LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH HểA CHẤT TRấN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 2 1. Khỏi niệm, vai trũ của hoạt động nhập k
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thếgiới nên tác động rất lớn tới nên kinh tế Việt Nam trong năm vừa qua, nó tạora rất nhiều thay đổi trong hoạt động kinh doanh truyền thống của các doanhnghiệp Việt Nam mà trước tiên đó là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh xuất nhập khẩu.
Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước trong thời giantrước mắt tình hình sản xuất trong nước không kịp đáp ứng cho nhu cầu về tưliệu sản xuất cũng như máy móc cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó, công nghiệp hoá chất là một ngành có tính liên ngành cao, sựphát triển công nghiệp hoá chất có vai trò quan trọng trong việc phát triển cácngành công nghiệp trọng điểm của đất nước như: luyện kim, cơ khí, chế biếnlương thực,… Nắm bắt được xu thế này Công ty TNHH Tân An đã khôngngừng phát triển hoạt động nhập khẩu của mình, trong đó nhập khẩu hoá chấtlà một trong những hoạt động nhập khẩu quan trọng của Công ty Nhưng đểcó thể đáp ứng được những thay đổi trong của điều kiện kinh tế thị trườnghiện nay các doanh nghiệp cần có những biện phát cụ thể để nhằm thích nghivới môi trường mới và đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển
Từ nhận thức trên, em đã chọn “Một số giải pháp nhằm thúc đẩynhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm hoá chất của Công ty TNHH Tân An trênthị trường nội địa” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Kết cấu của chuyên đề, ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp kinh doanh hóa chất trên thị trường nội địa.
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm hóa
chất của Công ty TNHH Tân An trên thị trường nội địa.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nhập khẩu và tiêu thụ sản
phẩm hóa chất ở Công ty TNHH Tân An trên thị trường nội địa.
Trang 2CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
KINH DOANH HÓA CHẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
1 Khái niệm, vai trò của hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm ởdoanh nghiệp kinh doanh hóa chất trên thị trường nội địa
1.1 Các khái niệm
Trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay các nước luôn hướng tới mộtthị trường chung, xóa bỏ dần các rào cản thương mại thì với bất kỳ quốc gianào dù lớn hay nhỏ muốn phát triển đều phải có hoạt động ngoại thương.Trong đó, nhập khẩu là một trong hai nhiệm vụ của hoạt động ngoại thươngxuất nhập khẩu Ta có thể hiểu nhập khẩu là hoạt động mua bán hàng hóa,dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nước hay tái sản xuấtnhằm mục đích thu lợi Đối với những doanh nghiệp kinh doanh hóa chất,nghiệp vụ nhập khẩu ở doanh nghiệp có thể được hiểu đó là hoạt động chủyếu của công ty nhằm tạo ra nguồn hàng bằng cách mua hóa chất từ nướcngoài về phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mình Đối với doanh nghiệp kinh doanh hóa chất, nhập khẩu có vai trò hếtsức quan trọng nhưng để thực hiện được mục tiêu kinh doanh của mình cácdoanh nghiệp còn phải thực hiện tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, đó là giai đoạncuối của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại va pháttriển của doanh nghiệp Ta có thể hiểu tiêu thụ chính là khâu lưu thông hànghóa, cũng là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và mộtbên là tiêu dùng Và thực tiễn cho thấy với mỗi cơ chế quản lý thì công táctiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau, nhưng xét vềmặt bản chất thì không có gì thay đổi Hiện nay có nhiều quan điểm về tiêu
Trang 3thụ nhưng trong nền kinh tế thị trường việc tiêu thụ sản phẩm thường đượchiểu theo hai nghĩa và việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo cả hai nghĩanày Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồmnhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặthàng và tổ chức sản xuất đến việc thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiếnbán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Theo cách hiểu này thì tiêuthụ chính là một quá trình nó bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, đối vớidoanh nghiệp kinh doanh hóa chất thì tiêu sản phẩm chính là quá trình doanhnghiệp thực hiện các nhiệm vụ như nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trường vềhóa chất, tìm hiểu tạo đầu vào cho doanh nghiệp và sau cùng là thực hiện cácnghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm,… từ đó thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Còn theo nghĩa hẹp, tiêu thụ ( bán hàng) hàng hóa, lao vụ, dịch vụ làviệc dịch chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã thựchiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hóa hoặc được quyền thutiền bán hàng Vậy với những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm hóa chất thìtiêu thụ được hiểu là việc doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu một lượng hóachất nào đó cho khách hàng và thay vào đó doanh nghiệp sẽ thu được mộtkhoản tiền tương đương với giá trị của lượng hàng hóa đó.
Để hiểu rõ hơn tại sao phải nghiên cứu hoạt động nhập khẩu và tiêu thụsản phẩm ở các doanh nghiệp kinh doanh hóa chất ta cần hiểu rõ vai trò củahoạt động này đối với doanh nghiệp.
1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu ở doanh nghiệp kinh doanh hóa chất
Ngành công nghiệp hóa chất có vai trò rất quan trọng đối với sự pháttriển của nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp luyện kim, công nghiệpchế biến thực phẩm,… và ngành nông nghiệp Mà hiện nay việc sản xuất hóachất ở nước ta chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất, tiêu dùng của cácngành công nghiệp Vì vậy, nhập khẩu hóa chất có vai trò hết sức quan trọng
Trang 4nó góp phần là tiền đề, là cơ sở và quyết định đến sự phát triển của các ngànhcông nghiệp khác.
Bên cạnh đó, nhập khẩu hóa chất tạo đầu vào ổn định cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu hóa chất diễn rathuận lợi và đạt hiệu quả cao sẽ tạo điều kiện cho hoạt động tiêu thụ hóa chấtcủa doanh nghiệp Ngoài ra, nhập khẩu hóa chất giúp các doanh nghiệp kinhdoanh hóa chất có thể đa dạng mặt hàng, đảm bảo về số lượng hóa chất kinhdoanh Nhập khẩu hóa chất giúp doanh nghiệp có thể bổ sung mặt hàng hóachất mà thị trường trong nước chưa sản xuất được
Nhập khẩu hóa chất giúp doanh nghiệp có thể tăng doanh số do đa dạnghóa mặt hàng đáp ứng tốt hơn, đầy đủ hơn nhu cầu của khách hàng từ đó cóthể mở rộng thị trường và thị phần tiêu thụ sản phẩm hóa chất trên thị trườngnội địa Nhập khẩu hóa chất giúp doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnhtranh, tận dụng được những cơ hội kinh doanh trên thị trường nhằm phục vụcho mục tiêu phát triển doanh nghiệp.
Tóm lại, với các doanh nghiệp kinh doanh hóa chất thì nhập khẩu hóachất góp phần làm đa dạng hơn, phong phú hơn hàng hóa của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sẽ có khả năng đáp ứng tốt hơn, đầy đủ nhu cầu của kháchhàng, có thể mở rộng thị trường, thị phần của doanh nghiệp.
1.3 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp kinhdoanh hóa chất
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh, vì vậycó vai trò hết sức quan trọng Nó giúp cho hàng hóa được lưu thông nhanhchóng, đối với doanh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ làkhâu quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sản phẩm mộtkhi đã được tiêu thụ tức là nó đã được khách hàng, được thị trường chấp nhận.
Trang 5Thông qua tiêu thụ ta có thể đánh giá được điểm mạnh cũng như điểm yếucủa doanh nghiệp Bới qua tiêu thụ ta thấy được mức độ hài lòng của kháchhàng khi tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, mức bán ra, chất lượng sảnphẩm, uy tín của doanh nghiệp đối với các khách hàng và sự hoàn thiện củacác hoạt động dịch vụ.
Riêng đối với các doanh nghiệp kinh doanh hóa chất thì tiêu thụ là khâuquyết định tới quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Qua thực tếhoạt động tiêu thụ của mình mà các doanh nghiệp có thể có mức dự trữ hợplý, đặc biệt hóa chất là một mặt hàng cần điều kiện bảo quản tốt trong quátrình dự trữ Việc xác định hợp lý lượng hóa chất dự trữ theo từng mặt hànggiúp cho doanh nghiệp có thể giảm được những chi phí bảo quản từ đó có kếhoạch sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Mặt khác, làm tốt công tác tiêu thụ cũng giúp doanh nghiệp xây dựngđược kế hoạch sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất, mở rộng quymô kinh doanh của doanh nghiệp, thu hút được những người có trình độ đếnlàm việc cho doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp phát triển tạo ranhiểu công ăn việc làm cho xã hội, có thể tăng thêm thu nhập cho nhân viên.
Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng đối với họatđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nó giúp cho hoạt động củadoanh nghiệp được diễn ra liên tục và thu được kết quả cao.
2 Nội dung của hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm ở các doanhnghiệp kinh doanh hóa chất trên thị trường nội địa
2.1 Nội dung của hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanhhóa chất
Nhập khẩu là việc giao dịch, mua hàng hóa từ nước ngoài nhằm phụcvụ cho phát triển sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong nước Vì đó là hoạt
Trang 6động mua bán, giao dịch với người nước ngoài nên sẽ có những nét riêng biệtso với hoạt động mua bán hàng hóa trong nước Nó phải tuân theo các tậpquán, thông lệ kinh doanh quốc tế cũng như của địa phương đó, ngoài ra tỷgiá đồng nội tệ, hệ thống tài chính, hệ thống luật pháp, những quy định, chínhsách của nhà nước cũng tác động không nhỏ tới hoạt động nhập khẩu Vì vậy,các doanh nghiệp cần nắm rõ những nội dung của hoạt động nhập khẩu để cónhững kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với quy mô, mặt hàng kinhdoanh của doanh nghiệp.
2.1.1 Nghiên cứu thị trường nhập khẩu
Nghiên cứu thị trường là một trong những nội dung của hoạt động nhậpkhẩu nó bao gồm các thủ tục, kỹ thuật được đưa ra để giúp doanh nghiệp cóđầy đủ thông tin cần thiết từ đó doanh nghiệp đưa ra những quyết định chínhxác về marketing Nghiên cứu thị trường là một quá trình tìm kiếm và phântích tổng hợp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp giải quyết những vấn đề vềmarketing Trong nền kinh tế thị trường giữa các doanh nghiệp luôn có sựcạnh tranh với nhau nhằm tìm kiếm cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh củamình, vì vậy nghiên cứu thị trường ngày càng đóng vai trò quan trọng Đốivới hoạt động nhập khẩu cũng vậy nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệpnắm vững các yếu tố của thị trường, hiểu rõ quy luật vận động của thị trườngđể đưa ra những quyết định kịp thời
Nói đến nghiên cứu thị trường nhập khẩu thì nội dung đầu tiên phải kểđến đó là nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu Đối với những doanh nghiệp nhậpkhẩu và kinh doanh hóa chất thì nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu trước tiênphải đảm bảo xác định đúng những loại hóa chất mà thị trường trong nướcđang cần, nó phải đảm bảo kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả và thuđược lợi nhuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần phải xác định danh mụchóa chất nhập khẩu đảm bảo không ảnh hưởng tới môi trường và an ninh quốc
Trang 7gia, đúng với quy định của Nhà nước về hóa chất nhập khẩu ( Danh mục vàtiêu chuẩn hóa chất nhập khẩu được thể hiện qua bảng 1.1) Từ đó tiến hànhxem xét các khía cạnh khác của hóa chất cần nhập khẩu như công dụng, đặctính, giá cả, điều kiện mua bán, khả năng sản xuất và các dịch vụ kèm theo,…
Tiếp đó, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu dung lượng thị trường.Nghiên cứu dung lượng thị trường là doanh nghiệp cần phải xác định đượcnhu cầu thật của khách hàng về mặt hàng hóa chất mà doanh nghiệp nhậpkhẩu và khả năng cung ứng của nhà xuất khẩu về mặt hàng đó Dung lượngthị trường về hóa chất cũng có thể có sự khác nhau giữa các thời kỳ, giai đoạnkinh doanh và nó cũng chịu ảnh hưởng của ngành công nghiệp sử dụng hóachất đó làm nguyên liệu hay đầu vào cho quá trình sản xuất Ngày nay cùngvới sự phát triển của khoa học công nghệ các ngành công nghiệp cũng pháttriển và tăng nhanh chóng về số lượng doanh nghiệp tham gia cũng như quymô sản xuất kinh doanh, mà hóa chất là một trong những yếu tố đầu vàokhông thể thiếu của một số ngành công nghiệp nhờ vậy mà nhu cầu về hóachất cũng tăng lên theo xu hướng đó Bên cạnh đó, khi nghiên cứu dunglượng thị trường cũng cần phải biết được khả năng sản xuất trong nước để xácđịnh lượng hóa chất, và có kế hoạch nhập khẩu cho hợp lý.
Ngoài ra, dung lượng thị trường cũng có thể bị ảnh hưởng do nhữngthay đổi bất ngờ của điều kiện tự nhiên, hay những yếu tố về kinh tế xã hội.
Trang 8Bảng 1.1: Danh mục và tiêu chuẩn hóa chất nhập khẩu
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 01/2006/TT-BCNngày 11 tháng 4 năm 2006 của Bộ Công nghiệp)
Hàm lượng (%)
Tiêu chuẩnkỹ thuật
1 Natri hydroxyt (dạng lỏng)(NaOH)
TCVN 3793-83NaOH
> 31%
0.004% Max2 Acid clohydric
TCVN 1556-86 & 52-99HCl
Cl2 tự doSO4
> 32%< 0,01%< 0,015%< 0,03%0,0001%Max3 Acid sulfuric kỹ thuật
TCVN 5719-92H2SO4
Hàm lượng cặn sau nung
> 97%0,010 Max0,020 Max4 2807.00.00
Acid sulfuric tinh khiết(H2SO4)
TCVN 138-64H2SO4
> 97,2%0,00002%Max0,0002%Max5 Acid phosphoric kỹ thuật
TCN 101-1997H3PO4
> 85%
0,002% Max0,008% Max6 Phèn đơn từ hydroxyt nhôm 64 TCN 45-88
Acid tự do
0,015% Max0,1% Max
Trang 9Sau khi xác định dung lượng thị trường thì bước tiếp theo đó là doanhnghiệp phải tiến hành tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác để nhập khẩu hóachất sao cho đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđạt hiệu quả cao nhất Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải tìm hiểu rõ bạnhàng xem khả năng cung ứng, uy tín và mối quan hệ trong kinh doanh của đốitác Đối với những doanh nghiệp nhập khẩu hóa chất thì việc nghiên cứu thịtrường nhập khẩu hóa chất của doanh nghiệp mình cần nắm vững những quyđịnh của luật pháp, những chính sách của nước nhập khẩu đối hoạt động vàmặt hàng hóa chất nhập khẩu.Khi nghiên cứu tìm kiếm bạn hàng doanhnghiệp cũng cần chú ý đến những yếu tố văn hóa, chính sách của nước xuấtkhẩu đối với mặt hàng hóa chất mà doanh nghiệp định nhập khẩu Trongnhững năm gần đây thị trường nhập khẩu hóa chất của các doang nghiệp ViệtNam vẫn chủ yếu tập trung ở một số thị trường truyền thống như: Đài Loan,Trung Quốc, Singapor,… Thị trường và kim ngạch nhập khẩu hóa chất năm2007 của Việt Nam được thể hiện qua Bảng 1.2.
