1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội

40 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 160 KB

Nội dung

Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội

Trang 1

Lời mở đầu

Kinh tế thị trờng với những quy luật khắc nghiệt của nó đã ảnh hởng rất lớn tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Do đó, một doanh nghiệp muốn đứng vững và khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng thì doanh nghiệp đó phải hoạt động đạt hiệu quả cao Muốn đạt hiệu quả cao thì Doanh nghiệp phải tổ chức tốt các khâu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, từ khâu mua hàng, khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá một cách khoa học và hợp lý phù hợp với điều kiện của từng Doanh nghiệp Việc xác định đúng phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng sao cho phù hợp với tốc phát triển chung của nền kinh tế đó là một vấn đề cấp thiết đặt ra trớc mắt cho các doanh nghiệp hiện nay

Công ty vật t và dich vụ kỹ thuật Hà nội là một doanh nghiệp nhà nớc với hình thức kinh doanh chủ yếu là mua bán xuất nhập khẩu, trong những năm qua cũng đang ra sức hoạt động để tự khẳng định vai trò của mình trong nền

kinh tế

Nhằm củng cố và bổ sung kiến thức về trình độ lý luận nói chung và trình độ kế toán nói riêng của chuyên ngành kế toán trong thời gian thực tập theo chơng trình đào tạo của nhà trờng, em đã thực tập tại Công ty vật t và dịch vụ kỹ thuật Hà nội, qua thời gian thực tập với những tài liệu đợc tiếp cận và sự hiểu biết của mình em xin trình bày trong bản báo cáo thực tập tổng hợp của mình dới đây: Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm: 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty vật t và dịch vụ kỹ thuật Hà Nội

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

1.2 Một số chỉ tiêu phản ánh quá trình hình thành và phát triển

2 Chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

2.1 Chức năng

2.2 Nhiệm vụ

2.3.Quyền hạn

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

4 Tổ chức hoạt động kinh doanh

4.1 Môi trờng kinh doanh của Công ty

4.1.1 Môi trờng kinh doanh bên ngoài

4.1.2 Môi trờng kinh doanh bên trong

Trang 2

4.2 Hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh mua bán hàng

4.2.1 Kế toán nghiệp vụ mua hàng

4.2.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng

5 Tổ chức công tác kế toán

5.1 Tổ chức bộ máy kế toán

5.2 Hệ thống chứng từ sử dụng trong doanh nghiệp

5.3 Hệ thống tài khoản trong doanh nghiệp

5.4 Hệ thống sổ kế toán

5.5 Một số phần hành kế toán chủ yếu

5.5.1 Kế toán tài sản cố định

5.5.2 Kế toán vốn bằng tiền

5.5.3 Kế toán xác định kết quả và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh

Kết luận

Trang 3

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty vật t và dịch vụ kỹ thuật Hà nội.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Vật t và dịch vụ kỹ thuật Hà nội - Bộ Thơng mại có tiền thân là

Xí nghiệp sửa chữa bảo hành xe máy 19/8 Từ khi chế độ quản lý kinh tế n ớc

ta chuyển từ chế độ quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh tếxã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc Do

đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp không phù hợp với cung cách làm ăn mới,

Xí nghiệp đã không đáp ứng đợc thị trờng công việc kinh doanh của Xí nghiệp

bị thua lỗ Đứng trớc thực trạng đó, Tổng công ty Máy và phụ tùng với banlãnh đạo Bộ Thơng Mại đã quyết định đổi tên Xí nghiệp thành Công ty vật t vàdịch vụ kỹ thuật Hà nội theo quyết định số 300TN-QĐ ngày 19/3/1991.Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này là kinh doanh tổng hợpcác thiết bị máy móc, ô tô, săm lốp làm nòng cốt, giữ gìn và phát triển nghề cũ

là dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa và đại tu ô tô xe máy Đồng thời bổ sung thêmvốn lu động, tăng tài sản cố định, sắp xếp lại bộ máy kinh doanh, tạo tiền đềvững mạnh cho việc kinh doanh mới

Do chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp (Theo nghị định 388 CP) Công tyVật t và dịch vụ kỹ thuật Hà nội đợc thành lập lại theo quyết định số 620/TM-TCCB ngày 28 tháng 05 năm 1993 của Bộ thơng mại là một doanh nghiệpNhà nớc thuộc Tổng công ty máy và phụ tùng

Từ tháng 01/2003 là một Công ty kinh doanh độc lập trực thuộc Bộ ThơngMại

Tên giao dịch MACHINCO 4

Địa chỉ: Số 1 Phạm Huy Thông, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108839 ngày 22/6/1993

sự am hiểu về kỹ thuật của máy móc thiết bị Trong thời kỳ kinh tế tập trungquan liêu bao cấp, ngành hàng của Công ty chủ yếu là nhập khẩu theo nghị định

th từ các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa nh: Liên xô, Bungari, Cộng hòa dân chủ

Đức và cung cấp thiết bị cho các ngành trong nền kinh tế theo kế hoạch của Nhà

Trang 4

nớc Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, phạm vi mặt hàng kinh doanh củaCông ty tơng đối rộng, Công ty luôn chủ động thay đổi cơ cấu mặt hàng kinhdoanh, nhập khẩu để thích ứng nhanh xu hớng biến động của thị trờng trong nớcnhờ đó hoạt động kinh doanh nhập khẩu luôn luôn đợc duy trì và đạt hiêụ quảcao Do đặc điểm ngành kinh doanh đa dạng và phong phú, thờng xuyên phải

đấu thầu để cung cấp thiết bị cho các dự án, các công trình trọng điểm, Công ty

áp dụng cơ chế “mềm”, “linh hoạt” trong cơ chế “Giá” trên cơ sở căn cứ vào giáthị trờng để điều chỉnh giá bán sao cho phù hợp Đôi khi Công ty cần phải giảmgiá bán ở mức thấp hơn bình thờng nhằm giới thiệu sản phẩm, tạo uy tín trên thịtrờng, đặc biệt là khách hàng truyền thống của Công ty Đó là một điều kiệnquan trọng để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrờng và kinh doanh có hiệu quả của Công ty Trong giai đoạn hiện nay sự cạnhtranh thị trờng, khách hàng, chủng loại hàng hoá mang tính khốc liệt giữa các tổchức kinh tế trong nớc và nớc ngoài đòi hỏi Công ty luôn xây dựng các chiến lợckinh doanh, phơng án kinh doanh, luôn nắm bắt về kỹ thuật, làm tốt các dịch vụtrớc và sau bán hàng, nghiên cứu nguồn hàng để từ đó đáp ứng yêu cầu thị hiếucủa mỗi thị trờng mỗi khách hàng

1.2 Một số chỉ tiêu phản ánh quá trình hình thành và phát triển

Cũng giống nh các doanh nghiệp thơng mại mục tiêu của Công ty là muốnbán đợc nhiều sản phẩm hay hàng hoá của mình trên thị trờng trong nớc cũng

nh Quốc tế Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá luôn là mục tiêu hớng tới củaCông ty Vật t và Dịch vụ kỹ thuật Hà Nội nhằm tăng lợi nhuận, kim ngạchdoanh thu, từ đó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Công tycoi kinh doanh là một nghệ thuật tác động tới tâm lý khách hàng nhằm thúc

đẩy sức mua của khách hàng Để có đợc điều này Công ty luôn phải đi sâunắm bắt thị trờng “Mua những sản phẩm thị trờng thiếu, bán những sản phẩmthị trờng cần” đảm bảo chất lợng hạ giá thành sản phẩm phù hợp với từng giai

đoạn, từng thời điểm, đảm bảo niềm tin của khách hàng để từ đó nâng cao vịthế của Công ty trên thơng trờng, doanh thu Công ty liên tục tăng đợc thể hiện

nh sau:

Doanh thu thuần năm 2001 đạt 252,26 tỷ đồng doanh thu, năm 2002 đạt271,78 tỷ, tăng so với năm 2001 là 19,52 tỷ đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng7,74% trong đó:

Doanh thu mặt hàng thiết bị năm 2001 đạt 179,2 tỷ, năm 2002 đạt 200,7

tỷ đồng, tăng so với năm 2001 là 21,5 tỷ, với tỷ lệ tăng 12% Doanh thu phụtùng năm 2002 giảm so với năm 2001 là 4,58 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 12,26%

Trang 5

Dịch vụ cho thuê kho bãi năm 2002 tăng so với năm 2001 là 0,26 tỷ với tỷ lệtăng 19,7% Kinh doanh hàng ký gửi, bán hàng đại lý, doanh thu từ nhập uỷthác năm 2002 so với năm 2001 giảm 1,639 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 10,45%.Hàng hoá khác năm 2002 tăng so với năm 2001 là 3,975 tỷ đồng với tỷ lệ tăng21,26%.

Doanh thu năm 2003 đạt 285 tỷ đồng, năm 2002 doanh thu đạt 271,78 tỷ

đồng Năm 2003 doanh thu tăng so với năm 2002 là 13,22 tỷ với tỷ lệ tăng4,86% cụ thể: mặt hàng thiết bị năm 2003 tăng so với năm 2002 là 24,09 tỷ đồngvới tỷ lệ tăng 12% Mặt hàng phụ tùng có xu hớng giảm từ 2001-2003 do Công

ty chuyển hớng kinh doanh tập trung vào kinh doanh thiết bị và mặt hàng phụtùng chủ yếu thu đợc từ dịch vụ sửa chữa, bảo dỡng, bảo hành thiết bị Cụ thểmặt hàng này năm 2003 giảm so với 2002 là 12,22 tỷ với tỷ lệ giảm 37,28 %.Dịch vụ cho thuê kho bãi năm 2003 tăng so với năm 2002 là 0,19 tỷ so với tỷ lệtăng 12,03% Kinh doanh hàng đại lý, nhập uỷ thác năm 2003 tăng so với năm

2002 là 2,248 tỷ với tỷ lệ tăng 16% Hàng hoá khác năm 2003 giảm so với 2002

là 1,094 tỷ với tỷ lệ giảm là 4,82%

Mặc dù kết quả doanh thu của Công ty liên tục tăng từ năm 2001-2003nhng nó cha cho ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả haykhông Muốn biết tình hình kinh doanh của Công ty lãi lỗ nh thế nào ta khôngchỉ nhìn vào chỉ tiêu doanh thu mà ta còn phải nhìn vào các chỉ tiêu lợi nhuận,chi phí của Công ty đợc thể hiện qua bảng 2

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm

Năm 2003

So sánh 2001/2002 So sánh 2003/2002

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ trọng

Doanh thu

thuần 252.260 271.780 285.000 19.520 +7,74 13.220 +4,86Trị giá vốn

hàng bán 241.970 258.918

270.914,8

5 16.948 +7 11.996,85 +4,63Lãi gộp 10.290 12.862 14.085,15 2.572 +25 1.223,15 +9,51

Tổng chi phí 5.000 6.350,24 6.239,56 1.350,24 +27 -110,68 -1,74

Lợi nhuận trớc 5.290 6.511,76 7.845,59 1.221,76 +23,1 1.333,83 +20,48

Trang 6

Thuế thu nhập 1.692,8 2.083,76 2.510,59 390,96 +23,1 426,83 +20,48

Lợi nhuận sau

thuế 3.597,2 4.428 5.335 830,8 +23,1 907 +20,48Nộp ngân

sách 2.200 2.726,86 3.214,85 526,86 +23,95 487,99 +17,9

Nguồn: Phòng kế toán Công ty.

Về doanh thu thuần.

