Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

MỤC LỤC

Phân loại doanh nghiệp FDI

+ Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: quá trình hoạt động của liên doanh thờng gặp phải những rủi ro; những rủi ro này có thể do quá trình thiết kế liên doanh không chu đáo, do những biến động về chính trị, do những thay đổi của hệ thống pháp lý, do cạnh tranh haydo những yếu tố bất ngờ khác. Nh vậy, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tuy thuộc quyền sở hữu, điều hành của chủ đầu t nớc ngoài nhng khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn phải dựa trên các điều kiện sẵn có của nớc sở tại và phải hình thành nên đợc một chiến lợc kinh doanh đa dạng phù hợp với thị trờng nớc sở tại.

Vai trò của các doanh nghiệp FDI trong nền kinh tế quốc dân Việt nam

    Trong nguồn vốn bên ngoài vốn đầu t nớc ngoài có nhiều lợi thế hơn vốn vay vì đây là nguồn vốn t nhân đầu t vào Việt nam trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, chủ đầu t phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế đồng thời Chính phủ không phải lo trả nợ và ít chịu ảnh hởng của các quan hệ chính trị. Các DN FDI đại diện cho nhiều tập đoàn, công ty của nhiều nớc trên thế giới đó là yếu tố tác động vào việc cải thiện quan hệ giữa Việt nam và các nớc khác trên thế giới đồng thời thúc đẩy sự hội nhập của nền kinh tế Việt nam với đời sống kinh tế khu vực và thế giới.

    Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI

      Tác động của thuế quan xuất khẩu nhiều khi mang đến bất lợi cho khả năng xuất khẩu do quy mô xuất khẩu của một nớc là nhỏ so với dung lợng của thị trờng thế giới, thuế xuất khẩu hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế và sẽ làm giảm sản lợng trong nớc của mặt hàng có thể xuất khẩu, sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi đối với mặt hàng xuất khẩu. Nhà nớc khó khăn yếu kém trong trình độ khoa học-công nghệ chính là một trở ngại lớn đối với hoạt động xuất khẩu bởi khoa học-công nghệ có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng sản xuất, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu của một nớc.

      Khả năng xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI

      Các doanh nghiệp FDI có khả năng huy động nguồn vốn lớn nên việc đầu t vào xuất khẩu hàng hoá cao

      Nh vậy, quan hệ thơng mại nói chung và quan hệ xuất khẩu nói riêng giữa các nớc chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố đa dạng và phức tạp. Do đó, các nớc trong quá trình hoạt động xuất khẩu phải luôn xem xét và điều chỉnh các yếu tố đó một cách thích hợp nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu phát triển nhanh chóng và ổn định, góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc mình.

      Có trang thiết bị và công nghệ hiện đại sẽ thúc đẩy công tác xuất khẩu

      Luật đầu t nớc ngoài đã đợc thực thi hơn 13 năm, đến nay đã có trên 70 nớc và vùng lãnh thổ với nhiều tập đoàn kinh tế- tài chính lớn đầu t vào nớc

      Ngoài những mặt hàng trớc đây ( dầu thô, dệt may, thuỷ sản, giầy dép, gạo, máy tính và linh kiện lắp ráp, cà phê, rau quả, sữa và sản phẩm sữa, thủ công mỹ nghệ, cao su, hạt điều, điện tử, than đá) đã xuất hiện một số mặt hàng mới nh sản phẩm gỗ, dây điện và dây cáp điện, sản phẩm nhựa và xe đạp, phụ tùng xe đạp. Nhìn chung trong những năm qua, lĩnh vực xuất khẩu đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, về cơ bản đã thực hiện đợc những chủ trơng nêu ra trong chiến l- ợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, thúc đẩy sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thu ngoại tệ để trang trải nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ.

      Số lợng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu

      Trong một vài… năm tới đây cần có sự cân đối về đầu t giữa các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là giữa công nghiệp và nông nghiệp đồng thời cần có những biện pháp khuyến khích đầu t vào những lĩnh vực thu hút nhiều lao động nh nông nghiệp, thuỷ sản để phát huy lợi thế so sánh của đất n… ớc. Đến nay đã có khoảng 700 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, trong đó có trên 100 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 3,7 triệu USD và khoảng trên 20 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 10 triệu USD, có doanh nghiệp xuất khẩu lên.

      Về tình hình xuất khẩu

      So với toàn quốc (FDI/toàn quốc):. Các DN FDI tham gia xuất khẩu tất cả các mặt hàng, trong đó các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các DN FDI là :. Bảng 9: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các DN FDI. Điện dân dông. Ôtô & phân tÝch. Cao su chế biến. Nguồn: Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại. tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng). Tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu của DN FDI vào thị trờng này năm 2001 là 194 triệu USD tăng khoảng 72 triệu USD so với năm 2000 nhng đây cũng là một con số đáng mừng vì Nga là bạn hàng truyền thống của Việt nam trong khối SEV trớc đây, sau khi liên bang Nga tan rã quan hệ xuất nhập khẩu có phần giảm sút và quan hệ này chỉ đợc khôi phục trong một vài năm trở lại đây.

      Bảng 11b: Xuất khẩu của DN FDI vào thị trơng EU năm 2001.
      Bảng 11b: Xuất khẩu của DN FDI vào thị trơng EU năm 2001.

      Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của các DN FDI

      Hiện nay, có gần 700 DN FDI ( theo báo cáo của Vụ Đầu T- Bộ Thơng Mại) tham gia vào hoạt động xuất khẩu, trong đó có trên 100 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 3,5 triệu USD và khoảng trên 20 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 10 triệu USD, có doanh nghiệp xuất khẩu lên đến 570 triệu USD. Chính phủ khẳng định chủ trơng coi khu vực đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Việt Nam , văn bản quan trọng nhất về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1996 và Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 30/07/2000 của Chính phu nhằm quy định chi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

      Những biện pháp đợc Doanh nghiệp FDI thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu

      Các biện pháp về tổ chức hoạt động xuất khẩu

      Đảng và Nhà nớc ta, mặt khác cũng tạo ra cơ hội để Chính phủ tháo gỡ những v- ớng mắc mà các nhà đầu t nớc ngoài thờng hay gặp phải trong quá trình đầu t tại Việt Nam để sửa đổi những chính sách về đầu t ngày càng phù hợp hơn. Các Doanh nghiệp FDI đã chủ động nghiên cứu thị trờng trong nớc để gọi chào hàng sớm hơn, từ đó nhận đợc nhiều th báo giá hơn từ phía các nhà cung ứng .Khi nhận đợc chào hàng các Doanh nghiệp FDI đã chủ động coi đó là những nhà cung ứng tiềm năng nên khi có kế hoạch nhập khẩu, doanh nghiệp có thể gọi chào hàng tới họ một cách nhanh nhất.

      Các biện pháp hỗ trợ và phục vụ hoạt động xuất khẩu

      Trong đàm phán, sách lợc chung là dấu kín bối cảnh bản thân, thăm dò và tìm hiểu hoàn cảnh đối phơng, thời gian đàm phán cần đợc câc nhắc theo từng cuộc đàm phán, quan sát thái độ của đối phơng và sử dụng phơng pháp điểm chết. Do đó, các doanh nghiệp đã triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, ban lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm và có những sự chỉ đạo cụ thể đến từng thơng vụ kinh doanh, có sự xử lý linh hoạt và kịp thời các tình huống phát sinh.

      Một số hạn chế- Nguyên nhân trong việc tiến hành xuất khẩu

      Về quản lý Nhà nớc

      Cơ chế chính sách của Nhà nớc còn cha đồng bộ, thiếu thống nhất.Hệ thống pháp luật của Việt nam vẫn còn nhiều bất cập.Các văn bản dới luật còn cha đồng bộ và ổn định, nhiều văn bản của các Bộ và các Ngành còn cha chồng chéo, thiếu thống nhất, thiếu chặt chẽ. Mặc dù ngành hải quan đã có nhiều cải cách nhằm đơn giản hoá thủ tục và tạo điều kiện thuận lợi cho các DN FDI nh thành lập các kho báo thuế, thành lập công ty khai thuế hải quan cho tất cả các loại hình xuất nhập khẩu mậu dịch, đơn giản hoá việc khai báo.

      Về phía các doanh nghiệp

      Đây là vấn đề tơng đối nan giải không chỉ đối với nhà đầu t mà là tín hiệu báo động báo động đối với các nhà hoạch định chính sách, cần có sự thay đổi trong cơ cấu ngoại thơng và công nghiệp hoá để đem lại hiệu quả đầu t và để tránh những yêu cầu bảo hộ quá mức hoặc hỗ trợ khác của Chính phủ. + Kinh tế thế giới và khu vực, đặc biệt là tình hình tài chính- tiền tệ- tỷ giá, giá sản phẩm, nhất là giá nông sản, nhiên liệu còn chứa đựng nhiều nhân tố không ổn định, khó dự báo, có thể tác động tiêu cực tới nền kinh tế và kinh doanh xuất nhập khẩu của nớc ta.

      Các quan điểm chỉ đạo

      - Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ. Ba là: Lấy việc phát huy nội lực, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý; hoàn chỉnh hệ thống luật pháp; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế làm khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc mở rộng kinh doanh xuất nhập- khẩu, hội nhập quốc tế.

      Các định hớng

      Về quy mô và tốc độ tăng trởng

      Bốn là: Gắn kết thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài; vừa chú trọng thị trờng trong nớc, vừa ra sức mở rộng và đa dạng hoá thị trờng nớc ngoài. Mặt khác, nó còn tạo ra nguồn ngoại tệ cân đối nhập khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ, tiếp cận nền khoa học công nghệ cao của thế giới phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

      Về cơ cấu hàng hoá và dich vụ xuất khẩu

      Để khắc phục khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu, hớng phát triển cơ bản của hai ngành dệt may và giày dép trong 10 năm tới là gia tăng nỗ lực thâm nhập các thị trờng mới, đặc biệt là thị trờng Mỹ, Trung Đông và châu Đại Dơng; ổn định và tăng thị phần trên các thị trờng quen thuộc nh EU, Nhật Bản, đặc biệt là Nhật Bản bởi đây là thị trờng phi quota; chuyển dần từ hình thức gia công là chính sang nội. Mặt khác, ASEAN có nhiều mặt hàng giống ta, đều hớng ra các thị trờng khác là chính cha phải là buôn bán trong khu vực là chính, trong những năm tới, khả năng xuất khẩu gạo, dầu thô cho khu vực này sẽ giảm, trong khi đó với việc áp dụng biểu thuế AFTA, hàng của ASEAN có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đi vào thị trờng ta, do đó càng phải ra sức phấn đấu gia tăng khả năng cạnh tranh để đi vào thị trờng ASEAN, cải thiện cán cân thơng mại.

      Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc

        Do vậy mà công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu của các DN FDI cũng cần phải có những thay đổi cho phù hợp nh xây dựng chính sách các mặt hàng hợp lý theo hớng nâng cao tỷ trọng những mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tích cực thúc đẩy việc thông qua Hiệp định Thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ; đầy nhanh tiến trình đàm phán đa phơng ra nhập WTO, tránh thế cô lập; Chính phủ cần tăng cờng tính công khai minh bạch trong các quy định và thủ tục đầu t để nâng cao tính hấp dẫn, tiềm năng thu hút FDI vào Việt nam, nắm giữ các cơ hội lớn trong các ngành công nghiệp hớng xuất khẩu, đặc biệt là khả năng tiếp cận thị trờng Mỹ. Cần khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến; công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

        Kiến nghị đối với doanh nghiệp FDI

        Khai thác triệt để công nghệ để sản xuất hàng hóa có chất lợng cao và có khả năng cạnh tranh cao trên thơng trờng quốc

        + Xây dựng một lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và với cam kết quốc tế về giảm quan thuế, thuế hoá đi đôi với việc xoá bỏ hàng rào phi quan thuế, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia, lịch trình bảo hộ công bố công khai…. Nên tính tới việc thành lập Ngân Hàng Dữ liệu Công nghệ Quốc Gia để cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp; tạo lập thị trờng công nghệ để các sản phẩm khoa học- công nghệ đợc trả giá đúng mức và lu thông bình thờng nh một loại hàng hoá đặc biệt; khuyến khích việc ký hợp đồng giữa các doanh nghiệp với các cơ sở nghiên cứu khoa học; thi hành nghiêm túc các quy định của luật pháp về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; áp dụng chế độ đăng ký và kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với một số mặt hàng xuất khẩu để thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến vấn đề công nghệ đặc biệt là công nghệ sạch.

        Các DN FDI phải đa ra đợc các mục tiêu

        Sử dụng hiệu quả mạng lới và kênh tiêu thụ của các DN FDI để thâm nhập thị trờng

        Những chính sách của Đảng và Nhà nớc ta bao gồm nhiều biện pháp, nhiều chính sách u tiên cho lĩnh vực xuất khẩu, nhiều mặt hàng đợc thực hiện với mức thuế suất bằng 0 (không đánh thuế vào hàng hoá xuất khẩu), ngoài ra còn có chính sách thởng xuất khẩu, Nhà n- ớc một khoản kinh phí để thởng cho những doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu cao, có mặt hàng mới xuất khẩu hoặc tìm ra thị trờng mới cho hàng xuất khẩu. Để đẩy mạnh xuất khâu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài đòi hỏi các DN FDI tại Việt Nam cần quan tâm đúng mức tới yếu tố con ngời trong các khâu từ sản xuất đến khâu xuất khẩu hàng hoá, quan tâm đến lĩnh vực đào tạo tay nghề, quan tâm hơn nữa đến thu nhập, lơng cũng nh các chế độ chính sách liên quan tới sức khoẻ của ngời lao động.