Và một nội dung không thể thiếu khi nghiên cứu thị trường đó là xemxét giá cả của hóa chất nhập khẩu, đây là một trong những vấn đề quan trọngtrong hoạt động nhập khẩu Nghiên cứu giá cả hóa chất trên thị trường giúpcác doanh nghiệp có sự lựa chọn bạn hàng và thị trường nhập khẩu phù hợpvới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tóm lại, giá của hóa chất nhậpkhẩu phải đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh có lãi, vì vậy khi nghiên cứucần lưu ý đến tỷ giá của đồng nội tệ, cũng như đồng tiền sử dụng để thanhtoán trong hợp động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trang 10Bảng 1.2: Kim ngạch nhập khẩu hóa chất của Việt Nam năm tháng
12/2007 và năm 2007 trên một số thị trường trọng điểm
Nước Kim ngạch nhập khẩutháng 12/2007 (USD)
Kim ngạch nhập khẩunăm 2007 (USD)
Trang 112.1.2 Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng
Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường thì doanh nghiệp sẽ tiến hànhthiết lập mối quan hệ với bạn hàng Giao dịch là quá trình mà doanh nghiệptìm cách tiếp cận bạn hàng nhằm trao đổi thông tin để có thể thiết lập đượcmối quan hệ Tuy vậy, giao dịch trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chungvà nhập khẩu hóa chât nói riêng do các bên khác nhau về ngôn ngữ, văn hóatrong kinh doanh nên quá trình giao dịch khó khăn hơn so với những giaodịch mua bán trong nước Vì vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn người đại diệncho công ty đi giao dịch phải là những người thông thạo ngôn ngữ, có sự hiểubiết về văn hóa giao tiếp của đối tác Do đặc trưng riêng của sản phẩm hóachất nên cán bộ làm công tác giao dịch phải là người có sự hiểu biết về nhữngquy định luật pháp về mặt hàng hóa chất, nắm được danh mục hóa chất Nhànước hạn chế và cấm nhập khẩu Sau khi đã thiết lập được mối quan hệ thìcác bên tiến hành đàm phán với nhau về những điều khoản trong hợp đồngnhư các điều khoản về tên, chất lượng, số lượng hóa chất mua bán, cũng nhưphương thức vận chuyển và phương thức thanh toán.
Đối với những doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hóa chất thì têncủa hàng hóa cần phải được quy định rõ ràng trong hợp đồng, nhất thiếttrong hợp đồng cần phải ghi tên của hàng hóa theo cả tên khoa học Hóachất mua bán cần phải được quy định rõ về nồng độ, độ đậm đặc Tùy vàotừng loại hóa chất mua bán mà các điều khoản về bao bì cần được ghi vàohợp đồng, bao bì phải đảm bảo được chức năng bảo quản được hàng hóa vàkhông ảnh hưởng tới môi trường, tùy vào phương tiên vận chuyển mà lựachọn bao bì cho phù hợp.
Ngoài ra, trong giao dịch đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng thì giá cảcủa hàng hóa thường là một trong những nội dung quan trọng Để giao dịchmua bán phải đảm bảo các bên đều có lợi thì trong quá trình đàm phán về giá
Trang 12hóa chất giao dịch cần chỉ rõ cách tính giá, cơ sở để tính giá, nếu hợp độngđược thực hiện trong thời gian dài thì giá của hàng hóa cần phải tính đếnnhững biến động của thị trường.
Trong quá trình giao dịch và đàm phán các bên cũng đi đến thống nhấtvề các nội dung như thời gian, địa điểm giao hàng Trong kinh doanh việc quyđịnh về thời gian và địa điểm giao hàng khác nhau có ảnh hưởng trực tiếp tớinhững chi phí phải bỏ ra vì thế nó sẽ ảnh hưởng tới giá cả của hàng hóa vì vậycần được quy đinh rõ trong hợp đồng Và một nội dung quan trọng khôngkém đó là thời hạn cũng như phương thức thanh toán Trách nhiệm và quyềnlợi các bên trong thanh toán phải rõ ràng, và các bên cùng thỏa thuận về đồngtiền được sử dụng để thanh toán hợp đồng.
Kết quả của quá trình giao dịch và đàm phán thành công các bên sẽ điđến ký kết hợp đồng Đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước tahiện nay thì hình thức hợp đồng bằng văn bản là bắt buộc Các điều khoảntrong hợp đồng mua bán được các bên thỏa thuận chi tiết Hợp đồng kinh tếtrong kinh doanh xuất nhập khẩu có vai trò hết sức quan trọng vì đó sẽ là căncứ để xem xét xử lý khi có tranh chấp xảy ra Mỗi bên sẽ tuân theo hợp đồngđể thực hiện những quyền và nghĩa vụ của mình, đảm bảo hợp đồng sẽ đượcthực hiện.
2.1.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bao gồm nhiều bước vàphức tạp hơn so với những hợp đồng kinh tế trong nước Trước tiên doanhnghiệp phải đảm bảo xin đủ những giấy phép mà Nhà nước quy định đối vớinhững doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hàng hóa và đảm bảo đúng quyđịnh của nhà nước về nhập khẩu mặt hàng hóa chất Nếu các bên lựa chọnphương thức thanh toán tín dụng thì doanh nghiệp cần đến ngân hàng làm thủtục mở L/C khi bên bán yêu cầu Vì L/C có vai trò rất quan trọng nên khi mở
Trang 13L/C người trực tiếp thực hiện phải kiểm tra kỹ lưỡng Sau đó tùy theo hìnhthức nhập khẩu đã quy định trong hợp đồng và căn cứ theo những tập quánkinh doanh quốc tế mà doanh nghiệp phải làm những việc như thuê phươngtiện vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa nhập khẩu Khi hàng hóa được đưaqua biên giới quốc gia thì doanh nghiệp có thể phải làm những thủ tục hảiquan cho hàng hóa nhập khẩu Sau khi hàng hóa làm xong các thủ tục hảiquan thì doanh nghiệp có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra hàng hóa trước kýnhận Đối với mặt hàng là hóa chất công việc kiểm tra có phần phức tạp hơncác mặt hàng khác vì vậy các bên có thể lựa chọn một tổ chức trung gian cóchuyên môn đứng ra kiểm tra chất lượng, số lượng hóa chất.
Cuối cùng, doanh nghiệp làm thủ tục thanh toán tiền hàng cho đối tác.Hiện nay trong kinh doanh thương mại quốc tế có rất nhiều phương thứcthanh toán như: phương thức nhờ thu, chuyển tiền, hay phương thức tín dụngchứng từ,… tùy theo thỏa thuận, uy tín, cũng như mối quan hệ kinh doanhgiữa các bên mà các bên lựa chọn phương thức thanh toán hợp lý, nhưng trênthực tế phương thức tín dụng chứng từ và phương thức chuyển tiền vẫn làphương thức được sử dụng phổ biến nhất.
Tóm lại, tùy thuộc vào quy mô, giá trị của hợp động nhập khẩu mà nộidung hoạt động nhập khẩu có thể có thêm những nội dung khác hay cũng cóthể được thực hiện đơn giản hơn có thể bỏ qua những bước không cần thiếtnhằm giảm thiểu những chi phí phụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
2.2 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp kinh doanh hóachất trên thị trường nội dịa
Tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng đượccoi là một quá trình nó bao gồm nhiều khâu, từ việc nghiên cứu xác định nhucầu thị trường cho đến việc thực hiện các giao dịch sau bán hàng.
Trang 142.2.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm là việc doanh nghiệp tiến hànhphân tích về lượng và chất của cung, cầu về một sản phẩm hay dịch vụ nàođó Đối với những doanh nghiệp kinh doanh hóa chất đó là quá trình doanhnghiệp tìm hiểu và xác định cung, cầu thị trường về loại hóa chất mà doanhnghiệp kinh doanh Mục tiêu của khâu nghiên cứu thị trường là để có đượcnhững thông tin về sản phẩm để giúp doanh nghiệp trong việc lập kế hoạchtiêu thụ sản phẩm Bằng nhiều phương pháp, các nguồn khác nhau mà doanhnghiệp thu thập đủ thông tin cần thiết cho họat động tiêu thụ của mình
Nghiên cứu tiêu thụ hóa chất của các doanh nghiệp nhập khẩu và kinhdoanh hóa chất cần xác định được mặt hàng hóa chất mà thị trường đang cần,số lượng và yêu cầu về chất lượng hóa chất như thế nào? Ngoài ra, xác địnhđược nhu cầu hóa chất trong nước, khả năng cung ứng của các doanh nghiệpsản xuất hóa chất trong nước, từ đó xác định nhu cầu hóa chất cần nhập khẩucủa thị trường trong nước Bên cạnh đó, hóa chất là một mặt hàng có sự quảnlý chặt chẽ của Nhà nước nên khi nghiên cứu thị trường tiêu thụ hóa chất cánbộ nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp cần xác định rõ những hóa chấtđược phép kinh doanh và được phép nhập khẩu.
Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin về thị trường hóa chất doanhnghiệp cần xác định nhóm khách hàng mục tiêu và thị trường tiêu thụ trọngđiểm Hiện nay, những hóa chất nhập khẩu của các doanh nghiệp chủ yếu lànhững hóa chất cơ bản phục vụ cho các ngành công nghiệp vì vậy thị trườnghướng tới của các doanh nghiệp kinh doanh hóa chất hiện nay là các tỉnhthành có các ngành công nghiệp phát triển, khách hàng chủ yếu của các doanhnghiệp nhập khẩu và kinh doanh hóa chất đó là các công ty, nhà máy sản xuấtkinh doanh như: nhà máy cơ khí, các nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng,…
Trang 15Tóm lại, nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp xác định đúng thịtrường, xác định được dung lượng thị trường về hóa chất, cũng như xu hướngbiến động của nhu cầu hóa chất trong tương lai Đây cũng là những hóa chấtbán ra từ đó có kế hoạch sản xuất, nhập khẩu hợp lý.
Đối với một số doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay chưachú trọng và cũng chưa có cán bộ chuyên làm việc nghiên cứu thị trường.
2.2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Căn cứ vào kết quả của khâu nghiên cứu thị trường doanh nghiệp tiếnhành lập kế hoạch nhằm triển khai các hoạt động tiêu thụ sản phẩm hóa chất.Về mặt phạm vi kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cần được lập một cách chi tiết vàcụ thể về các vấn đề như: khu vực thị trường mà doanh nghiệp hướng tới, khảnăng tiêu thụ của doanh nghiệp trên thị trường này; hay nhóm đối tượng màdoanh nghiệp hướng tới; giá cả của hóa chất, phương thức tiêu thụ, kênh tiêuthụ chủ yếu, đặc biệt kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng phảichỉ rõ những nguồn lực mà doanh nghiệp định đầu tư cho hoạt động tiêu thụsản phẩm hóa chất.
Qua kế hoạch tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp lấy đó là cơ sở để phốihợp và tổ chức thực hiện các hoạt động tiêu thụ hóa chất trên thị trường Nhờcó kế hoạch tiêu thụ mà trong quá trình thực hiện mà họat động tiêu thụ sảnphẩm hóa chất của doanh nghiệp luôn đi đúng hướng Tuy vậy, kế hoạchđược xây dựng cho một thời gian dài mà thị trường thì thường xuyên thay đổinên trong quá trình thực hiện doanh nghiệp cần có sự điều chỉnh một cách kịpthời, hợp lý và linh hoạt Và đối với doanh nghiệp kinh doanh hóa chất thìnhững thay đổi trong chế độ chính sách của nhà nước hay sự phát triển độtbiến của các ngành công nghiệp cũng có thể tác động lớn đến nhu cầu về mặthàng này trên thị trường Vì vậy kế hoạch tiêu thụ sản phẩm được xây dựng
Trang 16phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định như: tính chính xác, tính cụ thể, tínhlinh hoạt của kế hoạch,…
2.2.3 Tổ chức bán hàng
Tổ chức bán hàng là một trong những bước của doanh nghiệp nhằmthực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Tổ chức bán hàng có vai trò quyết địnhtới kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đạt đượcmục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động bán hàngnói riêng, công tác tổ chức bán hàng cần phải đảm bảo những yêu cầu như:khối lượng và chất lượng hàng hóa phải đáp ứng được mọi nhu cầu của kháchhàng, tổ chức, quản lý tốt đội ngũ nhân viên bán hàng nhằm đảm bảo cho hoạtđộng bán hàng đạt hiệu quả cao nhất.
Mục tiêu của tổ chức bán hàng ở các doanh nghiệp kinh doanh hóa chấtđó là thỏa mãn một cách đầy đủ các nhu cầu của khách hàng Qua hoạt độngbán hàng là cơ sở để khách hàng nhận biết, đánh giá về doanh nghiệp vàthông qua bán hàng doanh nghiệp xây dựng hình ảnh của mình trong lòngkhách hàng Tổ chức hoạt động bán hàng của doanh nghiệp kinh doanh hóachất cũng bao gồm những nội dung chủ yếu như: nghiên cứu về khách hànghiện tại và lượng khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp; lên kế hoạch thựchiện bán hàng; tiếp đó là tiếp xúc với khách hàng, thu hút sự chú ý của kháchhàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp Trong khâu này nhân viên bán hàngđóng vai trò rất lớn, nhân viên bán hàng phải là những người được đào tạo vàcó hiểu biết về nhóm khách hàng mà mình phục vụ, cũng như có sự hiểu biếtnhất định về mặt hàng hóa chất mà doanh nghiệp kinh doanh Qua tiếp xúcvới khách hàng doanh nghiệp tìm hiểu và nhận được thông tin phản hồi từphía khách hàng, doanh nghiệp tiến hành xem xét và xử lý giúp hoàn thiệnhơn hoạt động bán hàng của mình.
Trang 17Ngay cả khi doanh nghiệp đã bán được hàng quá trình tổ chức bán hàngvẫn chưa kết thúc Để có thể tạo được sự trung thành của khách hàng đối vớidoanh nghiệp thì các doanh nghiệp kinh doanh hóa chất phải tổ chức tốt cácdịch vụ sau khi bán như dịch vụ vận chuyển, có sự đảm bảo về chất lượng củahóa chất buôn bán Sau cùng doanh nghiệp phải đánh giá đúng hiệu quả củaquá trình tổ chức bán hàng Đánh giá hoạt động bán hàng giúp doanh nghiệpnhận biết được điểm mạnh và những hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện hơnhoạt động bán hàng của doanh nghiệp.
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩmcủa các doanh nghiệp kinh doanh hóa chất trên thị trường nội địa
3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến họat động nhập khẩu của doanh nghiệpkinh doanh hóa chất
Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nhập có vai tròhết sức quan trọng Vì qua đó biết được nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quảcủa hoạt động nhập khẩu, từ đó có những biện pháp để phát huy những điểmmạnh, khắc phục những thiếu sót hoàn thiện hơn nghiệp vụ nhập khẩu, nângcao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu.
3.1.1 Các yếu tố vĩ mô
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh đặc biệt nó vận độngtrong môi trường rộng lớn là thị trường thế giới, thị trường quốc tế Là hoạtđộng kinh tế vượt ra khỏi biên giới quốc gia, nó là quan hệ mua bán giữanhững đối tác đến từ những quốc gia khác nhau vì thế quan hệ kinh tế chínhchị giữa các nước cũng ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động nhập khẩu Việc mởrộng quan hệ chính trị ngoại giao sẽ tạo điều kiện thuận lợi và tạo tiền đềpháp lý cho các tổ chức kinh doanh phát triển, thiết lập quan hệ kinh tế.
Ngoài ra, chế độ chính sách pháp luật của nước ta cũng ảnh hưởng tớihoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu hóa chất nói
Trang 18riêng Đó là những chính sách về thuế, kim ngạch nhập khẩu đối với mặt hànghóa chất Bên cạnh đó, để bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất trong nước Nhànước sẽ đưa ra những chính sách như đánh thuế nhập khẩu cao, hoặc hạ thấpkim ngạch nhập khẩu đối với một số mặt hàng Hay vì mục đích an ninh quốcgia, bảo vệ môi trường Nhà nước cũng sẽ đưa ra chính sách nhằm hạn chếnhập khẩu đối với một, một nhóm mặt hàng hóa chất Các doanh nghiệp nhậpkhẩu hóa chất cần phải nắm bắt những thay đổi trong cơ chế chính sách củaNhà nước để có những biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động của doanhnghiệp cho phù hợp.
Do tính chất của hoạt động nhập khẩu là hoạt động trên thị trường rộngnên những biến động của thị trường trong nước, thị trường thế giới cũng ảnhhưởng tới hoạt động nhập khẩu cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Cụ thể, khi thị trường trong nước có sự tồn đọng hàng hóa thìtheo phản ứng dây truyền các ngành khác cũng sẽ bị ảnh hưởng, hay do sảnxuất trong nước có thể sản xuất được những hàng hóa có khả năng thay thếhàng nhập khẩu thì hoạt động nhập khẩu hàng hóa đó sẽ giảm sút Đặc biệtvới mặt hàng hóa chất, có những hóa chất là nguyên liệu không thể thiếu chomột số ngành công nghiệp, vì vậy khi có sự suy giảm trong ngành đó sẽ lậptức ảnh hưởng tới nhu cầu trong nước về hóa chất đó, tiếp đó sẽ ảnh hưởng tớihọat động nhập khẩu.
Những thay đổi trong chính sách, tình hình kinh tế của nước xuất khẩucũng ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu Cụ thể, sự phát triển của nền sảnxuất ở nước ngoài tạo ra nhiều sản phẩm mới hấp dẫn, phù hợp với nhu cầucủa khách hàng do vậy có thể thúc đẩy hoạt động nhập khẩu Hay khi để đảmbảo lợi ích kinh tế nào đó nước xuất khẩu đưa ra những chính sách nhằm hạnchế xuất khẩu một số mặt hàng thì việc nhập khẩu hàng hóa đó cũng bị ảnhhưởng và có thể bị giảm sút.
Trang 19Tỷ giá hối đoái cũng tác động tới hoạt động nhập khẩu, trong cơ chếhiện nay tỷ giá hối đoái được thả nổi vì vậy tỷ giá hối đoái phụ thuộc chủ yếuvào quan hệ cung cầu trên thị trường hối đoái Nhân tố này ảnh hưởng trựctiếp tới hoạt động nhập khẩu, ảnh hưởng tới tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu,cũng như mặt hàng nhập khẩu Tỷ giá thay đổi có thể làm chuyển hướng kinhdoanh của doanh nghiệp, hợp đồng nhập khẩu thường được thực hiện trongmột thời gian dài vì vậy doanh nghiệp khi tham gia họat động nhập khẩu cầnphải tính đến yếu tố này
Ngoài những nhân tố kể trên thì hệ thống tài chính, hệ thống giao thôngvận tải, thông tin liên lạc, mức độ cạnh tranh của mặt hàng trên thị trườngnhập khẩu,… cũng quyết định đến sự phát triển của họat động nhập khẩu
3.1.2 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp
Việc lựa chọn hình thức nhập khẩu ở doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng rấtlớn tới hiệu quả cuâ hoạt động nhập khẩu Vì thế doanh nghiệp cần căn cứvào mặt hàng nhập khẩu, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp để lựa chọnhình thức nhập khẩu phù hợp nhất Bên cạnh đó, bộ máy tổ chức hoạt độngcủa doanh nghiệp ngoài việc phản ánh quy mô, tính chất hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thì một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ giúp liên kết cáchoạt động của doanh nghiệp với nhau và giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quảcao Hay trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên trong công ty sẽ ảnhhưởng trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu, vì con người là nhân tố quyết địnhsự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có những cánbộ giỏi chuyên môn thì hoạt động nhập khẩu sẽ trở nên dễ dàng, thuận lợihơn
Sự thành công trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạtđộng nhập khẩu nói riêng còn chịu tác động của rất nhiều các nhân tố như uytín của doanh nghiệp trên thị trường thế giới, những ấn tượng tốt đẹp của bạn
Trang 20hàng về doanh nghiệp, hay khả năng tài chính cũng như tiềm lực của doanhnghiêp cũng là những nhân tố quyết định tới hoạt động nhập khẩu nhất làtrong giai đoạn hiện nay nhân tố uy tín ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt độngnhập khẩu.
Để hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao thìdoanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu kỹ những ảnh hưởng của các nhân tốvĩ mô, vi mô Từ đó, có kế hoạch kinh doanh cho hợp lý.
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanhnghiệp kinh doanh hóa chất trên thị trường nội dịa
3.2.1 Đặc điểm của sảm phẩm hóa chất
Khác với những hàng hóa thông thường khác hóa chất là một loại hànghóa đặc biệt Đối với nước ta hiện nay, công nghiệp hóa chất được coi là mộttrong những ngành công nghiệp trọng điểm được ưu tiên phát triển Tuy vậy,hóa chất sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất của mộtsố ngành công nghiệp trong nước, vì vậy mà hóa chất nhập khẩu vẫn đóng vaitrò không nhỏ trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.
Các sản phẩm hóa chất có thể được chia thành các nhóm cơ bản sau: a)- Các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp: nhóm sản phẩm nàybao gồm các sản phẩm như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,… phần lớnđược sản xuất trong nước và về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu sản xuấtnông nghiệp.
Trang 21trưng riêng Đối với một số loại hóa chất độc hại, hay những hóa chất có thểảnh hưởng tới an ninh quốc gia thì việc phân phối hóa chất đó phải có sự quảnlý của Nhà nước.
Bên cạnh đó, hóa chất là mặt hàng đặc biệt nên quá trình vận chuyển,bảo quản cũng phức tạp hơn so với các hàng hóa khác Chính vì vậy mà quátrình tiêu thụ sản phẩm hóa chất ở các doanh nghiệp kinh doanh hóa chất sẽchịu ảnh hưởng rất lớn của tiến bộ khoa học công nghệ nhằm giải quyết tốtviệc vận chuyển, bảo quản hóa chất một cách an toàn.
Với những đặc điểm như trên việc tiêu thụ hóa chất ở các doanh nghiệpkinh doanh hóa chất chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố như điều kiện tựnhiên, trình độ hiện đại của các phương tiện vận chuyển, cũng như kỹ thuậtbảo quản hóa chất,…
3.2.2 Phương thức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường nộiđịa
Tùy thuộc vào quy mô, mặt hàng kinh doanh mà doanh nghiệp có thểlựa chọn phương thức tiêu thụ trực tiếp hay tiêu thụ qua trung gian, hoặc sửdụng cả hai phương thức trên trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp.
Đối với phương thức tiêu thụ trực tiếp đòi hỏi doanh nghiệp phải cóvốn đầu tư lớn, trang thiết bị đầy đủ nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của kháchhàng Nhưng bên cạnh đó nếu doanh nghiệp lựa chọn phương thức tiêu thụtrực tiếp sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng từ đó có thể tiếp nhận đượcthông tin, ý kiến của khách hàng kịp thời điều chỉnh hoạt động của doanhnghiệp Nó cũng giúp doanh nghiệp nắm bắt được những cơ hội kinh doanhmới trên thị trường Để có thể đạt được hiệu quả cao trong tiêu thụ sản phẩmdoanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên làm công
Trang 22tác tiêu thụ tốt, nhất là đối với nhân viên bán hàng là những người thườngxuyên tiếp xúc với khách hàng.
Còn đối với những doanh nghiệp lựa chọn phương thức tiêu thụ quatrung gian thì vốn đầu tư cơ sở hạ tầng cho công tác tiêu thụ sẽ ít hơn, vốnquay vòng nhanh, có thể giảm được những chi phí bảo quản lưu kho trong quátrình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Nhưng bên cạnh đó, phương thứcnày doanh nghiệp thông qua các trung gian để đưa sản phẩm của mình đếnvới khách hàng vì vậy qua trung gian những thông tin, hình ảnh của doanhnghiệp có thể bị sai lệch, hay những thông tin phải hồi từ khách hàng màdoanh nghiệp nhận được có độ chính xác không cao làm doanh nghiệp chậmtrong việc điều chỉnh hoạt động tiêu thụ Nếu doanh nghiệp không quản lý tốtkênh tiêu thụ thì có thể làm giảm sút uy tín của doanh nghiệp đối với kháchhàng.
Hai phương thức tiêu thụ trên đều có những ưu điểm và nhược điểmriêng, nhưng hai phương thức tiêu thụ này có thể bổ xung cho nhau Vì vậy,hiện nay các doanh nghiệp thường kết hợp cả 2 phương thức này vào hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Đối với những doanh nghiệp kinh doanh nhóm những mặt hàng hóachất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sản phẩm hóa chất phục vụ tiêudùng thì thường áp dụng phương thức tiêu thụ thông qua trung gian bởi vì nhucầu đối với những sản phẩm hóa chất này thường nhỏ lẻ, theo thời vụ vì vậytiêu thụ qua trung gian sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí bảo quản, dựtrữ hàng hóa trong quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó nângcao hiệu quả hoạt động tiêu thụ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhưng riêng đối với doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm hóachất phục vụ cho sản xuất công nghiệp thì khách hàng của doanh nghiệp chủyếu là những công ty, nhà máy họ cần mua hóa chất phục vụ cho nhu cầu sản
Trang 23xuất của mình vì thế họ thường mua với số lượng lớn và ổn định Với nhữngđặc điểm đó thì phương thức tiêu thụ trực tiếp là phương thức mà các doanhnghiệp kinh doanh nhóm sản phẩm hóa chất phục vụ cho sản xuất côngnghiệp lựa chọn.
Tóm lại, việc lựa chọn phương thức tiêu thụ ảnh hưởng rất lớn tới hoạtđộng tiêu thụ của doanh nghiệp, nó cũng quyết đinh tới sự thành công haythất bại của quá trình tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.
Trang 241.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tân An
Công ty TNHH Tân An được UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phépthành lập ngày 10/03/1995 theo số 1714/ GP- UP có chức năng chính là buônbán hàng tư liệu sản xuất với mức vốn điều lệ là 150.000.000 đồng Và thờihạn hoạt động là 30 năm Có trụ sở chính đặt tại 129B/11- Tổ 12A- PhườngThượng Đình- Quận Đống Đa- Hà Nội.
Hiện nay Công ty đã chuyển trụ sở chính về địa chỉ: Tầng 3 – NguyênĐơn, nhà B12, Nam Thành Công, đường Nguyên Hồng, Quận Đống Đa, HàNội.
Trải qua 13 năm hoạt động Công ty Tân An đã không ngừng nỗ lựcphát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty sang nhiều lĩnh vựcmới như: kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh hoá chất, kinhdoanh bất động sản, xây dựng, v.v…
Để Công ty có thể đầu tư và hoạt động tốt trên các lĩnh vực kinh doanhCông ty Tân An cũng không ngừng bổ sung vốn và tăng vốn điều lệ của Côngty Để phù hợp với quy mô và phạm vi sản xuất kinh doanh của Công ty ngàycàng mở rộng ngày 2/1/2008 công ty Tân An đã có thông báo thay đổi nộidung đăng ký kinh doanh do phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch vàĐầu tư Hà Nội cấp với nội dung là bổ sung vốn điều lệ Công ty, tức nâng vốnđiều lệ của Công ty từ 32.253.000.000 đồng lên là 60.000.000.000 đồng.
Trang 25Cho đến nay, hoạt động của Công ty đã được mở rộng ở cả 2 miền củađất nước: miền Nam và miền Bắc Bên cạnh đó, thị trường của Công ty đãđược mở rộng ra thị trường quốc tế Từ khi thành lập đến nay, Công ty đãkhông ngừng mở thêm những nhà máy, chi nhánh của mình trên các tỉnhthành của đất nước.
Có thể nói, từ khi thành lập đến nay Công ty Tân An đã không ngừngvươn lên bằng chính sức mạnh của mình và minh chứng là hoạt động củaCông ty ngày càng phát triển, quy mô kinh doanh ngày càng được mở rộng.
1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Tân An
1.2.1 Chức năng
Công ty TNHH Tân An là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên chứcnăng chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng tư liệu sảnxuất phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Tuy nhiên, trong quátrình hoạt động và phát triển của mình Công ty đã mở rộng kinh doanh sangmột số lĩnh vực khác Vì vậy, chức năng của Công ty Tân An cụ thể như sau:
+ Buôn bán tư liệu sản xuất: thiết bị, lò luyện kim, thiết bị thăm dò địachất, máy công cụ, nguyên vật liệu phục vụ ngành luyện kim;
+ Luyện, cán kim loại đen;
+ Kinh doanh khoáng sản( trừ khoáng sản Nhà nước cấm);
+ Sản xuất và buôn bán vật tư thiết bị điện và trang thiết bị xây lắpđiện;
+ Xây dựng các Công trình giao thông, thuỷ lợi và các công trình dândụng;
+ Chế tạo, sửa chữa đại tu các loại máy biến thế và xây dựng các trạmđiện đến 35kv;
+ Buôn bán các loại dầu biến thế và các loại dầu nhớt phục vụ cácngành công nghiệp;
Trang 26+ Buôn bán các loại hoá chất thực phẩm;
+ Chế tạo, lắp đặt, chuyển giao công nghệ các loại thiết bị cơ điện, điệntử, hệ thống tự động hoá điều khiển trong công nghiệp;
+ Buôn bán các loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi;+ Buôn bán các loại hoá chất công nghiệp;
+ Buôn bán các thiết bị công trình, phương tiện giao thông vận tải;+ Buôn bán các loại máy móc phụ tùng, dụng cụ, vật liệu điện và cơkhí;
+ Buôn bán các loại máy móc phụ tùng ngành chế biến thực phẩm vàsản phẩm nông nghiệp;
+ Buôn bán các loại máy móc phụ tùng ngành chế biến thức ăn gia súc;+ Buôn bán sắt thép các loại;
+ Buôn bán kim loại màu( trừ kim loại Nhà nước cấm);
+ Xây dựng các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ, các hệ thống đường dâytruyền tải điện;
+ Buôn bán điện năng;+ Gia công cơ khí;
+ Chế tạo, lắp đặt thiết bị nâng, hạ đến 100 tấn;+ Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp;+ Kinh doanh nhà chung cư;
+ Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ,hàng quà tặng, đồ chơi ( trừ loại đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sứckhoẻ của trẻ em hoặc gây ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, trật tự an toàn xãhội), nội thất, giầy dép, hàng may mặc thêu ren;
+ Thu gom và xuất khẩu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ như: sơnmài, sứ, mây tre đan, lụa, thêu, gỗ, cói và các sản phẩm nội thất;
Trang 27+ Khai thác, thu gom, chế biến và xuất khẩu khoáng sản như Crômmit,mangan, Afatit và các khoáng sản khác ( trừ loại khoáng sản Nhà Nước cấm);
+ Khai thác, thu gom, chế biến và xuất khẩu nông, lâm, thuỷ hải sản;+ Thu gom, chế biến và xuất khẩu than hoạt tính.
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty TNHH Tân An
Trong suốt thời gian hoạt động Công ty Tân An luôn cố gắng thực hiệntốt các nhiệm vụ của mình đó là:
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các mặt hàng tư liệu sản xuấttheo kế hoạch và đảm bảo nhiệm vụ đó là kinh doanh có hiệu quả nhằm duytrì và phát triển nguồn vốn đầu tư sản xuất kinh doanh các mặt hàng phục vụcho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, cũng như thực hiện tốt vai trò, nhiệmvụ của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại.
Tiếp đó, thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kếtvới tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài.
Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự anninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của Nhà nước thuộcphạm vi quản lý của Công ty.
Bảo đảm quyền lợi cho người lao động trong Công ty, thực hiện đầy đủnghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước.
Tổ chức công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học và đào tạocán bộ công nhân viên nhằm giúp cho Công ty có đội ngũ nhân viên có trìnhđộ cao, thành thạo về nghiệp vụ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quảhoạt động của Công ty.
1.3 Hệ thống và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân An
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân An
Do hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng, công việc kinhdoanh cũng đòi hỏi Công ty phải tổ chức bộ máy quản lý sao cho hoạt động
Trang 28có hiệu quả nhất Cũng do hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên phức tạpvì vậy cần có sự bố trí, sắp xếp nhân viên đúng với chức năng và sở trườngcủa họ Và để đáp ứng yêu cầu này Công ty TNHH Tân An đã tổ chức bộmáy quản lý ( BMQL) của mình theo: sơ đồ 1.3
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ của các bộ phận trong Công tyTNHH Tân An
Ban giám đốc Công ty: Ban hành các quyết định và điều hành chungmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp phụ trách việc kinhdoanh, tổ chức cán bộ, quyết định phương thức phân phối, thu nhập, mức dựtrữ, mức đầu tư, quy mô đầu tư.
Phòng kế hoạch thị trường: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về việckinh doanh của Công ty về chiến lược, chính sách mặt hàng, giá cả Có nhiệmvụ điều tra kinh tế thị trường để xây dựng kế hoạch kinh doanh giúp hoạtđộng của Công ty đạt kết quả cao, xúc tiến bán hàng, chủ động ký kết hợpđồng kinh doanh, khai thác thị trường.
Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác tài chính kế toán của Côngty Theo dõi việc bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, mở tài khoản ngânhàng, theo dõi các nguồn tiền, khoản thu chi, các khoản nợ của công ty Đểlàm tốt công tác tài chính kế toán hàng tháng phòng phải lên bảng cân đối vàlập báo cáo định kỳ
Phòng tổ chức: quản lý, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhânviên trong Công ty Đề xuất việc xây dựng và tổ chức thực hiện việc quyhoạch đội ngũ cán bộ công nhân viên Tổ chức tuyển dụng, sử dụng, điềuđộng, thuyên chuyển, đề bạt, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng và kỷ luật đốivới đội ngũ nhân viên Quản lý và hướng dẫn thực hiện các chế độ chính sáchvề tiền lương, phụ cấp theo lương; và về bảo hiểm xã hội.
Trang 29Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức BMQL của Công ty TNHH Tân An
PHÒNGTỔ CHỨC
PHÒNG KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
PHÒNG HẬU CẦN VẬT TƯ S N ẢN
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG KINH DOANH NỘI ĐỊA
PHÒNG KINH DOANH
XUẤT NHẬP
PHÒNG KẾ HOẠCH
THỊ TRƯỜNG
BAN GIÁM ĐỐC
SỨTÂN ANCHI
NHÀMÁYHỢPKIMSĂTTÂN AN
SƠN
Trang 30Phòng kỹ thuật công nghệ: Đảm bảo về số lượng, chất lượng hàng hoánhập, xuất theo yêu cầu của Công ty Chủ động xây dựng kế hoạch bảo dưỡngcho tất cả các thiết bị máy móc trong Công ty, tích cực áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tổ chức ký kết hợpđồng mua bán thiết bị máy móc mới như: Máy in, máy vi tính…
Phòng hậu cần vật tư sản xuất: Có trách nhiệm quản lý, theo dõi tìnhhình xuất, nhập và dự trữ nguyên liệu trong tháng, quý Đồng thời tiến hànhkiểm tra định kỳ tình hình cung ứng nguyên vật liệu, kịp thời phát hiện nhữngthiếu sót để đưa ra những giải pháp khắc phục Hay tránh tình trạng dự trữquá nhiều sẽ ảnh hưởng tới nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, tránhlãng phí.
Phòng kinh doanh nội địa: Thực hiện các giao dịch, buôn bán trongnước Tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng nhằm mở rộng và phát triển thịtrường trong nước.
Phòng kinh doanh xuất, nhập khẩu: Thực hiện các giao dịch, buôn bánvới các đối tác ở thị trường nước ngoài Tìm kiếm bạn hàng, ký kết hợp đồngvà thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu theo đúng quy định của pháp luật.
*Các chi nhánh, nhà máy tại Việt Nam:
Chi nhánh đại diện tại Lào Cai: Chuyên thực hiện các hoạt động thươngmại ở phía Bắc.
Chi nhánh đại diện tại TP Hồ Chí Minh: Chuyên thực hiện các hoạtđộng thương mại ở phía Nam.
Chi nhánh đại diện tại Hải Phòng
Xí nghiệp hợp kim sắt Tân An ( Tân Bình, thị trấn Ninh Bình, tỉnhNinh Bình) : Chuyên sản xuất các hoá chất như: Ferôcrôm và cácFerômangan…
Trang 31Nhà máy Lương Sơn (Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang, tỉnh KhánhHoà)
Xí nghiệp gạch men và gốm sứ Tân An ( Bát Tràng, Hà Nội) : Chuyênsản xuất gạch men, gốm sứ xuất khẩu.
Và mọi hoạt động của công ty được thực hiện dưới sự chỉ đạo và điềuhành của Ban Giám đốc bao gồm: Tổng Giám đốc ông Lã Hồng Sơn và 2 phóTổng Giám đốc là ông Trương Thế Sơn và ông Lã Duy Hùng Bên cạnh đó,Công ty còn có đội ngũ nhân viên có trình độ và kinh nghiệm, luôn cố gắnghết mình vì lợi ích chung của công ty.
2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu hóa chất tại Công ty TNHH Tân An
2.1 Mặt hàng nhập khẩu
Trong quá trình hoạt động của mình kể từ khi thành lập đến nay Côngty TNHH Tân An đã không ngừng phát triển hoạt động của mình trên các thịtrường và trên nhiều lĩnh vực Trong đó, hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu là hoạt động chủ yếu doanh thu của hoạt động này chiếm khoảng 80%đến 85% tổng doanh thu hoạt động thương mại của Công ty
Mặt hàng hóa chất là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty Trongnhững năm vừa qua nhu cầu về mặt hàng này tăng mạnh về cả số lượng vàdanh mục chủng loạt hóa chất, doanh thu từ hoạt động này luôn vượt kếhoạch mà Công ty đề ra Năm 2005 giá trị hóa chất nhập khẩu vượt chỉ tiêu kếhoạch đề ra là 16,7%, tương đương với giá trị hóa chất nhập khẩu là 31,643 tỷđồng Năm 2006 giá trị hóa chất nhập khẩu của công ty tăng khoảng 17,92%so với năm 2005, nâng giá trị hóa chất nhập khẩu của công lên là 37,314 tỷđồng Riêng năm 2007 giá trị hóa chất nhập là 49,183 tỷ đồng, tăng 31,8% sovới năm 2006 Giá trị hóa chất nhập khẩu của Công ty hàng năm chiếmkhoảng 45% đến 60% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu của Công ty, phầncòn lại chủ yếu là dành cho nhập khẩu các máy móc thiết bị phục vụ cho một
Trang 32số ngành công nghiệp trong nước như: thủy điện, khai khoáng, dệt, luyệnkim,v.v…
Để hiểu rõ hơn về tình hình nhập khẩu hóa chất của Công ty trongnhững năm gần đây ta cần phân tích những biến động trong cơ cấu, tỷ trọngcác nhóm hóa chất nhập khẩu Những hóa chất mà công ty nhập khẩu trongnhững năm gần đây chủ yếu thuộc hai nhóm mặt hàng đó là: nhóm các loạihóa chất thực phẩm, và các loại hóa chất công nghiệp
Sau đây là những số liệu về tình hình, cơ cấu mặt hàng hóa chất nhậpkhẩu của Công ty trong những năm gần đây:
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng hóa chất nhập khẩu của Công ty TNHH Tân
NămChỉ
tiêu
Giá trị(tỷđồng)
Giá trị(tỷđồng)
Giá trị(tỷ đồng)
(%)Hóa chất thực phẩm 14,305 45,2 15,449 41,4 19,526 39,7
Hóa chất côngnghiệp
17,338 54,8 18,865 58,6 29,657 60,3
( Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và Phòng kế toán)
Qua bảng 2.2 ta thấy cơ cấu mặt hàng hóa chất nhập khẩu của Công tytrong những năm gần đây đã không ngừng biến đổi và tỷ trọng các hóa chấtcông nghiệp có xu hướng tăng dần, tương ứng đó là tỷ trọng hóa chất thựcphẩm giảm xuống Năm 2005 giá trị hóa chất thực phẩm nhập khẩu là 14,305tỷ đồng, chiếm 45,2% tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất của Công ty Năm2006 giá trị hóa chất thực phẩm nhập khẩu tăng khoảng 8% so với năm 2005góp 15,449 tỷ đồng vào tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất của Công ty
Trang 33TNHH Tân An trong năm 2006, năm 2007 mặc dù tỷ trọng hóa chất thựcphẩm có giảm xuống nhưng tổng giá trị hóa chất thực phẩm nhập khẩu tăng26,4% so với năm 2006 tức tăng 4,077 tỷ đồng, nâng tổng giá trị hóa chấtthực phẩm nhập khẩu năm 2007 là 19,526 tỷ đồng Như vậy, mặc dù về tỷtrọng hóa chất thực phẩm nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đâycó giảm xuống nhưng về mặt giá trị nhập khẩu vẫn tăng lên qua các năm điềuđó chứng tỏ hoạt động nhập khẩu và kinh doanh hóa chất của Công ty vẫnđang ngày càng phát triển và có xu hướng mở rộng hơn.
Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước các ngànhcông nghiệp nước ta đã không ngừng phát triển và có những bước khởi sắcmới Công nghiệp hóa chất phát triển là tiền đề để phát triển các ngành côngnghiệp khác, tuy vậy trong thời gian ngắn sản xuất trong nước chưa thể đápứng hết nhu cầu này và có một số hóa chất quan trọng mà công nghệ trongnước chưa thể sản xuất được Nắm bắt được xu thế này trong những năm gầnđây Công ty TNHH Tân An đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động nhập khẩuhóa chất nhất là những hóa chất công nghiệp như: các chất tẩy rửa, các hóachất phục vụ cho ngành luyện kim, cơ khí, xi măng, hay một số hóa chất phụcvụ cho các ngành công nghiệp nhẹ khác Qua bảng 2.2 ta thấy năm 2005 giátrị hóa chất công nghiệp nhập khẩu của Công ty là 17,338 tỷ đồng chiếm54,8% tổng giá trị hóa chất nhập khẩu Năm 2006 giá trị hoá chất công nghiệpnhập khẩu của Công ty đạt 18,865 tỷ đồng, tăng 8,8% so với năm 2005 vàchiếm 58,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hoá chất năm 2006 Năm 2007 kimngạch nhập khẩu hoá chất của Công ty là 49,183 tỷ đồng, trong đó hoá chấtcông nghiệp chiếm 29,657 tỷ đồng, tương đương với 60,3% tổng kim ngạchnhập khẩu hoá chất năm 2007 Năm 2007 giá trị hoá chất công nghiệp nhậpkhẩu của Công ty tăng 10,792 tỷ đồng, tức tăng 57,2% so với năm 2006.
Trang 34Tóm lại, trong những năm gần đây cơ cấu mặt hàng hoá chất nhập khẩucủa Công ty có sự thay đổi trong tỷ lệ hoá chất thực phẩm và hoá chất côngnghiệp trong tổng kim ngạch nhập khẩu hoá chất Đánh giá tình hình nhậpkhẩu hoá chất của Công ty theo mặt hàng nhập khẩu ta thấy trong những nămgần đây giá trị hoá chất nhập khẩu của Công ty đối với cả hai nhóm mặt hàngđều tăng lên và có xu hướng tăng lên nữa trong những năm tới.
2.2 Thị trường nhập khẩu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay thị trường đóng vai tròhết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Và đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanhxuất nhập khẩu thì việc phân tích thị trường nhập khẩu có vai trò quyết địnhtới kết quả, hiệu quả của hoạt động nhập khẩu Phân tích thị trường nhập khẩucho ta thấy được những thay đổi của thị trường từ đó có những biện phápnhằm củng cố, mở rộng thị trường nhập khẩu nhằm giữ vững thị trường thenchốt, nâng cao uy tín, duy trì mối quan hệ lâu dài tạo đầu vào ổn đinh choCông ty.
Đặc biệt đối với Công ty TNHH Tân An phân tích tình hình nhập khẩuhoá chất theo thị trường nhập khẩu giúp Công ty đáng giá một cách chính xácvề hiệu quả nhập khẩu, hiểu rõ hơn những nguyên nhân tăng giảm trong côngtác nhập khẩu, tìm ra đâu là nguyên nhân khách quan, chủ quan để có nhữngbiện pháp khắc phục kịp thời.
Để hiểu rõ hơn tình hình nhập khẩu hoá chất của Công ty ta phân tíchtình hình nhập khẩu hoá chất theo thị trường nhập khẩu được thể hiện quabảng 2.3.
Trang 35Bảng 2.3: Tình hình nhập khẩu hóa chất theo thị trường của Công ty
Giá trị(tỷ đồng)
Giá trị(tỷ đồng)
(%)TT Trung Quốc 16,674 52,7 18,209 48,8 21,247 43,2
( Nguồn từ: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và Phòng kế toán)
Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy thị trường nhập khẩu hoá chất của Công tytrong những năm gần đây có sự chuyển dịch rất về tỷ trọng và có sự thay đổivề cơ cấu nhưng hiện nay Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu chủ yếucủa Công ty Để hiểu rõ hơn tình hình nhập khẩu ta phân tích tình hình nhậpkhẩu hoá chất theo từng thị trường của Công ty Cụ thể theo từng thị trường:
+ Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc là nước có tốc độ phát triển caonhất hiện nay, bên cạnh đó lại có vị trí địa lý gần với Việt Nam nên hàng hoánhập khẩu từ Trung Quốc sẽ dễ dàng hơn trong việc vận chuyển Mặt khác,Trung Quốc và Việt Nam có những nét văn hoá tương đồng vì vậy việc giaodịch ký kết hợp đồng diễn ra dễ dàng hơn Hoá chất nhập khẩu từ Trung Quốccó thể được vận chuyển bằng đường bộ hoặc đường biển nên Công ty có thểlựa chọn phương tiện vận chuyển sao cho phù hợp với hoạt động của mìnhnhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển, giảm được chi phí kinh doanh và nângcao hiệu quả nhập khẩu của Công ty Nhưng từ cuối năm 2007 đến nay do tốcđộ phát triển kinh tế của Trung Quốc cao nhưng không bền vững vì thế để ổnđịnh nền kinh tế phát triển quá nóng Trung Quốc đã áp dụng chính sách hạn