Giai đoạn 1982 đến 1995.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập (Trang 33 - 34)

II. Thực trạng đầu t và khả năng cạnh tranh của Cơng ty xi măng Bỉm Sơn.

1. Thực trạng đầu t của Cơng ty xi măng Bỉm Sơn.

1.1. Giai đoạn 1982 đến 1995.

Với chủ trơng xây dựng Cơng ty xi măng Bỉm Sơn của Đảng và Nhà nớc thì cơng việc tiến hành đầu t sửa chữa, xây dựng lại, đ… ợc Cơng ty tiến hành một cách thờng xuyên, cũng trong giai đoạn này thì Cơng ty xi măng Bỉm Sơn khơng hề cĩ đầu t chiều sâu hay đầu t mở rộng quy mơ sẩn xuất.

Đối với kế hoạch đầu t hàng năm của Cơng ty thì đợc chia làm ba bộ phận nh sau:

- Đầu t cho xây lắp - Đầu t mua sắm thiết bị - Đầu t cho chi phí khác.

Trong giai đoạn này cơng việc lập kế hoạch và quản lý đầu t là do ban kiến thiết của Cơng ty đảm nhiệm. Trải qua thời gian dài khi xố bỏ cơ chế quan liêu bao cấp và trớc tình hình mới thì ban kiến thiết khơng cịn phát huy đợc chức năng của mình vì vậy dẫn đến giải tán ban này,

Cho đến nay, việc thu thập và xử lý những số liệu về đầu t của Cơng ty trong giai đoạn 1982 - 1996 là rất khĩ khăn do các nguyên nhân sau:

- Khi giải tán ban kiến thiết thì việc lu trữ các báo cáo về đầu t đợc tiến hành một cách thiêú thận trọng gây lộn xộn trong kho lu trữ hồ sơ.

- Hàng năm Cơng ty vẫn tiến hành thiêu huỷ những báo cáo theo quy định của Nhà nớc.

- Khi ngời phụ trách về đầu t chuyển sang cơng tác khác thì khơng bàn giao lại cho nhân sự mới.

- Số liệu về đầu t trong giai đoạn này cịn thấp nên cha cĩ sự quan tâm đúng mức.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w