Năm 2001 doanh thu của Công ty là 252,26 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên271,78 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 7,74% tơng ứng tăng 19,52 tỷ đồng

Năm 2003 doanh thu đạt 285 tỷ với tỷ lệ tăng 4,86% tơng ứng tăng 13,22

tỷ đồng so với năm 2002

Về lợi nhuận: Lợi nhuận Công ty cũng không ngừng tăng lên, cụ thể:

Năm 2001 đạt 3,597 tỷ đồng đến năm 2002 đạt 4,428 tỷ đồng với tỷ lệtăng 23,1% tơng ứng tăng 0,83 tỷ đồng Năm 2003 lợi nhuận đạt 5,335 tỷ

đồng với tỷ lệ tăng 20,48% với số tiền tăng là 0,9 tỷ đồng so với năm 2002

Nộp ngân sách nhà nớc.

Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 0,526 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là23,95%

Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 0,487 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 17,9% Đây là một sự cố gắng không ngừng của tất cả cán bộ cũng nh Ban lãnh

đạo trong Công ty Đây là một thắng lợi lớn và nó đã củng cố vị thế của Công

ty trên thơng trờng Công ty đã tạo đợc thế cạnh tranh thuận lợi với các u thếtrên thị trờng bằng cách đa dạng hoá mặt hàng, đảm bảo chất lợng hàng hoá,làm tốt công tác lắp đặt, bảo hành sản phẩm do đó uy tín Công ty ngày càngtăng lên và thị trờng của Công ty không ngừng đợc mở rộng về chiều rộng vàchiều sâu Đó là sự kết hợp nhịp nhàng, đồng bộ, liên tục của các bộ phậntrong Công ty và sự chỉ đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo Công ty đã tạo choCông ty những bớc đi vững chắc trên thơng trờng và liên tục phát triển

2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty.

2.1 Chức năng:

Trang 7

- Nội dung hoạt động:

Kinh doanh XNK trực tiếp và kinh doanh trong nớc:

Máy móc, thiết bị, toàn bộ dây chuyền sản xuất cho các nhà máy, công ờng

Ôtô các loại, máy xây dựng

Nguyện liệu, nhiên vật liệu cho sản xuất

Vận chuyển hàng hoá, vận chuyển hành khách công cộng đờng bộ

Công ty vật t và dịch vụ kỹ thuật Hà nội - Bộ Thơng Mại với chức năng nhậpkhẩu, nhập khẩu uỷ thác, đấu thầu cung cấp trang thiết bị máy móc cho các dự

án, các công trình trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

2.2 Nhiệm vụ:

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty nhằm: khôngngừng mở rộng kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho nhu cầu trongnớc và xuất khẩu

Tuân thủ pháp luật của Nhà nớc về kinh tế tài chính quản lý xuất nhậpkhẩu về giao dịch đối ngoại

Chủ động tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, tìm đối tác đầu t liêndoanh, liên kết trong nớc và nớc ngoài, đổi mới trang thiết bị tự bù đắp các chiphí, đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu góp phần tăng tích luỹ và làm trònnghĩa vụ đối với nhà nớc

Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn nhằm ổn

định và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh

Trang 8

Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong hợp đồng kinh tế, hợp đồng

th-ơng mại và các nghĩa vụ khác có liên quan đến hợp đồng sản xuất kinh doanhcủa Công ty

Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đờisống và hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, nghềnghiệp cho cán bộ công nhân viên

2.3 Quyền hạn:

Đợc chủ động giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế,hợp đồng mua bán ngoại thơng

Đợc liên doanh, liên kết hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế và cá nhân, các

tổ chức khoa học kỹ thuật, hiệp hội trong nớc và nớc ngoài nhằm đẩy mạnh sảnxuất kinh doanh, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật chuyên môn

Đợc tham gia các hội chợ, triển lãm, tham gia các hội nghi, hội thảochuyên đề có liên quan

Đợc cử cán bộ Công ty ra nớc ngoài và mời bên nớc ngoài vào Việt nam

để giao dịch, đàm phán ký kết các vấn đề thuộc phạm vi của Công ty

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Vật t và dịch vụ kỹ thuật Hà

Nội:

Vai trò, nhiệm vụ và chức năng của các phòng, ban:

Giám đốc : là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trớc Nhà

Nớc và thay mặt Nhà Nớc quản lý, sử dụng có hiệu quả toàn bộ vốn sản xuấtkinh doanh và đại diện cho tập thể cán bộ công nhân viên trong việc sở hữuvốn tự có của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Giám đốc

điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế độ thủ trởng có quyềnquyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo nguyên tắc đảm bảo tính tối u,tính linh hoạt, độ tin cậy và hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm bảo toàn vốn, tài sản, đóng thuế

Chi nhánh

KD Lạng Sơn, Phú Thọ

Trạm bảo hành và dịch vụ

kỹ thuật

Phòng kinh doanh 4

Phòng

kế toán

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng

kế hoạch

đầu t

Trang 9

đầy đủ, góp phần nâng cao ngân sách Nhà nớc, đảm bảo và không ngừng nângcao đời sống cán bộ công nhân trong toàn công ty.

Phó giám đốc: Theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc chịu trách

nhiệm trực tiếp phụ trách khâu xuất nhập khẩu, đầu t làm trợ lý và đảmnhiệm công việc khi giám đốc vắng mặt Cụ thể:

Phó giám đốc 1: Phụ trách kinh doanh

Phó giám đốc 2: Phụ trách chi nhánh kinh doanh Lạng Sơn, Phú Thọ,trạm bảo hành dịch vụ kỹ thuật

Phòng tổ chức - hành chính: Tham mu cho Giám đốc Công ty về công

tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, quản lý mạng lới, công tác thanh trabảo vệ khen thởng, kỷ luật Tham mu cho Giám đốc phân công các cán bộcông nhân viên có năng lực phù hợp với năng lực từng công việc, từng bộ phậncho phù hợp để từ đó họ phát huy đợc năng lực của mình một cách hiệu quảnhất

Phòng Tài chính - Kế toán: Thực hiện chức năng giám sát về mặt tài

chính, hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ kịp thời các thông tingiúp Giám đốc có quyết định đúng đắn Tổ chức các công việc kế toán củacông ty Có trách nhiệm tham mu và giúp Giám đốc quản lý các nguồn vốn,việc chi tiêu tính toán hiệu quả kinh doanh, lập sổ sách kế toán, hạch toán vàbáo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nớc

và quy chế của Công ty và các qui định báo cáo của bộ Thơng Mại Đồng thờiphòng tài chính kế toán phải phối hợp chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi chocác phòng kinh doanh thực hiện có hiệu quả, công việc kinh doanh đảm bảo đ-

ợc nh kế hoạch đã đề ra Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và cơ quan cấp trên

về mặt tài chính

Nhiệm vụ cụ thể:

- Tham mu cho giám đốc về công tác đảm bảo và quản lý tài chính củatoàn Công ty

- Thực hiện tốt các chế độ tiền lơng, thởng, các chỉ tiêu về phúc lợi cũng

nh các chi phí khác cho mọi thành viên trong Công ty

- Mở đầy đủ hệ thống sổ sách kế toán và ghi chép hạch toán đúng, đủtheo chế độ hiện hành

- Quản lý chặt chẽ tiền mặt, tài khoản ở Ngân hàng, đôn đốc thanh toán

- Giúp giám đốc kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chính với các đơn vịcơ sở trong công ty, kiến nghị về các biện pháp quản lý tài chính ngày càng đivào nề nếp

Trang 10

- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính tháng, quý, năm và tổng quyết toántài chính với đơn vị cấp trên và cơ quan Nhà nớc theo chế độ.

Phòng kế hoạch đầu t : Lập kế hoạch nhằm thu hút sự đầu t của bạn

hàng đến với Công ty, giúp Công ty có nhiều dự án đầu t Tham mu cho Giám

đốc lên kế hoạch phát triển kinh doanh hàng năm, tổng hợp báo cáo nhanhtình hình kinh doanh của Công ty theo tuần, 20 ngày, tháng, cho Giám đốc

và cấp trên

Phòng kinh doanh : Gồm có 4 phòng kinh doanh (Phòng KD - XNK I,

Phòng KD - XNK II, Phòng KD - XNK III, Phòng KD - XNK IV) có nhiệm

vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng về vật t, thiết bị, phụ tùng trongnớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Các phòng kinh doanh thực hiện lập các ph-

ơng án, tổ chức thực hiện công tác kinh doanh xuất nhập khẩu theo cơ chếkhoán: doanh thu, lợi nhuận phải nộp Công ty sau khi đã trừ đi các chi phíkinh doanh Nghiên cứu, tiếp cận thị trờng xây dựng kế hoạch mua bán hànghoá, có mối quan hệ chặt chẽ với bộ phận kinh doanh, với phòng kế toán trongviệc lập các phơng án kinh doanh cho từng thơng vụ và các báo cáo kinhdoanh theo qui định của Công ty

Chi nhánh kinh doanh Lạng Sơn, Phú Thọ: ngoài các chức năng nh

trên chi nhánh còn có nhiệm vụ thông tin kinh tế vùng biên để công ty có ph

-ơng án đáp ứng các mặt hàng phù hợp nhu cầu của nhân dân địa ph-ơng

Trạm bảo hành và dịch vụ kỹ thuật: có nhiệm vụ sửa chữa ô tô, cần

cẩu, các loại máy móc phục vụ vận tải cho nền kinh tế quốc dân Gia công cácmặt hàng cơ khí theo hợp đồng của khách hàng

Mối quan hệ giữa các phòng ban trong Công ty với nhau.

Mỗi phòng ban nghiệp vụ có một chức năng nhiệm vụ riêng biệt nhng

đều có mối quan hệ mật thiết với nhau và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám

đốc, tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Công ty vật t và dịch vụ kỹ thuật Hà nội là một khối thốngnhất từ trên xuống dới, mối quan hệ giữa các phòng ban trong Công ty rất thânthiện trên cơ sở giúp đỡ lẫn nhau, phát huy quyền bình đẳng, tôn trọng lợi íchcủa nhau, đảm bảo quyền lợi chung nhằm đa lợi ích chung của Công ty ngàycàng phát triển lớn mạnh Giám đốc Công ty luôn quán triệt lấy sức mạnh

đoàn kết làm nòng cốt, đa ra các qui chế hoạt động, qui chế về tài chính đểcác phòng ban phối hợp cùng nhau thực hiện Hàng tuần luôn có các cuộchọp giao ban giữa ban Giám đốc với trởng, phó phòng các bộ phận để các bộphận báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, những vớng

Trang 11

mắc trên cơ sở đó Giám đốc có những chỉ đạo kịp thời, có sự phối hợp chặtchẽ giữa các phòng cùng xem xét giải quyết trên cơ sở nhiệm vụ đã đợc Giám

đốc giao

4 Tổ chức hoạt động kinh doanh.

4.1 Môi trờng kinh doanh của công ty.

Môi trờng kinh doanh của một doanh nghiệp đợc hiểu là tổng hợp các yếu

tố tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế, tổ chức và kỹ thuật, cùng với những tác

động và các mối quan hệ bên trong và bên ngoài có liên quan đến sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp

4.1.1 Môi trờng kinh doanh bên ngoài:

Môi trờng kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp chính là hệ thống toàn

bộ các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có liên quan và có ảnh hởng tới quátrình vận hành và phát triển của doanh nghiệp Đối với môi trờng bên ngoàicủa doanh nghiệp, nó bao gồm môi trờng kinh doanh đặc trng (môi trờng vimô) và môi trờng kinh doanh chung (môi trờng kinh doanh vĩ mô)

Công ty vật t và dịch vụ kỹ thuật Hà nội là một doanh nghiệp trong hệthống các doanh nghiệp của nền kinh tế do đó Công ty cũng hoạt động trongmôi trờng kinh doanh đặc thù và môi trờng kinh doanh chung nh các doanhnghiệp khác

