1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu

52 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tiêu thụ bánh kẹo trong nước đã và đang mở rộng tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đó là có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp trong

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường tiêu thụ bánh kẹo trong nước đã và đang mở rộng tạo nhiều cơ hộicho các doanh nghiệp nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đó là có sự tham gia củanhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước làm cho tính cạnh tranh càng trở nên gay gắtvà quyết liệt Mặt khác sự quản lý của các ngành và các cơ quan chức năng chưa chặtchẽ dẫn tới các sản phẩm bánh kẹo kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái… làm ảnhhưởng tới niềm tin của người tiêu dùng Do vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển lâu dài cần tạo lập cho mình một vị thế vững chắc trên thị trường cụ thể là phảiđưa ra được các giải pháp nhằm xây dựng lợi thế cạnh tranh cho từng sản phẩm Đểlàm được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có được nguồn lực vững mạnh vàkhai thác có hiệu quả nguồn lực đó Đây cũng chính là thách thức rất lớn đối với côngty cổ phần bánh kẹo Hải Châu và nhất là đối với sản phẩm bánh mềm, một sản phẩmcao cấp và có tiềm năng của công ty Tuy vậy thực tế thì bánh mềm Hải Châu đanggặp phải rất nhiều khó khăn trong việc thoả mãn người tiêu dùng và lại đang gặp phảisự cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm tương tự của Kinh Đô, Thái Lan, Orion…Chính vì vậy vấn đề lớn đang đặt ra với công ty là phải phát triển thị trường bánhmềm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm từ đó từng bước thoả mãn người tiêudùng.

Trong thời gian thực tập tại công ty trên cơ sở những tài liệu tham khảo đượcvề bánh mềm cùng với xuất phát từ vấn đề thực tiễn đặt ra em đã chọn đề tài: “ Một sốgiải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu” làm chuyênđề tốt nghiệp.

Chuyên đề gồm có 3 phần:

Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

Phần 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của bánh mềm Hải Châu

Phần 3: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh bánh mềm Hải Châu

Trang 2

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CTCP BÁNH KẸO HẢI CHÂU1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.1 Thông tin chung về công ty

Tên công ty: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.

Tên giao dịch quốc tế: HAI CHAU CONFECTIONERY JOINT – STOCKCOMPANY.

Tên viết tắt: HACHA CO JSC.

Trụ sở: 15 Mạc Thị Bưởi- Quận Hai Bà Trưng- Hà NộiĐiện thoại: (04) 8621664 Fax: 04 8621520

Webside: http:// www.pkhvt.fpt.vnEmail: Haichau@fpt.com

Tài khoản: 7301.0660F Ngân hàng đầu tư và phát triển - HNMã số thuế: 01.001141184-1

Diện tích mặt bằng hiện nay: 55.000m2Trong đó:

- Nhà xưởng: 23000m2- Văn phòng: 3000m2- Kho bãi : 5000m2

- Phân xưởng mì sợi: Gồm 6 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5-3 tấn/ca, gồm mìtrắng, mì vàng và mì ống.

Trang 3

- Phân xưởng kẹo: Gồm 2 dây chuyền sản xuất với công suất 1,5 tấn/ca sản xuất kẹocứng, kẹo mềm (hương cam, hương chanh, cà fê).

- Phân xưởng bánh: Gồm 1 dây chuyền sản xuất với công suất 2,5 tấn/ ca Sản phẩmchính là: Bánh quy và lương khô.

1.2.2 Thời kỳ 1976- 1985:

Năm 1976 Bộ công nghiệp thực phẩm cho nhập nhà máy Sữa Mẫu Sơn thànhlập phân xưởng sấy phun, sản xuất 2 mặt hang là sữa đậu nành( 2,2 - 2,5 tấn/ ngày) vàbột canh( 3,5 - 4 tấn/ngày).

Năm 1978 thành lập mới phân xưởng mì ăn liền với công suất mỗi dây chuyền2,5tấn/ca (gồm 4 dây chuyền)

Năm 1982, công ty đầu tư 12 lò sản xuất Bánh kem xốp, công suất 240kg/ca.Đây là sản phẩm đầu tiên ở miền bắc.

Số cán bộ công nhân viên là 1250 người/năm.

Năm 1998: Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất Bánh Hải Châu, công suấtthiết kế 4 tấn/ca.

Năm 2001: Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất Bánh kem xốp, công suất thiếtkế 1,6 tấn/ca

Cuối năm 2001: Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất Sôcôla năng suất 200kg/giờ

Cuối năm 2002: Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mềm cao cấp, côngsuất thiết kế 2,2 tấn/ca (375 kg/g)

Trang 4

Số cán bộ công nhân viên là 1010 người/năm

Từ ngày 03 tháng 2 năm 2005, công ty bánh kẹo Hải Châu đã chính thứcchuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần theo quyết định số 3635/QĐ -BNN - TCCB ngày 22 tháng 10 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT về việcchuyển công ty bánh kẹo Hải Châu sang công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.Giá trịvốn thực hiện là 142.279.368.762 đồng, giá trị thực tế vốn NN là 32.255.359.774 đồngvà vốn điều lệ CTCP là 30 tỷ

Lao động của công ty tại thời điểm cổ phần hoá có 1.069 người, trong đóchuyển sang làm việc ở công ty cổ phần là 852 người, số còn lại 217 người được giảiquyết theo chính sách hiện hành của Nhà nước.

