1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XK ở công ty thương mại hữu nghị

68 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 650,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XK ở công ty thương mại hữu nghị

Trang 1

Lời mở đầu

Hoạt động kinh doanh Quốc tế đóng một vai trò quan trọng vào sựthành công của công cuộc Công nghiệp hoá_Hiện đại hoá đất nớc Đặc biệtlà lĩnh vực hoạt động xuất khẩu từ lâu đã chiếm một sự quan trọng hàng đầutrong sự tồn tại và phát triển kinh tế của mọi quốc gia Báo cáo chính trị củaBan Chấp Hành Trung Ương Đảng tại Đại hội lần thứ VIII nhấn mạnh: “giữvững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đadạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào các nguồn lực trong nớc là chính điđôi tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng một nền kinh tế mở, hộinhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thếnhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả” Vai trònày đã đợc Đảng ta nhận thức rất sớm và nhấn mạnh từ Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VI năm 1986 Đại hội đã khẳng định: “xuất khẩu là một trongba chơng trình cốt lõi của nhiệm vụ kinh tế xã hội trong 5 năm 1986-1990,không những có ý nghĩa sống còn đối với tình hình trớc mắt mà còn lànhững điều kiện ban đầu không thể thiếu đợc để triển khai Công nghiệp hoáXã hội Chủ nghĩa trong những chặng đờng tiếp theo”.

Xuất khẩu là cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đem lạilợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mở rộng xuất khẩuđể tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và xây dựng cơ sở hạtầng Nhà nớc ta luôn luôn coi trọng và hối thúc các nghành kinh tế hớngtheo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu đểgiải quyết công ăn việc làm và nâng cao mức sống

Nhận thức đợc sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu,cũng nh trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả củacông tác xuất khẩu, cùng với những kiến thức đợc trang bị tại nhà trờng vànhững tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tại Công ty Thơng MạiHữu Nghị II, để đi sâu nghiên cứu vấn đề em mạnh dạn chọn đề tài nghiêncứu “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ởCông ty Thơng Mại Hữu Nghị II” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình Đềtài này nhằm mục đích trình bày những vấn đề cốt lõi của nghiệp vụ kinhdoanh xuất khẩu, những lợi ích nó mang lại cho nền kinh tế quốc dân vàthực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty, qua đó rút ra những mặt mạnhcũng nh những tồn tại chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu, từ đó đa ra một số

Trang 2

giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại đó và đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngxuất khẩu của Công ty

Đây là một đề tài rộng và phức tạp, lại do những hạn chế về trình độcũng nh về thời gian nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếmkhuyết Kính mong đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo để đề tài đ-ợc hoàn thiện hơn.

Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất

Chơng II : Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công

ty Thơng Mại Hữu Nghị II thời gian qua

Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu ở

Công ty Thơng Mại Hữu Nghị II

Xin chân thành cảm ơn!

Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt độngkinh doanh xuất khẩu.

I.Khái niệm và vai trò của xuất khẩu.

1.Khái niệm về xuất khẩu.

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoàitrên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.

Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hànghoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nớc Khisản xuất phát triển và việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia phát triển, sựphân công lao động quốc tế hình thành rõ nét, hoạt động này mở rộng phạm

Trang 3

vi ra ngoài biên giới của các quốc gia ( hay thị trờng nội địa với các khu chếxuất trong nớc ).

Cơ sở lý thuyết về hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trìnhphát triển Do khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhânlực, các nguồn tài nguyên dẫn đến sự khác biệt về lợi thế trong các lĩnhvực khác nhau của các quốc gia Để khai thác tối đa lợi thế và khắc phụccác hạn chế , tận dụng các cơ hội và hạn chế các thách thức tạo ra sự cânbằng các yếu tố trong quá trình sản xuất và tiêu dùng , các quốc gia phảitiến hành trao đổi các loại hành hoá và dịch vụ cho nhau.

Tuy nhiên, xuất khẩu không phải chỉ diễn ra giữa các quốc gia có nhữnglợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác Ngay cả khi các quốc gia khôngcó lợi thế về điều kiện tự nhiên , nguồn nhân lực , tài nguyên thiên nhiên thì quốc gia đó vẫn có thể thu đợc lợi ích không nhỏ khi tham gia vào hoạtđộng xuất khẩu.

Cơ sở và lợi ích xuất khẩu đã đợc chứng minh qua lý thuyết lợi thế sosánh.

Theo lý thuyết này, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốcgia khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫncó thể tham gia hoạt động xuất khẩu để tạo ra lợi ích cho mình, nếu bỏ quathì quốc gia đó sẽ mất cơ hội phát triển Khi tiến hành hoạt động xuất khẩu,quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra các loại hàng hoá vẫn cóthể thu đợc lợi ích cho mình bằng việc chuyên môn hoá vào sản xuất loạihàng hoá, mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất để trao đổi với cácquốc gia khác, đồng thời nhập khẩu những loại hàng hoá mà việc sản xuấtra chúng là bất lợi nhất

Mô hình so sánh của David Ricardo đợc xây dựng dựa trên 5 giả thiết ợc đơn giản hoá sau đây:

đ-1 Thế giới chỉ có hai quốc gia và hai hàng hoá Mỗi quốc gia có lợithế trong việc sản xuất một mặt hàng.

2 Lao động là yếu tố duy nhất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốcgia, nhng không di chuyển giữa hai quốc gia.

3 Công nghệ sản xuất của hai quốc gia là cố định.

4 Chi phí sản xuất không đổi, không phát sinh các loại chi phí khác.5 Hoạt động thơng mại hoàn toàn tự do giữa hai quốc gia.

Trang 4

Có thể minh hoạ mô hình về lợi thế so sánh của D.Ricardo áp dụng cho haiquốc gia là Việt Nam và Nhật Bản, và hai loại hàng hoá là Vải và Gạo trongbảng 1 sau đây:

Minh họa mô hình lợi thế so sánh.

Quốc gia

Mô hình trên cho thấy Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối so với Việt Namtrong việc sản xuất cả hai loại hàng hoá là vải và gạo Nhng khi phân tíchcụ thể chúng ta thấy rằng: Trong khi năng suất lao động trong ngành dệtcủa Nhật Bản gấp 6 lần năng suất lao động trong ngành dệt của Việt Namthì năng suất lao động trong ngành sản xuất gạo của Nhật Bản chỉ cao gấp 2lần Nh vậy, trong sản xuất giữa gạo và vải thì Nhật Bản có lợi thế tơng đốitrong sản xuất vải còn Việt Nam có lợi thế trong sản xuất gạo ( mặc dù vềlợi thế tuyệt đối thì Việt Nam không có lợi thế trong sản xuất mặt hàngnào).

Theo quy luật lợi thế so sánh, thì cả hai quốc gia là Việt Nam và NhậtBản đều có lợi thế nếu Việt Nam chuyên môn hoá trong sản xuất gạo cònNhật Bản chuyên môn hoá trong sản xuất vải, sau đó tiến hành trao đổi chonhau Nếu tiến hành trao đổi 6m vải lấy 4 kg gạo của Việt Nam thì NhậtBản sẽ chẳng có lợi gì cả bởi vì khi mà ngay trong nớc họ cũng đã trao đổitheo tỉ lệ này do đó họ sẽ không trao đổi Tơng tự nh vậy, nếu trao đổi 1mvải lấy 2 kg gạo thì Việt Nam cũng từ chối trao đổi này, bởi vì Việt Nam sẽkhông đợc lợi gì khi mà ngay trong nớc tỷ lệ trao đổi này đang đợc diễn ra.Do đó, tỷ lệ trao đổi quốc tế nằm ở khoảng giữa tức là:

< Tỉ lệ trao đổi quốc tế vải/gạo <46

Bây giờ giả sử trao đổi 1m vải lấy 1 kg gạo Trong trờng hợp này nếuNhật Bản trao đổi 6m vải lấy 6 kg gạo thì Nhật Bản sẽ đợc lợi 2kg gạo haytiết kiệm đợc

giờ công Còn Việt Nam nhận đợc 6m vải mà bình thờng

Trang 5

Việt Nam phải mất 6 giờ công mới sản xuất đợc Nếu 6 giờ công ấy ViệtNam dành để sản xuất gạo sẽ thu đợc 12 kg gạo và chỉ phải dùng 6kg gạođể đổi lấy 6m vải và nh vậy Việt Nam đã lợi 6 kg gạo hay tiết kiệm đợc 3giờ công

Qua phân tích ví dụ trên cho thấy, hoạt động xuất khẩu mang lại lợi íchcho cả hai quốc gia bằng cách xuất khẩu những hàng hoá có lợi thế so sánhvà nhập khẩu những hàng hoá không có lợi thế tơng đối Sự chuyên mônhoá sản xuất và trao đổi hàng hoá khai thác tốt lợi thế của mỗi quốc gia.

2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.

Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và luthông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liênkết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác Hoạt động đó khôngchỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn bộ hệthống kinh tế với sự điều hành của Nhà nớc.

Chính vì vậy, nó có vai trò to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia Nền sản xuất xã hội một nớc phát triển nh thế nào phụ thuộc rấtlớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất khẩu có thểlàm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu chongân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêmcông ăn việc làm và nâng cao mức sống của ngời dân.

Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta,những nhân tố tiềm năng là : tài nguyên thiên nhiên và lao động Còn nhữngyếu tố thiếu hụt là vốn, kỹ thuật, thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc h-ớng về xuất khẩu về thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranhthủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúng lại với tiềm năng trong n-ớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trởng mạnh chonền kinh tế, góp phần làm rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nớckhác.

Với định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, chính sách kinh tế đốingoại nói chung và Thơng mại Quốc tế nói riêng phải đợc coi là một chínhsách cơ cấu quan trọng, chiến lợc nhằm phục vụ quá trình phát triển củanền kinh tế quốc dân Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ đợc tớimức cao nhất nguồn vốn kỹ thuật , công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằmthúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển , giải quyết việc làm cho ngời laođộng, thực hiện phơng châm phát triển thơng mại với nớc ngoài để đẩy

Trang 6

mạnh sản xuất trong nớc,vừa có sản phẩm tiêu dùng vừa có hàng hoá đểxuất khẩu.

Nh vậy, đối với mọi quốc gia cũng nh nớc ta, xuất khẩu thực sự có vaitrò quan trọng, thể hiện:

2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ côngcuộc Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.

Để thực hiện đờng lối Công nghiệp hoá_Hiện đại hoá đất nớc, trớc mắtchúng ta cần phải nhập khẩu một số lợng lớn máy móc, trang thiết bị hiệnđại từ bên ngoài nhằm trang bị cho nền sản xuất Nguồn vốn để nhập khẩuthờng dựa vào các nguồn chủ yếu sau đây: Vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài vàxuất khẩu Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu t nớc ngoàithì có hạn, hơn nữa các nguồn này thờng bị phụ thuộc vào nớc ngoài, vì vậynguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu thiết bị chính là xuất khẩu Ngợclại, nếu nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu làm thâm hụt cán cân thơng mạiquá lớn sẽ có thể ảnh hởng xấu đến nền kinh tế quốc dân.

2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển.

Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đãvà đang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế củacác quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

Ngày nay, đa số các nớc đều lấy nhu cầu thị trờng thế giới làm cơ sở đểtổ chức sản xuất và xuất khẩu Điều đó có tác động tích cực đến sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này thể hiện:- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác có cơ hội phát triển.

Chẳng hạn, khi phát triển nghành dệt-may xuất khẩu sẽ tạo điều kiệnđầy đủ cho việc phát triển các nghành sản xuất nguyên liệu nh trồngbông, kéo sợi, nhuộm, tẩy hấp Cũng nh vậy, sự phát triên của nghànhchế biến thực phẩm xuất khẩu cũng có thể kéo theo sự phát triển củanghành công nghiệp trồng trọt , chăn nuôi và cả các nghành công nghiệpkhác nh xay xát, chế biến thức ăn gia súc

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, góp phầnlàm cho sản xuất ổn định và phát triển, tạo ra lợi thế kinh tế nhờ quy mô(hiệu quả kinh tế nhờ quy mô).

Trang 7

- Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, nâng cao hiệu quảsản xuất của quốc gia Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triểncả chiều rộng và chiều sâu Ngày nay, với một loại sản phẩm, ngời tanghiên cứu thiết kế, thử nghiệm ở các nớc thứ nhất, chế tạo ở nớc thứhai, lắp ráp ở nớc thứ ba, tiêu thụ ở nớc thứ t và thanh toán thực hiện ở n-ớc thứ năm Nh vậy hàng hoá đợc sản xuất ra ở một nớc và tiêu thụ ởnhững nớc khác nhau cho thấy tác động ngợc trở lại của hoạt động xuấtkhẩu đối với việc chuyên môn hoá sản xuất, tạo điều kiện cho chuyênmôn hoá sâu.

- Với đặc điểm quan trọng là ngoại tệ đợc sử dụng làm phơng tiện thanhtoán xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ cho một quốc gia.- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản

xuất nâng cao năng lực sản xuất trong nớc, mở rộng khả năng tiêu dùngcủa quốc gia.

- Thông qua xuất khẩu , hàng hoá của một quốc gia có điều kiện tham giavào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng Cuộccạnh tranh này có tác dụng buộc các nhà doanh nghiệp phải tổ chức lạisản xuất, hình thành một cơ cấu sản xuất hợp lý luôn thích nghi đợc vớisự biến động của thị trờng thế giới.

2.3 Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệsản xuất.

Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hớng ra thị trờng thế giới, một thị ờng mà ngày càng cạnh tranh quyết liệt Sự tồn tại và phát triển của hànghoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lợng, giá cả do đó phụ thuộc rấtlớn vào kỹ thuật công nghệ sản xuất chúng Điều này thúc đẩy các doanhnghiệp trong nớc phải luôn luôn đổi mới, luôn luôn tìm tòi sáng tạo để cảitiến, nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất Mặt khác, xuất khẩu trong nềnkinh tế cạnh tranh còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiệncông tác quản trị sản xuất và kinh doanh, đòi hỏi phải nâng cao tay nghềngời lao động.

tr-2.4 Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống nhân dân.

Tác động của xuất khẩu đến đời sống trên nhiều phơng diện Một mặtsản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và

Trang 8

có thu nhập ổn định Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vậtphẩm tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng phong phú củanhân dân.

2.5 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại.

Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các nớc,nâng cao địa vị và vai trò của nớc ta trên thơng trờng quốc tế xuất khẩuvà công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mởrộng vận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạotiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.

Có thể nói, xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ pháttriển kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bêntrong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nềnkinh tế nh : vốn, kỹ thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng

Đối với nớc ta hớng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêuquan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua đó tranh thủ đónbắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại , rút ngắn sự chênh lệchvề trình độ phát triển của Việt Nam so với thế giới Kinh nghiệm cho thấy,bất cứ một quốc gia nào và trong thời kỳ nào đẩy mạnh đợc xuất khẩu thìnền kinh tế của nớc đó trong thời gian đó có tốc độ phát triển cao.

Tóm lại, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xãhội bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, tiềmnăng và cơ hội của Đất nớc.

3.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các Doanh nghiệp.

Ngày nay, xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung củatất cả các quốc gia và các doanh nghiệp, việc xuất khẩu các loại hàng hoávà dịch vụ ra nớc ngoài đa lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau đây:- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trờng,

mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng trong và ngoài nớc trên cơ sởhai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán vàchia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tínkinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng.

- Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hộitham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Qua đó có điều kiện

Trang 9

giữ gìn nâng cấp và phát triển trình độ kỹ thuật công nghệ, phát triển hệthống các kênh phân phối sản phẩm.

- Xuất khẩu đảm bảo cho doanh nghiệp luôn nâng cao việc sử dụng các kỹnăng quản lý chuyên môn, chẳng hạn nh kỹ năng quản lý hoạt động xuấtkhẩu, bán hàng trên thị trờng quốc tế, quản lý và dự đoán những xu hớngbiến động của tỷ giá hối đoái Mặt khác, qua xuất khẩu doanh nghiệp cóđợc nguồn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ thuậtđể tái đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh.

- Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiềulao động vào làm việc, tạo ra thu nhập ổn định cho các bộ công nhânviên, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật liệu tiêu dùng, vừa đáp ứng đợcnhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú của nhân dân, vừa tăng khảnăng quay vòng vốn nhanh, tạo điều kiện thu hút lợi nhuận cao.

II Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:

Với mục tiêu là đa dạng hoá kinh doanh xuất khẩu, nhằm phân tán vàchia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thơng có thể lựa chọn nhiều hìnhthức xuất khẩu khác nhau Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu là:

1 Xuất khẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức đơn vị ngoại thơng xuất khẩu các loạihàng hoá dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ cácđơn vị sản xuất trong nớc tới khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chứccủa mình Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi rotrong kinh doanh, song nó lại có những u điểm nổi bật sau: Giảm bớt chiphí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Có thể liên hệ trựctiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầucủa khách hàng và tình hình bán hàng ở đó nên ta có thể thay đổi sản phẩmvà những điều kiện bán hàng trong trờng hợp cần thiết.

2.Xuất khẩu uỷ thác.

Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bánngoại thơng, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhàsản xuất và qua đó thu đợc một số tiền nhất định ( thờng là tỷ lệ % của giátrị lô hàng xuất khẩu).

ng-Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp, đặc biệt làkhông cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm cho ngời lao động đồng

Trang 10

thời cũng thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài ra trách nhiệm trongviệc tranh chấp và khiếu nại thuộc về ngời sản xuất.

Trang 11

3.Xuất khẩu gia công uỷ thác.

Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó đơn vị ngoại thơng đứng ranhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thuhồi thành phẩm để xuất lại cho bên nớc ngoài Đơn vị đợc hởng phí uỷ tháctheo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất.

Hình thức này có u điểm là doanh nghiệp thơng mại không cần bỏ vốnvào kinh doanh nhng vẫn thu đợc lợi nhuận, rủi ro ít hơn, việc thanh toánchắc chắn hơn Tuy nhiên, nó đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiềuthủ tục xuất nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh phải có kinh nghiệm vànghiệp vụ kể cả trong quá trình giám sát và kiểm tra công việc.

4.Buôn bán đối lu

Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và lợng hàng hoá mangra trao đổi thờng có giá trị tơng đơng Mục đích xuất khẩu ở đây không phảinhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc một lợng hànghoá có giá trị tơng đơng với giá trị lô hàng xuất khẩu.

Lợi ích của buôn bán đối lu là nhằm tránh những rủi ro về sự biến độngcủa tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối Đồng thời còn có lợi khi cácbên không đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình.Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lu có thể làm cân bằnghạng mục thờng xuyên trong cán cân thanh toán.

5.Xuất khẩu theo nghị định th ( Xuất khẩu trả nợ).

Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu của Nhà nớc giao tiến hànhxuất khẩu một số mặt hàng hoá nhất định cho chính phủ nớc ngoài trên cơsở nghị định th đã ký giữa hai Chính phủ.

Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phítrong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng Mặt khác, thờng khôngcó sự rủi ro trong thanh toán ( thanh toán do chính phủ thực hiện).

Trên thực tế, hình thức xuất khẩu này chỉ xuất hiện rất ít, thờng trong môtsố nớc XHCN trớc đây và chỉ trong một số doanh nghiệp Nhà nớc.

6 Gia công quốc tế.

Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh , trong đó một bên (gọi làbên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của mộtbên khác ( gọi là bên nhận gia công ) để chế biến thành ra thành phẩm, giaolại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công ).

Trang 12

Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang có bớc phát triển mạnh mẽ ợc nhiều quốc gia, nhất là những quốc gia có nguồn lao động dồi dào tàinguyên thiên nhiên phong phú, áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức giacông, ngoài việc tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động họ còn có điềukiện cải tiến và đổi mới máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ nhằm nângcao năng lực sản xuất Đối với nớc đặt gia công họ cũng có lợi ích vì lợidụng đợc giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nớc nhận gia công.

đ-Hình thức xuất khẩu này, chủ yếu đợc áp dụng trong những ngành sảnxuất sử dụng nhiều lao động và nguyên vật liệu nh dệt may, giày da Nhiều nớc đang phát triển đã nhờ vận dụng phơng thức gia công quốc tế màcó đợc một nền công nghiệp hiện đại, chẳng hạn nh Hàn Quốc, Thái Lan,Xingapore

7.Tái xuất khẩu.

Nội dung của hình thức xuất khẩu này là xuất khẩu những hàng hoá màtrớc đây đã nhập khẩu và cha tiến hành các hoạt động chế biến Ưu điểmcủa hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận caomà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng máy móc thiết bị, khảnăng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.

Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải có sự tham giacủa ba quốc gia: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và nớc tái xuất khẩu Hànghoá là đối tợng xuất khẩu có thể đi thẳng từ nớc xuất khẩu tới nớc nhậpkhẩu hoặc từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất khẩu và sau đó mới tới nớcnhập khẩu Sỡ dĩ có hoạt động tái xuất khẩu là do sự thuận lợi và khó khăntrong quan hệ thơng mại giữa các nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu, chẳnghạn nh bị cấm vận, trừng phạt kinh tế

Tóm lại, các hình thức xuất khẩu có nhiều và rất đa dạng Trong thực tếhoạt động xuất khẩu, đối với một doanh nghiệp có thể thực hiện cùng mộtlúc một hay một vài hình thức xuất khẩu khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiệnvà khả năng thực tế của từng doanh nghiệp cụ thể.

III.Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Xuất khẩu là hoạt động hết sức phức tạp và chịu ảnh hởng của nhiềunhân tố khác nhau Hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều khâu ràng buộclẫn nhau và đòi hỏi nhà kinh doanh phải hết sức thận trọng, linh hoạt đểnắm bắt đợc thời cơ, giảm rủi ro và thu về lợi nhuận cao nhất Tuỳ theo cácloại hình xuất khẩu khác nhau mà số bớc thực hiện cũng nh cách thức tiến

Trang 13

hành có những nét đặc trng riêng Song trong kinh doanh xuất khẩu hànghoá trực tiếp thì nội dung cơ bản của xuất khẩu có thể đợc thực hiện bởi cácvấn đề sau đây:

1.Nghiên cứu thị trờng.

Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bấtcứ một Công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Việc nghiên cứuthị trờng tốt sẽ tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luậtvận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, hàngcung ứng, giá cả trên thị trờng, qua đó giúp nhà kinh doanh giải quyết đợccác vấn đề của thực tiễn kinh doanh, nh yêu cầu của thị trờng, khả năng tiêuthụ, khả năng cạnh tranh hàng hoá.

Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu vềthị trờng, so sánh phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận Những kếtluận này sẽ giúp cho nhà quản lý đa ra kết luận đúng đắn để lập kế hoạchMarketing.

Nội dung chính của nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng xâm nhậpvà mở rộng thị trờng Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc lànghiên cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết thị trờng Nghiên cứu khái quátthị trờng cung cấp những thông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thịtrờng, các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng nh môi trờng cạnh tranh, môi tr-ờng chính trị pháp luật, khoa học công nghệ, môi trờng văn hoá xã hội, môitrờng địa lý sinh thái Nghiên cứu chi tiết thị trờng cho biết những thông tinvề tập quán mua hàng, những thói quen và những ảnh hởng đến hành vimua hàng của ngời tiêu dùng.

Nghiên cứu thị trờng thờng đợc tiến hành theo hai phơng pháp chính ơng pháp nghiên cứu tại bàn và phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng.Thông thờng nghiên cứu thị trờng bao gồm các công việc sau đây:

Ph-Một là, nghiên cứu thị trờng bao gồm:

- Phân tích tình hình cung: trớc hết cần biết rõ tình hình cung toàn bộ khốilợng hàng hoá bán ra trên thị trờng đối với một sản phẩm tơng tự cầnxem xét giá cả trung bình, sự phân bố hàng hoá và tình hình bán hàng,sản phẩm của hãng đang ở giai đoạn nào trên thị trờng, xem xét tínhcạnh tranh của mặt hàng đó.

- Phân tích tình hình cầu: từ những thông tin về hàng hoá đang bán cầnxác định xem những sản phẩm nào có thể thơng mại hoá đợc Cần xácđịnh:

Trang 14

+Ngời tiêu dùng là ai, tuổi, giới tính, nghề nghiệp +Nhịp điệu mua hàng.

+Lý do mua hàng của khách hàng là gì?+Ai có khả năng trở thành ngời tiêu dùng?

+Sản phẩm của ta liệu có kéo dài đợc chu kỳ sống hay không?

- Phân tích những điều kiện của thị trờng: phải phân tích cẩn thận tất cảnhững điều kiện mà việc thơng mại hoá sản phẩm của ta có thể gặp nhvề quy chế pháp lý, về tài chính kỹ thuật hoặc về con ngời và tâm lý.

Hai là, lựa chọn đối tác buôn bán:

Để lựa chọn đối tác buôn bán có hiệu quả nên tìm hiều các nội dung sau: +Quan điểm kinh doanh của thơng nhân đó.

+Lĩnh vực kinh doanh của thơng nhân đó.+Khả năng vốn và cơ sở vật chất của họ.

+Uy tín và mối quan hệ trong kinh doanh của họ.

