Chú trọng đến các địa bàn thuận lợi:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK trong các Doanh nghiệp FDI tại Việt nam (Trang 109 - 112)

II. Các kiến nghị:

1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc:

1.5. Chú trọng đến các địa bàn thuận lợi:

Nhà nớc ta cần có những biện pháp thu hút FDI vào những địa bàn có nhiều thuận lợi nh TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng... để phát huy vai trò cuẩ các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Bên cạnh đó cũng cần khuyến khích và dành các u đãi tối đa cho FDI vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nhiệm vụ khác để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động FDI.

Bên cạnh đó Nhà nớc cần coi trọng công tác qui hoạch trên các địa bàn; công tác cấp và điều chỉnh giấy phép đầu t và các hoạt động khác trong các khu công nghiệp nh:

+quản lý môi trờng: ban quản lý phối hợp với Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi trờng kiểm tra tình hình lu giữ lợng hoá chất tồn đọng tại các doanh nghiệp.

+quản lý lao động: quản lý và cấp các thủ tục xác nhận Hội đồng quản trị và Ban giám đốc cho các doanh nghiệp, cấp giấy phép lao động cho ngời nớc

ngoài và giải quyết các hồ sơ gia hạn giấy phép lao động nớc ngoài; giải quyết các vấn đề tranh chấp trong sử dụng lao động; vấn đề tiền lơng...

1.7. Các vấn đề về thị trờng- thông tin và xúc tiến thơng mại.

Đây là những vấn đề có liên quan trực tiếp đến chức năng và hoạt động của Bộ Thơng mại, đặc biệt là của hệ thống thơng vụ tại nớc ngoài.

* Trớc hết, cần quan phân định rõ trách nhiệm về công tác thị trờng ở tầm vĩ mô và vi mô, khắc phục đồng thời hai biểu hiện tiêu cực là ỷ lại vào Nhà Nớc và phó mặc cho doanh nghiệp.

Xét về mặt xuất khẩu Bộ Thơng mại có nhiệm vụ:

- Hoạch định chiến lợc xuất khẩu trong thời một tầm nhìn dài hạn đồng thời cả 3 yếu tố: tốc độ phát triển, cơ cấu thị trờng và cơ cấu mặt hàng.

- Thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng, đồng thời làm tốt công tác dự báo để định hớng cho sản xuất và xuất khẩu, phát triển các mặt hàng mới.

- Tổ chức thị trờng (bao gồm cả việc đàm phán tiếp cận thị trờng) và xúc tiến thơng mại.

Việc hoạch định một chiến lợc tổng thể về thị trờng là việc có tầm quan trọng hàng đầu. Để xây dựng đợc chiến lợc này, Bộ Thơng mại và hệ thống thơng mại phải nắm rõ đợc năng lực và hiện trạng của sản xuất trong nớc cũng nh đặc điểm, tính chất và thể chế của từng thị trờng ngoài để từ đó trả lời trớc hết là 5 câu hỏi: mặt hàng nào, đi vào đâu, với số lợng bao nhiêu, đi nh thế nào và cần giải quyết vấn đề gì trong quan hệ song phơng. Trên cơ sở đó sẽ phát triển cho từng thị trờng và cơ cấu tổng thể về thị trờng ngoài.

Bên cạnh các biện pháp mang tính dài hạn đã đề cập trong chiến lợc phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001-2010, trong thời gian tới cần thực hiện thêm các biện pháp sau để duy trì và mở rộng thị trờng:

+ Sớm hoàn thành quy chế thơng mại biên giới để tăng cờng xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Trung Quốc. Các vấn đề còn vớng mắc nh chủ thể kinh doanh, hàng hoá kinh doanh, cửa khẩu chính thức hay không chính thức cần đ… ợc xem xét giải quyết dứt điểm để tạo thuận lợi cho xuất khẩu, kể cả tái xuất. Tăng cờng hợp tác với các tỉnh biên giới phía nam Trung Quốc để tận dụng chính sách u đãi của Chính phủ Trung Quốc dành cho khu vực này. Quy chế tạm nhập tái xuất và quy chế chuyển khẩu cần có sự điều chỉnh phù hợp để tăng đợc kim ngạch tái xuất, vừa đảm bảo đợc quản lý của Nhà Nớc.

+ Sớm hoàn thành một Hiệp định thơng mại tự do với CHLB Nga. Nếu xét thấy không thể đàm phán một Hiệp định tổng thể thì có thể tách phần thuế nhập khẩu ra để đàm phán trớc.

- Quyết định số 46/2001 đã giải quyết một số đề nghị của EU về cấp giấp phép nhập khẩu gạch ốp lát, giấy phép nhập khẩu rợu Ta cần chủ động thông…

báo với EU việc này và đề nghị với EU dành thêm các cơ hội về thị trờng cho hàng dệt may, hàng hải sản của ta.

- Do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu, một số nớc có thể sẽ lui về bảo hộ thị trờng trong nớc, đặt thêm các hàng rào cản để hạn hàng nhập khẩu từ nớc khác. Các tham tán thơng mại cần chú ý xu thế này và thông báo ngay khi có vấn đề phát sinh.

Một khi đã xác định, các mục tiêu trên sẽ trở thành chỉ tiêu phấn đấu của cả Bộ, trong đó có các tham tán thơng mại tại nớc ngoài. Nếu thị trờng nào đó không đạt đợc các mức chỉ tiêu phấn đấu thì tham tán sẽ là ngời đầu tiên phải trả lời. Tham tán cần phải giải thích đợc lý do không đạt chỉ tiêu và trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp cần thiết để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng có liên quan.

Những mặt hàng và thị trờng cần có sự đàm phán ở cấp Chính phủ phải lên kế hoạch đàm phán cụ thể để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp. Trong các mục tiêu đàm phán sẽ có: đàm phán mở cửa thị trờng mới, đàm phán để tiến tới thơng mại cân bằng với những thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm phán để thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán để nới lỏng các hàng rào phi thuế quan. Trong việc này, thông tin về kinh nghiệm của các nớc khác trên thị trờng có liên quan cũng nh chính sách của nớc sở tại với các đối tác khác nhau sẽ là thông tin tối quan trọng.

Khi đã phối hợp đợc các lực lợng có liên quan trong một hệ thống thống nhất, có phân công trách nhiệm rõ ràng thì vấn đề thu thập thông tin sẽ mặc nhiên đợc giải quyết bởi từng khâu sẽ rõ mình cần phải thu thập những thông tin gì. Trong quá trình thu thập thông tin, cần hết sức lu ý đến việc phát triển các mặt hàng xuất khẩu mới vào thị trờng có liên quan. Mới ở đây đợc hiểu theo hai nghĩa. Có thể là mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng nhng cha xuất khẩu đợc vào thị tr- ờng có liên quan hoặc đã xuất khẩu đợc nhng kim ngạch còn nhỏ bé, không xứng với tiềm năng. Cũng có thể là xu hớng tiêu dùng trên thị trờng sở tại có sự thay đổi nên một mặt hàng đó Việt Nam lại có thể sản xuất đợc. Việc phát triển các mặt hàng mới có ý nghĩa rất quan trọng bởi nó vừa có khả năng tác động đến tốc độ mở rộng thị trờng và giảm nhập siêu, vừa đóng vai trò tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu hàng xuất của nớc ta.

Trách nhiệm còn lại trong khâu thông tin là phổ biến thông tin. Để thông tin có thể đến với mọi doanh nghiệp quan tâm theo con đờng ngắn nhất, tiết kiệm nhất, Bộ Thơng mại cần xây dựng ngay cơ sở dữ liệu và trang chủ (trang Web) của riêng mình đồng thời tăng cờng phát hành các tài liệu theo chuyên đề.

* Nhanh chóng thành lập Cục Xúc tiến thơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực thông tin và tiếp thị.

Chức năng chính của Cục Xúc tiến thơng mại là phổ biến thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại. Trên cơ sở chiến lợc thâm nhập thị trờng đã đợc hoạch định. Cục Xúc tiến có nhiệm vụ xây dựng lộ trình hành động cụ thể để đa đợc hàng hoá Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài. Cục sẽ quản lý cơ sở dữ liệu của Bộ Thơng mại và lo các vấn đề có liên quan đến khía cạnh kỹ thuật nh tạo dựng cơ sở dữ liệu để truy cập, tạo dựng trang Web. Nên chăng Chính phủ cho phép thành lập nhanh cơ quan tại Bộ Thơng mại?

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK trong các Doanh nghiệp FDI tại Việt nam (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w