1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế

35 466 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 438 KB

Nội dung

Sau hơn 20 năm đổi mới, sức mạnh tổng thể nói chung và năng lực cạnh tranh nói riêng của Việt Nam đó được cải thiện đáng kể. Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, s

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau hơn 20 năm đổi mới, sức mạnh tổng thể nói chung và năng lực cạnh tranh nóiriêng của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa đangdiễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nước ta đang đứng trướccơ hội và thách thức mới, đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng, đi đôi vớichất lượng phát triển kinh tế, xã hội, đương đầu với nhiều áp lực cạnh tranh gay gắttrong tiến trình hội nhập.

Thép là một ngành Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công cuộc HĐH, quá độ đi lên CNXH của Việt Nam Ngành Thép cũng đang đứng trước nhữngkhó khăn nhất định khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập.

Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thépnước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế” để nghiên cứu và thực hiện.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần:

Phần 1 Lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

Phần 2 Thực trạng khả năng cạnh trannh của ngành thép Việt Nam trong quá trìnhhội nhập khu vực và thế giới.

Phần 3 Các định hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành thépViệt Nam

Do trình độ còn hạn hẹp và thời gian hạn chế nên đề án không tránh khỏi những thiếusót nhất định Vì vậy em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của

thầy cô Em cũng xin chân thành cảm ơn Th.s Ngô Việt Nga đã giúp em hoàn thành đềán này

Trang 2

PHẦN 1: Lí LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNGCẠNH TRANH

1.1 Cỏc khỏi niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 1.1.1 Khỏi niệm về cạnh tranh

Khái niệm về cạnh tranh đợc nhiều tác giả trình bày dới nhiều góc độ khác nhau, trongcác giai đoạn khác nhau của nền kinh tế xã hội Dới thời kì Chủ nghĩa T bản phát triển vợtbậc, Mác quan niệm rằng “Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa cácnhà T bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đểthu đợc lợi nhuận siêu ngạch” Chủ nghĩa T bản phát triển đến đỉnh điểm chuyển sang Chủnghĩa Đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay kinh tế Thế giới đã dần đi vào quỹ đạo củasự ổn định với su hớng chủ đạo là hôi nhập, hoà đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạt độnglà cơ chế thị trờng có sự quản lí điều tiết của nhà nớc thì khái niệm cạnh tranh đã mất hẳntính chính trị nhng về bản chất thì nó vẫn không thay đổi: Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gaygắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doang nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuậnlợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt đợc mục tiêu của tổ chức, của doanh nghiệp đó Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, cạnh tranh cóthể đợc hiểu là sự ganh đua giữ các doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuấthoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng, để đạt đợc mục tiêu kinhdoanh cụ thể Ví dụ nh lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần Cạnh tranh trong một môi trờngnh vậy đồng nghĩa với ganh đua: Ganh đua về giá cả, số lợng, dịch vụ hoặc kết hợp giữa cácyếu tố này với các nhân tố khác để tác động lên khách hàng Trong nền kinh tế thị trờngcạnh tranh các tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo lên sự kích thích giữa các doanh nghiệp từ nơitạo ra giá trị thấp hơn sang nơi cao giá trị cao hơn, việc phân cấp quá trình ra quyết định chodoanh nghiệp sẽ thúc đẩy phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội,

tăng phúc lợi cho ngời tiêu dùng và tăng hiệu quả hoạt động thông qua đổi mới thay đổi kỹthuật và tiến bộ của toàn bộ nền kinh tế.

1.1.2 Vai trũ của cạnh tranh

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh diễn ra liên tục và đợc ví nh một cuộcđua “maratông” về kinh tế không có đích cuối cùng Ai cảm nhận đợc đích sẽ trở thành nhịpcầu cho các đối thủ cạnh tranh vơn lên phía trớc Trong cuộc đua này ngời chạy trớc sẽ làđích để ngời sau vơn tới do đó khó có thể đoán trớc đợc điều gì sẽ xảy ra ở những chặng đ-

Trang 3

ờng khác nhau.Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh đợc cạnh tranh vì làm nh vậy là cầmchắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh, săn sàng linh hoạt sử dụngcác công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình Điều này dễ nhận thấy nhất ở vai trò cạnh tranh:

Thứ nhất: Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải:

-Tối u hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh

-Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.-Nhanh chóng tiếp cận cơ hội kinh doanh mới.

-Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng cuối cùng.

Thứ hai: Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống nhng chất lợng

lại đợc nâng cao kích thích sức mua làm tăng tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.

Thứ ba: Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới.

Thứ t: Cạnh tranh là cái nôi nuôi dỡng đào tạo các nhà kinh doanh giỏi và chân

Tóm lại: Cạnh tranh là sự vơn lên mạnh mẽ của các nhà sản xuất để sản xuất một cách

dễ dàng các loại sản phẩm hàng hoá, chiếm lĩnh, mở rộng thị trờng và thu đợc lợi nhuận cao.Cạnh tranh làm cho nền kinh tế xã hội phát triển là điều kiện quan trọng phát triển nền sảnxuất, tiến bộ về kỹ thuật, tạo điều kiện giáo dục tính năng động tháo vát cho các nhà sảnxuất kinh doanh Nhng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề còn tồn tại cần phải giải quyếtnh cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến thiệt hại cho cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùngnhững thủ đoạn lừa bịp, hàng giả, hàng lậu.

Theo cỏch tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia

Cỏch tiếp cận này dựa trờn quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới (gọi tắt là

WEF).Theo định nghĩa của WEF thỡ khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạtđược và duy trỡ mức tăng trưởng cao trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch, thể chế vững vàng tương đốivà cỏc đặc trưng kinh tế khỏc.(WEF-1997).

Như vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia được xỏc định trước hết bằng mức độtăng trưởng của nền kinh tế quốc dõn và sự cú mặt ( hay thiếu vắng) cỏc yếu tố quy định khảnăng tăng trưởng kinh tế dài hạn trong cỏc chớnh sỏch kinh tế đó được thực hiện.Cũng theo

Trang 4

WEF thì các yếu tố xác định khả năng cạnh tranh được chia làm 8 nhóm chính bao gồm 200chỉ số khác nhau.

Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của M.Poter về chỉ số năng suất: Ông cho rằng

chỉ có chỉ số năng suất là có ý nghĩa cho khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia bởi vìđây là yếu tố cơ bản cho việc nâng cao sức sống của một đất nước Xét về dài hạn chỉ sốnăng suất này phụ thuộc vào trình độ phát triển và tính năng động của các doanh nghiệp Dođó khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào việc các yếu tố nào trong nền kinhtế quốc dân, giữ vai trò quyết định cơ bản cho phép các công ty sáng tạo và duy trì và lợi thếcạnh tranh trên mọi lĩnh vực cụ thể

Theo cách tiếp cận khả năng tranh ở cấp ngành, cấp công ty

Quan điểm của M.Poter: Dựa theo quan điểm quản trị chiến lược khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùngloại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là tronghay ngoài nước khả năng cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố sau:Số lượng các doanhnghiệp mới tham gia,sự có mặt của các sản phẩm thay thế,vị thế của khách hàng, uy tín củanhà cũng ứng,tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh.

Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng và lựachọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giai đoạn, thời kỳ phát triển thờikỳ phát triển của nền kinh tế.

Quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm

Quan điểm này dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống, đã xem xét khả năng cạnh tranhcủa một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất Như vậy khảnăng cạnh tranh của một ngành, công ty được đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phísản xuất có giảm bớt hay không vì chi phí các yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiệncơ bản của lợi thế cạnh tranh

Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren

Trang 5

Lợi nhuận và thị phần, hai chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của cụng ty Chỳng cú mốiquan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thị phần càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp càng cao và ngược lại lợi nhuận và thị phần giảm hoặc nhỏ phỏn ỏnh năng lực cạnhtranh của cụng ty bị hạn chế hoặc chưa cao Tuy nhiờn chỳng chỉ là những chỉ số tổng hợpbao gồm chỉ số thành phần khỏc nhau như:chỉ số về năng suất bao gồm năng suất lao độngvà tổng năng suất cỏc yếu tố sản xuất,chỉ số về cụng nghệ bao gồm cỏc chỉ sú về chi phớ chonghiờn cứu và triển khai,sản phẩm bao gồm cỏc chỉ số về chất lương sự khỏc biệt,đầu vào vàcỏc chi phớ khỏc như giỏ cả đầu vào và hệ số chi phớ cỏc nguồn lực.

1.2 Phõn loại cạnh tranh

Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa trên các tiêu thức khác nhau.

1.2.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trờng

 Cạnh tranh giữa những ngời bán với ngời mua

Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật “Mua rẻ, bán đắt” những ngời bán muốn bánnhững sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngợc lại những ngời mua lại có tham vọngmua đợc hàng hoá với giá rẻ Hai lực lợng này hình thành lên hai phía cung cầu trên thị tr-ờng Giá cuối cùng (Giá cân bằng) là giá thống nhất giữa ngời mua và ngời bán sau mộtquá trình mặc cả với nhau mà theo đó hoạt động Bán - Mua đợc thực hiện.

 Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau

Là cuộc cạnh tranh dựa trên cơ sở quy luật cung cầu Khi lợng cung một loại hàng hoádịch vụ nào đó mà thấp hơn so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa những ngờimua sẽ trở lên quyết liệt Lúc đó giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng vọt nhng do hàng hoádịch vụ khan hiếm lên ngời mua vẫn chấp nhận gía cao để mua thứ mà mình cần Kết quảlà ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua thì mất thêm một số tiền Đây là cuộccanh tranh mà theo đó những ngời mua sẽ bị thiệt còn ngời bán sẽ đợc lợi.

 Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau

Đây là cuộc cạnh tranh chính trên thị trờng tính gay go khốc liệt nhất mà có ý nghĩa sốngcòn đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu nhau để giànhgiật khách hàng và thị trờng làm cho giá cả không ngừng giảm xuống và ngời mua sẽ đợclợi kết quả đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là viẹectăng doanh số tiêu thụ, tăng tỷ lệ thị phần cùng với nó là việc tăng lợi nhuận, tăng đầu tchiều sâu, mở rộng sản xuất.Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển số ng-ời bán càng tăng lên thì cạnh tranh cũng càng quyết liệt.

Trang 6

1.2.2 Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trờng

 Cạnh tranh hoàn hảo

Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời bán và không có ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng hàng hoá dịch vụ đủ quan trọng để ảnh hởng tới giá cả trênthị trờng Điều đó có nghĩa là họ sản xuất và bán sản phẩm hàng hoá của mình tại mộtmức giá hiện hành trên thị trờng Vì vậy một hãng cạnh tranh trên thị trờng cạnh tranhhoàn hảo không có lí do gì để bán với mức giá rẻ hơn mức gía trên thị trờng, hơn nữa nócũng không thể tăng giá của mình lên cao hơn mức giá thị trờng Đối thị trờng cạnh tranhhoàn hảo thì không có những hiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các biệnpháp hành chính của nhà nớc Vì vậy trong thị trờng này giá cả thị trờng sẽ tiến tới mứcchi phí sản xuất.

- Cạnh tranh không hoàn hảo

Nếu cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng mà các sản phẩm trên từng loại thịtrờng đợc xem là đồng nhất với nhau thì cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thịtrờng mà phần lớn cá sản phẩm không đồng nhất với nhau Mỗi loại sản phẩm có thể cónhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể.Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau Các điều kiện mua bán rất khácnhau ngời bán có thể có uy tín, sự độc đáo khác đối với ngời mua do nhiều lí do khác, nhkhách hàng quen, gây đợc lòng tin từ trớc, sản phẩm có tên tuổi lâu đời trên thị trờng.Trong thị trờng này, ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách nh quảngcáo, khuyến mại, phơng thức thanh toán, phơng thức bán hàng Loại hình cạnh tranhkhông hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay.

 Cạnh tranh độc quyền

Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặcnhiều ngời bán một số sản phẩm không đồng nhất Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ sốlợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trờng Thị trờng này có sự pha trộn giữa độc quyềnvà cạnh tranh giữa các nhà độc quyền Điều kiện ra nhập hoặc rút lui ra khỏi thị trờng nàycó nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc độc quyền về bí quyết công nghệ Thị trờng cạnhtranh độc quyền không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết địnhgiá cả Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá thị trờng tuỳ thuộc vào đặc điểm tácdụng của từng loại sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợi nhuận tối đa Những doanhnghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của những nhàđộc quyền

1.2.3 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế

 Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Trang 7

Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất và tiêu thụmột loại hàng hoá, dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp tìmmọi cách thôn tính lẫn nhau, giành khách hàng về mình Biện pháp của cạnh tranh chủyếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm làmgiảm giá trị cá biệt của hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội đểthu đợc nhiều lợi nhuận siêu nghạch Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất pháttriển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành sản xuất thay đổi Giá trị xã hội củahàng hoá đợc xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống đồng thời các doanh nghiệpchiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trờng, những doanh nghiệpthua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí bị phá sản.

 Cạnh tranh giữa các ngành

Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanh nghiệptrong ngành kinh tế với nhau, nhằm giành lợi nhuận cao nhất Trong quá trình cạnh tranhcác doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao hơn Sự di chuyển nàysau một thời gian nhất định vô hình dung đã hình thành lên một sự phân phối vốn hợp lígiữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu t với cácngành khác với cùng một số vốn chỉ thu đợc một lợi nhuận nh nhau tức là hình thành tỷsuất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.

1.3 Chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh

Để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta cú thể dựa vào một số chỉ tiờu sau Thị phần

Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bỏn hàng hoỏ hoặc dịch vụ Bởivậy mà doanh thu cú thể được coi là một chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh Trờn thựctế cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp so với cỏc doanh nghiệp khỏc, trong đú thị phần là một chỉ tiờu thường hay đượcsử dụng Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổngdung lượng thị trường.Được xỏc định :

Thị phần của doanh nghiệp =

Doanh thu của doanh nghiệp Tổng doanh thu trong ngành

Trang 8

Để đỏnh giỏ được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với cỏc đối thủ ta dựngchỉ tiờu thị phần tương đối: đú là tỷ lệ so sỏnh về doanh thu của cụng ty so với đối thủcạnh tranh mạnh nhất để từ đú cú thể biết được những mặt mạnh hay những điểm cũn hạnchế so với đối thủ

Năng suất lao động

Năng suất lao động là nhõn tố cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi thụng qua năng suất lao động ta cú thể đỏnh giỏđược trỡnh độ quản lý, trỡnh độ lao động và trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp.

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận là một phần dụi ra của doanh thu sau khi đó trừ đi cỏc chi phớ dựng vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh Lợi nhuận được coi là một chỉ tiờu tổng hợp đỏnh giỏ khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Căn cứ vào chỉ tiờu lợi nhuận cỏc doanh nghiệp cú thể đỏnhgiỏ được khả năng cạnh tranh của mỡnh so với đối thủ.

Nếu xột về tỷ suất lợi nhuận:

Tỷ suất lợi nhuận =

 Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu

Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt động của mình, nếu cao cónghĩa là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào công tác marketing mà hiệu quả không cao.Xem xét tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu ta thấy nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏviệc đầu t cho khâu marketing là tơng đối lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét lại cơcấu chi tiêu của mình có thể thay vì quảng cáo tiếp thị rầm rộ công ty sẽ tăng c ờng đầu tchiều sâu để tăng lợi ích lâu dài.

Ngoại trừ cỏc chỉ tiờu cú thể đo lường được, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpcũn được biểu hiện qua một số cỏc chỉ tiờu định tớnh như :

Uy tớn của doanh nghiệp

Tổng lợi nhuận

Tổng doanh thu

Trang 9

Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng, nhiều đốitác làm ăn và nhất là có một lượng khách hàng rất lớn.Cơ sở, tiền đề để tạo được uy tíncủa doanh nghiệp đó là doanh nghiệp phải có một nguồn vốn đảm bảo để duy trì và pháttriển hoạt động kinh doanh, có một hệ thống máy móc, cơ sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ yêucầu của hoạt động kinh doanh.Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên uy tín của doanh nghiệpđó là “ con người của doanh nghiệp” Trong nền kinh tế thị trường yếu tố nổi bật nhất đểđánh giá khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp đó là nhãn hiệu sản phẩm.

Thiết kế nhãn hiệu sản phẩm

Khi xây dựng một sản phẩm, các nhà quản trị sẽ lưu tâm đến rất nhiều đến nhãn hiệu sảnphẩm, một nhãn hiệu sản phẩm hay và ấn tượng góp phần không nhỏ vào sự thành côngcủa sản phẩm, nó giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khácvà là cộng cụ để doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu

Các giá trị tài sản nhãn hiệu

Tài sản nhãn hiệu là giá trị của một nhãn hiệu của sản phẩm do uy tín của nhãn hiệu sảnphẩm đó đem lại Quản trị giá trị nhãn hiệu là một trong các công việc mang tính chiếnlược quan trọng nhất, nó được xem là một trong những dạng tầm tiềm năng có giá trị cao.

