Giải pháp giảm bớt tranh chấp lao động trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nhtm việt nam trong quá trình hội nhập (Trang 34)

NGHIỆP

Cần phải có những chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với người lao động để họ có thể yên tâm lao động, cống hiến cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp ngày càng nâng cao xây dựng tính công khai, dân chủ trong doanh nghiệp.

Người quản lý phải biết lắng nghe ý kiến của công nhân viên dưới quyền của mình và đáp ứng quyền lợi chính đáng của họ. Giải thích kịp thời thắc mắc của họ những chính sách không được giải quyết.

Đối với người lao động cần tuân thủ yêu cầu của tổ chức xây dựng phong cách làm việc bản thân hợp lý. Khi có kiến nghị đề xuất cần đưa ra biện pháp có lợi nhất. Họ cần phải hiểu rõ luật lao động.

Về phía Nhà nước:

Nhà nước cần có cơ chế hợp lý để điều chỉnh mối quan hệ này. Xây dựng nên cơ chế ba bên. Đồng thời phải đưa ra nguyên tắc giải quyết xung đột mâu thuẫn xảy ra trong tranh chấp lao động.

PHẦN III. KẾT LUẬN

Nước ta đang trên con đường bước lên chủ nghĩa xã hội, Nhà nước có nhiều chính sách thông thoáng trong kinh doanh đã và đang tạo ra hành lang pháp lý có lợi nhất cho các doanh nghiệp. Ở nước ta có sáu thành phần kinh tế cùng với đó gồm rất nhiều loại hình doanh nghiệp, hình thành nên rất nhiều mối quan hệ đan xen. Sự mong muốn của các doanh nghiệp thông qua mối quan hệ lao động tốt đẹp sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển đi lên của các doanh nghiệp, góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Mặc dù vậy tồn tại những vấn đề xung quanh quan hệ đó đang còn nhiều thách thức và bất cập đang còn tồn tại nhiều tranh chấp (bãi công, đình công...) ảnh hưởng theo chiều hướng không có lợi cho mối quan hệ lao động doanh nghiệp. ở một số doanh nghiệp nước ta vì nhiều nguyên nhân khác nhau vẫn chưa thực sự quan tâm chú trọng nhiều tới xây dựng nên mối quan hệ lao động tốt đẹp. Vì chưa có kinh nghiệm thực tế và thu thập số liệu còn hạn chế nên trong bài viết của mình em chỉ phản ánh được phần nào đó trong mối quan hệ lao động nói chung hiện nay. Từ những thực trạng đã nêu em đưa ra một số giải pháp kiến nghị mang tính định hướng giải pháp để góp phần xây dựng và ổn định mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Giáo trình: Quản trị nhân lực – Nhà xuất bản lao động xã hội * Luật lao động * Tạp chí lao động – xã hội. CáC số: + Số 244 (từ 1 – 15/8/2004) + Số tháng 2/2002 + Số 213 (từ 16 – 30/4/2003) + Số chuyên đề IV/2000

* Những văn bản hướng dẫn thi hành luật lao động

+ Thông tư 05/LĐ - TBXH ngày 12/5/1993: Hướng dẫn thi hành bản quu định về thoả ước lao động tập thể.

+ Quy định số 44/2003/NĐ - CP ngày 09 – 5 – 2003 của Chính phủ. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về hợp đồng lao động.

* Các văn bản hiện hành về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động.

+ Nghị định 18/CP ngày 26/12/1992 của Chính phủ ban hành quy định về thoả ước lao động tập thể – Hà Nội.

BÀN VỀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Bàn về vấn đề quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN...2

I. Khái niệm, chủ thể nội dung quan hệ lao động...2

1. Khái niệm...2

2. Chủ thể cấu thành và nội dung quan hệ lao đọng trong cơ chế thị trường...3

II. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động...5

1. Những khái niệm cơ bản có liên quan tới tranh chấp lao động...5

2. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động...6

III. Hợp đồng lao động...9

1. Khái niệm, phân loại và nội dung của hợp đồng lao động...9

2. Ký và thực hiện hợp đồng lao động trong doanh nghiệp...11

3. Tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng lao đồng...11

IV. Thoả ước lao động tập thể (TƯLĐTT)...14

1. Khái niệm, nội dung và đại diện ký thoả ước lao động tập thể...14

2. Hiệu lực của thoả ước lao động tập thể...16

3. Quá trình ký kết thoả ước lao động tập thể...16

4. Các chiến lược thoả thuận...17

V. Kỷ luật lao động...17

1. Khái niệm, hình thức và nguyên nhân vi phạm kỷ luật lao động....17

2. Nguyên tắc và trách nhiệm kỷ luật...20

3. Quá trình kỷ luật và hướng dẫn cho việc kỷ luật có kết quả...22

ChươngII: Thực trạng quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ...26

III. Quan hệ lao đọng trong các doanh nghiệp so với quy định...29

Chương III: Các giải pháp cải thiện...26

I. Giải pháp nâng cao trách nhiệm mỗi bên trong hợp đồng lao động 31 II. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kỷ luật lao động...31

III. Giải pháp giảm bớt tranh chấp lao động trong doanh nghiệp...32

KẾT LUẬN...33

Một phần của tài liệu các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nhtm việt nam trong quá trình hội nhập (Trang 34)