CỔ PHẦN CAOSU ĐỒNG PHÚ 3.1 Phân tích SWOT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf (Trang 50 - 57)

b. Tuyên truyền và quan hệ cơng chúng

CỔ PHẦN CAOSU ĐỒNG PHÚ 3.1 Phân tích SWOT.

3.1. Phân tích SWOT.

Phân tích ma trận SWOT để thấy được những cơ hội và biết được những đe dọa đối của mơi trường bên ngồi đối với cơng ty. Đồng thời xác định được thế mạnh và điểm yếu của mơi trường bên trong cơng ty. Nhằm đề xuất các giải pháp đề xuất cần thiết.

Các cơ hội: (O)

- Thời gian qua, do suy thối kinh tế ngành sản xuất ơ tơ bị tác động mạnh mẽ đã tác động lớn tới ngành cao su tự nhiên. Sau khi giá giảm mạnh vào cuối năm 2008 xuống mức 1.000USD/ Tấn đã cĩ dấu hiệu tăng trở lại. Khi nền kinh tế phục hồi, ngành sản xuất ơ tơ phát triển trở lại, nhu cầu về cao su tự nhiên sẽ tăng và là cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành.

- Thứ hai, nguồn cung từ các nước sản xuất cao su chính năm nay cũng khá hạn chế. Thời tiết diễn biến thất thường là nguyên nhân chính làm giảm sản lượng khai thác. Thái Lan, quốc gia sản xuất cao su lớn nhất thế giới dự báo trong năm nay cũng khĩ cĩ thể tăng sản lượng trong khi diện tích trồng cao su ở Malaysia được chuyển sang trồng cây cọ.

- Yếu tố thứ 3 ảnh hướng đến giá cao su tự nhiên là giá dầu mỏ (Nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp). Tuy giá dầu đã giảm rất mạnh từ đỉnh 147 USD/Thùng xuống dưới 40USD/ Thùng vào cuối năm 2008, nhưng đã cĩ dấu hiệu phục hồi trở lại và hiện tại đang ở mức trên 50USD/ Thùng và chắc chắn khi kinh tế phục hồi nhu cầu tiêu thụ năng lượng tăng, giá dầu sẽ tăng trở lại.

- Thị trường đang cần sản phẩm cĩ chất lượng cao và ổn định. - Dự báo sản phẩm cao su của ngành xuất sang thị trường Đơng Âu - Thơng tin về tình hình sản xuất, tiêu thụ cao su trong tồn ngành cao. - Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên tồn thế giới ngày càng tăng.  Các đe dọa: ( T)

- Cao su là một ngành phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết nhất là ảnh hưởng của mưa bão, nắng nĩng. Là nước nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa nên những ảnh hưởng từ thiên tai là khĩ tránh khỏi. Mặc dầu Bình Phước là một tỉnh khí hậu khá ổn định trong cả nước, tuy nhiên vào mùa mưa hay xảy ra lốc xốy, làm cao su gẫy đổ.

- Diện tích đất thích hợp để trồng cây cao su khơng những khơng thể mở rộng mà cịn phải đối diện với nguy cơ bị thu hẹp chuyển sang sử dụng cho những mục đích khác. Thêm vào đĩ, các vườn cao su lại đang trong thời kỳ năng suất giảm do hết tuổi khai thác, một số vườn cây phải thanh lý trồng lại, nên sản lượng chung của tồn ngành đang cĩ chiều hướng giảm dần.(ít nhất là trong 2-3 năm nữa).

- Diện tích dành cho phát triển cây cao su trong nước hầu như rất hạn chế. Các doanh nghiệp cao su đang cĩ hướng phát triển sang các nước lân cận nơi cĩ nhiều tiềm năng phát triển cây cao su. Tuy nhiên, việc trồng cao su tại Lào và Campuchia cũng khơng hồn tồn thuận lợi do cũng cĩ rất nhiều doanh nghiệp từ Trung Quốc và Thái Lan sang đầu tư trồng cao su.

- Tình hình cạnh tranh trong nước khơng cao, nhưng cạnh tranh với những nước trong khu vực rất gay gắt. Nếu bạn hàng của Việt Nam trong xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc thì các quốc gia như Thai Lan, Indonexia, Malaixia… cĩ bạn hàng rất đa dạng, khắp các nơi trên Thế Giới, từ những bạn hàng dễ tính nhất như Trung Quốc, đến những bạn hàng khĩ tính nhất như Nhật, EU, Mỹ… Do trình độ quản lý chất lượng của Việt Nam khá yếu kém, chưa đồng bộ: Chất lượng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là yếu kém nhất (do khơng được sự hỗ trợ của tập đồn cơng nghiệp cao su như các cơng

ty lớn, thuộc nhà nước) , trong khi đĩ những cơng ty lớn chất lượng mủ thành phẩm cũng khơng bằng chất lượng mủ của các quốc gia trong khu vực khi mà Malaixia cĩ một trung tâm nghiên cứu về các sản phẩm từ mủ tầm cỡ Thế Giới, Thái Lan cĩ một trung tâm bảo đảm chất lượng mủ cho tất cả các doanh nghiệp trong cả nước, hỗ trợ rất tốt các doanh nghiệp, đảm bảo các sản phẩm xuất khẩu đồng bộ. ..Đối thủ cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam cũng chính là đối thủ của Cơng ty CP cao su Đồng Phú.

- Bên cạnh đĩ, hoạt động xúc tiến của các quốc gia trong khu vực chuyên nghiệp hơn Việt Nam rất nhiều. Đất nước các bạn cĩ một trung tâm xúc tiến thương mại cấp quốc gia, chuyên nghiệp, hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong xuất khẩu.

- Tuy là 1 trong 6 nước sản xuất nhiều cao su tự nhiên nhất thế giới, nhưng so với 3 nước Thái Lan, Malaysia và Indonexia (Tổng sản lượng của 3 nước này chiếm tới 75% lượng cao su tự nhiên thế giới) thì sản lượng cao su tự nhiên của Việt Nam là rất nhỏ, mà sản lượng cao su sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu chiếm tới 80% tổng sản lượng sản xuất. Trong đĩ xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tới 60% tổng lượng xuất khẩu. Chính vì vậy Việt Nam khơng thể quyết định được giá cao su và phụ thuộc rất nhiều vào thị trường Trung Quốc.

Các điểm mạnh: (S)

- Đặc trưng của các Cơng ty trồng và khai thác cao su tự nhiên là phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên như thời tiết, thổ dưỡng, kỹ thuật khai thác. Những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng khai thác cũng như chất lượng của mủ cao su. Vườn cây cao su của Cơng ty CP cao su Đồng Phú được trồng tại tỉnh Bình Phước, một trong những tỉnh ít bị tác động của thiên tai, bão lũ và ở đây cũng là nơi cĩ chất lượng đất khá tốt phù hợp cho phát triển cây cao su. Kết hợp với kinh nghiệm và kỹ thuật khai thác cao su của đội ngũ cơng nhân nên năng suất khai thác của Cơng ty CP cao su Đồng Phú so với các Cơng ty khác trong ngành đạt khá cao, 2,25 tấn/ha.

- Cây cao su cho năng suất cao nhất khi cây đạt độ tuổi từ 18-23. Theo cơ cấu tuổi vườn cây cao su của Cơng ty CP cao su Đồng Phú ta thấy rằng, tỷ lệ cây cĩ độ tuổi từ 18-23 tuổi chiếm 42% trên tổng diện tích, điều này cũng lý giải tại sao năng suất khai thác của Cơng ty CP cao su Đồng Phú đạt cao hơn các cơng ty khác trong cùng ngành. Trong một vài năm tới vườn cây cao su của Cơng ty CP cao su Đồng Phú vẫn cho năng suất cao, nhưng sau đĩ sẽ giảm dần do diện tích này quá tuổi khai thác và phải thanh lý trồng mới. Cùng với diện tích cây trẻ(dưới 18 tuổi) chiếm 52% tổng diện tích cho năng suốt tăng dần và khi thanh lý cao su, Cơng ty CP cao su Đồng Phú khơng phải bán gỗ thơ với giá trị thấp. Việc Cơng ty CP cao su Đồng Phú gĩp vốn vào Cơng ty CP gỗ Thuận An, làm giá trị cây cao su thanh ly cao hơn, tăng thêm nguồn thu nhập, bù đắp vào thiếu hụt doanh thu từ hoạt động sản xuất mủ.

- Nhà máy Dorufoam thuộc Cơng ty CP cao su Kỹ thuật Đồng (Cơng ty CP cao su Đồng Phú chiếm 40% vốn điều lệ) phú sử dụng nguyên liệu mủ Latex để sản xuất nệm gối đã đi vào hoạt động từ tháng 12/2009. Hiệu suất sử dụng dự kiến của nhà máy trong năm 2010 là 70% và kế hoạch lợi nhuận trong năm 2010 là 2 triệu USD. Đa dạng hĩa cơ cấu sản phẩm cho Cơng ty CP cao su Đồng Phú, tăng giá trị xuất khẩu vì Cơng ty khơng cịn chỉ xuất khẩu mủ thơ.

