II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam
3/ Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của các DN FDI
Các Doanh nghiệp FDI đều thuộc các tập đoàn lớn, các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia, hoặc ít ra cũng là thành viên hay " vệ tinh" của các công ty lớn trên thế giới nh: HONDA, MITSUBISHI, FORD, P&G, IBM... Do đó các công ty đã giải quyết khá hoàn hảo về vần đề thị trờng, theo đó các kế hoạch xuất nhập khẩu nói chung cũng nh kế hoạch xuất khẩu nói riêng cũng nh kế hoạch xuất khẩu nói riêng, tiêu thụ trong nớc của các Doanh nghiệp FDI đã đợc hoạch định tơng đối cơ bản ngay từ khi mới đợc thành lập. Mặc dù ra đời trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang chuyển dịch từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc theo định h- ớng XHCN, nhng các Doanh nghiệp FDI Việt Nam đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và hớng mạnh vào xuất khẩu trong khi các doanh nghiệp trong nớc còn đang gặp khó khăn trong vấn đề tìm thị trờng xuất khẩu, đặc biệt trong thời kỳ
nớc ngoài, kinh nghiệm quản lý điều hành tiên tiến, về thị trờng tiêu thụ, uy tín doanh nghiệp, mối quan hệ bạn hàng, mạng lới chi nhánh rộng khắp trên thế giới...
Bên cạnh đó, các Doanh nghiệp FDI còn có sự khuyến khích, tạo nhiều điều kiện thuận lợi của Chính phủ Việt Nam .Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải đã khẳng định quan điểm của Nhà nớc Việt Nam về đầu t nớc ngoài trong phát biểu tại Hội thảo về đầu t nớc ngoài ở Việt Nam vào tháng 12/2000: " Chính phủ Việt Nam cam kết tiếp tục tìm giải pháp để làm cho môi trờng đầu t ngày càng thuận lợi hơn, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài, xây dựng hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng kinh doanh, điều chỉnh một bớc về giá và chi phí cho các Doanh nghiệp FDI... nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài, hỗ trợ để có nhiều nhà đầu t thành công tại Việt Nam ". Chính phủ khẳng định chủ trơng coi khu vực đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Việt Nam , văn bản quan trọng nhất về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1996 và Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 30/07/2000 của Chính phu nhằm quy định chi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam . Từ năm 1997 cho đến nay, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm giải thích những quy định của Luật đầu t nớc ngoài năm 1996 và Nghị định số 20/2000/NĐ-CP của Chính phủ để làm rõ hơn sự thông thoáng và hấp dẫn của môi trờng đầu t tại Việt Nam . Chính phủ đã ra các quyết định nh: Quyết định số 133/2001/QĐ-TTG ngày 10/09/2001 về việc ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; quyết định số 53/1999/QĐ-TTG ngày 23/03/1999 về một số biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài; quyết định của Bộ trởng Bộ Thơng Mại số 1021/1999/QĐ-BTM ngày 01/08/1999 về việc bãi bỏ việc duyệt kế hoạch xuất khẩu đối với Doanh nghiệp FDI; Thông t số 23/1999/ TT-BTM ngày 26/07/1999 về hớng dẫn việc mua, bán hàng hoá với Doanh nghiệp chế xuất; Thông t số 22/2000/TT-BTM ngày 15/12/2000 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam về xuất nhập khẩu và các hoạt động thơng mại khác của các Doanh nghiệp FDI; Thông t số 26/2001/TT-BTM ngày 04/12/2001 về sửa đổi bổ xung một số điểm của Thông t số 22/2000/TT- BTM ngày 15/12/2000 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam về xuất nhập khẩu và các hoạt động thơng mại khác của các Doanh nghiệp FDI.
Chính phủ đã đa ra các văn bản dới luật để hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm thu hút FDI và hớng về đẩy mạnh xuất khẩu , khuyến khích xuất khẩu của khối Doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam .
Ngoài ra Chính phủ đã tổ chức các cuộc trao đổi giữa Chính phủ với các nhà đầu t nớc ngoài, đây là một diễn đàn trao đổi thông tin hai chiều, tạo cho các nhà đầu t nớc ngoài hiểu rõ hơn những chủ trơng chính sách về đầu t nớc ngoài của Đảng và Nhà nớc ta, mặt khác cũng tạo ra cơ hội để Chính phủ tháo gỡ những v- ớng mắc mà các nhà đầu t nớc ngoài thờng hay gặp phải trong quá trình đầu t tại Việt Nam để sửa đổi những chính sách về đầu t ngày càng phù hợp hơn.
Giờ đây, khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài đã trở lên thông thoáng hơn. Các yêu cầu về thủ tục đăng ký đã đợc đơn giản hoá đồng thời thuế và cho phí kinh doanh cũng đợc hạ thấp. Các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép mua ngoại tệ để chi trả các khoản cho phí giao dịch hiện nay, có thể thế chấp quyền sử dụng đất đai để vay tiền từ các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam . Qúa trình cổ phần hoá hiện nay cho phép các nhà đầu t nớc ngoài mua tới 30% vốn cổ phần của công ty. Việc mở rộng thị trờng chứng khoán vào tháng 7/2000 là một bớc tiến quan trọng theo hớng huy động vốn trong nớc và nớc ngoài. Các chuyên gia nớc ngoài đợc cấp giấy phép c trú với thời hạn 3 năm so với Visa 6 tháng trớc đây. Từ tháng 1/2002 Việt Nam bắt đầu áp dụng dần hệ thống tự động cấp giấy phép cho các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, trừ những khoản đợc quy định trong danh mục hạn chế.