Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK trong các Doanh nghiệp FDI tại Việt nam
Trang 1Lời nói đầuNền kinh tế thơng mại Việt Nam đang ở trong thời kỳ phát triển theo xu h-ớng khu vực hoá, toàn cầu hoá, diễn ra với tốc độ nhanh chóng và mức độ sâurộng Việt Nam với chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đãtừng bớc hội nhập vào nền kinh tế - Thơng mại khu vực và toàn cầu Việt Nam
đã là thành viên của ASEAN, OPEC, ASEM đã ký hiệp định thơng mại với Mỹ
và đang trong quá trình xin gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Các nớc
đã đánh giá rất cao vai trò và vị trí của Việt nam trong khu vực và trên
thế giới, đồng thời cũng đánh giá cao tiềm năng phát triển kinh tế của Việt Nam.Chiến lợc mở cửa để đa dần nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực
và thế giới đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện cách đây hơn 13năm.Chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và đặc biệt quan trọng làthu hút đầu t trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu có vai trò then chốttrong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt nam
Có thể nói, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (DN FDI) ởViệt Nam là nhân tố quan trọng trong chủ trơng, chiến lợc xuất khẩu nói riêng vàchiến lợc phát triển kinh tế nói chung của Đảng và Nhà nớc ta Việc nghiên cứuhoạt động xuất khẩu và đa ra các giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu củacác DN FDI là một vấn đề mang tính cấp thiết để từng bớc đa nền kinh tế nớc taphát triển hội nhập vào xu thế chung của thế giới
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Vụ
Đầu T - Bộ Thơng Mại đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của TS Lê Thị AnhVân cùng các cô chú công tác trong Vụ Đầu T em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các
DN FDI tại Việt nam ”.
Nội dung nghiên cứu bao gồm:
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Trang 3Chơng I Những vấn đề lý luận chung.
I Một số vấn đề cơ bản về Thơng mại quốc tế và hoạt động xuất khẩu.
1 Lý thuyết về Thơng mại quốc tế.
Các lý thuyết về thơng mại quốc tế nhằm giải thích tại sao có thơng mạigiữa các quốc gia và tại sao xuất hiện các hình thức thơng mại Thơng mại chính
là sự trao đổi tự nguyện giữa các quốc gia, dân tộc hay nói chính xác hơn cácquốc gia sẽ tự nguyện tham gia vào thơng mại khi họ thu đợc những lợi ích từ th-
ơng mại
Adam Smith là nhà kinh tế học đã đa ra lý thuyết khoa học về thơng mại.Theo ông, thơng mại giữa các quốc gia dựa trên lợi thế tuyệt đối Khi một nớc cóhiệu quả hơn (có lợi thế tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng nào đó và kém hiệuquả hơn( có nhợc điểm tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng khác trong so sánhvới một nớc thứ hai thì cả hai sẽ có lợi hơn khi chuyên môn hoá vào sản xuất mặthàng thuộc về lợi thế tuyệt đối của mình và dùng một phần sản phẩm đó trao đổivới nớc kia để nhận đợc sản phẩm mà sản xuất ra nó là nhợc điểm tuyệt đối củamình Bằng các này nguồn lực của mỗi nớc sẽ đợc sử dụng có hiệu quả hơn vàsản phẩm của hai mặt hàng sẽ tăng lên
David Ricard đã đa ra một lý thuyết tổng quát hơn về thơng mại Theo
ông, thơng mại cả đôi bên cùng có thể xảy ra ngày cả khi một trong hai nớc cólợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng so với nớc kia, trừ phi lợi thếtuyệt đối là đồng đều cho tất cả các mặt hàng David Ricardo giải thích đó là lợithế tơng đối mang lại
Lợi thế tơng đối là một khái niệm hết sức quan trọng của kinh tế học.Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với cácquốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn cóthể tham gia vào thơng mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình nghĩa là quốc gia cóhiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sảnxuất và trao đổi các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất ( nhữnghàng hoá không có lợi thế tơng đối) Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo làphiến diện vì nó dựa trên những giả thuyết thiếu thực tế
Vì vậy, lý thuyết của Ricardo chỉ mang tính lý thuyết nhng chính nó là cơ
sở cho Heckscher và Ohlin phân tích ảnh hởng của các yếu tố tiềm tàng đến
th-ơng mại và chỉ ra rằng một nớc sẽ chuyên môn hoá vào sản xuất đòi hỏi sử dụngnhiều yếu tố sản xuất mà nớc đó tơng đối d thừa và rẻ, đổi lấy những mặt hàng
mà việc sản xuất chúng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nớc đó tơng
đối khan hiếm và đắt Nói một cách khác, một nớc tơng đối giàu lao động sẽ sảnxuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động đổi lại hàng hoá sử dụng nhiều vốn Kếtquả của dạng thức thơng mại này là lợi nhuận tơng đối cũng nh lợi nhuận tuyệt
đối của cùng một loại yếu tố sản xuất trở lên đồng đều nhau giữa các nớc, giảm
sự khác biệt về lơng và lãi suất ở các nớc Nh vậy, thơng mại quốc tế sẽ là sựthay thế cho sự năng động quốc tế của các yếu tố sản xuất
Trang 4Kinh tế theo qui mô là hiện tợng khi lợi nhuận của sản xuất tăng theo quimô sản xuất Kinh tế theo qui mô rất phổ biến trong sản xuất nhiều loại mặthàng Thậm chí trong trờng hợp hai nớc giống hệt nhau về mọi phơng diện thìvẫn có cơ sở cho sự trao đổi thơng mại, bởi khi một nớc chuyên môn hoá vào sảnxuất một mặt hàng và dùng một phần sản phẩm của mình trao đổi lấy sản phẩmcủa mặt hàng mà nớc thứ hai chuyên môn hóa, thì tổng sản phẩm của hai mặthàng sẽ lớn hơn khi không có chuyên môn hóa nếu việc sản xuất các mặt hàng
có tính kinh tế theo qui mô Thơng mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng tạo điềukiện cho các quốc gia phát triển nền kinh tế của mình
Trong điều kiện hiện nay, xét trên phạm vi quốc tế, nền kinh tế đợc quốc
tế hoá thì không chỉ có nớc giàu mà còn cả nớc nghèo cũng không thể phát triểnnếu tự tách mình hoặc tự cô lập khỏi thị trờng quốc tế, sản xuất hàng hoá ra đời
và phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của trao đổi và lu thông hànghoá cũng nh sự phát triển của phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế.Thơng mại quốc tế ngày nay không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà
là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vìvậy, phải coi trọng thơng mại quốc tế nh là một tiền đề, một nhân tố phát triểntrong nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động và chuyênmôn hoá quốc tế
2 Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu:
2.1 Khái niệm xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho mộtquốc gia khác trên cơ sở tiền tệ thanh toán Tiền tệ trong trơng hợp này có thể làngoại tệ đối với một hoặc hai quốc gia Mục đích của hoạt động xuất khẩu làkhai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốctế
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế
có điều kiện không gian và thời gian Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ
mà có một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cảbên trong và bên ngoài Song hoạt động mua bán ở đây có những sự khác biệtphức tạp hơn mua bán trong nớc, các chủ thể thực hiện hành vi mua bán có cácquốc tịch khác nhau và hàng hoá để mua bán đợc đa tới một quốc gia khác Hoạt
động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ
kỹ thuật cao Hoạt động xuất khẩu có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn songcũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi một quốc gia hoặcnhiều quốc gia
2.2 Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu:
Trang 5Kinh doanh hoạt động xuất khẩu là một khâu của quá trình kinh doanhxuất nhập khẩu Xét trên bình diện một quốc gia thì kinh doanh xuất khẩu làhoạt động cơ bản nhất, là nguồn thu chủ yếu đối với hoạt động thu ngoại tệ củamột quốc gia , tức là các doanh nghiệp đã tham gia vào một trong hai khâu củaquá trình tái sản xuất mở rộng: phân phối và lu thông hàng hoá và dịch vụ Hoạt
động xuất khẩu là chiếc cầu nối sản xuất và tiêu dùng trong nớc với sản xuất vàtiêu dùng trên thị trờng nớc ngoài Hoạt động kinh doanh xuất khẩu không chỉmang lại nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp mà còn góp phần đẩy mạnh sản xuấttrong nớc nhờ tích luỹ vốn từ khoản ngoại tệ thu về, phát huy tính năng độngsáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế Kinh doanh xuấtkhẩu còn là phơng tiện để khai thác triệt để các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên,
vị trí địa lý, nguồn nhân lực và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nớc, đẩynhanh tiến trình hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu
3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu:
3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân:
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếcủa từng quốc gia Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển đều chỉ ra rằng, đểtăng trởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có 4 điều kiện: nguồn nhânlực, tài nguyên, vốn và khoa học công nghệ Song không phải quốc gia nào cũng
có đầy đủ những điều kiện đó Hiện nay,các nớc đang phát triển đang thiếu vốn
và kỹ thuật công nghệ nhng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên lại rất dồidào Các nớc phát triển lại dồi dào về vốn và khoa học công nghệ nhng lại thiếulao động và tài nguyên thiên nhiên Để giải quyết tình trạng này, họ buộc phảinhập từ bên ngoài những yếu tố sản xuất cha có hoặc gặp khó khăn trong sảnxuất, có nghĩa là phải cần một nguồn ngoại tệ chính là khoản ngoại tệ thu về từxuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động chính tạo ra tiền đề cho nhập khẩu, tạo điềukiện cho quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu
Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện qua một sốkhía cạnh sau:
+ Xuất khẩu bảo đảm cho khả năng phát triển kinh tế
Trong những nớc đang phát triển, một trong những vật cản chính của quátrình tăng trởng kinh tế là sự thiếu vốn Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợccoi là chủ yếu nhng mọi cơ hội tiếp nhận đầu t hay vay nợ nớc ngoài chỉ tăng lênkhi chủ đầu t hay ngời cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nớc đó vì
đây là nguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ
+ Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển
Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch nền kinh tếcủa các quốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
Tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
đ-ợc nhìn nhận dới 2 khía cạnh sau:
Trang 6Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Điềunày có nghĩa là trong trờng hợp nền kinh tế qui mô nhỏ và lạc hậu, sản xuất còncha đủ tiêu dùng thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng trởngchậm nếu không muốn nói là không thể tăng trởng Do đó, các ngành sản xuấtkhông có cơ hội để phát triển và mở rộng.
Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu Quan
điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sảnxuất Cụ thể là :
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội pháttriển.Ví dụ: khi ngành dệt may xuất khẩu phát triển, các ngành liên quan nhbông, sợi, nhuộm, tẩy, hấp sẽ có cơ hội phát triển
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, tạo lợi thế nhờ quy mô
Xuất khẩu là phơng tiện tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ mới từ cácnớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới
Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sảnxuất của các quốc gia bởi khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phâncông lao động ngày càng sâu sắc Có những sản phẩm mà việc sản xuất từng bộphận đợc thực hiện ở những nớc khác nhau vì vậy để có những sản phẩm hoànchỉnh, hoạt động xuất khẩu là cần thiết Mặt khác, thông qua xuất khẩu một nớc
có thể tập trung vào sản xuất mặt hàng mình có lợi thế để trao đổi lấy thứ mìnhcẩn một cách có hiệu quả hơn
+ Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cảithiện đời sống nhân dân
Hoạt động xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động và tạo thu nhập ổn địnhcho ngời lao động Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàngtiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệkinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có sự tác động qualại, phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, thể hiện mối liên kếttrên toàn thế giới, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du lịch quốc tế, tíndụng quốc tế, phát triển theo Ngợc lại sự phát triển của các ngành này tạo điềukiện cho ngành xuất khẩu càng phát triển hơn
+ Ngân sách Nhà nớc cũng có thêm một khoản thu nhờ thuế xuất khẩu
3.2 Đối với doanh nghiệp :
+ Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham giavào cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng Những yếu tố đó đòihỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng.Trên cơ sở đó, doanh nghiệp phát triển tới một mức độ cao hơn
Trang 7+ Xuất khẩu tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộngquan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc trên cơ sở hai bêncùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia sẻ rủi ro, mất mát tronghoạt động kinh doanh, tăng uy tín của doanh nghiệp.
+ Xuất khẩu khuyến khích các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
nh hoạt động đầu t, nghiên cứu phát triển, maketing
4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:
4.1 Xuất khẩu trực tiếp:
Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanhnghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc sau đó xuấtkhẩu ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng của mình Với hình thức này, doanhnghiệp đứng ở hàng thế chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi lợi nhuậndoanh nghiệp đợc hởng hết Nhng doanh nghiệp lại cần có nghiệp vụ ngoại th-
ơng cao và kinh nghiệm xuất khẩu
4.2 Xuất khẩu uỷ thác:
Dới hình thức này, các đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ngời trung gianthay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp động mua bán ngoại thơng, tiếnhành những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất và qua đóthu đợc một số tiền nhất định Hình thức này không ổn định trong thời gian dài
4.3 Buôn bán đối lu:
Đây là hình thức giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặt chẽvới hoạt động nhập khẩu , ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi cógiá trị tơng đơng Mục đích của buôn bán đối lu là tránh những rủi ro do sự biến
động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối
4.4 Xuất khẩu theo nghị định th:
Đây là hình thức xuất khẩu đợc thực hiện theo nghị định th đợc ký kếtgiữa hai chính phủ ( thờng với mục đích trả nợ) Mặc dù hình thức này có nhiềubảo đảm chắc chắn nh khả năng thanh toán cao (do Nhà nớc chi trả), giá cả tơng
đối cao nhng hình thức này ngày này ít đợc áp dụng
4.5 Xuất khẩu tại chỗ:
Đây là hình thức đang phổ biến Dới hình thức này, hàng hoá không nhấtthiết phải vợt qua biên giới quốc gia Do vậy, giảm đợc những rủi ro cũng nhnhững chi phí trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hoá Các thủ tụccũng đơn giản hơn rất nhiều, do đó tạo điều kiện thuần lợi cho hoạt động xuấtkhẩu
4.6 Gia công quốc tế:
Trang 8Hình thức kinh doanh trong đó bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệuhoặc bán thành phẩm và giao lại cho bên đó, nhận phí gia công Đây là hình thứcxuất khẩu phổ biến ở những nớc đang phát triển có nguồn nhân công dồi dào đểtạo thêm công ăn việc làm, tiếp nhận công nghệ mà không phải bỏ nhiều vốn vàkhông phải là thị trờng tiêu thụ.
5 Các bớc cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu là một quy trình kinh doanh bao gồm nhiều công
đoạn khác nhau, mỗi công đoạn lại mang những đặc trng riêng Vì vậy, hoạt
động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với hoạt động thơng mại trong nớc Đểtiến hành hoạt động xuất khẩu cần tiến hành các bớc sau:
5.1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu:
Thị trờng là yếu tố sống còn và là yếu tố vận động không ngừng, vì vậybất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu để chỉ ra ph-
ơng thức hoạt động của nó nh thế nào cho phù hợp để từ đó doanh nghiệp có đốisách thích hợp trong quá trình xuất khẩu sang từng loại thị trờng Hoạt độngnghiên cứu thị trờng bao gồm:
5.1.1 Nghiên cứu môi trờng.
Điều này thể hiện việc nghiên cứu môi trờng kinh tế, môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng chính trị- luật pháp, môi trờng công nghệ
-5.1.2 Nghiên cứu giá cả hàng hoá.
Xu hớng biến động của giá cả trên thị trờng quốc tế rất phức tạp và chịu sựchi phối của những nhân tố làm phát, chu kỳ , cạnh tranh lũng đoạn giá cả
5.1.3 Nghiên cứu về cạnh tranh.
+ Ai có thể là đối thủ cạnh tranh?
+ Cạnh tranh nh thế nào (cạnh tranh về độ tin cậy, đổi mới công nghệ haykhuếch trơng quảng cáo)
5.1.4 Nghiên cứu về nhu cầu.
Nhu cầu là một yếu tố chịu ảnh hởng sâu sắc bởi những nhân tố khác nhvăn hoá, sở thích, kinh tế, chính trị
5.2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu:
Trang 9Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá, dịch vụ của một công ty hoặcmột địa phơng hoặc một vùng, hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc.
Để tạo nguồn hàng xuất khẩu các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hay giántiếp cho sản xuất, thu gom hoặc ký kết hợp đồng thu mua với những đơn vị sảnxuất
5.3.2 Giao dịch đàm phán trớc khi ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Đây là giai đoạn quan trọng bởi nó quyết định đến lợi ích mà doanhnghiệp sẽ thu đợc trong quá trình làm ăn với đối tác nớc ngoài
5.3.3 Ký kết hợp đồng.
5.3.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu với tcách là một bên của hợp đồng phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Nó đòi hỏiphải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời đảm bảo đợc quyền lợi quốc gia
và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp
II Xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI:
1 Doanh nghiệp FDI :
1.1 Khái niệm doanh nghiệp FDI:
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, thực hiệncác hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm mục đích làm tăng giá trị tài sảncủa chủ sở hữu
DN FDI là doanh nghiệp sử dụng vốn dới dạng tiền hoặc hiện vật của các
tổ chức cá nhân nớc ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợinhuận
Đầu t trực tiếp (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngờichủ sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụngvốn đầu t
Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở,chi nhánh ở nớc ngoài và làm thủ tục toàn bộ hay từng phần cơ sở đó Đây làhình đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đầu t lớn vào lĩnh vựcsản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà
họ bỏ vốn đầu t
1.2 Phân loại doanh nghiệp FDI:
Trang 10Đầu t nớc ngoài đợc thông qua nhiều hình thức nh: hợp đồng hợp tác kinhdoanh; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vôn nớc ngoài; hợp đồngxây dựng- kinh doanh- chuyển giao(BOT); hợp đồng phân chia sản phẩm (SPC);cho thuê thiêt bị.
Ngoài ra các nhà đầu t nớc ngoài còn đợc đầu t vào các khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao với các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh,liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài
Dới đây sẽ là hai loại hình doanh nghiệp có vôn đầu t trực tiếp nớc ngoàiphổ biến nhất:
1.2.1 Doanh nghiệp liên doanh:
Theo điều 11 của nghị định số 24/2000/NĐ-CP của Chính Phủ quy địnhchi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam ngày 30/07/2000 quy định:
+ Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt namtrên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu
t, kinh doanh tại Việt nam Trong trờng hợp đặc biệt , doanh nghiệp liên doanh
có thể đợc thành lập trên cơ sở Hiệp định ký kết giữa Chính Phủ Việt nam vớiChính Phủ nớc khác
+ Doanh nghiệp liên doanh mới là doanh nghiệp đợc thành lập giữa doanhnghiệp liên doanh đã đợc thành lập tại Việt nam với:
Nhà đầu t nớc ngoài.
Doanh nghiệp Việt nam.
Ngời Việt nam định c ở nớc ngoài.
Cơ sở khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học đáp ứngcác điều kiện do Chính phủ quy định
Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đã đợcthành lập tại Việt nam
+Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốncam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tcách pháp nhân theo pháp luật Việt nam, đợc thành lập và hoạt động kể từ ngày
đợc cấp giấy phép đầu t
Những đặc trng cơ bản của một doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài:
* Đặc trng về mặt kinh doanh:
Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập trên cơ sở các bên cùng sở hữu vềvốn góp, cùng tham gia quản lý, cùng phân phôi lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi romạo hiểm, mỗi yếu tố phản ánh những khía cạnh khác nhau về mặt kinh doanhcủa doanh nghiệp liên doanh và đợc thể hiện ở:
Trang 11+ Cùng sở hữu về vốn: các bên tham gia có thể góp vốn bằng tiền mặt,máy móc thiết bị, chi tiết, phụ tùng, đất đai, nhà xởng, quyền sử dụng mặt nớc,mặt biển, các dịch vụ xây dựng, sản xuất, phục vụ các bằng phát minh, sángchế Các bên cũng có thể góp khả năng kinh nghiệm, uy tín công ty hoặc nhãnhiệu hàng hoá
+ Cùng tham gia quản lý: các bên tham gia cùng phối hợp xây dựng bộmáy quản lý hoạt động liên doanh, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý liên doanh,
đội ngũ công nhân viên phục vụ đồng thời tạo ra môi trờng nội bộ liên doanhthích hợp với điều kiện nớc sở tại Thông thờng , số lợng thành viên tham gia hội
đồng quản trị cũng nh mức độ quyết định của các bên đối với các vấn đề sảnxuất- kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn pháp
+ Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: quá trình hoạt động của liên doanh thờnggặp phải những rủi ro; những rủi ro này có thể do quá trình thiết kế liên doanhkhông chu đáo, do những biến động về chính trị, do những thay đổi của hệ thốngpháp lý, do cạnh tranh haydo những yếu tố bất ngờ khác thiệt hại do những rủi
ro này gây ra sẽ do các bên tham gia gánh chịu theo tỉ lệ phân chia nh đối với lợinhuận
* Đặc trng về mặt pháp lý:
Doanh nghiệp liên doanh là một thực thể pháp lý độc lập hoạt động theoluật pháp của nớc sở tại, chịu sự điều chỉnh của luật pháp nớc sở tại Doanhnghiệp liên doanh có t cách pháp nhân Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên thamgia liên doanh đợc ghi trong hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh đợcthành lập dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần, đôi khi nócòn đợc tổ chức dới hình thức công ty trách nhiệm vô hạn hoặc các hiệp hội gópvốn hữu hạn Mỗi bên tham gia liên doanh vừa có t cách pháp lý riêng- chịutrách nhiệm phap lý với bên kia và t cách pháp lý chung- chịu trách nhiệm vớitoàn thể liên doanh Nếu hợp đồng liên doanh là điều kiện cần để hình thành lêndoanh nghiệp liên doanh thì điều lệ hoạt động của doanh nghiệp liên doanh là
điều kiện đủ để đảm bảo tính chỉnh thể, độc lập của thực thể pháp lý này, nócũng là cơ sở để phân biệt thực thể này với thực thể kinh doanh khác
Hoạt động của doanh nghiệp liên doanh diễn ra trong môi trờng kinhdoanh nớc sở tại, môi trờng này bao gồm cả các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoáxã hội, mức độ hoàn thiện luật pháp, trình độ học vấn của dân c các yếu tố nàychi phối rất lớn đến hoạt động của liien doanh, đồng thời doanh nghiệp liêndoanh cũng có mối quan hệ nhất định với thị trờng nớc ngoài
1.2.2 Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài:
Theo điều 21 của nghị định số 24/2000/NĐ- CP quy định:
Trang 12Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tựchịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đợcthành lập và hoạt động kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t Những đặc trng cơbản của doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài:
* Đặc trng về mặt kinh doanh:
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoạt động dựa trên sự điều hành,quản lý của chủ đầu t nớc ngoài nhng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện vềmôi trờng kinh doanh của nớc sở tại, đó là các điều kiện về kinh tế, chính trị, vănhoá, mức độ cạnh tranh để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong kinh doanh, cácdoanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài phải tạo lập đợc các mối quan hệ mậtthiết với các doanh nghiệp nớc sở tại nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có tạonên thế và lực trong sức mạnh cạnh tranh Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớcngoài cũng phải dựa trên các điều kiện về cơ sở hạ tầng của nớc sở tại nh: đất
đai, hệ thống giao thông công cộng để tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh Mặt khác, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài cũng phải nỗ lực hìnhthành nên một hình ảnh hấp dẫn trong khách hàng của nớc sở tại về sản phẩm,nhanh chóng tạo đợc chỗ đứng trong thị trờng nớc sở tại Nh vậy, doanh nghiệp100% vốn đầu t nớc ngoài tuy thuộc quyền sở hữu, điều hành của chủ đầu t nớcngoài nhng khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn phải dựa trêncác điều kiện sẵn có của nớc sở tại và phải hình thành nên đợc một chiến lợckinh doanh đa dạng phù hợp với thị trờng nớc sở tại
* Đặc trng về mặt pháp lý:
Đặc trng về mặt pháp lý nổi bật của doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớcngoài là nó có t cách pháp nhân, là một thực thể pháp lý độc lập hoạt động theoluật pháp của nớc sở tại Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lậptheo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu
t nớc ngoài đợc quy định trong điều lệ doanh nghiệp; ngoài ra doanh nghiệp100% vốn đầu t nớc ngoài phải tuân thủ các điều khoản trong giấy phép đầu t.Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài cũng phải thực hiện đúng các quy địnhcủa pháp luật trong các văn bản pháp lý có liên quan
Nh vậy, đặc trng về mặt kinh doanh và đặc trng về mặt pháp lý đã địnhhình một cách cụ thể loại hình doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tronghoạt động đầu t quốc tế Cả hai đặc trng này đều cùng nhằm xác định một thựcthể độc lập Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài Do đó, cũng có thể coidoanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là một thực thể kinh doanh pháp lý độclập
2 Vai trò của các doanh nghiệp FDI trong nền kinh tế quốc dân Việt nam: 2.1 Tăng vốn đầu t cho sản xuất và khai thác tiềm năng.
Trang 13Về mặt chiến lợc, nguồn vốn trong nớc là quyết định và là điều kiện đểtiếp thu nguồn vốn nớc ngoài Nhng trong những năm tới đây, nguồn vốn bênngoài là đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế của đất nớc.Trong nguồn vốn bên ngoài vốn đầu t nớc ngoài có nhiều lợi thế hơn vốn vay vì
đây là nguồn vốn t nhân đầu t vào Việt nam trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, chủ
đầu t phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế đồng thời Chính phủ không phải lo trả
nợ và ít chịu ảnh hởng của các quan hệ chính trị Nguồn vốn của các DN FDI lànguồn vốn bổ xung quan trọng để nớc ta tiên hành công cuộc công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc Đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 1991-1995 chiếm 25,7%tổng số vốn đầu t toàn xã hội Do đó nguồn vôn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã gópphần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,làm tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng vốn đầu t cho sảnxuất nhằm khai thác hết các tiềm năng sẵn có của đất nớc nh: tài nguyên thiênnhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực dồi dào
2.2 Tạo ra một khối lợng hàng hoá lớn và có chất lợng để xuất khẩu.
Với sự ra đời và hoạt động của các DN FDI tại Việt nam, danh mục hànghoá xuất khẩu mang thơng hiệu Việt nam ngày càng đợc bổ xung nhiều hơn và
có điều kiện tham gia vào cạnh tranh trên thị trờng quốc tế
Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phầnkhông nhỏ để tạo ra một khối lợng hàng hoá lớn cho xuất khẩu Con số đó đợcthể hiện rất rõ ở sự gia tăng không ngừng kim ngạch xuất khẩu của các DN FDI,
tỷ trọng xuất khẩu của các DN FDI ngày càng gia tăng trong tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nớc Theo thống kê năm 1996 tỷ trọng của các DN FDI trongtổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc là 10,83%, năm 1997 là 16,85% con sốnày tiếp tục tăng lên cho đến năm 1999 đạt 22,36% Nhiều ngành nghề mới xuấthiện nh: sản xuất lắp ráp ô tô, máy giặt, điều hoà nhiệt độ, linh kiện điện tử
đều do các DN FDI chiếm toàn bộ sản phẩm sản xuất ra, điều này càng làmphong phú thêm các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam
Các DN FDI đã sản xuất ra nhiều mặt hàng mới có chất lợng cao phục vụcho xuất khẩu: đã có 16 nhóm mặt hàng hoàn toàn mới và khoảng 20 nhóm hànglần đầu tiên thâm nhập vào một số thị trờng Một số ngành hàng sản xuất hàngthay thế nhập khẩu của các DN FDI chiếm tỷ lệ lớn trong sản lợng toàn quốc nh:thép 1,3 triệu tấn/năm , xe máy chiếm 60% , phân bón NPK 52%, thuốc trừ sâu53%, sứ vệ tinh 40%, gạch ốp lát 45%, xi măng 29% Một số ngành chiếm vịtrí quan trọng đối với chủng loại hàng xuaat khẩu của Việt nam nh ngành giầy
72 triệu đôi/ năm chiếm 41% công suất toàn quốc, ngành may 40 triệu sảnphẩm/ năm chiếm 16%, ngành sợi chiếm 29%, ngành vải 26% Nếu nh năm
1991 mới có 4 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, thuỷ hải sản , gạo, dệtmay đạt kim ngạch xuất khẩu 100 triệu USD( theo báo cáo của Bộ Thơng Mại)thì đến năm 1999 đã có thêm 8 mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới đó là cà phê, cao
su , nhân điều, giày dép, than đá, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ và rauquả Có đợc thành công đó phải kể đến một phần đóng góp không nhỏ của các
DN FDI
Trang 14Tỷ trọng các nhóm mặt hàng qua chế biến tăng dần Chất lợng hàng xuấtkhẩu đã đợc nâng lên đáng kể, một số mặt hàng đã có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng quốc tế, đồng thời cũng có tác động tích cực đến chất lợng hàng hoá trong n-
ớc Hiện nay dầu thô, gạo , thuỷ hải sản, hàng dệt may, giày dép của Việt nam đã
đợc thừa nhận đạt hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn chất lợng quốc tế Cũng theo báo cáonày, khoảng 75% kim ngạch xuất khẩu của các DN FDI là hàng chế biến, có một
số mặt hàng có chứa hàm lợng kỹ thuật cao
2.3 Tạo công ăn việc làm giải quyết thất nghiệp.
Các DN FDI không chỉ góp phần tạo ra hàng hoá xuất khẩu mà còn đónggóp một phần đáng kể trong quá trình tạo công ăn việc làm và giải quyết thấtnghiệp của Chính phủ
Về lao động, các DN FDI đã trực tiếp giải quyết việc làm cho một số lợng
đáng kể lao động ngời Việt nam( bằng khoảng 7% lao động trong các doanhnghiệp nhà nớc) đồng thời cũng đã góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhậpcho hàng chục vạn lao động gián tiếp khác trong lĩnh vực dịch vụ, xây dựng
Đây là đóng góp rất có ý nghĩa về mặt xã hội cần đợc chú trọng
Theo báo cáo của Vụ Đầu T, tính đến tháng 9/2000 các DN FDI đã gópphần giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 337 ngàn lao động Nh vậy, hàngnăm đã có một số lợng lao động lớn của nớc ta đợc làm việc trong các DN FDI,lực lợng lao động này hàng năm có tổng thu nhập hàng trăm triệu USD góp phầntạo ra sức mua mới, kích cầu, kích thích sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho ổn
định đời sống kinh tế và an toàn xã hội
2.4 Thực hiện chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho lao động và quản lý
Đầu t nớc ngoài là một biện pháp quan trọng trong chính sách mở cửa,nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta Quahợp tác với nớc ngoài, thông qua các DN FDI , chúng ta đã tiếp nhận đợc một số
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong nhiều ngành nh: viễn thông, thăm dò dầu khí,công nghiệp xi măng, sắt thép, điện tử, hoá chất qua đó tiếp cận và học tập đợcnhiều kinh nghiệm quản lý điều hành Các DN FDI đã góp phần tích cực bồi d-ỡng, đào tạo đội ngũ lao động ở nớc ta Đó chính là đội ngũ nòng cốt trong việchọc tập, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ hiện đại, năng lực quản lý tiên tiến của nớcngoài
2.5 Mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Các DN FDI đại diện cho nhiều tập đoàn, công ty của nhiều nớc trên thếgiới đó là yếu tố tác động vào việc cải thiện quan hệ giữa Việt nam và các nớckhác trên thế giới đồng thời thúc đẩy sự hội nhập của nền kinh tế Việt nam với
đời sống kinh tế khu vực và thế giới Trên 70 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu
t vào Việt nam, trong đó có nhiều công ty, tập đoàn lớn có tiềm lực lớn về côngnghệ và tài chính Phần lớn những nớc này đều thuộc Tổ chức Thơng mại thếgiới (WTO) nên đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Việt nam mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại cũng nh hội nhập khu vực và quốc tế
Trang 153 Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI.
Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, trong số đó có thểliệt kê ra một số nhân tố sau đây:
3.1 Yếu tố kinh tế trong nớc và định hớng xuất khẩu của Chính phủ.
Hoạt động xuất khẩu đơng nhiên phụ thuộc vào tiềm lực sản xuất trong
n-ớc và định hớng của Chính phủ: coi trọng sản xuất tiêu dùng trong nn-ớc hay hớng
về xuất khẩu thì khi đó hoạt động xuất khẩu mới phát triển
3.2 Quy chế xuất nhập khẩu.
3.2.1 Thuế quan xuất khẩu.
Thuế quan xuất khẩu làm tăng thu cho ngân sách nhng nó lại làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế cao hơn mức giá cả trong nớc Tác độngcủa thuế quan xuất khẩu nhiều khi mang đến bất lợi cho khả năng xuất khẩu doquy mô xuất khẩu của một nớc là nhỏ so với dung lợng của thị trờng thế giới,thuế xuất khẩu hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuấtkhẩu xuống so với mức giá cả quốc tế và sẽ làm giảm sản lợng trong nớc của mặthàng có thể xuất khẩu, sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi đối với mặt hàngxuất khẩu Mặt khác việc duy trì một mức thuế xuất khẩu cao trong một thờigian dài sẽ làm hạn chế hoạt động xuất khẩu và ngợc lại thuế xuất khẩu thấp sẽtạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu
3.2.2 Các nhân tố phi thuế quan.
+ Hạn ngạch: là quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặthàng hay một nhóm mặt hàng đợc cấp giấy phép xuất khẩu hay nhập khẩu từmột thị trờng trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép.Hạn ngạch nhập khẩu của một nớc sẽ ảnh hởng đến số lợng hàng hoá xuất khẩucủa nớc khác
+ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là hình thức quốc gia nhập khẩu đòi hỏiquốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt số lợng hàng xuất khẩu sang nớc mình mộtcách tự nguyện, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết Khi mộtmặt hàng xuất khẩu gặp phải hạn chế xuất khẩu tự nguyện sẽ gặp khó khăn trong
số lợng hàng đợc xuất khẩu tơng tự nh hạn ngạch
+ Nhà nớc quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật : bao gồm những quy định về
vệ sinh, đo lờng, an toàn lao động, bao bì đóng góp đặc biệt là các tiêu chuẩn về
vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng sinh thái đối với máymóc thiết bị và dây chuyền công nghệ
+ Trợ cấp xuất khẩu: Chính phủ có thể áp dụng những biện pháp trợ cấptrực tiếp hoặc cho vay với lãi xuất thấp đối với các nhà xuất khẩu hoặc có thểthực hiện một khoản vay u đãi cho các bạn hàng nớc ngoài để họ có điều kiệnmua các sản phẩm do nớc mình sản xuất Khi đó hoạt động xuất khẩu sẽ dễ dànghơn, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lên đáng kể
Trang 16+ Chính sách tỷ giá: trong trờng hợp tỷ giá hối đoái tăng lên nghĩa là đồngnội tệ mất giá thì giá cả hàng hoá xuất khẩu rẻ tơng đối so với các hàng hoá củanhững nớc xuất khẩu cùng loại hàng hoá đó Từ đó số lợng hàng hoá xuất khẩu
sẽ tăng lên nhng lúc đó giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoáxuất khẩu đó ( nếu có) sẽ tăng lên không có lợi cho hoạt động xuất khẩu Ngợclại, khi tỷ giá hối đoái giảm xuống nghĩa là đồng nội tệ lên giá thì giá cả hànghoá nhập khẩu trở lên đắt tơng đối so với mức giá chung trên thế giới dẫn đến sốlợng hàng hoá xuất khẩu sẽ giảm đi Lúc này sẽ cần đến sự điều chỉnh của Chínhphủ
3.3 Quan hệ kinh tế quốc tế.
Rõ ràng là quan hệ kinh tế quốc tế ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu Ta
có thể lấy ví dụ: Irắc khi bị cấm vận về kinh tế, không có một mối liên hệ nàovới thế giới bên ngoài do đó cũng không có hoạt động xuất khẩu gì, dẫn đến tìnhhình kinh tế trong nớc vô cùng khó khăn Một nớc có mối quan hệ tốt với thếgiới bên ngoài thì hoạt động xuất khẩu sẽ phát triển
3.4 Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thơng của các quốc gia.
Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thơng có ảnh hởng lớn đến quan hệthơng mại giữa các nớc Một cơ chế, chính sách không phù hợp ( lỏng lẻo quáhoặc chặt chẽ quá) đều gây cản trở cho sự phát triển của hoạt động ngoại thơngdẫn đến việc mất cân đối cơ cấu kinh tế, nền kinh tế tăng trởng chậm hoặc không
ổn định và những ảnh hởng tiêu cực khác Cụ thể là, một cơ chế, chính sách quáchặt chẽ sẽ không khuyến khích hoạt động ngoại thơng Các doanh nghiệp xuấtkhẩu không có khả năng phát triển hoạt động của mình Ngợc lại, một cơ chếchính sách quá lỏng lẻo dẫn đến những rối loạn nghiêm trọng trong lĩnh vựcngoại thơng Các doanh nghiệp xuất khẩu thì hoạt động một cách tự phát và vô
tổ chức Hàng hoá ngoại nhập thì cạnh tranh gay gắt với hàng hoá trong nớc Cáchành vi phi pháp nh nhập lậu hàng hoá, buôn bán hàng hoá quốc cấm sẽ có cóhội phát triển Cần thấy rõ cơ chế quản lý và chính sách có tác dụng định hớngcho các hoạt động xuất nhập khẩu theo đúng mục tiêu mà Nhà nớc đặt ra Do đó,cơ chế quản lý, chính sách phù hợp sẽ giúp cho các hoạt động xuất khẩu đi đúnghớng góp phần tích việc phát triển quan hệ ngoại thơng của các quốc gia
3.5 Quan hệ tỉ giá hối đoái giữa đồng tiền của các nớc.
Tỉ giá hối đoái có tác động lớn tới hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia.Khi tỉ giá hối đoái tăng, đồng nội tệ bị mất giá, nghĩa là phải bỏ ra nhiều đồngnội tệ mới mua đợc một động ngoại tệ, do đó, khuyến khích cần phải xuất khẩu.Ngợc lại, nếu đồng nội tệ lên giá sẽ hạn chế xuất khẩu Đối với hầu hết các nớc,
tỉ giá hối đoái là một công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng để điều chỉnh các hoạt
động xuất khẩu theo một mục tiêu nào đó Rõ ràng, tỉ giá hối đoái có ảnh hởngkhá quan trọng đến quan hệ thơng mại giữa các nớc Vì vậy, mỗi nớc cần phải
điều chỉnh tỉ giá hối đoái ở một mức độ phù hợp để có lợi cho cả xuất khẩu vànhập khẩu
3.6 Trình độ khoa học- công nghệ của các nớc.
Trang 17Nhà nớc khó khăn yếu kém trong trình độ khoa học-công nghệ chính làmột trở ngại lớn đối với hoạt động xuất khẩu bởi khoa học-công nghệ có vai tròrất quan trọng trong việc nâng cao khả năng sản xuất, đa dạng hoá các mặt hàngxuất khẩu, nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu của một nớc Một nền sản xuấtnhỏ và lạc hậu chỉ dựa vào tài nguyên trong nớc thì chỉ thờng xuất khẩu nhữngmặt hàng thô, sơ chế hoặc nếu xuất khẩu các sản phẩm chế biến, chế tạo thì lạigặp vấn đề về chất lợng, mẫu mã, giá cả và cơ cấu hàng hoá thì đơn điệu Cácmặt hàng này có sức cạnh tranh kém, chịu nhiều biến động của thị trờng vàkhông thể xâm nhập vào các thị trờng của các nớc phát triển Việc xuất khẩukhông phát triển thì không đáp ứng đủ các nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu.Quan hệ xuất khẩu do đó không thể phát triển và có xu hớng tụt hậu.
Ngợc lại, những nớc có trình độ khoa học- công nghệ phát triển sẽ có điềukiện nâng cao sức sản xuất, đa dạng hoá cơ cấu xuất khẩu, nâng cao chất lợng,mẫu mã sản phẩm Các sản phẩm xuất khẩu thờng là có hàm lợng công nghệ ,hàm lợng chất xám cao và có nhiều sản phẩm mang tính sáng tạo lớn, tinh độcquyền cao Các nớc này còn có khả năng tiêu chuẩn hoá và thích nghi hoá sảnphẩm trong chiến lợc khuếch trơng quốc tế về sản phẩm Do đó, các hàng hoáxuất khẩu của các quốc gia này có khả năng cạnh tranh mạnh, dễ dàng thâmnhập vào các thị trờng khó tính và nhiều khi thâu tóm đợc cả thị trờng thế giới( ví dụ nh sản phẩm phần mềm máy tính của hãng Micrsoft-Mỹ)
3.8 ảnh hởng của yếu tố văn hoá.
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có một nền văn hoá riêng đặc trng choquốc gia mình Văn hoá bao gồm các thành tố nh ngôn ngữ, lối sống , tín ngỡng,phong tục tập quán, lễ hội, các loại hình nghệ thuật, văn hoá dân tộc có ảnh h-ởng rất sâu sắc đến suy nghĩ và hành vi của mỗi ngời dân trong quốc gia đó.Trong xuất khẩu, yếu tố văn hoá rất đợc chú trọng Khi một cá nhân hoặc mộtdoanh nghiệp của một nớc nào đó làm ăn buôn bán với cá nhân hoặc doanhnghiệp nớc ngoài, họ cần quan tâm đến nền văn hoá của nớc đối tác Với mỗi n-
ớc, mỗi nền văn hoá khác nhau cần có một chiến lợc kinh doanh khác nhau Nếu
họ tìm hiểu nền văn hoá của nớc đối tác, quan hệ sẽ dễ đi đến thành công
Nh vậy, quan hệ thơng mại nói chung và quan hệ xuất khẩu nói riêng giữacác nớc chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố đa dạng và phức tạp Do đó, các nớctrong quá trình hoạt động xuất khẩu phải luôn xem xét và điều chỉnh các yếu tố
đó một cách thích hợp nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu phát triểnnhanh chóng và ổn định, góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh
tế nớc mình
4 Khả năng xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI:
Trang 184.1 Các doanh nghiệp FDI có khả năng huy động nguồn vốn lớn nên việc
đầu t vào xuất khẩu hàng hoá cao
4.2 Có trang thiết bị và công nghệ hiện đại sẽ thúc đẩy công tác xuất khẩu.
4.3 Luật đầu t nớc ngoài đã đợc thực thi hơn 13 năm, đến nay đã có trên 70 nớc và vùng lãnh thổ với nhiều tập đoàn kinh tế- tài chính lớn đầu t vào nớc ta.
Về phơng diện xuất khẩu, các DN FDI chủ động đầu ra, trờng vốn và côngnghệ cao, mô hình quản lý tiên tiến, gọn nhẹ và có hiệu quả đã đóng góp ngàycàng nhiều vào xuất khẩu toàn quốc cả về trị số tuyệt đối và tỉ trọng Năm 1995
là 440 triệu USD, bằng 8% kim ngạch cả nớc, đến năm 2000 hai chỉ số tơng ứng
là 3,3 tỷ USD và 22% Trong 6 tháng đầu năm 2001 kim ngạch vợt xuất khẩucủa đầu t trực tiếp nớc ngoài cả năm 1997 ( các số liệu trên không kể phần xuấtkhẩu dầu thô của liên doanh dầu khí Việt- Xô)
Do cơ chế chính sách đã luôn đợc cải tiến, luật đầu t nớc ngoài tại Việtnam ban hành năm 1987 cùng với các văn bản kèm theo liên tục đợc sửa đổi bổxung theo hớng thông thoáng hơn qua các năm 1990,92,96 và gần đây, trên nềntảng luật đầu t nớc ngoài ( sửa đổi) tháng 6/2001 Nghị định 24 của Chính phủ
và Thông t số 22 của Bộ Thơng Mại đã mở rộng khung hoạt động xuất khẩu củacác DN FDI nh: bãi bỏ việc duyệt kế hoạch xuất khẩu; việc ban hành quy chế tíndụng hỗ trợ xuất khẩu( quyết định số 133/2001/NĐ-TTG của Thủ tớng Chínhphủ ngày 10/9/2001); thông t số 23/1999/TT-BTM áp dụng cho việc mua, bánhàng hóa giữa nội địa Việt nam với doanh nghiệp chế xuất, xuất khẩu tại chỗ
và các DN FDI từng bớc đợc hởng các lợi ích tơng ứng với các doanh nghiệpViệt nam nh đợc xét thởng về thành tích xuất khẩu Do đó, tỉ lệ đầu t nớc ngoàivào Việt nam ngày càng nhiều, xuất khẩu ngày một gia tăng
Việc cải cách các thủ tục hành chính đã có bớc tiến quan trọng bằng việc
Bộ Thơng Mại uỷ quyền cho các cơ sở thơng mại và các ban quản lý các khucông nghiệp địa phơng, giải quyết một số chức trách về quản lý Nhà nớc đối vớicác DN FDI và các cơ quan đó tiếp nhận suôn sẻ, gần nh không xảy ra ách tắctrong thời điểm chuyển giao trách nhiệm đã kích thích các nhà đầu t nớc ngoài
đầu t vào các doanh nghiệp trong nớc, thúc đẩy cán cân xuất nhập khẩu
Với nhiều dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, ngành công nghiệp nói chung và
đặc biệt là ngành dệt- may, da- giày, điện tử tăng nhanh về sản xuất và xuấtkhẩu Kim ngạch xuất khẩu 3 mặt hàng này thờng chiếm từ một nửa đến 2/3tổng kim ngạch của các DN FDI và góp phần đa 3 mặt hàng đó thành những mũinhọn trên mặt trận xuất khẩu nói chung Bên cạnh đó đã xuất hiện nhiều dự án
đầu t vào các lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều lao
động trong nớc, tận dụng nhiều nguyên liệu tại chỗ
Nh vậy, khả năng xuất khẩu trong các DN FDI là rất lớn Trong nhữngnăm qua, xuất khẩu trong các doanh nghiệp này đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể và tiếp tục nâng cao khả năng xuất khẩu trong những năm tiếp theo
Trang 19Chơng II
Thực trạng hoạt động xuất khẩu của các
DN FDI tại Việt nam trong thời gian vừa
Trang 20Nguån: Vô §Çu T- Bé Th¬ng M¹i
B¶ng 2: Kim ng¹ch xuÊt khÈu cña ViÖt nam 2001 so víi 2000 theo ch©u lôc.
Trang 21Nguồn vốn đầu t - Bộ Thơng Mại.
Quy mô và tốc độ của hoạt động xuất khẩu không ngừng đợc mở rộng vàgia tăng bình quân 18,4%/ năm so với mức tăng trởng GDP bình quân 7,6%/năm ( nhanh hơn 2,6 lần)
Cán cân thơng mại quốc tế từ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu là63,6% năm 1996 thu hẹp chỉ còn 0,7% năm 1999 Sau cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ 1997- 1998 thì năm 1999 kinh tế của các nớc Đông Nam á bớc vàogiai đoạn phục hồi kinh tế, tốc độ tăng trởng thơng mại cao, đã cuốn hút hoạt
động thơng mại Việt nam phát triển theo Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999
-ớc đạt 11,520 tỷ USD, tăng 23,1% so với năm 1998 ( chỉ tiêu kế hoạch Quốc Hội
đề ra tăng 5- 7%) Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ đạt 17,5 tỷUSD, tăng khoảng 5,1% so với năm 2000 Tuy tốc độ tăng đạt thấp, chỉ bằngmột nửa chỉ tiêu Quốc Hội đề ra nhng nếu loại trừ tác động của giá thì tốc độtăng trởng xuất khẩu sẽ là 19,8%
Cơ cấu nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu đợc cải thiện nhất định nhờchuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỷ trọng nhóm hàng qua chế biến tăng dần Tính đếnnăm 1999 có thêm 8 mặt hàng chủ lực là cà phê, cao su, giầy dép, hàng điện tử,than đá, thủ công mỹ nghệ, hạt điều, rau quả với chất lợng đã đạt hoặc xấp xỉtiêu chuẩn thế giới Theo số liệu thống kê mới công bố của ngành hải quan, đếnnăm 2001, nớc ta đã có 18 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 100 triệu USDtrở lên, với tổng kim ngạch khoảng 11.921 triệu USD, chiếm 79,5% tổng kimngạch xuất khẩu của cả nớc Ngoài những mặt hàng trớc đây ( dầu thô, dệt may,thuỷ sản, giầy dép, gạo, máy tính và linh kiện lắp ráp, cà phê, rau quả, sữa và sảnphẩm sữa, thủ công mỹ nghệ, cao su, hạt điều, điện tử, than đá) đã xuất hiện một
số mặt hàng mới nh sản phẩm gỗ, dây điện và dây cáp điện, sản phẩm nhựa và xe
đạp, phụ tùng xe đạp Ngoài ra, còn có hai mặt hàng gần đạt ngỡng 100 triệuUSD là hạt tiêu( trên 91 triệu USD) và chè ( trên 78 triệu USD) Theo các chuyêngia, nếu trong năm 2002 đợc mở rộng thị trờng, thì hai mặt hàng này có thể trởthành hai mặt hàng chủ lực mới của Việt nam Ngoài xuất khẩu hàng hoá, xuấtkhẩu dịch vụ có mức tăng nhanh: năm 2000 số khách du lịch vào Việt namkhoảng 2 triệu lợt khách, đạt doanh thu 450 triệu USD; dịch vụ ngân hàng, hàngkhông, bu chính, xây dựng đạt khoảng 1 tỷ USD, 9 vạn lao động ở nớc ngoài gửi
về 500 triệu USD vào năm 2000
Cơ cấu thị trờng xuất khẩu có sự chuyển biến cơ bản, đến tháng 4/2000 đã
có Hiệp định thơng mại với 52 nớc và có thoả thuận tối huệ quốc với 72 nớc vàvùng lãnh thổ, quan hệ thơng mại với trên 100 nớc Nớc ta là thành viên ASEAN( năm 1995), ASEM (1996), OPEC (1998) và quan sát viên WTO (1995)
Nhìn chung trong những năm qua, lĩnh vực xuất khẩu đã đạt đợc nhiềuthành tựu to lớn, về cơ bản đã thực hiện đợc những chủ trơng nêu ra trong chiếnlợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinhtế- xã hội của đất nớc, thúc đẩy sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thungoại tệ để trang trải nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ
Những thành tựu trên bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ yếu sau:
Trang 22Một là: Công cuộc đổi mới đã thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, cơ
cấu sản xuất chuyển dịch dần, từ đó thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và cải thiện cơcấu xuất nhập khẩu
Hai là: Xuất khẩu đợc đặt thành một nhiệm vụ trọng tâm, sản xuất gắn
liền với lu thông, xuất khẩu; các cơ chế chính sách ngày càng phù hợp, thôngthoáng, tạo thuận lợi cho các ngành sản xuất, các địa phơng và các thành phầnkinh tế tham gia xuất khẩu
Ba là: Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá,
từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã góp phần đẩy lùi chínhsách bao vây cấm vận, mở rộng thị trờng xuất khẩu
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc còn tồn tại những khó khăn nh:
+ Quy mô xuất khẩu còn quá nhỏ so với các nớc trong khu vực, bình quântính theo đầu ngời khoảng 175USD/ 2000 trong khi Malaysia năm 1996 đạt mức
3700 USD, Thái Lan 933 USD và Philippin là 285 USD Riêng Trung Quốc năm
1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 195 tỷ USD bình quân đầu ngời 163 USD
+ Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, ngành hàng cha bám sát tín hiệu củathị trờng thế giới nên nhiều sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc, khả năng cạnhtranh thấp do giá cả cao, chất lợng kém
+ Sự hiểu biết về thị trờng nớc ngoài còn hạn chế
+ Việc hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới còn không ít lúng túng.+ Công tác quản lý Nhà nớc về thơng mại tuy đã có nhiều sự cải tiến nhngnhìn chung còn khá thụ động
Những tồn tại trên bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
Một là: Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp kém, cơ cấu kinh tế
nói chung còn lạc hậu, từ năm 1997 lại chịu tác động của không ít cuộc khủnghoảng trong khu vực
Hai là: Nền kinh tế nớc ta trên thực tế mới chuyển sang cơ chế thị trờng
và mới tiếp cận với thị trờng toàn cầu trong khoảng mời năm trở lại đây, trình độcán bộ còn cha theo kịp nhu cầu nên không thể tránh khỏi bỡ ngỡ
Ba là: Còn lúng túng trong việc đề ra cơ chế quản lý nhằm thực hiện
ph-ơng châm hớng mạnh ra xuất khẩu và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thếgiới
Trang 231 Số lợng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu:
Theo báo cáo của Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại tính từ năm 1998 đến ngày31/12/2001, các DN FDI có tổng số dự án là 3.692 dự án với tổng số vốn đăng kíhơn 45.950 triệu USD, trong đó đã giải thể 649 dự án với tổng số vốn đầu t là7.234 triệu USD, số dự án còn hoạt động là 3.043 dự án với tổng số vốn đầu t là38.715 triệu USD Tổng số dự án đầu t năm 2001 là 430 dự án với tổng vốn đầu
t 1.747 triệu USD, so với năm 2000 (2001/2000): số dự án tăng 23% và số vốn
%XK/ DT
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vụ Đầu t- Bộ Thơng mại
Căn cứ vào số liệu bảng 3 ta thấy, cơ cấu đầu t vào lĩnh vực công nghiệpchiếm tỷ trọng đáng kể (35,2% tổng vốn đầu t) Tỷ lệ % kim ngạch xuấtkhẩu/doanh thu của các ngành trong lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao mà
đáng kể là ngành công nghiệp nhẹ với 78,4% trong đó đáng kể là một số ngành
nh may mặc, sản xuất giầy thể thao, dệt… tỷ lệ này phản ánh hiệu quả xuất khẩu tỷ lệ này phản ánh hiệu quả xuất khẩucủa các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực kinh doanh của mình Doanh thu,doanh số xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp FDI thuộc lĩnh vực côngnghiệp chiếm phần lớn Tuy nhiên có những lĩnh vực chiếm giá trị lớn nh dulịch, khách sạn… tỷ lệ này phản ánh hiệu quả xuất khẩulại không có khả năng xuất khẩu và đạt doanh thu không cao.Trong một vài năm tới đây cần có sự cân đối về đầu t giữa các lĩnh vực trong nềnkinh tế quốc dân, đặc biệt là giữa công nghiệp và nông nghiệp đồng thời cần cónhững biện pháp khuyến khích đầu t vào những lĩnh vực thu hút nhiều lao động
nh nông nghiệp, thuỷ sản… tỷ lệ này phản ánh hiệu quả xuất khẩuđể phát huy lợi thế so sánh của đất nớc
+ Công ty liên doanh: Có 1138 dự án với tổng số vốn đầu t là 21,733 tỷUSD
Số dự án đầu t của FDI trong các khu công nghiệp là 697 dự án với tổng sốvốn đầu t là 6,349 tỷ USD Tính đến nay, tại 10 khu công nghiệp Đồng Nai đã có
21 Quốc gia và lãnh thổ có dự án đầu t với tổng số 346 dự án ( trong đó công tyVedan và công ty Pouchen nằm ngoài khu công nghiệp đợc công nhận hoạt độngtheo Nghị định 36/CP) , tổng vốn đầu t là: 4.654,02 triệu USD, chia ra:
Trang 24- Vốn đầu t nớc ngoài là 247 dự án, với vốn đăng kí là 4.317,97 triệu USD.
- Vốn đầu t Việt nam 100% là 99 dự án, với vốn đăng kí là 336.05 triệuUSD
Hiện đã có 184 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, với vốn đầu t
là 3.828.87 triệu USD, chiếm tỷ lệ 82,27% so với tổng vốn đăng kí; 13 dự án
đang xây dựng với tổng vốn đăng kí là 73,6 triệu USD chiếm tỷ lệ là 1,58% sovới tổng vốn đăng kí; 49 dự án cha triển khai xây dựng với tổng vốn đăng kí là751,55 triệu USD, chiếm tỷ lệ 16,15% so với tổng vốn đăng kí
* Đầu t FDI phân theo ngành có 3113 dự án với tổng số vốn đầu t là39,114 tỷ USD
Trang 25B¶ng 4: §Çu t FDI ph©n theo ngµnh.
Trang 26* §Çu t cña FDI trong c¸c KCX cã 150 dù ¸n víi tæng sè vèn ®Çu t lµ701.263 triÖu USD.
B¶ng 5: §Çu t FDI trong c¸c KCX.
Trang 27Nguồn: Vụ đầu t- Bộ Thơng mại
* Đầu t FDI phân theo năm tính từ năm 1996 trở lại đây có 2.026 dự ánvới tổng số vốn đầu t là 21,576 tỷ USD
Bảng 6: Đầu t của FDI từ 1996 đến 2002.
Trang 28Nguồn: Vụ đầu t- Bộ Thơng mại
Đầu t FDI phân theo địa phơng gồm có 3115 dự án với tổng số vốn đầu t39,118 tỷ USD
Từ đầu năm đến ngày 31/11/2001 toàn TP HCM có 164 dự án đợc cấpgiấy phép với tổng vốn đầu t 606,2 triệu USD, tăng 47,7% về số dự án và 1,9 lần
về vốn đầu t so với năm 2000, trong đó công ty 100% vốn nớc ngoài có số dự án
đầu t cao nhất (81,7%), cụ thể:
100% vốn đầu t nớc ngoài có số dự án là 134 dự án và vốn đầu t là 273,5 triệuUSD
Liên doanh có 26 dự án với số vốn đầu t là 30,2 triệu USD
Hợp tác kinh doanh có 4 dự án với số vốn đầu t là 302,5 triệu USD
Các ngành có vốn đầu t cao là ngành công nghiệp có số dự án cao nhất
120 dự án với vốn đầu t 126 triệu USD; kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn có 24
dự án với số vốn đầu t 8,8 triệu USD Gồm các nớc :
Đài Loan : 44 dự án, số vốn đầu t 42,7 triệu USD
Hàn Quốc : 31 dự án, số vốn đầu t 27 triệu USD
Nhật : 14 dự án, số vốn đầu t 7,3 triệu USD
Hồng Kông: 3 dự án, số vôn đầu t 33 triệu USD
Vốn đầu t bình quân một dự án là 3,7 triệu USSD
Một dự án có vốn đầu t cao nhất là hợp đồng hợp tác kinh doanh dịch vụ
điện thoại di động CDMA SaiGon Telecom với tổng vốn đầu t 299,6 triệu USD,
dự án xây dựng trung tâm tiêu thụ nông sản thực phẩm của công ty Metrro Cash
và Carry với tổng vốn đầu t 120 triệu USD, dự án xây dựng bệnh viện đa khoacủa công ty y tế Viễn Đông Việt nam với tổng vốn đầu t 32 triệu USD Trongnăm có 55 dự án điều chỉnh tăng vốn đầu t, tổng số vốn đăng kí tăng là 231 triệuUSD, 01 dự án giảm vốn, giảm 3 triệu USD Nếu tính cả số dự án mới đợc cấpgiấy phép và dự án điều chỉnh cấp vốn, từ đầu năm đến nay TP HCM đã thu hút
đợc 834 triệu USD vốn FDI; có 14 dự án đợc cấp giấy phép, tổng số vốn rút là
252 triệu USD Một số dự án mới đợc cấp giấy phép trong năm: công ty liêndoanh Sài Gòn Tả Ngạn vốn đầu t 85 triệu USD, công ty liên doanh khách sạnCột Cờ Thủ Ngữ 81,5 triệu USD, bệnh viện quốc tế Xanh 20,5 triệu USD, công
ty trách nhiệm hữu hạn Luks An Khánh 20 triệu USD
Nguyên nhân chủ yếu là do đối tác gặp khó khăn không triển khai hoặckhông hiệu quả, một số dự án chuyển thành 100% vốn Việt nam; có 1050 dự áncòn hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu t 11.101 triệu USD Trong đó có 636 dự
án 100% vốn nớc ngoài với đầu t là 3.472 triệu USD, 365 dự án liên doanh với6,261 triệu USD, 49 dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh
Nhìn chung số lợng các DN FDI tham gia xuất khẩu ngày càng gia tăng
Đến nay đã có khoảng 700 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, trong đó có trên
100 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 3,7 triệu USD và khoảng trên 20doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 10 triệu USD, có doanh nghiệp xuất
Trang 292 Về tình hình xuất khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu của các DN FDI tăng liên tục qua các năm với tốc
độ cao Kim ngạch xuất khẩu của các DN FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩuchung của cả nớc cũng không ngừng tăng lên
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của các DN FDI trong những năm gần đây
Đơn vị tính: triệu USD
Kim ngạch XK
ngạchXKtoànquốc
Tỷ lệ FDI so vớitoàn quốc(%)
Tốc độtăng
XK củatoànquốc(%)
Tốc độ tăng XKcủa FDI(%)
Cha kểdầu thô
Kể cả
dầuthô
Chakểdầuthô
Kể cả dầuthô
2000 3.160 6.730 14.300 22,1% 47,1% 24,1% 22% 46,0%
Nguồn: Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại.
Số liệu trong bảng cho thấy: kết quả xuất khẩu đợc phản ánh bằng sự tăngtrởng kim ngạch xuất khẩu của các DN FDI tăng mạnh qua các năm chứng tỏcác DN FDI đã đóng góp đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu cả nớc, làm thay
đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, tăng dần tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp, các mặthàng có hàm lợng kỹ thuật cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam Đisâu vào phân tích kết luận đó chúng ta sẽ thấy
Trang 30Bảng 8: Tỷ trọng xuất khẩu của các DN FDI.
Nguồn : Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại.(cha kể dầu thô)
Qua số liệu ở bảng 8 ta nhận thấy xuất khẩu của các DN FDI tăng ổn địnhqua các năm và chiếm tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của toàn bộnền kinh tế quốc dân (trên 20%)
Xuất khẩu của các DN FDI trong tháng 12/2001 đạt khoảng 331,3 triệuUSD, tăng 12% so với tháng 11/2001 nâng tổng giá trị xuất khẩu của khu vựcnày trong năm 2001 lên 3,67 tỷ USD, tăng với tốc độ 11% so với năm 2000.Hiện nay, các DN FDI chiếm xấp xỉ 1/4 tổng giá trị xuất khẩu của cả nền kinh
tế Theo báo cáo tình hình xuất nhập khẩu của các DN FDI tại Việt nam năm
2001 của Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại thì tình hình xuất khẩu tháng 12/2001: 3.672triệu USD + dầu thô 3.125 triệu USD = 6.797 triệu USD So với toàn quốc(FDI/toàn quốc):
- Không kể dầu thô: 3.672 triệu USD/15.027 triệu USD = 24%
- Kể cả dầu thô: 6.797 triệu USD/15.027 triệu USD = 45%
So với cùng kì năm 2000 (2001/2000):
Không kể dầu thô: 3.672 triệu USD/3.307 triệu USD = 111%
Kể cả dầu thô: 6797 triệu USD/6.809 triệu USD = 45%
(Dầu thô năm 2000: 3.502 triệu USD, năm 2001: 3.125 triệu USD)
Các DN FDI tham gia xuất khẩu tất cả các mặt hàng, trong đó các mặthàng xuất khẩu chủ yếu của các DN FDI là :
Trang 31B¶ng 9: C¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu cña c¸c DN FDI.
§¬n vÞ tÝnh: 1000 USD.
21/20Tæng sè
Trang 32Nguồn: Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại (Tính cả KCX)
Trong tháng 12/2001, dầu thô xuất khẩu 1,12 triệu tấn, trị giá 162,3 triệuUSD ( luỹ kế từ đầu năm đạt 13,73 triệu tấn, trị giá gần 3,13 tỷ USD, chiếm 21%tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng) Tiếp theo là sản phẩm dệt mayxuất khẩu; giày dép các loại xuất khẩu trị giá 181,4 triệu USD (luỹ kế 1,56 tỷUSD); gạo xuất khẩu 115,5 nghìn tấn (luỹ kế 3,73 tấn); cà phê xuất khẩu 109,7tấn (luỹ kế 931,2 nghìn tấn); linh kiện lắp ráp máy vi tính và hàng điện tử trị giá50,22 triệu USD (luỹ kế 595,6 triệu USD) Trong các mặt hàng xuất khẩu chủyếu của các doanh nghiệp trong năm 2001, vẫn chỉ có 4 mặt hàng có giá trị xuấtkhẩu vợt 1 tỷ USD, đó là dầu thô, dệt may, thuỷ hải sản và giày dép Về tốc độtăng trởng, hầu hết các mặt hàng chủ yếu đều tăng về lợng và về trị giá so vớinăm 2000, trong đó phát triển mạnh nhất là mặt hàng rau quả (+55%), tiếp theo
là hạt tiêu (+54%), than đá (32%), hạt điều (28%), cà phê (27%), chè (23%), cao
su (13%), gạo (7%) Có thể nhận thấy là các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩulớn tăng chậm hơn so với các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu nhỏ nh dầu thôtăng 4%, giày dép tăng 6%, dệt may tăng 4% trừ nhóm mặt hàng thuỷ hải sảntăng mạnh 20% so với năm 2000 Ngợc lại, về giảm đáng lu ý nhất là nhóm mặthàng máy vi tính và linh kiện, sản phẩm điện tử ( giảm tơng ứng 29% và 2%).Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt nam đều có mức tăng trởng đáng kể
Trong những năm gần đây, trong cơ cấu xuất khẩu xuất hiện thêm một sốmặt hàng có kim ngạch xuất khẩu khá là sản phẩm gỗ, sữa và sản phẩm từ sữa,dây và dây cáp điện, sản phẩm nhựa, xe đạp và phụ tùng, mỳ ăn liền, dầu thựcvật, đờng và đồ chơi
Về cơ cấu hàng xuất khẩu: Cơ cấu hàng xuất khẩu trớc tiên phụ thuộc vàocơ cấu đầu t Do vậy, tỷ lệ đầu t vào lĩnh vực công nghiệp càng cao thì tỷ lệ xuấtkhẩu hàng công nghiệp càng lớn( chiếm khoảng 44,6%) Điều này càng khẳng
định chủ trơng thu hút vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Đảng vàNhà nớc ta là một chủ trơng đúng đắn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu: Thị trờng xuất khẩu của các DN FDI phầnlớn do các nhà đầu t nớc ngoài quyết định Trong số các nớc có quan hệ hợp tác
đầu t với Việt nam thì các nớc Châu á đầu t lớn nhất, nh: Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan, Singapo Và cũng chính các nớc này nhập khẩu hàng hoá nhiều nhất
từ các DN FDI Việt nam Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, năm
1998, chỉ riêng thị trờng Nhật Bản và các nớc ASEAN , trị giá kim ngạch xuấtkhẩu của các DN FDI đạt 886,9 triệu USD chiếm 44,7% Các nớc, các khu vựccòn lại nh EU đạt 456 triệu USD chiếm 30%, Hoa Kỳ đạt 107,4 triệu USD chiếm5,4%, Nga đạt 4 triệu USD, các nớc khác 28,4 triệu USD chiếm 26%
Thống kê cho thấy trong năm 2001 có khoảng 220 nớc và vùng lãnh thổnhập khẩu hàng hoá từ Việt nam, trong đó có 23 nớc có kim ngạch lớn hơn 100triệu USD và 52 nớc có kim ngạch lớn hơn 10 triệu USD
Trang 33So với năm 2000, thị trờng lớn nhất tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu của DNFDI trong năm 2001 vẫn không đổi, đó là Nhật Bản, đứng thứ 2 vẫn là TrungQuốc Đặc biệt Hoa Kỳ đã trở thành thị trờng thứ 3 tiêu thụ hàng hoá xuất khẩucủa DN FDI trong khi đó năm 2000, nớc này còn đứng ở vị trí thứ 6 Theo thứ tự
10 thị trờng xuất khẩu lớn nhất sẽ là: Nhật Bản (2,509 tỷ USD); Trung Quốc(1,418 tỷ USD) ; Hoa Kỳ (1,065 tỷ USD); Singgapo (1,043 tỷ USD); úc (1,014 tỷUSD); Đài Loan (0,805 tỷ USD); Đức (0,721 tỷ USD); Anh (0,511 tỷ USD);Pháp (0,467 tỷ USD); Hàn Quốc( 0,406 tỷ USD) chiếm 66% tổng kim ngạchxuất khẩu của Việt nam
Các nớc Châu á vẫn là các nớc nhập khẩu hàng hoá nhiều nhất từ các DNFDI, điển hình nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singgapo Theo số liệu thổng
kê từ Tổng cục Hải quan, năm 2000, chỉ riêng thị trờng Nhật Bản và các nớcASEAN, trị giá kim ngạch của các DN FDI đạt khoảng 1550 triệu USD chiếm47% Các nớc, các khu vực còn lại nh EU đạt 901 triệu USD chiếm 28%l ; Hoa
Kỳ đạt 704 triệu USD chiếm 22%; các nớc khác đạt 30,4 triệu USD chiếm 21% :
Tỷ trọng xuất khẩu vào EU tăng khá đều trong các năm qua, năm 1998 là
456 triệu USD chiếm 23% đến năm 2001 tăng dần lên 1,006 tỷ USD chiếm27,39 % Riêng trong khôi EU tỉ trọng xuất khẩu vào Đức và Anh đã chiếm44,9% kim ngạch của khối
Tỷ trọng xuất khẩu vào ASEAN từ năm 1998 đến năm 2001 giảm Xuấtkhẩu năm 2000 giảm nhẹ so với năm 2001 3,5% với tổng kim ngạch xuất khẩu
đạt 700 triệu USD chiếm 19% (Năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu là 808 triệuUSD chiếm 25%- không kể dầu thô)
Phân tích cơ cấu một số mặt hàng chính vào các thị trờng chính trong cácnăm 2000-2001 ta thấy:
* Xuất khẩu vào thị trờng ASEAN:
Trang 35B¶ng 10a: XuÊt khÈu cña c¸c DN FDI vµo thÞ trêng ASEAN n¨m 2000.
§¬n vÞ tÝnh: 1000 USD.
Stt ThÞ trêng Cµ phª Cao su ChÌ GiÇy dÐp DÖt may G¹o
Hµng thñ c«ng mü nghÖ
M¸y vi tÝnh vµ linh kiÖn
Trang 36B¶ng 10b: XuÊt khÈu cña c¸c DN FDI vµo thÞ trêng ASEAN n¨m 2001
Trang 37Nguồn: Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại.
Xuất khẩu của các DN FDI vào thị trờng ASEAN năm 2001 có giảm nhẹ so với năm 2000 ( giảm 122,7 triệu USD, chiếmkhoảng 6%), các mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu cao vẫn là: gạo, giầy dép, dệt may Bạn hàng truyền thống của Việt nam vẫn làSinggapo, Thái Lan và Philippin, trong đó năm 2000: Singgapo là thị trờng đạt kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất (885 triệu USD),sau đó là Philippin (447 triệu USD), Malaysia (413 triệu USD), Thái Lan(388 triệu USD) và sang năm 2001: Singgapo vẫn là thịtrờng đạt kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất (1.043 triệu USD) tăng so với năm 2000, sau đó là Philippin (368 triệu USD) giảm nhẹ
so với năm 2000, Malaysia (337 triệu USD), Thái Lan(322 triệu USD)
Brunây, Lào, Mianma vẫn là thị trờng nhỏ bé với lợng nhập khẩu thấp, tuy nhiên đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng vì thịtrờng xuất khẩu của các DN FDI tại Việt nam đã đợc mở rộng ra toàn bộ khu vực ASEAN
Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của các DN FDI vào thị trờng ASEAN năm 2001 giảm so với năm 2000 do xuất khẩusang Philippin, Malaysia, Thái Lan đều giảm
* Xuất khẩu vào thị trờng EU:
Bảng 11a: Xuất khẩu của các DN FDI vào thị trờng EU năm 2000
( kể cả dầu thô)
Trang 38§¬n vÞ tÝnh: 1000 USD.
Nguån: Vô §Çu T - Bé Th¬ng M¹i
B¶ng 11b: XuÊt khÈu cña DN FDI vµo thÞ tr¬ng EU n¨m 2001.
DÖt may
G`¹o
Hµn
g thñ c«n
g
mü
``nghÖ
M¸y
vi tÝnh
vµ linh kiÖn
Hµn
g kh¸
c
Tæn
g trÞ gi¸
11.315
68.197
12.649
17.643
3.614
325
866
479.277
15.742
23.619
2.684
2.244
2.06
2.987
8.870
11.986
58.213
1
1.223
5.624
170
715
730.082
3.987
150
087
390.239
87.543
44.2
-4.277
1.729
54.161
217.999
-6.928
3.29
11.270
22.364
-22.809
55.060
107
297
16.190
1.010.568
1.855.019
Trang 39§¬n vÞ tÝnh: 1000 USD.
GiµydÐp
DÖt
Hµn
g thñc«ng
mü
``nghÖ
M¸y
vi tÝnh
vµ linh kiÖn
Hµn
g kh¸c
TængtrÞ gi¸
1.156
128
681
511.581
28.855
6.208
44.666
3
2.209
1.997
203
171
721.797
1.037
12.015
2.331
118
004
364.542
237.873
19.932
-21.900
52.243
33
4.069
1.097.760
546
662
3.242
150
790
7.632
834
034
2.797.359
Trang 40Nguồn: Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại (kể cả dầu thô)
EU là một thị trờng rộng lớn và tiềm năng rất lớn, qua 2 bảng 11a và 11bchúng ta có thể thấy tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU củacác DN FDI tơng đối mạnh Năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1.855 triệuUSD thì đến năm 2001 đã đạt đợc 2.797 triệu USD ( tăng 942 triệu USD) Điều
đáng chú ý là tỷ trọng của EU trong xuất khẩu của Việt nam nói chung cũng nhcủa các DN FDI nói riêng không ngừng tăng lên trong vài năm gần đây, đó là tínhiệu đáng mừng thể hiện sự cố gắng cao của các DN FDI tại Việt nam trong việcchuyển dịch thị trờng Hàng hoá của các DN FDI xuất khẩu sang EU chủ yếu là:giầy dép, dệt may, cà phê, cao su, gạo; các mặt hàng này thờng xuyên chiếm trên50% kim ngạch xuất khẩu của các DN FDI vào EU, trong đó chỉ riêng giầy dép
đã là 40%m dệt may khoảng 20% So sánh 2 năm 2000 và 2001 thì ta thấy xuấtkhẩu của các DN FDI sang thị trờng EU tăng đáng kể, thị trờng tiềm năng là
Đức và Anh năm 2000 vẫn giữ đợc vị trí của mình trong năm 2001 Về mặt hàngxuất khẩu đáng chú ý là mặt hàng nông sản của Việt nam xuất khẩu vào EU vẫncòn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu so với các mặt hàngkhác, vì vậy cần phải có những biện pháp từ phía Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp
để thúc đẩy các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh của Việt nam Bên cạnh đó cũngcần có biện pháp mở rộng các thị trờng mới nh thị trờng các nớc Bắc Âu: ĐanMạch, Thuỵ Điển, Phần Lan vì đây là những thị trờng có tiềm năng cần đợc khaithác
* Xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, Nhật và Nga
Bảng 12a: Xuất khẩu các DN FDI vào các thị trờng Nhật Bản, Hoa Kỳ và Nga.
dép
Dệtmay
Hàngthủcôngmỹnghệ
Linhkiệnvitínhvàphụkiện
Hàngkhác
Tổngtrịgiá
32
1.563
56
87.793
49.569
13.091
8.636
2.621.658
46
5.669
2.945
2.541
78.150
619
580
35.327
78.421
45.161
732.440
39
2.035
14.281
10.157
32.581
86
122.548
78
21.271
5.353
27.478
78.802
2.481.783
3.476.646