Mục lục I/ Hội nhập và năng lực cạnh tranh: 2 1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 2 a) Khái niệm: 2 b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế: 3 2. Năng lực cạnh tranh 5 a) Năng l
Trang 1Phần I
Đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
I, Đầu t trong doanh nghiệp
1,Khái niệm và đặc điểm của đầu t
1.1,Khái niệm
Trong những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 khái niệm “đầu t ”trở nên thân quen đối với các nhà quản lý các cấp, đặc biệt phát triểnnền kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo định hớng xã hội, có sựquản lý của nhà nớc, ở nớc ta đòi hỏi một sự đổi mới mạnh mẽ ở nhiềulĩnh vực, trong đó có lĩnh vực đầu t Vậy đầu t là gì, chúng ta có thể cónhững cách hiểu khác nhau về đầu t
Đầu t theo nghĩa rộng nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tạiđể tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kếtquả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn nhân lực đã bỏ ra để đạtđợc các kết qủa đó Nguồn lực đó có thể là tiền tài nguyên thiên nhiênlà sức lao động và trí tuệ Những kết quả tăng thêm đó là các tài sảnchính (vốn), tài sản trí tụê ( trình độ văn hoá chuyên môn khoa học kỹhuật ) Tài sản vật chất (nhà máy đờng xá ) và nguồn nhân lực có đủđiều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây, những kết quả là tài sản vậtchất, tài sản trí tuệ và nguồn năng lực tăng thêm có vai trò quan trọngtrong mọi lúc, mọi nơi , không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn cả vớinền kinh tế những kết quả này không chỉ với ngời đầu t mà cả nền kinhtế đợc thu hởng.
Theo nghĩa hẹp đầu t bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồnlực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trongtơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng , để đạt đợc cac kết quả đó Từ đây ta có thể khái niệm về đầu t phát triển nh sau : Đầu t phát triểnlà hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồnlực lao động và trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng,mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạonguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạtđộng của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở
Trang 2đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm vànâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
1.2, Đặc điểm của đầu t
Hoạt động đầu t phát triển có những đặc điểm khác biệt với các loạihình khác là :
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu tphát triển.
- Thời gian để tiến hành một công cộc đầu t cho đén khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biếnđộng xảy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối vớicác cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏinhiều năm tháng và do đó và do đó không tránh khỏi sự tác động haimặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xãhội, chính trị, kinh tế
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâudài nhiều năm, có hàng năm, hàng vạn năm điều này nói lên giá trịlớn lao của các thành quả đầu t phát triển.
- Các thành quả hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà nó tạo dựng lên Do đó các điều kiện địa hình tạiđó có ảnh lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác động sau nàycủa các kết quả đầu t
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh ởng nhiều của yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lýcủa không gian
2) Vai trò đầu t trong doanh nghiệp
Qua phân tích nghiên cứu các nội dung của đầu t trong doanh nghiệpchúng ta thấy rằng đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp Để tạo dựng cơ sở vật chất cho sự ra đời của bất cứdoanh nghiệp nào cũng phải xây dựng văn phòng, nhà xởng, mua sắmlắp đặt máy móc thiết bị trong quá trình hoạt động cơ sở vật chất nàybị h hỏng hao mòn, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa Đáp ứngđợc nhu cầu của thị trờng và thích ứng với quá trình đổi mới phát triểncủa khoa học kỹ thuật, các doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kỹ
Trang 3thuật, quy trình công nghệ Tất cả các hoạt động đó đều là hoạt độngđầu t Ngay cả trong các doanh nghiệp hoạt động vô vị lợi cũng phải đầut để tiến hành sửa chữa lớn và thực hiện các chi phí thờng xuyên.
Quá trình đầu t trong doanh nghiệp có những vai trò quan trọng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các mặt sau :
Thứ nhất : Đầu tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, xã hội liên tục phát triển, nền kinh tế toàn cầu nói chung, nềnkinh tế của mỗi quốc gia nói riêng cũng vì thế mà không ngừng vậnđộng và phát triển Sự phát triển đó đợc thể hiện rất rõ trong đời sốngdân c Nhu cầu xã hội tăng lên cả về mặt lợng và mặt chất , nếu trớcđây ngời ta mong muốn đợc “ăn no, mặc ấm”
Thì ngày nay nhu cầu ấy không còn phù hợp nữa mà trở thành nhu cầumới “ăn ngon, mặc đẹp”
Thị trờng ngày càng trở nên sôi động, nhu cầu của con ngời phát triểnđòi hỏi tiêu dùng nhiều hơn, hàng hoá phải có chất lợng cao, mẫu mãđẹp đa dạng và phong phú Vì thế mà các nhà cung cấp sản phẩm, dịchvụ cho thị trờng muốn tồn tại đợc thì phải đáp ứng nhu cầu đó của dânc Cuộc chạy đua này là một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sảnxuất để giành giật thị trờng cho mình Ngời quyết định số phận củadoanh nghiệp là khách hàng, họ chọn nhà cung cấp nào thì nhà cung cấpđó tồn tại, tiêu chuẩn lựa chọn của họ ngày càng cao Ngời tiêu dùngmuốn có một túi hàng với giá thành rẻ nhất nhng độ thoả dụng cao nhất,đó là hàng hoá có chất lợng tốt, có mẫu mã đẹp, có dịch vụ hoàn hảo Vì tất cả lẽ đó mà đòi hỏi nhà sản xuất phải tiến hành đầu t phát triển.Hoạt động đầu t của doanh nghiệp có thể đợc tiến hành theo nhữngchiến lợc khác nhau để giành đợc yêu thế cạnh tranh trên thị trờng Phân tích trên chúng ta có thể khẳng định lại lần nữa là: Đầu t tạo điềunâng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Thứ hai : Đầu t tạo diều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm
Nh chúng ta đã biết, đầu t trong doanh nghiệp bao gồm ; đầu t vào laođộng, đầu t vào tài sản cố định, đầu t vào hàng dự trữ, đầu t vào tài sảnvô hình khác Tất cả việc đầu t này nhằm mục đích là tạo ra một sảnphẩm với chất lợng cao, mẫu mã đẹp để đáp ứng nhu cầu của con ngờitrong xã hội hiện đại Điều này đã đợc chứng minh, trong những nămqua các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng thì căn
Trang 4bản nhất là phải nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành nh công tythép Miền Nam, các côg ty may , công ty dày da
Thứ ba : Đầu t tạo điêù kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận
Không có doanh nghiệp nào tiến hành sản xuất kinh doanh lại không đặtmục tiêu về lợi nhuận Không chỉ là mong muốn có lợi nhuận mà họ cònmong muốn tiền của họ không ngừng tăng lên tức là quy mô lợi nhuậnngày càng đợc mở rộng
Hoạt động đầu t của mỗi doanh nghiệp chính là hoạt động nhằm thựchiện chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó với mục tiêuđạt đợc lợi nhuận mà doanh nghiệpp đề ra Khi lợi nhuận càng cao thìlợi ích càng lớn và ngợc lại Lợi nhuận đợc quy mô bỡi doanh thu vàchi phí theo công thức sau :
Lợi nhuận = doanh thu - chi phí
Doanh thu có lớn hay không lại phụ thuộc vào quá trình đầu t củadoanh nghiệp Nếu đầu t mang lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiềuNh vậy đầu t đã tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất , tăng lợi nhuận
Thứ t : Đầu t góp phần đổi mới công nghệ ,trình độ khoa học kỹ thuật
trong sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn luôn chú trọng đếnviệc đổi mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình Và một trong cáccông việc đầu t của doanh nghiệp là đầu t vào tài sản cố định Điều nàycó nghĩa là doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, đổi mớicông nghệ nhằm nâng cao năng suất, đổi mới sản phẩm cả về chủng loạimẫu mã và chất lợng
Nh vậy có thể thấy dới sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạngkhoa học công nghệ, mỗi doanh nghiệp đều nhận thấy vai trò to lớn củađầu cho công nghệ cũng nh hiện đại hoá máy móc thiết bị trong quátrình sản xuất Hay nói cách khác đầu t góp phần đổi mới công nghệtrình độ khoa học kỹ thụât
Thứ năm: Đầu t góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Để hoạt động đợc và hoạt động có hiệu quả, bất cứ một doanh nghiệpnào cũng cần có một đội ngũ lao động có trình độ, kỹ năng Trình độ kỹnăng của ngời lao động ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh vàchất lợng sản phẩm Cùng với điều kiện sản xuất nh nhau nhng laođộng có trình sẽ tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt hơn Đầu t vào lao
Trang 5động bao gồm những hoạt động nh đầu t đào tạo cán bộ quản lý, taynghề công nhân và các chi phí để tái sản xuất sức lao động
Nh vậy, đầu t phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 3) Phân loại đầu t trong doanh nghiệp
Chúng ta có nhiều phơng pháp phân loại đầu t trong doanh nghiệp theocác tiêu thức khác nhau
Những tiêu thức phân loại đầu t trong doanh nghiệp thờng đợc sử dụnglà:
a) Theo quy mô của dự án đầu t thì đầu t trong doanh nghiệpchia thành : + Đầu t cho các dự án nhóm A
+ Đầu t cho các dự án nhóm B + Đầu t cho các dự án nhóm C
Tuỳ theo quy định của từng quốc gia, từng ngành mà mỗi dự án đợcxếp vào nhóm A, B hoặc nhóm C
b) Theo ngành hoặc lĩnh vực kinh doanh thì đầu t trong doanhnghiệp đợc chia thành :
+ Đầu t cho công nghiệp + Đầu t cho nông nghiệp + Đầu t cho dịch vụ
c) Đầu t trong doanh nghiệp chia thành đầu t cố định và đầu vàodự trữ
+ Đầu t cố định là đầu t vào nhà xởng , máy móc thiết bị và các hànghoá lâu bền khác
+ Đầu t vào dự trữ Là những khoản đầu t vào nguyên liệu thô , bánthành phẩm và sản phẩm hoàn thành
d) Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu :
+ Đầu t theo chiều rộng đợc hiểu là trên cơ sở năng lực sản xuất hiệncó, doanh nghiệp tiến hành đầu t mở rộng quy mô sản xuất tăng khối l-ợng sản phẩm Song không đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị nênchất lợng sản phẩm không đổi, không làm giảm giá thành của sảnphẩm
+ Đầu t chiều sâu đợc hiểu là sản phẩm sản xuất ra làm tăng lợi nhuậndo năng suất lao động và hiệu quả tơng đối của việc sử dụng vốn tăng
Trang 6lên khối lợng không tăng hoặc có thể giảm bằng việc đầu t máy mócthiết bị hiện đại
e) Đầu t hữu hình và đầu t vô hình
+ Đầu t vào tài sản hữu hình là đầu t nhằm tạo ra hoặc tăng thêmnhững vật chất, vật thể có tính chất hữu hình
+ Đầu t vào tài sản vô hình gồm : đầu t vào bí quyết công nghệ , đàotạo lao động Đầu t vào quảng cáo, nghiên cứu thị trờng , đầu t vàonghiên cứu ứng dụng
4) Nội dung của đầu t trong doanh nghiệp
4.1) Đầu t phát triển nguồn nhân lực
Bớc sang thế kỉ 21 ,trí thức sẽ trở thành yếu tố có sức mạnh nhất,quan trọng nhất trong các yếu tố sản xuất khác Do vậy ai nắm đợc trítthức, ngời đó sẽ ở vào địa vị chi phối kinh tế xã hội, quốc gia nào nắmđợc nhiều trí thức quốc gia đó sẽ ở vị trí chi phối nền kinh tế toàn cầu,khu vực nào hội tụ đợc nhiều trí thức nhất khu vực đó sẽ trở thành trungtâm của nền kinh tế thế giới.Tri thức là nguồn yéu tố cốt lõi của nềnkinh tế trí thức, vật mang trở trí thức là con ngời mà tố chất của ngờigắn liền với giáo dục Vì vậy đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu t vàonguồn trí thức Kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy muốn đất nớc phát triểnthì việc đầu t cho giáo dục phải lớn mạnh, việc này không chỉ có nhà n-ớc hay cá nhân mà toàn xã hội, toàn thành phần kinh tế
Nh vậy, bất cứ loại hình doanh nghiệp nào đều phải quan tâm đến laođộng trong quá trình đầu t của mình Việc quan tâm đến lao động trongdoanh nghiệp không chỉ số lợng mà cần quan tâm cả is lợng và vật chấtlao động :
Về số lợng lao động :Nó ảnh hởng đến quy mô sản xuất nếu có nhiềulao động và ngợc lại.
Về chất lợng lao động : Nó có ảnh hởng đến cờng độ lao động, năngsuất lao động Việc tăng chất lợng lao động chỉ bằng cách tăng đầu tcho y tế, giáo dục đào tạo,dạy nghề Từ đó nâng cao thể lực trình độ,tay nghề của ngời lao động.
Trong điều kiện này nhiều doanh nghiệp coi việc đầu t phát triểnnguồn nhân lực là chiến lợc trong cạnh tranh Nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp đợc chia làm ba loại : Cán bộ quản lí,công nhân sản xuấtvà cán bộ nghiên cứu khoa học Đối với từng loại này phải có chính
Trang 7sách đào tạo riêng nhng đều phải liên tục đợc tu dỡng rèn luyện nghiêncứu, học tập để nâng cao kinh nghiệm, trình độ tay nghề
Đầu t phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đợc bắt đầu từkhâu tuyển ngời đây là cơ sở để có đợc lực lợng lao động tốt, bởi vậykhâu tuyển ngời đòi hỏi cần phải rất khắt khe cẩn thận nhất Tuyển ngờihiện nay đòi hỏi phải đạt đợc các nhu cầu nh : Trình độ văn hoá trình độngoại ngữ, trình độ vi tính ,yếu tố thể lực luôn đợc đánh giá cao đặc biệtlà ở công nhân sản xuất
Thứ hai là, nâng cao khả năng lao động của ngời lao động thờng xuyên
Trong điều kiện đổi mới hiện nay rất nhiều công nghệ hiện đại đã vàđang đợc ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp ở nớc ta vì vậyviệc đào tạo lao động là yêu cầu vô cùng quan trọng ,rất nhiều côngnhân và quản lí đã và đang ra nớc ngoài học tập và các doanh nghiệpcũng học tập lẫn nhau
Thứ ba là việc khen thởng tổ chức các hoạt động về tinh thần giúp
ng-ời lao động hăng say trong công việc từ đó nâng cao năng suất laođộng Các hình thức khen thởng đang đợc thực hiện ở các doanh nghiệpcác cá nhân thành viên có thành tích tốt đều đợc thởng xứng đáng gópphần nâng cao trong trong xí nghiệp , công ty , các cuộc thi các cá nhânsản xuất giỏi, nâng cao bậc thợ đợc tổ chức thờng xuyên
Nhờ có chính sách đào tạo lao động nhiều doanh nghiệp đã đạt đợcnhững thành công to lớn, góp phần không nhỏ trong chiến lợc sản xuấtkinh doanh cũng nh chiếnlợc cạnh tranh của mình
4.2) Đầu t vào tài sản cố định, đổi mới máy thiết bị, công nghệ ở
Trang 8phát triển nhằm thực hiện hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bịtăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của sảnphẩm thông qua việc cải tiến đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm hànghoá dịch vụ Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng đòi hỏi ngày càngcao cũng nh đối phó với các đối thủ cạnh tranh tạo chỗ đứng vững chắctrên thị trờng thì doanh nghiệp không còn con đờng nào khác là phaỉnâng cao chất lợn sản phẩm của mình hạ giá thành để nâng cao khảnăng cạnh tranh đồng thời tăng năng suất lao động , cải tiến và pháttriển các loại hàng hoá dịch vụ mới , để thoả mãn những đòi hỏi của thịtrờng vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu t vào đổi mới máymóc thiết bị và công nghệ
Việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ ở các doanh nghiệpcần xem xét các vấn đề sau :
Thứ nhất là : vòng đời của máy móc thiết bị và công nghệ
Chu kỳ phát triển của máy móc thiết bị và công nghệ nh sau : xuấthiện, tăng trởng, trởng thành, bảo hoà, chu kỳ đó gọi là vòng đời củamáy móc thiết bị Đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ cũng phải căncứ vào vòng đời này để quyết định thời điểm đầu t thích hợp nhằm đảmbaỏ hiệu quả của đồng vốn.
Thứ hai là : phân tích môi trờng kinh doanh
- Phần lớn máy móc thiết bị công nghệ chủ yếu phải nhập từ nớc ngoàihoặc qua chuyển công nghệ nên cần phải phân tích môi trừơng quốc tếnh các vấn đề về pháp luật , quyền sở hữu bằng phát minh sáng chế ,chuyên gia công nghệ Bên cạnh đó cần phải xem xét phân tích môi tr-ờng văn hoá nh phong tục tập quán , định chế xã hội của nớc có côngnghệ xuất khẩu Các vấn đề về hệ thống chính trị, các chính sách nhchính sách thơng mại , quan hệ kinh tế đối ngoại cũng cần xem xét mộtcách kỹ lỡng
- Phân tích môi trờng kinh tế quốc dân cần chủ động đối với các yếu tốkinh tế , chính trị xã hội , điều kiẹn tự nhiên , nắm bắt đợc thực trạngnền kinh tế đang ở giai đoạn này , tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu ? lãi suấtngân hàng là bao nhiêu ? phải dự đoán đợc xu hớng tiêu dùng và thịhiếu của dân c thông qua các hoạt động nghiên cứu thị trờng , đồng thờiphải nghiên cứu các tác động của MMCN đến ô nhiểm môi trờng cũngnh tác động của tự nhiên đến máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất
Trang 9- Phân tích môi trờng ngành và nội bộ ngành
Tập trung và tìm hiểu xem có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh tiềm lực vàkhả năng của họ nh thế nào, sản phẩm của họ đóng vai trò nh thế nàođối với ngời tiêu dùng, họ đang sử dụng máy móc thiết bị công nghệnào
Thứ ba là : Phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp :
- Phân tích nhóm nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực : bao gồm : + Trình độ nghề nghiệp của công nhân sản xuất trực tiếp
+ Trình độ của cán bộ lãnh đạo , nhất là năng lực lãnh đạo kỹ thuật - Phân tích vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng :
+ Nguồn tài chính là vấn đề cần chú ý lựa chọn mục tiêu vừa phải vàcó hớng đi phù hợp
+ Cần xem xét quy mô vốn có thể huy động và đặc điểm kinh tế - kỹthuật của mỗi ngành
- Xem xét các điều kiện về cơ sở hạ tầng hiện có hoặc có các biện phápbổ xung thích hợp với máy móc thiết bị và công nghệ dự kiến sẽ lựachọn
Thứ t là : phân tích các yếu tố liên quan đến máy móc thiết bị và công
nghệ
- Xem xét xu hớng lâu dài của máy móc thiết bị và công nghệ để đảmbảo tránh sự lạc hậu hoặc khó khăn gây trở ngại cho việc sử dụng máymóc thiết bị ( khan hiếm về nguyên liệu hoặc vật liệu mà máy móc thiếtbị sử dụng ) trong khi cha thu hồi đủ vốn
- Lựa chọn máy móc thiết bị mà các dụng cụ thay thế sẵn có trong nớchoặc là đợc đảm bảo chắc chắn có phụ tùng thay thế
- Máy móc công nghệ phải lựa chọn loại có nhiều nguồn cung cấp đểtạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp để mua đợc công nghệ vớigiá phải chăng, tạo thế chủ động cho hoạt động sau này
- Xem xét toàn diện khía cạnh kinh tế kỹ thuật của máy móc thiết bị vàcông nghệ để lựa chọn công nghệ thích hợp, tối u với điều kiện củadoanh nghiệp
Thứ năm là , phân tích các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả đầu t đổi mới máy
móc thiết bị và công nghệ
- Giảm bớt cờng độ lao động, các công việc nặng nhọc, thay đổi cơ cấulao động trong doanh nghiệp theo hớng tăng tỷ lệ lao động có chuyên
Trang 10môn kỹ thuật, giảm tỷ lệ lao động tay nghề thấp, không có trình độnghiệp vụ
- Tác động đến cơ cấu tổ chức cũng nh tổ chức sản xuất của doanhnghiệp theo hớng tinh gọn, năng động, và hiệu quả
- Cải thiện môi trờng lao động theo hứơng giảm dần các yếu tố và khuvực độc hại, phát triển công nghệ sạch
- Mở rộng thị trờng theo hớng có nhiều bạn hàng mới và thị phần đợcmở rộng, đáp ứng đợc nhiều đòi hỏi khắt khe và thờng xuyên thay đổicủa thị trờng
