LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng húa và khỏi quỏt về cụng ty TNHH Tõn An. 2 I. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng húa. 2 1. Xuất khẩu hàng húa . 2 2. Vai trũ của xu
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thươngmại thế giới WTO Đó là một sự kiện đáng mừng đối với các doanh nghiệpViệt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vựcxuất, nhập khẩu
Cùng với tiến trình hội nhập nhanh chóng của Việt Nam, xuất khẩu nước tacũng đạt được những kết quả quan trọng Trong các mặt hàng đem lại giá trịgia tăng cao phải kể đến mặt hàng thủ công mỹ nghệ Nếu như trước đây mặthàng thủ công truyền thống của Việt Nam như hàng lụa hay bạc hầu hết đượcxuất khẩu sang các nước láng giềng như Lào, Campuchia và Thái Lan thì hiệnnay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được xuất khẩu tới 133nước và vùng lãnh thổ khác nhau Trong giai đoạn hiện nay, hàng thủ côngmỹ nghệ đang gặp phải những khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng hóacủa Trung Quốc và Thái Lan Chính vì vậy nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh cũng như giá trị hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên thị trường, tôi đã
chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Tân An” trong kỳ thực tập này.
Qua 13 năm hoạt động và phát triển, công ty trách nhiệm hữu hạnTân An đã gặt hái được nhiều thành công và ngày càng khẳng định uy tín củacông ty trên thị trường.Với đội ngũ nhân viên được đào tạo tốt Tân An đã trởthành một địa chỉ đáng tin cậy đối với các bạn hàng trong và ngoài nước.
Trang 2Chương I Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa và kháiquát về công ty TNHH Tân An.
I Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa.1 Xuất khẩu hàng hóa
Cùng với nhập khẩu hàng hóa, xuất khẩu hàng hóa hợp thành các hìnhthức của mua bán hàng hóa quốc tế.
Theo thống kê của bộ Công Thương Việt Nam, năm 2007 kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so vớikế hoạch chính phủ đặt ra là 17,4% Về giá trị, kim ngạch xuất khẩu năm2007 tăng 8,2 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm,thuỷ sản tăng 1,7 tỷ USD, nhóm nhiên liệu - khoáng sản tăng 0,2 tỷ USD,nhóm công nghiệp và thủ công mỹ nghệ tăng 3,7 tỷ USD và nhóm hàng kháctăng 2,6 tỷ USD
Như vậy, hàng năm xuất khẩu chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu GDP, tạothêm nhiều công ăn việc làm cũng như góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển.
Theo điều 28 khoản 1 mục I chương II “Mua bán hàng hoá” thuộc Luậtthương mại Việt Nam do Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 thìxuất khẩu hàng hóa được định nghĩa như sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việchàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệtnằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy địnhcủa pháp luật”
Các khu vực hải quan riêng trên lãnh thổ Việt Nam như khu chế xuất, doanhnghiệp chế xuất, khu bảo thuế, khu thương mại - công nghiệp và các khu vựckinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ trongđó quy định quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa các khu vực này với nội
Trang 3địa là quan hệ xuất khẩu trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có quy địnhkhác
2 Vai trò của xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán hàng hóa ởphạm vi quốc tế Thông qua xuất khẩu, hàng hóa sản xuất trong nước đượcbán ra nước ngoài, thu ngoại tệ Qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh,tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiển đời sốngcủa nhân dân, tăng thu nhập cho người lao động, tạo ra nguồn vốn chủ yếucho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, mở rộng khả năngcung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước đồngthời tạo đầu ra cho sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sảnxuất phát triển ổn định, tăng hiệu quả kinh tế của nhiều ngành sản xuất.
Xuất khẩu hàng hóa là lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hóa vớinước ngoài Mà trong quá trình tái sản xuất thì khâu phân phối và lưu thôngnày được coi là quan trọng, khâu có vai trò quyết định đến quá trình tái sảnxuất Sản xuất có phát triển được hay không, phát triển như thế nào phụ thuộcrất nhiều vào khâu này Chính vì vậy có thể khẳng định xuất khẩu hàng hóatác động trực tiếp đến sự phát triển của sản xuất Xuất phát từ nhu cầu thịtrường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà nướckhác cần.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi Ví dụkhi phát triển sản xuất và xuất khẩu xe máy, ô tô thì sẽ kéo theo việc pháttriển ngành thép, chế biến cao su, thủy tinh…Thông qua xuất khẩu hàng hóata có thể giới thiệu được và khai thác được những thế mạnh, những tiềm năngcủa đất nước mình, từ đó có thể tiến hành phân công lại cho phù hợp.
Trang 4Xuất khẩu hàng hóa còn góp phần thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế,xã hội giữa các nước ngày càng chặt chẽ và mở rộng hơn, điều đó sẽ góp phầnổn định tình hình kinh tế và chính trị của các quốc gia và của toàn thế giới.
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa nước ta sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trường hàng hóa quốc tế về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranhnày đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luônthích nghi được với thị trường
3 Các hình thức xuất khẩu3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là một phương thức giao dịch thương mại ở đó việctạo lập mối quan hệ và thỏa thuận các điều kiện do người mua và người bántrực tiếp thực hiện.
Hình thức thực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp là gặp mặt trực tiếphoặc thông qua thư từ.
Đây là hình thức được sử dụng chủ yếu trong xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ.
Xuất khẩu trực tiếp cho phép hai bên hiểu rõ yêu cầu của nhau, đảm bảonhanh chóng giải quyết yêu cầu của hai bên, kịp thời điều chỉnh khi có nhữngthay đổi, hai bên có thể hỗ trợ lẫn nhau trong đầu tư sản xuất, thiết kế sảnphẩm và hỗ trợ nhau ở các khâu khác
Xuất khẩu trực tiếp cho phép hai bên có thông tin đầy đủ về thị trường và khảnăng trực tiếp chi phối thị trường sẽ tốt hơn Tuy nhiên trong nhiều trườnghợp doanh nghiệp không thể sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp được,chẳng hạn với những thị trường và khách hàng mới lạ doanh nghiệp khôngam hiểu¸ hay do những quy định về luật pháp và thông lệ không thể xuất khẩutrực tiếp, số lượng đầu mối giao dịch trực tiếp quá lớn mà khối lượng lại nhỏ
Trang 5bé Trong những trường hợp này doanh nghiệp phải sử dụng các hình thứcxuất khẩu khác.
3.2 Xuất khẩu qua trung gian
Xuất khẩu qua trung gian là phương thức giao dịch thương mại mànguời mua, người bán phải qua người thứ ba để thỏa thuận các điều kiện muabán Người thứ ba được gọi là trung gian thương mại và phổ biến trên thịtrường quốc tế là các đại lý và người môi giới.