Từ trớc những năm 1990 là thời kỳ bao cấp, hoạt động kinh doanh chủ yếucủa Công ty là sửa chữa, đại tu ôtô, máy móc, thiết bị cho tất cả các ngànhtrong nền kinh tế theo kế hoạch của Nhà nớc Nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu(theo Nghị định th) từ Liên Xô và các nớc Đông Âu Từ sau năm 1990 trở lại

đây, hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty là kinh doanh tổng hợp, lấykinh doanh các mặt hàng ôtô, thiết bị, phụ tùng làm nòng cốt và tiếp tục giữgìn ngành nghề truyền thống là dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa và đại tu ôtô Mặtkhác, từ những năm 1995 trở lại đây, Nhà nớc đã cho phép các hãng nớc ngoài

đầu t sản xuất ôtô tại Việt Nam nh hãng TOYOTA, FORD đó cũng là mộtthách thức và khó khăn của Công ty Công ty luôn đứng trớc sự cạnh tranh gaygắt giữa các doanh nghiệp trong nớc cũng nh nớc ngoài Trớc tình hình đólãnh đạo Công ty đã vạch ra chiến lợc lâu dài trên tầm vĩ mô, trong đó thị tr-ờng và khách hàng là những yếu tố đợc đặc biệt quan tâm

Hiện nay Công ty có rất nhiều đối tợng cạnh tranh tuy thiết bị là mặt hàng

đa dạng, phong phú và đòi hỏi sự am hiểu về kỹ thuật Trong khi đó cầu thì ít

mà cung thì nhiều đã làm cho sự cạnh tranh trên thị trờng trở nên khốc liệt.Mặt hàng của Công ty rất đa dạng, chủ yếu là nhập khẩu từ nớc ngoài, do đó

Trang 12

sự biến động liên tục của tỷ giá hối đoái trên thị trờng, sự thay đổi của cácchính sách xuất nhập khẩu là một thách thức đối với Công ty, đòi hỏi Công typhải có chiến lợc kinh doanh, phơng án kinh doanh cụ thể cho từng thơng vụ

để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả Trong hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu, thị trờng là một yếu tố và là một phạm trù kinh tế hàng hoá, “Thị trờng

là tổng hợp các lực lợng và các điều kiện mà trong đó ngời mua và ngời bánthực hiện các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ từ ngời bán sang ngờimua” Các nhà kinh tế cho rằng: “Thị trờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngờibán và ngời mua cạnh tranh nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ Vìvậy, khi nói đến thị trờng chúng ta phải hiểu rõ thị trờng và phải có những bớcnghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng ngày càng có vai trò quan trọng đểgiúp các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh thơng mại quốc tế.Hàng năm, thông qua việc tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo, hội chợ triểnlãm, Công ty đã tìm hiểu về thị trờng, xây dựng tốt mối quan hệ với bạn hàng,khách hàng, nâng cao uy tín cho Công ty và tìm kiếm khách hàng tiềm năngtrong tơng lai

Hiện nay với nhiệm vụ xuất nhập khẩu máy móc thiết bị toàn bộ, kinhdoanh vật t máy móc thiết bị phụ tùng, phơng tiện vận tải, Công ty đã xâydựng đợc hệ thống khách hàng truyền thống trong và ngoài nớc Đối với kinhdoanh xuất nhập khẩu, Công ty quan hệ rộng với nhiều nớc trên thế giới đặcbiệt là SNG, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc

Trong kinh doanh luôn có sự cạnh tranh gay gắt, Công ty Vật t và Dịch vụ

Kỹ thuật Hà nội không nằm ngoài quỹ đạo đó Công ty có rất nhiều đối thủ cạnhtranh nh các Công ty Machinco 1,2,3 , 10 và các Công ty liên doanh ôtô sảnxuất trong nớc Lĩnh vực kinh doanh của Công ty cũng rất nhiều mặt hàng và đadạng, để tránh lệch hớng Công ty đã lựa chọn một số mặt hàng cơ bản và là thếmạnh nh Máy ủi B170, KAMAZ-55111, KAMAZ-65115, các thiết bị xây dựng

Từ những năm 1998 trở lại đây, Nhà nớc áp dụng chính sách mở cửa, tất cả cácthành phần kinh tế trong nớc đều có thể làm công tác xuất nhập khẩu trực tiếp vàcác mặt hàng có trị giá lớn phải đấu thầu đã trở thành thách thức lớn đối vớiCông ty Mặt khác luật Thơng mại đợc Quốc hội thông qua đã thay đổi căn bản

hệ thống quản lý ngoại thơng ở nớc ta Ngoài ra, nghị định 16/NĐ-CP của Chínhphủ ngày 27/3/1999 quy định thủ tục, giám sát hải quan, lệ phí hải quan đã tạo sựthuận lợi cho các doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu Việc điều chỉnhthuế XNK cũng đã có những bớc tiến đáng kể Hầu hết hàng xuất khẩu đều cóthuế suất là 0% trừ một số tài nguyên thiên nhiên Thuế suất đối với hàng nhập

Trang 13

khẩu cũng đợc cải tiến gồm 3 mức: thuế suất là thuế suất thông thờng, thuế suất

-u đãi và th-uế s-uất -u đãi đặc biệt Th-uế giá trị gia tăng ra đời ngày 1/1/1999 đãkhắc phục tình trạng đánh chồng thuế tuy vẫn còn nhiều bất cập cần đợc giảiquyết nhng nó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh.Chính sách quản lý tiền tệ trong thanh toán Quốc tế chặt chẽ sau một thời gian

ổn định nhng từ cuối năm 1997 tỷ giá đồng Việt nam so với đồng ngoại tệ có sựbiến động liên tục đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của Công ty Để đứngvững trên thơng trờng và giữ vững vị thế cho doanh nghiệp, Công ty đã đề ra ph-

ơng châm “Chất lợng hàng hoá và lợi ích của khách hàng là mục tiêu hàng đầu”,Công ty luôn tìm hiểu thị trờng, xây dựng các phơng án kinh doanh cho từng th-

ơng vụ cụ thể, làm tốt các dịch vụ trớc và sau khi bán hàng, dịch vụ bảo hành sảnphẩm Mặt khác lấy khách hàng là bạn, đảm bảo lợi ích của các bên trên cơ sở

đúng chính sách, đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích quốc gia

Mặt khác, trong quá trình hội nhập, nhờ có sự quan tâm nỗ lực của Đảng

và Nhà nớc nên mối quan hệ quốc tế giữa nớc ta và các nớc trên thế giới đợcthúc đẩy mạnh mẽ Chúng ta đã ký kết đợc những Hiệp định song phơng và đaphơng với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới Đặc biệt là Hiệp định th-

ơng mại Việt - Mỹ (7/2001) đã tạo cơ hội mở rộng thị trờng quốc tế cho cácdoanh nghiệp trong nớc Đi cùng với những thuận lợi là những khó khăn, đó làcác doanh nghiệp phải chịu áp lực của cạnh tranh kinh tế gay gắt hơn, phảituân thủ các quy định nghiêm ngặt các quy định quốc tế về chất lợng hànghoá, về sở hữu bản quyền

Đối với thế giới, tình hình kinh tế chính trị biến động mạnh mẽ từng ngày

Về mặt kinh tế, các quốc gia đang trong tiến trình toàn cầu hoá một cáchmạnh mẽ, sự biến động của nền kinh tế ở mỗi quốc gia nào đó rất có thể ảnhhởng đến toàn bộ hệ thống kinh tế thế giới Thực tế thời gian qua cho thấy trênthế giới đã diễn ra những cuộc khủng hoảng tài chính ở các nớc Đông Nam á,khủng hoảng kinh tế ở một số nớc đã làm thiệt hại nặng nề đến nền kinh tế thếgiới

Kinh tế và chính trị là hai yếu tố quan hệ mật thiết với nhau, không tách rời,

ổn định chính trị là điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển và ngợc lại, phát triểnkinh tế là nền tảng cho sự ổn định về chính trị Do chúng có mối quan hệ qua lạimật thiết nh vậy nên một trong hai yếu tố biến động sẽ dẫn đến sự biến động củayếu tố còn lại Hiện nay, tình hình chính trị tại một số nớc trên thế giới đang cónhững diễn biến phức tạp đã ảnh hởng lớn tới kinh tế, nh sự kiện Liên Xô cũ và

hệ thống XHXH tại các nớc Đông Âu sụp đổ vào những năm đầu của thập kỷ 90

Trang 14

đã làm ảnh hởng mạnh mẽ đến hệ thống kinh tế thế giới đặc biệt là những nớctheo con đờng XHCN trong đó có Việt Nam Những sự kiện chính trị khác nhcuộc khủng khoảng chính trị kéo dài ở những nớc Trung Đông, cuộc chiến tranhvùng vịnh giữa Mỹ và Irắc đã làm cho bức tranh kinh tế thế giới xấu đi Sự bất

ổn về chính trị sẽ làm cho tỷ lệ đầu t giảm, sự tăng trởng của nền kinh tế tăngchậm, thậm chí còn tăng trởng âm, từ đó dẫn đến làm giảm sự phát triển của nềnkinh tế thế giới

Đứng ở góc độ một doanh nghiệp, sự biến động kinh tế - chính trị sẽ làm

ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công ty

4.1.2 Môi trờng kinh doanh bên trong:

Môi trờng kinh doanh bên trong của một doanh nghiệp đợc hiểu là nền vănhoá của tổ chức doanh nghiệp, đợc hình thành và phát triển cùng với quá trìnhvận hành doanh nghiệp Nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành đó là yếu tố vậtchất và những yếu tố tinh thần của doanh nghiệp

Công ty Vật t và Dịch vụ Kỹ thuật Hà nội là đơn vị hoạt động độc lậpchuyên kinh doanh các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị xây dựng cungcấp cho toàn nền kinh tế quốc dân kết hợp với sửa chữa và dịch vụ kỹ thuật

Đặc điểm và đặc thù mặt hàng kinh doanh rất đa dạng, phong phú đòi hỏi sự

am hiểu về máy móc thiết bị Trớc những năm 1990 ngành nghề chủ yếu củaCông ty là sửa chữa ôtô, máy móc thiết bị, ngành hàng chủ yếu là nhập khẩu(theo Nghị định th) từ các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô và cácnớc Đông Âu Từ sau năm 1990 nhà nớc chuyển từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Công ty đã cónhững giai đoạn rất khó khăn, tởng chừng không đứng vững nổi Trớc thựctrạng đó, Bộ Thơng Mại, Tổng công ty Máy và phụ tùng đã chuyển hớng kinhdoanh cho cho Công ty là kinh doanh đa ngành nghề: kinh doanh thiết bị, máymóc, ôtô, săm lốp làm nòng cốt, giữ gìn và phát triển nghề cũ là dịch vụ kỹthuật, sửa chữa đại tu ôtô, máy móc thiết bị

Trong nền kinh tế mở hiện nay, Công ty phải tự khẳng định vai trò và vị trícủa mình trong lĩnh vực kinh doanh bằng cách mở rộng mạng lới tiêu thụ racác tỉnh, đa dạng hoá mặt hàng Công ty một mặt vẫn tiếp tục giữ vững mốiquan hệ với các bạn hàng là các nớc thuộc Liên xô cũ, đồng thời tiếp tục mởrộng phát triển sang các thị trờng khác nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Để từng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài, Công typhải rà soát lại các khâu trong các mắt xích của công tác sản xuất kinh doanh

Trang 15

Trên cơ sở đó, Công ty tổ chức bộ máy hoạt động bao gồm: khối sản xuất,khối quản lý, khối kinh doanh Các khối đều có liên quan mật thiết với nhau.

