1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam-ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA

45 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Thế kỷ XX được coi là thế kỷ của qúa trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới này đêm lại hiệu qủa rất to lớn đến sự phát triển của đất nước, trong đó các nước phát triển là được lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, nếu biết tận dụng cơ hội này để phát triển thì sẽ tạo sức bật rất tốt cho nền kinh tế. Song, để có đủ sức để hội nhập vào nền kinh tế rộng lớn này cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng về năng lực của nền kinh tế do mặt trái của quá trình hội nhập, nhất là khi một nền kinh tế còn đang phát triển. Và một con đường nhanh nhất để hội nhập với thế giới chính là tham gia vào thị trường khu vực. Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN là một bước tiến quan trọng trong giai đoạn phát triển của đất nước. Tổ chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu dịch tự do AFTA nhằm đưa các nước thành viên dần hội nhập với các nước trên thế giới. Khi tham gia thị trường AFTA, các nước ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu xuống chỉ còn 0-5% và tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất. Thị trường tự do AFTA do vậy sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới khi hàng hóa trao đổi giữa các nước thành viên sẽ không phải chịu bất cứ một cản trở nào về thuế quan và phi thuế quan giữa các nước. Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trường AFTA, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các nước ngoài khu vực. Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA đối với Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, cần nhiều sự trợ giúp của Nhà nước. Do đó, cần phải phân tích và đánh giá đúng thực trạng của sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trên thị trường ASEAN để giúp cho việc có được những chính sách hỗ trợ hoạt động thương mại của Việt Nam với ASEAN đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn. Và bài viết này xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam-ASEAN trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa trên những phân tích từ thực trạng thương mại của Việt Nam hiện nay.

LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XX coi kỷ qúa trình tồn cầu hóa kinh tế giới Việc hội nhập vào kinh tế giới đêm lại hiệu qủa to lớn đến phát triển đất nước, nước phát triển lợi nhiều nhất.Tuy nhiên, nước phát triển, biết tận dụng hội để phát triển tạo sức bật tốt cho kinh tế Song, để có đủ sức để hội nhập vào kinh tế rộng lớn cần phải có chuẩn bị kỹ lực kinh tế mặt trái trình hội nhập, kinh tế phát triển Và đường nhanh để hội nhập với giới tham gia vào thị trường khu vực Đối với Việt Nam, việc tham gia vào ASEAN bước tiến quan trọng giai đoạn phát triển đất nước Tổ chức kinh tế ASEAN thành lập khu mậu dịch tự AFTA nhằm đưa nước thành viên dần hội nhập với nước giới Khi tham gia thị trường AFTA, nước ASEAN phải cam kết giảm thuế suất đánh vào hàng nhập xuống 0-5% tiến tới loại bỏ hẳn mức thuế suất Thị trường tự AFTA tạo hội lớn cho nước ASEAN, có Việt Nam có thêm sức cạnh tranh thị trường khu vực giới hàng hóa trao đổi nước thành viên khơng phải chịu cản trở thuế quan phi thuế quan nước Thêm vào đó, với việc hội nhập thị trường AFTA, Việt Nam có hội mở rộng quan hệ trao đổi bn bán với nước ngồi khu vực Tuy nhiên, việc hội nhập AFTA Việt Nam nhiều khó khăn, cần nhiều trợ giúp Nhà nước Do đó, cần phải phân tích đánh giá thực trạng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường ASEAN để giúp cho việc có sách hỗ trợ hoạt động thương mại Việt Nam với ASEAN đắn, hợp lý có hiệu Và viết xin đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam-ASEAN trình hội nhập AFTA giai đoạn 2001-2006 dựa phân tích từ thực trạng thương mại Việt Nam PHẦN I THỊ TRƯỜNG AFTA VỚI VẤN ĐỀ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM I/ AFTA tiến trình thực AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - AFTA 1.1 Bối cảnh đời Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area –AFTA) hình thức liên kết thương mại hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ý tưởng thành lập khu mậu dịch tự theo sáng kiến Thái Lan, định hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư Xingapo năm 1992 Sự đời AFTA vừa tất yếu khách quan xu thời đại vừa yêu cầu nội kinh tế khu vực ASEAN Và thời điểm ASEAN định thành lập AFTA, giới chiến tranh lạnh kết thúc (1991) Tồn cầu hố kinh tế diễn sâu rộng tác động mạnh đến kinh tế nhiều lĩnh vực đời sống văn hoá, đặc biệt kinh tế thương mại, dịch vụ đầu tư Nhiều tổ chức hợp tác kinh tế với thoả thuận thương mại khu vực như: EU Tây Âu, NAFTA Bắc Mỹ đời Đó thách thức không nhỏ đà tăng trường ASEAN Trong khu vực Đơng Nam Á, có tượng bật chịu tác động đổi thay tình hình quốc tế.` Thứ nhất: hồ bình hữu nghị hợp tác xu khơng thể đảo ngược Đông Nam Thứ hai: kinh tế ASEAN khu vực tăng trưởng kinh tế cao với tốc độ nhanh liên tục, trở thành khu vực có kinh tế phát triển động, kinh tế ASEAN đối mặt với nhiều thách thức: - Khả cạnh tranh hàng hoá ASEAN trước sức mạnh tổ chức liên kết kinh tế triển vọng tự hoá thương mại Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương với tham gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan năm 1991 - Nguy suy giảm với đầu tư trực tiếp nước vào kinh tế ASEAN Bối cảnh tồn cầu khu vực tác động trực tiếp đến chiều hướng phát triển liên kết kinh tế ASEAN Chính hồn cảnh khu mậu dịch tự ASEAN - AFTA đời, đánh dấu bước tiến đầu cho trình hội nhập với kinh tế giới khu vực Đông Nam Á nói chung quốc gia khu vực nói riêng 1.2 Mục tiêu hoạt động khu vực AFTA Trong bối cảnh đó, mục tiêu trọng yếu ASEAN thúc đẩy tăng cường liên kết kinh tế thông qua việc thực khu mậu dịch tự do, nhằm kết quả: -Thứ nhất: dỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan phi thuế quan hầu hết hàng hoá nội ASEAN, tăng tổng kim ngạch bn bán ASEAN cịn thấp nhiều lần so với tổ chức hợp tác kinh tế khu vực khác EU NAFTA; tạc sức cạnh tranh cao thị trường giới -Thứ hai: kết nối kinh tế ASEAN thành thị trường rộng mở thơng thống phi thuế quan tạo mơi trường hấp dẫn thu hút nhiều đầu tư nước khu vực vào kinh tế hiệp hội, từ nâng cao lực sản xuất hàng hoá bổ sung nguồn lực kinh tế thành viên -Thứ ba: nâng cao sức cạnh tranh kinh tế ASEAN để tổ chức ASEAN trở thành trung tâm kinh tế, thích ứng với kinh tế giới gia tăng quy mơ mức độ tồn cầu hố -Thứ tư: thúc đẩy tăng