Xuất khẩu qua trung gian là hình thức được các doanh nghiệp chọn lựa khidoanh nghiệp muốn mở rộng thị trường xuất khẩu, thâm nhập vào những thịtrường mới lạ mà doanh nghiệp chưa am hiểu Một phần công việc mà doanhnghiệp phải làm khi xuất khẩu sẽ được chuyển cho trung gian thương mại.Tuy nhiên sử dụng hình thức này doanh nghiệp phải trả một khoản chi phíkhông nhỏ cho trung gian thương mại
3.3 Xuất khẩu đối lưu
Xuất khẩu đối lưu là một phương thức mua bán hàng hóa trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua Cácbên trao đổi hàng hóa có giá trị tương đương
Tiền rất ít được sử dụng để thanh toán trong hình thức này Các bên phải quantâm đến điều kiện cân bằng trong trao đổi về:
+ Mặt hàng+ Giá cả trao đổi
+ Cân bằng về điều kiện cơ sở giao hàng+ Cân bằng về tổng giá trị trao đổi
3.4 Kinh doanh tái xuất
Tái xuất là xuất khẩu ra nước ngoài những hàng hóa nhập khẩu nhưngkhông được qua chế biến ở thị trường tái xuất Các bên có thể sử dụng thanh toán bằng tiền hoặc hình thức giáp lưng.
Trang 63.5 Gia công xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là một phương thức kinh doanh, trong đó một bên(gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm củabên khác (gọi là bên đặt gia công), để chế biến ra thành phẩm, giao lại chobên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).
Do có nhiều ưu điểm nên hình thức xuất khẩu này đang khá phổ biến trongbuôn bán quốc tế Đối với nước ta phát triển phương thức này sẽ tạo nhiềucông ăn, việc làm cho người lao động, thu hút công nghệ và thiết bị mới, hiệnđại của nước ngoài, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước.
3.6 Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức xuất khẩu mới, nhưng do có nhiều ưu điểm nên đangđược phổ biến rộng rãi Đặc điểm của hình thức xuất khẩu này là hàng hóakhông cần phải qua biên giới quốc gia để đến được tay khách hàng Đây làmột hình thức xuất khẩu có độ rủi ro thấp, giảm được nhiều chi phí xuất khẩudo không phải làm thủ tục hải quan và các chứng từ khác có liên quan.
4 Những quy định hiện hành về xuất khẩu.4.1 Quy định chung
Nghị định của Chính Phủ số 57/1998/NĐ-CP quy định chung các vấnđề liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa như sau:
Trang 7+ Thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thànhlập theo quy định của pháp luật được phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoátheo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Các Chi nhánh Tổng công ty, Công ty được xuất khẩu, nhập khẩu hànghoá theo uỷ quyền của Tổng giám đốc Tổng công ty, Giám đốc Công ty, phùhợp với nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Tổng công ty,Công ty
+ Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, doanhnghiệp phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại CụcHải quan tỉnh, thành phố
Nghị định của Chính Phủ số 12/2006/NĐ-CP quy định thủ tục xuấtkhẩu hành hoá như sau:
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốnxuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộquản lý chuyên ngành.
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quanvề kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chấtlượng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngànhtrước khi thông quan.
+ Các hàng hóa khác không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừngxuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, chỉ phải làm thủtục thông quan tại Hải quan cửa khẩu.
4.2 Danh mục hàng hóa được phép xuất khẩu, xuất khẩu có điều kiện,cấm xuất khẩu
Theo điều 5 chương II “Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá” thuộc nghịđịnh chi tiết thi hành luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế
Trang 8do Chính phủ ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2006 số 12/2006/NĐ-CP,những hàng hóa sau không được phép xuất khẩu:
+ Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiếtbị kỹ thuật quân sự.
+ Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của tổchức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.
+ Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành tại ViệtNam.
+ Gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên trong nước.
+ Động vật, thực vật hoang quý hiếm và giống vật nuôi cây trồng quýhiếm thuộc nhóm IA – IB theo quy định tại nghị định số 48/2002/NĐ – CPngày 22/4/2002 của Chính phủ và động, thực vật hoang dã quý hiếm trongsách đỏ mà Việt Nam đã cám kết với các tổ chức quốc tế.
+ Các loại thủy sản quý hiếm
+ Các loại máy mã chuyên dụng và các chương trình phần mềm mật mãsử dụng trong phạm vi bảo về bí mật nhà nước.
+ Hóa chất độc bảng 1 được quy định trong công ước cấm vũ khí hóahọc
Những hàng hóa xuất khẩu có điều kiện:+ Hàng hóa xuất khẩu theo hạn ngạch;
+ Hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại;
+ Hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành;+ Hàng hóa xuất khẩu theo quy định riêng của Thủ tướng Chính phủ;Những hàng hóa không thuộc danh muc hàng hóa cấm xuất khẩu, xuấtkhẩu có điều kiện là những hàng hóa được phép xuất khẩu.
Trang 94.3 Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu
Mục I chương III “Thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hảiquan” thuộc Luật Hải Quan do Quốc Hội ban hành ngày 29 tháng 06 năm2001 số 29/2001/QH10 quy định như sau:
- Theo điều 15 khoản 1 “ Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểmtra, giám sát hải quan” quy định “Hàng hóa xuất khẩu phải được làm thủ tụchải quan, chịu sự kiểm tra giám sát hải quan, vận chuyển đúng tuyến đường,qua cửa khẩu theo quy định của pháp luật”
- Theo điều 16 “Thủ tục hải quan”: Khi làm thủ tục hải quan, doanhnghiệp phải:
+ Khai và nộp tờ khai, nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; nếuthực hiện thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp được khai và nộp hồ sơqua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan
+ Đưa hàng, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việckiểm tra thực tế hàng, phương tiện vận tải
+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp luật.
- Điều 17 “Địa điểm làm thủ tục hải quan”
+ Trụ sở chi cục hải quan cửa khẩu: Cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế,cảng hàng không dân dụng quốc tế, ga đường sắt liên vận quốc tế, bưuđiện quốc tế, cửa khẩu biên giới đường bộ
+ Trụ sở chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: Địa điểm làm thủ tục hải quancảng nội địa, địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu.
- Điều 22 “Hồ sơ hải quan” quy định bộ hồ sơ hải quan bao gồm: + Tờ khai hải quan xuất khẩu, 02 bản chính
+ Tùy trường hợp cụ thể dưới đây, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung themcác chứng từ sau:
Trang 10 Nếu hàng có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng nhấtdoanh nghiệp cần thêm bản kê khai chi tiết hàng hóa gồm 01 bảnchính và 01 bản sao.
Nếu hàng phải có giấy phép xuất khẩu doanh nghiệp cần có thêmgiấy phép xuất khẩu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền 01 bản nếu xuất khẩu một lần hoặc bản sao nếu xuất khẩunhiều lần và phải có bản chính để đối chiếu.
Đối với hàng xuất khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sảnxuất hàng xuất khẩu, hàng gia công doanh nghiệp cần thêm bảnđịnh mức sử dụng nguyên liệu của mã hàng gồm 01 bản chính(chỉ phải một lần đầu khi xuất khẩu mã hàng đó).
Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật có liên quan phảicó gồm 01 bản chính.
Thủ tục thông quan xuất khẩu bao gồm các bước sau:
+ Đăng ký mã số doanh nghiệp xuất khẩu tại Cục hải quan tỉnh hoặc thànhphố
+ Mở tờ khai hải quan và nộp hồ sơ để đăng ký làm thủ tục hải quan+ Nộp thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế phụ thu nếu có.+ Xuất trình hàng hoá tại điểm kiểm tra trong hoặc ngoài cửa khẩu đượchải quan công nhận và hải quan kiểm hoá.
+ Chấp hành quyết định của hải quan.
5 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốctế Hoạt động xuất khẩu có nhiều đặc điểm khác biệt so với các hoạt động bánhàng trong nước Hoạt động xuất khẩu hàng hóa bao gồm 5 nội dung chínhsau:
Trang 115.1 Nghiên cứu thị trường
Mục đích hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm phục vụ việc lựa chọnmặt hàng và bạn hàng giao dịch từ đó lựa chọn phương thức buôn bán chophù hợp với thị trường với đặc điểm của doanh nghiệp.
Nội dung nghiên cứu thị trường:
- Nghiên cứu dung lượng thị trường- Nghiên cứu hàng hóa xuất khẩu
- Nghiên cứu giá cả bao gồm nguồn tham khảo giá và các nhân tố ảnhhưởng đến giá.
- Các rào cản thương mại của thị trường nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: sử dụng cả 2 phương pháp là nghiên cứu tạibàn và nghiên cứu tại thị trường.
5.3 Lập phương án kinh doanh xuất khẩu
Thực chất của hoạt động này là doanh nghiệp lập kế hoạch xuất khẩuhàng hóa để đạt đến mục tiêu trong kỳ kinh doanh Nó được xác định trên cơ
Trang 12sở nghiên cứu nắm bắt thị trường.Nội dung hoạt động:
- Đánh giá tổng quan về thị trường Chỉ ra các điểm thuận lợi và khókhăn khi buôn bán tại các thị trường đó.
- Xác lập mục tiêu cần đạt tới
- Chỉ ra phương thức buôn bán và mặt hàng trao đổi
- Chỉ ra các biện pháp để doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu, cả biệnpháp ở thị trường quốc tế lẫn thị trường trong nước.
- Sơ bộ tính toán chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
5.4 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu cũng là một công đoạn quan trọng.Nguồn hàng xuất khẩu có thể được huy động từ các xưởng của doanh nghiệphoặc các cơ sở sản xuất của doanh nghiệp khác Để công tác tạo nguồn đạthiệu quả cao, doanh nghiệp cần tổ chức, bố trí, đầu tư các cơ sở sản xuất hợplý, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Thiết kế hệ thốngcác kênh thu mua sao cho đảm bảo thu mua đủ về số lượng yêu cầu, tốt vềchất lượng với chi phí hợp lý và đúng tiến độ, đảm bảo chi phí vận chuyển, dựtrữ, bảo quản là thấp nhất có thể.
5.5 Đàm phán ký kết hợp đồng
Đàm phán có thể có các hình thức: đàm phán quan thư tín, đàm phánqua điện thoại và đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp.
Trong quá trình giao dịch đàm phán có các bước sau
Trang 13- Xác nhận giá
Nội dung hợp đồng gồm 03 phần
- Phần mở đầu: Nêu ra các tiêu đề của hợp đồng, số và kí hiệu hợp đồng(do bên soạn thảo đưa ra), ngày kí kết hợp đồng và các thông tin về chủ thểhợp đồng.
Các thông tin về chủ thể của hợp đồng bao gồm:+ Tên đầy đủ, tên viết tắt
+ Địa chỉ đơn vị
+ Số máy điện thoại, số máy fax, số tài khoản ngân hàng.- Phần nội dung của hợp đồng: gồm 14 điều khoản quan trọng+ Mô tả hàng hoá
+ Các quy định luật và người đứng ra phân xử+ Các quy định khác
- Phần kết thúc hợp đồng:
+ Nêu số văn bản thành lập và mỗi bên giữ bao nhiêu bản+ Hình thức hợp đồng
Trang 14+ Ngôn ngữ sử dụng+ Hiệu lựa hợp đồng
+ Tên, chức vụ và đại diện giữa các bên.
Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp cần chú ý:
- Thời hạn của hợp đồng
- Các điều khoản trong hợp đồng
- Hợp đồng phải tạo điều kiện để 2 bên cùng thực hiện
- Hợp đồng phải được trình bày rõ ràng sáng sủa, phản ánh đúng nộidung đã thỏa thuận, không để sảy ra tình trạng sử dụng từ ngữ đa nghĩa,có thể hiểu theo nhiều cách.
- Cần phải có sự thỏa thuận thống nhất tất cả các điều kiện ghi trong hợpđồng
- Trong hợp đồng không có những quy định trái với luật hiện hành
- Người ký hợp đồng phải là người có thẩm quyền ký kết.
- Ngôn ngữ sử dụng xây dựng hợp đồng phải là ngôn ngữ cả hai bêncùng thông thạo.
5.6 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp cần thực hiện các công viêcsau:
- Xin giấy phép xuất khẩu (nếu cần): Là cơ sở pháp lý để tiến hành cácbuớc tiếp theo Trừ những danh mục hàng hóa cấm hoặc tạm ngừngxuất khẩu thì các mặt hàng còn lại các doanh nghiệp đều được quyềnxuất khẩu.
- Phải chuẩn bị hàng xuất khẩu: doanh nghiệp cần chuẩn bị hàng hóa đủvề số lượng, đúng về chất lượng theo đúng như trong hợp đồng đã quyđịnh đồng thời tiến hành đóng gói, ghi ký, mã hiệu trên bao bì.
Trang 15- Giục người mua mở L/C sau đó doanh nghiệp cần kiểm tra L/C, sửa đổiL/C (nếu cần) cho phù hợp với quy định.
- Thuê tàu, lưu cước và xếp dỡ hàng hóa: Quyền thuê tàu được quy địnhtrong hợp đồng xuất khẩu Nếu giá cả hàng hóa bao gồm cả phí vận tảithì người bán có nghĩa vụ thuê tàu Doanh nghiệp có thể tiến hành thuêtàu chuyến hoặc tàu chợ Mỗi phương tiện vận chuyển này có ưu,nhược điểm riêng vì vậy doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọn saocho có lợi nhất cho doanh nghiệp.
- Mua bảo hiểm cho hành hóa: Nhằm giảm bớt hậu quả của rủi ro có thểsảy ra đối với hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp tiến hành mua bảohiểm cho hàng hóa Doanh nghiệp cần làm giấy yêu cầu bảo hiểm theomẫu đã in sẵn Hợp đồng bảo hiểm được ký khi người bảo hiểm chấpnhận bằng văn bản Nếu sau khi ký hợp đồng có sự thay đổi về điềukiện bảo hiểm, số tiền bảo hiểm thì doanh nghiệp phải báo cáo Nếungười bảo hiểm chấp nhận họ sẽ báo cấp giấy bổ sung.
- Làm thủ tục hải quan:
Khai và nộp tờ khai, nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; nếuthực hiện thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp được khai và nộp hồ sơ quahệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan
Đưa hàng, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểmtra thực tế hàng, phương tiện vận tải
Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của phápluật.
- Giao hàng lên tàu: giao hàng đầy đủ về số lượng và chất lượng lên tàu.Giao hàng nhanh gọn, chính xác, an toàn sao cho chi phí giao nhận làthấp nhất.
Trang 16- Giải quyết các khiếu nại (nếu có): Nếu trong quá trình thực hiện hợpđồng bên đối tác vi phạm hợp đồng thì xử lý theo đúng như trong hợpđồng đã quy định.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nghĩa vụ của người bán, người muamang tính chất đối ứng các bước công việc phải tiến hành phụ thuộc vào loạihình kinh doanh xuất khẩu, phương thức thanh toán, điều kiện incoterms, cơchế quản lý xuất khẩu của nhà nước.
5.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu doanh nghiệp có thểsử dụng các chỉ tiêu sau:
- Lợi nhuận xuất khẩu = ∑ Doanh thu xuất khẩu - ∑ Chi phí xuất khẩuNếu lợi nhuân xuất khẩu > 0 doanh nghiệp hoạt động có lãi
Nếu lợi nhuận xuất khẩu < 0 doanh nghiệp làm ăn lỗ
- Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh
Lợi nhuận xuất khẩu
Doanh lợi trên chi phí kinh doanh = * 100% Chi phí xuất khẩu
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dành cho hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp trong kỳ 100 đồng chi phí kinh doanh xuấtkhẩu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận xuất khẩu cho doanh nghiệp.
- Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu (Kxk): là lượng nội tệ phải bỏ ra để thu vềmột đơn vị ngoại tệ:
Px
Kxk = Tx
Trong đó:
Trang 17Kxk : Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
Px : Chi phí cho lô hàng xuất khẩu (tính bằng nội tệ)Tx : Số ngoại tệ thu được khi bán lô hàng
Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.Nếu như tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì hoạt động kinhdoanh xuất khẩu có hiệu quả.
Ngoài các chỉ tiêu định lượng trên, để đánh giá đầy đủ, toàn diện hiệuquả hoạt động xuất khẩu thì doanh nghiệp còn sử dụng các chỉ tiêu định tính.Các chỉ tiêu đó là:
- Chỉ tiêu về uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp ở thị trường quốc tế.
- Chỉ tiêu mở rộng thị trường, bạn hàng kinh doanh, khả năng chiếm lĩnhthị trường
- Chỉ tiêu về mức độ nổi tiếng của một nhãn hiệu nào đó của doanhnghiệp
6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanhnghiệp.
6.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh6.1.1 Môi trường nhân khẩu
Môi trường ảnh hưởng rất lớn đến hoật động xuất khẩu hàng hóa củadoanh nghiệp Doanh nghiệp xuất khẩu cần theo dõi những nhân tố sau:
Trang 186.1.2 Môi trường chính trị pháp luật
Những nhân tố thuộc môi trường chính trị luật pháp ảnh hưởng đến hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa bao gồm:
- Định hướng phát triển xuất khẩu của nhà nước
- Các chương trình, mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu pháttriển
- Sự ổn định chính trị của các nước và các khu vực thuộc thị trường xuấtkhẩu của doanh nghiệp
- Các điều luật chi phối hoạt động thương mại của các nước
- Quan hệ thương mại giữa nước ta với các nước
6.1.3 Môi trường kinh tế và công nghệ
Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh tế và công nghệ đếnsự hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là rất lớn Xu hướng vận động vàbất cứ sự thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trường này đều tạo ra hoặcthu hẹp cơ hội kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp ở các mức độ khácnhau.
Các yếu tố quan trọng của môi trường này tác động đến cơ hội kinhdoanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Tiềm năng của nền kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
- Thuế quan
- Hạn ngạch
- Tỷ giá hối đoái và trợ cấp xuất khẩu
- Các chính sách đối với cán cân thanh toán và thương mại
- Các quan hệ kinh tế quốc tế
- Trình độ phát triển của hệ thông cơ sở hạ tầng
Trang 196.1.4 Môi trường cạnh tranh
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, quá trình cạnh tranh diễnra thật gay gắt và khốc liệt đặc biệt là sau khi Việt Nam đã ra nhập tổ chứcthương mại thế giới WTO bởi vì các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên mộtmôi trường rộng, có nhiều nhân tố tác động và nhiều đối thủ cạnh tranh hùngmạnh của các quốc gia có nền kinh tế phát triển các nhân tố thuộc môi trườngcạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp:
- Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường nhập khẩu hàng hóa củadoanh nghiệp
- Sô lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường
- Ưu, nhược điểm của các đối thủ
- Chiến lược của các đối thủ
6.2 Các nhân tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp
Bên cạnh những nhân tố thuộc môi trường kinh doanh thì hoạt độngxuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp còn bị tác động bởi các nhân tố thuộctiềm lực của doanh nghiệp Một cơ hội có thể trở thành hấp dẫn đối với doanhnghiệp này nhưng cũng có thể là hiểm họa đối với các doanh nghiệp khácĐánh giá, phân tích tiềm lực của doanh nghiệp có thể dựa vào những nhân tố sau:
+ Tiềm lực tài chính
+ Trình độ tổ chức quản lý+ Tiềm lực con người+ Tiềm lực vô hình
IV Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
1 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trongnhững năm qua
Theo thống kê của Bộ Công Thương, năm 2007, kim ngạch xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 820 triệu USD, tăng gần 20% so với năm
Trang 202006 Mức tăng này đưa tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu mặt hàng thủcông mỹ nghệ giai đoạn 2001 - 2007 đạt khoảng 18% Hàng thủ công mỹnghệ là một trong 10 mặt hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất vàluôn nằm trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong nhữngnăm qua được thể hiện qua bảng sau:
Trang 21Bảng 01: Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng thủ công mỹ nghệ(TCMN) của Việt Nam
2001 – 2007
100 16,6
100 19,88
100 25,8
100 32,2
100 39,6 100 60,63
(Nguồn: Bộ Công Thương Việt Nam)
Trang 22Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệViệt Nam ngày càng tăng qua các năm Năm 2002 tăng 40,85% so với năm2001 Năm 2003 tăng 10,88% so với năm 2002 Năm 2004 tăng 22,62% sovới năm 2003 Năm 2005 tăng 22,44% so với năm 2004 Năm 2006 tăng12,57% so với năm 2005 Năm 2007 tăng 30,08% so với năm 2006.
Song khách quan mà nói, việc phát triển xuất khẩu mặt hàng này chưa thựcsự tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Việt Nam, năng lực cạnh tranhcủa mặt hàng này đang ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế.
+ Về cơ cấu hàng hoá: hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu hiện nay tậptrung vào 4 nhóm sản phẩm chính là: mây tre, cói lá và thảm các loại; đồ gốm
sứ; thêu ren và dệt; sản phẩm từ đá và kim loại quý Riêng 4 nhóm sản phẩm
này đã chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng Mặt hàng gốm,sứ đang phát triển nhanh, song tốc độ tăng trưởng cũng chưa thật sự ổn định.Các sản phẩm từ mây, tre, cói lá và thảm các loại thì đang gặp rất nhiều khókhăn trong việc mở rộng thị trường Mặt hàng thêu ren và dệt xuất khẩu cũngkhông ổn định và phụ thuộc rất nhiều thị trường Năm 2007, kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàng tre lá, thảm, sơn mài của Việt Nam đạt khoảng 228 triệuUSD, tăng 19% so với năm 2006 Mặt hàng đá và kim loại quý, tuy mới hìnhthành nhưng trong vài năm trở lại đây đã có sự phát triển tương đối mạnh
Trang 23+ Về thị trường: nhìn chung, thị trường xuất khẩu của hàng thủ côngmỹ nghệ Việt Nam đã thay đổi nhiều trong vài thập kỷ gần đây Nếu nhưtrước đây hàng thủ công truyền thống của Việt Nam như hàng lụa hay bạc hầuhết được xuất khẩu sang các nước láng giềng như Lào, Campuchia và TháiLan thì hiện nay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được xuấtkhẩu tới 133 nước và vùng lãnh thổ khác nhau (so với 50 nước năm 1998).Hiện nay có 3 thị trường xuất khẩu lớn cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Namlà EU, các nước Đông Nam Á và Hoa Kỳ Liên minh châu Âu đang là thịtrường có tầm quan trọng nhất Năm 2006 riêng 7 nước của EU chiếm tỷtrọng 43% kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ gấp 3 lần lượng xuấtkhẩu sang Nhật hay Hoa Kỳ Mặt hàng thủ công mỹ nghệ chính vào thịtrường EU là đồ gỗ, với các nước nhập khẩu lớn là Đức, Pháp, Hà Lan đãchiếm tới 10% tổng kim ngạch nhập khẩu Đối với Liên minh châu Âu, ViệtNam là nhà cung cấp có tầm quan trọng thứ 2 về đồ gốm và các sản phẩmbằng nguyên liệu mây tre Đặc biệt, hoạt động nhập khẩu các mặt hàng này ởthị trường EU gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây Thị trườngNhật Bản luôn được xếp hàng nhất trong số các thị trường xuất khẩu Từtrước tới nay, thị trường Nhật Bản chiếm từ 10 - 29% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, các daonh nghiệp xuất khẩu hàngthủ công mỹ nghệ vào thị trường này cần phải quan tâm tới đặc điểm sau: cácđơn hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ thường là rất lớn nên các doanh nghiệp ViệtNam phải làm ăn lớn thì mới có thể tồn tại được Hơn thế chi phí kinh doanhtrong thị trường này rất cao, ví như, chi phí cho thủ tục giao nhận hàng tớikhoảng 30 USD/m3, chi phí vận chuyển tính theo đơn vị m3 tăng dần, việcgiá nguyên liệu gỗ tăng mạnh trong thời gian gần đây cũng đang gây khókhăn cho các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Tất cả các nhân tố nàydẫn đến sự bất lợi trong cạnh tranh của daonh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Trang 24Mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mặt hàng này vào 3 thị trường trên làtương đối cao, nhưng tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ở nhữngthị trường này rất thấp, hiện hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam mớichiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của Hoa Kỳ; 1,7% củaNhật Bản và 5,4% của EU
+ Về năng lực cạnh tranh của hàng TCMN: nhìn chung, các doanhnghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp, hộ sản xuấttại các làng nghề còn chưa nhận thức được một cách rõ ràng và đầy đủ về cácđối thủ cạnh tranh và sản phẩm cạnh tranh Hàng thủ công mỹ nghệ của ViệtNam đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng thủ công mỹ nghệ của chính cácnước đang nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc,I-ta-lia thường là hàng tinh xảo, chất lượng cao, giá cao, mang đậm nét vănhoá địa phương Do vậy, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam muốn vào nhữngthị trường này cần phải tìm cách tạo sự khác biệt.
+ Về cạnh tranh giữa hàng TCMN Việt Nam với các nước có nhữngmặt hàng tương tự đang XK tới cùng những thị trường như của Việt Nam: với hàng gốm sứ, đối thủ cạnh tranh chủ yếu là Trung Quốc - quê hương củanghề gốm và Thái Lan (việc xác định này chủ yếu dựa trên tiêu chí giá cả).Còn có một số nước châu Á khác, kể cả những nước nhập khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc cũng sản xuất đồ gốmnhưng những sản phẩm này thường có gốc rễ ở từng địa phương, có kỹ thuậtriêng, có sự khác nhau về khí hậu và mẫu mã và thường được bán với giá cao.Hàng mây tre đan: mặt hàng này của Việt Nam khi tiếp cận các thị trườngquốc tế đang gặp các đối thủ cạnh tranh đáng gờm cả về mẫu mã, chất lượng,kiểu dáng cũng như kinh nghiệm tiếp thị, trong đó đối thủ lớn nhất là TrungQuốc, tiếp đến là In-đô-nê-xia và Phi-lip-pin Inđônêxia là nước sản xuất cácsản phẩm mây lớn nhất trên thế giới và đã phát triển được nhiều cụm sản xuất
Trang 25sản phẩm mây tập trung tại đảo Kalimantan và vùng Cirebon Bên cạnh đó,các nhà đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm cũng đã đầu tư xây dựng các nhàmáy sản xuất ở các nước này Hàng gỗ mỹ nghệ: Đối thủ cạnh tranh chính củađồ gỗ mỹ nghệ Việt Nam bao gồm Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia,Inđônêxia, Philipin Mỗi nước đều tập trung vào các nét độc đáo và đặc điểmcủa nguyên liệu trong nước đồng thời thể hiện truyền thống và văn hoá dântộc qua mẫu mã sản phẩm Hàng dệt và thêu ren: đối thủ cạnh tranh chính làTrung Quốc, hiện đang chiếm lĩnh phần lớn thị trường quốc tế Ngoài ra cóthể kể đến các nước láng giềng như Thái Lan, Lào
Nguyên nhân dẫn đến hạn chế về năng lực canh tranh của hàng thủcông mỹ nghệ Việt Nam là thiếu vốn sản xuất, kinh doanh nên các hộ sảnxuất, kinh doanh không thể phát triển, mở rộng quy mô sản xuất mở rộng thịtrường Thiếu người có khả năng thiết kế, sáng tạo mẫu mã mới, thiếu ngườicó năng lực quản lý, hoạch định chiến lược, phát triển và tiếp cận thị trường.Tính tiếp nhận, duy trì của các thế hệ sau về sản xuất mặt hàng này khôngđược tốt Các cơ quan Nhà nước, chính quyền địa phương còn thiếu độngviên, khuyến khích, hỗ trợ đối với các hộ sản xuất, đặc biệt là đối với cácnghệ nhân tâm huyết với nghề ở các làng nghề Một điểm có thể thấy rõ làngày càng thiếu vắng đi những nghệ nhân giỏi do tình trạng thất truyền, hoặcthế hệ sau không muốn đi theo nghề của thế hệ trước Sản phẩm làm ra phảiđi qua nhiều khâu trung gian mới tới được người tiêu dùng cuối cùng, do vậycác hộ sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề có mức lãi ròng rất thấp.Nhìn chung, việc xác định đối thủ cạnh tranh và hiểu biết về đối thủ cạnhtranh của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệViệt Nam còn rất hạn chế, đòi hỏi các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp liên quancần phải có những nỗ lực hơn nữa, đầu tư nguồn lực vào công tác nghiên cứu
Trang 26thị trường và xây dựng hệ thống thông tin, chia sẻ thông tin thị trường giữacác bên liên quan.
2 Mục tiêu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong nhữngnăm tới
Là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiềm năng, hàng thủ công mỹ nghệđược dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm nay với kim ngạch xuấtkhẩu đạt khoảng 1 tỷ USD, tăng hơn 35% so với năm 2007.Theo Bộ Công Thương, các thị trường lớn nhập khẩu hàng mỹ nghệ ViệtNam là Nhật Bản, Mỹ, EU, Nga và một số nước ASEAN vẫn đang được duytrì tốt Ngoài ra, Canađa và các nuớc Trung Đông và một số thành niên mớicủa EU cũng đang là những thị trường tiềm năng để Việt Nam đẩy mạnh xuấtkhẩu mặt hàng này.
Với 150 triệu USD, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái, con sốxuất khẩu hàng mỹ nghệ hai tháng đầu năm nay là tín hiệu tốt cho những dựbáo lạc quan về mặt hàng này.
Cũng theo đánh giá của Bộ Công Thương, hàng thủ công mỹ nghệ tuychưa mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng đã có vai trò quan trọng trongviệc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, thu hút một lượng lớn lao động vàgóp phần vào xóa đói giảm nghèo ở các địa phương Bởi vậy, đây cũng là mộttrong những ngành hàng được coi là mũi nhọn để tập trung phát triển xuấtkhẩu trong giai đoạn 2008-2010 với mục tiêu đạt kim ngạch 1,5 tỉ USD vàonăm 2010.
Hiện nay, hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là hoạt độngchính của khoảng 2.000 làng nghề trong cả nước với khoảng 1,4 triệu hộ giađình và 1.000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, hoặc xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ Nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng được tới 95-97% nguyênliệu cho xuất khẩu cũng là một thuận lợi lớn để phát triển ngành hàng này.
Trang 27III Khái quát về công ty TNHH Tân An
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tân An.1.1 Quyết định thành lập ban đầu của công ty
Công ty TNHH Tân An được UBND thành phố Hà Nội cấp phépthành lập ngày 10/03/1995 số 1714/GP-UB với ngành nghề kinh doanh chínhlà buôn bán tư liệu sản xuất phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Tên công ty : Công ty TNHH Tân An.Tên giao dịch đối ngoại : TAN AN – CO – LTD.
Vốn điều lệ ban đầu : 150.000.000 đồng Việt Nam (một trăm nămmươi triệu đồng)
Thời hạn hoạt động : 30 năm.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Tân An, được thành lập vào ngày 10/03/1995, với chứcnăng chính là sản xuất, buôn bán hàng hóa, xuất khẩu và nhập khẩu.
Sau 13 năm hoạt động, phát triển và trưởng thành, Tân An đã trở thànhmột trong những công ty lớn nhất sản xuất Fero, đặc biệt là Ferocrom Hơnnữa Tân An còn trở thành một địa chỉ vàng, thật sự tin cậy của nhiều kháchhàng trong và ngoài nước, hoạt động trong lĩnh vực luyện kim cơ khí, khảosát địa chất và xây dựng.
Trong những năm gần đây, mặc dù gặp phải nhiều khó khăn và tháchthức, Tân An vẫn giữ cho mình được định hướng đúng đắn để phát triển, mởrộng và cải thiện hoạt động kinh doanh, tạo ra những phương pháp mới đểtiếp cận nhanh thị trường và nhu cầu của khách hàng Bên cạnh việc đa dạnghóa các hoạt động kinh doanh, Tân An cũng thiết lập cho mình một mạng lướikinh doanh rộng lớn, đặt tại các trung tâm thương mại chính như : Hà Nội,Lào Cai , Hải Phòng , Thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang.
Trang 28Ngày nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chứcthương mại thế giới WTO Có rất nhiều cơ hội và thách thức đến với các côngty Việt Nam nói chung và công ty TNHH Tân An nói riêng Ban giám đốc vàtất cả các nhân viên của công ty nhận ra rằng họ phải cố gắng hết sức vì sựphát triển của công ty và cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất có thể ởcả hai thị trường trong và ngoài nước.
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty1.3.1 Chức năng của công ty
Công ty TNHH Tân An vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị thươngmại nên chức năng của công ty là sản xuất, kinh doanh các mặt hàng tư liệusản xuất phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đồng thời còn thamgia buôn bán kinh doanh tư liệu sản xuất, các thiết bị sản xuất, hóa chất.
Cụ thể:
- Buôn bán tư liệu sản xuất: thiết bị, lò luyện kim, thiết bị thăm dò hóachất, máy công cụ, nguyên vật liệu phục vụ ngành luyện kim;
- Luyện, cán kim loại đen;
- Kinh doanh khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà Nước cấm);
- Sản xuất và buôn bán thiết bị điện và trang bị xây lắp trạm điện;
- Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi và các công trình dândụng;
- Chế tạo, sửa chữa đại tu các loại máy biến thế và xây dựng các trạmđiện biến thế đến 35KV;
- Buôn bán các loại dầu biến thế và các loại dầu nhớt phục vụ ngànhcông nghiệp;
- Buôn bán các loại hóa chất thực phẩm;
- Chế tạo, lắp đặt, chuyển giao công nghệ các loại thiết bị cơ điện, điệntử, hệ thống tự động hóa điều khiển trong công nghiệp;
Trang 29- Buôn bán các nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi;
- Buôn bán các thiết bị công trình, các phương tiện giao thông vận tải;- Buôn bán các loại hóa chất công nghiệp;
- Buôn bán các loại máy móc phụ tùng, dụng cụ, vật liệu điện và cơ khí; - Buôn bán các loại máy móc phụ tùng ngành chế biến thực phẩm vàsản phẩm nông nghiệp;
- Buôn bán các loại máy móc phụ tùng ngành chế biến thức ăn gia súc;- Buôn bán sắt thép các loại;
- Buôn bán kim loại màu (trừ kim loại Nhà Nước cấm);
- Xây dựng các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, các hệ thống đường dâytruyền tải điện;
- Buôn bán điện năng;- Gia công cơ khí;
- Chế tạo, lắp đặt các thiết bị nâng, hạ đến 100 tấn;- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp;- Kinh doanh nhà chung cư;
- Sản xuất và kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàngquà tặng, đồ chơi (trừ loại đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏecủa trẻ em hoặc gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội), nội thất,giầy dép, hàng may mặc, thêu ren;
- Thu gom và xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ như: sơn mài, gốm,sứ, mây tre đan, lụa, thêu, gỗ, cói và các sản phẩm nội thất, đồ chơi, quà tặng,giầy dép, may mặc thêu ren;
- Khai thác, thu gom, chế biến và xuất khẩu khoáng sản như: crômmit,mangan, Afatit và các khoáng sản khác (trừ khoáng sản nhà nước cấm);
- Khai thác, thu gom, chế biến và xuất khẩu nông, lâm, thủy hải sản;- Thu gom, chế biến và xuất nhập khẩu than hoạt tính
Trang 301.3.2 Nhiệm vụ của công ty
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng tư liệu sản xuất theo kếhoạch, phát triển nguồn vốn đầu tư để sản xuất kinh doanh mặt hàng phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh buôn bán các mặt hàng đã đăng ký.Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với tổchức trong và ngoài nước.
Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hộivà an ninh chính trị theo quy định của nhà nước thuộc phạm vi quản lý củacông ty.
Bảo đảm quyền lợi cho người lao động trong công ty, thực hiện đầy đủnghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
Tổ chức công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa công nghệ vàđào tạo cán bộ công nhân viên.
2 Hệ thống tổ chức chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phậntrực thuộc
2.1 Hệ thống tổ chức
Trụ sở chính : Tầng 3, B12, Nam Thành Công, đường NguyênHồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại : 84.04.7762793 – 84.4.7760768 Website : www.tananco.com.
Email : tananco@hn.vnn.vn.
Số vốn điều lệ hiện nay : 60.000.000.000 đồng Việt Nam.
Trang 31HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊBAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÒNGTÀI CHÍNH
CHI NHÁNH
TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
XÍ NGHIỆP
GẠCH MEN
VÀ GỐM SỨ
TÂN AN
NHÀ MÁY HỢP KIM SẮT TÂN AN
NHÀ MÁY LƯƠNG
SƠNCHI
NHÁNH TẠI LÀO
THỊTRƯỜNG
Trang 322.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận trực thuộc
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị toàn bộ mọihoạt động của công ty, các chiến lược, kế hoạch sản xuất và kinh doanh trongnhiệm kỳ của mình Đây cũng là đại diện pháp lý của Công ty trước pháp luật.
Hội đồng quản trị của công ty hiện nay bao gồm:
- Ông Lã Duy Hùng
- Bà Lã Thu Hoài
- Ông Lã Hồng Sơn
- Ông Vũ Quang Thuần
- Ông Trương Thế Sơn
Ban giám đốc công ty: Ban hành các quyết định và điều hành chungmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp phụ trách việc kinhdoanh, tổ chức cán bộ, quyết định phương thức phân phối, thu nhập, mức dựtrữ, mức đầu tư, quy mô đầu tư.
Ban giám đốc công ty bao gồm một tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốctrong đó:
- Tổng giám đốc công ty: là người lãnh đạo cao nhất, có trách nhiệmquản lý chung toàn bộ công ty Tổng giám đốc chỉ đạo trực tiếp cácphòng ban chức năng, thực hiện tất cả các quyết định quan trọng vàchịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật sản xuất: tham mưu trực tiếp cho tổng giámđốc về các hoạt động sản xuất, đào tạo và nâng cao trình độ cảu côngnhân sản xuất Phó giám đốc sản xuất thay mặt giám đốc chỉ đạo côngtác của các phân xưởng.
- Phó giám đốc kinh tế: tham mưu trực tiếp cho giám đốc về công táckinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, thay mặt giám đốc phụ trách phòng kinhdoanh và phòng tài chính – kế toán.
Trang 33Phòng kế hoạch thị trường: Tham mưu giúp việc cho giám đốc cáccông việc kinh doanh của công ty về chiến lược, chính sách mặt hàng, giá cả.Điều tra kinh tế thị trường để xây dựng kế hoạch kinh doanh đạt kết quả cao,xúc tiến bán hàng, chủ động ký kết hợp đồng kinh doanh, khai thác thị trường.Phòng tổ chức: Quản lý, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhânviên trong công ty Tham mưu cho ban giám đốc về việc xây dựng bộ máy vàtổ chức điều hành trong công ty Đề xuất việc xây dựng và tổ chức thực hiệnviệc quy hoạch đội ngũ cán bộ công nhân viên.Tổ chức tuyển dụng, sử dụng,điều động, thuyên chuyển, đề bạt, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng và kỷ luậtđối với đội ngũ nhân viên Quản lý và hướng dẫn thực hiện các chế độ chínhsách về tiền lương, phụ cấp theo lương, và bảo hiểm xã hội.
Phòng tài chính kế toán: Giúp việc cho ban giám đốc về việc thực hiệncông tác tài chính kế toán ở công ty Theo dõi việc bảo toàn và phát triển vốnkinh doanh, mở tài khoản ngân hàng, hàng tháng lên bảng cân đối lập báo cáođịnh kỳ.
Phòng kỹ thuật công nghệ: Đảm bảo về số lượng, chất lượng hàng hóanhập, xuất theo yêu cầu của công ty Chủ động xây dựng kế hoạch bảo dưỡngcho tất cả các thiết bị ở công ty, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học mới nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh, tổ chức ký kết hợp đồng mua bán thiết bị máymóc mới như: máy in, máy vi tính…
Phòng hậu cần vật tư sản xuất: Có trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu,theo dõi, kiểm tra các hoạt động nhập xuất nguyên vật liệu trong tháng, địnhkỳ tiến hành kiểm kê, nếu phát hiện nguyên vật liệu tồn đọng nhiều hoặc kémphẩm chất thì tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất tình trạng giải quyết hợp lý,tránh tình trạng cung ứng vật tư không kịp thời, ảnh hưởng đến tiến độ sảnxuất hay tồn đọng quá nhiều, không sử dụng hết.
Trang 34Phòng kinh doanh nội địa: Thực hiện các giao dịch, buôn bán với cácthị trường trong nước Tìm kiếm bạn hàng, ký kết hợp đồng.
Phòng kinh doanh xuất, nhập khẩu: Thực hiện các giao dịch, buôn bánvới các thị trường nước ngoài Tìm kiếm bạn hàng, ký kết hợp đồng Thựchiện xuất, nhập khẩu hàng hóa theo đúng quy định của pháp luật hiện hành Chi nhánh:
- Chi nhánh đại diện tại Lào Cai: Chuyên thực hiện các hoạtđộng thương mại ở phía Bắc.
- Chi nhánh đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh: Chuyên thực hiện cáchoạt động thương mại tại phía Nam.
Nhà máy:
- Xí nghiệp hợp kim sắt Tân An (Tân Bình, thị trấn Ninh Bình,tỉnh Ninh Bình): sản xuất các hóa chất như Ferocrom và Feromangan v.v… - Nhà máy Lương Sơn (Vĩnh Lương, thành phố Nha Trang, tỉnh KhánhHòa): sản xuất hóa chất.
- Xí nghiệp gạch men và gốm sứ Tân An (Bát Tràng, Hà Nội): chuyênsản xuất gạch men gốm sứ xuất khẩu.
Công ty hoạt động dưới sự điều hành của ban giám đốc bao gồm mộttổng giám đốc là ông Lã Hồng Sơn và hai phó tổng giám đốc: ông TrươngThế Sơn và ông Lã Duy Hùng do hội đồng quản trị đề cử Đội ngũ nhân viêncủa công ty được đào tạo tốt và có kinh nghiệm, làm việc hết mình vì sự pháttriển của công ty.
Như vậy, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi bộ phận, mỗi phòng ban khárõ ràng và các bộ phận, phòng ban đã cố gắng thực hiện tốt công việc củamình giúp công ty đạt được kết quả kinh doanh cao nhất.
Trang 353 Đặc điểm kinh doanh của công ty3.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty
Trong những năm gần đây quá trình đầu tư vào nền kinh tế ngày càngphát triển đòi hỏi các nguồn lực, vốn lao động tài nguyên hết sức lớn Vớinhận thức sâu sắc rằng để phát triển công nghiệp thì cần phải có nguồn tư liệusản xuất tốt rẻ đảm bảo cho các doanh nghiệp sản xuất một cách có hiệu quảcông ty TNHH Tân An đã phục vụ và đáp ứng một lượng hàng hóa đáng kểcho nhu cầu này với các mặt hàng:
- Kim loại màu, kim loại đen phục vụ các ngành luyện kim và các ngànhkhác như: đồng đỏ, nhôm, niken - kẽm, feroCrom, feromangan;
- Sản phẩm phục vụ ngành công nghiệp xi măng và nhiệt điện: tấm lót,búa breaker, xích, chi lạnh, ống đồng;
- Các loại hóa chất phục vụ các ngành công nghiệp thủy tinh, gốm sứ,chất tẩy rửa, dệt, giấy, da giầy…đặc biệt là các hóa chất thực phẩm phục vụcác ngành công nghiệp mía đường, rượu bia, bánh kẹo
- Các thiết bị máy móc phụ tùng phục vụ cho ngành luyện kim, cơ khí,xây dựng, thăm dò địa chất: Lò trung tần các loại, máy khoan, các loại máyphát điện, cân ôtô, tàu hỏa điện tử từ 35MT, máy thử kéo nén kim loại dùngtrong các phòng thí nghiệm vật liệu;
`- Phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp xây dựng: bánh đưa đường, bánhxích chủ động, răng gầu các loại, hàm nghiền đứng, nghiền côn;
- Các sản phẩm bi đạn và phụ tùng phục vụ cho ngành xi măng;
- Sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng quà tặng, đồ chơi (trừ loại đồ chơicó hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc gây ảnh hưởng đếnan ninh, trật tự an toàn xã hội), nội thất, giầy dép, hàng may mặc, thêu ren…
Trang 363.2 Nguồn hàng của công ty
Nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu nhất của công ty là đảm bảo cung ứng chosản xuất và tiêu dùng những hàng hóa cần thiết tất yếu trên thị trường đủ vềsố lượng, tốt về chất lượng, kịp thời gian yêu cầu, thuận lợi cho khách hàngvà phải đáp ứng một cách thường xuyên liên tục ổn định ở các nơi cung ứng(bán hàng) Để thực hiện được nhiệm vụ cơ bản chủ yếu đó công ty phải tổchức tốt công tác tạo nguồn Vì vậy, nhà cung ứng giữ một vai trò hết sứcquan trọng trong việc duy trì và phát triển thị trường của công ty.
Do dự báo tốt, nắm chắc diễn biến nhu cầu thị trường trên từng khu vựcđối với từng mặt hàng cụ thể, bằng những biện pháp thích hợp chặt chẽ, điềuphối hợp lý trong cơ cấu mặt hàng nhập và phương thức vận tải, nhìn chungtình hình nhập hàng của công ty có thể nói là tốt.
Hàng mua của công ty được vận chuyển bằng nhiều hình thức khácnhau: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt…Ngoài việcnhập nguyên liệu của một số công ty trong nước như công ty kỹ thuật cơ bảnkhoáng sản xuất khẩu Thanh Hóa, Công ty Hợp Đạt, Công ty Mangan CaoBằng,…Công ty TNHH Tân An còn phải nhập nguyên liệu từ một số công tynước ngoài như công ty ZUNYI, công ty SHANHAI KILIN, công ty HEIMHONG CONG….
Vì vậy, công ty phải chịu nhiều biến động trên thị trường thế giới Tỷgiá hối đoái thường xuyên thay đổi đã gây ra nhiều khó khăn trong việc cungứng nguồn hàng của doanh nghiệp Bên cạnh đó, công ty còn gặp phải một sốkhó khăn trong việc luân chuyển chứng từ hay hàng hóa bị hải quan cửa khẩugiữ lại v.v…Một số khó khăn nữa là một số lô hàng, nhà cung ứng đã cungcấp hàng kém chất lượng dẫn đến tình trạng tồn kho và công ty phải chịuthêm kinh phí lưu kho, lưu bãi.
Trang 373.3 Thị trường và phương thức tiêu thụ của công ty
Đến nay, thị trường kinh doanh của công ty đã mở rộng ở cả hai miền :miền Bắc và miền Nam Có thể nói đây là một lợi thế to lớn của công ty và 2thị trường này hàng năm đem lại cho công ty hàng chục tỷ đồng doanh thu.Tuy nhiên, bên cạnh đó công ty cũng đặt ra nhiệm vụ nặng nề là phải đáp ứngđầy đủ kịp thời lượng hàng hóa cũng như mặt hàng kinh doanh để có thể duytrì và chiếm lĩnh thị trường.
Thị trường miền Bắc là một thị trường lớn, có nhiều xí nghiệp luyệnkim, hóa chất và các nhà máy cơ khí Vì vậy, hàng năm công ty cung cấpcho thị trường này một lượng lớn các mặt hàng như: Feocrom, các loại máymóc thiết bị, các loại hóa chất Còn ở thị trường miền Nam, mặt hàng công tycung cấp chủ yếu cho thị trường này là kim loại màu phục vụ cho các đơn vịsản xuất cáp, đơn vị luyện kim và mạ kim loại.
Do đặc điểm hàng hóa của công ty phục vụ cho các đơn vị sản xuấtkinh doanh Vì vậy, công ty chủ yếu sử dụng phương thức bán buôn Ngoài racông ty còn bán lẻ cho một số cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ công ty còn xuất khẩu ra các thị trườngquốc tế như: Mỹ, Nga, Châu Âu, Trung Đông, Nhật Bản, Trung Quốc.
3.4 Đối thủ cạnh tranh và lợi thế của công ty
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty khác kinh doanh mặt hàngcùng loại như: công ty hóa chất, công ty Long Hải, công ty Thiên Hà v.v…Điều này làm cho thị trường tiêu thụ của công ty gặp nhiều khó khăn Vì vậycông ty phải thường xuyên nghiên cứu, nắm bắt điểm mạnh, điểm
yếu của các đối thủ cạnh tranh để từ đó xác định đối sách cũng như chiếnlược phát triển của công ty nhằm tạo được thế mạnh trong môi trường này.
Mặc dù trên thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng công tyvẫn tồn tại và phát triển không ngừng Đạt được kết quả như hiện nay, ngoài
Trang 38việc công ty có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, công tycòn có một số lợi thế như hàng hóa của công ty được nhập khẩu trực tiếpkhông phải qua trung gian nên giá vốn của công ty có phần giảm, nhờ vậycông ty có được ưu thế về giá cả so với các công ty khác Mặt khác Tân An làmột công ty tư nhân nên có mức độ linh hoạt trong kinh doanh cao Trongmột thời gian ngắn kinh doanh, công ty đã tạo được uy tín lớn trên thị trường,điều này nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 4 năm
4.1 Tình hình tài sản, các khoản phải thu, phải trả của công ty TNHHTân An
4.1.1 Tình hình tài sản của công ty
Để tiến hành kinh doanh, doanh nghiệp cần một lượng tài sản nhấtđịnh Vì mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp là dài hạn nên sau khi cung ứngđầu ra cho xã hội, doanh nghiệp lại sử dụng các nguồn lực thu được để muasắm các yếu tố đầu vào phục vụ quá trình kinh doanh tiếp theo và chu trìnhnày được lặp đi lặp lại trong suốt cuộc đời của doanh nghiệp Như vậy, quátrình kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình vận động liên tục dòng vậtchất của doanh nghiệp.
Trang 39Bảng 02 Cơ cấu tài sản của công ty năm 2004, 2005, 2006, 2007Đơn vị tính: Đồng
a Tàisảnlưuđộngvàđầu tưngắnhạn
b Tàisản cốđịnhvàđầu tưdàihạn
n vốn
58.686.889.672
Trang 40n vốnchủ sởhữu
4.296.905.311 4.277.295.041 7.268.778.632 12.876.341.504
(Nguồn: Kết quả được lấy từ báo cáo kế toán cuối năm do phòng tài chínhkế toán của công ty cung cấp)