- Thực hiện đợc mục tiêu trong chiến lợc chơng trình phát triển kinh tếxã hội của đất cũng nh các ngành lĩnh vực mà doanh nghiệp đang thamgia kinh doanh
4.3) Đầu t vào tài sản vô hình khác
Đầu t vào tài sản vô hình có thể hiểu nh sau : Đó chính là đầu t vàonâng cao trình độ tay nghề, phơng pháp quản lý, bí quyết công nghệnghiên cứu thị trờng, các phơng pháp khuyến mại
ở đây chỉ đề cập một số nội dung chủ yếu nhất :
* Đầu t cho nghiên cứu và triển khai ( R&D)
Trớc hết cần phải nói đến đó là đầu t cho nghiên cứu và triển khai chocác doanh nghiệp
Đầu t nghiên cứu khoa học công nghệ là lĩnh vực đầu t không thể thiếuđợc của các công ty kinh doanh nói chung Nghiên cứu khoa học vàcông nghệ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty trong sảnxuất kinh doanh, bảo đảm sức mạnh và vị trí cạnh tranh của công ty trênthị trờng hiện tại cũng nh trong tơng lai Hoạt động đầu t cho nghiêncứu khoa học và công nghệ đợc thực hiện dới hình thức đầu t cho nghiêncứu triển khai thờng gắn với chiến lợc kinh doanh của công ty, góp phầnthực hiện những mục tiêu ( Ngắn hạn hoặc dài hạn ) của công ty Tuynhiên nhu cầu, khả năng và quy mô đầu t nghiên cứu và triển khai củamỗi công ty có sự khác nhau
Mục đích của các chơng trình và dự án R&D không chỉ dừng lại ởdạng nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu nhằm tăng chất lợng của sảnphẩm , tạo nên sản phẩm có đặc điểm nổi bật hơn , mà còn tập trungnghiên cứu tìm kiếm , phát triển kỹ thuật và công nghệ mới nhất chocông ty có thể nói R&D là phần không thể thiếu đợc trong các hoạt
Trang 11động của công ty đầu t vào R&D là một trong những yếu tố giúp cáccông ty giảm đợc các chi phí liên quan đến sản xuất kinh doanh
Nhu cầu đầu t nghiên cứu và phát triển của các doanh nghiệp đã đợcxác định trên cơ sở phân tích những mặt mạnh yếu và các cơ hội củacông ty và khả năng tài chính của công ty Dựa vào phân tích nhữngmặt mạnh yếu và các cơ hội của công ty ngời ta có thể xác định đợc liêụcông ty có nhu cầu đầu t cho nghiên cứu và triển khai hay không và cầnphải tập trung đầu t cho các lĩnh vực, cho các hoạt động nào của côngty Nghiên cứu khả năng tài chính của công ty sẽ cho phép xác định đợckhả năng và quy mô đầu t nghiên cứu triển khai của bản thân công tyđó Quy mô đầu t nghiên cứu triển khai của các công ty không nhữngphụ thuộc vào khả năng tài chính của công ty mà còn phụ thuộc vàohàng loạt các nhân tố nh :
- Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty : Quy mô sản xuất kinhdoanh càng lớn thì khả năng, quy mô đầu t nghiên cứu triển khai cànglớn
- Cơ hội về đổi mới kỹ thuật và các cơ hội trong ngành : những ngànhcó nhiều cơ hội đổi mới công nghệ và kỹ thuật đòi hỏi các công ty trongngành đó phaỉ tích cực đầu t cho nghiên cứu nắm bắt kịp thời các cơ hộivề kỹ thuật và công nghệ của ngành
Khi đánh giá hiệu quả của nghiên cứu triển klhai các doanh nghiệp ờng dựa trên một số quan điểm sau :
Thứ nhất là, hiệu quả đầu t nghiên cứu và triển khai phải đợc xem xétđánh giá toàn diện, về các mặt tài chính kinh tế xã hội, môi trờng
Thứ hai là, hiệu quả đầu t nghiên cứu và triển khai vừa có thể lợng hoáđợc vừa có thể không lợng hoá đợc Do đó kết quả của đầu t cho nghiêncứu và triển khai có thể đợc thể hiện dới dạng hiện hoặc dạng ẩn tuỳtheo dự án, chơng trình nghiên cứu
Tóm lại, có thể nói đầu t cho nghiên cứu triển khai đóng vai trò quantrọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Các chơngtrình và dự án R&D gắn chặt với chiến lợc kinh doanh giúp các doanhnghiệp đạt đợc các mục tiêu ngắn hạn cũng nh dài hạn về kinh tế cũngnh các ảnh hởng khác
* Đầu t cho việc nghiên cứu thị trờng :
Trang 12Thứ nhất, đầu t cho việc nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp trớc
hết là nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Có thể nói cạnh tranh là một đặc tính cơ bản nhất của thị trờng , sẽkhông có thị trờng nếu không có cạnh tranh, trong môi trờng cạnhtranh hoàn hảo mục tiêu của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng là tối đa hoálợi nhuận và sự tiện ích của mình , khả năng cạnh tranh là nguồn năng l-ợng thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bớc trên con đờng hội nhậpkinh tế
Thực tế cho thấy doanh nghiệp kinh doanh thành công thực hiện cáckỹ năng cạnh tranh rất thuần thục, nó tạo thành phơng pháp cạnh tranhđặc thng doanh nghiệp Các kỹ năng này tập trung vào :
- Tạo lập và phát triển uy tín doanh nghiệp - Coi trọng chiến lợc mở rộng thị trờng
- Xây dựng và thực hiện đổi mới sản phẩm , mẫu mã
- Luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất (tồn đọng vốn, chi phí trunggian, sáng kiến cải tiến kỹ thuật )
- Sách lợc tiêu thụ sản phẩm khôn khéo
Thứ hai khi nghiên cứu thị trờng trong đầu t tài sản vô hình của doanh
nghiệp ta cần phải nghiên cứu hành vi của ngời tiêu dùng
Hành vi của ngời tiêu dùng đợc thực hiện trong việc tìm kiếm, mua, sửdụng đánh giá và vứt bỏ các sản phẩm và dịch vụ mà họ dự định sẽ thoảmãn các nhu cầu của họ Nghiên cứu hành vi của ngời tiêu dùng lànghiên cứu các cá nhân đa ra quyết định nh thế nào đối với việc chi tiêucác nguồn tài nguyên có thể sử dụng của họ ( nh tiền thơì gian và nổ lực) trong các hạng mục liên quan đến sự tiêu dùng hành vi ngời tiêu dùngbao gồm hai quyết định là tinh thần và hoạt động vật chất Qua việcnghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng sẽ cung cấp cho các nhà sản xuấtnhững thông tin quan trọng để họ lên kế hoạch sản xuất thiết kế cải tiếnvà xây dựng đợc chiến lợc khuyến mại
Nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng đi xa hơn các vấn đề trên nó xemxét vấn đề sử dụng của ngơì tiêu dùng đối với các hàng hoá họ mua vàcác đánh giá tiếp theo của họ Những hiệu quả có thể xảy ra sau đó củasự không thỏa mản sau khi mua hàng của ngời tiêu dùng có thể tác độngquan trọng đối với các nhà Marketing , ngời phải xây dựng đợc chiến l-ợc vận động khuyến mại của công ty hơn nữa việc nghiên cứu hành vi
Trang 13ngời tiêu dùng cũng nghiên cứu cách họ sử dụng sản phẩm họ mua nhthế nào và các đánh giá sau khi mua hàng của họ
Mục đích chính của nghiên cứu ngời tiêu dùng là phục vụ cho công tácquản lý kinh doanh sản xuất và dịch vụ Các nhà quản lý muốn biếtnguyên nhân hành vi của ngời tiêu dùng, họ muốn biết con ngời đa raquyết định mua hàmg sử dụng, cất kho và vứt bỏ các sản phẩm nh thếnào từ đó xây dựng chiến lợc Marketing lập ra những phần mảng thị tr-ờng mới cho một sản phẩm riêng hay một loại sản phẩm Nghiên cứuhành vi ngời tiêu dùng đợc tiến hành bỡi các tổ chức Marketing khácnh hiệp hội nghiên cứu thị trờng và các công ty Marketing riêng biệt Thấy đợc tầm quan trọng và cần thiết của việc nghiên hành vi ngời tiêudùng, các công ty, xí nghiệp đang đầu t một cách thích đáng cho việcnghiên cứu Việc nghiên cứu thành công giúp doanh nghiệp có chiến lợcsản xuất kinh doanh đúng hớng, tiêu thụ nhanh sản phẩm quay nhanhvòng vốn nhanh thúc đẩy nền kinh tế phát triển
* Đầu t và bí quyết công nghệ
Một nội dung trong đầu t tài sản vô hình đó chính là bí quyết côngnghệ Đầu t vào tài sản vô hình cũng có nghĩa là đầu t vào mua bí quyếtcông nghệ
Ngoài máy móc thiết bị thì bí quyết công nghệ (Know-how) là mộtphần quan trọng của công nghệ Thật sai lầm và không đầy đủ khi đầu tđổi mới công nghệ mà không chú ý đến bí quyết công nghệ Các doanhnghiệp hiện nay thờng chỉ nghĩ đến mua máy móc thiết bị mà quên mấtđi phần bí quyết công nghệ
Bí quyết công chứa đựng trong tất cả các khâu, các công đọan của quátrình sản xuất nh tổ chức hợp lý hoá, điều hành sản xuất, hệ thống tàichính kế toán, khách hàng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đào tạo vàthông tin, lập kế hoạch cải tiến công nghệ, xử lý môi trờng
Chính vì thế bí quyết công nghệ đóng vai trò rất quan trọng là nó làmột nhân tố mà các doanh nghiệp cần quan tâm xem xét và tiến hànhđầu t
4.4) Đầu t vào hàng dự trữ
* Theo lý thuyết Mankew : đầu t vào hàng tồn kho gồm hàng hoá màdoanh nghiệp giữ lại trong kho kể cả vật t nguyên liệu, bán thành phẩmvà thành phẩm
Trang 14- Theo cách phân loại căn cứ vào đặc điểm hoạt động của các kết quảĐầu t có đầu t cơ bản (đầu t cố định) Nằm tái sản xuất các tài sản tàisản cố định, đầu t vận hành (đầu t vào hàng dự trữ) nhằm tạo ra các tàisản lu động cho các doanh nghiệp mới hình thành tăng thêm tài sản luđộng cho các doanh nghiệp hiện có (đầu t nguyên vật liệu thô, bánthành phẩm và sản phẩm hoàn thành )
Đầu t vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t, đặc điểm kỹthuật của quá trình thực hiện đầu t không phức tạp
* Đặc điểm của đầu t vào dự trữ
- Dự trữ đợc chuyển hoá thành các dạng khác nhau trong quá trình sảnxuất, ví dụ : từ nguyên liệu thô - bán thành phẩm - thành phẩm
- Quy mô đầu t vào dự trữ của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiềunhân tố nh dự đoán cầu trong tơng lai, phụ thuộc vào quy luật tiêu dùngnhu cầu riêng biệt của mỗi mặt hàng và quy luật tiêu dùng ở thời kỳ quákhứ sẽ đợc phản ảnh tơng tự ở kỳ dự báo
- Phụ thuộc vào khách hàng, sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp nếudoanh nghiệp có tham vọng chiếm lĩnh thị trờng lớn thì sẽ dự trữ nhiều - Phụ thuộc vào mức độ chậm trễ của khâu phân phối lu thông thể hiệnở một bộ phận dự trữ là dự trữ bảo hiểm
Dự trữ bảo hiểm là bộ phận dự trữ cần thiết trong những trờng hợp sau:
+ Lợng vật t tiêu dùng bình quân một ngày đêm phục vụ cho sản xuấtlớn hơn mức tiêu dùng vật t thờng xuyên ở doanh nghiệp
+ Lợng vật t nhận đợc từ đơn vị cung ứng trong lần giao hàng ít hơn sovới kế hoạch
+ Khoảng cách chênh lệch giữa hai kỳ cung ứng nối tiếp nhau của đơnvị cung ứng lớn hơn so với kế hoạch
- Chi phí dự trữ bao gồm :
+ Chi phí đặt hàng :gồm chi phí giao dịch ,chi phí điện thoại ,vănphòng phẩm ( chi phí đặt hàng tơng đối cố định cho mỗi lần đặt hàng ) + chi phí tồn trữ gồm :Chi phí về lãi suất, chi phí về tiền công tiền l-ơng cho những ngời bảo vệ quản lí, chi phí cho máy móc thiết bị
- Các bộ phận của dự trữ gồm :
Trang 15+ Dự trữ thờng xuyên : là loại dự trữ nhằm để bảo vệ cho quá trình sảnxuất doanh nghiệp diễn ra liên tục giữa hai kì cung ứng nối tiếp nhaucủa đơn vị cung ứng
+ Dự trữ bảo hiểm
+ Dự trữ chuẩn bị : ở một số doanh nghiệp sản xuất, một số loại vật ttrớc khi đa vào tiêu dùng sản xuất phải thông qua một số công đoạn nhlà pha trộn, ghép đồng bộ, đập nhỏ và thời gian giành cho công đoạnnày trên cùng một ngày thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vậtt dữ trữ lợng vật t dự trữ này đợc gọi là dự trữ chuẩn bị của doanh nghiệp.
+ Dự trữ hàng hoá bằng đơn vị hiển vật gọi là dự trữ tuyệt đối Do sựphát triển của sản xuất, dự trữ tuyệt đối có xu hớng tăng
+ Dự trữ hàng hoá tính theo đơn vị thời gian gọi là dự trữ tơng đối củadoanh nghiệp ,dự trữ này có xu hớng giảm
* Vai trò của dự trữ
Dự trữ luôn là vấn đề sống còn là một đòi hỏi tất yếu khách quan, nóđảm bảo tính liên tục và hiệu quả của sản xuất và tiêu dùng
Trong mô hình dự trữ JIT ( Just in time ) chỉ ra :
Nếu dự trữ thật nhiều dẫn đến ứng đọng vốn, hàng hoá hỏng, tăng chiphí bảo quản không hiệu quả
Nếu dự trữ ít quá không đủ nguyên vật liệu để sản xuất, không đủhàng hoá để bán và dẫn đến gián đoạn sản xuất kinh doanh
Cần phải phân biệt dự trữ và tình trạng d thừa ứng đọng sản phẩmtrong các doanh nghiệp
5) Vốn đầu t của doanh nghiệp
5.1 Khái niệm
Trong điều kiện hiện nay ,nền kinh tế sản xuất hàng hoá để tiến hànhmọi hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp đều phải cóvốn
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh lần đầu tiên đợc thành lập, sốvốn này đợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua máy móc thiết bị đểtạo ra các cơ sở vật chất kỹ thuật ( các tài sản cố định ) cho các cơ sởnày, đồng thời số vốn trên còn đợc dùng để mua sắm nguyên vật liệu,trả tiền lơng cho ngời lao động trong chu kì sản xuất kinh doanh ( tạo
Trang 16vốn lu động gắn liền vơí hoạt động của các tài sản cố định vừa đợc tạora ).
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang hoạt động để muasắm thêm các máy móc thiết bị ,xây dựng thêm nhà xởng và tăng thêmvốn lu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động hiện có ,sửa chữa hoặchiện đại hoá các tài sản cố định đã bị h hỏng hao mòn hữu hình và haomòn vô hình
Số vốn cần thiết để tiến hành lao động đầu t của doanh nghiệp nh trênlà rất lớn ,không thể lúc đó doanh nghiệp có đầy đủ Vì vậy số vốn cầnthiết cho các hoạt động đầu t trên chỉ có thể là tích luỹ của cơ sở sảnxuất kinh doanh dịch vụ,là vốn huy động từ dân c và vốn huy động từ n-ớc ngoài
Từ đây ta có khái niệm về vốn đầu t của doanh nghiệp nh sau :
Vốn đầu t doanh nghiệp bao gồm nguồn lực tự tích luỹ của doanhnghiệp ,nguồn vay nguồn viện trợ và các lực huy động từ bên ngoài
5.2.Nội dung vốn đầu t của doanh nghiệp
Nội dung của vốn đầu t trong doanh nghiệp bao gồm các khoản mụcgắn liền với nội dung của hoatj động đầu t trong doanh nghiệp
Hoạt động đầu t phát triển trong doanh nghiệp là quá trình sử dụngvốn đầu t nhằm tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật và thựchiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹthuật vừa đợc tái sản xuất thông qua các hình thức xây dựng ,mua sắmlắp đặt thực hiện có chi phí gắn liền vơí sự ra đời và hoạt động củacác cơ sở vật chất kỹ thuật đó
Xuất phát từ nội dung hoạt động đầu t phát triển trong doanh nghiệptrên đây ,có thể chia vốn đầu t thành các khoản mục sau đây :
- Chi phí chuẩn bị đầu t bao gồm chi phí nghiên cứu cơ hội đàu t ,chi phínghiên cứu tiền khả thi,chi phí nghiên cứu khả thi và thẩm định.
- Những chi phí tạo ra tài sản cố định bao gồm : + Chi phí ban đầu và đất đai
+ Chi phí xây dựng sửa chữa nhà cửa ,cấu tríc hạ tầng
+ Chi phí mua sắm lắp đặt máy móc, thiết bị dụng cụ, mua sắm phơngtiện vận chuyển.