cường liên kết kinh tế để ASEAN mạnh hơn, mở rộng Đơng Nam Á có xu hồ bình hợp tác, giới hội nhập giảm đối đầu xu hướng hình thành cấu trúc đa cực, đa trung tâm với nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực liên khu vực Tiến trình thiết lập mơi trường tự hoá thương mại Khu vực mậu dịch tự nói chung hình thức liên kết kinh tế quốc tế phổ biến giới Trong đó, hàng rào mậu dịch nước thành viên bãi bỏ, nước thành viên trì với mức độ khác hàng rào mậu dịch với thành viên khác thành viên Để thành lập AFTA (Khu mậu dịch tự ASEAN), Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN (AEM) năm 1992 thống ký Hiệp dịnh thực chương trình ưu đãi thuế quan chung (Common Effective Preferential Tariffisheme CEPT) Tiến trình thiết lập AFTA trải qua nhiều định rút ngắn lịch trình.Quyết định ban đầu ASEAN thời gian thực 15năm (từ tháng 1/1993 đến tháng12/2008) Nhưng từ tháng 9/1994, ASEAN bàn đến khả tích cực vào tháng 12/1995 định rút ngắn thời gian 10 năm (từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2003).Và cuối hội nghị thượng đỉnh lần thứ năm 1998, ASEAN định đẩy nhanh việc thực xuống năm (từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2002) nước thành viên cũ (ASEAN -6) Sau vấn đề Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung 2.1.Nội dung loại bỏ hàng rào thuế quan 2.1.1.Nội dung -Phạm vi áp dụng Hiệp định CEPT để thực AFTA bao gồm tất hàng hố có xuất xứ ASEAN, bao gồm hàng hố cơng nghiệp, sản phẩm nơng nghiệp chế biến Với danh mục hàng hố mức độ thời gian cắt giảm khác Trong mặt hàng nơng sản có lộ trình khác với sản phẩm cơng nghiệp Các lịch trình cắt giảm thuế cho danh mục sản phẩm quy định cam kết CEPT xây dựng nguyên tắc sau: +Các mặt hàng mạnh xuất khẩu, có sức cạnh tranh thực cắt giảm sớm để tranh thủ ưu đãi nước, góp phần thúc đẩy xuất thu hút đầu tư +Các mặt hàng có tiềm năng, giai đoạn đầu phát triển, mặt hàng có sức cạnh tranh thực cắt giảm muộn để có thời gian phát triển 2.1.2.Các danh mục hàng hố Để triển khai AFTA, nước ASEAN phân loại hàng hóa biểu thuế nhập thành danh mục với lộ trình cắt giảm xây dựng cho danh mục cụ thể Nội dung lộ trình cắt giảm thuế danh mục sau: -Danh mục cắt giảm (Inclusion List – IL): Bao gồm sản phẩm mà nước thành viên sẵn sàng cắt giảm thuế Việc cắt giảm thuế sản phẩm chia thành lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thường lộ trình cắt giảm nhanh +Lộ trình cắt giảm bình thường: Theo Hiệp định ký kết, việc cắt giảm thuế xuống 0-5% thực vòng 15 năm, tức từ ngày 1/1/1993 đến ngày 1/1/2008 Tuy nhiên, trình thực AFTA, nước ASEAN định hội nghị thượng đỉnh lần thứ năm 1998 đẩy nhanh việc thực xuống năm (từ tháng 1/1993 đến 1/2002) nước thành viên cũ (ASEAN - 6).Đối với nước thành viên gia nhập thời hạn chậm tới ngày 1/1/2006 cho VN, ngày 1/1/2008 cho Lào Mianma ngày 1/1/2010 cho Campuchia +Lộ trình cắt giảm nhanh: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư năm 1992 xác định 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh vịng năm, là: dầu thực vật, hố chất, phân bón, sản phẩm cao su, xi măng, dược phẩm, chất dẻo, sản phẩm da, hàng dệt, sản phẩm gốm thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện tử -Danh mục loại trừ tạm thời (Temotary Exclusion List – TEL) Là danh mục gồm sản