Năng lực quản trị

Năng lực của nhà quản trị được thể hiện ở việc đưa ra các chiến lược, hoạch định hướngđi cho doanh nghiệp Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trình độ, giỏi về chuyên mônnghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhìn nhận và giải quyết các công việc mộ cách linhhoạt và nhạy bén, có khả năng thuyết phục để người khác phục tùng mệnh lệnh của mìnhmột cách tự nguyện và nhiệt tình.Biết quan tâm, động viên, khuyến khích cấp dưới làmviệc có tinh thần trách nhiệm Ngoài ra nhà quản trị còn phải là người biết nhìn xa trôngrộng, vạch ra những chiến lược kinh doanh trong tương lai với cách nhìn vĩ mô,hợp vớixu hướng phát triển chung trong nền kinh tế thị trường

Trang 10

1.4 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh Nghiệp 1.4.1 Nhõn tố bờn trong

 Khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn

Vốn (năng lực tài chính của doanh nghiệp) điều này quyết định rất lớn đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Có vốn mới có điều kiện đầu t phát triển, vốn là một yếutố cơ bản chủ yếu tạo lên tài sản hữu hình của doanh nghiệp, nó quyết định đến khả năngsản xuất cũng nh nâng cao trình độ kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp cả chiều rộng lẫnchiều sâu Nh vậy vốn là yếu tố quyết định đến số lợng và chất lợng của sản phẩm màdoanh nghiệp sản xuất ra là yếu tố tiền đề tạo ra năng lực cạnh tranh của sản phẩm củadoanh nghiệp trên thị trờng Khả năng về vốn dồi dào, kết hợp với việc sử dụng hiệu quảlà yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hiệu quả của việc sử dụng vốn có thể đợc đánh giá bằng tỷ suất lợi nhuận của vốnđầu t Tỷ suất lợi nhuận càng cao càng kích thích doanh nghiệp tái đầu t mở rộng sảnxuất Cùng với quá trình đầu t mở rộng sản xuất là quá trình đầu t chiều sâu Bên cạnh đó,tỷ suất lợi nhuận càng cao cũng là yếu tố đại biểu cho một lợng địa biểu lớn, đây là tiềnđề tích luỹ cao cho đầu t phát triển doanh nghiệp.

 Đổi mới công nghệ

Công nghệ và máy móc thiết bị: Đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm, tăng năng lựcsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ,xuất phát từ nhu cầu thị trờng về số lợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm, khảnăng điều kiện của doanh nghiệp mà lựa chọn mục tiêu phơng hớng trình độ đổi mới côngnghệ của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng muốn tăng khả năng cạnh tranh củasản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cần cải tiến nâng cao chất lợng của sảnphẩm Xuất phát từ nhu cầu thị trờng số lợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm tạosản phẩm mới đổi mới công nghệ là việc làm của doanh nghiệp do doanh nghiệp quyếtđịnh, doanh nghiệp đợc hởng kết quả do đổi mới công nghệ đem lại và chịu trách nhiệmnếu không thành công Phải có sự gắn bó giữa chiến lợc sản phẩm với chiến lợc côngnghệ.

 Đổi mới đội ngũ nhân lực

Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội ngời lao động khôngnhững là yếu tố của quá trình sản xuất mà còn là một yếu tố quan trọng tác động có tínhquyết định vào việc phát huy đồng bộ có hiệu quả các yếu tố khác Qua nghiên cứu thựctế ở một số doanh nghiệp nớc ta và một số nớc khác trên thế giới, chúng ta có thể nói rằngdù khả năng về vốn, tổ chức quản lý và công nghệ có dồi dào hiện đại bao nhiêu, cũng sẽ

Trang 11

trở thành vô ích nếu doanh nghiệp đó sở hữu một đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuậtyếu kém về năng lực và tay nghề, hiệu quả sử dụng đồng vốn không cao thậm chí còn cókết quả ngợc lại với mục tiêu của doanh nghiệp Điều này đồng nghĩa với không nâng caođợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Do đó trong quá trình phát triển mỗi doanhnghiệp phải phát huy đợc hiệu quả nguồn nhân lực của mình đồng thời ngày càng nângcao số lợng cũng nh nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

1.4.2 Nhõn tố bờn ngoài

Bao gồm các yếu tố: Các giai đoạn trong chu kỳ kinh tế,nguồn cung cấp tín dụng, tốc độtăng trởng GDP, tỷ lệ lạm phát,tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp.

Tốc độ tăng trởng cao làm cho thu nhập dân c tăng,khả năng thanh toán của họ tăngdẫn đến sức mua tăng Đây là cơ hội tốt cho các nhà doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp nàonắm đợc điều này và có đủ khả năng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng (số lợng, giá bán,chát lợng,mẫu mã)thì chắc chắn doanh nghiệp đó thành côngvà có khả năng cạnh tranhcao.

Khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao thì hiệu quả kinh doanh trong các doanhnghiệp là cao, khả năng tích tụ và tập chung t bản lớn Họ sẽ đầu t và phát triển sản xuấtvới tốc độ cao và nh vậy các nhu cầu các t liệu sản xuất lại tăng, các doanh nghiệp lại cócơ hội kinh doanh và có khả năng cạnh tranh cao.