- Những chi phí tạo ra tài sản lu động bao gồm :
Trang 17+ chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất nh chi phí mua nguyên vật liệu,trả lơng cho ngời lao động, chi phí điện nớc, nhiên liệu, phụ tùng + Chi phí nằm trong giai đoạn lu thông gồm có sản phẩm dở dang tồnkho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền
- Chi phí dự phòng
5.3 Nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp.
* Đối với cơ quan quản lí nhà nớc, các cơ sở hoạt động xã hội phúc lợicông cộng vốn đầu t bao gồm :
- Vốn từ Ngân sách Nhà nớc
- Vốn huy động từ cán bộ công nhân viên - Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế từ thiện - Vốn tự có
- Vốn vay
* Đối với doanh nghiệp quốc doanh
- Nguồn vốn chủ sở hữu mà trong đó chủ yếu là vốn cấp phát từ Ngânsách Nhà nớc ngoài vốn từ Ngân sách còn vốn hình thành do lợi nhuậnđể lại ,vốn liên doanh liên kết cấu thành nên vốn chủ sở hữu
- Nguồn vốn vay của các Ngân hàng, tổ chức tín dụng và của cácnguồn không chính thức ( thoả thuận giữa hai bên )
- Tín dụng thuê mua :
Tín dụng thuê mua là loại tín dụng bằng tài sản cho thuê trong đóchủ chủ sở hữu tài sản cho ngời khác sử dụng trong một thời gian, cònngời thuê mua phải trả cho chủ tài sản một khoản tiền tơng ứng vớiquyền sử dụng
* Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - Vốn tự có của doanh nghiệp
- Vốn vay - Vốn góp
- Vốn huy động thông qua phát hành cổ phiếu - Vốn liên doanh các tổ chức trong và ngoài nớc
II Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng
- Cạnh tranh là một đặc tính cơ bản của thị trờng, sẽ không cókinh tế thị trờng nếu không có cạnh tranh Theo kinh tế học thì cạnhtranh (competion) là sự tranh giành thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ
Trang 18sản phẩm giữa các doanh nghiệp “Nh vậy đã là kinh tế thị trờng thì ơng nhiên có cạnh tranh và cạnh tranh theo nghĩa là tranh giành kháchhàng (thị phần) thì chỉ có trong khuôn khổ của kinh tế thị trờng”1
đ Ngời ta phân chia các trạng thái cạnh tranh thành 2 loại: Cạnhtranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo làtình trạng cạnh tranh trong đó số ngời mua và số ngời bán một mặt hàngđồng nhất, nhiều đến nỗi không ai có khả năng ảnh hởng đến giá cả trênthị trờng Tingh trạng thị trờng không đạt đợc nh trên thì đợc gọi là cạnhtranh không hoàn hảo.
Ngời ta chứng minh rằng trong môi trờng cạnh tranh hoàn hảomục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, và sẽ không thể cócác doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh nếu chúng sống trong một môitrờng không có cạnh tranh Nói cách khác một doanh nghiệp rất khó trởthành doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh nếu đợc nuôi dỡng lâu nămtrong môi trờng thiếu tính cạnh tranh.
Vì cạnh tranh là hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng vàđể đạt đợc mục tiêu lợi nhuận những doanh nghiệp tham gia thị trờngphải thông qua sự cạnh tranh lẫn nhau nên từ lâu vấn đề cạnh tranh đã làmột trong những nội dung quan trọng của các môn khoa học về kinh tếvà là một đối tợng điều chỉnh của luật pháp Thế kỷ XIII Adam Smith,nhà kinh tế học cổ điển vĩ đại Anh trong tác phẩm "Của cải của các dântộc" (1776) đã thuyết minh vai trò quan trọng của cạnh tranh tự do trongbối cảnh nền kinh tế thị trờng TBCN đang ở giai đoạn hình thành, bị rấtnhiều ràng buộc bởi những thiết chế phi tự do của nhà nớc phong kiến.Theo ông "Mỗi cá nhân (doanh nghiệp) đều sử dụng vốn của mình saocho có đợc sản phẩm, có giá trị cao nhất Thông thờng cá nhân nàykhông có chủ định củng cố lợi ích công cộng, mà cũng chẳng biết mìnhđang củng cố lợi ích này ở mức độ nào Cá nhân (doanh nghiệp) này chỉcó mục đích bảo vệ sự an toàn và thành quả của riêng mình Trong quátrình này một bàn tay vô hình đã buộc anh ta phải theo đuổi một mụcđích không nằm trong dự định Trong khi theo đuổi lợi ích của mình anhta đã thờng bảo vệ luôn lợi ích của xã hội một cách biểu hiện hơn cả khianh ta có ý định làm việc này Với Adam Smith, trật tự thị trờng theonguyên lý "bàn tay vô hình" sẽ điều hoà các hoạt động kinh tế một cáchcó hiệu quả "Độc quyền là kẻ thù lớn đối với quản lý tốt, mà việc quảnlý tốt không thể có đợc trừ khi có sự cạnh tranh tự do và rộng khắp nóbuộc những nhà sản xuất phải biết đấu tranh để bảo vệ lợi ích của chínhhọ" Kết luận ấy đơng nhiên đa ông đến chỗ là một trong những ngời cổvũ nhiệt thành nhất cho một cơ chế kinh tế tự do (laisser-facre) và phảnđối lại tình trạng độc quyền cũng nh sự can thiệp quá mức của chínhphủ.
- Tuy nhiên, cạnh tranh thị trờng không phải bao giờ cũng trôi chảy.Những mặt trái của nó đợc khái quát lại trong thuật ngữ "thất bại thị tr-
1 Bùi tất thắng - Tính cạnh tranh của nền kinh tế việt nam hiện nay - Tạp chí nghiên cứu kinhtế tháng 11năm 2000 - tr.25
Trang 19ờng", với một trong những biểu hiện rõ nhất là những cuộc khủng hoảngkinh tế mang tính chu kỳ.
Ngoài ra, theo nh sự phân tích của kinh tế chính trị học Mác xít,cuộc cạnh tranh trong điều kiện của kinh tế thị trờng TBCN còn mangtính mù quáng và tàn bạo theo kiểu "cá lớn nuốt cá bé" Với biết baonhiêu những hậu quả kinh tế và xã hội đè xuống đầu các giai cấp cầnlao Với những nhợc điểm trên nhiệm vụ tạo lập môi trờng kinh tế cócạnh tranh, chống độc quyền đơng nhiên thuộc về chức năng của nhà n-ớc.
2 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của kinh tếthị trờng, các doanh nghiệp vừa là đối tợng vừa là động lực chủ yếu củaquá trình phát triển kinh tế, vì vậy có thể khẳng định là năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp cần phải đợc nâng cao, phải đợc bảo đảm vàphát triển bằng những chiến lợc cạnh tranh hữu hiệu trên cơ sở phát huynhững lợi thế cạnh tranh Đây là một nhân tố chính quy định sự pháttriển bền vững của bản thân doanh nghiệp cũng nh của nền kinh tế nớcta trong quá trình hội nhập quốc tế Một trong những khó khăn lớn nhấthiện nay Việt Nam đang gặp phải là thực trạng khả năng cạnh tranh củahiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam là rất trì trệ, tình trạng thamnhũng và làm thất thoát tài sản là rất phổ biến Chúng ta hãy xem xétcạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua:
Môi trờng kinh doanh hiện nay cha thể hiện rõ tính gay gắt của nhân tốcạnh tranh, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn nhận đợc sự bảo hộ, u đãi củanhà nớc so với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tronggiai đoạn chuẩn bị hội nhập hoàn toàn vào thị trờng khu vực Tuy nhiên,thông thờng khi xây dựng chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp thì dựatrên chủ yếu về an toàn trong kinh doanh là đa dạng hoá đầu t và sảnphẩm với kết quả cuối cùng là bảo đảm và phát triển nguồn vốn kinhdoanh của doanh nghiệp, nhng hiện nay chỉ tiêu này là rất khó đối vớibản thân đa số các doanh nghiệp vì họ cha đủ các điều kiện về vốn,công nghệ, cơ chế và trình độ quản lý, thậm chí còn cha làm tốt đợcnhững công việc liên quan đến sản phẩm trong kinh doanh, nói gì đếnviệc đa dạng hoá sản phẩm.
Về thế lực của doanh nghiệp: Thế lực của doanh nghiệp hay còngọi là vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng đợc đánh giá chủ yếu thôngqua thông số tỷ lệ thị phần mà doanh nghiệp chiếm giữ hoặc bằng nhãnhiệu thơng mại sản phẩm của doanh nghiệp Do thị trờng nớc ta cha hộinhập hoàn toàn vào thị trờng khu vực nên đại đa số các doanh nghiệpvẫn cha thực sự đứng vững trên đôi chân của mình, đặc biệt là đối vớicác doanh nghiệp nhà nớc một phần do cơ chế quản lý của nhà nớc Dovậy hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc thời gian qua cóđợc là nhờ lợi thế độc quyền và lẽ tất nhiên là các doanh nghiệp nàynắm giữ hầu hết thị phần, nếu không nói là 100% thị phần trong nớc.Các doanh nghiệp thành đạt trên thế giới đều xây dựng nhãn hiệu riêng
Trang 20của mình nh Sony, Motorola, Mobil và khi đọc đến tên nhãn hiệu, ời tiêu dùng trên toàn thế giới đều có thể cảm nhận ngay, phân biệt ngayđợc tiềm lực, chất lợng, phơng thức phục vụ của sản phẩm này nh thếnào so với các sản phẩm khác cùng loại Nhng thực tế hiện nay, mặc dùnhà nớc đã tạo rất nhiều điều kiện cho các doanh nghiệp, đặc biệt là cácdoanh nghiệp nhà nớc cũng cha quan tâm một cách thích đáng đến hìnhảnh của chính mình và cha tạo nên một nhãn hiệu có tính thơng mại caocho sản phẩm, dịch vụ của mình Điều này đi ngợc lại mục đích kinhdoanh Về lý luận cũng nh thực tế kinh doanh trong nền kinh tế thị trờngcho thấy để tồn tại và phát triển bền vững các doanh nghiệp đều phải cốgắng xây dựng một hình ảnh, một nhãn hiệu thơng mại cho các sảnphẩm dịch vụ của mình, từ đó mới có hy vọng có đợc một chỗ đứngvững chắc trên thị trờng.
ng-Nh vậy nếu không nhanh chóng đổi mới phơng thức kinh doanhmột cách toàn diện, thiết lập đợc môi trờng kinh doanh bình đẳng thìcác doanh nghiệp của chúng ta khó hy vọng chiến thắng và nguy cơ trởthành thị trờng tiêu thụ sản phẩm nớc ngoài đối với nớc ta khi hội nhậpcó khả năng cao Thay đổi một cách sâu sắc về nhận thức, về vai trò củanhân tố cạnh tranh, cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập khuvực và quốc tế, và vai trò của bản thân doanh nghiệp trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp trong việc lựa chọn xây dựng cho mình một chiến lợc cạnh tranhthích hợp với môi trờng, từ đó xây dựng đợc chỗ đứng của mình trên th-ơng trờng.