phẩm mà nước chưa sẵn sàng cắt giảm thuế Theo định Hội nghị trưởng AEM 26 từ ngày 22 đến ngày 23/9/1994, danh mục hàng hoá chuyển dần sang danh mục cắt giảm vòng năm, kể từ ngày 1/1/1996 đến ngày 1/1/2000 ASEAN- -Danh mục loại trừ hoàn toàn (General Exclusion List – GEL) Là danh mục sản phẩm không đưa vào tham gia AFTA lý bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức XH, bảo vệ sức khoẻ sống người -Danh mục nhạy cảm (Sensitive Exclusion List – SEL) Là danh mục mặt hàng nông sản chưa chế biến Các sản phẩm phân thành danh mục: Danh mục cắt giảm ngay, danh mục loại trừ tạm thời danh mục nhạy cảm Đối với danh mục đầu, lộ trình cắt giảm thuế thực theo lộ trình chung mặt hàng khác thuộc danh mục, tức đạt mức thuế 0-5% vào năm 2002 cho nước ASEAN -6, năm 2006 cho VN, năm 2008 cho Lào Myanma Đối với sản phẩm danh mục nhạy cảm, việc cắt giảm xử lý theo chế riêng Tại hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ tháng 4/1996, nước trí thời hạn để đưa sản phẩm hàng hố danh mục vào Hiệp định CEPT từ 1/1/2010 2.2 Nội dung loại bỏ hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan theo định nghĩa hiệp định CEPT biện pháp khác với thuế quan, thực tế ngăn cản hạn chế việc nhập xuất sản phẩm quốc gia thành viên Để tiến tới việc hoàn thành AFTA, điều hiệp định CEPT xác định ục tiêu loại bỏ hàng rào phi thuế quan hạn chế số lượng, hạn ngạch giá trị nhập khẩu, giấy phép nhập có tác dụng hạn chế định lượng Trong vòng năm sau sản phẩm hưởng ưu đãi thuế quan Các nước ASEAN xác định nhiều biện pháp ảnh hưởng rộng chủ yếu thương mại hàng hóa khu vực ASEAN phụ thu hải quan hàng rào cản trở thương mại (TBT) Trên sở phiên họp hội đồng AFTA lần thứ nước ASEAN thông định thời hạn loại bỏ hàng rào cản trở thương mại hết năm 2003 Theo tổng kết, nước ASEAN sử dụng hàng rào thuế quan sau: Bảng1:Các hàng rào phi thuế quan phổ biến ASEAN theo dòng thuế(năm 1995) Hàng rào phi thuế quan Số dòng thuế bị ảnh hưởng Phụ thu hải quan 2.683 Phụ phí 126 Nhập theo kênh độc quyền 65 Điều hành thương mại Nhà nước 10 Các hàng rào cản trở thương mại(TBT) 568 Yêu cầu đặc điểm sản phẩm 407 Các yêu cầu tiếp thị Các quy định kỹ thuật Nguồn:Ban thư ký ASEAN ,1995 Một lĩnh vực thuộc vào hàng rào phi thuế quan, lĩnh vực hải quan.Các nước ASEAN xác định việc hợp tác lĩnh vực hải quan nhân tố quan trọng để thực mục tiêu AFTA Do vậy, sau hiệp định CEPT ký kết, nước tăng cường hợp tác lĩnh vực Đó việc thực thống phương pháp định giá tính thuế hải quan nước ASEAN, thực hài hòa thủ tục hải quan thực áp dụng danh sách biểu thuế thống ASEAN Các quốc gia thành viên phải loại bỏ dần biện pháp khác như: hạn chế ngoại hối, biện pháp sử dụng hình thức hạn chế thủ tục hành khác ngoại tệ gây hạn chế cho thương mại Có thể nói hàng rào phi thuế quan thương mại khu vực ASEAN đa dạng tạo nhiều trở ngại, làm giảm đáng kể chí triệt tiêu ý nghĩa việc cắt giảm thuế quan Do đó, vấn đề loại bỏ hàng rào phi thuế quan nước ASEAN trọng trình hội nhập AFTA 2.3 Vấn đề hưởng chế độ ưu đãi Theo hiệp định CEPT quốc gia thành viên thực cắt giảm thuế từ 20% thấp xuống 0-5% sản phẩm thoả thuận, hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) hưởng ưu đãi Các quốc gia thành viên có mức thuế quan mức thuế MFN 0-5% coi hoàn thành nghĩa vụ theo hiệp