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu chính thức thực hiện chế độ hạch toán kinhtế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng theo quy địnhcủa pháp luật, hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty cổ phần.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty: (theo giấy phép kinh doanh cấpngày 29/9/1994) là:

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo- Sản xuất và kinh doanh bột gia vị các loại

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn.- Kinh doanh vật tư nguyên liệu, bao bì của ngành công nghiệp thực phẩm.- Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty được phép kinh doanhCác sản phẩm chủ yếu của công ty gồm có:

- Bánh: Bánh Hương Thảo, Bánh Vani, Marie, Hương cam, Quy bơ, Kem xốpcác loại, Kem xốp phủ sôcôla các loại, Lương khô các loại.

- Kẹo: Kẹo cốm, kẹo Sôcôla sữa, kẹo Candy, kẹo xốp, kẹo thảo hương, kẹo cứng,kẹo sôcôla

- Bột canh: bột canh iốt, bột canh cao cấp, bột canh iốt ngũ vị

2 Định hướng phát triển CTCP Bánh kẹo Hải Châu trong những năm tới

- Trở thành một trong những công ty hàng đầu về sản xuất bánh kẹo ở Việt Namvới mục tiêu đó là chất lượng và sự thỏa mãn khách hàng.

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả vànâng cao giá trị thương hiệu Hải Châu nhằm tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường trong

Trang 5

và ngoài nước Đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động, gia tăng đóng góp chongân sách nhà nước và đảm bảo chi trả cổ tức cho các cổ đông.

- Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh phù hợp với sự tồn tại và phát triển lâu dàicủa Công ty, gia tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả vốn góp của các cổ đông Đẩy manhxuất khẩu sang các thị trường truyền thống Lào, Campuchia…và xâm nhập các thịtrường mới như Cộng hòa Sec và các nước Đông Âu.

3 Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh

3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu hệ thống trực tuyến - chứcnăng Gồm có:

- Hội đồng quản trị: Điều hành mọi hoạt động của công ty, ra các quyết định quảntrị, thống nhất hoạch định các chiến lược kinh doanh cũng như các chiến lược pháttriển của doanh nghiệp

- Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm trước cấp trên về hoạt động sản xuất kinh doanhvà các hoạt động khác của công ty.

- Giám đốc kế hoạch vật tư: phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty, kếhoạch sản xuất tác nghiệp, quản lý và chịu trách nhiệm về việc cung cấp các loạivật tư, máy móc thiết bị, phụ tùng

- Giám đốc kỹ thuật: quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu về sản phẩm mới,thiết kế hay cải tiến về mẫu mã bao bì, giúp giám đốc lãnh đạo về mặt sản xuất vàphụ trách khối sản xuất, cố vấn khắc phục những vướng mắc từ phòng kỹ thuậttrong quá trình sử dụng máy móc thiết bị.

- Giám đốc kinh doanh: phụ trách về công tác sản xuất kinh doanh của công ty giúpviệc cho giám đốc các mặt sau:

Thứ nhất, phụ trách về kế hoạch mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm, điều độ sảnxuất của phòng kế hoạch vật tư, theo dõi thực hiện các công việc xây dựng và sửachữa cơ bản, qua đó năm bắt được nhu cầu của thị trường, thông báo cho giám đốc từđó có quyết định điều chỉnh cơ cấu sản phẩm và huy động, điều chỉnh hệ thống máymóc thiết bị phục vụ nhu cầu đó.

Thứ hai, phụ trách công tác hành chính quản lý và bảo vệ của phòng hành chínhđời sống và ban bảo vệ.

Trang 6

Sơ dồ 1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của CTCP Bánh kẹo Hải Châu

Bộ máy tổ chức của công ty được xây dựng theo kiểu trực tuyến- chức năng Đâycũng là hệ thống quản trị thường thấy ở các doanh nghiệp Việt Nam Hệ thống này vừađảm bảo tính thống nhất trong hoạt động quản trị, vừa đảm bảo mối liên hệ giữa các bộphận chức năng.

Hội đồng quản trị

Giám đốc kinh doanh

Giám đốc kỹ thuật

Phòng HCQT

Cửa hàng giới thiệu

VP đại diện TP Hồ Chí Minh

Phòng KHVT

Phòng tổ chức

Phòng tài chính kế toán

Ban XDCB

Phòng kỹ thuật

VP đại diện Đà Nẵng

Ban bảo vệ - tự vệ

PX bánh

PX bánh

PX bột PX

kẹoPX

bánh PX

bánh

PX phục

Trang 7

3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất3.2.1.Các phân xưởng sản xuất

- Phân xưởng bánh I: Gồm một dây chuyền của Trung Quốc để sản xuất bánhquy và bánh lương khô các loại.

- Phân xưởng bánh II: Gồm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và một dâychuyền sản xuất sôcôla.

- Phân xưởng bánh III: Gồm một dây chuyền sản xuất bánh quy của Đài Loan,dùng để sản xuất các loại bánh như: bánh quy hộp, bánh Hương cam, bánh Marie,Petti.

- Phân xưởng bánh mềm: Gồm một dây chuyền sản xuất của Hà Lan chuyên sảnxuất bánh mềm cao cấp.

- Phân xưởng bột canh: Chuyên sản xuất các loại bột canh thường, bột canh iốtdo dây chuyền sản xuất của Việt Nam thực hiện.

3.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

- Phòng kỹ thuật: quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới,

thiết kế hay cải tiến mẫu mã bao bì Đồng thời quản lý toàn bộ máy móc thiết bị trongcông ty, quản lý hồ sơ, lí lịch máy móc thiết bị, liên hệ với phòng KHVT để có nhữngphụ tùng, vật tư dùng cho hoạt động sửa chữa, trình ban giám đốc và phòng KHVT

Trang 8

chuẩn bị những phụ tùng cần thay thế, theo dõi việc sử dụng máy móc thiết bị cũngnhư việc cung cấp điện cho toàn công ty trong quá trình sản xuất.

- Phòng tổ chức: Phụ trách về công ty nhân sự, kế hoạch tiền lương, giúp giám

đốc xây dựng các phương án tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đề ra các giải pháp antoàn lao động, vệ sinh lao động trong quá trình sản xuất, tổ chức các khoá học và cáchình thức đào tạo khác nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân cũng như cán bộ quảnlý.

- Phòng kế toán tài chính: quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tham

mưu cho giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện cácnghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành, lập các chứng từ sổ sáchthu- chi với khách hàng, nội bộ, theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ của công ty, báo cáogiám đốc về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh lỗ lãi của công ty, tổng hợp đềxuất giá bán cho phòng kế hoạch vật tư.

- Phòng kế hoạch vật tư: xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản xuất tác nghiệp, kế

hoạch giá thành và tiêu thụ sản phẩm, tham gia xây dựng các định mức kinh tế kỹthuật, quản lý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại vật tư, máy móc cũng như phụtùng thay thế cho quá trình sửa chữa máy móc thiết bị.

- Phòng hành chính đời sống: quản lý công tác hành chính quản trị, tham mưu

cho giám đốc về công tác hành chính đời sống quản trị, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫugiáo, y tế, quản lý sức khoẻ, quản lý văn thư, lưu trữ tài liệu.

- Ban bảo vệ: tổ chức công tác bảo về công ty, tham mưu cho giám đốc về: công

tác nội bộ, tài sản, tuần tra công tác ra vào công ty, phòng ngừa tội phạm, xử lý viphạm tài sản, tổ chức huấn luyện, bảo vệ, tự vệ, quân sự và thực hiện nghĩa vụ quânsự.

- Ban xây dựng cơ bản: thực hiện công tác thiết kế xây dựng cơ sở hạ tầng để

tiếp nhận máy móc thiết bị mới hoặc để nâng cao hiệu quả sử dụng của máy móc thiếtbị cũ, kế hoạch xây dựng dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch sửa chữa nhỏ.

- Các phân xưởng: quản đốc phân xưởng là người chịu trách nhiệm trước giám

đốc công ty về mọi hoạt động sản xuất của đơn vị Các phó quản đốc, các nhân viênnghiệp vụ giúp quản đốc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.

Trang 9

4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp.

Đặc điểm nổi bật đó là các sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Châu chủ yếudành cho đối tượng có thu nhập thấp và trung bình.

Bảng 1: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất 2003 – 2005 Đơn v : T nị: Tấn ấn

Bảng 2: Kết quả tiêu thụ các sản phẩm

Đơn v : T nị: Tấn ấn

Trang 10

động qua các năm, cụ thể năm 2003, 2004 tăng so với năm 2001 và 2002, bởi vì cácsản phẩmđó đều bị cạnh tranh gay gắt ví dụ như kẹo, bánh mềm, tuy nhiên sản phẩmbánh quy, kem xốp hay bột canh lại được tiêu thụ mạnh, do giá bán rẻ và đã khẳngđịnh được chỗ đứng trên thị trường Năm 2005 do biến động của thị trường nguyên vậtliệu và dịch cúm gia cầm đã ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ các sản phẩm.

4.2 Đặc điểm về thị trường và kênh phân phối4.2.1 Về thị trường

Phân chia thị trường theo khu vực địa lý gồm có:

- Khu vực miền Bắc: Các tỉnh miền Bắc, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.- Khu vực miền Trung: Quảng Trị, Đắc Lắc, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, NhaTrang, Huế.

- Khu vực Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông và các tỉnhmiền Tây

- Xuất khẩu: chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là sang Lào.

Miền Bắc là thị trường tiêu thụ chủ yếu các sản phẩm của công ty Do đó có sự khácbiệt giữa các vùng miền và tập tính tiêu dùng của khách hàng nên có sự chênh lệch rấtlớn về sản lượng tiêu thụ các sản phẩm.

Bảng 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại các thị trường Đơn v : T nị: Tấn ấn

4.2.2 Về kênh phân phối

Sơ đồ 2: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối của công ty

Trang 11

Công ty vẫn sử dụng cả hai loại kênh phân phối: trực tiếp và gián tiếp nhưngchủ yếu vẫn là sử dụng kênh phân phối gián tiếp, đó là thông qua các đại lý.

4.3 Đặc điểm về công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật

Sản xuất theo quy trình công nghệ giản đơn Công ty có nhiều phân xưởng,mỗi phân xưởng có một quy trình sản xuất riêng biệt và cho ra những sản phẩm khácnhau, trên cùng một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm thuộccùng một chủng loại Trong từng phân xưởng, việc sản xuất được tổ chức khép kín,riêng biệt và sản xuất là sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất rất ngắn, hầu như khôngcó sản phẩm dở dang, sản lượng ổn định Sau khi sản lượng của phân xưởng sản xuấthoàn thành, bộ phận KCS sẽ kiểm tra để xác nhận chất lượng của sản phẩm.

Để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường và nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh, qua các năm công ty đã chú ý đầu tư đổi mơí dây chuyền công nghệ và cơsở vật chất kỹ thuật thể hiện qua bảng sau

Bảng 4: Một số dây chuyền công nghệ đang được áp dụng tại công tyc áp d ng t i công tyụng tại công tyại công ty

truyền côngnghệ

Nướcsản xuất

Năm đưavào sử

Số tiền ( tỉđồng)

Đại lý bán buôn

Đại lý bán lẻ

Môi giớiCửa hàng giới thiệu

sản phẩm

Người tiêu dùng cuối cùngBán lẻ

Trang 12

Tuy nhiên, nhìn chung thì trang thiết bị vẫn chưa đồng bộ.Bên cạnh những dâychuyền sản xuất mới còn có những dây chuyền sản xuất sản phẩm chuyền thống quacũ lạc hầu như dầy chuyền sản xuất bánh Hương thảo, điều đó dễ dẫn đến mất cân đốitrong sản xuất.Mặt khác các thiết bị phù trợ cũng không được đầu tư tương xứng do đókhi gặp sự cố thì sản xuất bị gián đoạn có thể gây thiệt hại lớn cho công ty

4.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu

Do đặc điểm của sản phẩm công ty là rất đa dạng nên thành phần cấu tạo củasản phẩm gồm nhiều nguyên liệu khác nhau:

Các nguyên liệu chính: Bột mỳ, đường, sữa, muối, nha chủ yếu mua từ trongnước nhằm chủ động về nguồn, chánh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty đồng thời để giảm giá nguyên liệu để tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất

Các nguyên liệu khác như: Chất thơm, phụ gia thực phẩm trứng, hương liệu,cathein, dầu thực vật, shortening, axit được nhập từ nước ngoài đây là khó khăn củacông ty khi mà giá nguyên liệu cao và sự biến động liên tục của thị trường nguyên vậtliệu.

Nguyên vật liệu được nhập chủ yếu từ các nhàcung ứng trong nước để góp phầnhạ thấp chi phí đầu vào như: đường kính, sữa đặc, trứng Do trực thuộc Tổng công tymía đường I-Bộ NNVPTNT nên Công ty có ưu thế hơn về dường là nguyên liệu chínhđể sản xuất kẹo.

Trang 13

B ng 5: Nguyên v t li u s d nh s n xu t các lo i k oảng 5: Nguyên vật liệu sử dụnh sản xuất các loại kẹoật liệu sử dụnh sản xuất các loại kẹo ệu sử dụnh sản xuất các loại kẹo ử dụnh sản xuất các loại kẹo ụng tại công tyảng 5: Nguyên vật liệu sử dụnh sản xuất các loại kẹoấnại công ty ẹo

BánhKem xốp

Bánhmềm

Trang 14

Bảng 6: Tình hình thực hiện định mức tháng của phân xưởng kẹong k oẹo

TTNguyên liệuĐịnh mức tiêu dùngThực tế tiêudùng

Thực tế so vớiđịnh mức ( % )

4.5 Tình hình tổ chức bộ máy và chất lượng nguồn nhân lực4.5.1 Tổ chức bộ máy và bố trí lao động

Bảng 7: Chức năng nhiệm vụ của lãnh đại công tyo công ty

Nguyễn Đình Khiêm Tổng Giám Đốc - ủy viên HĐQT Cử nhân kinh tế

Trang 15

Hồ thị Thanh Thủy Phó Tổng Giám Đốc Kỹ sư công nghệ

CTHĐQT: Điều hành mọi hoạt động của công ty, ra các quyết định quản trị,

thống nhất hoạch định các chiến lược kinh doanh và chiến lược phát triển của doanhnghiệp.

Tổng giám đốc : Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ hoạt động sản xuất

kinh doanh và cac hoạt động khác của công ty.

Kế toán trưởng : Quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tham mưa cho

giám đốc các công tác kế toán, cung cấp các báo cáo tài chính Bảng 8: Cơ cấu lao động tại các phòng ban

- Công nhân kỹ thuật qua trường đào tạo : 47 và tự đào tạo là 378

Do đặc điểm công ty là sản xuất nên các công nhân đều được làm việc trong điềukiện an toàn và vệ sinh tốt nhất (đeo khẩu trang, mặc quàn áo trắng), thực hiện làmviệc theo nội quy của công ty.

4.5.2 Tiền lương và các chế độ phúc lợi

Trang 16

- Về tiền lương do đặc điểm sản xuất, công ty sử dụng cả 2 hình thức trả lương làlương thời gian (áp dụng chho cán bộ, nhân viên các phòng ban, phân xưởng) và lươngsản phẩm (chủ yếu là lương sản phẩm tập thể còn lương sản phẩm cá nhân chỉ áp dụngđối với công nhân gói kẹo )

- Thu nhập bình quân toàn công ty (triệu đồng/tháng/người)

- Các chế độ phúc lợi: đối với mỗi nhân viên công ty đều thực hiện chế độ đónggóp bảo hiểm theo quy định Hàng năm công ty đều tổ chức cac hoạt động đào tạo, tậphuấn nâng cao trình độ cho công nhân và nhân viên đồng thời trang bị đày đủ các thiếtbị bảo hộ lao động cho công nhân và tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho CNV Mặtkhác, công ty cũng thường xuyên tổ chức các cuộc thi văn nghệ, thể dục thể thao nhằmnâng cao đời sống tinh thần cho nhân viên.

4.6 Đặc điểm tài chính

- Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh củacông ty Vốn của công ty đã tăng lên rất nhanh trong thời gian vừa qua.

- Vốn điều lệ của công ty tại thời điểm thành lập là 30 tỷ đồng.

- Theo Quyết định số 3656/ QĐ/BNN-TCCB ngày 22 tháng 10 năm 2004 của BộNông nghiệp và phát triển nông thôn, tỷ lệ vốn Điều lệ của Công ty cổ phần Bánh kẹoHải Châu như sau:

2 Theo cơ cấu

Trang 17

Tài sản lưu động 44657.8 49210.7 49523.1 50165.5

Nguồn: Phòng kế toán tài chínhQuy mô vốn tăng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng không đều và giảm dần.Trong cơ cấu vốn thì vốn chủ sở hữu chiếm từ 1/6- 1/4 tổng nguồn vốn, trong khi vốnvay chiếm tới 2/3 tổng nguồn vốn phản ánh tình hình nợ nần của công ty cao, công tygặp khó khăn khi tăng nguồn lực tài chính Trong năm 2002 TSCĐ tăng nhiều tới219% so với năm 2001 và các năm sau đó do công ty đã đầu tư mua sắm, đổi mớitrang thiết bị cho sản xuất và có kế hoạch kinh doanh lâu dài.

Trang 18

5 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty

Bảng 10 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu trong 5 nămgần đây

Nguồn: phòng kinh doanh - Giá trị tổng sản lượng: tăng qua các năm, tuy nhiên năm 2004 lại giảm so với2003 là do những biến động về thị trường, cạnh tranh và nguồn NVL chịu ảnh hưởngcủa thời tiết và dịch cúm gia cầm.

- Doanh thu của công ty tăng lên qua các năm, nguyên nhân là do công ty có mộthệ thống phân phối mạnh, rộng khắp, với những chính sách hỗ trợ đại lý và khuyếnmại lớn.

Từ năm 2001- 2004 công ty liên tục đầu tư phát triển sản xuất, tăng thị phần,nâng cao hiệu quả kinh doanh, do phát sinh chi phí lãi vay, khấu hao, quảng bá tiếp thịsản phẩm mới, sản phẩm cha đạt công suất thiết kế khiến cho chi phí cao, doanh thuthấp, hiệu quả thấp.

Tổng giá trị đầu tư 2001- 2004: 80018 triệu đồngLãi vay và khấu hao sản phẩm mới: 16641 triệu đồngLãi vay bình quân 1 năm: 4198 triệu đồng

Sản xuất mới, bổ sung sửa chữa, đầu tư thay thế: 1776 triệu đồng

Hơn nữa, vốn vay của công ty đầu tư vào TSCĐ có thời gian thu hồi vốn lâynên độ rủi ro là rất cao.

Trang 19

6 Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động SXKD của công ty

6.1 Thuận lợi và nguyên nhân

- Là một DN thuộc TCT mía đường I trực thuộc BNN&PTNT nên công ty đượchưởng nhiều chính sách ưu đãi, biến đổi nguồn NVL đầu vào tương đối ổn định.

- Công ty đã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, coi trọng sản phẩm truyền thốngđể đáp ứng nhu cầu trong nước Khi mức sống của người dân được cải thiện thì nhucầu về các sản phẩm bánh kẹo mới có chất lượng cao ngày càng tăng nhanh Công tyđã mạnh dạn đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại để có sản phẩm mới như dâychuyền sản xuất bánh mềm công nghệ Hà Lan, dây chuyền sản xuất kẹo Sôcôla củaCHLB Đức.

- Để có thể cạnh tranh về giá bán, công ty đã chủ động áp dụng đồng bộ nhiềubiện pháp nhằm hạ giá thành, tăng năng lực cạnh tranh như tiết kiệm chi phí muanguyên vật liệu đầu vào, tăng năng suất lao động khâu gói kẹo và tiết kiệm chi phíquản lý Đây là một điểm mạnh rất cơ bản về khai thác các yếu tố nội lực của côngty trong những năm qua Vì thế giá bán các sản phẩm của Hải Châu thường thấp hơnso với các công ty khác và phù hợp với khách hàng có thu nhập trung bình và thấp vàphần lớn ở nông thôn.

- Công ty có một mạng lưới hệ thống phân phối rộng khắp, với các đại lý hoạtđộng hiệu quả Điều đó góp phần ổn định và mở rộng thị trường, cũng như tăng doanhthu.

- Một thuận lợi nữa là công ty có một bộ phận quản lý được tổ chức rõ ràng vàlàm việc có hiệu quả Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo cơbản qua các trường đại học Công ty luôn chú ý quan tâm đến người lao động như vềtiền lương và các chế độ phúc lợi, đảm bảo cho người lao động an tâm làm việc vớinăng suất lao động cao.

- Công ty luôn tổ chức cuộc thi phát huy sáng kiến: đổi mới sản phẩm, giảm giáthành, tiết kiệm nguồn lực ngay tại các phòng ban và phân xưởng Hoạt động này đãgóp phần rất lớn vào thành công của công ty trong những năm qua.

6.2 Khó khăn và nguyên nhân

- Về thị trường và khách hàng

Trang 20

Thị trường ngày càng bị cạnh tranh gay gắt bởi các công ty khác và thu nhậpcủa khách hàng ngày càng cao nên đòi hỏi về chất lượng sản phẩm là rất cao Đối vớicác sản phẩm như: Đồ ăn nhanh hay các sản phẩm bánh kẹo cao cấp thì công ty chưalàm được hoặc là rất ít.

Hoạt động tiếp thị và marketing của công ty còn yếu kém do đó công ty còn bỏxót một khu vức thị trường khách hàng thu nhập cao là khá lớn, điều này ảnh hưởngrất lớn đến doanh thu của công ty

- Về công nghệ

Do máy móc thiếu đồng bộ, nhiều công đoạn còn làm thủ công, vấn đề kiểm trachất lượng còn chưa được chú ý, hệ thống kho tàng bảo quản, vận chuyển còn chưathực sự phù hợp với đặc điểm của sản phẩm yêu cầu, dẫn đến sản phẩm bị giảm chấtlượng.

- Thị trường luôn biến động phức tạp kết hợp với khó khăn về nguồn nguyênvật liệu đầu vào làm cho sản lượng không ổn định, doanh thu bán hàng bị giảm sút.

Trang 21

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM BÁNHMỀM HẢI CHÂU

1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm

1.1.Các nhân tố bên ngoài1.1.1 Kinh tế

Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai có ảnh hưởng đến thànhcông và chiến lược của một doanh nghiệp Khi đó các nhân tố chủ yếu mà các doanhnghiệp phải quan tâm là: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoáivà tỷ lệ lạm phát Thật vậy tốc độ tăng trưởng khác nhau của nền kinh tế trong các giaiđoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi sẽ ảnh hưởng đến tiêu dùng Khi nền kinh tế ởgiai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tư mở rộng hoạt độngcủa doanh nghiệp Ngược lại, khi nền kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm chi phítiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh, gây lên cuộc chiến tranh về giá.Mức lãi suất quyết định mức cầu cho các sản phẩm của doanh nghiệp Mặt khác, nếu tỉlệ lạm phát tăng cao thì việc kiểm soát giá và tiền công có thể không làm chủ được, dựán đầu tư trở nên mạo hiểm hơn…

Nhìn chung môi trường kinh tế nước ta ổn định, tỉ lệ tăng trưởng bình quân đạttrên 8,4%, là điều kiện thuận lợi cho các DN hoạt động trong một môi trường cạchtranh lành mạnh.

Hệ thống pháp luật được xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở để kinh doanh ổnđịnh Đó là yếu tố tác động không nhỏ để tạo ra một hành lang pháp lý đúng đắn, rõràng, nghiêm minh, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, công bằng Ngược lại, pháp luậtlỏng lẻo, không hoàn thiện, không nghiêm minh sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh khônglành mạnh, nhiều tiêu cực VD: luật bảo vệ môi trường, quảng cáo, thuế, lao động, quychế tuyển dụng, chế độ hưu trí, trợ cấp thất nghiệp…

Trang 22

1.1.3 Khoa học kỹ thuật

Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh của cáclĩnh vực, ngành cũng như nhiều DN KHCN càng phát triển, DN càng có nhiềuphương án để bố trí sản xuất, đầu tư công nghệ…tạo ra sản phẩm có chi phí thấp, chấtlượng cao Sự phát triển của công nghệ cũng ảnh hưởng tới chu kì sống của sản phẩm,dịch vụ, phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu cũng như thái độ ứng xử của người laođộng.

1.1.4 Văn hóa xã hội

Văn hóa xã hội cũng có ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của DN, VHXH phát triểnsự cạnh tranh diễn ra đa dạng, phong phú Sự thay đổi lối sống luôn là cơ hội chonhiều ngành sản xuất; thái độ tiêu dùng, thu nhập của dân cư, trình độ dân trí… có tácđộng mạnh mẽ và sẽ là thách thức đối với các nhà sản xuất.

1.1.5 Đối thủ cạnh tranh

Đây là nhân tố quan trọng nhất thuộc môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến sựcạnh tranh của DN Nếu đối thủ cạnh tranh càng yếu, DN có cơ hội để tăng giá vàkiếm được nhiều lợi nhuận hơn, ngược lại khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thìsự cạnh tranh về giá là đáng kể trong môi trường ngành có tỉ suất lợi nhuận cao, mặthàng được ưa chuộng trên thị trường sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh; tính cạnh tranh ởđây là rất mạnh mẽ DN muốn phát triển trong môi trường ngành có sự cạnh tranh caonhư vậy thì DN phải đưa ra những chiến lược cạnh tranh đúng đắn, thích hợp, bất kỳsự sai lầm nào cũng có thể dẫn đến sự thất bại của DN Tình trạng cầu của một ngànhlà yếu tố quyết định khác về tính cạnh tranh khốc liệt trong nội bộ ngành Thôngthường khi cầu sản phẩm tăng cao tạo cho DN cơ hội lớn để mở rộng hoạt động,ngược lại khi cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các DN giữ được thị phần đãchiếm lĩnh, để mất thị trường là điều khó tránh khỏi với các DN không có khả năngcạnh tranh.

1.2 Các yếu tố bên trong1.2.1 Khả năng tài chính

Trang 23

Khả năng tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng có ảnh hưởng rất lớn đếnkhả năng cạnh tranh của chính doanh nghiệp đó, cụ thể được thể hiện trên một số mặtchính sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh có điều kiện để đầu tư côngnghệ hiện đại có khả năng tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đem lại khả năng cạnhtranh cao hơn cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam thườnglà các doanh nghiệp vừa và nhỏ với hàm lượng vốn ít do đó việc đầu tư cho công nghệcòn hạn chế làm giảm đi sức cạnh tranh của doanh nghiệp đặc biệt là trong nền kinh tếthị trường hiện nay khi các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với các doanhnghiệp nước ngoài.

Thứ hai, doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh sẽ có điều kiện thuê đượclao động giỏi, có chất lượng với mức thù lao hấp dẫn, có thể đảm bảo được công tácđào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên theo chiến lược phát triển nguồnnhân lực, từ đó có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thươngtrường.

Thứ ba, trong sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì công tác nghiên cứu thịtrường, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại…đóng vai trò hết sức quan trọng giúp tăngkhả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị phần Đậưc biệt, đối với các doanh nghiệp khimới ra nhập thị trường thì những chi phí cho các mặt trên là rất lớn, doanh nghiệpkhông có khả năng tài chính mạnh thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn và khả năng cạnhtranh được là rất ít

Mặt khác trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường như hiện nay thìcông tác hoạch định và thực thi chiến lược kinh doanh có vai trò hết sức quan trọngđóng góp vào sự thành công và phát triển bền vững của doanh nghiệp Trong quá trìnhhoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược đó phát sinh rất nhiều chi phí đồi hỏidoanh nghiệp phải có khả năng về tài chính mạnh thì mới bảo đảm có được một chiếnlược có tính khả thi

1.2.2 Vị thế của doanh nghiệp

Vị thế của doanh nghiệp được tạo nên từ rất nhiều yếu tố khác nhau và saunhững khoảng thời gian cụ thể Đó là uy tín của doanh nghiệp trên thịi trường, là mộtthương hiệu đã được khẳng định hay là sự chiếm lĩnh một thị phần lớn…Vị thế củadoanh nghiệp càng lớn thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao và càng có

Trang 24

sức mạnh Ngược lại doanh nghiệp chưa có được vị thế trên thương trường sẽ phải mấtrất nhiều thời gian và công sức để tạo nên hình ảnh với khách hàng Trên thị trườngvới mỗi mặt hàng , sản phẩm thường có những doanh nghiệp có mức độ về vị thế cạnhtranh khác nhau ví dụ như Hải Châu với thương hiệu Bột Canh, Bánh Kem Xốp, HảiHà với Kẹo và Kinh Đô với Bánh ăn nhanh, bánh mặn… Việc tăng cường vị thế đốivới các doanh nghiệp là một yêu cầu hết sức quan trọng đặc biệt là trong tiến trình hộinhập như hiện nay, khi mà vị thế của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến khả năngcạnh tranh.

1.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực được coi là vấn đề quan trọng sống còn với mọi tổ chức, mọingười lao động trong doanh nghiệp sẽ dần trở thành một phần tài sản của doanhnghiệp Chất lượng nguồn nhân lực tác động rất lớn, ảnh hưởng đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường như hiện nay Chấtlượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thểhiện trên các mặt sau

Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, là người điều hành và ra các quyết địnhquản trị mang tính chiến lược Trong môi trường kinh doanh đầy biến động và tínhcạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt thì vai trò của nhà quản trị doanh nghiệp là hếtsức quan trọng, các quyết định của nhà quản trị có tính chất quyết định đến thành bạicủa doanh nghiệp Doanh nghiệp có đội ngũ nhà quản trị với trình độ chuyên môn cao,có năng lực có các kỹ năng quản trị cần thiết sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả, tạo được ưu thế cạnh tranh trên thương trường

Đối với lao động kỹ thuật, đây là lực lượng có vai trò quan trọng trong việc tạora sản phẩm có chất lượng cao Lao động kỹ thuật có chuyên môn cao , tay nghề giỏisẽ làm ra các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo các tiêu chuẩn giúp sản phẩm cókhả năng cạnh tranh trên thị truờng.

Đối với lao động sản xuất trực tiếp, là lực lượng trực tiếp tạo ra sản phẩm Nếulực lượng lao động này có tay nghề, tính kỷ luật sẽ góp phần nâng cao sức sáng tạo vàtăng năng suất lao động giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh.

Trang 25

2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của bánh mềm Hải Châu

2.1 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ bánh mềm qua các năm2.1.1 Giới thiệu về sản phẩm bánh mềm

Bánh mềm là một loại sản phẩm cao cấp, chất lượng cao, phù hợp với người tiêudùng có thu nhập trung bình và cao, bổ sung dinh dưỡng, sử dụng thuận tiện trong cácdịp lễ tết, cưới hỏi, dùng để biếu tặng, đi du lịch…Bánh mềm xuất hiện ở nước ta đã từhơn mười năm nay với sản phẩm duy nhất là bánh trứng của Thái Lan Trong nhữngnăm đó bánh Thái không có đối thủ cạnh tranh và cũng chỉ có một số ít sản phẩm bánhthay thế như Chocopai của Orion, Hura của BiBiCa, Bánh trứng Huế Nắm bắt đượcnhu cầu thị trường, năm 2003 Hải Châu đã đầu tư và đưa vào sử dụng dây chuyền sảnxuất bánh mềm tự động của Hà Lan là Custard CaKe với công xuất 8 tấn/ca Cùng thờiđiểm này thì trên thị trường cũng dần xuất hiện các sản phẩm như Custard Cake củaOrion; Solite, Bông Lan của Kinh Đô hay bánh trứng Butter CaKe của Malaisia, cácsản phẩm này chủ yếu bán tại các siêu thị hay các cửa hàng lớn nên người tiêu dùng itbiết đến.

2.1.2 Tình hình tiêu thụ bánh mềm

- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất

Bảng 11: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất 2003 - 2005

Đơn vị: Tấn n v : T n ị: Tấn ấn

20290 20676 101.9 21126 20656 97.8 20220 18680 92.38 Nguồn: Phòng KHVT

Bảng số liệu cho thấy tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất là chưa đạt là docông tác lập kế hoạch chưa thực tế, trong khi khả năng tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiềukhó khăn Do đặc điểm của sản phẩm chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu tổng sảnlượng sản phẩm sản xuất và cũng không phải là mặt hàng chủ lực của công ty nên việclập kế hoạch cần phải gắn với thực tế hơn nữa để đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch.

- Về sản lượng tiêu thụ

Bảng 12: Kết quả tiêu thụ các sản phẩm

Đơn vị: Tấn n v : T nị: Tấn ấn

Trang 26

Bảng 13: Sản lượng tiêu thụ bánh mềm tại các vùng thị trường

Xuất khẩu tăng qua các năm và dự tính năm 2006 đạt mức cao nhất là 5.7%.Tuy xuất khẩu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng lại không ngừng tăng lên qua các năm,đó là do công ty đã ký được các hợp đồng mới với một số nước như Nga, Lào…

- Về doanh thu

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất 2003 – 2005                                                                                       Đơn vị: Tấn - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 1 Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất 2003 – 2005 Đơn vị: Tấn (Trang 9)
Bảng 3: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm tại cỏc thị trường                                                                     Đơn vị: Tấn - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 3 Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm tại cỏc thị trường Đơn vị: Tấn (Trang 10)
4.2. Đặc điểm về thị trường và kờnh phõn phối 4.2.1. Về thị trường - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
4.2. Đặc điểm về thị trường và kờnh phõn phối 4.2.1. Về thị trường (Trang 10)
Bảng 4: Một số dõy chuyền cụng nghệ đang được ỏp dụng tại cụng ty TTTờn dõy  - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 4 Một số dõy chuyền cụng nghệ đang được ỏp dụng tại cụng ty TTTờn dõy (Trang 11)
4.3. Đặc điểm về cụng nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
4.3. Đặc điểm về cụng nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật (Trang 11)
Bảng 5: Nguyờn vật liệu sử dụnh sản xuất cỏc loại kẹo - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 5 Nguyờn vật liệu sử dụnh sản xuất cỏc loại kẹo (Trang 13)
Bảng 6: Tỡnh hỡnh thực hiện định mức thỏng của phõn xưởng kẹo - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 6 Tỡnh hỡnh thực hiện định mức thỏng của phõn xưởng kẹo (Trang 14)
Bảng 9: Tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty 2001-2004 - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 9 Tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty 2001-2004 (Trang 16)
Bảng 10. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty Bỏnh kẹo Hải Chõu trong 5 năm gần đõy - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 10. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty Bỏnh kẹo Hải Chõu trong 5 năm gần đõy (Trang 18)
Bảng số liệu cho thấy tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất là chưa đạt là do cụng tỏc lập kế hoạch chưa thực tế, trong khi khả năng tiờu thụ sản phẩm gặp rất nhiều  khú khăn - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng s ố liệu cho thấy tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất là chưa đạt là do cụng tỏc lập kế hoạch chưa thực tế, trong khi khả năng tiờu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khú khăn (Trang 25)
Bảng 11: Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất 2003 - 2005                                                                                               Đơn vị: Tấn   - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 11 Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất 2003 - 2005 Đơn vị: Tấn (Trang 25)
Bảng 13: Sản lượng tiờu thụ bỏnh mềm tại cỏc vựng thị trường                                                                                                     Đơn vị: Kg - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 13 Sản lượng tiờu thụ bỏnh mềm tại cỏc vựng thị trường Đơn vị: Kg (Trang 26)
Bảng 12 cho thấy cơ cấu sản lượng tiờu thụ cỏc sản phẩm của cụng ty, trong đú bỏnh mềm chiếm tỉ lệ nhỏ nhất, chưa đạt 1% trong tổng sản lượng tiờu thụ - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 12 cho thấy cơ cấu sản lượng tiờu thụ cỏc sản phẩm của cụng ty, trong đú bỏnh mềm chiếm tỉ lệ nhỏ nhất, chưa đạt 1% trong tổng sản lượng tiờu thụ (Trang 26)
Bảng 1 5: Thị phần bỏnh mềm Hải Chõu và đối thủ - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 1 5: Thị phần bỏnh mềm Hải Chõu và đối thủ (Trang 28)
2.2. Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của SP bỏnh mềm của cụng ty 2.2.1. Khả năng cạnh tranh về giỏ  - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
2.2. Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của SP bỏnh mềm của cụng ty 2.2.1. Khả năng cạnh tranh về giỏ (Trang 29)
Bảng 16: Giỏ bỏn một số loại bỏnh mềm hiện tại trờn thị trường - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 16 Giỏ bỏn một số loại bỏnh mềm hiện tại trờn thị trường (Trang 29)
Bảng 17: Đỏnh giỏ của nhõn viờn thị trường về cỏc sản phẩm bỏnh mềm của Hải Chõu và đối thủ cạnh tranh - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 17 Đỏnh giỏ của nhõn viờn thị trường về cỏc sản phẩm bỏnh mềm của Hải Chõu và đối thủ cạnh tranh (Trang 31)
Bảng 18: Một số loại bỏnh mềm hiện cú trờn thị trường Tờn sản  - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 18 Một số loại bỏnh mềm hiện cú trờn thị trường Tờn sản (Trang 33)
Bảng 19: Giỏ bỏn bỏnh mềm Hải Chõu từ 20-02-2006 Đơn vị: Đồng Tờn SPTL  - Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bánh mềm Hải Châu
Bảng 19 Giỏ bỏn bỏnh mềm Hải Chõu từ 20-02-2006 Đơn vị: Đồng Tờn SPTL (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w