Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
490 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn mười năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế đất nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới đã đem lại cho nước ta nhiều thành tựu to lớn cả về kinh tế, chính trị và xã hội đồng thời đây cũng là tiền đề cho sự phát triển của nước ta trong những năm sau và trong tương lai. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, mọi doanh nghiệp chỉ là cấp thực hiện kế hoạch. Việc sảnxuất cái gì, như thế nào, cho ai? đều do Nhà nước qui định. Các đơn vị kinh tế phải có trách nhiệm hoàn thành kế hoạch và như vậy là hoạt động có hiệu quả. Còn trong nền kinh tế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế phải do chính doanh nghiệp quyết định. Doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch, tự hạch toán kinh tế và đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên. Do vậy, vấn đề hiệuquảkinh tế được đặt lên hàng đầu. Điều này có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của doanh nghiệp và có ý nghĩa phát huy vai trò của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước đối với xã hội và các thành phần kinh tế khác. Để hoạt động có hiệuquả các doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải không ngừng nângcaohiệuquả hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Trong thời gian thực tập tạiCôngtyThựcphẩmMiền Bắc, qua tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của công ty, tôi quyết định chọn đề tài : “ MộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtạiCôngtyThựcphẩmMiền Bắc” cho chuyên đề thực tập của mình với mục đích thực hành những kiến thức đã học và qua đó xin đưa ra mộtsố kiến nghị, giảiphápnhằmnângcao hơn nữa hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của công ty. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 1 Kết cấu chuyên đề bao gồm 3 phần: Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Chương II : Thực trạng sản hoạt động và hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtạiCôngtyThựcphẩmMiền Bắc. Chương III : Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 2 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH I. BẢN CHẤT VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH 1.Khái niệm hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường dù là thuộc hình thứcsở hữu nào ( doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, côngty cổ phần, côngty trách nhiệm hữu hạn, ) đều có các mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn, các doanh nghiệp cũng theo đuổi các mục tiêu khác nhau, nhưng nhìn chung mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều nhằm mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình một chiến lược kinhdoanh đúng đắn, xây dựng các kế hoạch thực hiện và đặt ra các mục tiêu một cách chi tiết phù hợp với thực tế, với tiềm năng của doanh nghiệp và lấy đó làm cơ sở để huy động sử dụng các nguồn lực tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinhdoanhnhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Trong quá trình tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinhdoanhnhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, doanh nghiệp phải đánh giá việc thực hiện các hoạt động đó. Để làm được việc đó, doanh nghiệp phải tính toán hiệuquảkinh tế của các hoạt động đó. Vậy hiệuquảkinh tế của các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh hay hiệuquảkinhdoanh là gì ? Từ trước đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này: - Theo P.Samuelson và W.Nordhaus, "Hiệu quảsảnxuất diễn ra khi không thể tăng sản lượng của một loạt hàng hoá này mà không cắt giảm một loạt hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệuquả nằm trên đường giới hạn khả năngsảnxuất của nó." Quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 3 có hiệuquả các nguồn lực của nền sảnxuất xã hội, việc phân bổ và sử dụng có hiệuquả các nguồn lực sảnxuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệuquả cao. - Có tác giả lại cho rằng hiệuquảkinh tế được xác định bởi quan hệ tỉ lệ giữa sự tăng lên của 2 đại lượng kết quả và chi phí. Quan điểm này chỉ đề cập đến hiệuquả của phần tăng thêm chứ không phải hiệuquả của toàn bộ phần tham gia vào quá trình kinh tế. - Có quan điểm lại cho rằng hiệuquảkinh tế được xác định bởi tỷsố giữa kết quả và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là Manfred Kuhn " Tính hiệuquả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh". Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệuquảkinh tế, nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệuquảkinhdoanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí. - Hai tác giả Wohe và Doring lại đưa ra 2 khái niệm về hiệuquảkinh tế. Đó là hiệuquảkinh tế tình bằng đơn vị hiện vật và hiệuquảkinh tế tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau: "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật ( chiếc, tấn, ) và lượng các nhân tố đầu vào ( giờ lao động, nguyên vật liệu, ) được gọi là tính hiệuquả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật"; "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinhdoanh phải chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinhdoanhthực tế phải chi ra được gọi là tính hiệuquả xét về mặt giá trị" và "Để xác định tính hiệuquả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền". Khái niệm hiệuquảkinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệuquả tính bằng đơn vị giá trị là hiệuquả của hoạt động quản trị chi phí. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 4 Từ các quan điểm khác nhau kể trên, ta có thể đưa ra khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh như sau: Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là mộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tiền vốn… ) để đạt được các mục tiêu đề ra. - Nếu ký hiệu: H - Hiệuquảkinhdoanh K - Kết quả đạt được C - Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó Thì ta có côngthức sau để mô tả hiệuquảkinh doanh: K H = –––– C 2. Bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Bản chất của hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là nângcaonăng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là 2 mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệuquảkinh tế. Chính việc khan hiếm các nguồn lực và sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinhdoanh các doanh nghiệp phải chú trọng và phát huy tối đa năng lực, hiệunăng của các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí. Tuy vậy, để hiểu rõ hơn bản chất của hiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh cần phân biệt được 2 khái niệm hiệuquả và kết quảsảnxuấtkinh doanh. Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu được sau mộtquá trình kinhdoanh hay một khoảng thời gian kinhdoanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật (tấn, tạ, kg, m2, m3, ) và đơn vị giá trị ( đồng, triệu đồng, ) hay cũng có Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 5 thể phản ánh mặt chất lượng của sảnxuấtkinhdoanh như uy tín, danh tiếng của công ty, của chất lượng sản phẩm. Kết quả còn phản ánh qui mô hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, mộtdoanh nghiệp đạt kết quả lớn thì chắc chắn qui mô của doanh nghiệp cũng phải lớn. Việc xác định kết quảsảnxuấtkinhdoanh cho dù là kết quả định lượng của mộtdoanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn bởi nhiều lý do ví dụ như sảnxuấtsản phẩm. Trong khi đó, hiệuquả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất hay phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh. Hiệuquảkinhdoanh không phải là sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực vì mức chênh lệch đó là mộtsố tuyệt đối còn hiệuquảkinhdoanh chỉ có thể được phản ánh bằng số tương đối, tỷsố giữa kết quả và hao phí nguồn lực để có kết quả đó. Việc xác định hiệuquảkinhdoanh cũng rất phức tạp bởi kết quảkinhdoanh và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều rất khó xác định một cách chính xác. Yêu cầu của việc nângcaohiệuquảkinhdoanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Như vậy, hiệuquảkinhdoanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sảnxuấtkinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp. 3. Hệ thống các chỉ tiêu về hiệuquả 3.1. Hiệuquảkinhdoanh tổng hợp Để đánh giá hiệuquảkinhdoanh tổng hợp, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu doanh về doanh lợi để đánh giá. Các chỉ tiêu về doanh lợi cho biết hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của toàn doanh nghiệp. Đây là các chỉ tiêu được các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các nhà tín dụng đặc biệt quan tâm chú ý tới, nó là mục tiêu theo đuổi của các nhà quản trị. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 6 Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh: Π + TL D VKD = V KD D VKD: Doanh lợi toàn bộ vốn kinhdoanh Π : Lợi nhuận ròng thu được từ các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp trong kì tính toán TL : Lãi trả vốn vay của kì tính toán V KD : Vốn kinhdoanh của doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu cộng vốn vay). Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận và trả lãi vốn vay. D VKD càng cao càng tốt. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (vốn tự có) Π D VSCH = V CSH D VSCH : Doanh lợi vốn chủ sở hữu. Π : Lợi nhuận ròng thu được từ hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp trong kì tính toán. V CSH : Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) của doanh nghiệp trong kì tính toán Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận. Doanh lợi doanh thu bán hàng: Π Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 7 D TR = TR D TR : Doanh lợi doanh thu bán hàng Π : Lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức thu được từ hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. TR: Tổng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức. 3.2. Chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh bộ phận Các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh bộ phận cho phép cho ta đánh giá được hiệuquả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. a. Hiệuquả sử dụng vốn kinhdoanh Sử dụng vốn có hiệuquả là một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp. Hiệuquả sử dụng vốn được thể hiện theo các chỉ tiêu sau: Hiệuquả sử dụng toàn bộ vốn kinhdoanh - Số vòng quay của toàn bộ vốn kinhdoanh (n). TR n = V KD n càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn càng cao. - Số ngày một vòng quay (s) 365 S = n Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 8 Chỉ tiêu này cho biết số ngày công cần thiết để doanh nghiệp có thể thu hồi được toàn bộ vốn kinh doanh. S càng nhỏ thì càng tốt. Hiệuquả sử dụng vốn lưu động (tài sản lưu động) - Doanh lợi vốn lưu động: Π D VLD = V LD D VLD : Doanh lợi vốn lưu động V LD : Vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động doanh nghiệp tạo ra mấy đồng lợi nhuận. - Số vòng quay vốn lưu động (n LD ) TR n LD = V LD - Số ngày một vòng quay vốn lưu động (S LD ) 365 S LD = n LD - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (H LD ) V LD H LD = TR H LD cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng vốn lưu động. H LD càng nhỏ thì hiệuquả sử dụng vốn càng cao và số tiền tiết kiệm càng nhiều. Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 9 Hiệuquả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định) Hiệuquả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sử dụng các loại tàisản cố định của doanh nghiệp. - Sức sinh lợi của tàisản cố định: Π D VCD = TSCD D VCD : Doanh lợi vốn cố định TSCD : Gía trị tàisản cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết bất cứ một đồng vốn cố định tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. D VCD càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tàisản càng có hiệu quả. - Sức sảnxuất của tàisản cố định (N). TSCD N = TR N càng lớn càng tốt. - Hệ số đảm nhiệm vốn cố định (H CD ). TSCD H CD = TR Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 10 [...]... 2005 Do vậy nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh được xác định là yêu cầu cấp thiết, có tính chất quyết định tới sự tồn tại và phát triển của côngty Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHTẠICÔNGTYTHỰCPHẨMMIỀNBẮC I THỰC TRẠNG SẢNXUẤTKINHDOANH 1 Giới thiệu chung CôngtythựcphẩmmiềnBắc là doanh nghiệp... của côngty nên trong phạm vi đề tài này tôi chỉ xin phân tích các chỉ tiêu doanh lợi, chỉ tiêu hiệuquả sử dụng vốn, chỉ tiêu hiệuquả sử dụng lao động (bỏ qua chỉ tiêu hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu) để đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của côngtythựcphẩmmiềnBắc 4 Các nguyên tắc khi đánh giá hiệuquảkinh tế của hoạt động sảnxuấtkinhdoanh Khi đánh giá hiệuquảkinh tế của hoạt động sản. .. mại số 699/TM-TCCB ngày 13/8/1996 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị: CôngtythựcphẩmmiềnBắc Côngtythựcphẩmxuất khẩu Hà Nam Các côngty trực thuộc Tổng côngtythựcphẩm ở phía Bắc( gồm: xí nghiệp thựcphẩm Thăng Long, trại chăn nuôi Thái Bình, các chi nhánh thựcphẩmtại Hà Nội) CôngtythựcphẩmmiềnBắc là 1 doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ thương mại, hoạt động trên cả 3 lĩnh vực: sản. .. trong những năm vừa quacôngtythựcphẩmmiềnBắc không ngừng tăng cường thực hiện các hoạt động nhằm nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Trước năm 1996 hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của côngty gặp rất nhiều khó khăn, không ổn định, đời sống cán bộ công nhân viên không được đảm bảo Nhận thức rõ vai trò của việc tăng cường hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, năm 1996 côngty đã tiến hành tổ chức lại DN,... là lợi thế kinhdoanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh có hiệuquảcao Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sảnxuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sảnxuấtcao có công nghệ sảnxuất tiên tiến... tâm đúng mức đến vấn đề nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Tuy nhiên xuất phát từ tính đa dạng trong hoạt động sảnxuấtkinhdoanh cũng như tính phức tạp trong cơ cấu tổ chức quản lý, hiện nay hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của côngty còn gặp phải 1 số khó khăn nhất định Trước tình hình trên, mục tiêu của côngty trong thời gian tới là phải ổn định các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh để tiến tới cổ phần... kỳ HTL càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí lao động hợp lý c Hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu Sử dụng nguyên vật liệu có hiệuquả sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí kinhdoanh góp phần nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh chung của toàn doanh nghiệp Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu: - Hiệu suất tiêu hao vật tư : cho biết một đơn vị sảnphẩmsảnxuất ra tiêu... phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp * Công tác tổ chức tiêu thụ sảnphẩm Tiêu thụ sảnphẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sảnxuấtkinhdoanhDoanh nghiệp sảnxuất ra sảnphẩm có tiêu thụ được Tài liệu được tải từ... cường các biện pháp để nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh và đã thu được những kết quả nhất định Trong những năm gần đây, hầu hết các hoạt động của côngty đã dần đi vào ổn định, côngty bắt đầu làm ăn có hiệu quả, đời sống của cán bộ công nhân viên trong côngty không ngừng được thiện Có được những kết quả đó là do ban lãnh đạo côngty cũng như tập thể cán bộ công nhân viên toàn côngty đã chú trọng,... hợp trong công việc, sự hiểu biết lẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự am hiểu về mọi mặt cho nhau một cách thuận lợi nhanh chóng và chính xác là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp thực hiện có hiệuquả các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của mình 3 Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của các doanh nghiệp Nhà nước Trong nền kinh tế thị trường, hiệuquảkinh tế . xuất kinh doanh. Chương II : Thực trạng sản hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Thực phẩm Miền Bắc. Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tài. phẩm Miền Bắc, qua tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tôi quyết định chọn đề tài : “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại. giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thực phẩm miền Bắc 4. Các nguyên tắc khi đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản