Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

66 5.4K 22
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự phát triển kinh tế, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tìm cho mình một lợi thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. Phải tạo cho khách hàng nhận biết được điểm khác biệt của sản phẩm công ty mình so với đối thủ cạnh tranh. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp muốn làm được điều đó thì việc áp dụng chiến lược Marketing vào kinh doanh là yếu tố quan trọng giúp họ thành công. Một trong bốn công cụ của Marketing – mix mà các doanh nghiệp thể sử dụng tác động vào thị trường mục tiêu của mình để xúc tiến bán hàng là Chiến lược xúc tiến. Để được vị trí trên thị trường công ty cần hoàn thiện chiến lược xúc tiến và xây dựng thương hiệu công ty thành thương hiệu mạnh. Vì với một chiến lược xúc tiến tốt sẽ giúp công ty tiêu thụ được sản phẩm đem về lợi nhuận cho công ty đồng thời tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú hoạt động kinh doanh bên mảng chế xuất sản phẩm các loại mủ Latex (dạng kem) và mủ khối để xuất khẩu đi các nước Châu Âu như Pháp, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha… Các nước châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản. Và các nước Châu Mỹ như Mỹ, Canađa để sản xuất các loại vỏ xe, nệm… Hoạt động trên thị trường tương đối rộng như vậy thì Công ty Cổ phần Cao su Đông Phú không thể tránh khỏi sự quy luật cạnh tranh của thị trường. Để sản phẩm thể bán được ở nhiều thị trường như vậy công ty cần một chiến lược xúc tiến bán hàng tốt. Vì vậy khi thực tập tại công ty tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú” Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 2 2. Mục tiêu đề tài - Phân tích thực trạng về hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú. - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn của hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty. - Phân tích đối thủ cạnh tranh. - Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty. 3. phƣơng pháp nghiên cứu. - Tìm hiểu hoạt động xúc tiến của công ty. - Phương pháp tại bàm. - Dùng phương pháp phân tích. - Quan sát và trao đổi với nhân viên công ty. - Nghiên cứu các lý thuyết đã học áp dụng vào thực tế. - Dùng phân tích SWOT. 4. Hạn chế của đề tài. - Lần đầu làm một đề tài nên không thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định trong chuyên đề thực tập. Kỹ năng viết, trình bày đề tài. Phân tích, ứng dụng lý thuyêt vào viết đề tài. - Marketing trong ngành cao su vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là Công ty cổ phần cao su Đồng Phú, từ một công ty nhà nước còn dựa nhiều vào tổng Công ty cao su Việt Nam, mới được Cổ Phần hóa, chưa phòng Marketing. Lên khi tìm tải liệu viết đề tài khá khó, tài liệu về marketing thực sự khan hiếm, và ít được công ty lưu trữ. Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 3 5. Kết cấu đề tài Luận văn gồm một phần mở đầu và 3 chương:  Phần mở đầu: Giới thiệu tên đề tài nghiên cứu, kết cấu của đề tài, lý do chọn đề tài, cách thức thực hiện đề tài cũng như những khó khăn, thuận lợi khi thực hiện đề tài. lược về kết cấu đề tài.  Chương I: sở lý thuyết Trình bày sở lý luận về chiến lược xúc tiến, như là các thành phần của hỗn hợp xúc tiến, dùng để phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến của cơng ty và đề xuất giải pháp.  Chương II: Nêu lên thực trạng về hoạt động xúc tiến bán hàng của Cơng ty Cổ phần Cao su Đồng Phú. Giới thiệu tổng quan Cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú về thơng tin liên lạc, q trình hình thành và phát triển, cấu hoạt động tổ chức của cơng ty, tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua. Nêu thực trạng xúc tiến bán hàng của Cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú: Điểm mạnh, yếu của hoạt động xúc tiến  Chương III: Đưa ra một số giải pháp đề xuất kiến nghị để hồn thiện hơn chiến lược xúc tiến của Cơng ty. Phân tích SWOT tìm điểm mạnh, yếu của cơng ty, hội cũng như thách thức cơng ty sẽ phải đối mặt. Cùng với nó, kết hợp với phần thực trạng chương II, đưa ra những kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chiến lược Mảketing cho cơng ty. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 4 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tầm quan trọng của xúc tiến trong Marketing 1.1.1. Khái niệm xúc tiến. Xúc tiến là những nỗ lực của doanh nghiệp để thông tin, thuyết phục, nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm cũng như hiểu rõ về doanh nghiệp. Nhờ xúc tiến mà doanh nghiệp thể bán hàng ra nhiều hơn và nhanh hơn. (Nguồn: Nhóm Th.S Quách Thị Bửu Châu, Marketing căn bản, nhà xuất bản Lao Động, năm 2007). Những hoạt động xúc tiến thường thể hiện qua bao bì, nhãn hiệu, gian hàng trưng bày, bán hàng cá nhân, dịch vụ khách hàng, hội chợ, cuộc thi và những thông điệp qua các phương tiện thông tin (như báo chí, truyền hình, truyền hình, thư, áp phích, phương tiện vận chuyển…). Những hoạt động này do công ty hoặc do các tổ chức thông tin thực hiện. Các hoạt động trong marketing-mix như lập kế hoạch sản xuất sản phẩm, định giá, phân phối chủ yếu hình thành bên trong doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp với trung gian marketing. 1.1.2. Mục đích của xúc tiến Thông báo cho khách hàng mục tiêu về sự mặt của sản phẩm trên công ty trên thị trường. Điều này rất quan trọng vì kênh phân phối thường dài , giữa người sản xuất và người tiêu dùng phải trải qua nhiều trung gian. Nhà sản xuất phải thông báo cho trung gian và người tiêu dùng về sản phẩm cung cấp. Tương tự các trung gian-bán buôn, bán lẻ cũng phải thông tin cho khách hàng. Do khách hàng tiềm năng ngày càng tăng và ranh giới thị trường cũng ngày càng được mở rộng nên những vấn đề truyền thông cũng ngày càng được coi trọng. Những sản phẩm tốt nhất vẫn sẽ thất bại nếu Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 5 không ai biết chúng đang trên thị trường. Cho nên một trong những mục tiêu chính của xúc tiến là tìm cách thông tin liên tục trên thị trường. Xúc tiến còn dùng để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, thúc đẩy mua nhanh hơn và nhiều hơn. Xúc tiến còn dùng để so sánh cho khách hàng thấy được sản phẩm của doanh nghiệp khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác. Xúc tiến còn là công cụ dùng để thuyết phục khách hàng. Sự cạnh tranh giữa các ngành, giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành ngày càng tăng tạo nên áp lực cho các chương trình xúc tiến. Người tiêu dùng cần được nhắc nhở về sự sẵn và những lợi ích của sản phẩm. Những doanh nghiệp tung ra hàng ngàn thông điệp trên thị trường nhằm lôi kéo khách hàng và hình thành nên thị trường mới cho sản phẩm. Do vậy, ngay cả những doanh nghiệp đã thành công cũng phải thường xuyên nhắc nhở khách hàng về sản phẩm, về công ty để duy trì thị trường. Hình 1.1: Vai trò của xúc tiến trong marketing- mix (Nguồn: Fundamentals of Marketing, William J. Stanton, Michael J. Etzel, Bruce J. Walker trong sách Marketing căn bản,nhóm Th.S Quách Thị Bửu Châu, nhà xuất bản Lao Động, năm 2007). Hỗn hợp xúc tiến - Quảng cáo - Khuyến mãi - Quan hệ công chúng - Bán hàng trực tiếp - Marketing trực tiếp Marketing – mix - Sản phẩm - Giá - Phân phối - Xúc tiến Thị trường mục tiêu Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 6 1.1.3. Tầm quan trọng của xúc tiến. Xúc tiếnmột yếu tố trọng yếu của Marketing – mix. Một hỗn hợp xúc tiến hiệu quả sẽ những đóng góp quan trọng cho sự thành công của chiến lược Marketing –mix . Tạo sự khác biệt cho sản phẩm, phân khúc thị trường, thúc đẩy tiêu thụ, xây dựng nhãn hiệu… tất cả đều cần đến xúc tiến. Đối với những sản phẩm mới, trước hết cần phải thông tin về kiểu dáng và những đặc trưng để xây dựng thái độ tốt của khách hàng đối với chúng. Đối với những sản phẩm đã được khách hàng nhận biết cần tập trung thuyết phục thay đổi nhận biết để được ưa thích hơn. Đối với những sản phẩm thông dụng cần sự nhắc nhở để gia tăng sự tin cậy đã của người tiêu thụ. Những đối tượng tiếp nhận những nỗ lực xúc tiến của một doanh nghiệp rất đa dạng như: các giới tiêu thụ, cổ đông, những nhóm bảo vệ người tiêu dùng, các thành viên phân phối, nhân viên, đối thủ cạnh tranh và những giới công chúng khác. Sự giao tiếp với mỗi đối tượng khách hàng sẽ khác nhau do những khác biệt về mục tiêu, sự hiểu biết và nhu cầu. Một kế hoạch xúc tiến của doanh nghiệp thường nhấn mạnh đến sản phẩm và công ty nhằm dẫn khách hàng đến ý định mua hàng. Tuy nhiên công ty cũng thể lồng thêm vào hình ảnh công ty, quan điểm phục vụ, hoạt động hỗ trợ cộng đồng hay những hiệu quả mang đến cho xã hội Những lợi ích của xúc tiến: - Xây dựng hình ảnh cho công ty và cho sản phẩm. - Tìm được cho công ty những khách hàng, thị trường lớn và ổn định. - Thông tin về đặc trưng của sản phẩm. - Xây dựng nhận thức về sản phẩm mới. - Quảng bá sản phẩm hiện có. - Tái định vị hình ảnh hoặc công dụng của những sản phẩm bán chậm hay bão hòa. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 7 - Tạo sự hăng hái cho các thành viên phân phối. - Giới thiệu các điểm bán. - Thuyết phục khách hàng thay đổi sản phẩm. - Thúc đẩy khách hàng mua. - Chứng minh sự hợp lý của giá bán. - Giải đáp thắc mắc của khách hàng. - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng. - Cung cấp dịch vụ sau khi bán cho khách hàng. - Duy trì sự trung thành nhãn hiệu. - Tạo thế thuận lợi cho công ty so với đối thủ. Hình 1.2: Mô hình truyền thông marketing. Tiếng ồn Thông tin phẩn hồi: Hiểu/ Không hiểu Thích/ Không thích Đồng ý/ Không đồng ý Tin tưởng/ Không tin tưởng Mua/ Không mua Người gửi ( Nhà Marketing) Thông điệp Giải mã Mã hóa ( quảng cáo, trưng bày) Phương tiện ( in ấn, radio, TV…) Người nhận ( khách hàng tiềm năng) Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 8 ( Nguồn: Marketing, Warren J. Keegan, Samdra E. Moriaty, Thomas R. Duncan trong sách Marketing căn bản,nhóm Th.S Quách Thị Bửu Châu, nhà xuất bản Lao Động, năm 2007) 1.2. Các thành phần trong hỗn hợp xúc tiến 1.2.1 Quảng cáo. Khái niệm: - Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền đạt tin tức về chất lượng hay ưu điểm của sản phẩm đến khách hàng. Để thực hiện được việc này, các doanh nghiệp phải chi ra một khoản tiền nhất định. (Nguồn: Nhóm Th.S Quách Thị Bửu Châu, Marketing căn bản, nhà xuất bản Lao Động, năm 2007). Về bản chất: - Sự trình bày mang tính đại chúng: quảng cáo là cách truyền đạt thông tin công khai về sản phẩm một cách chuẩn hóa và hợp pháp. Do nhiều người tiếp nhận quảng cáo nên người bán biết rằng nhờ nó người mua thể đã hiểu biết và chấp nhận sản phẩm. - Sự lan tỏa: quảng cáo là cách làm thông tin tràn ngập, giúp người bán lặp lại thông điệp nhiều lần, giúp người mua nhận và so sánh thông điệp của các hãng khác nhau để lựa chọn. Quy mô của quảng cáo thể hiện một cách tích cực về tầm cỡ, danh tiếng và sự thành công của doanh nghiệp. - Diễn đạt tích chất khuếch đại: quảng cáo cung cấp hội tạo kịch tính trong sự trình bày sản phẩm và công ty qua việc sử dụng khéo léo yếu tố hình ảnh, âm thanh, màu sắc…Tuy nhiên, lạm dụng các yếu tố này thể làm loãng, rối thông điệp. - Tính vô cảm: quảng cáo không thúc ép mua như lực lượng bán hàng. Khán thính giả không cảm thấy bị bắt buộc chú ý hay đáp ứng. Quảng cáomột hình thức độc thoại, không phải là đối thoại với khách hàng. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 9 Mục tiêu của quảng cáo: - Mục tiêu của quảng cáo là giới thiệu một sản phẩm hay dịch vụ nào đó nhằm ảnh hưởng đến các tập tính của công chúng đặc biệt là của khách hàng mục tiêu. - Mục tiêu của quảng cáo là phải tùy thuộc vào những quyết định trước đó về thị trường mục tiêu, định vị và về marketing- mix. Bảng1.5 Một số mục tiêu của quảng cáo Loại mục tiêu Mục tiêu cụ thể Hƣớng đến nhu cầu Thông tin - Xây dựng nhận thức của thị trường mục tiêu về nhãn hiệu mới. - Tạo sự quen thuộc cho người tiêu thụ về cửa hàng, cách bán hàng mới. - Giảm thời gian nhân viên bán hàng giải thích những điều bản cho khách hàng. Thuyết phục - Để đạt được sự ưu thích nhãn hiệu. - Gia tăng mức dự trữ. - Xây dựng sự trung thành nhãn hiệu. Nhắc nhở - Ổn định mức bán. - Duy trì sự trung thành nhãn hiệu. - Duy trì sự nhận biết và hình ảnh nhãn hiệu. Hƣớng đến hình ảnh Ngành sản xuất - Phát triển và duy trì hình ảnh lợi về các ngành sản xuất. - Tạo nhu cầu gốc. Công ty - Phát triển và duy trì hình ảnh tốt đẹp của công ty. - Tạo nhu cầu lựa chọn Thương hiệu - Xây dựng và phát triển danh tiếng cho thương hiệu. - Quảng bá thương hiêu ( Nguồn: Marketing, Joel R. Evans, Bary Berman trong sách Marketing căn bản nhóm Th.S Quách Thị Bửu Châu,nhà xuất bản Lao Động, năm 2007có đề cập). Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh SVTH: Nguyễn Văn Duy – Marketing 03 – K32 Trang 10 Phƣơng tiện quảng cáo: Các loại phương tiện quảng cáo thể chia làm các loại sau: - Nhóm phương tiện in ấn như báo chí, tạp chí, ấn phẩm thương mại…Đây là những phương tiện đã khá lâu và được sử dụng phổ biến từ trước đến nay. - Nhóm phương tiện điện tử như truyền thanh, truyền hình, phim, internet… Những phương tiện này phát triển nhanh và là phương tiện quảng cáo hiệu quả. - Nhóm phương tiện ngoài trời, ngoài đường như pa-nô, áp phích, bảng hiệu…hiện nay đang được sử dụng phổ biến. - Nhóm phương tiện quảng cáo trực tiếp như thư trực tiếp, điện thoại… - Nhóm các phương tiện khác như quảng cáo tại điểm bán, hội chợ, quảng cáo trên các vật phẩm. - Hiện nay còn các phương tiện quảng cáo mới như web 2.0, blog, các trang mạng xã hội,… Bảng 1.6 Ƣu và nhƣợc điểm của các phƣơng tiện quảng cáo: Phƣơng tiện Ƣu điểm Nhƣợc điểm Báo chí - Uyển chuyển, định được thời gian. - Bao quát thị trường - Được chấp nhận và sử dụng rộng rãi - Mức độ tin cậy cao. - Tần suất cao - Thời gian quảng cáo ngắn - Thông tin dễ bị bỏ hoặc đọc lược - Chất lượng hình ảnh kém, màu sắc kém. Tạp chí - Chọn lọc độc giả - Chất lượng in tốt. - Gắn bó với độc giả trong thời gian dài. - Thời gian gián đoạn dài giữa hai lần xuất bản. - Tần suất thấp. [...]... xúc tiến, như là các thành phần của hỗn hợp xúc tiến, dùng để phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến của công ty và đề xuất giải pháp.  Chương II: Nêu lên thực trạng về hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú. Giới thiệu tổng quan Công ty cổ phần cao su Đồng Phú về thơng tin liên lạc, q trình hình thành và phát triển, cấu hoạt động tổ chức của cơng ty, tình hình hoạt. .. tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua. Nêu thực trạng xúc tiến bán hàng của Công ty cổ phần cao su Đồng Phú: Điểm mạnh, yếu của hoạt động xúc tiến  Chương III: Đưa ra một số giải pháp đề xuất kiến nghị để hồn thiện hơn chiến lược xúc tiến của Cơng ty. Phân tích SWOT tìm điểm mạnh, yếu của cơng ty, hội cũng như thách thức công ty sẽ phải đối mặt. Cùng với nó, kết hợp với phần thực trạng... VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ. 