Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại đất Việt
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá của nền kinh tế thế giới,cùng với sự phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc, nền sản xuấthàng hoá phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu thì các Công ty đa quốcgia, các Công ty xuyên quốc ra, các tập đoàn sản xuất kinh doanh hành thànhngày càng nhiều Hơn nữa với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệthế giới, hệ thống thông tin liên lạc ngày càng hiện đại…Tất cả các nhân tố nàyTất cả các nhân tố nàytạo nên một mầu sắc đặc trng của nền kinh tế thế giới hiện nay là quốc tế hoánền kinh tế thế giới, tức là nền kinh tế của mỗi nớc không hoàn toàn mang đặcthù của nớc đó nữa mà đó là sự kết hợp của nền kinh tế nhiều nớc khác nhauthông qua đầu t quốc tế, thơng mại quốc tế…Tất cả các nhân tố nàyvà nh vậy nền kinh tế thế giới đãtrở thành một chỉnh thể thống nhất không chia cắt.
Trong bối cảnh nh vậy, nớc Việt Nam chúng ta cũng theo đà xoáy của tiếntrình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã và đang chuyển mình theo xu hớngchung của toàn cầu Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệpViệt Nam có nhiều cơ hội để thâm nhập vào thị trờng quốc tế Tuy nhiên, do nớcta mới thực hiện mở cửa nền kinh tế nên trong tiến trình hội nhập, chúng ta cònnhiều hạn chế cả về phía Nhà nớc cũng nh nội lực của các Doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại ĐấtViệt, tại phòng Kinh doanh tổng hợp, đợc tiếp cận với các hoạt động kinh doanh
nhập khẩu của Công ty tôi đã lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm hoànthiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần sản xuất và Th -ơng mại Đất Việt” cho luận văn tốt nghiệp này Do thời gian cũng nh trình độ có
hạn, trong bài viết này tôi không có tham vọng trình bầy tất cả các vấn đề mà chỉxin đề cập đến những nội dung sau:
Chơng I : Cơ sở lý luận chung của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Chơng II : Thực trạng hoạt đông kinh doanh nhập khẩu tại Công ty Cổ phầnsản xuất và Thơng mại Đất Việt.
Chơng III : Phơng hớng và các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanhnhập khẩu của Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất Việt trong thời giantới.
Trang 2Để hoàn thiện bài luận văn này em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình củathầy giáo Nguyễn Anh Minh Em xin trân trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáoNguyễn Anh Minh về sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty, các anh, chị trongphòng Kinh doanh tổng hợp cùng toàn thể các phòng ban khác đã tạo điều kiệngiúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến có giá trị trong việc hoàn thiện đề tài nghiêncứu của tôi
Chơng I
cơ sở lý luận của hoạt động kinh doanh nhập khẩuNgày nay trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mỗi quốc giatrên hành tinh chúng ta không thể sống riêng rẽ mà phải cuốn theo dòng xoáycủa nền kinh tế thế giới, tham gia vào các quan hệ đầu t quốc tế, dịch vụ quốc tếvà thơng mại quốc tế…Tất cả các nhân tố này
Ngay từ thủa xa xa ông cha ta đã nói : “phi thơng bất phú” có nghĩa là
muốn làm giầu thì không có con đờng nào khác ngoài buôn bán thơng mại nhngthơng trờng luôn là một chiến trờng nguy hiểm muốn đi xa vơn xa, muốn bắt taycùng các nớc bạn trên thế giới buôn bán trao đổi hàng hoá và dịch vụ thì chúngta cần phải nắm rõ cơ sở lý luận của các hoạt động kinh doanh xuất – nhậpkhẩu
I Khái niệm, các hình thức và vai trò của hoạt động kinh doanhnhập khẩu hàng hoá
1 Khái niệm về nhập khẩu
Trang 3Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nókhông phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệmua bán trong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngoài một quốcgia
Có thể nói, nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá từ các tổ chứckinh tế, các Công ty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thịtrờng nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuấtvà tiêu dùng với nhau
Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệtiết kiệm để nhập khẩu vật t hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộngvà nâng cao đời sống nhân dân trong nớc, đồng thời bảo đảm cho sự phát triểnnhịp nhàng, nâng cao năng suất lao động bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc,giải quyết sự khan hiếm của thị trờng nội địa Bên cạnh đó, thông qua nhập khẩubảo đảm sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nớc màkhả năng sản xuất trong nớc cha bảo đảm cho chúng, tạo ra những năng lực mớitrong sản xuất, khai thác hết lợi thế so sánh của mỗi quốc gia mình nhằm mụcđích kết hợp hài hoà giữa nhập khẩu với xuất khẩu và cải thiện cán cân thanhtoán quốc tế
Tiêu chuẩn hiệu quả của nhập khẩu là thực hiện sự đổi mới trọng điểm vềtrình độ công nghệ của nền sản xuất trong nớc nhằm nâng cao năng suất laođộng xã hội, tăng chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, việc trao đổi hànghoá và dịch vụ giữa các nớc đợc phát triển góp phần tích luỹ nâng cao hiệu quảkinh tế chung và đảm bảo lợi ích cho mỗi doanh nghiệp nói riêng
Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều khâu nghiệp vụkhác nhau, từ khâu nghiên cứu điều tra, tiếp cận thị trờng nớc ngoài, lựa chọnbạn hàng, hàng hoá nhập khẩu, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng,tổ chức thực hiện hợp đồng cho tới khi hàng hoá ra tới bến cảng, chuyển giaoquyền sở hữu cho ngời mua và hoàn thành thủ tục thanh toán Mỗi khâu nghiệpvụ phải đợc nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ lẫnnhau, tranh thủ nắm bắt đợc lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động nhập khẩu đạtkết quả cao, phục vụ đầy đủ và bổ sung kịp thời nhu cầu trong nớc
Cơ cấu nhập khẩu là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, nó phải phù hợp vớimục tiêu chung cho sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, vừa bảo vệ lợi ích xãhội, vừa tạo ra lợi nhuận cao chi các doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhập khẩu gắn
Trang 4liền với quá trình phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, vừa bảo hộ sản xuất nộiđịa đa sản xuất trong nớc xích gần tiêu chuẩn quốc tế
2 Các hình thức nhập khẩu
Thực tế cho thấy, nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càngtăng, cùng với sự tác động của nhiều nhân tố trong nền kinh tế và sự năng độngsáng tạo của nhiều ngời trực tiếp kinh doanh đã tạo ra nhiều hình thức nhập khẩukhác nhau
a Nhập khẩu uỷ thác
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trongnớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá khôngcó quyền tham gia vào xuất nhập khẩu trực tiếp, đã uỷ thác cho doanh nghiệp cóchức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu hàng hoá theoyêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nớc ngoài đểlàm thủ tục nhập hàng theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc nhận một phần thùlao gọi là phí uỷ thác
Nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm sau:
- Doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu (bên nhận uỷ thác) không phải bỏvốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêuthụ do không phải tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷthác để tìm, giao dịch với bạn hàng nớc ngoài khi có tổn thất
- Các doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch nhập khẩuchứ không đợc tính doanh số, không đợc tính doanh thu
- Các doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải lập hợp đồng, một hợp đồngmua bán hàng hoá với bên nớc ngoài, một hợp đồng với bên uỷ thác
b Nhập khẩu tự doanh
Nhập khẩu tự doanh chính là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanhnghiệp nhập khẩu trực tiếp Hoạt động này đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứukỹ thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanhnhập khẩu có lãi, đúng phơng hớng, chính sách, luật pháp quốc gia cũng nh luậtquốc tế
Nhập khẩu tự doanh có các đặc điểm là:
Trang 5- Doanh nghiệp đợc hởng toàn bộ lợi nhuận thu đợc, đồng thời cũng phảichịu mọi rủi ro xảy ra đối với hàng hoá Bởi Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn ra,chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thăm dò, giao nhận, lu kho cho đến cảchi phí quảng cáo tiêu thụ hàng hoá, chịu thuế doanh thu, cho nên hoạt động nàyphải đợc xem xét kỹ lỡng từng bớc, từ nghiên cứu thông tin về thị trờng cho đếnkhi ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng
- Doanh nghiệp đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoánhập khẩu sẽ đợc tính vào doanh thu của doanh nghiệp
- Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng với bên nớc ngoài
c Nhập khẩu liên doanh
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liêndoanh liên kết một cách tự nguyện (Trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trực tiếp) giữa các doanh nghiệp với nhau, nhằm phối hợp cùng giaodịch và đề ra các chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu,thúc đẩy hoạt động này phát triển theo huớng có lợi nhất cho tất cả các bên thamgia, các bên tham gia cùng chia lợi nhuận và cùng chịu rủi ro.
Nhập khẩu liên doanh có những đặc điểm sau:
- Các bên tham gia liên doanh nhập khẩu sẽ chịu rủi ro (nếu có) ít hơn,bởi mỗi bên tham gia nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định, quyền hạnvà trách nhiệm của các bên tăng lên theo phần vốn góp Việc phân chia chi phí,thuế doanh thu, lãi và lỗ dựa vào tỷ lệ góp vốn và trách nhiệm mà mỗi bên thamgia phải gánh vác
- Doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩunhng đến khi tiêu thụ thì chỉ đợc tính trên số hàng hoá mà mình đợc nhận khitham gia liên doanh, đồng thời cũng chỉ phải chịu thuế với số hàng hoá đợc nhậnđó
- Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải lập hai hợp đồng, một là hợpđồng mua hàng với nớc ngoài, một là hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệpkhác (không nhất thiết phải là doanh nghiệp Nhà nớc)
d Nhập khẩu hàng đổi hàng
Trang 6Nhập khẩu hàng đổi hàng là một phơng thức giao dịch trong đó nhập khẩukết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, doanh nghiệp là ngời mua nhng đồng thời cũnglà ngời bán lợng hàng hoá dịch vụ trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng
Mục đích của hình thức này không chỉ tiến hành nhập khẩu mà còn phảixuất khẩu đợc hàng hoá mang lại hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp
Đặc điểm của hình thức nhập khẩu đổi hàng:
- Hoạt động nhập khẩu đổi hàng mang lại lợi ích lớn hơn cho các bên cóliên quan bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành đợc cả hoạt động xuất vànhập, do đó mà có thể thu lãi từ cả hai hoạt động Hàng hoá xuất và nhập tơng đ-ơng nhau về mặt giá trị
- Bạn hàng trong hoạt động xuất khẩu cũng chính là bạn hàng trong hoạtđộng nhập khẩu
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch nhập vàkim ngạch xuất, doanh số tiêu thụ trên cả hàng nhập và hàng xuất
Nếu phân chia mục đích sử dụng hàng nhập khẩu, có thể phân chia ra làmhai loại là hàng nhập để tiêu thụ trong nớc và hàng nhập để tái xuất ở nớc ta,hiện nay chủ yếu nhập về để tiêu thụ trong nớc, còn xuất khẩu hầu nh rất ít, vìtrình độ kinh doanh quốc tế ở ta cha cao, nhng trong tơng lai, chắc chắn hìnhthức này sẽ phát triển thông dụng hơn
e Nhập khẩu tái xuất
Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá vào trong nớc nhngkhông phải để tiêu dùng mà để xuất sang một nớc thứ ba nào đó nằm thu lợinhuận Những hàng hoá nhập khẩu này không đợc qua chế biến ở nớc tái xuất
Đặc điểm của nhập khẩu tái xuất là:
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tái xuất phải tính toán đợc chi phí ghépmối bạn hàng xuất và bạn hàng nhập, đảm bảo sao cho thu đợc số tiền lớn hơntổng số chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động
- Doanh nghiệp tái xuất thờng ký một hợp đồng xuất khẩu và một hơpđồng nhập khẩu Doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch xuấtvà nhập
- Về mặt thanh toán, nhiều hợp đồng tái xuất quy định dùng phơng thứcth tín dụng giáp lng (back to back) Hàng hoá có thể đợc chuyển thẳng sang nớc
Trang 7thứ ba không phải qua ngời tái xuất, nhng khi đã trả tiền, ngời nhập khẩu vẫnphải thông qua ngời tái xuất để trả tiền cho ngời xuất khẩu Trong nhiều trờnghợp, ngời tái xuất còn thu đợc lợi tức về tiền hàng do thu đợc nhanh và trả đợcchậm.
3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ ngoại ơng, là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt động ngoại thơng của mỗiquốc gia Nó tác động trực tiếp đến đời sống và sản xuất, thể hiện sự phụ thuộcgắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới Nó tác độngtích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng thế mạnh nền kinh tếcủa mỗi quốc gia nền kinh tế quốc gia về sức lao động, vốn, cách thức sản xuất,tài nguyên và khoa học kỹ thuật Đặc biệt, trong tình hình kinh tế thế giới hiệnnay, các nớc không ngừng tham gia vào các tổ chức chung để mở rộng buôn bánquốc tế, phân công lao động quốc tế ngày càng phát triển Do đó, sự phụ thuộclẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng lớn, việc hình thành trung tâm thơng mại,khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lu chuyển hàng hoá giữa các quốc gia ngàycàng đợc hoàn thiện và nâng cao Khi đó vai trò của hoạt động nhập khẩu ngàycàng có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển và ổn định của mỗi quốc gia,cũng nh các nớc trong khu vực, cụ thể ở những điểm sau:
- Trớc hết, nhập khẩu là cơ sở để bổ sung hàng hoá trong nớc không sảnxuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu Nó cho phép tiêu dùng một l-ợng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nớc, làm tăng mức sống củangời dân Ngoài ra, nhập khẩu còn làm đa dạng các hàng loại về chủng loại vàqui cách, cho phép làm thoả mãn nhu cầu cao hơn của ngời tiêu dùng
- Nhập khẩu tạo ra sự phát triển đồng đều về trình độ xã hội, phá bỏ tìnhtrạng độc quyền trong sản xuất kinh doanh trong nớc, phát huy nhân tố mớitrong sản xuất nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham giacạnh tranh trên thơng trờng trong khu vực cũng nh trên thế giới
- Nhập khẩu còn có vai trò tích cực thúc đẩy xuất nhập khẩu góp phầnnâng cao chất lợng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việcxuất khẩu hàng hoá của một quốc gia, xích gần hơn với tiêu chuẩn quốc tế, hộinhập với thị trờng trong và ngoài khu vực
- Nhập khẩu tạo ra sự biến đối giữa nền kinh tế trong nớc với nền kinh tếthế giới, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy lợi
Trang 8sánh của chuyên môn hoá sản xuất Đa nền kinh tế quốc gia có điều kiện hộinhập với nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực cũng nh trên toàn thế giới Tuy nhiên, việc phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào đờnglối, phơng hớng, quan điểm của mỗi quốc gia Việt Nam trớc đây trong thời kỳkinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, quan hệ kinh tế quốc tế chỉ thuhẹp trong phạm vi các nớc thuộc phe xã hội chủ nghĩa Các quan hệ xuất nhậpkhẩu chủ yếu diễn ra dới các hình thức viện trợ hoặc mua bán theo nghị định th,do đó không kích thích đợc hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và nhập khẩunói riêng phát triển Sự tham gia quá sâu của nhà nớc đã mất đi tính linh hoạt,uyển chuyển của hoạt động nhập khẩu, do đó không phát huy đợc vai trò của nótrong việc phát triển kinh tế xã hội Chủ thể của hoạt động nhập khẩu trong cơchế cũ là những doanh nghiệp nhà nớc độc quyền, thụ động, cơ cấu tổ chức cồngkềnh và kém năng động Do vậy, công tác nhập khẩu diễn ra trì trệ, không đápứng nhu cầu hàng hoá trong nớc Đứng trớc thực trạng đó tại Đại Hội Đảng lầnthứ VI (1986) Đảng ta đã mạnh dạn đa ra những cải cách có ý nghĩa quan trọngđối với công cuộc phát triển kinh tế của nhà nớc Đó là đa nền kinh tế của nớc tachuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớngXHCN Đây là bớc ngoặt đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với nền kinh tế thế giới,các hoạt động sản xuất nhập khẩu cũng bắt đầu phát huy mạnh mẽ vai trò củanó Thực tế đã chứng minh một cách rõ ràng sự năng động của nền kinh tế thị tr-ờng cũng nh khẳng định vai trò của thơng mại quốc tế nói chung và hoạt độngnhập khẩu nói riêng đến nền kinh tế nớc ta.
II Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu và các công cụquản lý nhập khẩu.
1 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu
a Các chính sách và hệ thống luật pháp trong nớc và quốc tế
Đây là những nhân tố mà doanh nghiệp buộc phải nắm rõ và tuân thủ mộtcách vô điều kiện, bởi vì nó thể hiện ý chí của bộ máy Nhà nớc của một quốcgia, sự thống nhất chung của quốc tế, bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp trongxã hội, lợi ích của quốc gia trên trờng quốc tế Hoạt động nhập khẩu của các nớcđợc tiến hành giữa các chủ thể quốc gia khác nhau, bởi vậy, hoạt động này chịusự tác động của chính sách, chế độ của mỗi quốc gia đó Đồng thời, nó cũng phảituân thủ những quy định, luật pháp quốc tế và tập quán nói chung Chẳng hạn cósự thay đổi chính sách thuế u đãi của một nớc hay một nhóm nớc không chỉ ảnhhởng tới các nớc đó trong hoạt động xuất nhập khẩu mà còn ảnh hởng tới các n-
Trang 9ớc có quan hệ xuất nhập khẩu với các nóc đó trong các bớc ký hợp đồng, thanhtoán, vận chuyển, bảo hiểm Luật pháp quốc tế buộc các nớc vì lợi ích chungphải thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ cuả mình trong hoạt động nhậpkhẩu Do đó, tạo sự tin tởng cũng nh hiệu quả trong hoạt động này
b Sự biến động của tỷ giá hối đoái
Sự biến động tỷ giá hối đoái có ý nghĩa quyết định tới việc lựa chọn bạnhàng, mặt hàng cũng nh phơng án kinh doanh và quan hệ kinh doanh của khôngchỉ các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp mà còn ảnh hởng tới các doanh nghiệpkhác không tiến hành xuất nhập khẩu trực tiếp Sự biến động của tỷ giá hối đoáisẽ gây ra những biến động lớn trong nhập khẩu cũng nh trong xuất khẩu Nh khitỷ giá hối đoái tăng lên có nghĩa là đồng bản tệ có giá trị tăng lên so với đồngngoại tệ Nếu không có các nhân tố khác ảnh hởng đến thì sẽ có tác động khuyếnkhích nhập khẩu vì hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với giá cả chung trong nớc.Trờng hợp này tác động ngợc lại đối với hoạt động xuất khẩu
Có thể nói, trong kinh doanh quốc tế nói chung và nhập khẩu nói riêng thìviệc dự đoán, lựa chọn tỷ giá hối đoái có ý nghĩa hết sức quan trọng tác độngtrực tiếp tới hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
c Sự biến động của thị trờng trong và ngoài nớc
Hoạt động nhập khẩu nh chiếc cầu nối thông thờng giữa hai thị trờng tạora sự phù hợp, gắn bó cũng nh sự tác động qua lại giữa chúng Biểu hiện nh sựbiến động giá cả, sự tồn đọng hay giảm về nhu cầu hàng hoá nào đó tại thị trờngtrong nớc sẽ làm giảm ngay số lợng mặt hàng đó tại thị trờng nhập khẩu và ngợclại Cũng vậy, thị trờng nớc ngoài quyết định tối đa sự thoả mãn nhu cầu trên thịtrờng trong nớc Sự biến động của thị trờng nớc ngoài về khả năng cung cấp vềsản phẩm mới, sự đa dạng của hàng hoá, dịch vụ đợc phản ánh qua chiếc cầunhập khẩu để tác động đến thị trờng nội địa
d Sự ảnh hởng của nền sản xuất trong và ngoài nớc
Sự phát triển của nền sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ vớihàng ngoại, tạo những sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu Mặt khác, nếu sản
Trang 10xuất trong nớc kém phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật cha đạt đến một mứcđộ nhất định thì không thể sản xuất ra đợc những mặt hàng đòi hỏi công nghệcao mà trong nớc có nhu cầu sản xuất hoặc nếu sản xuất đợc thì chất lợng lạikhông đạt yêu cầu, lúc đó nhu cầu về nhập ngoại tăng lên Nói tóm lại, nền sảnxuất trong nớc dù phát triển hay không cũng ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.Trong khi đó, sự phát triển của nền sản xuất ở nớc ngoài sẽ tạo ra những sảnphẩm mới và hiện đại, sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu Tuy nhiên, không phảilúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp, mànhiều khi để tránh độc quyền tạo sự cạnh tranh, hoạt động nhập khẩu lại đợckhuyến khích phát triển Còn để đảm bảo sản xuất trong nớc khi nền sản xuất ởnớc ngoài phát triển thì hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế và bị kiểm soátnghiêm ngặt
e Hệ thống giao thông vận tải và liên lạc
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh tế giữa các thơng nhân ở các nớc,sự cách xa nhau về không gian là đặc điểm nổi bật Vì vậy, nói đến hoạt độngnày không thể tách dời hệ thống giao thông vận tải và liên lạc Trong thời buổikinh tế thị trờng hiện nay, khi mà sự cạnh tranh diễn ra rất khốc liệt thì yêu cầuvề cung cấp hàng hoá đầy đủ, chính xác, kịp thời ngày càng trở thành nhu cầu sốmột Đây là một trong những yếu tố đầu tiên tạo niềm tin và uy tín đối với kháchhàng, do vậy các Doanh nghiệp nhập khẩu nên quan tâm tới vấn đề này hơn Sựphát triển của các đội tàu biển, máy bay vận tải, các tuyến đờng sắt là điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vận chuyển, bốc xếp, bảo quản hệthống kho bãi góp phần làm an toàn và nhanh chóng cho quá trình nhập khẩu
Thời đại thông tin cùng với những tiến bộ vợt bậc trong lĩnh vực này nhcác máy điện thoại tự động, điện thoại cầm tay, máy fax giúp cho các doanhnghiệp thơng mại nhanh chóng nắm bắt thông tin về thị trờng, về hàng hoá, đơngiản hoá công việc nhập khẩu, giảm hàng loạt chi phí, nâng cao tính kịp thời,nhanh gọn
f Các nhân tố thuộc về môi trờng của doanh nghiệp
Sự biến động về môi trờng văn hoá, chính trị, xã hội, công nghệ, luôn bắtbuộc các doanh nghiệp phải có sự cân nhắc trong hoạch định chiến lợc kinhdoanh mà cụ thể ở đây là để phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp trong hoạtđộng nhập khẩu Chẳng hạn, do ảnh hởng của lệnh cấm vận Mỹ trong thời giantrớc đây đối với Việt Nam đã làm hạn chế hoạt động nhập khẩu ở các nớc đồngminh của Mỹ
Trang 11Phong tục tập quán trong tiêu dùng cũng nh trong kinh doanh của mỗiquốc gia, mỗi dân tộc cũng ảnh hởng đến số lợng và chất lợng hình thức hànghoá cũng nh phơng án kinh doanh nhập khẩu Sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc công nghệ trên thế giới cũng làm đa dạng hoá chủng loại hàng hoá cũng nhhiện đại hoá hệ thống thông tin liên lạc, giao thông vận tải, hệ thống ngân hàngcũng nh góp phần đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu.
2 Các công cụ quản lý nhập khẩu của Nhà nớc
Mỗi quốc gia trên thế giới sử dụng các công cụ khác nhau để quản lý hoạtđộng nhập khẩu, có những nớc đánh thuế cao đối với nhập khẩu, có nớc lại quảnlý nhập khẩu qua quản lý ngoại tệ, qua các biện pháp phi thuế quan Hiện nayViệt Nam đang áp dụng những biện pháp quản lý nhập khẩu sau:
a Thuế nhập khẩu
Mục đích của việc đánh thế nhập khẩu là góp phần vào việc bảo vệ và pháttriển cho sản xuất, hớng dẫn tiêu dùng trong nớc và góp phần tạo nguồn thu chongân sách Nhà nớc Có nhiều cách đánh thuế khác nhau: nh thuế quan tính theođơn vị vật chất của hàng hoá nhập khẩu hoặc thuế quan tính theo giá trị hànghoá, là mức thuế tính theo tỷ lệ phần trăm của mức giá hàng hoá trả cho nhànhập khẩu, hay thuế quan hỗn hợp là cách tính hỗn hợp của hai loại thuế trên ởViệt Nam, cách tính thuế căn cứ vào số lợng hàng thực tế nhập nhân với giá tínhthuế và nhân với thuế suất của từng mặt hàng ghi trong biểu thuế
Biểu thuế đợc xây dựng trên cơ sở chính sách quản lý nhập khẩu của mỗinớc Mức thuế chung cho tất cả các nớc tuỳ thuộc từng mặt hàng nhng cũng cóthể tính riêng cho từng nhóm nớc Mức thuế chỉ có thể là một, nhng cũng có thểlà hai mức: Mức thông thờng (chung cho tất cả) và mức u đãi (thuế u đãi là dànhriêng cho nớc đợc hởng quyền u đãi tối huệ quốc, đợc hởng mức thuế u đãi theoluật định)
Việt Nam hiện nay đang áp dụng hai loại thuế sau:
- Thuế suất thông thờng: Là mức thuế đánh vào các hàng hoá nói chungkhông phụ thuộc vào xuất xứ của hàng hoá từ nớc nào Cả nớc đều dùng chungmột mức thuế
- Thuế u đãi: áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu theo hiệp định thơngmại đã ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với một nớc nào đó Trong đó, có điều
Trang 12nhập khẩu phục vụ sản xuất và nhập khẩu, luật thuế nhập khẩu Việt Nam cònquy định các trờng hợp đợc miễn thuế với một số loại hàng nhập
Nh vậy, việc đánh thuế nhập khẩu là bảo hộ sản xuất trong nớc và tạonguồn thu cho ngân sách Nhà nớc Ngoài ra, thuế nhập khẩu còn có vai trò quantrọng trong việc bảo hộ các ngành công nghiệp còn non trẻ mới đợc hình thành ởViệt Nam, cha đủ điều kiện để tham gia cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, vấn đề cơbản ở đây khách hàng không chỉ là thuế suất mà còn là những biện pháp kinh tếcơ bản, mục tiêu chính là cạnh tranh trên thị trờng thống nhất chung với năngsuất và hiệu quả cao Hệ thống thuế phải làm sao khuyến khích đợc sản xuấttrong nớc và thu hút đầu t Thuế cần đơn giản để mọi ngời hiểu đợc nghĩa vụ củamình Thuế chồng lên thuế sẽ là một yếu tố làm tăng giá thành, làm giảm tínhcạnh tranh của hàng sản xuất trong nớc
b Hạn ngạch nhập khẩu (Quota)
Hạn ngạch nhập khẩu là một công cụ phổ biến trong hàng rào phi thuếquan Nó đợc biểu hiện là mức quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất củamột mặt hàng hay một nhóm mặt hàng đợc phép nhập khẩu từ một thị trờngtrong một thời gian nhất định (thờng là một năm) thông qua hình thức cấp giấyphép
Hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lợng nhập khẩu, dovậy, nó gây ảnh hởng đến giá cả nội địa của hàng hoá Khi hạn ngạch nhập khẩuđợc quy định cho một loại hàng hoá đặc biệt nào đó thì Nhà nớc đa ra một địnhngạch (tổng định ngạch) nhập khẩu hàng hoá đó đến từ đâu Nếu hạn ngạch địnhcho cả mặt hàng và thị trờng thì hàng hoá đó chỉ đợc nhập từ thị trờng đã địnhvới số lợng bao nhiêu trong thời gian bao lâu Việc áp dụng hạn ngạch trongquản lý nhập khẩu nhằm:
- Bảo hộ sản xuất trong nớc: Về mặt này, hạn ngạch sẽ tăng lên do hạnngạch nhập khẩu tơng đối giống thuế nhập khẩu Giá nội địa sẽ tăng lên do hạnngạch nhập và nó cho phép các nhà sản xuất trong nớc thức hiện một quy mô sảnxuất với hiệu quả thấp hơn là so với điều kiện thơng mại tự do Đối với Chínhphủ và các doanh nghiệp trong nớc, việc cấp hạn ngạch nhập khẩu sẽ cho biết tr-ớc khách hàng khối lợng hàng nhập
- Bảo đảm cam kết của Chính phủ ta với nớc ngoài: Những cam kết nàymang ý nghĩa kinh tế và chính trị ở Việt Nam danh mục số lợng (hoặc giá trị)các mặt hàng nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch cho từng thời kỳ đều do Chínhphủ phê duyệt trên cơ sở đề nghị của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và Bộ thơng mại.
Trang 13Bộ thơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc duy nhất có thẩm quyền phân bố hạnngạch cho các Doanh nghiệp và cũng là cơ quan có trách nhiệm kiểm tra viếcphân bố hạn ngạch đã cấp
Ngời đợc cấp hạn ngạch nhập khẩu là các Doanh nghiệp đợc Nhà nớc chophép kinh doanh xuất nhập khẩu, bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài Một doanh nghiệp khi nhập khẩu phải biết mặt hàng nhập khẩu của mìnhcó nằm trong hạn ngạch quy định mà Chính phủ cho phép hay không, nếu có thìlà bao nhiêu? Thể thức xin hạn ngạch nh thế nào? Khách hàng khả năng Nhà nớccho nhập bao nhiêu? Sự thay đổi trong những quy định xin cấp hạn ngạch của n-ớc nhập khẩu ra sao Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với những doanhnghiệp có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu
c Giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu cũng là công cụ để quản lý nhập khẩu, khác với hạnngạch giấy phép nhập khẩu đợc áp dụng rộng rãi hơn Sau đây là danh sách mộtsố hàng hoá khi đi qua cửa khẩu Việt Nam phải có giấy phép nhập khẩu :
- Hàng nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng.
- Hàng nhập khẩu theo các dự án đầu t chuyển giao công nghệ của nớcngoài.
- Hàng quá cảnh.
- Hàng hội chợ triển lãm, hàng quảng cáo.
- Vật t nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu để gia công xuất khẩu - Hàng nhập khẩu theo con đờng viện trợ và vay nợ.
Có hai loại giấy phép thờng gặp:
- Giấy phép tự động: khi ngời nhập khẩu xin cấp giấy phép nhập khẩu thìsẽ đợc cấp ngay không có đòi hỏi gì cả
- Giấy phép không tự động: đối với loại giáy phép này khi muốn xin nhậpkhẩu phải có hạng ngạch nhập khẩu và bị ràng buộc bởi các qui định của nhà n -ớc về việc cấp giấy phép và những phí tổn có liên quan đến việc xin giấy phép đểhoạt động kinh doanh đợc thuận lợi và có hiệu quả cao
Trang 14nhập khẩu đựoc cấp Ngời nhập khẩu có thể ký hợp đồng mua hàng ở nớc ngoàinhng phải đợc quyền sử dụng ngoại tệ để thanh toán cho khách hàng theo quychế quản lí ngoại tệ ở nớc mình
III Nội dung chính của hoạt động nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một quá trình bao gồm nhiều khâuphức tạp, có liên quan chặt chẽ với nhau, bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trờng vàkết thúc là tiếp nhận và tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu Để đạt đợc mục tiêu nhậpkhẩu hàng hoá đúng về giá cả, đúng về phẩm chất, đúng về khối lợng, đúng vềthời gian…Tất cả các nhân tố này thì nhiệm vụ của ngời quản lý hoạt động nhập khẩu là vô cùng quantrọng đòi hỏi phải giám sát từ việc nghiên cứu thị trờng cho đến việc tiếp nhậnhàng hoá nhập khẩu và đợc thể hiện trong từng nội dung của quá trình nhập khẩunh sau:
1 Tiến hành nghiên cứu thị trờng
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thônghàng hoá, ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lu thônghàng hoá thì ở đó xuất hiện khái niệm thị trờng Có thể nói nghiên cứu thị trờnglà công việc đầu tiên rất cần thiết với bất kỳ doanh nghiệp nào Đối với doanhnghiệp nhập khẩu thì khi nghiên cứu thị tròng gồm các công đoạn sau:
- Tình hình tiêu thụ hàng hoá đó ở trong nớc ra sao? Mỗi loại mặt hàngđều có thói quen tiêu dùng riêng, điều đó thể hiện ở thời gian tiêu dùng thị hiếutiêu dùng và quy luật biến đổi của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó trên thị tr-ờng
- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống ra sao? Bất cứ mộtsản phẩm nào cũng đều có một chu kỳ sống riêng Nắm bắt đợc mặt hàng màdoanh nghiệp dự tính kinh doanh đang ở giai đoạn nào ở chu kỳ sống của nó, từđó xác định các biện pháp cần thiết để nâng cao doanh số bán hàng và thu đợcnhiều lợi nhuận
Trang 15- Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nớc nh thế nào? Muốn kinhdoanh có hiệu quả thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải đặc biệt quan tâm đếnquan hệ cung cầu về mặt hàng kinh doanh Vấn đề mà doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu phải quan tâm xem xét ở đây là khả năng sản xuất, thời vụ sản xuất, tốc độphát triển của mặt hàng đó ở trong nớc
Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không những chỉ dựa vào tính toán, ớctính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinh nghiệm củangời nghiên cứu thị trờng để dự đoán xu hớng biến động của giá cả trên thị trờngtrong và ngoài nớc để từ đó có cơ sở để thơng lợng nhằm đạt tới điều kiện muabán u thế hơn
b Dung lợng thị trờng và những nhân tố ảnh hởng
Để hiểu rõ thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu trong nớc cũng nh thị trờngmà doanh nghiệp định mua mặt hàng nhập khẩu đó thì doanh nghiệp cần nghiêncứu dung lọng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng tới nó để từ đó có những phơngán kinh doanh thích hợp đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vi mộtthị trờng nhất định, trong thời gian nhất định thờng là một năm Dung lợng thị tr-ờng không cố định mà nó thay đổi tuỳ vào tình hình do tác động tổng hợp củanhiều nhân tố khác nhau
Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác định nhu cầu thật của khách hàngkể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của từng thời điểm, các vùng, các khu vựctrên từng lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng Cùng với việc xác định nắm bắt khảnăng cung cấp của thị trờng, bao gồm việc xem xét đặc điểm tính chất, khả năngsản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán Một số vấn đề cần đợc quantâm, nắm bắt trong khâu này là thời vụ của sản xuất (cung) và tiêu dùng (cầu)của hàng hoá đó trên thị trờng thế giới để có những biện pháp thích hợp trongtừng giai đoạn, đảm bảo cho việc nhập khẩu có hiệu quả
Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến động có thể chia làm baloại, căn cứ và thời gian ảnh hởng của chúng đối với thị trờng:
- Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng thay đổi có tính chất chu kỳ.Đó là sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trongsản xuất lu thông và phân phối hàng hoá Sự vận động của tình hình kinh tế t bảnchủ nghĩa là nhân tố quan trọng có ảnh hởng đến tất cả các thị trờng hàng hoátrên thế giới đều đợc sản xuất ở các nớc t bản chủ nghĩa Nắm vững tình hình
Trang 16kinh tế t bản chủ nghĩa đối với thị trờng hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trongviệc vận dụng kết quả nghiên cứu về thị trờng và giá cả để lựa chọn thời giangiao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của thị trờng: bao gồmtiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của Nhà nớc và các tậpđoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán ngời tiêu dùng, ảnh hởng của khả năngsản xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung
Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng: nh hiện tợng đầucơ gây đột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, động đất,các yếu tố chính trị xã hội nh đình công, chiến tranh
Nắm bắt đợc dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó giúp cácnhà kinh doanh cân nhắc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóngchớp thời cơ giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Cùng với việc nghiêncứu dung lợng thị trờng các nhà kinh doanh phải nắm bắt đợc tình hình kinhdoanh mặt hàng đó trên thơng trờng, đối thủ cạnh tranh và các dấu hiệu về chínhtrị thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế để hoà nhập nhanh chóng vớithị trờng, tránh những sơ suất trong giao dịch buôn bán
c Nghiên cứu giá cả trên thị trờng quốc tế
Trên thị trờng hàng hoá thế giới, giá cả chẳng những phản ánh mà cònđiều tiết mối quan hệ cung cầu về hàng hoá Việc xác định đúng đắn giá cả hànghoá trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá có ý nghĩa rất to lớn tới hiệu quả hoạtđộng của Doanh nghiệp Cụ thể nó sẽ làm giảm chi ngoại tệ trong hoạt độngnhập khẩu Giá cả trong hoạt động nhập khẩu là giá cả quốc tế, giá này có tínhchất đại diện đối với loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới Giá đó phảilà giá của những giao dịch thông thờng không kèm theo một điều kiện đặc biệtnào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi Khi xác định giá cả cho loạihàng hoá mà doanh nghiệp có ý định nhập khẩu từ thị trờng có quan hệ giaodịch, doanh nghiệp có thể tham khảo giá xuất khẩu loại hàng hoá đó đi các nớcsong cần chú ý tới giá cớc vận chuyển khi tham khảo
Xu hớng biến động của giá cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế nói chungvà thị trờng trong nớc nói riêng rất phức tạp, có những lúc theo chiều hớng tănglên, có lúc theo chiều hớng giảm và có lúc xu hớng trở nên ổn định nhng xu h-ớng chỉ mang tính chất tạm thời Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động giácả của mỗi loại hàng hoá trên thị trờng thế giới, trớc hết phải dựa vào kết quảnghiên cứu và dự đoán về tình trạng thị trờng về loại hàng hoá đó để từ đó có
Trang 17những đánh giá đúng ảnh hởng của các nhân tố tác động đến xu hớng vận độngcủa giá cả hàng hoá
2 Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu
Sau khi nghiên cứu kỹ thị trờng, tức là Doanh nghiệp đã quyết định chomình nên nhập loại hàng hoá nào, các Doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thứcgiao dịch thích hợp để đi đến ký kết hợp đồng Trong hoạt động mua bán quốc tếcó những phơng thức giao dịch chủ yếu sau:
a Giao dịch thông thòng:
Giao dịch thông thờng là giao dịch để thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trongđó ngời bán và ngời mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt hoặc quath từ, điện tín để bàn bạc thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch Những nộidung này đợc thoả thuận một cách tự nguyện, không có sự ràng buộc với lầngiao dịch trớc, việc không nhất thiết phải gắn liền với việc bán Phơng thức giaodịch này có u điểm là hai bên có thể thoả thuận trực tiếp dễ dàng, giảm chi phítrung gian và dễ thâm nhập thị trờng Tuy nhiên, nó cũng có phần hạn chế đốivới thị trờng trong nớc
b Giao dịch qua trung gian:
Trong phơng thức giao dịch này, quan hệ giữa ngời mua và ngời bán phảithông qua ngời thứ ba làm trung gian Ngời trung gian phổ biến trên thị trờng làđại lý và môi giới
Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi nh: Doanh nghiệp sẽ cónhững thông tin chính xác về thị trờng, giảm bớt chi phí nghiên cứu trong việctìm thị trờng mới, đối tác mới Song sử dụng hình thức này sẽ mất liên lạc trựctiếp với khác hàng, lợi nhuận bị chia sẻ
c Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá:
Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua môi giớido Sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán các loại hàng hoá có khối lợng lớn vàcó tính chất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế đợc với nhau
Giá công bố tại Sở giao dịch có thể làm tài liệu tham khảo trong việc xácđịnh giá quốc tế
Trang 18d Giao dịch tại hội chợ và triển lãm
Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ, tổ chức vào một thời gian nhấtđịnh, tại đó ngời bán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để kýkết hợp đồng mua bán
Triển lãm là việc trng bày, giới thiệu những thành tựu của một ngành, mộtnền kinh tế nào đó Ngày nay triển lãm không chỉ là nơi trng bày mà còn là nơiđể các tổ chức kinh tế tiếp xúc, giao dịch ký kết hợp đồng mua bán cụ thể
Trên đây là một số phơng thức giao dịch buôn bán chủ yếu trên thị trờngquốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khẩu, đối tợng giao dịch, thời gian giao dịchvà khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phơng thức giao dịch cho phù hợp 3 Giao dịch, đàm phán trớc khi ký kết hợp đồng.
Trong kinh doanh quốc tế nói chung có ba hình thức đàm phán cơ bản, đólà: Đàm phán qua th tín, điện tín và qua gặp gỡ trực tiếp Mỗi một hình thức đềucó những u điểm, nhợc điểm riêng Vì vậy, phải tuỳ thuộc vào những điều kiệncụ thể của doanh nghiệp, tuỳ từng bạn hàng để lựa chọn hình thức đàm phánthích hợp nhất đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp Với bạn hàng lâunăm, với những hợp đồng có giá trị không lớn lắm, có thể đàm phán bằng th tínhoặc điện tín, còn đối với những hợp đồng lớn và phức tạp thì doanh nghiệp phảigặp gỡ trực tiếp để đàm phán, tuy có tốn kém song có hiệu quả hơn Quá trìnhđàm phán bao gồm những bớc sau:
a Hỏi giá:
Hỏi giá là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện của mặthàng, chất lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán, thời hạn vàđồng tiền thanh toán
b Báo giá:
Khi có báo giá có nghĩa là ngời bán thông báo trở lại ngời mua, khi ngờimua nhận đợc báo giá có nghĩa là có sự cam kết của ngời bán về việc sẽ bánhàng
c Hoàn giá:
Bên mua không chấp nhận báo giá trên và đã đa ra đề nghị mới
d Chấp nhận:
Trang 19Là đồng ý hoàn tất mọi điều kiện về chào hàng (hoặc hỏi giá) mà bên kiađa ra, khi đó hợp đồng thực hiện
e Xác nhận:
Cả hai bên mua và bán sau khi đã thống nhất thoả mãn lợi ích sẽ lập haibiên bản xác nhận, bên lập sẽ ký trớc và gửi cho bên kia, bên ký xong sẽ gửi trảlại một bản và giữ lại một bản.
Hình 1: Qui trình đàm phán đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Hỏi giá
4 Ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi các bên đối tác tiến hành giao dịch đàm phán có kết quả thì côngviệc tiếp theo trong hoạt động nhập khẩu là đi đến ký kết hợp đồng ngoại thơng
a Khái niệm hợp đồng kinh tế ngoại thơng
Hợp đồng kinh tế ngoại thơng là sự thoả thuận của những bên đơng sự cóquốc tịch khác nhau, trong đó bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ phải chuyểnvào quyền sở hữu của bên mua (bên nhập khẩu) một khối lợng hàng hoá nhấtđịnh, bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng
Trong tập quán quốc tế, các hợp đồng đợc lập thành văn bản, đó là mộtchứng cứ cần thiết về sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán
- Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của ngời mua.
- Trao đổi bằng th xác nhận những thoả thuận bằng đơn đặt hàng từ trớcđây của cả hai bên
giáHoàn giánhậnChậpnhậnXác
Trang 20Trớc khi ký kết hợp đồng cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cảmọi điều khoản cần thiết vì khi đã ký thì việc thay đổi một điều khoản nào đó làrất khó khăn và bất lợi Văn bản hợp đồng thờng do một bên soạn thảo, trớc khiký bên mua phải xem xét kỹ lỡng cẩn thận, đối chiếu với những thoả thuận đãđạt đợc trong đàm phán tránh những trờng hợp có thể bên bán thay vào hợp đồngmột cách khéo những điểm cha thoả thuận mà bỏ qua những điểm đã thoả thuậnđợc Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, phản ánh nội dung đã thoả thuận,những từ ngữ đợc dùng trong hợp đồng phải đồng nghĩa, tránh mập mờ dễ suyluận theo nhiều cách Những điều khoản của hợp đồng phải xuất phát từ nhữngđặc điểm của hàng hoá định mua bán, từ điều kiện hoàn cảnh tự nhiên, xã hộigiữa hai bên Trong hợp đồng không đợc có những điều khoản trái với luật lệhiện hành của nớc đối tác Ngời đứng ra ký hợp đồng phải là ngời có thẩm quyềnhay ngời đợc uỷ quyền ký kết hợp đồng từ ngời có thẩm quyền Ngôn ngữ sửdụng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ cả hai bên đều thông thạo
c Những điều khoản chính trong hợp đồng:
- Điều khoản về đối tợng hợp đồng - Điều khoản về giá cả.
- Điều khoản về giao hàng.
- Điều khoản về số lợng, chất lợng, mẫu mã…Tất cả các nhân tố này - Điều khoản về thanh toán.
- Điều khoản về khiếu nại.
- Điều khoản về hợp đồng bất khả kháng - Điều khoản về trọng tài.
- Các điều khoản khác.
5 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng mua bán ngoại thơng sau khi đã đợc ký kết nghĩa là quyền lợivà nghĩa vụ các bên đã đợc xác lập rõ ràng thì các đơn vị kinh doanh nhập khẩuvới t cách là một bên ký kết sẽ phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Mỗi bên phảitiến hành sắp xếp những công việc phải làm, ghi thành bảng biểu để theo dõi tiếnđộ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại những diễn biến các văn bản phát đi vànhận đợc để tiến hành giải quyết và sử lý cụ thể Quá trình tiến hành thực hiệnhơp đồng ngoại thơng hết sức phức tạp đòi hỏi phải tuân theo luật lệ quốc gia vàquốc tế, đồng thời đảm bảo quyền lợi và uy tín của đơn vị kinh doanh Trong quátrình tiến hành cố gắng không để xảy ra sai sót dẫn đến khiếu nại nh vậy sẽ tiếtkiệm đợc chi phí nâng cao doanh lợi và hiệu quả toàn bộ thơng vụ giao dịch.
ở đây, điều quan trọng yêu cầu đối tác với t cách là một bên tham gia hợpđồng phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng quy định của hợp đồng Nếu
Trang 21trong quá trình thực hiện có những vấn đề nảy sinh thì các bên kịp thời trao đổi,bàn bạc để có hớng giải quyết ngay Về cơ bản, việc tổ chức thực hiện hợp đồngnhập khẩu đợc tiến hành theo các bớc sau:
Xin giấy phép nhập khẩu: giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiênvề mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong quá trình nhập khẩu hàng hoá.Doanh nghiệp nhập khẩu phải lập hồ sơ gồm có:
+ Đơn xin phép nhập khẩu hàng hoá.
+ Phiếu hạn ngạch (nếu có) để giửi Bộ thơng mại để xin phép nhập khẩu + Bản sao hợp đồng đã ký kết với nớc ngoài.
Làm thủ tục hải quan:
-Khai báo hải quan: Chủ hàng (ngời nhập khẩu ) phải khai báo hải quan đầyđủ các chi tiết cần thiết lên tờ khai hải quan gồm có: loại hàng, tên hàng, khối l-ợng, giá trị, nhập từ nớc nào
-Kiểm tra hải quan: phải tạo điều kiện cho việc kiểm tra của cán bộ hảiquan về niêm phong, kẹp chì và nội dung hàng hoá theo nghiệp vụ của họ
-Thực hiện các quyết định của hải quan:
Khiếu nại (nếu có): Nếu ngời nhập khẩu có vấn đề cần khiếu nại thì phải kịpthời, nhng phải thận trọng, tỷ mỷ lập đơn khiếu nại kèm với các chứng từ cóliên quan đến hợp đồng nhập khẩu, đến trọng tài kinh tế Bên xuất khẩu phảicó trách nhiệm cùng với bên nhập khẩu giải quyết tất cả vấn đề này.
6 Tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu
Đơn vị nhập khẩu hàng hoá sẽ phải làm các thủ tục để tiếp nhận hàng hoásau khi hoàn thành nghĩa vụ của mình theo quy định của hợp đồng
a Thủ tục
Nhà nhập khẩu ký kết một hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (ga,cảng) về việc giao nhận hàng
Trang 22Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu, cơ cấumặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc xếp, bảo quản và vận chuyển hàng nhậpkhẩu
Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần)về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trongviệc giao nhận hàng
b Tổ chức giao nhận hàng
Sau khi hàng hoá đã về đến nớc mình, bên nhập khẩu phải đệ trình nhữngchứng từ và thủ tục cần thiết cho cơ quan hải quan: giấy phép nhập khẩu, cácchứng từ liên quan Cơ quan hải quan sẽ xem xét nếu hợp lệ thì bên nhập khẩu đ-ợc quyền tiếp nhận hàng hoá của mình
Nhà nhập khẩu cần phải kiểm tra tính phù hợp về số lợng hàng hoá theohợp đồng đã ký kết Kiểm tra số lợng hàng thực tế của hàng hoá đợc giao nhậnbằng các phơng tiện: cân, đo, đếm Kiểm tra chất lợng hàng hoá theo thực tếvới những điều đã ghi trong hợp đồng
Bên nhập khẩu sẽ mời cơ quan giám định và cơ quan bảo hiểm để kiểm trahàng hoá về chất lợng Việc kiểm tra này do Công ty kiểm tra trung gian làmgiám định
c Khiếu nại và xử lý khiếu nại.
Khi thực hiện hợp đòng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu nhận thấyhàng hoá bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát thì cần lập hồ sơ khiếu nại.
Đối tợng khiếu nại có thể là bên bán, ngời vận tải, cơ quan bảo hiểm…Tất cả các nhân tố nàytuỳtheo nguyên nhân của tổn thất.
Bên nhập khẩu phải viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trongthời hạn qui định Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về tổn thấtnh: biên bản giám định hàng hoá, hoá đơn thơng mại, vận đơn đờng biển, đơnbảo hiểm( nếu khiếu nại công ty bảo hiểm)…Tất cả các nhân tố này
- Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà các bên có cánh giải quyết khác nhau.Nếu không tự giải quyết đợc thì làm đơn gửi trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tếxét xử theo pháp luật hiện hành.
Hình 2: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng và tiếp nhậnhàng hoá nhập khẩu.
Trang 23chơng II
thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu tạicông ty cổ phần sản xuất và thơng mại Đất Việt.I Giới thiệu chung về Công ty.
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngày nay, trong nền kinh tế mở các Công ty, Doanh nghiệp trong và ngoàinớc đang phải đơng đầu, cạnh tranh nhau về giá cả, chất lợng sản phẩm, thái độphục vụ Song bằng sự nỗ lực phấn đấu của tất cả các cán bộ công nhân viênchức trong toàn Công ty mà đặc biệt là sự lãnh đạo khéo léo vừa mang tính khoahọc lại vừa mang tính nghệ thuật của Ban giám đốc Công ty đã khẳng định đợcvị trí của mình trên thơng trờng và ngày càng phát triển hơn.
Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất Việt là một doanh nghiệpngoài quốc doanh đợc thành lập vào tháng10/1999 theo giấy phép kinh doanh số0103000345 do Sở kế hoạch và đầu t Thành phố Hà Nội cấp Công ty đợc thànhlập và đi vào hoạt động theo Luật doanh nghiệp do Quốc Hội nớc Cộng Hoà XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành tháng 6/1999 với tổng số vốn đăng ký1.120.000.000 đồng.
Trụ sở chính của công ty đặt tại N06B19- Nghĩa Tân- Cầu giấy- Hà Nội.
Khi mới thành lập, số cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty còn rấthạn chế chỉ có 40 ngời nhng cho đến nay nhờ có lòng nhiệt tình và sự năng động,sáng tạo của các cán bộ công nhân viên trong Công ty mà quan trọng hơn cả lànhờ có sự xác định đúng mục tiêu, phơng hớng, chiến lợc sản xuất kinh doanhcủa Hội đồng quản trị nên Công ty đã không ngừng phát triển lớn mạnh, phạm vihoạt động của Công ty đã trải rộng trên địa bàn Thành phố Hà Nội với hơn 90cán bộ công nhân viên và 4 văn phòng đại diện đặt tại Phố Khâm Thiên, ĐờngTrần Đăng Ninh, Lý Nam Đế, Tôn Đức Thắng và một hệ thống kênh phân phối
Xin giấyphép nhập
Mở th tín dụng(L/C) nếuthanh toán
Thuê tầu
lu cớcMua bảohiểm
Làm thủtục hải
hàngLàm thủ
tục thanhtoánKhiếu nại và
giải quyếtkhiếu nại
Trang 24Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh, cungcấp các sản phẩm nh: Gas, đồ gỗ mỹ nghệ, máy vi tính…Tất cả các nhân tố này đến tận tay ngời tiêudùng Với chức năng và nhiệm vụ nh vậy thì đòi hỏi Công ty Cổ phần sản xuấtvà Thơng mại Đất Việt cần có một cơ cấu bộ máy quản lý thích hợp cũng nh cóđợc một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, năng động,sáng tạo có lòng tâm huyết với nghề, trung thành với Công ty Một trong số cácđiều kiện tất yếu mà một Công ty muốn tồn tại và phát triển là phải xây dựngcho mình một cơ cấu bộ máy tổ chức hợp lý Phần sau đây tôi xin đợc phân tíchcơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất việt.2 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty.
Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất Việt hoạt động theo mô hìnhcơ cấu trực tuyến chức năng Đây là một mô hình đang đợc áp dụng rộng rãi ởcác Doanh nghiệp, các Công ty Hoạt động theo mô hình này thì Hội đồng quảntrị có quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh quyết sáchmọi chiến lợc sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc là ngời chỉ đạo trựctiếp các bộ phận chức năng làm nhiện vụ Mỗi bộ phận đều có chức năng vànhiệm vụ riêng cụ thể là:
Trang 25Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý và các chi nhánh của công ty. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị bao gồm có ba thành viên, các thành viên cùng nhaugóp vốn sáng lập ra Công ty theo tỷ lệ góp vốn là 40%, 30%, 30%, ngời có sốvốn cao nhất là chủ tịch Hội đồng quản trị công ty.
Hội đồng quản trị là cơ quan đầu não của Công ty, quyết định chiến lợckinh doanh đồng thời đề ra mục tiêu hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ.Tất cả các quyết sách phát triển đều đợc Hội đồng quản trị bàn bạc cụ thể sau đólập thành văn bản gửi đến các bộ phận chức năng cụ thể là gửi đến Giám đốcchiểu theo quyết định thi hành Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời góp vốn lớnnhất, có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ mọi hoạt động của Công ty, đồng thời chịutrách nhiệm trớc ban Hội đồng quản trị về tất cả các lĩnh vực hoạt động kinhdoanh mà ban Hội đồng quản trị đã đề ra.
Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc
Ban giám đốc bao gồm một Giám đốc và hai Phó giám đốc Giám đốc doHội đồng quản trị bầu ra và là ngời đại diện pháp lý của Công ty, chịu tráchnhiệm trớc pháp luật về các hoạt động của Công ty, đồng thời Giám đốc Công tycó chức năng điều hành trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tynhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc và các hoạt động kinh doanh mà Hộiđồng quản trị đã đặt ra, trực tiếp đôn đốc và giám sát tất cả những hoạt động củacác phòng ban cũng nh các đơn vị cơ sở trực thuộc Công ty.
Trang 26Tại Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất Việt có hai Phó giámđốc, một Phó giám đốc kinh doanh và một Phó giám đốc tài chính Cả hai Phógiám đốc đều có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc các cách thức hoạt động, cácphơng án kinh doanh, đàm phán với các đối tác nớc ngoài, thay mặt Giám đốcgiám sát việc thực hiện các chiến lợc kinh doanh mà Hội đồng quản trị đã đề ra ởcác cửa hàng, các phòng ban.
Chức năng, nhiệm vụ của phòng kinh doanh tổng hợp:
Phòng Kinh doanh tổng hợp của Công ty có sáu thành viên Họ có nhiệmvụ giám sát trực tiếp các đơn vị cơ sở trực thuộc công ty hàng tháng phải báo cáotoàn bộ tình hình hoạt động của các đơn vị cho Ban giám đốc Công ty, đồng thờithực hiện cả chức năng và nhiệm vụ của các hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu.
Chức năng nhiệm vụ của Phòng Kế toán tài chính:
Chức năng chủ yếu của phòng là khai thác mọi nguồn vốn nhằm đảm bảođủ vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty Tham mu cho Giám đốc xétduyệt các phơng án kinh doanh và phân phối thu nhập Kiểm tra các số liệu thựctế, thủ tục cần thiết của toàn bộ chứng từ và việc thanh toán tiền hàng Hớng dẫncác đơn vị mở sổ sách theo dõi tài sản hàng hoá, chi phí xác định lỗ lãi phânphối cho từng ngời của từng đơn vị.
Tất cả các bộ phận quản lý trên đều đợc đặt tại trụ sở chính của Công ty.Mặc dù mỗi bộ phận đều có chức năng riêng nhng các bộ phận này đều phối hợpvới nhau rất chặt chẽ, tạo nên một hệ thống quản lý bền chặt.
Chức năng, nhiệm vụ của các chi nhánh văn phòng đại diện và bán sản phẩmcủa công ty
Bên cạnh các bộ phận quản lý Công ty còn có các đơn vị trực thuộc đóngtrên các địa bàn khác nhau Mỗi đơn vị đều có cửa hàng trởng, Giám đốc trungtâm, đội trởng đội thị trờng, quản đốc phân xởng Các đơn vị cở sở đều có nhiệmvụ thực hiện các mệnh lệnh, các quyết định mà Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra.Cụ thể nh t vấn và trực tiếp trao đổi hàng hoá với khách hàng, trực tiếp tiếp cậnthị trờng, tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, lập kế hoạch kinh doanh vàtiêu thụ trong kỳ Hiện nay, Công ty có các đơn vị, chi nhánh sau:
1-Văn phòng đại diện giới thiệu và bán sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệĐ\c: Phố Khâm Thiên -Đống Đa- Thành phố Hà Nội.
Trang 272-Văn phòng đại diện giới thiệu và bán sản phẩm :máy hút mùi, bình nóng lạnh,bếp gas.
Đ\c: Đờng Trần Đăng Ninh- Cầu Giấy – Hà Nội.3-Trung tâm thơng mại dịch vụ tin học.
Đ/C: Lý Nam Đế- Hà Nội.
4-Chi nhánh văn phòng Tôn Đức Thắng – Hà Nội.
Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất Việt kinh doanh nhiều ngànhnghề khác nhau, mỗi ngành nghề kinh doanh lại có những đặc trng riêng của nó.Để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tôi xin đợctrình bầy khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổphần sản xuất và Thơng mại Đất Việt.
3 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và Thơngmại Đất Việt
Sau khi đợc thành lập, Công ty đã nhanh chóng ổn định về cơ cấu tổ chứcbộ máy quản lý, hoàn tất các thủ tục hành chính với các cơ quan chức năng Tiếnhành mua sắm và xây dựng cơ sở vật chất, tài sản cố định đồng thời xúc tiếnmạnh mẽ các hoạt động kinh doanh.
Các mặt hàng kinh doanh chính của Công ty Cổ phần sản xuất và Thơngmại Đất Việt
- Máy vi tính, các thiết bị linh kiện máy vi tính.- Bếp gas, bình nóng lạnh gas, máy hút mùi- Sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ.
- T vấn hỗ trợ vốn…Tất cả các nhân tố này
Cũng nh các doanh nghiệp còn “non trẻ” khác khi mới đi vào hoạt độngkinh doanh Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất việt còn gặp không ítnhững khó khăn trong đó có những khó khăn xuất phát từ nội lực của Công ty vàcũng có những khó khăn do cơ chế thị trờng đem lại.
Nhìn chung tính cho đến thời điểm tháng 6/2000 các hoạt động kinhdoanh của Công ty cha đem lại hiệu quả kinh tế cao Các mặt hàng kinh doanhcủa Công ty chủ yếu đợc nhập từ thị trờng nội địa nh: Công ty TNHH Thiện ý,Công ty kỹ thuật tin học Nam Thành, Công ty thơng mại Phơng Đông, Công tythơng mại Rồng Việt, Công ty TNHH MêKông …Tất cả các nhân tố này Sau khi sản phẩm đợc nhậpvề, thông qua các văn phòng đại diện giới thiệu và bán sản phẩm, các chi nhánhcủa Công ty xúc tiến công việc giới thiệu và bán sản phẩm.
Trang 28Bên cạnh đó, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời điểm nàyvẫn còn rất hạn chế, dung lợng thị phần còn ít, khách hàng chủ yếu của Công tylà các cá thể tiêu dùng nên mức tiêu thụ sản phẩm còn không cao, mặc dù Côngty đã tiến hành xây dựng một cho mình một mạng lới phân phối sản phẩm ở cáctỉnh trên toàn miền Bắc
Trong giai đoạn đầu Công ty cha khẳng định đợc vị trí của mình trên ơng trờng, các bạn hàng cha thực sự tin tởng vào Công ty Hơn nữa vốn đầu tluôn là một trong các vấn đề khó khăn nhất của Công ty, sự hạn chế về vốn đãkìm hãm sự phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
th-Những khó khăn trên là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty đặt hiệu quả cha cao.
Bảng dới đây sẽ cho ta thấy một cái nhìn xác thực hơn về tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty trớc khi cha thực hiện hoạt động kinhdoanh nhập khẩu.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh
(số liệu điều tra từ cuối năm 1999 - 6/2000)
(Nguồn: Phòng tài vụ Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất Việt)
Qua bảng trên ta thấy: Doanh thu thuần của Công ty đạt ở mức thấp, giá
vốn hàng bán cao chiếm 88,59% trong tổng doanh thu thuần Nguyên nhân dẫnđến giá vốn cao là do mối quan hệ với bạn hàng cha sâu sắc, cha tìm hiểu giá cảthị trờng, cha tìm hiểu kỹ thị trờng đầu vào…Tất cả các nhân tố này Một nguyên nhân nữa phải kể đếnđó là Công ty lại không đợc hởng triết khấu hàng nhập nên đã làm cho giá vốnhàng bán cao hơn Giá vốn hàng bán cùng với chi phí bán hàng và chi phí quảnlý doanh nghiệp cao là một trong những nguyên nhân làm cho lãi thuần giảm.Cũng từ bảng số liệu trên ta thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần thì đợc 0,965đồng lợi nhuận, con số này nói lên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trong thời gian này đạt ở mức thấp, lợi nhuận thu đợc trên một đồngdoanh thu là rất thấp.
Trang 29Đứng trớc thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty có chiều hớngxấu so với chiến lợc kinh doanh dự kiến Ban lãnh đạo Công ty đã tiến hành họpbàn bạc, trao đổi và quyết định chuyển sang một chiến lợc sản xuất kinh doanhmới Đó là chiến lợc chuyển hớng nguồn nhập các mặt hàng kinh doanh từ nhậpcủa các Công ty nội địa sang nghiên cứu nhập từ thị trờng quốc tế Để tạo điềukiện thuận lợi cho việc thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh mới Ban lãnhđạo Công ty quyết định bỗ sung vốn đăng ký kinh danh từ 1.220.000.000 đồnglên 2.910.000.000 đồng ( tức là tăng thêm 1.690.000.000 đồng).
Mở đầu cho việc triển khai chiến lợc sản xuất kinh doanh mới là xúc tiếnmạnh mẽ việc khai thác và tìm hiểu thị trờng nhập khẩu các mặt hàng mà Côngty đang kinh doanh Cũng trong thời gian đó Ban lãnh đạo Công ty đã quyết địnhthành lập xởng sản xuất và lắp ráp sản phẩm đóng tại địa bàn
Nhờ có sự mạnh dạn quyết định thay đổi chiến lợc sản xuất kinh doanhcũng nh việc đầu t vốn kịp thời mà đến nay Công ty Cổ phần sản xuất và Thơngmại Đất việt đã gặt hái đợc một số kết quả đáng khích lệ, Công ty đã dần tìm đợcvị trí của mình trên thơng trờng và ngày càng khẳng định đợc vị thế đó trên thịtrờng trong nớc và quốc tế
Để đánh giá đợc kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gianqua tôi xin đi sâu vào phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu củaCông ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất việt trong thời gian gần đây
II Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần sản xuất và Thơng mại Đất Việt.
1 Tình hình nhập khẩu của Công ty thời gian qua.
a Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty
Tuy mới đi vào hoạt động cha đầy 3 năm nhng Công ty Cổ phần sản xuấtvà Thơng mại Đất Việt đã gặt hái đợc một số kết quả đáng khích lệ Với phơngchâm lãi ít bù nhiều tức là lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm ít nhng kinhdoanh nhiều mặt hàng với số lơng tiêu thụ lớn thì sẽ làm cho lợi nhuận cộng dồncủa các mặt hàng tăng nhanh hơn Do vậy chủng loại các mặt hàng của Công tyrất đa dạng đợc thể hiện qua biểu sau:
Trang 30Từ bảng số liệu trên ta thấy: Trong năm 2001, Công ty Cổ phần sản xuất
và Thơng mại Đất việt đã có những bớc đột phá lớn trong kinh doanh nhập khẩu.Đa tổng giá trị nhập khẩu tăng từ 175.750$ năm 2000 lên 831.360$ năm 2001tức là tăng 373,04% so với năm 2000 Sở dĩ đạt đợc kết quả trên là nhờ có sự tácđộng của rất nhiều các nhân tố tích cực trong đó phải kể đến một số các nhân tốsau:
Trang 31Trong năm 2000 Công ty đã xây dựng đợc một nền tảng và đúc kết đợccho mình một số bài học kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh nói chung vàhoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng.
Bên cạnh đó là việc đầu năm 2000 Công ty cử nhân viên Marketing đikhảo sát thị trờng máy vi tính Sau khi có kết quả đánh giá của nhân viênMarketing Ban lãnh đạo Công ty nhận thấy đây là một thị trờng đầy tiềm năngcó thể khai thác đem lại lợi nhuận cao Ban lãnh đạo Công ty quyết định xúc tiếncác hoạt động kinh doanh nhập khẩu mặt hàng này, ban đầu do thiếu kinhnghiệm nên Công ty đã nhập khẩu nguyên dàn đồng bộ máy vi tính, sau một thờigian Công ty nhận thấy việc nhập khẩu nh vậy sẽ phát sinh các loại chi phí caonh thuế ( thuế nhập khẩu, thuế VAT) và các loại chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chiphí bao kiện …Tất cả các nhân tố này Các khoản chi phí này làm cho giá thành sản phẩm lên cao, dẫntới lợi nhuận đem lại thấp nên Ban lãnh đạo Công ty quyết định chuyển từ hìnhthức nhập nguyên chiếc sang nhập linh kiện dời nh : Case, Chip CPU, RAM …Tất cả các nhân tố nàysau đó chuyển về xởng của Công ty lắp ráp và cung cấp ra thị trờng Tổng giá trịmặt hàng này chiếm 51,91% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2001.
Hơn nữa, trong năm 2001 bằng uy tín trên thơng trờng cũng nh nhờ có cácchính sách quảng cáo, khuyếch trơng sản phẩm và chiến lợc tiêu thụ sản phẩmnên Công ty đã nhận đợc rất nhiều đơn đặt hàng của các công trình xây dựng,khu qui hoạch đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội về các sản phẩm đồ gỗ vàcác hợp đồng lắp đặt máy vi tính cho các trờng học, các cơ quan, tổ chức…Tất cả các nhân tố nàyNhờvậy mà sản lợng tiêu thụ của Công ty tăng nhanh, thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng.Các nhân tố này đã tác động trực tiếp đến kim ngạch nhập khẩu tăng cao.
Cũng từ bảng số liệu trên còn cho ta thấy năm 2001 mức sản lợng nhậpcủa các mặt hàng tăng rất cao, kéo theo giá trị nhập của các mặt hàng này cũngtăng lên Tuy nhiên, tốc độ tăng tỷ trọng của giá trị các mặt hàng nhập khẩu thấphơn so với tốc độ tăng tỷ trọng của sản lợng, chẳng hạn nh mặt hàng bếp Gas th-ờng, tỷ trọng sản lợng tăng là 400% trong khi đó tỷ trọng giá trị chỉ tăng243,75% hay mặt hàng máy hút mùi tỷ trọng sản lợng là 112,50% nhng tỷ trọnggiá trị ở mức 43,75% Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch giữa tỷtrọng tăng của giá trị và tỷ trọng của sản lợng xong chúng ta phải kể đến một sốcác nguyên nhân chủ yếu sau : Năm 2001, công ty đã rút ra đợc kinh nghiệm vềchiến thuật nhập khẩu, Công ty đã xây dựng cho mình một mối quan hệ mật thiếtvới mặt hàng, nghiên cứu và tìm hiểu rõ thị trờng nhập khẩu nên đã lựa chọn chomình các bạn hàng thích hợp, đợc hởng các u đãi về giá cả và các khoản triếtkhấu do nhập với số lợng lớn Bên cạnh đó cũng nh các sản phẩm máy vi tính,
Trang 32các sản phẩm nh máy hút mùi, bình nóng lạnh, bếp Gas…Tất cả các nhân tố này Công ty cũng khôngáp dụng hình thức nhập nguyên chiếc nữa hoặc chỉ nhập với số lợng nhỏ Thayvì đó là Công ty tiến hành nhập linh kiện dời theo tiêu chuẩn IKD ( tiêu chuẩnvề nhập khẩu linh kiện dời) sau đó đợc chuyển về xởng lắp ráp Việc nhập linhkiện dời đã giảm đợc chi phí nhập khẩu( giảm thuế nhập khẩu, chi phí vậnchuyển, chi phí bao kiện,và một số khoản chi phí khác…Tất cả các nhân tố này)
b Thị trờng nhập khẩu
Mặc dù, Công ty mới tham gia vào thị trờng nhập khẩu, nhng qua thờigian xúc tiến mạnh mẽ các hoạt động điều tra khai thác thị trờng: từ việc thuthập thông tin qua sách báo, tạp chí quốc tế, mạng internet…Tất cả các nhân tố nàyđến công việc cửnhân viên ra nớc ngoài thu thập thông tin tiếp cận thị trờng và lựa chọn nhà cungcấp Công ty đã xây dựng cho mình một mạng lới các nhà cung cấp nh; công tyGUTHRIE, HUME, VANTAGE …Tất cả các nhân tố này ở nhiều quốc gia trên thế giới nh : Trung quốc,Malayxia, Singapo …Tất cả các nhân tố này
Các tiêu trí để công ty lựa chọn cho mình một đối tác giao dịch là:- Chất lợng sản phẩm.
- Vị thế của đối tác trên thơng trờng.- Giá cả và phơng thức thanh toán.- Dịch vụ trớc và sau khi bán hàng.
- Độ tin cậy trong quan hệ giao dịch thơng mại.
Qua sơ đồ vận động của hàng hoá ta thấy nguồn hàng đợc Công ty nhập từcác nớc nh Trung quốc, Malayxia, Singapo, Lào rồi đa về xởng sản xuất và lắpráp ở Hà Tây Sau khi phòng Kế toán lập biểu tính giá thành và cân đối tình hìnhtiêu thụ sản phẩm rồi tiến hành giao kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho các vănphòng chi nhánh Công ty để đa sản phẩm ra thị trờng.
Cũng qua sơ đồ vận động hàng hoá sau sẽ cho ta thấy các mặt hàng nhậpkhẩu của công ty chủ yếu đợc nhập từ thị trờng Trung Quốc, đây là một thị trờnghết sức hấp dẫn đối với công ty Điều này cũng dễ nhận thấy trong những nămgần đây quan hệ thơng mại Việt – Trung ngày càng đợc phát triển, các chínhsách thơng mại giữa hai quốc gia ngày càng đợc “nới lỏng” nên đã tạo điều kiệnthuận lợi cho công ty cũng nh cho phía đối tác trong việc thực hiện hợp tác kinhdoanh Bên cạnh việc nhập khẩu các mặt hàng từ thị trờng Trung Quốc công tycòn tiến hành nhập khẩu từ các thị trờng khác nh thị trờng Malayxia, Singapo,Lào Việc thực hiện chính sách dàn trải nhập khẩu nh vậy là do: đối tợng tiêudùng các mặt hàng rất đa dạng, sự biến động giá theo thời điểm tại mỗi thị trờng,