+Những ngời chịu trách nhiệm thay mặt để kinh doanh và phạm vi tráchnhiệm của họ đối với Công ty.

2.Lập phơng án kinh doanh.

Trên cơ sở những kết quả đã thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cậnthị trờng, đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho mình Phơng ánnày là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt tới những mục tiêu xác địnhtrong kinh doanh Việc xây dựng phơng án bao gồm:

- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, phác hoạ bức tranh tổngquát về hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.

- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh, sự lựachọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình cóliên quan.

- Đề ra mục tiêu cụ thể nh: sẽ bán đợc bao nhiêu hàng? Với giá baonhiêu? Sẽ thâm nhập thị trờng nào?

- Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đặt ra mục tiêu đã đề ra.Những biện pháp này bao gồm các biện pháp áp dụng trong nớc đầu tvào sản xuất, cải tiến bao bì, ký hợp đồng kinh tế và các biện pháp ngoài n -ớc nh quảng cáo, lập chi nhánh ở nớc ngoài, tham gia hội chợ quốc tế, mởrộng mạng lới đại lý.

- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu :

Trang 15

+Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ.+Chỉ tiêu thời gian hoà vốn.+Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi.+Chỉ tiêu điểm hoà vốn.

3.Tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một Công ty, một địaphơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và bảo đảm điều kiệnxuất khẩu đợc, nghĩa là nguồn hàng cho xuất khẩu phải bảo đảm những yêucầu về chất lợng quốc tế.

Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t, sảnxuất kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợpđồng, thực hiện hợp đồng, vận chuyển, bảo quản, sơ chế phân loại nhằm tạora hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu Nh vậy công táctạo nguồn hàng cho xuất khẩu có thể đợc chia thành hai loại hoạt độngchính:

- Loại những hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thì hoạt động này là cơbản và quan trọng nhất.

- Loại những hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồnhàng cho xuất khẩu, thờng do các tổ chức ngoại thơng làm chức năngtrung gian cho xuất khẩu hàng hoá.

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trongkinh doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuấtkhẩu Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợngcủa hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu, uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh Thông qua hệ thốngcác đại lý thu mua hàng xuất khẩu mà các doanh nghiệp chủ động và ổnđịnh đợc nguồn hàng Đẩy mạnh công tác thu mua tạo nguồn hàng là mộttrong những chiến lợc của doanh nghiệp nhất là trong tình hình cạnh tranhdiễn ra gay gắt.

Trang 16

3.1 Các hình thức thu mua hàng xuất khẩu.

- Thu mua tạo nguồn theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng Đơnđặt hàng là văn bản yêu cầu về mặt hàng, quy cách, chủng loại, phẩmchất, kiểu dáng, số lợng, thời gian giao hàng Đơn hàng thờng là căn cứđể ký kết hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng Đây là hình thức u việt đảmbảo an toàn cho các doanh nghiệp, trên cơ sở chế độ trách nhiệm chặtchẽ của đôi bên.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu không theo hợp đồng : là hình thứcmua bán trao tay, sau khi ngời bán giao hàng, nhận tiền, ngời mua nhậnhàng, trả tiền là kết thúc nghiệp vụ mua bán, hình thức này thờng sửdụng thu mua hàng trôi nổi trên thị trờng, chủ yếu là hàng nông sản chaqua sơ chế

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua liên doanh, liên kết vớicác đơn vị sản xuất, đây là hình thức các doanh nghiệp đầu t một phầnhoặc toàn bộ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu.Việc đầu t để tạo ra nguồn hàng là việc làm cần thiết nhằm tạo ra nguồnhàng ổn định với giá cả hợp lý.

- Thu mua nguồn hàng xuất khẩu thông qua đại lý Tuỳ theo đặc điểmtừng nguồn hàng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chọncác đại lý thu mua cho phù hợp.

- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua hàng đổi hàng Đây làhình thức phổ biến trong trờng hợp các doanh nghiệp ngoại thơng là ng-ời cung cấp nguyên liệu, vật liệu, vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị chongời sản xuất hàng xuất khẩu Hình thức này đợc áp dụng trong trònghợp các mặt hàng trên là quý hiếm không đáp ứng đủ nhu cầu trên thị tr-ờng.

Tóm lại, các hình thức thu mua tạo nguồn hàng là rất phong phú, đadạng Tùy theo từng trờng hợp cụ thể của doanh nghiệp , của mặt hàng,quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn, ápdụng các hình thức thu mua thích hợp.

3.2 Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng

Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống cáccông việc, các nghiệp vụ đợc thể hiện qua các nội dung sau :

- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu Muốn tạo đợc nguồn hàng ổn định,nhằm củng cố phát triển các nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thơng phải

Trang 17

nghiên cứu các nguồn hàng thông qua việc nghiên cứu tiếp cận thị trờng.Một trong những bí quyết thành công trong kinh doanh là nghiên cứutìm hiểu cặn kẽ thị trờng, dự đoán đợc xu hớng biến động của hàng hoá,hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khaithác ổn định nguồn hàng trong khoảng thời gian hợp lý, làm cơ sở chắcchắn cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu Nghiên cứunguồn hàng xuất khẩu còn nhằm xác định mặt hàng dự định kinh doanhxuất khẩu còn phù hợp và đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng nớcngoài về những chỉ tiêu kinh tế_kỹ thuật không? Trên cơ sở đó, doanhnghiệp ngoại thơng có hớng dẫn kỹ thuật giúp ngời sản xuất điều chỉnhcho phù hợp với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài.Mặt khác, nghiên cứunguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả trong nớc của hàng hoáso với giá cả quốc tế nh thế nào? Sau khi đã tính đủ những chi phí muahàng, vận chuyển, bao gói thì lợi nhuận thu về là bao nhiêu cho doanhnghiệp, chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó quyết định chiến lợc kinh doanhcủa từng doanh nghiệp ngoại thơng.

- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu Xây dựng một hệ thốngthu mua thông qua các đại lý và chi nhánh của mình, doanh nghiệpngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua, nâng cao đợc năng suất vàhiệu quả thu mua Lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua, kết hợpnhiều hình thức thu mua, là cơ sở để tạo ra nguồn hàng ổn định và hạnchế những rủi ro trong thu mua hàng xuất khẩu.

- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu: Phần lớn khối lợnghàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp ngoại thơng với nhà sảnxuất hoặc các chân hàng đều thông qua hợp đồng thu mua, đổi hàng giacông Do vậy, việc ký kết hợp đồng có ý nghĩa rất quan trọng trongcông tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Dựa trên những thoả thuậnvà tự nguyện mà các bên ký hợp đồng, đây là cơ sở vững chắc đảm bảocho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra bình thờng.- Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu: Sau khi đã ký kết hợp đồng

với các chân hàng và các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp ngoại thơng phảilập đợc các kế hoạch thu mua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làmvà chỉ đạo các bộ phận thực hiện theo kế hoạch.

- Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho giao hàng theo kế hoạch.

4 Giao dịch_đàm phán_ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Trang 18

4.1 Các hình thức giao dịch:

Trên thị trờng thế giới tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơng thứcgiao dịch có những đặc điểm riêng với kỹ thuật giao dịch riêng Căn cứ vàomặt hàng dự định xuất nhập khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và năng lựccủa ngời tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp chọn phơng thức giao dịchphù hợp Thông thờng có các hình thức giao dịch sau:

- Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận,bàn bạc, thảo luận trực tiếp về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, ph-ơng thức thanh toán Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy mạnh tốcđộ giải quyết mọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm Hình thức nàythờng đợc dùng khi có nhiều vấn đề cần phải giải thích cặn kẽ để thuyếtphục nhau hoặc là những hợp đồng lớn, phức tạp.

- Giao dịch qua th tín: Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổbiến để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Những cuộctiếp xúc ban đầu thờng qua th tín Ngay cả sau khi hai bên đã có điềukiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qua th tín Sửdụng th tín để giao dịch đàm phán phải luôn nhớ rằng th từ là “sứ giả”của mình đối với khách Bởi vậy, cách viết th, gửi th cần đặc biệt chú ý.- Giao dịch qua điện thoại: Việc giao dịch qua điện thoại giúp nhà kinh

doanh đàm phán một cách khẩn trơng, đúng thời cơ cần thiết Trao đổiqua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng chonhững thoả thuận quyết định trong trao đổi Bởi vậy, hình thức đàm phánnày chỉ nên dùng trong những trờng hợp chỉ còn chờ xác nhận một cáchchi tiết Khi phải trao đổi bằng điện thoại cần chuẩn bị nội dung chuđáo Sau khi đã trao đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dung đãđàm phán.

4.2 Đàm phán và nghệ thuật đàm phán.

Đàm phán trong kinh doanh bất kỳ một loại hình nào , đều là một nghệthuật Trong kinh doanh thơng mại quốc tế, các chủ thể đàm phán từ cácquốc gia khác nhau, với ngôn ngữ và tập quán trong kinh doanh cũng khácnhau làm cho việc đàm phán phức tạp hơn Quá trình đàm phán về các điềukiện của hợp đồng ngoại thơng là cơ sở để đi đến ký kết hợp đồng Bêncạnh đó, những tranh chấp trong thơng mại quốc tế đòi hỏi chi phí cao Chính vì vậy, đàm phán kinh doanh xuất nhập khẩu càng đòi hỏi phải tinhtế, khéo léo.

Trang 19

4.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.

Đối với quan hệ mua bán hàng hoá, sau khi các bên mua và bán tiếnhành giao dịch và đàm phán có kết quả thì phải thực hiện lập và ký kết hợpđồng.

Hợp đồng thể hiện bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối các đơn vịxuất nhập khẩu ở nớc ta Đây là hình thức tốt nhất để bảo đảm quyền lợicho cả hai bên Hợp đồng xác nhận trách nhiệm rõ ràng của bên mua và bênbán tránh đợc những biểu hiện không đồng nhất trong ngôn từ hay quanniệm

Trớc khi ký kết bất ký một hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu nào, nhàxuất khẩu cần lu ý đến các khía cạnh dới đây

Thứ nhất là, tính hợp pháp của hợp đồng xuất khẩu, thể hiện:

- Ngời ký kết hợp đồng phải có năng lực hành vi.- Các chủ thể hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện.- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.

- Đối với một số loại hợp đồng đặc biệt khi ký kết phải tuân thủ theonhững thể thức nhất định

Thứ hai là, nội dung các điều khoản của hợp đồng:

Một hợp đồng mua bán ngoại thơng thông thờng gồm có các điều khoảnnh sau:

- Tên hàng ( Commodity ).

Cần kiểm tra xem tên hàng đợc ghi trong điều khoản này đã đủ để mô tảchính xác hàng hoá, phù hợp với đối tợng của hợp đồng hay cha?

- Điều kiện phẩm chất ( quality).

Điều khoản này cho biết các đặc trng chính của hàng hoá bao gồm: tínhnăng, quy cách, kích thớc, chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng, mùi vị Trớc khiký kết, nhà xuất khẩu cần xem xét rõ những nội dung ghi ở điểm này đãđúng với thoả thuận đàm phán cha? đồng thời xem xét phơng pháp xác địnhphẩm chất có hợp lý, rõ ràng không ?

- Điều kiện về số lợng ( quantity ).

Điều kiện này nói lên số lợng của hàng hoá giao dịch Nhà xuất khẩu cần luý đến tính chính xác và đơn vị tính số lợng đợc ghi trong hợp đồng Đơn vịđợc dùng trong mua bán ngoại thơng theo những tiêu chuẩn quốc tế, cónhiều điểm khác với đơn vị tính trong nớc Vì vậy, cần thiết phải ghi rõ tínhxác định của đơn vị là thuộc loại tiêu chuẩn gì.

Trang 20

- Điều khoản giao hàng ( Shipmemt/Delivery )Trong điều khoản này, cần lu ý đến các nội dung sau:

+Thời điểm giao hàng: là thời hạn giao hàng có định kỳ, thời hạn giaohàng không có định kỳ hay thời hạn giao hàng ngay.

+Địa điểm giao hàng: phải tơng ứng với điều kiện cơ sở giao hàng

+Phơng thức giao hàng: Quy định về giao nhận sơ bộ hay giao nhận cuốicùng, giao nhận số lợng hay giao nhận chất lợng.

+Thông báo giao hàng.

+Một số quy định khác đối với việc giao hàng nh: hàng có khối lợng lớn,trờng hợp hàng cần thay đổi phơng tiện vận chuyển, hàng hoá đến trớcgiấy tờ.

- Điều khoản giá cả: Cần lu ý đến các điểm sau đây:

+Đồng tiền tính giá, phơng pháp định giá; Có thể xác định theo các cáchnh: giá xác định hay giá cố định, giá quy định sau hay giá có thể xem xétlại, giá di động hay giá trợt Mỗi phơng pháp xác định giá sẽ có các mứcgiá khác nhau.

+Giảm giá: Cần quy định rõ ràng giá đợc giảm trong những trờng hợpnào? tỷ lệ phần trăm của mỗi lần giảm giá là bao nhiêu?

- Điều kiện cơ sở giao hàng:

Đây là một điều khoản phức tạp và quan trọng, có liên quan trực tiếp đếngiá cả Việc xem xét điều kiện cơ sở giao hàng có đúng nh đã đàm phánhay không sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng saunày, tránh những tranh chấp đáng tiếc xảy ra.

- Điều khoản thanh toán ( Settement payment ).

Thanh toán là vấn đề quan trọng trong hợp đồng mua bán ngoại thơngnó liên quan trực tiếp đến quyền lợi cũng nh mục đích của các bên thamgia vào quan hệ hợp đồng Điều khoản này cần quy định những điểmsau:

+Đồng tiền thanh toán ( Curreny of payment ) Đồng tiền thanh toán đợcthoả thuận có thể khác với đồng tiền định giá.

+Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trớc, trả sau hay sự kết hợpgiữa các hình thức trên.

+Phơng thức thanh toán: gồm các phơng thức chủ yếu sau: phơng thứcnhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ, phơng thức chuyển tài khoản ,

Trang 21

ghi sổ Hiện nay phơng thức tín dụng chứng từ đang đợc sử dụng phổbiến nhất.

Trớc khi ký kết hợp đồng nhà xuất khẩu nên lu ý kiểm tra tính rõ ràngcủa thời hạn bảo hành và các nội dung liên quan đến bảo hành.

- Phạt, bồi thờng thiệt hại ( Penalty ).

Trong điều khoản này cần chú ý xem xét những trờng hợp nào đợc bồithờng, phạt và mức độ bồi thờng, phạt nh thế nào, căn cứ vào đâu đểtính toán.

- Điều khoản bảo hiểm( Insuarrance ).

Điều khoản bảo hiểm quy định rõ ai là ngời mua bảo hiểm và mua theođiều kiện nào.

- Điều khoản về bất khả kháng ( Force majeure clause ).

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, có những cản trở bất khả kháng liênquan đến từng công đoạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Ký kết hợp đồngphải quy định rõ trờng hợp nh thế nào đợc coi là bất khả kháng, thủ tụcghi nhận bất khả kháng và hệ quả của bất khả kháng.

- Điều khoản khiếu nại và trọng tài ( Claim and Arbtration).

Quy định rõ khi có tranh chấp xảy ra thì giải quyết bằng thơng lợng trựctiếp, nếu không thành thì đa lên trọng tài thơng mại hoặc toà án kinh tế.- Các điều kiện khác: nh lệ phí, thuế quan, chi phí ngân hàng có liên quan

đến việc thực hiện hợp đồng do ai chịu.

4.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một quá trình có ảnh hởng rất lớn đếnhiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời nócũng ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp và các mối quan hệ với bạnhàng ở các nớc Bất kỳ một sai sót nào xảy ra trong quá trình thực hiện các

Trang 22

hợp đồng xuất khẩu đều có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc nh làmchậm tiến độ hợp đồng, suy giảm chất lợng hàng hoá dẫn đến những tranhchấp khiếu nại rất khó giải quyết, gây tổn thất về mặt kinh tế Vì vậy tổchức thực hiện hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi phải tiến hành chu đáo, có bàibản trên cơ sở tiết kiệm tối đa các khâu chi phí, nhằm nâng cao lợi nhuận từhoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Vì vậy ký kết hợp đồng xong, các bên sẽ thực hiện các điều kiện mà mìnhđã cam kết trong hợp đồng Với t cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽcam kết thực hiện các công việc sau ( Tuy nhiên trên thực tế, tuỳ theo thoảthuận của các bên trong hợp đồng mà ngời xuất khẩu có thể bỏ qua mộthoặc một vài công đoạn).

(1) Giục mở và kiểm tra th tín dụng.

Trong hoạt động buôn bán quốc tế ngày nay, việc sử dụng th tín dụng(L/C) trở nên phổ biến hơn cả do những lợi ích mà nó mang lại Sau khinhà nhập khẩu mở th tín dụng, nhà xuất khẩu cần phải kiểm tra cẩn thận, tỷmỉ và chi tiết các điều kiện trong L/C xem có phù hợp hoặc có sai sót thìcần phải thông báo cho nhà nhập khẩu biết để sữa chữa kịp thời Bởi vì khingời mua ( nhà nhập khẩu) đã mở L/C thì lúc này L/C trở thành trái vụ độclập và các bên sẽ thực hiện các điều kiện trong L/C chứ không căn cứ vàohợp đồng nữa.

(2) Xin giấy phép xuất khẩu

Trong một số trờng hợp, mặt hàng xuất khẩu thuộc danh mục mặthàng Nhà nớc quản lý, doanh nghiệp phải tiến hành xin giấy phép xuấtkhẩu Việc cấp giấy phép xuất khẩu đối với hàng mậu dịch thì do Bộ ThơngMại cấp, còn Tổng cục Hải Quan cấp giấy phép hàng phi mậu dịch ( hàngmẫu, quà biếu, hàng triển lãm).

(3) Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu

Đối với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu trực tiếp, việc chuẩn bịhàng hoá xuất khẩu là tơng đối đơn giản, sau khi đã tiến hành sản xuất rasản phẩm doanh nghiệp chỉ cần lựa chọn, đóng gói kẻ ký mã hiệu và vậnchuyển tới nơi quy định.

Đối với doanh nghiệp ngoại thơng, các công việc thờng tiến hànhtrong công tác chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu là:

- Thu gom hàng xuất khẩu : Để thực hiện công việc này doanh nghiệpxuất khẩu cần phải ký kết hợp đồng với các nhà sản xuất trong nớc.

Trang 23

- Đóng gói hàng hoá xuất khẩu: Hàng hoá có thể đợc đóng gói trong hòm,bao, chai, lọ Ngày nay, container đang đợc sử dụng rộng rãi do nhữngu điểm to lớn mà nó mang lại.

- Ký mã hiệu.

(4) Kiểm định hàng hoá.

Trớc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra số ợng, phẩm chất, trọng lợng của hàng hoá đó Nếu hàng hoá là động thựcvật thì cần phải kiểm tra mức độ vệ sinh, an toàn thực phẩm và mức độlây bệnh.

l-(5) Thuê phơng tiện vận chuyển.

Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phơng tiện vận chuyển hoặcthuê uỷ thác cho một Công ty uỷ thác thuê tàu Việc lựa chọn phơng tiệnvận chuyển nào, phơng thức vận chuyển ra sao là căn cứ vào các yếu tốsau:

- Những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu - Đặc điểm của hàng hoá.

- Điều kiện vận tải

Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa bên uỷ thác thuê tàu và bênnhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu Có hai loại hợp đồnguỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm và hợp đồng uỷthác thuê tàu chuyến Nhà xuất khẩu cần căn cứ vào đặc điểm của hànghoá để lựa chọn hợp đồng thuê tàu cho thích hợp.

(6) Mua bảo hiểm hàng hoá.

Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thờng đợc chuyên chở chủ yếu bằngđờng biển Tuy nhiên, vận chuyển bằng đờng biển cũng gây ra không ítrủi ro do đó cần mua bảo hiểm hàng hoá Việc mua bảo hiểm hàng hoácần đợc thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm Có hai loại hợp đồngbảo hiểm là : hợp đồng bảo hiểm bao và bảo hiểm chuyến.

Khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng (tức đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu) ký hợp đồng từ đầu năm còn đến khi giao hàng xuống tàu xongchủ hàng chỉ gửi đến Công ty Bảo Hiểm một số thông báo bằng văn bảngọi là: “Giấy báo bắt đầu vận chuyển” Khi mua bảo hiểm chuyến chủhàng phải gửi đến Công ty Bảo Hiểm một văn bản đợc gọi là “Giấy yêucầu bảo hiểm” Trên cơ sở “Giấy yêu cầu bảo hiểm” này, chủ hàng vàCông ty Bảo Hiểm đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm

Trang 24

Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm.Có ba điều kiện bảo hiểm chính: bảo hiểm mọi rủi ro ( điều kiện A ), bảohiểm có tổn thất riêng (điều kiện B) và bảo hiểm miễn tổn thất riêng(điềukiện C) Cũng có một số điều kiện bảo hiểm phụ nh : vỡ, rò, gỉ, mất trộm,mất cắp và không giao hàng, gỉ và ôxi hoá, h hại do móc cẩu, dây bẩn dodầu hoặc mỡ Ngoài ra, còn một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh: bảohiểm chiến tranh(war rish), bảo hiểm đình công, bạo động và dân biến(strike, riost and civil commotion Viết tắt là SRCC) Việc lựa chọn điềukiện bảo hiểm dựa trên 4 căn cứ :

- Điều khoản hợp đồng : chẳng hạn khi bán CIF chúng ta chỉ cầnmua bảo hiểm theo điều kiện C.

- Tính chất hàng hóa.

- Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng.- Loại tàu chuyên chở.

(7)Làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá khi vợt biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ tụchải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc sau đây:

- Khai báo Hải quan: Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm củahàng hoá về số lợng, chất lợng, giá trị, tên phơng tiện vận chuyển,nớc nhập khẩu Các chứng từ cần thiết phải xuất trình kèm theo là:giấy phép xuất khẩu, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết, hoá đơn - Xuất trình hàng hoá: Hàng hoá xuất nhập khẩu đợc sắp xếp trật tự ,

thuận tiện cho việc kiểm soát Chủ hàng phải chịu chi phí và nhâncông về việc mở, đóng các kiện hàng.

- Thực hiện các quyết định của Hải quan Sau khi kiểm soát giấy tờvà hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định nh: cho hàng đợcphép ngang qua biên giới (thông quan), cho hàng đi qua một cáchcó điều kiện (nh phải sửa chữa, phải bao bì lại ), cho hàng đi quasau khi doanh nghiệp đã nộp thuế, lu kho ngoại quan, hàng khôngđợc xuất (hoặc nhập) khẩu Các doanh nghiệp phải nghiêm túc thựchiện các quyết định đó.

(8)Giao hàng lên tàu.

Tuỳ theo thoả thuận về điều kiện cơ sở giao hàng mà việc giao hàng lêntrách nhiệm của bên bán hay bên mua Nếu việc giao hàng là thuộc trách

Trang 25

nhiệm của nhà xuất khẩu thì cần thiết phải theo dõi bốc xếp hàng qua cơquan điều độ cảng để tổ chức vận chuyển hàng hoá, bố trí lực lợng xếphàng lên tàu Sau khi bốc xếp thì thực hiện thanh toán phí bốc xếp và lấyvận đơn đờng biển Vận đơn đờng biển nên là vận đơn hoàn hảo đã bốchàng và có thể chuyển nhợng đợc.

(9)Làm thủ tục thanh toán

Sau khi đã thực hiện chuyển giao hàng hoá lên tàu, nhà xuất khẩu cần lấyđầy đủ các giấy tờ nh hoá đơn thơng mại, vận đơn đờng biển Đến thờihạn giao hàng nhà xuất khẩu xuất trình các chứng từ theo quy định trongL/C tại ngân hàng thông báo để nhận tiền từ ngân hàng này hoặc từ ngânhàng thanh toán.

Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phơng thứcnhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất khẩu phảihoàn thành việc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác chongân hàng việc thu đổi tiền.

Chứng từ thanh toán cần đợc lập hợp lệ, chính xác và đợc nhanh chónggiao cho ngân hàng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn.

(10) Khiếu nại, trọng tài(nếu có).

Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu có thểxảy ra những vấn đề phức tạp, không mong muốn làm ảnh hởng đến kếtquả thực hiện hợp đồng Khi đó hai bên cần có thiện chí trao đổi, thảoluận để giải quyết Nếu giải quyết không thành thì tiến hành các thủ tụckiện đối tác lên trọng tài Thông thờng kiện tụng đợc đa ra giải quyết ởcơ quan trọng tài quốc tế Việc kiện qua cơ quan trọng tài hay đợc sửdụng để giải quyết tranh chấp vì án phí rẻ hơn so với tòa án , giải quyếtnhanh, đảm bảo đợc bí mật Phán quyết của trọng tài kinh tế là chungthẩm và có giá trị bắt buộc đối với cả hai bên.

Tóm lại, việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu là hết sức quantrọng Thông qua hợp đồng này, nó đa lại kết quả phản ánh hiệu quả hoạtđộng của Công ty Thực hiện tốt các hợp đồng kinh doanh xuất khẩu làcơ sở để nâng cao uy tín, đặt quan hệ kinh doanh lâu dài với bạn hàng,tạo điều kiện mở rộng phạm vi và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.

Đến đây, một thơng vụ xuất khẩu coi nh đã kết thúc và doanh nghiệpbắt đầu tiến hành một thơng vụ kinh doanh mới.

Trang 26

IV.Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanhxuất khẩu

1.Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

1.1.Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô.

Các nớc khác nhau có chính sách thơng mại khác nhau, thể hiện ý chí vàmục tiêu của Nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động th-ơng mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế của đất nớc mình Để nềnkinh tế trong nớc vận hành có hiệu quả thì những chính sách Thơng mạithích hợp là thực sự cần thiết Trong lĩnh vực xuất khẩu những công cụchính sách chủ yếu thờng đợc sử dụng để điều tiết quản lý hoạt động này là:

a.Thuế quan.

Việc đánh thuế xuất khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý xuấtkhẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộng cácquan hệ đối ngoại Thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sảnxuất trong nớc tăng lên không có hiệu quả và do mức tiêu dùng trong nớcgiảm Nhìn chung công cụ này chỉ đợc áp dụng đối với một số ít mặt hàngxuất khẩu bổ sung nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

b.Các công cụ phi thuế quan.

Công cụ Quota (hạn ngạch xuất khẩu) Hình thức này áp dụng nh mộtcông cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quantrọng trong xuất khẩu hàng hoá

Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất củamột mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu từ mộtthị trờng trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép.

Mục đích của Chính phủ khi sử dụng Quota xuất khẩu là nhằm quản lýkinh doanh xuất khẩu có hiệu quả hơn và thông qua đó điều chỉnh loại hànghoá xuất khẩu Hơn thế nữa có thể bảo vệ tài nguyên cũng nh điều chỉnhcán cân thanh toán

Bên cạnh việc thi hành những biện pháp quản lý hàng xuất khẩu nh đã kểtrên, các quốc gia còn áp dụng một số biện pháp thuế quan khác nh: Đặt racác tiêu chuẩn về chất lợng hàng hoá, các thông số kỹ thuật quy định chohàng xuất khẩu.

c.Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khíchxuất khẩu.

Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu là chính sách duytrì tỷ giá tơng đối ổn định ở mức thấp Kinh nghiệm của các nớc đang thực

Trang 27

hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờng kỳ đểđạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức tỷ giá tơng quan vớichi phí và giá cả trong nớc.

Trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúcđẩy mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu Biệnpháp này đợc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì sự rủi rocao hơn so với tiêu thụ trong nớc Việc trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàngđợc khuyến khích xuất khẩu có thể dới các hình thức trợ giá, miễn giảmthuế xuất khẩu, hạ lãi suất cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu hoặc chobạn hàng nớc ngoài vay u đãi để có điều kiện mua sản phẩm nớc mình

d.Các chính sách đối với cán cân thanh toán Thơng mại.

Trong hoạt động thơng mại nói chung bảo đảm cân bằng cán cân thanhtoán và cán cân thơng mại có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc củng cốlòng tin đối với các đối tác nớc ngoài, nâng cao uy tín của mình trên thị tr-ờng quốc tế và tạo điều kiện tăng trởng kinh tế nhanh Đơng nhiên biệnpháp để giữ cân bằng không phải là hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩuhoặc vay vốn Sự cân bằng theo kiểu đó là cân bằng tiêu cực Vấn đề đặt ralà cần khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó chú trọng tới mặthàng chủ lực, giảm bớt nhập siêu tiến tới cân bằng xuất khẩu Nh vậy nhìnchung việc giữ cán cân thanh toán, cán cân thơng mại đã chứa đựng trongđó những yếu tố thúc đẩy xuất khẩu.

1.2.Các quan hệ kinh tế quốc tế.

Trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tếcó ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu Khi xuất khẩuhàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác, nhà xuất khẩu phải đối mặtvới hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan, các hàng rào này chặt chẽhay nới lỏng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa các n-ớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu Khi đó, với xu hớng toàn cầu hoá nền kinhtế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ở mức độ khác nhau đợc hình thành,nhiều hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng giữa các quốc gia, cáctổ chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động thơng mạitrong khu vực và toàn thế giới Nếu một quốc gia tham gia vào các liênminh kinh tế và các hiệp định thơng mại ấy sẽ là một tác nhân tích cực đẩymạnh hoạt động xuất khẩu của quốc gia Nếu không chính nó lại trở thànhvật cản đối với việc thâm nhập vào thị trờng trong khu vực đó Tóm lại có

Trang 28

đợc mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạo những tiền đềthuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia.

1.3.Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật.

Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật có ảnh hởng trực tiếp tớihoạt động mua bán quốc tế Các Công ty kinh doanh xuất khẩu đều phảituân thủ các quy định của chính phủ liên quan, tập quán và luật pháp quốcgia, quốc tế hiện hành Khi hoạt động kinh tế quốc tế nói chung kinh doanhxuất khẩu nói riêng các nhà kinh doanh luôn phải lu ý:

- Các quy định của luật pháp Việt Nam đối với hoạt động mua bán hànghoá quốc tế (thủ tục và quy định về mặt hàng xuất nhập khẩu, quy địnhvề quản lý ngoại tệ).

- Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia.

- Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà Doanh nghiệp có quan hệlàm ăn.

- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩunh: Công ớc viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 hayluật bảo hiểm quốc tế, luật vận tải quốc tế, các quy định về giao nhậnngoại thơng, Incoterm.

1.4 Các yếu tố khoa học công nghệ.

Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, nhiềucông nghệ mới, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho cácđơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng cao và mẫu mã đadạng hơn Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm đợc kéo dài và có thể thu đợcnhiều lợi nhuận hơn

Trong hoạt động xuất khẩu cũng vậy, việc áp dụng các tiến bộ khoa họccông nghệ có tác động làm tăng hiệu quả của công tác này Điều thấy rõnhất là nhờ sự phát triển của Bu chính Viễn thông, Tin học mà các đơn vịngoại thơng có thể đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác qua điện thoại,điện tín giảm đợc chi phí đi lại Bên cạnh đó, khoa học công nghệ còn cótác động vào các lĩnh vực nh vận tải hàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuậtnghiệp vụ ngân hàng đó cũng là những nhân tố ảnh hởng tích cực đếnhoạt động xuất khẩu.

2 Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp.

Trang 29

Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống CBCNV nhằm mụcđích thực hiện hoạt động của doanh nghiệp Để quản lý tập trung thống nhấtphải sử dụng phơng pháp hành chính Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộmáy Doanh nghiệp cũng nh cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo lànhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh Nếu một doanh nghiệpcó cơ cấu tổ chức hợp lý, có cách điều hành sáng suốt sẽ góp phần thúc đẩyhiệu quả hoạt động kinh doanh Ngợc lại, nếu cơ cấu tổ chức xuệch xoạc,cách điều hành kém cỏi sẽ dẫn đến hiệu quả thấp trong hoạt động kinhdoanh.

2.2.Nhân tố con ngời.

Con ngời đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động Hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngời bởi vì con ngờilà chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động ảnh hởng củanhân tố này thể hiện qua hai chỉ tiêu: Đó là tinh thần làm việc và năng lựccông tác Tinh thần làm việc biểu hiện bởi bầu không khí trong doanhnghiệp, tình đoàn kết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung Năng lực củanhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều hành công tác và các nghiệp vụ cụthể và qua kết quả hoạt động Để nâng cao vai trò của nhân tố con ngời cácdoanh nghiệp một mặt phải nâng cao nghiệp vụ cho họ mặt khác phải quantâm thích đáng đến lợi ích cá nhân bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi íchtinh thần.

2.3.Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rất lớnvào hệ thống mạng lới kinh doanh của nó Mạng lới kinh doanh rộng lớn làđiều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tạo nguồn hàng vậnchuyển làm đại lý xuất khẩu Do vậy mạng lới kinh doanh góp phần nângcao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Nếu mạng lới kinh doanh không hợp lýsẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động vàkhả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp trên thơng trờng.

2.4.Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của Doanh nghiệp.

Cơ sở vật chất của Doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm các máy mócthiết bị, hệ thống kho tàng, nhà xởng, hệ thống phơng tiện vận tải, các điểmthu mua hàng, các đại lý chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn luđộng là cơ sở cho hoạt động kinh doanh Các khả năng này quy định quymô, tính chất lĩnh vực hoạt động xuất khẩu và vì vậy góp phần quyết địnhhiệu quả kinh doanh.

Trang 31

Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động kinhdoanh xuất khẩu ở Công ty Thơng mại hữu nghị ii

thời gian qua

I giới thiệu chung về công ty

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty qua các giai đoạn :

- Công ty thơng mại GMC là một đơn vị kinh doanh thuộc Tập đoànERON - USA.

- Công ty thơng mại GMC đợc thành lập theo quyết định số 394/UNngày 20/06/1990 của ER- USA.

- Sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao,Công ty xin phép UN cho Công ty đợc mở rộng địa bàn hoạt động ra cácQuốc gia để phù hợp với chính sách kinh tế " Đổi Mới " của USA và nhândân đã đề ra, đồng thời có cơ hội nắm bắt Thị trờng, làm quen dần với cácmô hình kinh tế Cộng sản mới bằng cách đặt một Công ty tại Hà nội City.

-Ngày 14 tháng 5 năm 1991 UBND TP Hà nội cho phép Công ty thơng mạiGMC đợc đặt Công ty tại số 02 đờng Hùng Vơng , quận Ba Đình, TP Hà nội.

-Trải qua 11 năm hoạt động, Chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển.

2 Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty :

- Sản xuất chế biến hàng xuất khẩu các loại nông,lâm,thuỷ sản.

- Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, vật liệu để sản xuấthàng xuất khẩu và nhập các loại hàng để kinh doanh.

-Kinh doanh mua bán,trao đổi hàng hoá vật t sản phẩm các loại,làm giacông chế biến và tổ chức dịch vụ kinh doanh.

- Phạm vi kinh doanh của Công ty :a- Kinh doanh trong nớc :

- Sản xuất chế biến và gia công các nhóm hàng nông,lâm,thuỷ sản và đặcsản

( cao su, gỗ, song, tre lá, đồ gốm )

- Hợp tác, liên kết, liên doanh hoặc kinh doanh mua bán, trao đổi với cácđơn vị trong nớc.

b- Kinh doanh với nớc ngoài :

Trang 32

- Xuất khẩu các sản phẩm nông,lâm,thuỷ sản qua Công ty Thơng mạiGMC và các công ty trực tiếp xuất nhập khẩu.

- Nhập khẩu các nguyên vật liệu, vật t máy móc, thiết bị để phục vụxuất khẩu hoặc nhập khẩu các loại hàng nhà nớc cho phép để kinh doanh,thông qua Công ty Thơng mại GMC hoặc các công ty trực tiếp xuất nhậpkhẩu.

- Quyền hạn và trách nhiệm của Công ty :

- Là một đơn vị kinh tế quốc doanh, có t cánh pháp nhân, hạch toán độc lập cótài khoản tiền VND và tiền ngoại tệ tại các ngân hàng, có con dấu riêng để giaodịch.

- Thực hiện các hợp đồng kinh tế uỷ thác xuất nhập khẩu các sản phẩmtheo khả năng của công ty.

- Đợc ký kết và thực hiện các hợp đồng liên doanh , liên kết, hợp tác đầut với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trong nớcvà ngoài nớc trong khuôn khổ luật pháp.

- Đợc tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm.

- Đợc cử cán bộ ra nớc ngoài hoặc mời phía nớc ngoài đến Việt Nam đểđàm phán ký kết hợp đồng, marketing, trao đổi nghiệp vụ

-Và từ đó đến nay, Chi nhánh đã xây dựng cho mình chiến lợc sản xuất,kinh doanh thơng mại và dịch vụ tơng đối đa dạng

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty :

a/ Sơ đồ tổ chức của bộ máy: ( xem sơ đồ )

Giám Đốc

Phó giámđốc

Kỹ Thuật và

Trang 33

Ghi Chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ tham mu

b/ Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty :- Giám đốc Công ty :

Theo điều lệ tổ chức Công ty thì giám đốc Công ty vừa là đạidiện cho công nhân viên chức, quản lý Công ty theo chế độ một thủtrởng, có quyền quyết định điều hành Công ty theo đúng kếhoạch,chính sách pháp luật của Nhà nớc, của Công ty Thơng mạiGMC và của nghị quyết Đại hội công nhân viên chức, chịu tráchnhiệm trớc Công ty và tập thể lao động về kết quả sản xuất kinhdoanh của Công ty.

Giám đốc Công ty do Tổng Giám đốc Công ty Thơng mại GMCtrực tiếp bổ nhiệm Giám đốc là ng ời đại diện của Công ty trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh Trờng hợp vắng mặt Giám đốc đợcuỷ quyền thay là Phó Giám đốc Công ty

Giám đốc Công ty có trách nhiệm xây dựng điều lệ tổ chức, bộ máytổ chức trình Giám đốc công ty quyết định căn cứ vào tình hình thực tế sảnxuất kinh doanh của Công ty

Giám đốc có từ một đến hai Phó Giám đốc giúp việc Trong sơ đồ tổchức trên thì chỉ có một Phó Giám đốc và một Kế toán trởng giúp việc.

Ngoài ra, theo sự phân công trong Ban Giám đốc thì Giám đốc Côngty trực tiếp phụ trách và chỉ đạo các phòng chức năng nh sau :

-Phòng Kế toán - tài vụ.

-Phòng Kinh doanh - xuất nhập khẩu.-Phòng Kỹ thuật - sản xuất.

- Phó Giám đốc :

Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc đề nghịvà Công ty bổ nhiệm Phó Giám đốc là ngời đợc Giám đốc uỷ quyền thaymặt khi Giám đốc đi vắng : uỷ quyền một số công việc chính của Công tyvà chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc đợc uỷ quyền Hiện nay, PhóGiám đốc Công ty đợc giám đốc uỷ quyền bộ phận sau đây :

-Phòng Hành chính - tổ chức.-Phòng Giao nhận - kho vận

Nghành Hàng Lâm Đặc Sản

Nghành hàng

nông sản nghành hànggia công

Trang 34

- Phòng hành chính - tổ chức :

Gồm 04 nhân sự Trong đó bao gồm một Tr ởng phòng phụtrách chung, một Phó phòng phụ trách đội xe, một tiếp tân và mộtvăn th Phòng hành chính - tổ chức có nhiệm vụ làm tham m u choGiám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách, lao độngtiền lơng, công tác hành chính văn phòng - văn th , công tác thi đuakhen thởng và phụ trách đội xe của Công ty.

- Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu :

Gồm 05 nhân sự, một trởng phòng, một phó phòng, và 03 cánbộ phụ trách nghành hàng Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là bộphận tham mu cho Ban Giám đốc về công tác kế hoạch, các chínhsách về marketing, xuất nhập khẩu, các chính sách về giá cả, tiêuthụ sản phẩm, xây dựng chiến l ợc kinh doanh dài hạn, ngắn hạn vàchiến lợc xâm nhập thị trờng Làm tham mu trong giao dịch ký kếtcác hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán, tiêu thụ sảnphẩm, theo dõi và thanh lý hợp đồng Chuẩn bị đầy đủ các thủ tụctiếp nhận hàng xuất nhập khẩu nh ký kết hợp đồng bốc dỡ, làm thủtục hải quan, và các thủ tục tiếp nhận hàng xuất nhập khẩu, làm cácthủ tục xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá.

- Phòng kế toán - tài vụ :

Gồm 05 nhân sự, trong đó bao gồm một Kế toán trởng kiêm trởngphòng Tài vụ, một Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và 03 nhânviên.

Kế toán trởng là ngời do Giám đốc Công ty Thơng mại GMC bổ nhiệm vàlà ngời giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê.Phòng Kế toán - tài vụ là bộ phận tham mu cho ban Ban Giám đốc vềtoàn bộ công tác tài chính kế toán, tổ chức hoạch toán kinh doanh, theo dõicông nợ, thu chi tài chính, theo dõi gia công, đầu t ngắn hạn và dài hạn,theo dõi các hợp đồng hàng hoá, công tác tín dụng Chịu trách nhiệm hoàntoàn về tài chính của Công ty

Ngày đăng: 07/12/2012, 08:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình sosánh của David Ricardo đợc xây dựng dựa trên 5 giả thiết đợc đơn giản hoá sau đây: - biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XK ở công ty thương mại hữu nghị
h ình sosánh của David Ricardo đợc xây dựng dựa trên 5 giả thiết đợc đơn giản hoá sau đây: (Trang 4)
Biểu số 3:tình hình sản xuất ngànhhàng gia công - biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XK ở công ty thương mại hữu nghị
i ểu số 3:tình hình sản xuất ngànhhàng gia công (Trang 44)
b) Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp: - biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XK ở công ty thương mại hữu nghị
b Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp: (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w