1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

A09.13_TTr294-BCA_trinh_CP_ve_DA_Luat_ANM

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 232 KB

Nội dung

BỘ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BỘ CÔNG AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 294/TTr BCA Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2017 TỜ TRÌNH Dự án Luật An ninh mạng Kính gửi Chính phủ Thực h[.]

BỘ CƠNG AN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 294/TTr-BCA Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Dự án Luật An ninh mạng Kính gửi: Chính phủ Thực Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29 tháng năm 2016 Quốc hội khóa XIV Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2016 năm 2017, Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 23/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phân cơng quan chủ trì soạn thảo thời hạn trình dự án Luật, Pháp lệnh Quốc hội thông qua, Bộ Công an xin trình Chính phủ dự án Luật An ninh mạng sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Đáp ứng yêu cầu công tác an ninh mạng bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an tồn xã hội Cùng với q trình hội nhập quốc tế, phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt cách mạng cơng nghệ 4.0, thực trạng, tình hình diễn khơng gian mạng đặt yêu cầu cấp thiết bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội công tác an ninh mạng, cụ thể: Thứ nhất, phòng ngừa, đấu tranh, làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động biểu tình, phá rối an ninh khơng gian mạng lực thù địch, phản động Thứ hai, phịng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu hoạt động công mạng, khủng bố mạng, chiến tranh mạng Hiện nay, hoạt động công mạng nhằm vào hệ thống thông tin Việt Nam gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm Hằng năm, hệ thống mạng thông tin nước ta phải chịu hàng ngàn công mạng, gây thiệt hại nghiêm trọng tới an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, làm thất hàng ngàn tỷ đồng năm tiền đề để thực hành vi xâm nhập, thu thập thông tin, tài liệu trái pháp luật Trong đó, khủng bố mạng lên thách thức tồn cầu, khơng gian mạng trở thành môi trường cho tổ chức khủng bố quốc tế hoạt động tuyên truyền, tuyển lựa, huấn luyện đạo hoạt động Thứ ba, phòng ngừa, ngăn chặn, loại bỏ tác nhân tiến hành hoạt động gián điệp mạng, chiếm đoạt thơng tin, tài liệu bí mật nhà nước khơng gian mạng, tình trạng đăng tải thơng tin, tài liệu bí mật nhà nước khơng gian mạng Hiện nay, tình hình tiếp tục diễn biến nghiêm trọng Thứ tư, bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia theo cấp độ áp dụng biện pháp bảo đảm cần thiết Đây hệ thống thông tin mục tiêu quan trọng quốc gia, sở hạ tầng quan trọng quốc gia, quan chứa đựng bí mật nhà nước nên hậu quả, thiệt hại lớn hệ thống thơng tin bình thường bị công mạng cố an ninh mạng Những hậu quả, thiệt hại gây ảnh hưởng xấu tới an ninh quốc gia, gây thảm họa gây rối loạn hoạt động vận hành hàng không, điện lưới quốc gia, hệ thống giao thông đường bộ, hệ thống vận hành sở hạt nhân, hệ thống điều khiển xử lý tự động hệ thống phịng khơng, sở cơng nghiệp trọng yếu Việc bảo vệ hệ thống thông tin không bao gồm hoạt động kiểm tra, đánh giá trình vận hành, mà phải tiến hành công tác thẩm định từ xây dựng hồ sơ thiết kế, vận hành hệ thống thông tin để sớm phát hiện, loại bỏ nguy đe dọa an ninh mạng Dự thảo Luật An ninh mạng đặt vấn đề quan chủ quản hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia ký hợp đồng với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ an tồn thơng tin mạng quy định Điều 41 Luật An tồn thơng tin mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia có văn đồng ý Bộ Công an Bộ Công an thẩm định lực, điều kiện doanh nghiệp cung cấp dịch vụ an tồn thơng tin mạng quy định Khoản Điều 15 trước có văn đồng ý Trong q trình cung cấp dịch vụ an tồn thơng tin mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia, Bộ Công an tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp quy định Khoản Điều 15 Thứ năm, quy định thống thực phịng ngừa, ứng phó nguy cơ, cố an ninh mạng Mặc dù Luật An tồn thơng tin mạng quy định ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng, chất “an tồn thơng tin mạng bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật tính khả dụng thơng tin” nên hoạt động ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng phát huy vai trị bảo đảm tính tồn vẹn thơng tin, hệ thống thơng tin, khơng ứng phó tác nhân gây hại tồn sẵn bên hành vi xâm phạm vi phạm pháp luật không gian mạng chủ thể khác tác động Trong đó, phịng ngừa, ứng phó nguy cơ, cố an ninh mạng quy trình thống Việc phân tích cố an ninh mạng liên quan trực tiếp tới dấu vết trường dấu hiệu phạm tội, góp phần vào cơng tác điều tra, xử lý hành vi vi phạm quan chức Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Do đó, thống đầu mối giám sát, dự báo, ứng phó diễn tập ứng phó khẩn cấp cố an ninh mạng Thứ sáu, quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng Tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới cho thấy, sở thừa nhận tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia an ninh mạng bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật cần đáp ứng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; tiêu chuẩn nguồn nhân lực thực công tác an ninh mạng; tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng sản phẩm, dịch vụ mạng sử dụng quan nhà nước Tại Việt Nam, mục tiêu, đối tượng bảo vệ cụ thể để phòng ngừa bảo vệ chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, tiêu chuẩn bản, áp dụng chung áp cho xã hội, cần có quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng để đáp ứng yêu cầu đặt Thứ bảy, triển khai công tác bảo vệ an ninh mạng hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương Hiện nay, hệ thống thông tin quan nhà nước tồn nhiều lỗ hổng bảo mật không khắc phục, nhận thức cán bộ, nhân viên nhiều hạn chế, chưa nhận thức mức độ cần thiết công tác an ninh mạng Trong đó, cơng nghệ thơng tin ứng dụng rộng rãi từ Trung ương đến địa phương, phủ điện tử hệ thống điều khiển, xử lý tự động xuất ngành, cấp, lĩnh vực Hệ thống thông tin quan nhà nước đối tượng hoạt động công mạng, nhiều vụ lộ, lọt bí mật nhà nước xảy ra, tình trạng đăng tải thơng tin, tài liệu bí mật nhà nước mạng internet tồn Do đó, đặt u cầu triển khai cơng tác bảo vệ an ninh mạng lực lượng bảo vệ an ninh mạng từ Trung ương đến địa phương Thứ tám, đặt móng triển khai cơng tác nghiên cứu, dự báo, phát triển giải pháp bảo đảm an ninh mạng Hiện nay, công tác chưa trọng, nhà nước chưa có định hướng quản lý, bảo đảm an ninh mạng xu hướng cơng nghệ có khả thay đổi tương lai cách mạng công nghiệp lần thứ 4, điện toán đám mây, liệu lớn, liệu nhanh Tham khảo kinh nghiệm Mỹ cho thấy, Mỹ xây dựng nhiều đạo luật chuyên ngành an ninh mạng, tập trung nâng cao lực dự báo, chia sẻ thông tin tăng cường lực an ninh mạng Thứ chín, thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực trạng an ninh mạng hệ thống thông tin bộ, ngành, địa phương Mặc dù Bộ Công an ban hành Kế hoạch 18/KH-BCA kiểm tra, đánh giá thực trạng an ninh mạng 26 bộ, ngành, địa phương hoạt động đột xuất, chưa triển khai năm Trong đó, quan chủ quản hệ thống thông tin chưa nhận thức rõ trách nhiệm mình, chưa chủ động triển khai cơng tác này, dù có tiến hành chiếu lệ không đáp ứng yêu cầu an ninh mạng Để phòng ngừa, hạn chế nguy an ninh mạng, cần xây dựng quy trình, chế kiểm tra, đánh giá thực trạng an ninh mạng phù hợp, thống phạm vi nước Thứ mười, xây dựng chế chia sẻ thơng tin, thơng báo tình hình an ninh mạng để nâng cao nhận thức an ninh mạng, chủ động phòng ngừa nguy an ninh mạng xảy Việc chia sẻ thơng tin, thơng báo tình hình an ninh mạng thực quan chức để phòng tránh tổ chức, cá nhân để tham khảo Phịng ngừa, ứng phó với nguy đe dọa an ninh mạng Việc xây dựng, ban hành Luật An ninh mạng, với quy định cụ thể góp phần phịng ngừa, ứng phó với nguy đe dọa an ninh mạng Các nguy đe dọa an ninh mạng tồn là: - Thông qua không gian mạng thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, phá hoại tư tưởng, chuyển hóa chế độ trị nước ta Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặc biệt phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, âm mưu triển khai nhiều dạng thức khác Không gian mạng trở thành môi trường lý tưởng cho âm mưu diễn biến hịa bình, phá hoại tư tưởng, chuyển hóa chế độ trị nước ta, thơng qua hoạt động thúc đẩy tự diễn biến, tự chuyển hóa; liên lạc, móc nối, đạo thành lập tổ chức hoạt động chống phá; sử dụng không gian mạng để kích động biểu tình, gây rối an ninh, chuyển hóa trị nước ta - Đối mặt với công mạng quy mô lớn, cường độ cao Mục tiêu cơng mạng là: (1) Hạ tầng truyền dẫn vật lý (cáp truyền dẫn quốc tế, trục truyền dẫn nội quốc gia…); (2) Các hạ tầng dịch vụ lõi (router, thiết bị mạng…) hãng công nghệ để làm gián đoạn gây rối loạn hệ thống phân luồng, điều hướng liệu quốc gia khiến hoạt động thông tin liên lạc Internet viễn thơng bị đình trệ; công hệ thống sở liệu, xâm nhập mạng máy tính nội để chiếm đoạt, đánh cắp tài liệu, bí mật; (3) Hệ thống điều khiển tự động hóa (SCADA) sở quan trọng kinh tế, quốc phòng, an ninh, như: nhà máy lọc dầu, nhà máy thủy điện, nhiệt điện, đường ống xăng, dầu, giàn khoan thăm dò, sân bay, hải cảng Hoạt động cơng mạng diễn tự phát, đơn lẻ; theo chiến dịch công mạng có kế hoạch, có đầu tư nguồn lực để kiểm sốt, khống chế thu thập thơng tin, tổ chức đợt công phá hoại nhằm khủng bố, đe dọa tán phát thông điệp cần thiết; công mạng phá hủy sở hạ tầng trọng yếu quốc gia; triển khai đồng loạt kịch công mạng với quy mô cường độ cao nhằm hủy diệt phần tồn hệ thống thơng tin quan trọng quốc gia - Mất kiểm sốt an ninh, an tồn thơng tin mạng Nguy chịu tác động trực tiếp từ bốn yếu tố: Sự phụ thuộc vào hạ tầng dịch vụ công nghệ, thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao, ý thức người dùng hạn chế bất cập, hạn chế, yếu quản lý nhà nước an ninh, an toàn thông tin mạng Khắc phục tồn tại, hạn chế liên quan bảo vệ an ninh mạng Một là, chồng chéo, trùng dẫm thực chức năng, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng bộ, ngành, địa phương; tồn cách hiểu chưa rõ ràng an ninh mạng an tồn thơng tin mạng Cần thống nhận thức rằng, an ninh mạng bao gồm hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Công an; hoạt động tác chiến mạng theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Quốc phòng bảo đảm an tồn thơng tin mạng theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Thơng tin Truyền thơng An tồn thơng tin mạng là điều kiện bảo đảm cho an ninh mạng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn tại, vướng mắc nêu trên, nguyên nhân chủ yếu từ vướng mắc, bất cập thể chế Qua rà sốt hệ thống pháp luật cho thấy, cơng tác chủ yếu thực sở quy định Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân văn luật - văn quy phạm pháp luật quy định chung sách an ninh quốc gia, nguyên tắc, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức, công dân bảo vệ an ninh quốc gia nói chung nguyên tắc tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế độ, sách lực lượng Cơng an nhân dân; chưa có quy định cụ thể cho lực lượng an ninh mạng Công an nhân dân Hai là, chưa có văn luật quy định công tác an ninh mạng Trong năm qua, nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực công nghệ thơng tin, viễn thơng, Internet chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể an ninh mạng nên chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác an ninh đặt tình hình mới, gây khó khăn, vướng mắc tổ chức, triển khai phương án bảo đảm an ninh thông tin, an ninh mạng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng Internet để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng an ninh mạng Quan điểm, tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước an ninh mạng thể rõ, quán, có hệ thống phù hợp với thời kỳ, kịp thời điều chỉnh, đưa quan điểm, tư tưởng đạo vấn đề an ninh mạng tình hình Việc ban hành Luật an ninh mạng nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng an ninh mạng nêu số văn như: Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị TW4 khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị số 28NQ/TW Hội nghị TW VIII khóa XI chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Chỉ thị số 46-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm an ninh trật tự tình hình mới, khẳng định vấn đề an ninh mạng vấn đề phức tạp, cần trọng giải đồng bộ, hiệu Chỉ thị số 28-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 15-CT/TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn thơng tin mạng; Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị ban hành phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thơng khác Internet Nghị định 101/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn hoạt động sử dụng không gian mạng để khủng bố Bảo đảm phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân bảo vệ Tổ quốc Theo quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Dự kiến Luật An ninh mạng quy định biện pháp nghiệp vụ an ninh mạng, có số biện pháp có khả ảnh hưởng tới quyền người, quyền nghĩa vụ công dân giám sát an ninh mạng, hạn chế thông tin mạng… Do vậy, việc ban hành Luật An ninh mạng để bảo đảm quyền người, quyền công dân theo quy định Hiến pháp cần thiết Bên cạnh đó, việc ban hành Luật góp phần cụ thể hóa tinh thần nội dung Hiến pháp bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt quy định “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm” “mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị nghiêm trị” 6 Bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Qua nghiên cứu cho thấy, có nhiều quốc gia giới ban hành văn luật an ninh mạng, điển hình như: Nhật (Basic Act on cybersecurity - Đạo luật An ninh mạng), Trung Quốc (People’s Republic of China Cybersecurity Law - An ninh mạng CHND Trung Hoa), Cộng hòa Séc (Cyber Security Law of the Czech Republic - Luật An ninh mạng Cơng hịa Séc), Hàn Quốc (National Anti - Cyberterrorism Act - Dự luật phòng chống khủng bố mạng quốc gia)… Riêng Mỹ, việc ban hành đạo luật chung, Mỹ ban hành tới 06 đạo luật liên quan vấn đề an ninh mạng là: Đạo luật Đánh giá Lực lượng An ninh mạng, Đạo luật Tăng cường An ninh mạng năm 2014, Đạo luật Bảo vệ An ninh mạng Quốc gia 2014, Đạo luật đại hóa An ninh thông tin Liên bang năm 2014, Dự luật Chia sẻ thông tin An ninh mạng năm 2015, Dự luật Tăng cường Bảo vệ An ninh mạng Quốc gia năm 2015 Ngày 7/12/2015, Hội đồng Nghị viện Châu Âu đạt thống biện pháp thúc đẩy an ninh mạng tổng thể Liên minh Châu Âu Chỉ thị An ninh thông tin mạng (Network and Information Security) nhằm tăng cường khả an ninh mạng quốc gia thành viên, tăng cường hợp tác quốc gia thành viên lĩnh vực an ninh mạng Việc xây dựng, ban hành Luật An ninh mạng bảo đảm công an ninh mạng nước ta có phù hợp định với thông lệ quốc tế bảo đảm điều kiện hội nhập quốc tế an ninh mạng II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG LUẬT Quan điểm đạo - Thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước an ninh mạng Xác định bảo đảm an ninh mạng phận cấu thành đặc biệt quan trọng nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài hệ thống trị, giao Bộ Cơng an chủ trì, đặt lãnh đạo xuyên suốt Đảng quản lý thống Nhà nước - Bảo đảm phù hợp với quy định Hiến pháp mới; cụ thể hóa đầy đủ quy định có tính đổi Hiến pháp, quy định bảo vệ Tổ quốc quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, xác định hợp lý mối quan hệ Luật luật liên quan - Kế thừa quy định hành phù hợp, sửa đổi, bổ sung quy định bộc lộ hạn chế - Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới để vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tiễn Việt Nam; bảo đảm phù hợp với quy định, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết thành viên Mục đích xây dựng Luật - Hồn thiện sở pháp lý ổn định an ninh mạng theo hướng áp dụng quy định pháp luật cách đồng bộ, khả thi thực tiễn thi hành - Phát huy nguồn lực đất nước để bảo đảm an ninh mạng, phát triển lĩnh vực an ninh mạng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân bảo đảm quốc phòng, an ninh - Bảo vệ chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động không gian mạng, xây dựng môi trường không gian mạng lành mạnh - Triển khai công tác an ninh mạng phạm vi tồn quốc, đẩy mạnh cơng tác giám sát, dự báo, ứng phó diễn tập ứng phó cố an ninh mạng, bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; đảm bảo hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực - Nâng cao lực tự chủ an ninh mạng, hồn thiện sách nghiên cứu, phát triển chiến lược, chia sẻ thông tin an ninh mạng - Mở rộng hợp tác quốc tế an ninh mạng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi, phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết III QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO Thực Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29 tháng năm 2016 Quốc hội khóa XIV Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2016 năm 2017, Chính phủ ban hành Quyết định số 1840/2016/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2016 phân cơng quan chủ trì soạn thảo thời hạn trình dự án luật, pháp lệnh, nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 Căn Nghị Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng an ban hành Quyết định số 951/QĐ-BCA ngày 27/3/2017 thành lập Ban Soạn thảo dự án Luật An ninh mạng, Quyết định số 954/QĐ-BST ngày 28/3/2017 thành lập Tổ Biên tập dự án Luật An ninh mạng Thời gian qua, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan thực hoạt động sau đây: Rà soát, tổng kết, đánh giá thực văn quy phạm pháp luật an ninh mạng quy định khác liên quan đến an ninh mạng Tổ chức nghiên cứu khoa học, nghiên cứu chuyên đề an ninh mạng; thành lập nhóm nghiên cứu hồn thành báo cáo chuyên đề phục vụ việc xây dựng dự thảo Luật An ninh mạng, bao gồm: Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật An ninh mạng; Báo cáo nghiên cứu chuyên đề tên Luật phạm vi điều chỉnh Luật An ninh mạng; Báo cáo nghiên cứu chuyên đề rà soát, đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam an ninh mạng; Báo cáo nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm nước an ninh mạng; Báo cáo nghiên cứu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an ninh mạng; Báo cáo nghiên cứu chuyên đề tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm định, đánh giá an ninh mạng Tham khảo kinh nghiệm nước khu vực giới quản lý an tồn thơng tin, đặc biệt Nhật, Trung Quốc, Mỹ, Đức Xây dựng dự án Luật An ninh mạng quy trình theo pháp luật thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Ban Soạn thảo xây dựng Luật An ninh mạng bao gồm thành viên nhiều bộ, ngành liên quan họp nhiều lần để thảo luận định nội dung quan trọng Luật Bộ Công an nhiều lần tổ chức lấy ý kiến đóng góp trực tiếp thông qua tọa đàm, hội thảo văn bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương lấy ý kiến đóng góp tồn xã hội Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Trang thơng tin điện tử Bộ Công an, Bộ Tư pháp Đồng thời, tổ chức làm việc với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ chi tiết nội dung dự án Luật An ninh mạng Bộ Tư Pháp thẩm định theo quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật hành IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO LUẬT Dự thảo Luật an ninh mạng gồm chương, 63 điều với nội dung sau: Chương I: Những quy định chung, bao gồm 08 điều (từ Điều đến Điều 8) quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, sách an ninh mạng, nguyên tắc, biện pháp bảo vệ an ninh mạng, hợp tác quốc tế an ninh mạng, hành vi bị nghiêm cấm Về phạm vi điều chỉnh: Luật quy định nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân tham gia khơng gian mạng có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về đối tượng áp dụng: Luật áp dụng quan, tổ chức, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước trực tiếp tham gia có liên quan tới hoạt động khơng gian mạng bảo vệ an ninh mạng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương II: Bảo vệ an ninh mạng, gồm 04 mục, 26 điều (Điều 09 đến Điều 34) quy định hoạt động bảo vệ an ninh mạng, với nội dung sau: Mục 1: Bảo vệ hệ thống thơng tin quan trọng an ninh quốc gia, bao gồm: hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; Bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; Nội dung quản lý nhà nước an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; Thẩm định an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; Kiểm tra, đánh giá an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; Giám sát, cảnh báo, ứng phó, khắc phục cố an ninh mạng xảy hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; Cấp phép cung cấp dịch vụ an tồn thơng tin mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Mục 2: Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng, bao gồm: xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng; chứng nhận, công bố hợp chuẩn, hợp quy an ninh mạng; đánh giá hợp chuẩn, hợp quy an ninh mạng; Yêu cầu bảo vệ an ninh mạng sản xuất, kinh doanh thiết bị số cung cấp dịch vụ mạng, ứng dụng mạng Mục 3: Phịng ngừa, ứng phó nguy cơ, cố an ninh mạng, bao gồm: Phịng ngừa, ứng phó nguy cơ, cố an ninh mạng; Giám sát an ninh mạng; Dự báo an ninh mạng; Cấp báo động an ninh mạng; Cấp độ bảo vệ an ninh mạng; Diễn tập phịng, chống cơng mạng ứng cứu, khắc phục cố an ninh mạng; Ứng cứu, khắc phục cố an ninh mạng; Ngừng cung cấp thông tin mạng Mục 4: Xử lý hành vi sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bao gồm: Xử lý thơng tin khơng gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; làm nhục, vu khống; tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Phịng, chống gián điệp mạng, bảo vệ thơng tin, tài liệu có nội dung thuộc danh mục bí mật nhà nước, thông tin cá nhân không gian mạng; Phịng, chống cơng mạng; Phịng, chống khủng bố mạng; Phịng, chống chiến tranh mạng; Tình khẩn cấp an ninh mạng; Các biện pháp áp dụng gia tăng nguy xảy tình khẩn cấp an ninh mạng Chương III: Triển khai hoạt động bảo đảm an ninh mạng, gồm 03 mục, 10 điều (từ Điều 35 đến Điều 44), quy định hoạt động nhằm triển khai công tác an ninh mạng phạm vi nước, bao gồm: Mục 1: Triển khai hoạt động bảo đảm an ninh mạng hệ thống quan nhà nước: Nguyên tắc triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng quan nhà nước; Điều kiện triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng 10 quan nhà nước; Nội dung triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng quan nhà nước; Kiểm tra, đánh giá an ninh mạng hệ thống thông tin thuộc quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước Mục 2: Triển khai hoạt động bảo đảm an ninh mạng số lĩnh vực: Bảo vệ an ninh mạng sở hạ tầng không gian mạng quốc gia, cổng kết nối mạng quốc tế; Nghiên cứu, ứng dụng phát triển quản lý định danh; Bảo đảm an ninh thông tin mạng Mục 3: Nghiên cứu, phát triển an ninh mạng: Nghiên cứu chiến lược phát triển bảo vệ an ninh mạng; Nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo vệ an ninh mạng; Nâng cao lực tự chủ an ninh mạng Chương IV: Phát triển nguồn nhân lực an ninh mạng, gồm 04 Điều (từ Điều 45 đến Điều 48) quy định: sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an ninh mạng; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an ninh mạng; văn bằng, chứng an ninh mạng; phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức an ninh mạng Chương V: Bảo đảm điều kiện triển khai công tác an ninh mạng, gồm 04 điều, từ Điều 49 đến Điều 52: Bảo đảm trang thiết bị, sở vật chất phục vụ triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; đầu tư Nhà nước cho an ninh mạng; kinh phí bảo đảm công tác an ninh mạng; bảo đảm nguồn nhân lực bảo vệ chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia không gian mạng Chương VI: Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, gồm 09 Điều (từ Điều 53 đến Điều 61) quy định: Trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng không gian mạng; Trách nhiệm chủ thể sản xuất, kinh doanh thiết bị số cung cấp dịch vụ mạng, ứng dụng mạng; Trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet; Trách nhiệm quan chủ quản hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; Trách nhiệm Bộ Công an; Trách nhiệm Bộ Quốc phòng; Trách nhiệm Bộ Thông tin Truyền thông; Trách nhiệm bộ, ngành liên quan (Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng thương, Ban Cơ yếu Chính phủ); trách nhiệm ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chương VII: Điều khoản thi hành gồm 02 điều (Điều 62, Điều 63), gồm: hiệu lực thi hành quy định chi tiết V MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỊN CĨ Ý KIẾN KHÁC NHAU XIN Ý KIẾN CHÍNH PHỦ Có ý kiến cho cần thu hẹp phạm vi điều chỉnh Luật An ninh mạng, tập trung vào vấn đề: (1) Phòng ngừa, đấu tranh hoạt động 11 sử dụng khơng gian mạng để kích động biểu tình, phát tán thơng tin xấu độc, vu khống, sai thật; (2) Bảo vệ bí mật nhà nước khơng gian mạng; (3) Phịng chống lợi dụng mạng để tiến hành hoạt động khủng bố, tuyên truyền chống phá chế độ Về vấn đề này, Bộ Công an cho rằng: Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nay, không gian mạng xâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội diện hầu hết hoạt động người Việc sử dụng không gian mạng để thực hành vi vi phạm pháp luật tiến hành khơng giới hạn khơng gian, thời gian, lĩnh vực sống Từ đó, yêu cầu bảo vệ an ninh mạng đặt tồn lĩnh vực, hoạt động mà khơng gian mạng bao phủ nhằm bảo vệ chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Chính vậy, Đảng, Nhà nước ta xác định bảo vệ an ninh mạng nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài hệ thống trị tồn dân, nòng cốt lực lượng vũ trang, đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng, quản lý Nhà nước tham gia tích cực tồn dân Thời gian qua, tình hình an ninh mạng nước ta ngày diễn biến phức tạp, đặt nhiều nguy thách thức không nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh hoạt động sử dụng khơng gian mạng để kích động biểu tình, phát tán thơng tin xấu độc, vu khống, sai thật; bảo vệ bí mật nhà nước khơng gian mạng; phòng chống lợi dụng mạng để tiến hành hoạt động khủng bố, tuyên truyền chống phá chế độ Nhiều hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia (hệ thống thơng tin Chính phủ, Bộ, tổ chức, ngân hàng, lượng, hàng không ) trở thành mục tiêu công thường xuyên tin tặc Mỗi năm có hàng chục ngàn cơng nhằm vào quan phủ, hệ thống tài chính, ngân hàng, hạ tầng thơng tin trọng yếu, trang web quan tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam nhằm đánh cắp thơng tin, bí mật nhà nước, thành tựu khoa học cơng nghệ, sở hữu trí tuệ Các loại virus, mã độc, vũ khí mạng xuất ngày nhiều, số loại thiết kế chuyên biệt, nguy hiểm Trong hệ thống mạng thơng tin nước ta cịn nhiều lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng, khơng kiểm tra, đánh giá thường xuyên Việc triển khai giải pháp bảo đảm an ninh mạng cho hệ thống thông tin chưa tương xứng quy mô phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh mạng, chưa có có tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể để áp dụng thống Nhận thức ý thức trách nhiệm bảo đảm an ninh mạng hạn chế, nhiều quan, tổ chức chưa quan tâm mức công tác bảo đảm an ninh mạng, bảo mật thông tin 12 Các vấn đề cho thấy, bảo vệ an ninh mạng gồm 03 vấn đề ý kiến nêu bỏ sót nhiều đối tượng, mục tiêu, nội dung cần bảo vệ, không đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Trong giới có cách hiểu thống nhất, đồng an ninh mạng, nước ta thu hẹp phạm vi có cách hiểu khơng đồng dẫn tới, không gian mạng quốc gia không bảo vệ tương xứng, trở thành mục tiêu hành vi phạm tội; quyền lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân liên tục bị xâm phạm; gây khó khăn cho công tác bảo vệ quan chức triển khai hoạt động hợp tác quốc tế Mặt khác, mục tiêu xây dựng Luật An ninh mạng nhằm tạo công cụ pháp lý đầy đủ cho Bộ, ngành chức để vừa phòng ngừa, đấu tranh có hiệu với hoạt động sử dụng khơng gian mạng xâm phạm ANQG, TTATXH, bảo vệ bí mật nhà nước không gian mạng, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước an ninh mạng, góp phần hình thành khơng gian mạng an toàn, lành mạnh cho toàn thể cộng đồng, xã hội Với lý nêu trên, Bộ Công an cho rằng, dự thảo Luật An ninh mạng xác định phạm vi điều chỉnh “quy định nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân tham gia khơng gian mạng có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; dự thảo Luật An ninh mạng cần phải quy định nội dung bảo vệ hệ thống mạng thông tin trọng yếu quốc gia, giám sát an ninh mạng, diễn tập phòng, chống công mạng ứng cứu, khắc phục cố an ninh mạng, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng, điều kiển bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng có bảo đảm tính tồn diện, đáp ứng yêu cầu “an ninh chủ động”, phù hợp với xu hướng chung giới khu vực Có ý kiến cho rằng, khơng quy định vấn đề phòng, chống chiến tranh mạng dự thảo Luật An ninh mạng, vấn đề phịng, chống chiến tranh mạng vấn đề quốc phịng, khơng liên quan tới an ninh quốc gia, thuộc chức năng, nhiệm vụ Bộ Quốc phịng Về vấn đề này, Bộ Cơng an cho rằng: Quốc phòng với an ninh quốc gia hai nội dung quan trọng bảo vệ Tổ quốc Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an tồn xã hội khơng gian mạng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phịng khơng gian mạng thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Điều 64 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân Nhà nước củng cố tăng cường quốc 13 phịng tồn dân an ninh nhân dân mà nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước để bảo vệ vững Tổ quốc, góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới” Quan điểm thống nhất, xuyên suốt Bộ Công an tách rời An ninh quốc gia Quốc phòng, tách rời lực lượng Công an nhân dân Quân đội nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc Do đó, nội dung “an ninh mạng” phải thể trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc, đặc biệt tình hình cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phân phân tách nội hàm an ninh mạng thành lĩnh vực nhỏ, không liên quan tới nhau, thể văn pháp luật riêng biệt quy định văn luật chuyên ngành khác khơng phù hợp với quy chuẩn quốc tế an ninh mạng, không bảo đảm thống nhất, đồng bộ, hiệp đồng tác chiến an ninh mạng Chiến tranh mạng vấn đề đặc thù an ninh mạng, xung đột thông tin không gian mạng thực lực lượng quân đối phương tiến hành gắn liền với chiến tranh xâm lược, liên quan trực tiếp tới thành tựu khoa học công nghệ biện pháp bảo vệ an ninh mạng; khó để ứng phó với chiến tranh mạng thiếu hiệp đồng tác chiến lực lượng vũ trang, quần chúng nhân dân Do đó, Bộ Cơng an cho rằng, cần quy định nội dung phòng, chống chiến tranh mạng dự thảo Luật An ninh mạng giao Bộ Quốc phịng chủ trì, Bộ Cơng an phối hợp theo tinh thần nội dung bảo vệ Tổ quốc quy định Hiến pháp 2013 Có ý kiến cho rằng, tình khẩn cấp an ninh mạng tương tự tình trạng khẩn cấp Do vậy, để phù hợp với Hiến pháp, thẩm quyền tuyên bố tình khẩn cấp an ninh mạng cần quy định giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Về vấn đề này, Bộ Công an cho rằng: Khoản 13 Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định: Quốc hội quy định tình trạng khẩn cấp Khoản Điều 88 quy định: Chủ tịch nước vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương Khoản Điều 96 Hiến pháp 2013 quy định: Chính phủ có trách nhiệm thi hành lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp Nội dung tình khẩn cấp an ninh mạng quy định Điều 33 dự thảo Luật An ninh mạng, vấn đề liên quan tới an ninh quốc gia chưa đủ mức độ nghiêm trọng để quy định giao Quốc hội quy định, Chủ tịch nước Ủy ban thường vụ Quốc hội cơng bố, bãi bỏ tình khẩn cấp 14 an ninh mạng Trong đó, tình xảy ra, kết thúc, gây hậu nhanh, cần triển khai biện pháp ứng phó kịp thời, việc quy định giao Thủ tướng Chính phủ xem xét, định giao Bộ trưởng Bộ Công an xem xét, định tình khẩn cấp an ninh mạng nước địa phương mục tiêu cụ thể phù hợp thẩm quyền hiệu Trên nội dung dự án Luật An ninh mạng, Bộ Cơng an kính trình Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ; - Đ/c Bộ trưởng Bộ Công an; - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; - Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc hội; - Ủy ban Pháp luật Quốc hội; - Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội; - Ủy ban Tư pháp Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Lưu: VT, A68(P1) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Thượng tướng Lê Quý Vương 15

Ngày đăng: 19/04/2022, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w