3 Vai trò của đầu t đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn phải cạnhtranh nhau trên thơng trờng để tồn tại, phát triển và đạt đợc mục đíchcủa mình đề ra Để tăng đợc khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp đãkhông ngừng đầu t cho sản phẩm, dịch vụ của mình Vì vậy đầu t có vaitrò to lớn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc biểu hiện thông quachất lợng sản phẩm, chất lợng phục vụ, nghiên cứu thị trờng Vì vậy cácdoanh nghiệp cần đầu t đồng loạt vào các yếu tố trên để tăng tính hấpdẫn của sản phẩm, dịch vụ do chính các doanh nghiệp tạo ra Cụ thể là:
- Đối với chất lợng sản phẩm: Đây là yếu tố quan trọng để tăng
uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng Đầu t nâng cao chất lợng sảnphẩm cho doanh nghiệp đợc chia thành 2 lĩnh vực chính là:
+ Đầu t vào mua sắm thiết bị, khoa học công nghệ cho sản xuấtsản phẩm: Có thể nói chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào công
nghệ sản xuất Với một công nghệ sản xuất lạc hậu thì ắt hẳn sẽ khôngtạo ra đợc một sản phẩm có chất lợng cao, từ đó sẽ giảm khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng Vì vậy trong tiến trình nâng caokhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp đã rất chútrọng tới việc đổi mới dây chuyền sản xuất từ đó tạo ra đợc sản phẩm cóhàm lợng công nghiệp chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của
Trang 21thị trờng Có nh vậy mới tăng đợc khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp cả thị trờng trong và ngoài nớc.
+ Đầu t vào nguồn lao động: việc đầu t đào tạo nguồn lao động
có hiệu quả sẽ nâng cao chất lợng của lao động Đó là tay nghề và ýthức làm việc của lao động, từ đó chất lợng sản phẩm sẽ tăng, năng suấtlao động tăng giá thành hạ Điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm Đầu t vào nguồn lao động đợc thực hiện liên tục trongquá trình sản xuất của doanh nghiệp, nhất là đối với việc đổi mới trongthiết bị sản xuất thì càng có tầm quan trọng hơn Thật vậy, với một dâychuyền sản xuất hiện đại nhng đội ngũ quản lý sản xuất không đủ khảnăng vận hành hoặc rất ít hiểu biết về công nghệ mới nh vậy sẽ dẫn tớinhững sản phẩm làm ra kém chất lợng không đạt yêu cầu chất lợng củacông nghệ cần phải có, khi đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bịgiảm sút ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngợc lại,với một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật cao, đội ngũ quản lý biếtđiều hành sản xuất tốt thì không có gì phải bàn cãi và tất nhiên sảnphẩm đợc sản xuất ra có ảnh hởng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của thị tr-ờng từ đó tạo uy tín và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrờng.
- Đối với chất lợng phục vụ: Đây là yếu tố tạo độ an tâm khi sử
dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Đầu t nâng cao chất lợngphục vụ của doanh nghiệp ở đây chính là đầu t vào các loại hình dịch vụtrớc, trong và sau khi bán hàng Đối với trớc khi bán hàng, doanh nghiệpcần có các biện pháp để giới thiệu sản phẩm tới đông đảo ngời tiêu dùngnh đầu t cho quảng cáo tiếp thị phù hợp, phát hành khuyến mãi nh vậyngời tiêu dùng sẽ am hiểu sâu hơn về sản phẩm của doanh nghiệp, tạo đ-ợc thiện chí của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm Trong quá trình bánhàng thực hiện các loại hình đi kèm nh bán hàng có kèm theo quà tặng,mở các đợt bốc thăm trúng thởng đối với các khách hàng mua sản phẩmcủa doanh nghiệp Và yếu tố quan trọng nhất trong chất lợng phục vụ đólà mức độ bảo hành sản phẩm của doanh nghiệp, đối với mỗi sản phẩmđợc bán ra đợc bảo hành sẽ tạo đợc sự yên tâm của ngời tiêu dùng khi sửdụng sản phẩm của doanh nghiệp Nh vậy uy tín và khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp đợc nâng lên một tầm cao mới.
- Đối với Nghiên cứu thị trờng: Các doanh nghiệp để tồn tại và
phát triển rất quan tâm tới nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, vì vậyđầu t vào nghiên cứu thị trờng là một yếu tố không thể thiếu để nâng caokhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đầu t nghiên cứu thị trờng ở đâychính là xem xét tìm hiểu nhu cầu của thị trờng về một loại hàng hoánào đó, xu hớng ở hiện tại và tơng lai nh thế nào để từ đó có quyết địnhđúng đắn trong việc sản xuất, thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp với đasố ngời tiêu dùng Đầu t nghiên cứu thị trờng còn nắm bắt đợc thông tinvề chiến lợc phát triển kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trên thị tr-ờng từ đó phân tích đánh giá và đa ra đờng lối chiến lợc phát triển chodoanh nghiệp trong thời gian tới, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng,nâng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Trang 22Tóm lại, đầu t có vai trò đặc biệt quan trọng đối với khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp Đầu t tạo tiền đề để doanh nghiệp nângcao chất lợng sản phẩm, chất lợng phục vụ và tìm hiểu thị trờng, từ đó đ-a ra đờng lối phát triển cho doanh nghiệp, tạo ra bớc đi riêng cho chínhmình đứng vững và tăng khả năng cạnh tranh trên thơng trờng.
III) Vai trò của sản phẩm xi măng trong sự nghiệpCNH - HĐH ở nớc ta
Bớc vào xã hội hiện đại, kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển nhucầu xây dựng kiến trúc của con ngời ngày một đòi hỏi sức bền của vậtliệu tốt hơn nhiều hơn Trớc nhu cầu đó ,con ngời đã tìm tòi ,khámphá ,chế tạo ra xi măng ,cách ngày nay hơn một thế kỷ Xi măng loạivật liệu xây dựng mà nguyên liệu chủ yéu của nó là đá vôi và đất sét đâylà phát minh quan trọng ,đánh dấu một sự kiện lớn trong lịch sử tìmkiếm vật liệu bền trong xây dựng với loài ngời.
Công nghiệp xi măng ở Việt Nam ra đời gắn với sự phát triển của lịchsử dân tộc, nhằm mục đích đáp ứng vật liệu xây dựng trong công cuộckiến thiết đất nớc.
Trải qua những khó khăn ,thử thách cho đến nay sản phẩm xi măngngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc
Ngành công nghiệp xi măng bớc vào thập niên đầu tiên của thiên niênkỉ thứ III ,đã góp nhiều công sức với đất nớc, trong nhiều công trìnhquan trọng điểm quốc gia nh cầu Thăng Long, các nhà máy thuỷ điện,dầu khí và biết bao nhiêu tổ ấm ở mọi miền tổ quốc
Xi măng Việt Nam đã và đang là niềm tin của ngời sử dụng niềm tựhào của những công trình Và lời niềm hãnh diện của đất nớc đối vớibạn bè khu vực và quốc tế.
Đất nớc ta đang trong quá trình CNH - HĐH Vì vậy việc xây dựngmột cơ sở hạ tầng lớn mạnh và tất yếu, thêm vào đó là quá trình đô thịhoá ngày càng cao, nhu cầu xây dựng ngày càng lớn, để thực hiện đợcđiều này thì không gì khác là phải có những vật liệu xây dựng tạo nênmà trong đó không thể không nhắc đến xi măng, một loại chất kết dínhvà sức bền của nó thật tuyệt vời
Xi măng Việt Nam với những thành tựu đạt đợc và vợt qua bao nhiêukhó khăn thử thách đã và đang thể hiện sức mạnh, sự vững vàng của một
Trang 23loài sản phẩm vật liệu xây dựng Trong cơ chế thị trờng và trớc sự hộinhập kinh tế đất nớc nói chung, ngành xi măng nói riêng
Trang 24Xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn Đảng và Nhà nớc ta có chủ ơng nh sau:
tr-Thứ nhất: Sau khi xây dựng xong, nhà máy đi vào hoạt động sảnxuất sẽ đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế, quốc phòng … cho đất n cho đất nớc,mở ra một khu công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất ở khivực bắc miền Trung Cung cấp vật liệu xi măng xây dựng cho cả nớc,phục vụ các công trình trọng điểm quốc gia nh thuỷ điện Hoà Bình, cầuThăng Long, nhiệt điện Phả Lại … cho đất n
Thứ hai: Giải quyết việc làm cho hàng vạn ngời lao động góp phầnxây dựng đội ngũ công nhân hiện đại, nắm bắt khoa học kỹ thuật tiêntiến tiếp thu công nghệ và kỹ thuật sản xuất do Liên Xô giúp đỡ.
Thứ ba: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là khu công nghiệp lớn, tạo nênmột khu trung tâm kinh tế phía bắc tỉnh Thanh Hoá, đồng thời thu hútnguồn nhân lực dồi dào của tỉnh và các tỉnh phía bắc miền Trung, gópphần nhanh chóng đô thị hoá vùng đồi núi Bỉm Sơn.
Thứ t: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn còn là công trình mang ý nghĩalịch sử lớn trong chiến tranh và trong xây dựng, thể hiện tình đoàn kết,hữu nghị giữa nhân dân Liên Xô và nhân dân Việt Nam.
Trang 25Với nhận thức đó, Đảng và Nhà nớc ta đã nhanh chóng chỉ đạo cáccấp, các ngành tập trung bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng nhàmáy xi măng Bỉm Sơn.
2, Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty xi măng Bỉm Sơn.