- Tiềm năng lớn trong các dự án Cơng ty CP cao su Đồng Phú-Đắc Nơng, Cơng ty CP cao su Đồng Phú-KRATIE, khi cao su trong các dự án này đi vào hoạt động, sản lượng mủ của Cơng ty CP cao su Đồng Phú sẽ tăng rất lớn.

- Uy tín của cơng ty trong ngành cũng như trên thị trường nhiều năm. - Sự quan tâm hỗ trợ của Tập đồn Cơng Nghiệp Cao su Việt Nam và nỗ lực của tồn cơng ty.

- Nguồn nguyên liệu tốt và tại chỗ cung cấp để sản xuất.

thiện với cơng chúng. Đặc biệt là dân trong tỉnh, khi mà một thời gian tình trạng ăn cắp mủ hồnh hành, nhờ việc tuyên truyền, tạo thiện cảm cho nhân dân, đồng thời hỗ trợ nhân dân về việc làm mà tình trang ăn cắp đã giảm đáng kể.

Các điểm yếu: (W)

- Quy mơ vườn cây ở mức trung bình, trong thời gian 2-3 năm nữa ít cĩ khả năng tăng sản lượng. Khoảng 4-5 năm nữa, khi cao su nằm trong các dự án Cơng ty CP cao su Đồng Phú-Đắc Nơng, Cơng ty CP cao su Đồng Phú-KRATIE bắt đầu đi vào khai thác, thì sản lượng cao su mới tăng lên.

- Tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu tương đối cao, chiếm tới gần 60% tổng sản lượng tiêu thụ. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc. Vì vậy sẽ gặp rủi ro lớn từ chính sách kinh tế của Trung Quốc.

- Mới được chuyển hĩa từ một Cơng ty nhà nước, Cơng ty CP cao su Đồng Phú cịn phụ thuộc rất lớn vào Tổng Cơng ty cao su Việt Nam trong việc tìm đối tác nước ngồi, trình độ xúc tiến cịn nhiều hạn chế. Chưa thực sự chủ động trong mọi tình huống.

- Marketing chưa được chú trọng, đầu tư, nguồn kinh phí thực hiện cơng tác Marketing cịn hạn chế.

- Khơng cĩ được kế hoach Marketing tốt. Dẫn đến hoạt động xúc tiến bán hàng của Cơng ty cịn nhiều hạn chế, phụ thuộc nhiều vào Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam. Việc thực hiện các kênh truyền thơng cịn nhiều hạn chế, thực hiện triển khai kế hoạch truyền thơng chưa đồng bộ, khơng cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các kênh quảng cáo, truyền thơng.

Chiến lƣợc SO: Cơng ty sử dụng các sức mạnh của mình nhằm khai thác các cơ hơi.

cơng nghệ hiện đại sản xuất ra sản phẩm cĩ chất lượng cao như là: LATEX H.A, LATEX L.A, khơng dị ứng chất gây dị ứng da đáp ứng nhu cầu hiện nay của thị trường tạo điểm khác biệt cho sản phẩm.

- Nghiên cứu áp dụng các chính sách ưu đãi của nhà nước kết hợp với sự quan tâm của Tập đồn Cơng Nghiệp Cao su Việt Nam tham dự các buổi hội thảo chuyên đề đưa cơng ty sang thị trường Đơng Âu. Chiến là chiến lược phát triển thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện tốt các hoạt động xúc tiến bán hàng truyền đến khách hàng thơng điệp “Cao su thiên nhiên tốt cho sức khỏe” bằng các kênh quảng cáo, hoạt động quan hệ cơng chúng, tuyên truyền… nhằm tạo niềm tin cho khách hàng. Đồng thời mở rộng diện tích trồng cao su tại Đak Nơng, Campuchia…Khuyến khích người dân trồng cao su tiểu điền và cĩ chính sách thu mua hết cao su tiểu điền để chế biến ra sản phẩm xuất khẩu. Đây là sử dụng chiến lược tăng trưởng tập trung.

- Tận dụng mối quan hệ uy tín tốt của cơng ty để tạo niềm tin cho khách hàng đối với sản phẩm của cơng ty . Bên cạnh đĩ cơng ty khơng ngừng thúc đẩy thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng để kế hoạch đạt hiệu quả.

- Duy trì tình trạng sản lượng luơn cao trong giai đoạn hiện nay, nhằm tận dụng cơ hội giá cao su Thế Giới đang cao.

- Tận dụng sức mạnh việc liên kết với Cơng ty CP gỗ Thuận An, tăng giá trị cây cao su thanh lý. Cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất và chế biến đồ gia dụng, nội thất làm từ gỗ.

- Sức mạnh của nhà máy Dorufoam, tăng giá trị mủ cao su. Giúp giải quyết lượng mủ tồn trong những thời kỳ khĩ khăn.

Chiến lƣợc WO: Cơng ty nắm bắt cơ hội để khắc phục điểm yếu.

- Tận dụng chính sách ưu đãi của nhà nước và kế hoạch thực hiện đổi mới trong bán hàng, thực hiện tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng.

- Cung Cao su Thế Giới đang nhỏ hơn cầu nhiều, tình trạng thiếu hụt cao su diễn ra trên diện rộng, khơng chỉ những doanh nghiệp nhỏ, mà cịn cả nhữmg Cơng ty tập đồn lớn. Đây là điều kiện thuận lợi để Cơng ty CP cao su Đồng Phú tìm cho mình những khách hàng ưng ý. Cung cấp sản phẩm, tạo mối quan hệ tốt cũng như uy tín để cĩ được những hợp đồng lâu dài. Tránh sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

- Do lĩnh vực mới chưa cĩ kinh nghiệm nhiều nên Cơng ty cần tuyển thêm nhân viên, cán bộ cĩ kiến thức về Marketing để thực hiện các chiến lược Marketing tốt thì mới cĩ thể cĩ được những hoạt động xúc tiến bán hàng hiệu quả. Đây là thời điểm cơng ty cần rà sốt lại tầm quan trọng của Marketing, nhằm xây dựng phịng Marketing trong tương lai.

Chiến lƣợc ST: Cơng ty sử dụng sức mạnh nội tại để giảm bớt đe dọa từ bên ngồi.

- Dựa vào đội ngũ nhân viên, uy tín thương hiệu, sự thống nhất trong các hoạt động để sản xuất ra những sản phẩm riêng biệt mà trên thị trường chưa cĩ. Tận dụng được khu vực trồng liền kế, cơ sở vật chất, nguồn vốn đầy đủ để giảm bớt sự cạnh tranh với các thương hiệu khác trên thị trường.

- Cơng ty đầu tư khép kín: từ vườn ươm nhân giống đến khâu trồng trọt – khâu chăm sĩc – khâu khai thác - chế biến cho ra những sản phẩm cĩ đặc tính riêng – tiêu thụ nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm giá thành sản phẩm nên khi giá cao su giảm sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.

- Dùng nhà máy Dorufoam để giảm tác động từ những cuộc khủng hoảng do hàng tồn đọng.

- Tiềm năng lớn trong các dự án Cơng ty CP cao su Đồng Phú-Đắc Nơng, Cơng ty CP cao su Đồng Phú-KRATIE, tăng sản lượng cao su trong những năm tiếp theo, bảo đảm nguồn cầu ổn định để tự tìm cho mình những khách hàng lớn để khơng cịn phụ thuộc quá lớn vào Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam.

- Chất lượng mủ thành phẩm Latex của cơng ty được quốc tế chứng nhận, khơng khĩ để tìm đối tác chịu mua sản phẩm

Chiến lƣợc SW: cơng ty cố gắng khắc phục các mặt yếu của mình và tránh sự đe dọa từ bên ngồi.

- Sản phẩm đưa ra thị trường chất lượng cao, giá cả hợp lý, giảm bớt sự cạnh tranh và từng bớt chiếm thị phần.

- Nghiên cứu tìm hiểu chiến lược xúc tiến bán hàng của cơng ty khác để cĩ thể phịng ngừa rủi ro và thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng của mình tốt hơn.

Cơng ty cân nhắc và lựa chọn chiến lược phù hợp với tiềm lực nội tại của mình. Chọn chiến lược phù hợp nhất đê thực hiện tốt các hoạt động xúc tiến bán hàng của cơng ty để nâng cao doanh số bán hàng, tìm được nhiều khách hàng mới. Đồng thời nâng cao đươc năng lực cạnh tranh của cơng ty trên thị trường.

3.2. Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động xúc tiến của Cơng ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.pdf (Trang 50 - 57)