định hưởng ưu đãi Để so sánh khác ưu đãi thuế quan thương mại đối tác thương mại khác nhau, xin xem bảng sau: Thuế suất Mã số Mơ tả hàng hố Thơng thường Ưu đãi (MFN) Ưu đãi đặc biệt (CEPT) xxxx.xxxx (tên hàng hoá A) 30% 15% 10% yyyy.yyyy (tên hàng hoá B) 20% 10% 7% -Thuế suất thơng thường thuế suất khơng có ưu đãi hàng hoá nhập từ nước không quy chế tối huệ quốc theo quy định -Thuế suất ưu đãi thuế suất tối huệ quốc (MFN) quan hệ song phương với nước mà phê chuẩn Nói chung mức thuế suất nửa thuế suất thông thường -Thuế suất ưu đãi đặc biệt thuế suất để thực CEPT áp dụng cho hàng hóa nhập từ nước ASEAN có đủ điều kiện theo quy định chung Trong đó, tuỳ loại sản phẩm thuộc danh mục hàng hoá khác mà có chế độ hưởng thuế ưu đãi khác nhau: +Nếu mặt hàng nằm danh mục nơng sản nhạy cảm danh mục loại trừ hồn tồn sản phẩm khơng hưởng thuế suất ưu đãi CEPT nước nhập mà hưởng theo mức MFN nước +Nếu mặt hàng nằm danh mục loại trừ tạm thời năm chưa hưởng thuế CEPT mà hưởng theo mức thuế MFN nước +Nếu mặt hàng danh mục cắt giảm cần đối chiếu với danh mục hàng hố nước nhập để xác định mức thuế suất -Trường hợp mặt hàng cịn dang nằm danh mục loại trừ hồn tồn, hàng nơng sản nhạy cảm loại trừ tạm thời nước nhập khơng hưởng thuế suất CEPT, họ khơng có chưa đưa vào cắt giảm Do đó, sản phẩm nhà xuất hưởng theo MFN -Trường hợp mặt hàng nằm danh mục cặt giảm IL nước nhập sản phẩm hưởng mức thuế suất ưu đãi CEPT nước nhập 2.4 Cơ chế trao đổi nhượng CEPT Muốn hưởng nhượng thuế qun xuất hàng hố khối, sảm phẩm cần có điều kiện sau: -Sản phẩm nằm danh mục cắt giảm thuế (IL) nước xuất nước nhập phải có mực thuế quan (nhập khẩu) thấp 20% -Sản phẩm phải có chương trình giảm thuế hội đồng AFTA thơng qua -Sản phẩm phải sản phẩm khối ASEAN, tức phải thoả mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) 40% Cơng thức 40% hàm lượng ASEAN xác định sau: Giá trị nguyên vật liệu, phận Giá trị nguyên vật liệu, sản phẩm đầu vào nhận phận sản phẩm từ nước thành đầu vào không xác định xuất xứ x 100% < 60% Giá FOB Trong đó: -Giá trị nguyên vật liệu, phận, sản phẩm đầu vào nhập từ nước thành viên ASEAN tính theo giá CIF thời điểm xuất -Giá trị nguyên vật liệu, phận, sản phẩm đầu vào không xác định xuất xứ tính theo giá xác định ban đầu trước đưa vào chế biến lãnh thổ nước xuất thành viên ASEAN -Nếu sản phẩm có đầy đủ điều kiện hưởng ưu đãi mà quốc gia nhập đưa (sản phẩm ưu đãi hoàn toàn) trường hợp sản phẩm thoả mãn yêu cầu có mức thuế nhập 20% sản phẩm hưởng thuế suất CEPT cao 20% Nội dung hội nhập 3.1 Khái niệm chung hội nhập kinh tế quốc tế Có nhiều định nghĩa khác hội nhập xin đưa định nghĩa đơn giản dễ hiểu Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa cấp độ đơn phương song phương đa phương 3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập vào kinh tế khu vực giới cần thiết tất yếu quốc gia Nội dung chủ yếu trình bao gồm Thứ nhất, ký kết tham gia định chế tổ chức kinh tế quốc tế, thành viên đàn phán xây dựng luật chơi chung thực quy định (cam kết thành viên định chế, tổ chức đó) Thứ hai, tiến hanh công việc cần thiết nước để đảm bảo đạt mục tiêu trình hội nhập thực quy định cảm kết trình hội nhập Các nội dung quan trọng cần triển khai thực nước gần tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan làm cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, đầu tư luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ nước thành viên ngày thơng thống việc điều chỉnh trước hết làm cho hệ thống định luật quốc gia chế độ thương mại (bao gồm ngoại thương), đầu tư, sảm xuất kinh doanh, thuế, vấn đề xuất nhập cảnh Lữu trữ doanh nhân, thủ tục hành chính, vấn đề giải tranh chấp thương mại, ngày hoàn chỉnh phù hợp quy định định chế, tổ chức quốc tế hoàn chỉnh phù hợp với quy định định chế, tổ chức quốc tế mà nước tham gia Điều chỉnh cấu kinh tế (bao gồm cấu sảm xuất, kinh doanh, cấu ngành mặt hàng, cấu đầu tư) phù hợp với q trình tự hố mở cửa nhằm làm cho kinh tế thích ứng vận hành có hiệu điều kiện cạnh tranh quốc tế Mục tiêu cao điều chỉnh tạo cấu kinh tế tối ưu, có khả cạnh tranh cao, phát huy tốt ưu đất nước trình hội nhập Q trình điều chỉnh có nét đặc thù khác nước Tiến hành cải cách cần thiết về, kinh tế, xã hội, đặc biệt cải cách hệ thống doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh, nhằm bảo đảm trình hội nhập thực đưa lại hiệu cao Đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ công chức, người quản lý doanh nghiệp lực lượng công nhân lãnh nghề để đáp ứng tốt địi hỏi q trình hội nhập kinh tế quốc tế Từng cơng việc thực để hội nhập kinh tế quốc tế đóng vai trị quan trọng nhu nhau, tác động đến phát triển quốc gia xu tồn cầu hố Trong khn khổ phân tích sâu vào điều chỉnh hoạt động thương mại biện pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN tiến trình hội nhập AFTA II/ Tăng cường hoạt động thương mại sang thị trường AFTA với phát triển kinh tế Việt Nam Lý thuyết thương mại quốc tế: có hai loại lợi hoạt động ngoại thương 1.1 Lợi tuyệt đối Lợi tuyệt đối lợi có điều kiện so sanh chi phi để sản xuất loại sản phẩm Một nước sảm xuất sản phẩm có chi phí cao nhập sản phẩm từ nước khác có chi phí sảm xuất thấp Lợi xem xét từ hai phía - Đối với nước sảm xuất sản phẩm có chi phí thấp thu lợi nhuận nhiều bán sản phẩm thị trường quốc tế - Đối với nước sảm xuất sản phẩm với chi phí cao có sản phẩm mà nước khơng có khả sảm xuất sảm xuất không đem lại lợi nhuận, người ta gọi bù đặp yếu khả sảm xuất nước yếu kiến thức công nghệ Ngày nay, nước phát triển, việc khai thác lợi tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng chưa có khả sảm xuất số loại sản phẩm, đặc biệt tư liệu sảm xuất với chi phí chấp nhận 1.2 Lợi tương đối (lợi so sánh) Nếu lợi tuệt đối xem xét dựa vào chi phí sản phẩm lợi tương đối dựa vào chi phí so sánh 10 ... thúc đẩy mối quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN tiến trình hội nhập AFTA II/ Tăng cường hoạt động thương mại sang thị trường AFTA với phát triển kinh tế Việt Nam Lý thuyết thương mại quốc tế: có hai... trò thương mại với AFTA kinh tế Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập AFTA thương mại lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ trực tiếp AFTA, mục tiêu AFTA có mục tiêu thúc đẩy hoạt động thương mại thành viên Nói... thị trường AFTA 2.1 Vị trí xuất nhập hoạt động thương mại 2.1.1 Xuất nhập thương mại Thương mại hinh thức trao đổi hàng hố thơng qua việc mua bán (trong nước quốc tế) dịch vụ thương mại Công thức

Ngày đăng: 25/07/2013, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w