Lãi xuất cho vay của các ngân hàng cũng có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thiếu vốn phải đi vay ngân hàng Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác động nhanh chóng và sâu sắcđối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng nhất là trong điều kiệntrong nền kinh tế mở

 Các yếu tố về chính trị, luật pháp

Bao gồm: Các qui định về chống đọc quyền, bảo vệ luật môi trờng, các luật thuế, các

chế độ dãi ngộ đặc biệt , các qui định trong lĩnh vực ngoại thơng, sự ổn định của chínhphủ Một thể chế chính trị ổn định ,luật pháp rõ ràng mở rộng sẽ là cơ sở cho việc bảođảm sự thuận lợi ,bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và có hiệu quả Vídụ: các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến cạnh tranh, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳnggiữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau và trên mọi lĩnh vực, thếuxuất nhập khẩu cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trongnớc.

 Các yếu tố về văn hoá xã hội

Trang 12

Gồm các quan điểm sống, phong cách sống, tính tích cực tiêu dùng, tỷ lệ tăng dânsố, tỷ lệ sinh đẻ Tất cả các nhu cầu đó ảnh hởng đến nhu cầu thị trờng và do đó đến điềukiện kinh doanh của các doanh nghiệp Những khu vực khác nhau mà ở đó thị hiếu tiêudùng, nhu cầu khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách sản phẩm và tiêuthụ khác nhau.

 Các nhân tố tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên đất nớc, vị trí địa lí, phân bố địalí của các tổ chức kinh doanh Các nhân tố này tạo những điều kiện thuận lợi hoặc khókhăn ban đầu cho quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp Nếu tài nguyên thiên nhiênphong phú, vị trí địa lí thuận lợi sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí(nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển) và do đó tăng khả năng cạnh tranh Hơn nữa vị tríđịa lí thuận lợi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thịtrờng Ngợc lại nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo ra khó khăn ban đầu cho doanhnghiệp và khả năng cạnh tranh của nó sẽ bị thuyên giảm.

 Các nhân tố thuộc môi trờng ngành

Các đối thủ tiềm năng: Việc gia nhập thị trờng của các doanh nghiệp mới trực tiếplàm giảm tính chất quy mô cạnh tranh do tăng năng lực sản xuất và khối lợng sản xuấttrong ngành Sự xuất hiện của các đối thủ mới có khả năng gây ra những cú sốc mạnh chocác doanh nghiệp hiện tại vì thông thờng những ngời đi sau thờng có nhiều căn cứ choviệc gia quyết định hơn và những chiêu bài của họ thờng bất ngờ.

Để chống các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thờng xuất hiện các chiếnlợc nh phân biệt sản phẩm nâng cao chất lợng, bổ sung thêm những đặc điểm mới của sảnphẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm của mình cónhững đa cực điểm khác biệt hoặc nổi trội trên thị trờng, hoặc phấn đấu giảm chi phí sảnxuất, tiêu thụ.

 Sức ép của ngời cung ứng

Với vai trò là ngời cung cấp các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất, quyền lực các nhàcung ứng đợc khẳng định thông qua sức ép về giá nguyên liệu Nhiều nhà cung ứng tạo rasự cạnh tranh trên thị trờng nguyên vật liệu, nó có tác dụng làm giảm chi phí đầu vào chocác nhà sản xuất Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ những điều kiện để épgiá những nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc thực hiện cạnh tranh bằng giá.Đểgiảm bớt ảnh hởng xấu từ phía các nhà cung ứng các nhà doanh nghiệp cần phải có mốiquan hệ tốt với họ hoặc mua của nhiều ngời trong đó chọn ra nhà cung cấp chính, đồngthời tích cực nghiên cứu tìm nguyên vật liệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu hợp lí.

 Sức ép của ngời mua (Khách hàng)

Trang 13

Ngời mua tranh đua với ngành bằng cách ép giá giảm xuống, mặc cả để có chất l ợngtốt hơn và đợc phục vụ nhiều hơn đồng thời còn làm cho các đối thủ chống lại nhau Tấtcả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành nói chung và của doanh nghiệp trong ngànhnói riêng Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng của doanh nghiệp phụ thuộc vào một loạtcác đặc điểm về tình hình thị trờng của nhóm và tầm quan trong của các hàng hoá màkhách hàng mua của doanh nghiệp Việc lựa chọn các nhóm khách hàng của doanhnghiệp phải đợc xem xét nh là một chiến lợc tối quan trọng Một doanh nghiệp có thể cảithiện đợc đúng chiến lợc của mình bằng cách kiếm những khách hàng có ít quyền lực đốivới họ nhất.

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦANGÀNH THẫP VIỆT NAM

Thộp là lương thực của tất cả cỏc ngành cụng nghiệp khỏc: Thộp khụng chỉ đơn thuần

là vật liệu xõy dựng mà cũn là lương thực của cỏc ngành cụng nghiệp nặng, xõy dựng vàquốc phũng Bờn cạnh đú, ngành thộp cũn đúng vai trũ hết sức quan trọng trong sựnghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.Do vậy,ngành thộp luụn được Nhà nướcxỏc định là ngành cụng nghiệp được ưu tiờn phỏt triển trong quỏ trỡnh phỏt triển của đấtnước.Sự tăng trưởng của ngành thộp luụn đi đụi với sự tăng trưởng của ngành cụngnghiệp và nền kinh tế

Ngành thộp Việt Nam hiện nay cũn khỏ non trẻ, được xõy dựng từ đầu những năm60, nhưng chỉ mới thực sự phỏt triển trong một thập niờn qua với tốc độ tăng trưởngtrung bỡnh khoảng 13%-15%/năm.

Trong giai đoạn từ năm 1963 đến 1989, ngành thộp hầu như khụng phỏt triển được.Nguồn thộp tiờu thụ trong nước chủ yếu được nhập khẩu từ Nga (Liờn Xụ cũ) và cỏcnước XHCN khỏc.

Trang 14

Năm 1990 sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam đã góp phần quan trọng vào sựbình ổn và phát triển của ngành Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình lớn củangành thép Việt Nam khi có 5 Công ty thép ra đời: Công ty Liên doanh thép Việt Nhật(VinaKyoei), Công ty Liên doanh thép Việt Úc (Vinausteel), Công ty Liên doanh thépViệt Hàn (VPS), Công ty Liên doanh thép Việt Nam Singapore (Nasteel) và Công tyLiên doanh thép Việt Nam Đài Loan (Vinatafong), với tổng công suất khoảng 800.000tấn/nă m Sự ra đời của các công ty thép liên doanh đã giảm bớt phần nào sự bảo hộ củaChính phủ đối với ngành thép, đồng thời thép không còn nằm trong danh mục hàng dựtrữ quốc gia do khả năng tự sản xuất của những doanh nghiệp này Tiếp nối là sự ra đờicủa các công ty thép liên doanh và tư nhân khác như Thép Việt, Hòa Phát, Việt Ý đãgóp phần quan trọng vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành thép trong nước trongnhững năm gần đây.

Sản phẩm thép rất đa dạng, chủ yếu được chia thành hai nhóm chính là thép dài (haycòn gọi là thép xây dựng như thép hình, thép thanh và thép cây) và thép dẹt (bao gồm cácloại thép tấm, lá, cán nóng và cán nguội) Hiện nay ở Việt Nam nhu cầu tiêu thụ thép xâydựng chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ toàn ngành, còn lại thuộc về thép dẹt Trong đó ViệtNam chủ yếu chỉ mới sản xuất được thép xây dựng để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa,các sản phẩm thép dẹt hầu hết đều phải nhập khẩu từ nước ngoài.

Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam, trong năm 2007 sản lượng sản xuất phôitrong nước đạt 2.022.000 tấn, tăng 44,3% so với năm 2006 Thép xây dựng đạt 3.828.137tấn, tăng 14% so với năm 2006 Trong khi đó, Năm 2008 lượng thép tiêu thụ của cả nướcđạt 10,3 triệu tấn, tăng 42% so với năm 2007 và là mức cao nhất ở khu vực Đông NamÁ.Trong 6 tháng đầu năm 2008, sản lượng thép xây dựng toàn ngành đạt 1.966.416 tấn,tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2007 (số liệu chưa bao gồm sản xuất của các doanh nghiệpngoài hiệp hội) Năm 2009, ước SX toàn ngành đã tăng 25%, tiêu thụ tăng 30% so vớinăm trước Hầu hết các công ty trong Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đều duy trì đượcmức tăng trưởng cao so với năm 2008 Sản xuất và tiêu thụ thép cán nguội khoảng 500nghìn tấn; ông thép hàn khoảng 570 nghìn tấn; và tôn mạ kẽm, sơn phủ màu khoảng 850nghìn tấn.Hiệp hội Thép Việt Nam hy vọng, sự phục hồi của thị trường thép cuối năm

Trang 15

2009 sẽ tiếp tục trong năm 2010 này, với tốc độ tăng trưởng dự kiến từ 10-12%.

Hình 1: Thị phần tiêu thụ thép qua các năm Thép dài Thép dẹt

Việt Nam hiện đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nên nhu cầutiêu thụ thép xây dựng cũng tăng cao, chiếm 63% trong năm 2006 và khoảng 58% trongnăm 2008 trên tổng sản lượng tiêu thụ thép toàn quốc Năm 2009, cả nước tiêu thụkhoảng 5,3 triệu tấn thép, trong đó gồm 4,7 triệu tấn thép sản xuất trong nước và600.000 tấn thép nhập khẩu Năm 2010 dự báo tổng sản lượng thép tiêu thụ của cả nước

những năm gần đây đã có sự dịch chuyển cơ cấu tiêu thụ sản phẩm thép giữa thép dài vàthép dẹt do nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp nặng tăng cao Dự báo trong vòng

Trang 16

10 năm tới, thị phần tiêu thụ thép dẹt sẽ chiếm 60% so với tổng sản lượng thép tiêu thụtoàn ngành.

2.1 Đặc điểm ngành Thép Việt Nam

2.1.1 Thực trạng phát triển ngành thép Việt Nam

Trong những năm qua, ngành thép Việt Nam tuy đã được đầu tư đáng kể và đạtđược tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng hiện vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn vàthách thức Trên thực tế, ngành thép Việt Nam vẫn trong tình trạng kém phát triển so vớicác nước trong khu vực và so với trình độ chung của thế giới.

Giá thép Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thị trường thế giới

Việt Nam hiện chỉ mới sản xuất được sản phẩm thép dài (thép xây dựng), còn thép dẹt vànhững sản phẩm thép cao cấp khác vẫn phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trongnước;50% phôi-Nguyên vật liệu sản xuất thép công nghiệp phải nhập khẩu Ngành théphiện phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu chính là phôi thép, do ngành thépnội địa mới chỉ chủ động sản xuất khoảng 50% lượng phôi phục vụ cho cán thép xâydựng, còn lại vẫn phải phụ thuộc vào thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường TrungQuốc Trong những tháng đầu năm 2008, ngành thép đã gặp rất nhiều khó khăn trongviệc nhập khẩu phôi thép do nguồn nguyên liệu nhập khẩu chính từ Trung Quốc liên tụcbiến động Đặc biệt với việc Trung Quốc nâng thuế xuất khẩu phôi thép từ 15% lên 25%và từ10% lên 15% đối với thép thành phẩm đã làm cho giá thành cũng như giá bán sảnphẩm thép trong nước tăng mạnh trong thời gian qua

Hình 2: Biếnđộng giá phôi thép thếgiới và giá thép trong nước năm 2008

1.4001.2001.000 800

Trang 17

600 400 200 -

T1/2008 T2/2008 T3/2008 T4/2008 T5/2008 T6/2008 T7/2008 T8/2008 T9/2008

Đơn giá phôi

Giá thép xây dựng

Chỉ trong sáu tháng đầu năm 2008, giá phôi thép trên thị trường thế giới đã tăng liên tụcvà chạm mức cao nhất 1.150 – 1.200 USD/tấn trong tháng sáu, tăng gần 70% so với cuốinăm 2007 Chính việc giá phôi tăng đã dẫn đến sự tă ng giá của các mặt hàng thép thànhphẩm trong nước Giá thị trường của các sản phẩm thép trong nước có thời điểm tăng đến20-21 triệu đồng/tấn trong những tháng đầu năm 2008.Tuy nhiên, từ đầu tháng 8/2008,giá thép trên thị trường thế giới và nội địa bắt đầu đảo chiều và giảm mạnh Giá phôi trênthị trường thế giới đã giảm gần 30% so với lúc cao điểm, xuống còn 750 USD/tấn.Bướcsang năm 2009 do khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu và khó khăn của chung của nềnkinh tế trong nước giá phôi thép thế giới giảm dao động từ 350-450USD/tấn,dẫn đến thịtrường trong nước cũng bị tác động mạnh và trực tiếp, dẫn đến giá thép nội địa giảm gần30% xuống còn khoảng 12 triệu đồng/tấn.Việc giá phôi thép giảm mạnh gây ra nhiều khókhăn cho hầu hết các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, dolượng hàng tồn kho cuối quý II/2008 với giá cao còn khá nhiều trong khi cầu trong nướcđang giảm dần

Hình 3: Biến động giá phôi thép thế giới và giá thép trong nước,giá phôi nhập vàoViêt Nam 6 tháng đầu năm 2009

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w