Cùng với cuộc cách mạng dân tộc - dân chủ ở Việt Nam, Đảng vàNhà nớc ta đã đồng thời tiến hành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuậtnhằm đa dân tộc ta, đất nớc ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu.Và thế là nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc ra đời là một chủ trơng từng b-ớc xây dựng nền công nghiệp hiện đại và thực hiện công nghiệp hoá ởViệt Nam, nhằm đáp ứng vật liệu xây dựng, kiến thiết đất nớc ngay saukhi chiến tranh chống Mỹ xâm lợc kết thúc, thực hiện lời dạy của chủtịch Hồ Chí Minh "Xây dựng đất nớc ta đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn".
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc xây dựng và tiến hành sản xuất vàongày 4 tháng 3 năm 1980 trong bối cảnh đất nớc vừa thoát khỏi chiếntranh, lại nằm trong thời kỳ bao cấp nhất là từ năm 1982 đến năm 1990khi mà nền kinh tế đất nớc đang trải qua những khó khăn, thử thách vóimột cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, với sự khủng hoảng kinh tế vềgiá cả, tiền lơng … cho đất n đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn, sản xuất đìnhtrệ ách tắc Trong bối cảnh lịch sử xã hội lúc đó Nhà máy xi măng BỉmSơn với một đội ngũ cán bộ công nhân trẻ trung đầy nhiệt huyết, với sựlãnh đạo của Đảng và Chính phủ, cùng với sự quan tâm của các cấp, cácngành và sự giúp đỡ nhiệt thành của Đảng - nhân dân Liên Xô, nhàmáy đã vợt lên muôn ngàn khó khăn, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sảnxuất xi măng, cung cấp cho đất nớc một khối lợng vật liệu xây dựng lớn,góp phần tái kiến thiết đất nớc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các hạngmục công trình khác của đất nớc Có thể thấy trong giai đoạn này, nhàmáy xi măng Bỉm Sơn thực sự là một khu công nghiệp đầu đàn trongngành xây dựng ở Việt Nam và nhà máy đã hoàn thành sứ mệnh lịch sửcủa mình ở thời kỳ cơ chế bao cấp.
Bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế quan liêu baocấp sang hạch toán kinh doanh từ năm 1991 đến nay, Công ty xi măngBỉm Sơn lại một lần nữa đi tiên phong trong việc thể nghiệm hạch toánsản xuất kinh doanh, độc lập tự chủ trong việc sản xuất vật liệu xâydựng.
Trang 26Những năm 1991 - 1992 khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông âutan rã, các chuyên gia Liên Xô rút về nớc, nhà máy gặp muôn vàn khókhăn về trang thiết bị, dây chuyền, chuyên gia kỹ thuật … cho đất n Đây là giaiđoạn đầy thử thách gay go của nhà máy Trớc thực trạng đó cán bộ côngnhân nhà máy Công ty xi măng Bỉm Sơn lại từng bớc tháo gỡ khó khăn,vợt qua thử thách trong sản xuất vững vàng bằng đôi chân công nghiệpcủa mình trong cơ chế thị trờng và đã hoàn toàn làm chủ trong việc sảnxuất kinh doanh, đa Công ty tiến vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc.
Hơn 20 năm qua, Công ty xi măng Bỉm Sơn với những thành tựuđạt đợc, đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng danh hiệu nh: Huân chơnglao động hạng hai năm 1989, Bộ XD tặng cờ Đơn vị xuất sắc năm 1999
và nhiều huy hiệu cao quý khác.… cho đất n
Công ty xi măng Bỉm Sơn với những thành tựu đạt đợc trong hơn20 năm qua đã chứng minh đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng vàNhà nớc, vai trò to lớn của cán bộ công nhân Công ty Đồng thời cònthể hiện sức mạnh, sự trởng thành vững vàng của Công ty trong cơ chếthị trờng Hơn nữa những thành tựu, những kết quả vê kinh tế - xã hộimà Công ty đạt đợc đã và đang là tiền đề cho sự hội nhập kinh tế của cảnớc nói chung và Công ty nói riêng trong khu vực ASEAN và các nớctrên thế giới.
Cơ cấu tổ chức của công ty
Trang 27II Thực trạng đầu t và khả năng cạnh tranh của Côngty xi măng Bỉm Sơn.
1 Thực trạng đầu t của Công ty xi măng Bỉm Sơn.
1.1 Giai đoạn 1982 đến 1995.
Với chủ trơng xây dựng Công ty xi măng Bỉm Sơn của Đảng vàNhà nớc thì công việc tiến hành đầu t sửa chữa, xây dựng lại, … cho đất n ợc đCông ty tiến hành một cách thờng xuyên, cũng trong giai đoạn này thìCông ty xi măng Bỉm Sơn không hề có đầu t chiều sâu hay đầu t mởrộng quy mô sẩn xuất.
Đối với kế hoạch đầu t hàng năm của Công ty thì đợc chia làm babộ phận nh sau:
- Đầu t cho xây lắp- Đầu t mua sắm thiết bị- Đầu t cho chi phí khác.
Trong giai đoạn này công việc lập kế hoạch và quản lý đầu t là doban kiến thiết của Công ty đảm nhiệm Trải qua thời gian dài khi xoá bỏcơ chế quan liêu bao cấp và trớc tình hình mới thì ban kiến thiết khôngcòn phát huy đợc chức năng của mình vì vậy dẫn đến giải tán ban này,
Cho đến nay, việc thu thập và xử lý những số liệu về đầu t củaCông ty trong giai đoạn 1982 - 1996 là rất khó khăn do các nguyênnhân sau:
- Khi giải tán ban kiến thiết thì việc lu trữ các báo cáo về đầu t đợctiến hành một cách thiêú thận trọng gây lộn xộn trong kho lu trữ hồ sơ.
- Hàng năm Công ty vẫn tiến hành thiêu huỷ những báo cáo theoquy định của Nhà nớc.
- Khi ngời phụ trách về đầu t chuyển sang công tác khác thì khôngbàn giao lại cho nhân sự mới.
- Số liệu về đầu t trong giai đoạn này còn thấp nên cha có sự quantâm đúng mức.
1.2 Giai đoạn 1996 - đến nay.
1.2.1 Đầu t Tài sản cố định
Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng cơn sốt xi măng cuối năm 1995.Vì vậy Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tiêu thụ Mặtkhác các thiết bị công nghệ của Công ty đã trải qua 15 năm sản xuất,
Trang 28vận hành bị h hỏng nhiều, thiếu thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩmvà khả năng cạnh tranh của Công ty trớc sự cạnh tranh của xi măngngoại nhập và sản phẩm xi măng của liên doanh nớc ngoài.
Cụ thể việc thực hiện đầu t theo các bộ phận của Công ty nh sau: Đơn vị tính: Triệu đồng
Mua sắm thiết bị
1450 1650 1600 2850 4975 32143 3065Chi phí khác 320 400 400 1727 1100 5290 16236Tổng số 3610 4150 4345 8236 10713 44282 23643
Tốc độ phát triển định gốc (%)
Mua sắm thiết bị
Trang 29quy mô vốn đầu t cho công tác xây lắp đợc chú trọng và quan tâm thíchđáng.
Đối với bộ phận mua sắm thiết bị, qua bảng biểu trên ta thấy quymô vốn đầu t cho các năm là không đồng đều Số vốn đầu t của năm1996 là 1450 triệu đồng, năm 1997 tăng lên là 1650 triệu đồng, nhngđối với năm 1998 lại giảm xuống còn là 1600 triệu đồng, và các nămtiếp theo bị tăng lên năm 1999 là 2850 triệu đồng, năm 2000 là 4975triệu đồng, năm 2001 lại tăng lên 32143 là do Công ty tiến hành hiệnđại hoá dây chuyền sản xuất, năm 2002 kế hoạch là 3065 Do vậy màtốc độ phát triển định gốc của công tác mua sắm thiết bị không đồngđều Năm 1997 là 113,8%, năm 1998 là 110,3%, năm 1999 là 196,5%,năm 2000 là 343,1%, và năm 2002 là 211,3 Điều này cho thấy Công tyđang từng bớc thay thế máy móc thiết bị theo từng thời kỳ để tăng chấtlợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty.
Đối với bộ phận chi phí khác nh các chi phí nghiên cứu khả thi, chiphí đấu thầu, chi phí thẩm định … cho đất n cũng tăng lên làm đáp ứng cho việclựa chọn và cho phép Công ty khẳng định các quyết định là chính đángphù hợp với từng giai đoạn, riêng kế hoạch chi phí khác của năm 2002có sự tăng lớn về quy mô điều này bởi lẽ trong năm 2002 một phần cảitạo dây chuyền sản xuất số 2 và tiếp tục chuẩn bị các chi phí cho việccải tạo dây chuyền số 1.
Đánh giá tốc độ phát triển định gốc của vốn đầu t hằng năm cũngnh từng bộ phận của Công ty thì cha đủ, để nhận biết sự tăng lên hằngnăm của vốn đầu t và của các bộ phận xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phíkhác thì cần phải nghiên cứu tốc độ phát triển liên hoàn Điều này đợcthể hiện ở biểu sau:
Đơn vị tính: %
Năm199697/9698/9799/982000/99 2001/00 2002/01Xây lắp100114,1111,6156,03126,7113,881,7Mua sắm thiết bị100113,897178,1174,6646,19,5Chi phí khác100125100431,7288,07106,33307,4Tổng số100115104,6189,5130,07413,353,4
Nguồn: Công ty xi măng Bỉm Sơn.
Qua bảng biểu ta thấy: Tốc độ phát triển liên hoàn của các năm đềutăng so với năm trớc nhng không đều và trong các bộ phận cũng có sựtăng lên, riêng bộ phận mua sắm thiết bị có sự tăng vọt năm 2001 là dựán cải tạo hiện đại hoá dây chuyền Điều này cho thấy, việc đầu t đợc
Trang 30tiến hành liên tục phù hợp với từng thời điểm, thời kỳ để nâng cao khảnăng cạnh tranh của Công ty.
1.2.2 Đầu t vào lao động ở Công ty
Cùng với công việc xây dựng Công ty Xi măng Bỉm Sơn, là việcxây dựng, tổ chức đào tạo một đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật nhằmvận hành các dây chuyền sản xuất.
Năm 1976, phơng hớng lao động của Công ty là xin lực lợng cánbộ, công nhân kỹ thuật từ các nơi khác về, đồng thời tự lo việc tuyểndụng, tổ chức đào tạo bộ máy cán bộ, công nhân kỹ thuật cho Công ty.
Đợc sự giúp đỡ của bộ xây dựng và các nhà máy sản xuất vật liệukhác, Công ty xi măng đã tiếp nhận một số cán bọ kỹ s công nhân kỹthuật lành nghề ở các nhà máy; Xi măng Hải Phòng, gang thép TháiNguyên… cho đất n số còn lại là do Công ty chịu tráhc nhiệm tổ chức tay nghề;Xây dựng lấy lực lợng công nhân do chính mình Cơ sở đào tạo cáccông nhân cho Công ty là trờng công nhân kỹ thuật đó của ngành ximăng Những công nhân có trình độ sau khi học ra trờng là bậc 2/7.
Sau khi vào sản xuất, Công ty tiếp tục nâng cao đội ngũ lao độngcủa mình bằng cách cử cán bộ công nhân đi thực tập tay nghề ở Liên Xôvới thời gian 6 - 9 tháng Sau khi hoàn thành nâng cao tay nghề, các đốitợng này đã nhanh chóng tiếp cận kỹ thuật vận hành thành thạo máymóc, nắm vững quy trình công nghệ máy móc.
Hàng năm Công ty vẫn tiếp tục đầu t đào tạo bổ sung lực lợng laođộng bằng các hình thức nh kèm cặp tại chỗ, mở các lớp học bồi dỡngtay nghề tại Công ty, do các giáo viên Việt Nam và chuyên gia Liên Xôgiảng dạy, đã nhanh chóng đợc triển khai và đem lại hiệu quả cao, bìnhquân tay nghề bậc thoạ của công nhân đạt yêu cầu của sản xuất Xi mănglà bậc 4/7.
Bên cạnh việc mở các lớp dạy nghề nâng cao trình độ kỹ thuậtchuyên môn Công ty còn chú ý mở các khoá học đào tạo về quản lýkinh tế, điều hành sản xuất … cho đất n.
Nhờ có việc đầu t cho nhân lực nh vậy nên Công ty có đội ngũ laođộng vững vàng về mọi mặt
Điều này có thể thấy qua bảng sau:
Trang 31ở Công ty là không thực hiện đợc cho nên em chỉ đánh giá về ơng pháp (các hớng) đầu t lao động ở Công ty.
ph-1.2.3 Đầu t tài sản vô hình khác
Đầu t tài sản vô hình khác bao gồm đầu t nghiên cứu và triểnkhai, đầu t nghiên cứu thị trờng, đầu t vào bí quyết công nghệ
* Đầu t nghiên cứu và phát triển:
Kể từ khi đa vào sản xuất cho đến nay hầu nh việc đầu t nghiêncứu và triển khai ở Công ty mang hình thức là đa ra những sáng kiến kỹthuật của các tập thể cá nhân, cán bộ, công nhân viên trong Cy chứ chacó một chơng trình cụ thể.
Với nhứng sáng kiến kỹ thuật này, thì hiệu quả đem lại cho Côngty là giảm chi phí sản xuất, ô nhiễm môi trờng độc hại cho ngời kinhdoanh, tiết kiệm tiền cho Nhà nớc và Công ty
Hàng năm Công ty vẫn phát động các phong trào nghiên cứukhoa học áp dụng trong sản xuất kinh doanh và có các hình thức khenthởng để khuyến khích tập thể, cá nhân trong Công ty nghiên cứu
* Đầu t nghiên cứu thị trờng:
Là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty xi măng vn cho nênCông ty Xi măng Bỉm Sơn cịu sự chỉ đạo, kiểm soát của Công ty TổngCông ty xi măng Việt Nam hiện có 6 Công ty, vì vậy thị trờng tiêu thụdo Tổng Công ty Việt Nam chia thị phần dẫn đến công tác nghiên cứuthị trờng ở Công ty là kém, cho đến những năm gần đây khi có cácdoanh nghiệp sản xuất xi măng nhập khẩu từ nớc ngoài thì tmới đẩymạnh viên nghiên cứu thị trờng tiêu thụ.
Hàng năm Công ty chi cho việc nghiên cứu thị trờng khoảng 5%tổng chi phí
1.2.4 Đầu t vào hàng dự trữ:
Trang 32Hàng dự trữ: gồm có vật t, nguyên vật liệu, hàng tồn kho… cho đất n cha sửdụng hoặc cha tiêu thụ, hiện nay ở Công ty vẫn tiến hành đầu t dự trữnhững thứ trên theo tháng để đảm bảo cho sản xuất và tiêu thụ Tuynhiên, số liệu cụ thể về đầu t hàng dự trữ của Công ty là rất khó thunhập Nhng chúng ta có thể thấy rằng với thực trạng công nghệ hiệnnay, thì mức tiêu hao vật t của Công ty cao hơn nhiều so với những cơsở có công nghệ hiện đại Do vậy cần có giải pháp thích hợp là đổi mớicông nghệ ở Công ty.
1.3 Tình hình thực hiện dự án đầu t cải tạo hiện đại hoá dâychuyền sản xuất của Công ty.
Căn cứ vào nhu cầu xi măng của đất nớc, thị trờng xi măng và khảnăng của Công ty xi măng Bỉm Sơn Ngày 32 tháng 3 năm 1994 tạiquyết định số 124 TTg, Chính phủ đã phê duyệt chủ trơng đầu t cải tạohiện đại hoá các dây chuyền, sản xuất của Công ty xi măng Bỉm Sơn,chuyển đổi phơng pháp sản xuất từ ớt sang khô nhằm nâng cao chất l-ợng sản phẩm xi măng nâng công suất của nhà máy từ 1,2 triệu tấn/nămlên 1,8 triệu tấn xi măng/năm Nh vậy thiết bị dây chuyền sản xuất củaCông ty sẽ là thiết bị hiện đại tiên tiến trên thế giới Trang bị đồng bộ hệthống tự động hoá phòng điều khiển trung tâm, trang bị hệ thống lọcbụi, bao che lại kho tàng, đảm bảo tốt các yếu tố môi trờng nhng mãicho đến quý IV năm 2000 thì dự án mới đợc chính thức thực hiện và tr-ớc khi tiến hành dự án này Công ty cũng đa ra những dự kiến nh sau:
Dâychuyền 1(Triệu tấn/năm)
Dây chuyền2 (Triệu tấn/năm)
Dây chuyềnmới (Triệutấn/năm)
Tổng sản lợng(Triệu
Trang 33Dự kiến I: - Phơng án cải tạo mở rộng sẽ đợc khởi công vào quý
IV/2000 và hoàn thành vào cuối năm 2002, sản lợng chung 1,8 triệu tấn/năm.
Dự kiến II: - Khả năng cải tạo tiếp dây chuyền sản xuất 2 để nâng
cao sản lợng dây chuyền này lên 1,8 triệu tấn/năm là không thể thựchiện đợc vì vấn đề nền móng công trình, do vậy dự kiến này bỏ.
- Phơng án 2 tiếp tục cải tạo dây chuyền sản xuất nâng sản lợngchung lên 2,4 triệu tấn/năm.
Nh vậy về phơng án đầu t Công ty có thể lựa chọn là:
- Phơng án 1: Tiếp tục cải tạo dây chuyền 1 để có tổng sản lợng 2,4triệu tấn/năm.
- Phơng án 1: Để nh dự án hiện nay, xây thêm một cơ sở mới để cótổng sản lợng là 0,3 - 3,2 triệu tấn/năm.
- Phơng án 1: Cải tạo 2 dây chuyền cũ, xây thêm 1 dây chuyềnmới, sản lợng sẽ là 3,6 triệu tấn/năm 3,8 triệu tấn/năm.
Việc lựa chọn này Công ty cũng đa ra những u, nhợc điểm nh sau:Đối với phơng án 1: Sau khi cải tạo dây chuyền sản xuất 2, tiếnhành ngay việc cải tạo dây chuyền số 1, nâng sản lợng nhà máy lên 2,4triệu tấn/năm thời gian hoàn thành năm 2005.
Trang 34- Giá thành sản phẩm chung hạ, phù hợp với thời điểm hội nhập thịtrờng khu vực (2006).
- Giải quyết tơng đối triệt để vấn đề môi trờng lao động và môi ờng khu vực, một vấn đề mà ngày một tăng cờng sự kiểm tra, kiểm soáttheo luật định.
ợc điểm:
- Những bất cập trong việc điều hành quản lý và kiểm soát quátrình không đợc giải quyết, tồn tại đến khi dây chuyền 1 (phơng pháp -ớt) không khai thác đợc nữa Vấn đề môi trờng không đợc giải quyếttriệt để Hiệu quả chung không cao.
* Đối với phơng án 3: Sau khi cải tạo dây chuyền 2, cải tạo luôndây chuyền 1 Khi hoạt động của 2 dây chuyền này ổn định thì tiếnhành xây dựng dây chuyền mới với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hiệnđại, sản lợng sản phẩm sẽ là 3,6 3,8 triệu tấn/năm Thời gian hoànthành trớc năm 2010.
- Có một lợng sản phẩm dồi dào, góp phần thoả mãn nhu cầu củaxã hội, có một cơ sở sản xuất tơng xứng với khu công nghiệp vật liệuxây dựng và với các cơ sở sản xuất xi măng lớn ở khu vực
- Hoà đồng với 2 dây chuyền cải tạo, đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật tiên tiến, đủ tiêu chuẩn của thời kỳ hội nhập khu vực.