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Cao su Đồng phú 2.1.1. Lịch sử quá trình hình thành và phát triển Công ty a. Thông tin liên lạc: o Tên gọi: Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú. o Tên giao dịch: DONGPHU RUBBER JOIN STOCK COMPANY. o Trụ sở chính: Xã Thuận Phú - Huyện Đồng Phú – TỈnh BÌnh Phước. o Điện thoại: 0651 3819786. o Số. .. thể nắm bắt được yêu cầu của khách hàng và đưa ra chiến lược phù hợp, hoạt động xúc tiến bán hàng đúng đắn. 2.2.4. Phân tích hoạt động xúc tiến của Công ty. Trước năm 2007, Công ty cổ Phần Cao su Đồng Phú thậm chí cịn khơng chương trình, hoạt động xúc tiến cho các sản phẩm của mình, việc tìm khách hàng tất cả dựa vào Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam. Cơng ty mới chỉ phịng kinh doanh,... phong trào thể thao nhằm nâng cao đời sống thể chất cho nhân dân trong vùng. Vẫn diễn ra hằng năm. Một số công cụ xúc tiến mạnh của công ty: Wep 2.0, đây là cổng thông tin quan trọng khi khách hàng muốn tìm đến Cơng ty để tìm hiểu sản phẩm cũng như phương thức mua bán. Cataloge. Đài truyền hình, tăng độ hiểu biết của mọi người về Công ty Một số hoạt động xúc tiến của Công ty a. Quảng cáo -... khách hàng. Trên phương tiện quảng cáo này in logo và tên Công tyCông ty cổ Phần Cao su Đồng Phú” , ghi rõ số điện thoại, địa chỉ, website của công ty. Nhằm mục đích giới thiệu cơng ty và các sản phẩm và thu hút sự chú ý của khách hàng. - Quảng cáo trên web 2.0: cơng ty trang chủ www.duroco.com.vn đưa các hình ảnh về cơng ty, sản phẩm, dây chuyền công nghệ sản xuất cũng như các hoạt động của. .. giá cao su tăng trở lại vào cuối năm vì vậy cơng ty tăng khả năng khai thác và sản lượng tiêu thụ cao su nhằm tằng lợi nhận. Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh cao su trong nước và ngoài nước. Đặc thù của ngành cao su là cây công nghiệp, sản lượng cao su phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và kỹ thuật khai thác, bên cạnh đó, diện tích cao su. .. Marketing 03 – K32 Trang 44 Cơng ty vẫn ln những hoạt động xúc tiến, nhưng mục đích cuối cùng của một số hoạt động không phải là nhằm tiêu thụ sản phẩm. Như xây dựng nhà tình thương cho người nghèo, đây là một nghĩa cử cao đẹp của Cơng ty truyền thống từ lâu. Theo sự chỉ đạo đạo của Đảng nhằm giúp đời sống nhân dân bớt khó khăn hơn (từ khi Cơng ty cịn là một Cơng ty nhà nước), tinh thần đó vẫn... công ty hỗ trợ 2 tỷ đồng cho nhân viên vay vốn để phát triển trồng cao su, chăn nuôi. - Trong sách “Doanh Nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế”, nhà xuất bản Thông Tấn, năm 2006 với bài viết :”Những bước đột phá trên chặng đường hội nhập”, viết về Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú nhằm giới thiệu về hoạt động kinh doanh của công ty, những thành tích mà cơng ty đạt được cũng như những sản phẩm của cơng ty. ... viên bán hàng với khách hàng tiềm năng để trình bày, giới thiệu và bán sản phẩm. Bán hàng trực tiếp tạo sự chú ý của mỗi khách hàng và chuyển tải nhiều thông tin. Giữa người bán và người mua một sự tương tác linh động, thích ứng cho những nhu cầu riêng biệt của khách hàng thể dẫn đến hành vi mua hàng. Nhân viên bán hàng cũng thể giải đáp thắc mắc và thuyết phục khách hàng. Ngoài ra, bán . CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ. 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Cao su Đồng phú 2.1.1. Lịch sử. về hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú. - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn của hoạt động xúc tiến bán hàng

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Vai trị của xúc tiến trong marketing-mix - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Hình 1.1.

Vai trị của xúc tiến trong marketing-mix Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2: Mơ hình truyền thơng marketing. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Hình 1.2.

Mơ hình truyền thơng marketing Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng1.5 Một số mục tiêu của quảng cáo - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Bảng 1.5.

Một số mục tiêu của quảng cáo Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Nhĩm phương tiện ngồi trời, ngồi đường như pa-nơ, áp phích, bảng hiệu…hiện nay đang được sử dụng phổ biến - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

h.

ĩm phương tiện ngồi trời, ngồi đường như pa-nơ, áp phích, bảng hiệu…hiện nay đang được sử dụng phổ biến Xem tại trang 10 của tài liệu.
hình -Kết hợp tốt giữa âm thanh, màu sắc, - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

h.

ình -Kết hợp tốt giữa âm thanh, màu sắc, Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng1.7: Một số cơng cụ khuyến mãi. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Bảng 1.7.

Một số cơng cụ khuyến mãi Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.8: Một số mục tiêu của bán hàng trực tiếp. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Bảng 1.8.

Một số mục tiêu của bán hàng trực tiếp Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tạo hình ảnh tốt về sự hiện diện của nhân viên bán hàng. -Tạo sự chấp nhận cho các hoạt động bán hàng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

o.

hình ảnh tốt về sự hiện diện của nhân viên bán hàng. -Tạo sự chấp nhận cho các hoạt động bán hàng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1: Quy trình sản xuất mủ Latex Concentrate - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Hình 2.1.

Quy trình sản xuất mủ Latex Concentrate Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.2: Quy trình dây chuyền chế biến mủ dạng khối: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Hình 2.2.

Quy trình dây chuyền chế biến mủ dạng khối: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.4: Bảng phân tích tình hình kinh doanh của cơng ty từ 2007 đến 2009 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf

Hình 2.4.

Bảng phân tích tình hình kinh doanh của cơng ty từ 2007 đến 2009 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan