II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam
4. Những biện pháp đợc Doanh nghiệp FDI thực hiện đẩy mạnh xuất
4.1. Các biện pháp về tổ chức hoạt động xuất khẩu.
4.1.1. Công tác nghiêu cứu thị trờng.
Thứ nhất, thành lập đợc bộ phận chuyên môn có chức năng nghiên cứu thị trờng và tiếp thị. Nó là một phòng độc lập hoặc là một tổ trong phòng kế hoạch tổng hợp. Nguồn nhân lực của bộ phận này đợc tuyển mới hoặc là nhân viên của các phòng ban với yêu cầu là phải có những kiến thức cơ bản về công tác Marketing đồng thời am hiểu và có kinh nghiệm trên thơng trờng quốc tế.
Thứ hai, công tác lựa chọn thị trờng đợc giao trực tiếp cho bộ phận nghiên cứu thị trờng hoặc phòng kế hoạch tổng hợp thực hiện với sự tham gia của các cán bộ bán hàng và các phòng kinh doanh.
Thứ ba, mỗi bộ phận, mặt hàng, ngành hàng, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp có những yêu cầu cụ thể đặc trng trong việc nghiên cứu thị trờng.
khai thác tối đa nhu cầu trong nớc và nhu cầu trên thị trờng quốc tế, tăng khả năng cạnh tranh, tăng khả năng kinh doanh và mở rộng thị trờng.
4.1.3. Công tác chào hàng, lựa chọn nhà cung ứng:
Các Doanh nghiệp FDI đã chủ động nghiên cứu thị trờng trong nớc để gọi chào hàng sớm hơn, từ đó nhận đợc nhiều th báo giá hơn từ phía các nhà cung ứng .Khi nhận đợc chào hàng các Doanh nghiệp FDI đã chủ động coi đó là những nhà cung ứng tiềm năng nên khi có kế hoạch nhập khẩu, doanh nghiệp có thể gọi chào hàng tới họ một cách nhanh nhất.
4.1.4. Công tác đàm phán giao dịch.
Đây là một công tác rất quan trọng, đòi hỏi cán bộ thực hiện vừa phải biết nghiệp vụ xuất khẩu vừa phải hiểu chuyên môn, giỏi ngoại ngữ, hiểu biết rộng và nhanh nhạy.
Trong đàm phán, sách lợc chung là dấu kín bối cảnh bản thân, thăm dò và tìm hiểu hoàn cảnh đối phơng, thời gian đàm phán cần đợc câc nhắc theo từng cuộc đàm phán, quan sát thái độ của đối phơng và sử dụng phơng pháp điểm chết để quyết định.
4.2. Các biện pháp hỗ trợ và phục vụ hoạt động xuất khẩu.
4.2.1. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
Một số biện pháp khai thác vốn có hiệu quả nh:
- Khai thác nguồn vốn từ liên doanh, liên kết. Đây là biện pháp tăng vốn rất nhanh. Với một số thơng vụ lớn, doanh nghiệp thực hiện việc kêu gọi các doanh nghiệp thơng mại, các tổ chức khác cùng góp vốn kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp tăng còng phối hợp với các đối tác trong và ngoài nớc, với các đơn vị t nhân hay các doanh nghiệp nớc ngoài.
- Quan hệ chặt chẽ với các tổ chức tín dụng, tận dụng các điều kiện vay vốn với lãi suất u đãi của các tổ chức này.
- Thch hiện mua chịu hoặc các biện pháp giãn thời nhanh chóng đối với những khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình thì các doanh nghiệp đã hạn chế tăng vòng quay của vốn bằng cách tổ chức tốt quá trình kinh doanh. Mặt khác, doanh nghiệp luôn tăng cờng theo hớng tạo cơ chế, tạo nguồn vốn cho các hoạt động đồng thời tạo quy chế cho quản lý để đảm bảo thực hiện bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả kinh tế trong các hoạt động. Thch hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, thu hồi nhanh công nợ để tăng sự linh hoạt của đồng vốn.
4.2.2. Củng cố, thiết lập mối quan hệ với bạn hàng, với các cơ quan có liên quan.
Trong thời buổi cạnh tranh, có đợc bạn hàng là rất khó, duy trì đợcmối quan hệ còn khó hơn. Điều cốt yếu giành chiến thắng trên thơng trờng hiện nay là có sự tin tởng, sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các bạn hàng, làm ăn có uy tín. Đối với các DN FDI thì phong cách kinh doanh, cách c sử với bạn hàng và khách hàng luôn thể hiện chữ tín, giúp đỡ và đảm bảo lợi ích cho bạn hàng một cách sòng phẳng kể cả hy sinh một phần lợi ích của mình, không vì lợi ích trớc mắt mà bỏ đi cả một mối quan hệ lâu dài, mất nhiều thời gian và công sức mới gây dựng lại đợc. Các doanh nghiệp luôn đánh giá đợc tơng lai và triển vọng của các bạn hàng, khách hàng cũ để từ đó xác định việc nên tập trung coi trọng mối quan hệ nào nhất để đem lại hiệu quả trong hợp tác kinh doanh cả về hiện tại và lâu dài.
4.2.3. Nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng:
Uy tín của doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng tạo thuận lợi cho việc thiết lập mối quan hệ kinh doanh lâu dài trong việc nhận đợc các đơn đặt hàng, hợp đồng uỷ thác, các hoạt động dịch vụ có liên quan. Do đó, các doanh nghiệp đã triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, ban lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm và có những sự chỉ đạo cụ thể đến từng thơng vụ kinh doanh, có sự xử lý linh hoạt và kịp thời các tình huống phát sinh. Luôn giáo dục mỗi cá nhân, mỗi bộ phận của doanh nghiệp thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình, của phần mình, gắn bản thân vào các hoạt động của doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, doanh nghiệp đã có những hoạt động quảng cáo khuếch trơng để tăng cờng uy tín của mình. Họ tổ chức quảng cáo dới mọi hình thức đa dạng và phong phú về các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, khuếch trơng những thành tựu đã đạt đợc, tìm cách tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc.