1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thực phẩm tại công ty thực phẩm miền bắc

62 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 301 KB

Nội dung

TS Trần Chí Thành và sự hớng dẫn giúp đỡ của các cán bộ trong Công ty chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thực phẩm tại

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 4

Chơng I: Hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp 7

I Bản chất và vai trò của việc nhập khẩu hàng hoá 7

1 Bản chất vai trò của thơng mại quốc tế 7

2 Vai trò của việc nhập khẩu hàng hoá 8

3 Vai trò và yêu cầu của nhập khẩu thực phẩm 9

II Nội dung cơ bản của hoạt động nhập khẩu 10

1 Nghiên cứu thị trờng 10

1 1 Nhận biết sản phẩm nhập khẩu 10

1 2 Nắm vững thị trờng trong ngoài nớc 11

2 Hoạt động nghiệp vụ nhập khẩu 15

2 1 Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu 15

2 2 Hợp đồng nhập khẩu 17

2 3 Ký kết hợp đồng 21

2 4 Tổ chức thực hiện hợp đồng 21

3 Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu 24

III Các hình thức nhập khẩu 25

1 Nhập khẩu tự doanh 25

2 Nhập khẩu uỷ thác 25

3 Nhập khẩu liên doanh 25

4 Nhập khẩu hàng đổi hàng 26

5 Nhập khẩu tái xuất 26

IV Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu 26

1 Các chế độ chính sách luật pháp trong nớc và quốc tế 26

2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu 26

3 Sự biến động của thị trờng trong và ngoài nớc 27

4 Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nớc 27

5 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc 27

6 Hệ thống tài chính ngân hàng 28

7 Các yếu tố khác 28

Chơng II: phân tích thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty thực phẩm miền bắc 29

I Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thực phẩm miền bắc 29

1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 29

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 30

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của Công ty 31

4 Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty 35

II Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

Trang 2

1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩm

miền Bắc (1999 - 2001) 37

2 Tình hình hàng hoá nhập khẩu 42

3 Cơ cấu thị trờng nhập khẩu 46

4 Kết quả bán hàng nhập khẩu qua các hình thức bán 49

5 Hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty 50

5 1 Lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu: 50

5 2 Tỉ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu: 51

III Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty thực phẩm miền Bắc 52

1 Một số kết quả đạt đợc trong hoạt động nhập khẩu 52

2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân 53

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty thực phẩm miền Bắc 55

I Định hớng phát triển kinh doanh của Công ty trong những năm tới 55

1 Các định hớng phát triển chung 55

2 Chính sách cụ thể của Công ty 56

2.1 Chính sách mặt hàng kinh doanh 56

2.2 Chính sách phân phối 58

2.3 Chính sách giao tiếp khuyếch trơng 59

2.4 Chính sách giá cả của Công ty 59

2.5 Cơ sở vật chất, các trang thiết bị công nghệ 60

2.6 Chính sách về nhân sự 60

II Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty thực phẩm miền bắc 60

1 Nghiên cứu thị trờng 60

2 Hoàn thiện hình thức kinh doanh nhập khẩu 62

3 Đẩy mạnh tiêu thụ hàng nhập khẩu 63

4 Đào tạo và tuyển dụng nhân lực 64

5 Tạo vốn và sử dụng vốn 66

6 Các biện pháp kiểm tra đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu 66

7 Kiến nghị đối với Nhà nớc 68

Kết luận 69

Tài liệu tham khảo 71

Trang 3

Lời mở đầu

Sau hơn 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể

về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội Sản xuất trong nớc phát triển, xuất nhậpkhẩu đợc khai thông, đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đợc nângcao Đạt đợc những thành quả ấy là nhờ vào định hớng đúng của Đảng và Nhànớc, chủ trơng mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại để phát huy các nguồnlực từ bên ngoài

Xuất nhập khẩu đang là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng đối vớinớc ta Xuất khẩu đợc khuyến khích nhằm đẩy mạnh nền sản xuất trong nớc,tăng thu ngoại tệ và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Nhập khẩu chophép khai thác tiềm năng thế mạnh của thế giới Hoạt động thơng mại quốc tế

đã góp phần tích cực vào việc phát huy nội lực, tận dụng các nguồn lực từ bênngoài, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng đồng thời góp phần ổn định và phát triểnkinh tế xã hội

Trong thời gian đầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, chúng tacần phải nhập khẩu rất nhiều mặt hàng để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêudùng trong nớc Ngoài máy móc thiết bị, chúng ta vẫn cần nhập khẩu một l-ợng hàng tiêu dùng mà nếu sản xuất trong nớc không mang lại hiệu quả kinh

tế hơn Nắm vững chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, đồng thời căn cứ vào tìnhhình thị trờng trong nớc và quốc tế, Công ty Thực phẩm miền Bắc khôngngừng nhập khẩu một số thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc

Là một doanh nghiệp đợc thành lập dựa trên cơ sở sát nhập các Công tycon, Công ty Thực phẩm miền Bắc phải tiếp nhận một khoản nợ trên mời tỷ

đồng Mặc dù gặp nhiều khó khăn mọi mặt, song những năm vừa qua cán bộcông nhân viên Công ty vẫn cố gắng khắc phục khó khăn vợt qua mọi trở ngại

để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, góp phần vào sự thành công của Công

ty Trong thời gian gần đây, đặc biệt trong ba năm trở lại đây (1999 - 2001)tình hình kinh doanh của Công ty có nhiều khả quan Tổng doanh thu củaCông ty trong ba năm 1999, 2000, 2001 lần lợt là 670,8 tỉ đồng, 634 tỉ đồng

và 938,32 tỉ đồng Mức lợi nhuận của Công ty tăng từ 648 triệu đồng năm

1999 lên 2147 triệu đồng vào năm 2001 Công ty luôn vợt kế hoạch đóng gópvào tổng thu ngân sách Nhà nớc Công ty ngày càng mở rộng qui mô, số lao

động trong Công ty tăng từ 648 ngời năm 1999 lên 1026 ngời năm 2001 Mặc

dù số lợng lao động tăng, nhng mức lơng bình quân đầu ngời của Công ty vẫn

đợc cải thiện, từ 555.000 đồng/tháng vào năm 1999 lên 873.000 đồng/thángvào năm 2001 Đóng góp vào những kết quả đáng khích lệ ấy phải kể đến vaitrò của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong Công ty Hoạt động này

Trang 4

động trong Công ty Tuy nhiên qua phân tích đánh giá thực trạng kinh doanhnhập khẩu hàng hoá ở Công ty, chúng tôi thấy còn có một số hạn chế Doanhthu từ nhập khẩu và tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu còn thấp Cơ cấu mặthàng nhập khẩu còn nghèo nàn, ít có sự thay đổi và cha thật hiệu quả Côngtác tổ chức tiêu thụ kinh doanh hàng nhập khẩu cũng còn một số bất cập.

Trong quá trình thực tập tại Công ty thực phẩm miền Bắc, đợc sự chỉbảo tận tình của Thầy giáo PGS TS Trần Chí Thành và sự hớng dẫn giúp đỡ

của các cán bộ trong Công ty chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thực phẩm tại Công ty Thực phẩm miền Bắc"

Mục đích nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện phơng pháp luận kinh doanhnhập khẩu, phân tích thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty để tìm ranhững nguyên nhân của những tồn tại hiện nay, từ đó đề ra những giải pháphoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty thực phẩm Miền Bắc

Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu đề tài: bao gồm phân tích

đánh giá quá trình kinh doanh nhập khẩu của Công ty, từ đó đa ra một số giảipháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty

Đề tài nghiên cứu tình hình nhập khẩu đối với toàn Công ty và tất cả các mặthàng, với số liệu thu thập từ năm 1999 - 2001

Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp tiếp cận cơ bản đợc vận dụng làphơng pháp thu thập thông tin, phân tích tài liệu, bảng số liệu Trên cơ sở cácthông tin thu thập đợc trong quá trình thực tập kết hợp với cơ sở lý luận đợcrút ra trong quá trình học tập và nghiên cứu để nhận xét đánh giá từ sơ bộ đến

cụ thể về hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty Thực phẩm miền Bắc

Từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu tạiCông ty

Kết cấu luận án bao gồm ba phần với 72 trang và 9 biểu bảng

Chơng I: Cơ sở lý luận của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Chơng II: Phân tích thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty

Thực phẩm miền Bắc.

Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện hoạt động kinh

doanh nhập khẩu của Công ty Thực phẩm miền Bắc

Trang 5

Chơng I: Hoạt động nhập khẩu của

doanh nghiệp

I Bản chất và vai trò của việc nhập khẩu hàng hoá

1 Bản chất vai trò của thơng mại quốc tế

Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thôngqua mua bán nhằm mục đích lợi nhuận Thơng mại quốc tế là tất yếu kháchquan, tạo ra hiệu quả cao nhất trong nền sản xuất của mỗi quốc gia cũng nhtrên toàn thế giới

Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia thông qua mua bán làmột hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc kinh tế giữanhững ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau Trongvài ba thập kỷ trở lại đây, thực tế đã cho thấy sự thất bại của các nớc thực hiệnchính sách kinh tế đóng Muốn phát triển nhanh mỗi nớc không thể độc lậpdựa vào nội lực mà phải biết tận dụng tranh thủ những thành tựu kinh tế khoahọc kỹ thuật của nhân loại Đó là một trong những điều kiện cần để nền kinh

tế phát triển hiệu quả nhất, tham gia phân công lao động quốc tế, khai tháchợp lý tiềm năng sẵn có của mỗi một nớc Nhu cầu mở cửa hội nhập trở nênrất bức thiết đối với nớc ta, với một xuất phát điểm về kinh tế rất thấp

Thơng mại quốc tế mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc, bởi lẽ cóthể cho phép khối lợng hàng hoá tiêu dùng khác với số lợng hàng hoá sảnxuất; cho phép một sự thay đổi có lợi phù hợp với đặc điểm của sản xuất trongnớc Điều này có nghĩa là một quốc gia có thể tiêu dùng các mặt hàng màtrong nớc không thể sản xuất, sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu hay sảnxuất đợc song chi phí sản xuất quá lớn

Theo các lý thuyết về thơng mại quốc tế, sẽ là có lợi cho cả đôi bên, nếumỗi nớc tiến hành chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể mà nớc

đó có lợi thế tuyệt đối và xuất khẩu những hàng hoá đó, đồng thời nhập khẩunhững hàng hoá có ít lợi thế tuyệt đối hơn Điều này cũng đúng đối với ngaycả những nớc chỉ có lợi thế tơng đối Trên cơ sở lý luận và qua kinh nghiệmthực tiễn, ngời ta thấy rằng thơng mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trongviệc thực hiện chuyên môn hoá sâu nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực,mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các ngành sản xuất vật chất nói chung Sựchuyên môn hoá theo qui mô lớn sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, làm giatăng lợi thế về qui mô

Thơng mại quốc tế sẽ giúp Việt Nam tranh thủ đợc các nguồn lực trênthế giới, tận dụng hiệu quả nội lực, tham gia vào quá trình chuyên môn hoáquốc tế, hoà nhập với nền kinh tế thế giới Thơng mại quốc tế làm tăng khả

Trang 6

của sản phẩm có lợi cho quá trình sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất, tạo đà chonền kinh tế Việt Nam ‘cất cánh‘

2 Vai trò của việc nhập khẩu hàng hoá

Nhập khẩu là một trong hai nhiệm vụ cấu thành của nghiệp vụ ngoại

th-ơng xuất nhập khẩu, là một mặt không tách rời của thth-ơng mại quốc tế Nhậpkhẩu là việc mua hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài phục vụ cho nhu cầu sản xuất

và tiêu dùng trong nớc nhằm mục đích đem lại lợi ích kinh tế ở mức cao nhất

có thể Thông qua xuất nhập khẩu nói chung, nền kinh tế nội địa hoà nhập vớinền kinh tế thế giới

 Trớc hết, thông qua việc nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ,nguyên nhiên vật liệu mà trong nớc không có điều kiện sản xuất, nhập khẩubảo đảm đầu vào cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng Nhập khẩu làtiền đề cho quá trình tái sản xuất mở rộng, bảo đảm cho quá trình này liên tục

và hiệu quả Nhập khẩu cho phép thúc đẩy khai thác tiềm năng, thế mạnhtrong nớc vào việc phát triển kinh tế Nhập khẩu hàng hoá kích thích tiêu dùngtrong nớc Trên cơ sở đó, nền sản xuất xã hội đợc đẩy mạnh, đời sống nhândân đợc nâng cao do đợc cung cấp đầy đủ hàng hoá dịch vụ tốt, nâng cao hiệuquả sản xuất tiêu dùng

 Nhập khẩu làm đa dạng hoá chủng loại mặt hàng cũng nh về quicách, tạo điều kiện thoả mãn tốt hơn nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng trongnớc Nhập khẩu giải quyết tốt những nhu cầu đặc biệt nh hàng hoá khan hiếmhay những hàng hoá mà nền sản xuất trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu thịtrờng về các mặt nh mẫu mã, chất lợng, số lợng, giá thành

 Thông qua việc nhập khẩu, có thể tranh thủ khai thác tiềm năng

về hàng hoá, vốn, công nghệ của các nớc và các khu vực trên thế giới phù hợpvới hoàn cảnh nớc ta Dựa vào nhập khẩu để nắm bắt công nghệ của thế giới,tiết kiệm chi phí xã hội, nâng cao năng suất lao động Nhập khẩu thúc đẩyxuất khẩu để tạo ra một chỉnh thể hoàn thiện trong quá trình kinh doanh

 Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền Đồng thời nhập khẩu tạo

ra sự cạnh tranh Doanh nghiệp trong nớc muốn tồn tại phải năng động vơnlên, tìm mọi cách nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lợng sản phẩm

 Nhập khẩu cùng với xuất khẩu là cầu nối để nền kinh tế nội địahoà nhập với nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho phân công lao động quốc

tế và hợp tác quốc tế, phát huy đợc lợi thế so sánh của đất nớc trên cơ sởchuyên môn hoá

Vài năm tới đây (2006), khi Việt Nam hoàn thành xong chơng trìnhgiảm thuế năm trong lịch trình tham gia AFTA, hàng hoá các nớc tràn ồ ạt vào

Trang 7

ờng trớc Nhập khẩu không chỉ là nhu cầu mà sẽ là điều tất yếu Do đó bêncạnh việc nhập khẩu, cần phải cố gắng cải tiến sản xuất, nâng cao sức cạnhtranh của hàng hoá trong nớc

3 Vai trò và yêu cầu của nhập khẩu thực phẩm

a Vai trò của nhập khẩu thực phẩm.

Thực phẩm, may mặc trong những năm gần đây có nhiều bớc phát triểnquan trọng Cùng với sự tăng cao về mức sống của ngời dân thì những ngànhsản xuất hàng tiêu dùng ngày càng phát triển Sự phát triển của những ngànhnày là phù hợp với quy luật kinh tế Thực tế thì theo sự bình chọn của ngờitiêu dùng, vài năm qua, các Công ty thực phẩm thờng nằm trong số Công ty cósản phẩm đạt TOP TEN hàng Việt Nam chất lợng cao Có thể kể đến cácCông ty dầu Tờng An, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Công ty đồ hộp Hạ Long

Ngành công nghiệp thực phẩm trong nớc đang ngày càng lớn mạnh.Tuy nhiên nhu cầu về nhập khẩu thực phẩm phong phú, tồn tại nhu cầu thựcphẩm cao cấp của một số dân c có thu nhập cao Đáp ứng nhu cầu đó, Công tythực phẩm Miền bắc nhập khẩu một số sản phẩm sữa cao cấp nhãn hiệu Snowcùng một số sản phẩm cao cấp khác

Ngoài ra, giá cả của một số sản phẩm còn cao so với thu nhập của ngờidân Nhập khẩu thực phẩm thực phẩm để phù hợp với yêu cầu về giá cả củangời tiêu dùng Việt Nam Nhập khẩu thực phẩm góp phần nâng cao tính cạnhtranh của ngành thực phẩm nội địa, đồng thời góp phần giải quyết công ănviệc làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty Thực phẩm miền Bắc

b Yêu cầu của nhập khẩu thực phẩm

Nhập khẩu thực phẩm phải thoả mãn các yêu cầu:

- Thực phẩm nhập khẩu phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm chongời tiêu dùng trong nớc Muốn vậy, cần làm rõ nguồn gốc của thực phẩm, vàthực phẩm nhập khẩu phải đợc kiểm tra trớc khi vào Việt Nam

- Nhập khẩu phải đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng,giá cả, chủng loại sản phẩm Tránh nhập khẩu những sản phẩm mà trong nớc

đã sản xuất đợc Chuyển dần sang hớng nhập khẩu sản phẩm trong nớc chasản xuất, hoặc những nguyên liệu không có ở trong nớc

- Doanh nghiệp nhập khẩu để kinh doanh cần chú ý bảo đảm lợi ích củangời tiêu dùng trong nớc, tránh hiện tợng vì quyền lợi cục bộ mà làm ảnh h-ởng đến lợi ích xã hội

Trang 8

II Nội dung cơ bản của hoạt động nhập khẩu

1 Nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng là công việc cần thiết đối với mọi Công ty muốntham gia vào thị trờng thế giới Ngoài việc nắm vững tình hình trong nớc và đ-ờng lối chính sách, luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đốingoại, Công ty kinh doanh cần phải nhận biết rõ về thị trờng quốc tế mà mìnhmuốn xâm nhập

1 1 Nhận biết sản phẩm nhập khẩu

Nhận biết sản phẩm nhập khẩu nhằm đảm bảo lựa chọn mặt hàng kinhdoanh có lợi nhất đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp phải trả lời đợc nămcâu hỏi sau:

- Thị trờng đang cần mặt hàng nào?

Phơng châm hành động hợp lý là “chỉ bán cái thị trờng chứ không báncái có sẵn” Ngời nhập khẩu cần tìm hiểu nhu cầu của thị trờng trong nớc vềmặt hàng, quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, bao bì, số lợng, chất lợng để cóthể đáp ứng kịp thời

- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?

Mỗi mặt hàng đợc tiêu dùng trên thị trờng có nhũng đặc điểm riêng thểhiện ở thời gian tiêu dùng, quy luật biến động của quan hệ cung cầu về mặthàng đó Có nắm vững tập quán tiêu dùng đó thì ta mới có thể đáp ứng tốtnhất nhu cầu của thị trờng

-Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống?

Mỗi sản phẩm hàng hoá đều có chu kỳ sống riêng Chu kỳ sống của sảnphẩm gồm bốn thời kỳ: thâm nhập, phát triển, bão hoà, suy thoái Mỗi thời kỳchu kỳ sống của sản phẩm, nhu cầu của ngời tiêu dùng về sản phẩm là rấtkhác nhau, biểu hiện ra hành động mua cũng khác nhau Do đó cần phảinghiên cứu nắm vững chu kỳ sống của sản phẩm nhằm có các biện pháp thíchhợp trong từng thời kỳ

-Tình hình sản xuất mặt hàng đó ở trong nớc?

Chênh lệch nhu cầu về hàng hoá và cung trong nớc của hàng hoá đóchính là nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu Nghiên cứu về cung hàng hoá cần lu

ý tới khả năng sản xuất và tốc độ phát triển sản xuất của hàng hoá đó, bởi vì

đây là những yếu tố ảnh hởng khá lớn đến cung của hàng hoá

-Tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng kinh doanh?

Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là số tiền nội tệ thu đợc khi phải chi ramột đơn vị ngoại tệ Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ hiệu quả của việc nhập

Trang 9

khẩu hàng hoá Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu thấp hơn tỷ giá hối đoáithì không nên nhập khẩu.

1 2 Nắm vững thị trờng trong ngoài nớc

Đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và kinh doanh nhập khẩunói riêng cần nắm vững những yếu tố chủ yếu liên quan đến mặt hàng kinhdoanh của mình trên thị trờng nớc ngoài là: dung lợng thị trờng và nghiên cứugiá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới

a Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng

Dung lợng thị trờng của một mặt hàng là khối lợng hàng hoá đó đợcgiao dịch trên một khu vực thị trờng nhất định (một quốc gia, một khu vực haytrên toàn thế giới) trong một thời kì nhất định thờng là một năm

Dung lợng thị trờng thờng xuyên biến động và chịu sự tác động tổnghợp của nhiều yếu tố khác nhau Nghiên cứu dung lợng thị trờng nhằm giúpcho doanh nghiệp có cơ sở vạch ra các kế hoạch chiến lợc kinh doanh dài hạn

và ngắn hạn cho doanh nghiệp

Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến dung lợng thị trờng bao gồm:

* Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến động có tính chu kỳ:

- Sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa là nhân tố quantrọng nhất có ảnh hởng đến tất cả thị trờng hàng hoá Nghiên cứu nhân tố nàycần chú ý đến các nớc giữ vai trò chủ yếu trên thị trờng các nớc xuất khẩu vànhập khẩu

- Nhân tố thời vụ ảnh hởng đến dung lợng thị trờng hàng hoá trên cả bakhâu sản xuất, lu thông, tiêu dùng ảnh hởng của nhân tố này đối với từng thịtrờng hàng hoá cụ thể cũng khác nhau về phạm vi và mức độ

* Các nhân tố ảnh hởng lâu dài:

Những nhân tố này có thể gây nên những biến động rất lớn về dung ợng thị trờng nhng lại tác động trong dài hạn Do dó ta không thể dễ dàngnhận biết ngay đợc Một số nhân tố chủ yếu là: tiến bộ khoa học kỹ thuật, cácbiện pháp và chính sách của nhà nớc và các tập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu

l-và tập quán của ngời tiêu dùng, ảnh hởng của các hàng hoá thay thế

Trang 10

này để có thể đối phó với các tình huống bất ngờ có thể xảy ra, phòng tránhcác rủi ro trong kinh doanh

b Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên phạm vi thị trờng thế giới.

Trên thị trờng thế giới, giá cả không những phản ánh mà còn điều tiếtcung cầu Việc xác định đúng đắn giá cả trên thị trờng quốc tế trong hoạt

động kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả thơngmại quốc tế Cụ thể nó sẽ làm tăng thu ngoại tệ trong xuất khẩu và giảm chingoại tệ trong nhập khẩu

Giá cả mỗi hàng hoá nhập khẩu là giá quốc tế, giá quốc tế có tính chất

đại diện cho mỗi hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới

- Dự đoán xu hớng biến động giá cả và các nhân tố ảnh hởng:

Giá cả trên thị trờng thế giới biến động liên tục và rất phức tạp Để cóthể dự đoán đợc xu hớng biến động giá cả của mỗi loại hàng hoá trên thị trờngthế giới trớc hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự báo thị trờng loại hànghoá đó, đánh giá đúng xu hớng biến động giá cả hàng hoá ấy

Tuỳ theo mục đích mà dự báo trong thời gian dài hay ngắn Kết quảnghiên cứu dự báo trong thời gian dài thờng đợc sử dụng vào mục đích lập kếhoạch nhập khẩu hàng năm, dự báo trong thời gian ngắn phục vụ trực tiếp chohoạt động kinh doanh nhập khẩu hiện tại

- Các nhân tố tác động lên xu hớng biến động giá cả của hàng hoá:

Các nhân tố này cũng rất nhiều và đợc phân loại theo nhiều tiêu thứckhác nhau tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu Các nhân tố tác động lâu dàibao gồm: chu kỳ, giá trị, lũng đoạn Các nhân tố tác động ngắn hạn bao gồm:các nhân tố tác động lên cung cầu giá cả hàng hoá trên thị trờng, các nhân tốmang tính chất tạm thời nh thời vụ, đầu cơ, nhân tố tự nhiên Dới đây sẽnghiên cứu một số nhân tố chủ yếu tác động đến xu hớng biến động của giácả:

- Nhân tố chu kỳ: Sự vận động có tính chất quy luật của nền kinh tế tbản chủ nghĩa qua các giai đoạn của chu kỳ sẽ làm thay đổi quan hệ cung cầu

về các loại hàng hoá đó trên thị trờng Khi quan hệ cung cầu trên thị trờngthay đổi thì kéo theo sự thay đổi của giá cả hàng hoá là một điều tất yếu

Nhân tố lũng đoạn và giá cả: Đây là nhân tố có tác động rất lớn đến sựhình thành giá cả và sự biến động của chúng trên thị trờng hàng hoá thế giới

Lũng đoạn làm xuất hiện nhiều mức giá khác nhau đối với cùng mộtloại hàng hoá, thậm chí ngay trên cùng một khu vực thị trờng Tuỳ theo mốiquan hệ giữa ngời mua và ngời bán, thị trờng thế giới có lũng đoạn cao và

Trang 11

móc thiết bị mà ngời bán là các nhà t bản công nghiệp ở các nớc t bản chủnghĩa; giá lũng đoạn thấp là giá bán các loại hàng nguyên liệu, lơng thực củanhững ngời sản xuất nhỏ mà ngời mua là các nớc t bản phát triển

Nhân tố cạnh tranh: Cạnh tranh có thể làm cho giá cả biến động theonhững xu hớng khác nhau Cạnh tranh giữa những ngời bán xẩy ra khi trên thịtrờng cung có xu hớng lớn hơn cầu Nhiều ngời cùng bán một loại hàng hoá,cùng chất lợng, cùng kiểu dáng Ai có chính sách giá cả hợp lý sẽ thu hút đợcnhiều khách hàng và nh vậy giá cả có xu hớng giảm xuống

Cạnh tranh giữa những ngời mua xuất hiện trên thị trờng khi cầu có xuhớng lớn hơn cung Để mua đợc hàng hoá, những ngời mua phải cạnh tranhvới nhau bằng cách nâng cao giá lên làm giá cả trên thị trờng có xu hớng tănglên

Ngoài ra, các nhân tố cung cầu, giá cả và nhân tố lạm phát cũng lànhững nhân tố có ảnh hởng đến xu hớng biến động giá cả của hàng hoá

Xác định giá xuất - nhập đối với thị trờng có quan hệ giao dịch:

Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của các nhân tố, ta có thể dự

đoán đợc xu hớng biến động của giá cả trên thị trờng thế giới, từ đó xác định

đợc mức giá cho từng mặt hàng mà ta có kế hoạch nhập

Nếu hàng hoá nhập khẩu là đối tợng giao dịch phổ biến hoặc có cáctrung tâm giao dịch quốc tế thì nhất thiết phải tham khảo thị trờng thế giới vềhàng hoá đó, đồng thời cần tham khảo giá xuất khẩu loại hàng hoá đó từ khuvực thị trờng các nớc bạn hàng đi các nớc nhập khẩu khác Cần chú ý tới cớcphí vận tải, các chế độ u đãi thuế quan để định giá cho chính xác

Với các mặt hàng nhập khẩu thông thờng, có thể dựa vào giá chào hàngcủa các đơn vị cung ứng, giá nhập khẩu của các năm trớc đó, đồng thời có tính

đến các thay đổi sản phẩm và các yếu tố liên quan để đa ra một mức giá nhậpkhẩu hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

2 Hoạt động nghiệp vụ nhập khẩu

2 1 Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu

a Giao dịch thông thờng.

Là phơng thức giao dịch đợc thực hiện ở mọi nơi, trong đó ngời bán vàngời mua liên hệ với nhau bằng cách gặp trực tiếp, hoặc qua th từ, điện tín đểbàn bạc, thoả thuận với nhau về hàng hoá, giá cả và các điều khoản giao dịchkhác

Trong giao dịch này, hai bên tiếp cận thị trờng rồi hỏi giá, hoàn giá rồi

đi đến chấp nhận, cuối cùng một hợp đồng đợc ký kết

Trang 12

Hình thức giao dịch này có u điểm là hai bên hiểu nhau rõ, do đó các

điều khoản đạt đợc thờng nhanh chóng và rõ ràng Nhợc điểm của hình thứcnày là chi phí thờng cao Hơn nữa hình thức này đòi hỏi những cán bộ nghiệp

vụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi: giỏi về giao dịch đàm phán, am hiểu và cókinh nghiệm buôn bán quốc tế, đặc biệt thông thạo nghiệp vụ thanh toán quốc

tế Không phải bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có khả năng áp dụng hìnhthức này Đây chính là điểm yếu của đa số doanh nghiệp vừa và nhỏ của ViệtNam khi tiếp cận với thị trờng thế giới

b Giao dich qua trung gian.

Giao dịch qua trung gian là phơng thức giao dịch mà ngời mua và ngờibán quy định những điều khoản trong hợp đồng mua bán về hàng hoá và dịch

vụ, giá cả về điều kiện thanh toán và phơng thức thanh toán phải thông quamột ngời thứ ba - ngời trung gian buôn bán ở đây, ngời trung gian có thể hiểu

là một số cá nhân, cũng có thể là một tổ chức hay doanh nghiệp Những đối ợng này thực hiện vai trò nh cầu nối trung gian giữa ngời mua và ngời bán.Ngời trung gian phổ biến trong giao dịch quốc tế là đại lý và môi giới

t-c Buôn bán đối lu.

Buôn bán đối lu (counter-tra) là một hình thức giao dịch trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợnghàng hoá trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng

Mục đích của xuất nhập khẩu hàng hoá ở đây không phải là để thu vềmột lợng ngoại tệ mà để thu về một lợng hàng hoá khác có giá trị tơng đơng.Trong quá trình buôn bán, kí kết hợp đồng, thanh quyết toán vẫn phải dùngtiền làm vật ngang giá chung Các hình thức buôn bán đối lu chủ yếu trong th-

ơng mại quốc tế gồm có: nghiệp vụ hàng đổi hàng; mua đối ứng; bù trừ liênkết xuất khẩu với nhập khẩu bằng một hợp đồng; bù trừ trớc; nghiệp vụ mualại

d Giao dịch tại hội chợ triển lãm.

Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ đợc tổ chức vào một thời gian và

ở một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán trng bàynhững sản phẩm của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết các hợp đồngmua bán

Triển lãm giống nh hội chợ, nhng có một điểm khác là triển lãm thờnggiới thiệu những thành tựu của nền kinh tế quốc dân hoặc một ngành kinh tế,văn hoá giao dịch hàng hoá

Giao dịch tại hội chợ, triển lãm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp tự giới thiệu về Công ty và về sản phẩm Có một điều lu ý là Nhà nớckhông cho phép triển lãm những mặt hàng cấm xuất nhập khẩu

Trang 13

e Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hoá.

Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt, ở đó thông qua nhữngngời môi giới do Sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua, bán các loại hàng hoá cókhối lợng lớn, có tính chất đồng loạt, có phẩm chất thay thế đợc với nhau.Trên thế giới hiện nay có các loại Sở giao dịch chính là giao dịch ngay, giaodịch kì hạn và nghiệp vụ tự bảo hiểm

f Đấu thầu quốc tế.

Đấu thầu quốc tế là một phơng thức giao dịch đặc biệt trong đó ngờimua (ngời gọi thầu) công bố trớc điều kiện mua hàng để ngời bán (ngời dựthầu) báo giá mình muốn bán Ngời mua sẽ chọn mua của ngời bán nào đápứng tốt nhất các yêu cầu của ngời mua

Đấu thầu quốc tế có hai hình thức: đấu thầu mở rộng thu hút tất cảnhũng ai muốn tham gia, và đấu thầu hạn chế chỉ những hãng đủ điều kiệnmới đợc tham gia Nhập khẩu thiết bị toàn bộ thờng hay thông qua hình thứcnày

2 2 Hợp đồng nhập khẩu

Hợp đồng mua bán quốc tế (hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng muabán ngoại thơng) là sự thoả thuận giữa những đơng sự có trụ sở kinh doanh ởcác nớc khác nhau, theo đó bên bán (bên xuất khẩu) có trách nhiệm cung cấphàng hoá, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá, quyền sở hữuhàng hoá; bên mua (bên nhập khẩu) có nghĩa vụ phải nhận hàng và thanh toántiền

Kinh doanh nhập khẩu là thực hiện hoạt động mua bán với một hoặcnhiều quốc gia khác, do đó giữa ngời mua và ngời bán có sự khác biệt về ngônngữ; giữa quốc gia này và quốc gia kia có sự khác nhau về chính trị, luật pháp,tôn giáo, phong tục tập quán nên hợp đồng ngoại thơng là hết sức cần thiết đểthống nhất giữa hai bên, tránh sự hiểu lầm gây hậu quả nghiêm trọng

Hợp đồng thơng mại quốc tế ghi nhận đầy đủ kết quả của việc giao dịch

đàm phán giữa hai bên, trong đó nội dung của hợp đồng phải thể hiện đầy đủquyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia ký kết

Các điều khoản chính thờng có trong một hợp đồng kinh doanh xuấtnhập khẩu gồm:

a Điều khoản tên hàng.

Điều khoản này của hợp đồng phải đợc diễn tả thật chính xác vì đây làcơ sở để ngời bán giao đúng hàng mà ngời mua cần và bên mua trả tiền đúngvới hàng mà mình yêu cầu Để mô tả chính xác hàng hoá, cần có các cáchthức nh sau:

Trang 14

- Ghi tên hàng bao gồm tên thông thờng, tên thơng mại, tên khoa học,

đặc biệt trong trờng hợp hàng hoá là các giống cây, hoá chất

- Ghi tên hàng kèm theo tên địa phơng sản xuất ra nó

- Ghi tên hàng kèm với qui cách chính của hàng đó

- Ghi tên hàng kèm tên nhà sản xuất ra nó

- Ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng, thờng là công dụng chủyếu của sản phẩm Theo tập quán thơng mại, nếu hợp đồng có ghi rõ côngdụng hàng hoá thì ngời bán phải giao hàng đáp ứng đợc công dụng đó cho dùgiá có cao hơn

b Điều khoản phẩm chất.

Phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất của hàng hoá bao gồm tínhnăng, qui cách, kích thớc, tác dụng, công suất, hiệu quả của hàng hoá Dựavào điều khoản này, ngời bán giao hàng cho đúng để đợc thanh toán, giúp ng-

ời mua nhận hàng theo đúng yêu cầu của mình, đồng thời đây cũng là cơ sở đểquan trọng để xác định giá cho đúng Có thể kể ra một số phơng pháp chủ yếumô tả phẩm chất của hàng hoá nh sau:

- Qui định phẩm chất của hàng hoá giống mẫu cho trớc

- Qui định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn hàng hoá có sẵn

- Qui định phẩm chất hàng hoá dựa vào nhãn hiệu (trade-mark)

- Qui định chất lợng hàng hoá dựa vào tài liệu kỹ thuật

- Qui định phẩm chất hàng hoá bằng cách mô tả hàm lợng các chất chủyếu quyết định phẩm chất của hàng

- Qui định phẩm chất dựa vào hiện trạng hàng hoá

- Qui định phẩm chất dựa vào sự mô tả hàng hoá

- Xác định phẩm chất dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng

c Điều khoản về số lợng.

Điều kiện này nhằm nói lên mặt lợng của hàng hoá đợc giao dịch baogồm các vấn đề về đơn vị tính số lợng hoặc trọng lợng của hàng hoá, phơngpháp qui định số lợng và phơng pháp xác định trọng lợng của hàng hoá

Có hai cách qui định số lợng là qui định chính xác hoặc qui định phỏngchừng tuỳ vào từng loại hàng hoá Còn về trọng lợng, có thể xác định trọng l-ợng cả bì, trọng lợng thực tế, trọng lợng thơng mại (Gt.m), trọng lợng thực tế(Gt.t )

Công thức qui đổi từ trọng lợng thực tế sang trọng lợng thơng mại là:

Trang 15

Gt.m=Gt.t x (100 +W t.c)/(100 + Wt t)Trong đó: Gt.m : trọng lợng thơng mại của hàng hoá

Gt.t : trọng lợng thực tế của hàng hoá

Wt.c : độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hoá (tính bằng %)Wt.t : độ ẩm thực tế của hàng hoá (tính bằng %)

d Điều khoản về giao hàng.

Nội dung cơ bản của điều khoản này là sự xác định thời hạn, địa điểmgiao hàng, phơng thức giao hàng và thông báo giao hàng

Thời hạn giao hàng là thời hạn mà ngời bán bị buộc phải hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng Có ba kiểu qui định thời hạn giao hàng nh sau: thời hạngiao hàng có định kỳ, thời hạn giao hàng không định kỳ, thời hạn giao hàngngay

Thờng địa điểm giao hàng đi và địa điểm chuyển hàng tới phụ thuộcvào điều kiện thơng mại quốc tế do hai bên mua và bán chọn lựa Nếu hai bênmuốn qui định rõ địa điểm giao hàng, có thể thoả thuận theo các phơng phápsau: qui định cảng giao hàng, cảng đến và cảng thông quan; qui định một cảng

và nhiều cảng; qui định cảng khẳng định và cảng lựa chọn

Ngoài ra còn có các qui định về phơng thức giao hàng, thông báo vềgiao hàng Có các cách phân loại khác nhau về phơng thức giao hàng Có thể

có giao nhận sơ bộ, giao nhận cuối cùng, giao nhận về số lợng, giao nhận vềchất lợng Thông báo giao hàng qui định về số lần ngời bán giao hàng vànhững nội dung cần đợc thông báo tuỳ theo mục đích của ngời muốn nhận đợcthông báo

e Điều khoản giá cả.

Điều khoản này trong hợp đồng qui định rõ những nội dung nh đơn vịtiền tệ, mức giá, phơng pháp qui định giá, điều kiện giảm giá, điều kiện thơngmại quốc tế tơng ứng Đồng tiền tính giá thờng đợc xác định bằng ngoại tệmạnh, có khả năng chuyển đổi cao Với ngời nhập khẩu thì thờng có xu hớngchọn đồng tiền mất giá Qui định mức giá phải dựa trên giá cả quốc tế Cónhững cách qui định mức giá sau đây:

- Giá cố định: là giá đợc các bên thoả thuận ngay trong lúc ký hợp đồng

và không thay đổi trong quá trình thực hiện hợp đồng

- Giá qui định: là giá cả không đợc qui định ngay khi ký hợp đồng mà

đợc xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng

Trang 16

- Giá có thể xét lại (giá linh hoạt): là giá đợc xác định lúc ký hợp đồngnhng đợc xem xét lại sau này khi giao hàng hoặc khi giá thị trờng của hànghoá đó có sự biến động tới một mức nhất định.

- Giá di động: là giá đợc tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồngtrên cơ sở giá cả qui định ban đầu có đề cập đến những biến động về chi phísản xuất trong thời kỳ thực hiện hợp đồng Ngời ta sẽ qui định một giá cơ sở

và qui định phơng pháp tính toán giá di động sẽ đợc vận dụng

f Điều khoản thanh toán.

Điều khoản thanh toán bao gồm các nội dung chủ yếu sau: đồng tiềnthanh toán, thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán, các chứng từ xuấttrình để đợc thanh toán và một số các điều khoản khác

Ngoài các điều khoản chủ yếu đã nêu trên, thì trong hợp đồng ngoại

th-ơng còn có các điều khoản thông thờng sau:

- Điều khoản bao bì và ký mã hiệu

- Điều khoản bảo hành

- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại

- Điều khoản bảo hiểm

- Điều khoản bất khả kháng

- Điều khoản khiếu nại

- Điều khoản trọng tài

2 3 Ký kết hợp đồng

Các vấn đề cần lu ý trớc khi ký kết hợp đồng nhập khẩu:

- Chủ thể tham gia ký kết

- Hình thức của hợp đồng

- Nội dung của hợp đồng

Những công việc cần lu ý khi ký kết hợp đồng nhập khẩu:

- Thoả thuận thống nhất với nhau các điều khoản trớc khi kí kết

- Văn bản hợp đồng phải đợc xem xét kỹ lỡng, đối chiếu cụ thể cẩn thậnvới những điều đã đạt đợc trong đàm phán

- Hình thức hợp đồng phải sáng sủa, rõ ràng, dễ hiểu

- Những điều khoản của hợp đồng phải xuất phát từ lợi ích của các bên,phù hợp với pháp luật các nớc của chủ thể tham gia kí kết hợp đồng, phù hợpvới luật quốc tế

Trang 17

Các cách kí kết hợp đồng có thể là:

- Kí kết hợp đồng bằng văn bản

- Bên mua xác định th chào hàng của bên bán

- Ngời bán xác định bằng văn bản đơn đặt hàng của ngời mua

2 4 Tổ chức thực hiện hợp đồng

a Xin giấy phép nhập khẩu

Trong xu thế tự do hoá mậu dịch nh hiện nay, Việt Nam cũng nh nhiềunớc đang giảm bớt số mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến,nhằm góp phần đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho xuấtnhập khẩu Theo nghị định 89/CP kể từ ngày 01/02/1997 trở đi, chỉ còn chíntrờng hợp đặc biệt là cần phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến đối với xuấtnhập khẩu hàng mậu dịch Tổng cục Hải quan sẽ cấp giấy phép xuất nhậpkhẩu hàng phi mậu dịch (hàng mẫu, quà biếu, triển lãm)

b Mở th tín dụng L/C (nếu có)

Nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng phơng thức th tín dụng chứng

từ thì bên mua (nhập khẩu) phải mở L/C ở ngân hàng khi có thông báo từ bênbán Thời gian mở L/C phụ thuộc vào thời hạn giao hàng Để cho chặt chẽ,hợp đồng thờng qui định cụ thể ngày giao hàng, ngày mở L/C Nếu nh hợp

đồng không qui định cụ thể thì thông thờng thời gian này là khoảng 15-20ngày trớc khi đến thời hạn giao hàng Cơ sở để mở L/C là các điều khoản củahợp đồng nhập khẩu Đơn vị nhập khẩu dựa vào căn cứ này để điều vào mẫu

“giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu“

c Thuê tàu chở hàng

Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, việc thuê tàu

đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ sau: điều khoản của hợp đồng, đặc điểm củahàng hoá mua bán và điều kiện vận tải Chẳng hạn nếu điều kiện cơ sở giaohàng của hợp đồng nhập khẩu là FOB thì bên nhập khẩu phải thuê tàu để chởhàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì nghĩa vụ thuê tàu là của ngờixuất khẩu Hoặc nếu hợp đồng nhập khẩu qui định điều kiện là FCA (cảng đi)thì chủ hàng xuất nhập khẩu phải thuê container hoặc tàu Ro/Ro để chở hàng.Còn nếu nhập khẩu hàng hoá thờng xuyên với khối lợng lớn thì nên thuê bao,nếu khối lợng nhỏ thì thuê tàu chợ Việc thuê tàu lu cớc đòi hỏi có kinhnghiệm, nghiệp vụ, có thông tin về tình hình thị trờng thuê tàu và tinh thôngcác điều kiện thuê tàu Vì vậy, trong nhiều trờng hợp, chủ hàng xuất khẩu th-ờng uỷ thác việc thuê tàu lu cớc cho một Công ty hàng hải nào đó

d Mua bảo hiểm hàng hoá

Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm thờng dựa trên các căn cứ sau:

Trang 18

- Điều khoản của hợp đồng.

- Tính chất của hàng hoá

- Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng

- Loại tàu chuyên chở

Dựa trên các căn cứ trên mà doanh nghiệp lựa chọn điều kiện: loại Ahay B hay loại C Ngoài ra doanh nghiệp có thể lựa chọn ký kết hợp đồng bảohiểm chuyến hoặc hợp đồng bảo hiểm bao Hợp đồng bảo hiểm bao thì phíbảo hiểm trung bình cho mỗi chuyến hàng sẽ giảm đi, đồng thời cũng giảmbớt các thủ tục, tuy nhiên hình thức này chỉ thích hợp đối với những doanhnghiệp xuất nhập khẩu thờng xuyên

e Làm thủ tục hải quan

Thủ tục hải quan là bắt buộc đối với những hàng hoá vận chuyển ngangqua biên giới quốc gia Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu sau:

- Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờkhai hải quan một cách trung thực và chính xác Tờ khai hải quan phải đợcxuất trình kèm theo một số giấy tờ chủ yếu sau: giấy phép nhập khẩu (nếu có),hoá đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết

- Xuất trình hàng hoá: Hàng hoá phải đợc sắp xếp thuận tiện cho việckiểm soát Chủ hàng chịu chi phí nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng

- Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiểm tra đối chiếugiấy tờ và hàng hoá, hải quan đa ra các quyết định nh: cho hàng thông quan,cho hàng đi qua một cách có điều kiện kèm theo, hàng không đợc nhập khẩu.Chủ hàng phải nghiêm túc thực hiện các quyết định đó, nếu vi phạm sẽ bịbuộc tội hình sự

g Nhận hàng nhập khẩu

Đơn vị nhập khẩu phải trực tiếp hoặc thông qua một đơn vị nhận uỷthác làm những công việc sau:

- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng

- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩutừng năm, từng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ,vận chuyển, giao nhận

- Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (nh vận đơn, lệnhgiao hàng) nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải

Trang 19

- Thông báo cho các đơn vị đặt hàng trong nớc chuẩn bị tiếp nhận hànghoá.

- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốcxếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu

- Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp chocác đơn vị đặt hàng

- Kiểm tra hàng hoá: Đơn vị nhập khẩu với t cách là một bên đứng têntrong vận đơn cũng phải kiểm tra hàng hoá và lập th dự kháng nếu nghi ngờ,hoặc thật sự hàng hoá có tổn thất, thiếu hụt hoặc không đúng theo hợp đồng

Trong trờng hợp hàng nhập khẩu đợc xếp trong container, có thể có mộttrong hai khả năng sau:

+ Nếu chủ hàng đủ một container (FCL), cảng giao container cho chủhàng nhận về cơ sở của mình và hải quan kiểm hoá tại cơ sở đó

+ Nếu chủ hàng không đủ một container (LCL), cảng giao containercho chủ hàng có nhiều hàng nhất mang về cơ sở để dỡ hàng, phân chia, với sựgiám sát của hải quan Nếu cảng là ngời mở container để phân chia thì chủhàng làm thủ tục nh hàng lẻ

h Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Nếu chủ hàng nhập khẩu thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếuhụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếunại

Đối tợng khiếu nại có thể là ngời bán, ngời vận tải, Công ty bảo hiểmtuỳ theo nguyên nhân của tổn thất Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằngchứng về việc tổn thất: biên bản giám định, hoá đơn, vận đơn đờng biển, đơnbảo hiểm (nếu khiếu nại Công ty bảo hiểm)

3 Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu

Sau khi nhập hàng từ nớc ngoài về, doanh nghiệp giao hàng cho đơn vị

đặt hàng hoặc tổ chức tiêu thụ tốt trên thị trờng nội địa Doanh nghiệp nhậpkhẩu cần tiến hành tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhấtcho doanh nghiệp, nhằm có thể tái đầu t vào quá trình nhập khẩu tiếp theo.Muốn vậy, doanh nghiệp cần chú ý những điều sau:

- Nghiên cứu thị trờng trong nớc và tâm lý khách hàng trong việc muahàng hoá, nhất là đối với loại hàng hoá doanh nghiệp cần kinh doanh

- Xác định các kênh phân phối và các hình thức bán

Trang 20

- Tiến hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng.

- Xác định mức giá cụ thể trên cơ sở cung cầu thị trờng và chi phí củadoanh nghiệp

- Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửa hàng

III Các hình thức nhập khẩu

1 Nhập khẩu tự doanh.

Hoạt động nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu độc lập của mộtdoanh nghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong vàngoài nớc, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng ph-

ơng hớng và phù hợp luật pháp Việt Nam và quốc tế

- Trong hoạt động này, doanh nghiệp hoàn toàn chủ động và phải tự tiếnhành các nghiệp vụ của hoạt động nhập khẩu bao gồm từ nghiên cứu thị trờng,lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phơng thức giao dịch, đến việc ký kết và thựchiện hợp đồng Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để chi trả chi phí phát sinh tronghoạt động kinh doanh và đợc hởng toàn bộ lợi nhuận thu đợc đồng thời tự chịutrách nhiệm nếu hoạt động đó thua lỗ

3 Nhập khẩu liên doanh.

Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liênkết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó phải có ítnhất một doanh nghiệp có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹnăng để cùng thực hiện giao dịch thúc đẩy hoạt động ngoại thơng phát triểntheo hớng có lợi cho cả hai bên, lãi cùng hởng, lỗ cùng chịu

4 Nhập khẩu hàng đổi hàng.

Nhập khẩu hàng đổi hàng và trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếucủa buôn bán đối lu Nhập khẩu hàng đổi hàng là hình thức nhập khẩu gắnliền với xuất khẩu Thanh toán trong hợp đồng này không phải bằng tiền mà làbằng hàng hoá Trong trờng hợp này, mục đích của hoạt động nhập khẩu

Trang 21

không phải chỉ là thu lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu mà còn để xuất khẩuhàng hoá và thu đợc lợi nhuận từ xuất khẩu.

5 Nhập khẩu tái xuất.

Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá vào trong nớc

nh-ng khônh-ng phải nhằm mục đích tiêu thụ tronh-ng nớc mà là để xuất khẩu sanh-ng mộtnớc thứ ba nào đó để thu lợi nhuận Những hàng hoá này hoặc là không đợc đavào lu thông, hoặc là có qua lu thông song cha qua chế biến ở trong nớc táixuất Luôn luôn có ba nớc tham gia: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhậpkhẩu

IV Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu

1 Các chế độ chính sách luật pháp trong nớc và quốc tế

Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu cần nắm rõ các

điều luật, chủ trơng chính sách của Nhà nớc Ngoài ra doanh nghiệp cần tìmhiểu luật pháp của nớc phía đối tác, đồng thời nắm rõ thông lệ tập quán, công

ớc quốc tế Chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới có thể chủ động trong kinhdoanh, trong đàm phán ký kết để đạt đợc kết quả cao nhất

2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.

Một trong những đặc thù của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu làthanh toán bằng ngoại tệ đối với ít nhất một bên tham gia kinh doanh nhậpkhẩu Tỷ giá hối đoái tác động đến việc quyết định việc xác định mặt hàng,bạn hàng, phơng thức kinh doanh, quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu Sự biến động của nhân tố này gây ra những biến

đổi lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu Chẳng hạn khi tỉ giá hối

đoái giảm thì sẽ hạn chế xuất khẩu đồng thời khuyến khích nhập khẩu và ngợclại

Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là số lợng bản tệ thu về khi phải chi ramột đơn vị ngoại tệ Trên cơ sở so sánh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỷgiá hối đoái, doanh nghiệp sẽ xác định mặt hàng kinh doanh của mình Nếu tỷsuất ngoại tệ của hàng hoá nhập khẩu (USD/VND) lớn hơn tỷ giá hối đoái thìmặt hàng đó nhập khẩu có hiệu quả

3 Sự biến động của thị trờng trong và ngoài nớc.

Nếu có sự thay đổi về giá cả hay nhu cầu của một mặt hàng ở thị tr ờngtrong nớc thì sẽ làm thay đổi lợng hàng nhập khẩu Thị trờng ngoài nớc ảnh h-ởng tới sự thoả mãn các nhu cầu trong nớc Sự biến động của thị trờng nớcngoài về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá,dịch vụ cũng đợc phản ánh qua nhập khẩu để tác động lên thị trờng trong nớc

Trang 22

4 Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nớc

Hoạt động nhập khẩu chịu tác động của tình hình sản xuất trong vàngoài nớc Nếu nền sản xuất trong nớc phát triển, sản xuất ra đợc những hànghoá có sức cạnh tranh cao với hàng hoá nhập khẩu, thay thế đợc sản phẩmnhập khẩu, do đó làm giảm nhu cầu nhập khẩu Còn nếu sản xuất trong nớckém phát triển, hàng hoá không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng nội địa thì nhucầu hàng hoá nhập khẩu sẽ tăng lên Vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong thờigian tới là khi tham gia vào AFTA sẽ không còn các u đãi về giá cả thì liệu có

đủ sức để cạnh tranh với hàng ngoại nhập, có đủ sức để tồn tại và phát triểnkhông Với sự phát triển của nền sản xuất nớc ngoài, tạo ra đợc những sảnphẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc, hoạt động nhậpkhẩu sẽ đợc thúc đẩy

5 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Hệ thống giao thông vận tải tốt giúp cho công tác vận chuyển bốc dỡ,bảo quản hàng hoá nhanh chóng và hiệu quả hơn, giúp giảm bớt chi phí luthông Do đó đây là một trong những nhân tố góp phần mở rộng hoạt độngnhập khẩu

Trong thời đại ngày nay thông tin đã trở nên hết sức cần thiết cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp Việc đón bắt thông tin kịp thời giúp chodoanh nghiệp điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình Hệthống thông tin liên lạc hiện đại giúp cho các bên có đợc những thông tin kịpthời, đầy đủ, để có thể tận dụng các cơ hội kinh doanh, đơn giản hoá hoạt

động nhập khẩu, giảm thiểu chi phí và rủi ro Với đặc thù của kinh doanh

th-ơng mại quốc tế, các bên thờng ở cách xa nhau về mặt địa lý, do đó bổ sungthông tin kịp thời của phía đối tác là điều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp

6 Hệ thống tài chính ngân hàng.

Sự phát triển của thơng mại quốc tế kéo theo sự phát triển của hệ thốngtài chính ngân hàng, đồng thời sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàngtài chính quốc tế đến lợt mình lại góp phần làm gia tăng phát triển của thơngmại quốc tế Các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý vàcung cấp vốn, giúp cho các doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ hội kinh doanhkịp thời Các ngân hàng còn đóng vai trò quan trọng trong thanh toán quốc tế,

đảm bảo an toàn hơn về tiền và hàng cho doanh nghiệp tham gia kinh doanhxuất nhập khẩu

7 Các yếu tố khác.

Ngoài các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến nhập khẩu đã nêu trên, thì còn

có một số nhân tố cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu Có thể

Trang 23

giới, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng của các quốc gia, các liên kếtkinh tế khu vực Ngời kinh doanh nhập khẩu cần tìm hiểu một cách đầy đủ đểphần nào nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trang 24

Chơng II: phân tích thực trạng kinh doanh

nhập khẩu của Công ty thực phẩm miền bắc

I Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh của

Công ty thực phẩm miền bắc

1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty Thực phẩm miền Bắc có tên giao dịch quốc tế là NorthernFoodstuff Company - Fonexim, là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh trêncả ba lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ Công ty có hệ thống hạch toán

độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tàikhoản tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và sử dụng con dấu riêng theo quy

định của Nhà nớc

Từ khi ra đời đến nay Công ty đã trải qua nhiều lần sát nhập các Công

ty con Sự tăng lên quy mô của Công ty là một điều thuận lợi, tuy nhiên điềubất lợi của việc sát nhập là Công ty phải giải quyết các khoản nợ cũ còn tồn

đọng

Năm 1992, Công ty Thực phẩm miền Bắc sát nhập với Công ty Rau quảthành Công ty Thực phẩm Rau quả thực thuộc Tổng Công ty Thực phẩm BộThơng mại

Năm 1993, Công ty Thực phẩm Rau quả lại sát nhập với Công ty Thựcphẩm Công nghệ miền Bắc thành Công ty Thực phẩm miền Bắc vẫn thuộcTổng Công ty thực phẩm và đợc đăng ký kinh doanh theo Nghị định 338/CPcủa Chính phủ

Năm 1997, Công ty Thực phẩm miền Bắc - Bộ Thơng mại đợc thành lậptheo quyết định số 692 - TM - TCCD ngày 13/8/1997 trên cơ sở sát nhập cácCông ty:

ớc bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức kinh doanh gọn nhẹ, phù hợp với quy mô

và khả năng sản xuất kinh doanh; không ngừng nâng cao trình độ quản lý của

Trang 25

ngời lãnh đạo, bồi dỡng tăng cờng nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán bộcông nhân viên trong Công ty, nhanh chóng đổi mới phơng thức kinh doanh,

mở rộng mặt hàng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Quyết định số 945/TMTCCB ngày 23/10/1997 của Bộ Thơng mại quy

định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Công ty hoạt động theoluật pháp của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật doanh nghiệp vàcác điều lệ quy định của Bộ Thơng mại

- Dịch vụ khách sạn - du lịch, kho bãi

- Kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, vật t, nguyên vật liệu sản xuất,phân bón, phơng tiện vận chuyển thực phẩm

- Bán buôn, bán lẻ trên thị trờng nội địa những mặt hàng thuộc phạm viCông ty sản xuất kinh doanh

* Nhiệm vụ của Công ty

- Chấp hành luật pháp Nhà nớc, thực hiện các chế độ chính sách vềquản lý và sử dụng tiền vốn, vật t, tài sản nguồn lực, thể hiện hạch toán kinh tếbảo toàn và phát triển vốn, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc

- Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển theo

kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của Công ty

- Tổ chức thu mua, sản xuất, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến

bộ khoa học - kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phùhợp với thị hiếu của khách hàng

- Mở rộng địa bàn kinh doanh mua bán trong phạm vi cả nớc và nớcngoài

- Tăng cờng công tác kiểm tra, quản lý, hớng dẫn hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm hạn chế thất thoát về kinh tế

- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết vớicác tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc

Trang 26

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chínhtrị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của Nhà nớc thuộc phạm vi quản lýcủa Công ty

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của Công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh cuả Công ty bao gồm:

* Giám đốc: là ngời đứng đầu Công ty do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ

nhiệm Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu tráchnhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc pháp luật, trớc Bộ Thơng mại, trớctập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty về việc tồn tại và phát triển củaCông ty Giám đốc đợc tổ chức bộ máy quản lý mạng lới kinh doanh phù hợpvới chức năng nhiệm vụ của Công ty và quy định phân cấp tổ chức quản lý của

Bộ

Trong Ban giám đốc có ba Phó giám đốc do Giám đốc Công ty lựa chọn

và đề nghị Bộ Thơng mại bổ nhiệm Một Phó giám đốc phụ trách về hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu, hai Phó giám đốc còn lại phụ trách về hoạt độngkinh doanh nội địa của Công ty, trong đó có một Phó giám đốc thứ nhất cóquyền điều hành công việc thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng

Các phòng ban chức năng của Công ty bao gồm:

Tham mu cho Giám đốc về:

- Tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy quản lý các hoạt động sản xuất kinhdoanh, công tác quản lý cán bộ, hồ sơ cán bộ công nhân viên trong Công ty

- Cân đối tiền lơng, tuyển dụng lao động ngắn hạn và dài hạn, điềuchỉnh lao động giữa các đơn vị; giải quyết, quyết định cho cán bộ công nhânviên thôi việc, về hu, mất sức, kỷ luật

- Căn cứ vào chế độ chính sách của Nhà nớc để giải quyết các vấn đề cụthể và chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội và bồi dỡng

Trang 27

- Xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lơng hàng năm, quy chế hoácác nguyên tắc trả lơng, tiền thởng, xác định đơn giá tiền lơng, các định mứclao động

- Phụ trách công tác đào tạo mới, thi nâng bậc công nhân, bồi dỡng cán

bộ quản lý, tổ chức hớng dẫn các đoàn thể tham gia các hoạt động, quản lýsinh viên thực tập

* Phòng kế toán tài chính.

Tham mu cho Giám đốc về:

- Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu số liệu về kế toán tài chính,quyết toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ của Nhà nớc

- Báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản ngân sáchtheo quy định của Nhà nớc

- Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trongCông ty qua hoạt động tài chính

- Hàng tháng hoặc hàng quý tổ chức quyết toán, khi cần thiết thì tiếnhành thanh tra tài chính đối với các thành viên trong Công ty

- Làm thủ tục thanh lý và quản lý tốt tiền mặt, điều phối vốn trong Công

- Mở rộng thị trờng kinh doanh trong nớc

- Xem xét các phơng án kinh doanh có tính khả thi đối với Công ty

- Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá sản xuất và sản phẩm nhập về

* Phòng kế hoạch sản xuất.

- Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm từ số liệu báocáo định kỳ của các bộ phận khác trong Công ty, từ tình hình thực tế của thịtrờng xây dựng phơng hớng phát triển kế hoạch dài hạn sản xuất kinh doanhcủa Công ty

- Điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm theo nhucầu sản phẩm trên thị trờng, điều tiết kế hoạch vận chuyển hợp lý

Trang 28

- Có kế hoạch cung ứng vật t cho các đơn vị theo kế hoạch

- Có trách nhiệm về chất lợng và bảo quản vật t trong kho, quản lý tốtcác kho của Công ty

* Phòng xuất nhập khẩu và khách sạn du lịch.

Là phòng nghiệp vụ chuyên môn về xuất nhập khẩu những mặt hàngtrong phạm vi hoạt động của Công ty Phòng tham mu cho ban giám đốc vấn

đề bao quát các hoạt động xuất nhập khẩu, thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu

do Công ty giao theo hợp đồng với các Công ty khác trong và ngoài nớc quahoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác hoặc trực tiếp

Do Công ty cha đẩy mạnh đợc xuất khẩu nên hợp đồng nhập khẩu làchủ yếu của phòng xuất nhập khẩu, từ các khâu nghiên cứu các Công ty, ngờicung cấp hàng hoá, xem xét các th chào hàng, lựa chọn bạn hàng, tiến hànhgiao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng là những việc mà phòng xuất nhậpkhẩu của Công ty phải đảm nhiệm Ngoài ra, Giám đốc sẽ kiểm tra quá trìnhthực hiện, quá trình thanh toán các hợp đồng nhập khẩu của Công ty, đánh giáxem xét cụ thể để đa ra giá bán phù hợp

* Phòng kỹ thuật thiết bị.

Tham mu cho Giám đốc về máy móc kỹ thuật trong các dây chuyền, bộphận sản xuất của Công ty, xác định việc khôi phục sửa chữa thay mới cácthiết bị, thiết kế hình dáng mẫu mã bao gói sản phẩm

* Các đơn vị trực thuộc Công ty.

- Xí nghiệp chế biến thực phẩm

- Xí nghiệp bánh kẹo Hữu Nghị

- Nhà máy bánh quy cao cấp Hà Nội

Trang 29

Mọi hoạt động trong Công ty đều có sự nhất quán từ trên xuống dới, các

bộ phận hoạt động độc lập nhng có mối liên hệ mật thiết với các bộ phận kháctạo thành một hệ thống thống nhất Công ty có mối quan hệ làm ăn với cácbạn hàng trong và ngoài nớc trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi đợc bạnhàng tin cậy, khách hàng tín nhiệm

Biểu 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức kinh doanh của Công ty

Thực phẩm miền Bắc.

4 Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty

Ngày nay mặt hàng thực phẩm rất phong phú về chủng loại, đa dạng vềmẫu mã, đáp ứng đợc nhu cầu muôn vẻ của ngời tiêu dùng cả về số lợng, chấtlợng, và sự tiện lợi khi sử dụng Nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, Công ty

đã mạnh dạn tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở đa dạng hoámặt hàng Đồng thời Công ty tiến hành thờng xuyên các biện pháp kiểm dịch

vệ sinh thực phẩm, kiểm tra các quy định, thời hạn sử dụng của sản phẩm từ

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng XNK

và KSDL

Phòng

Kế hoạch sản xuất

Phòng

Kỹ thuật thiết bị

XN chế biến

thực phẩm

Chi nhánh Việt Trì

Cửa hàng 203 Minh Khai

Khách sạn Nam Ph ơng

XNCB thực phẩm Thái Bình

Chi nhánh Sơn Tây

Nhà máy bánh qui cao cấp

Khách sạn Hà Nội (Việt Trì)

Trang 30

* Mặt hàng kinh doanh của Công ty

- Bánh kẹo là mặt hàng truyền thống của Công ty, bánh kẹo Hữu nghị

có uy tín trên thị trờng về chất lợng từ lâu năm, sản phẩm của Công ty là bánhmứt kẹo Hữu Nghị, kẹo lạc, kẹo hoa quả, bánh quy cao cấp

- Công ty kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghệ nh: Rợu, bia,nớc giải khát, sữa đờng các loại bột ngọt, các mặt hàng thực phẩm, lơngthực, cao su, vật t, nguyên vật liệu, phơng tiện vận chuyển, kinh doanh khobãi, khách sạn

Mặt hàng kinh doanh có những đặc điểm về kinh tế, kỹ thuật và nghiệp

vụ sau:

+ Về mặt kỹ thuật: Mỗi loại hàng hoá đều có các đặc tính lý, hoá, sinhcơ học khác nhau và phục vụ cho một nhu cầu sử dụng nhất định Công ty vừakinh doanh vừa sản xuất nên mặt hàng của Công ty có những tiêu chuẩn đặctrng đó là những tiêu chuẩn chung đã đợc quốc tế hoá; hàng nhập khẩu thìnhất thiết phải có tiêu chuẩn quốc tế, còn hàng Công ty sản xuất ra đợc Cục đolờng chất lợng kiểm tra các tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật

+ Về mặt kinh tế: Thực phẩm là loại hàng hoá không thể thiếu trongsinh hoạt của mỗi ngời Đó là loại hàng hoá có tính chiến lợc đối với mỗi quốcgia Nó đóng vai trò quan trọng không nhỏ trong việc nâng cao đời sống ngờidân, hớng con ngời đến những nhu cầu có tính chất cao hơn, tốt hơn

+ Về mặt nghiệp vụ: Kinh doanh hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng

đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải có kiến thức về kinh doanh, kỹ thuật

và nghiệp vụ chuyên môn Ngoài các nghiệp vụ chung nh các hàng hoá khácthì thực phẩm đòi hỏi phải có nghiệp vụ riêng Hàng thực phẩm phải đợc đảmbảo về mặt chất lợng trong quá trình sản xuất, đóng gói, kiểm tra, giao nhận,vận chuyển, bảo quản Hàng hoá khi nhập về, Công ty có thể huy động tiềmlực nội bộ vận chuyển hàng hoá về kho hoặc có thể thuê ngoài nếu khối lợnglớn Còn sản phẩm hàng hoá sản xuất chế biến thì đợc bảo quản ngay tại khocủa xí nghiệp Tại các kho trạm, hàng hoá sản phẩm tuỳ theo đặc tính tínhchất mà có sự bảo quản, trông coi sử dụng các thiết bị khác nhau Rợu bia thìphải đợc cất giữ ở những nơi thông thoáng, bánh kẹo để nơi khô ráo, các loạikhác nh thực phẩm chế biến, thủy sản chế biến thì có các thiết bị đặc biệt đểbảo quản nhằm đảm bảo lợng hàng hoá khi bán cho ngời tiêu dùng

Nh vậy, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty làthực phẩm, đây cũng là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng Ngời tiêu dùng ngàycàng có nhu cầu cao đối với mặt hàng thuộc lĩnh vực thực phẩm do đời sốngcủa họ ngày càng đợc nâng cao Nhu cầu của họ đa dạng phong phú không chỉquan tâm đến chất lợng hàng hoá, giá cả hàng hoá mà cả về thời gian cũng nh

Trang 31

sự tiện lợi khi sử dụng, bao bì, mẫu mã Điều này cũng mở ra cho Công tynhiều cơ hội kinh doanh nhng cũng nhiều thức thức đòi hỏi Công ty một sựnhanh nhạy, khéo léo và niềm tin vào khả năng của mình

II Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty thực phẩm miền Bắc (1999 - 2001)

1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (1999 - 2001)

Sau bốn năm sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và định hớng mục tiêu kinhdoanh của Công ty, hoạt động kinh doanh sản xuất của công đã có một sốthành quả đáng khích lệ nhất là ba năm gần đây 1999 - 2001

Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong banăm qua (1999 - 2001) ta có những nhận xét sau:

+ Kể từ khi sát nhập lại thành Công ty thực phẩm miền Bắc, doanh thuCông ty đạt mức cao nhất là 938,3 tỷ đồng (năm 2001), doanh thu năm 1999

là 670,8 tỷ đồng Năm 2000, doanh thu của Công ty giảm xuống 634 tỷ đồng,giảm 5,49% tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 36,8 tỷ đồng

Năm 2000, luật thuế VAT có hiệu lực, giá bán hàng tăng làm giảm mộtphần nhu cầu trong nớc Năm 2001, doanh thu của Công ty tăng đột biến, tănglên 938,3 tỷ đồng, tăng 47% so với năm 2000, mức tăng tuyệt đối là 304,3 tỷ

đồng

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (1999 - 2001) - một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thực phẩm tại công ty thực phẩm miền bắc
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (1999 - 2001) (Trang 32)
Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu qua các năm (1999 - 2001) - một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thực phẩm tại công ty thực phẩm miền bắc
Bảng 4 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu qua các năm (1999 - 2001) (Trang 37)
Bảng 5: Cơ cấu nhập khẩu theo thị trờng - một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu thực phẩm tại công ty thực phẩm miền bắc
Bảng 5 Cơ cấu nhập khẩu theo thị trờng (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w