Về quy mô và tốc độ tăng trởng:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK trong các Doanh nghiệp FDI tại Việt nam (Trang 78 - 80)

I. định hớng về xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2010

2. Các định hớng

2.1. Về quy mô và tốc độ tăng trởng:

Các chỉ tiêu xuất- nhập khẩu một phần quan trọng tuỳ thuộc vào chỉ tiêu chung của nền kinh tế. Theo dự thảo Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2001-2010 thì trong vòng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đôi (bình quân hàng năm phải tăng khoảng 7,2%); giá trị sản lợng nông nghiệp tăng khoảng 4% năm, vào năm 2010 sản lợng lơng thực đạt 40 triệu tấn, nông nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 16-17% GDP trong đó tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi tăng từ 18,6% lên 20-25%, thuỷ sản đạt sản lợng 2,5-3 triệu tấn; giá trị gia tăng của công nghiệp tăng bình quân hàng năm 8-9%, đến năm 2010 công nghiệp chiếm tỷ trọng 40-41% GDP, tỷ trọng công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản phẩm xuất khẩu công nghiệp.

Dự thảo Chiến lợc còn dự kiến nhịp độ tăng trởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó nông sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6-7 tỷ USD vào năm 2010, lơng thực bình quân 4-5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch khoảng 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu ( các chỉ tiêu này sẽ còn đợc điều chỉnh).

nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những hạn chế mang tính cơ cấu, thì việc gia tăng giá trị tuyệt đối ở mức trên 2 tỷ USD/năm đòi hỏi sự nỗ lực cao độ trong công tác xuất nhập khẩu.

Trong 10 năm qua, khối doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần khá lớn cho tăng trởng xuất khẩu,mở ra những mặt hàng mới và khai phá các thị trờng mới. Kể từ năm 1998, đầu t nớc ngoài vào nớc ta có chiều hớng chững lại và giảm dần. Hiện nay cha rõ khả năng có chặn đứng đợc chiều hờng này hay không. Nếu chiều hớng đó còn tiếp diễn thì có thể ảnh hởng đáng kể tới tốc độ tăng trởng xuất khẩu, chí ít là trong những năm đầu của thời kỳ 2001-2010.

Tuy nhiên, yêu cầu tăng nhanh quy mô và tốc độ xuất khẩu là một nhiệm vụ cấp thiết đối với nền kinh tế nớc ta. Một mặt nó khắc phục nguy cơ tụt hậu không chỉ đối với các nớc phát triển trên thế giới mà ngay cả với các nớc trong khu vực. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu cuả malaysia cao hơn ta khoảng 6 lần, Thái Lan hơn ta khoảng 4,5 lần. Nếu ta phấn đấu đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 60 tỷ USD và với mức tăng trởng nh hiện nay của hai nớc thì khoảng cách đó có thể rút ngắn xuống bằng 1/3 Malaysia và 1/2 Thái Lan. Mặt khác, nó còn tạo ra nguồn ngoại tệ cân đối nhập khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ, tiếp cận nền khoa học công nghệ cao của thế giới phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Dựa trên kinh nghiệm 10 năm qua kết hợp với những dự báo về sản xuất và thị trờng trong 10 năm tới và trên cơ sở phát huy nội lực, có tính đến sự thay đổi có tính đột biến, bộ Thơng mại đề xuất phơng án phấn đấu tăng trởng xuất khẩu thời kỳ 2001-2010 nh sau:

2.1.1. Về xuất khẩu hàng hoá:

-Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15% /năm, trong đó thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng 14%/năm.

- Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD vào năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.

2.1.2. Về xuất khẩu dịch vụ.

- Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm.

- Giá trị tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ USD vào năm 2005 và 8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức gấp hơn 4 lần.

2.1.3. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷ USD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 62,7 tỷ USD vào năm 2010 ( hơn 4 lần).

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK trong các Doanh nghiệp FDI tại Việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w