Khối sản xuất: có trách nhiệm làm công tác sửa chữa, đại tu ôtô, máy

móc thiết bị và đây cũng là ngành nghề truyền thống của Công ty

Với đội ngũ công nhân lành nghề, tay nghề cao, nhiệt tình, năng độngtrong công việc đã tạo đợc niềm tin đối với khách hàng nội địa Mặt khác trạmbảo hành và dịch vụ kỹ thuật còn nhận gia công các phụ tùng theo đơn đặthàng từ các nớc SNG, Trung Quốc Dới sự lãnh đạo của giám đốc Công ty, vớicơ chế quản lý khoán doanh thu và lợi nhuận đã tạo sự năng động và tráchnhiệm trong cán bộ và công nhân trạm bảo hành và dịch vụ kỹ thuật, họ đã

đóng góp một phần đáng kể trong việc tăng thu nhập kim ngạch, doanh số choCông ty

Khối kinh doanh: bao gồm chi nhánh kinh doanh Lạng Sơn, Phú Thọ và

bốn phòng kinh doanh (Phòng KD-XNK I, II, III, IV) Các phòng kinh doanh

đều có chức năng và nhiệm vụ kinh doanh các loại máy móc, thiết bị toàn bộ,

ôtô các loại, cung cấp cho toàn nền kinh tế quốc dân và tiến tới mở rộng xuấtkhẩu sang các nớc Trung Quốc, SNG Đội ngũ chuyên viên có trình độ ngoạithơng cao, am hiểu về máy móc thiết bị, có kinh nghiệm và năng động trongkinh doanh là một yếu tố cơ bản tạo nên doanh thu và lợi nhuận cho Công ty

Từ năm 1998 trở lại đây, Công ty áp dụng cơ chế khoán đến từng phòng kinhdoanh: khoán doanh thu, khoán lợi nhuận và khoán chi phí đã tạo cho cácphòng kinh doanh chủ động trong kinh doanh, trong việc tìm nguồn hàng dới

sự lãnh đạo và giám sát chặt chẽ của Ban giám đốc Công ty Ngoài việc nắmvững nghiệp vụ ngoại thơng, các cán bộ kinh doanh luôn tìm tòi học hỏi nângcao hiểu biết về kỹ thuật, nắm bắt kỹ thuật của từng mặt hàng thiết bị kinhdoanh để có thể lắp đặt, hớng dẫn khách hàng sử dụng khi mua sản phẩm củaCông ty Chính sự năng động, nhiệt tình làm tốt dịch vụ trớc và sau bán hàng

đã tạo ra một lợng lớn khách hàng truyền thống trong nớc nh: Cục dự trữ quốcgia, Tổng công ty xây dựng Sông Đà, Tổng công ty công trình giao thông đã

đem lại một lợng doanh thu lớn và lợi nhuận ổn định cho Công ty

Khối quản lý: Quản lý là một vai trò quan trọng trong tất cả các tổ chức,

căn cứ vào đặc thù kinh doanh của Công ty, Giám đốc Công ty đã phân bổ vàgiao nhiệm vụ rất cụ thể cho các đơn vị, phòng ban Khối quản lý với chức năngquản lý các tài sản, con ngời, trang thiết bị và tham mu cho giám đốc các chiếnlợc kinh doanh, mở rộng đầu t liên doanh, liên kết , đào tạo, bồi dỡng nghiệp

vụ phân bổ, bố trí sắp xếp bảo đảm cho các phòng ban sản xuất kinh doanh

Trang 16

thuận lợi Tham mu cho giám đốc tuyển lựa cán bộ lớp kế cận Đội ngũ cán bộquản lý luôn nhanh nhạy nắm vững các chính sách pháp luật, đảm bảo giảiquyết thoả đáng và bảo vệ quyền lợi ngời lao động Tham mu và giúp giám đốcquản lý các nguồn vốn, hạch toán kinh doanh và thực hiện các chế độ về tàichính kế toán do nhà nớc quy định.

4.2 Hạch toán nghiệp vụ kinh doanh mua - bán hàng

4.2.1 Kế toán nghiệp vụ mua hàng

Do nguồn hàng mua về cho công ty chủ yếu là nhập khẩu từ nớc ngoài.

Do đặc điểm: Hàng kinh doanh nhập khẩu của Công ty là các mặt hàng

nh: máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải đây không phải là những mặt hàngtiêu dùng thông thờng mà là hàng công nghiệp phục vụ các hoạt động lớn, các

dự án

Chính vì vậy việc tổ chức kinh doanh nhập khẩu tại trung tâm phải đợctiến hành đầy đủ chính xác, trung thực kịp thời nhằm theo dõi kiểm tra có hệthống các khoản thu chi, chi phí và các khoản phải thanh toán với ngời bán,phải thu của khách hàng theo từng hợp đồng nhập khẩu và mua bán kinhdoanh trong nớc

Các hình thức hạch toán nhập khẩu hàng hoá:

4.2.1.1 Hạch toán Nhập khẩu theo ph ơng thức trực tiếp

- Khi ra Ngân hàng xin ký quỹ để mở th tín dụng kế toán ghi:

Nợ TK 144: cầm cố kỹ cợc ký quỹ ngắn hạn

Có TK 112 (1122): TGGD

Đồng thời ghi Có TK 007: Số nguyên tệ đã ký quỹ

- Khi nhập hàng hoá, Công ty tiến hành kiểm tra nhập hàng và ghi hàngNhập khẩu:

Nợ TK 151, 156(1): khi đang đi đờng hoặc Nhập khẩu: TGGD

Nợ TK 632: trong trờng hợp giao trực tiếp tại biên giới, cửakhẩu: TGGD

Nợ TK 157: chuyển thẳng đến cho ngời mua: TGGD

Có TK 111(2), 112(2), 331: Giá mua của hàng nhập khẩu theoTGGD

- Thuế nhập khẩu phải nộp:

Nợ TK 151, 156, 157, 632: TGGD

Có TK 3333: TGGD

- Phản ánh thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

Nợ TK 133:

Trang 17

- Khi phát sinh chi phí thu mua hàng nhập khẩu:

Nợ TK 1562: Chi phí thu mua không thuế

Nợ TK 133: VAT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331: Chi phí thu mua cả thuế

- Khi mua hàng đợc hởng chiết khấu thanh toán, chiết khấu thơng mại,giảm giá hàng mua:

Nợ TK 111, 112: Tỷ giá giao dịch

Nợ TK 331: Tỷ giá chấp nhân nợ

Có Tk 515: Chiết khấu thanh toán đợc hởng theo TGGD

Có TK 156, 157, 632: Chiết khấu thơng mại, giảm giá theoTGGD

4.2.1.2 Hạch toán nhập khẩu theo ph ơng thức nhập khẩu uỷ thác

(Khi công ty giao uỷ thác nhập khẩu)

+ Trờng hợp đơn vị nhận uỷ thác đã nộp hộ VAT

- Khi chuyển tiền cho đơn nhận uỷ thác Nhập khẩu để nhờ nhập khẩu

hộ hàng hoá và nộp hộ các khoản thuế

Nợ TK 331: TGGD

Có Tk 1112, 1122: TGGD

Đồng thời ghi Có TK 007

- Khi nhận hàng nhập khẩu của đơn vị nhận uỷ thác giao trả

Nợ TK 151, 156, 157: Giá mua của hàng nhập khẩu, thuế nhậpkhẩu phải nộp theo TGGD

Nợ Tk 133: VAT của hàng nhập khẩu đã đợc khấu trừ

Có Tk 331: Giá mua của hàng nhập khẩu và các loại thuế:TGGD

- Khi thanh toán tiền hoa hồng uỷ thác nhập khẩu cho bên nhận uỷthác

Nợ TK 1562: Hoa hồng phải trả không thuế

Nợ TK 133: VAT đợc khấu trừ

Có TK 331: Hoa hồng phải trả cả thuế

- Khi công ty thanh toán nốt số tiền còn thiếu cho bên nhận uỷ thác

Trang 18

Nợ TK 331: TG chấp nhận nợ

Có TK 111, 112:

+ Trờng hợp đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu cha nộp hộ VAT

- Khi chuyển tiền cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu họ hàng

Có TK 157, 632: nếu hàng gửi bán hoặc đã bán

Các bút toán thanh toán tiền hoa hồng, tiền còn phải trả cho bên nhận uỷ thác

Trang 19

hạch toán tơng tự nh trờng hợp đơn vị nhận uỷ thác đã nộp hộ VAT.

4.2.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng.

Công ty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán nghiệp vụbán hàng Có các hình thức bán: bán buôn qua kho theo phơng thức trực tiếp,bán buôn vận chuyển thẳng, bán lẻ

+ Bán buôn hàng hoá qua kho:

- Bán buôn qua kho theo phơng thức trực tiếp

Khi xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho ngời mua, căn cứ vào trị giámua của hàng hoá xuất kho:

Nợ TK 632: trị giá mua của hàng hoá xuất kho

Nợ TK 1388: giá trị bao bì có tính giá riêng

Có TK 1561: trị gía mua hàng hoá xuất kho

Có TK 1532: giá trị bao bì

Doanh thu của hàng hoá đã tiêu thụ:

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán + giá trị bao bì

Có TK 511: doanh thu bán hàng không thuế

Có TK 3331: VAT phải nộp

Có TK 1388: giá trị bao bì có tính giá riêng

Công ty thởng chiết khấu thanh toán cho ngời mua:

Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bị trả lại:

Nợ TK 111, 152, 138: nếu hàng phải huỷ bỏ

Nợ TK 1561: nếu hàng phải nhập lại kho

Có TK 632: giá vốn của hàng bị trả lại

Phân bổ chi phí thu mua hàng hoá cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ:

Nợ TK 632:

Có TK 1562:

Cuối tháng kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:

Nợ TK 511:

Trang 20

- Bán buôn qua kho theo phơng thức gửi hàng:

Khi xuất khẩu hàng hoá gửi đến cho ngời mua theo hợp đồng:

Nợ TK 157:

Có TK 1561: gía vốn của hàng xuất kho

Khi ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, kế toán phản ánh đồngthời 2 bút toán:

Phản ánh doanh thu đã tiêu thụ:

Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán

- Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán:

Khi nhận hàng của ngời bán giao trực tiếp hoặc chuyển đến cho ngờimua theo hợp đồng:

Nợ TK 632: giao trực tiếp tay 3 (ngời bán - ngời mua - đơn vịthơng mại)

Nợ TK 157: chuyển đến cho ngời mua theo hợp đồng

Nợ TK 1388: giá trị bao bì có tính giá riêng

Nợ TK 133: VAT đợc khấu trừ (không tính bao bì)

Có TK 111, 112, 331: tổng giá thanh toán + giá trị bao bì Khi ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền:

Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán + giá trị bao bì

Có TK 511: doanh thu bán hàng

Có TK 3331: VAT phải nộp

Ngày đăng: 01/02/2013, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2001-2002-2003 - Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2001-2002-2003 (Trang 6)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức: Nhật ký chứng từ. - Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức: Nhật ký chứng từ (Trang 34)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 39)
Bảng tổng hợp  chi tiết Sổ chi tiết TK - Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội
Bảng t ổng hợp chi tiết Sổ chi tiết TK (Trang 40)
Bảng kê số 1 Nhật ký chứng  từ số 1 - Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội
Bảng k ê số 1 Nhật ký chứng từ số 1 (Trang 40)
Bảng sao kê của ngân hàng. - Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội
Bảng sao kê của ngân hàng (Trang 41)
Bảng tổng  hợp chi - Báo cáo tổng hợp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ; tổ chức hoạt động kinh doanh & tổ chức công tác kế toán của Công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật hà nội
Bảng t ổng hợp chi (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w