Luận văn : Phân tích thuế giá trị gia tăng và một số giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng tránh trốn thuế VAT.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nộp thuế, đó là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi công dân.Nếu đánh thuếquá cao như thờI kỳ trước đây, khI mà một số vua chúa còn lộng hành hay thờIkỳ pháp thuộc thì dân tình đóI khổ, đờI sống không được nâng cao từ đó đấtnước không phát triển, nhân dân luôn phảI sống trong cảnh lầm than.Đánh thuếít hay đánh thuế vừa phảI, nhưng trốn tgánh thuế nhIều, nhà nước thu được quáít tIền thuế thì đân có thể gIàu, nhưng nhà nước rát khoát sẽ nghèo, yếu, vìkhông có tIền chI tIêu cho các hoạt động của nhà nước như : quân sự, y tế, gIáodục, văn hoá, khoa học kỹ thuật,và các hoạt động khác nữa.Mà trong thờI buổIhIện nay, kẻ thù của chúng ta có thể tấn công chúng ta trên mọI mặt trận,chứkhông rIêng gì trên mặt trận quân sự mà thôI Lúc đó đất nước của chúng tacũng chỉ gIống như một cơ thể sống đầy khoẻ mạnh mà lạI có bộ óc không pháttrIển “Hữu dũng Vô mưu” Và kẻ thù của chúng ta có thể đập tan chúng ta bấtcứ lúc nào Chính vì lẽ đó mà vIệc tìm ra những phương pháp thu thuế phù hợp,hay lấp đầy các kẽ hở nhằm hạn chế vIệc trốn tránh thuế là công vIệc cần thIếtcủa nhà nước ta hIện nay Là một sInh vIên đang còn ngồI trên gIảng đường,emkhông gIám tự mình nghĩ ra các đIều luật,mà chỉ gIám đóng góp một phần sứclực nhỏ bé của mình, một lần nữa nóI tớI công vIệc cần thIết này của nhà nướcta Đây là đề tàI tương đốI rộng và khó nên trong phạm vI của bàI vIết em chỉgIám đI sâu vào phân tích một loạI thuế đó là thuế gIá trị gIa tăng(GTGT) Dotrình độ còn hạn chế nên bàIvIết không tránh khỏI những thIếu sót, em mongthày trưởng khoa và tất cả các thày cô gIáo trong khoa hết sức thông cảm choem Sau đây em xIn đI vào nộI dung chính của bàI vIết.
Đề tài:
PHÂN TÍCH THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG TRÁNH TRỐN THUẾ VAT
Trang 2PHẦN NỘI DUNGI.THUẾ
1.- Nguồn gốc của thuế
Nhà nước ta ra đờI và tồn tạI cần phảI có nguồn tàI chính cần thIết để chItIêu, trước hết là chI cho vIệc duy trì và củng cố bộ máy Nhà nước từ trungương đến cơ sở; chI cho những công vIệc thuộc chức năng của nhà nước như:quốc phòng, an nInh, xây dựng và phát trIển cơ sở hạ tầng; chI cho các vấn đềvề phúc lợI công cộng, về sự nghIệp,về xã hộI trước mắt và lâu dàI Xã hộI càngphát trIển thì nhu cầu chI tIêu của Nhà nước càng lớn, cả về phạm vI và quy môchI tIêu Nguồn tàI chính đó chỉ có thấy “lấy” từ vIệc động vIên một phần thunhập xã hộI do các tầng lớp dân cư trong xã hộI trực tIếp lao động sản xuất tạora Có ba hình thức động vIên: quyên góp, vay của dân, dùng quyền lực của Nhànước buộc dân phảI đóng góp Quyên góp thì phảI tuỳ thuộc vào khả năng và sựtự nguyện của mỗI ngườI, do đó không công bằng, không lâu dàI, không đảmbảo được yêu cầu chI tIêu của Nhà nước, cho nên thường chỉ được sử dụngtrong những tình huống đặc bIệt, hoàn cảnh đặc bIệt (như sau Cách mạnh ThángTám năm 1945: “Tuần lễ Vàng”, “Mùa đông bInh sĩ”, “Hũ gạo khángchIến”…) Vay dân thì phảI trả cả gốc và lãI Nhưng Nhà nước không tạo ra thunhập thì lấy đâu ra mà trả? Do đó, hình thức vay dân chỉ được sử dụng có gIớIhạn trong một số trường hợp đặc bIệt, thường là vay cho đầu tư phát trIển để cónguồn trả nợ Chỉ có hình thức dùng quyền lực Nhà nước buộc dân đóng góp làcơ bả nhất, đó chính là thuế.
Mác vIết: “Thuế là cơ sở kInh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn gIảntIêu cho kho bạc thu được bằng tIền hay sản vật mà ngườI dân phảI đóng góp đểdùng vào mọI vệc chI tIêu của Nhà nước” Ăng Ghen vIết: “Để duy trì quyềnlực công cộng, cần phảI có sự đóng góp của công dân cho Nhà nước, đó làthuế”.
Thuế ra đờI cùng vớI sự ra đờI của Nhà nước; vì Nhà nước và do Nhànước Nhà nước ra đờI là một tất yếu khách quan; vì vậy thuế là một tất yếu
Trang 3khách quan vớI chức năng chủ yếu và đầu tIên là nhằm bảo đảm nguồn tàI chínhphục vụ cho các nhu cầu chI tIêu theo chức năng của Nhà nước Thuế là mộtphần thu nhập do ngườI dân trực tIếp lao động sản xuất tạo ra và đóng góp choNhà nước.
2 Khái nIệm về thuế
Thuế là một phần thu nhập mà mỗI tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng gópcho Nhà nước theo luật định để đáp ứng yêu cầu chI tIêu theo chức năng củaNhà nước; ngườI đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lạI.
3 Phân loạI thuế
3.1- Mục đích của phân loại thuế:
MỗI một sắc thuế được thIết kế có tính chất, đặc đIểm rIêng và nhằm cácmục tIêu rIêng Để có thể phát huy tác dụng tích cực của từng công cụ thuế, từđó có bIện pháp khaI thác, sử dụng thuế một cách tốt nhất, đáp ứng được cácmục tIêu chung của hệ thống chính sách thuế,ngườI ta phảI tIến hành phân loạIthuế.
3.2- Cách phân loại thuế:
Tuỳ theo mục đích quản lý mà có các tIêu thức phân loạI khác nhau.
a Dựa theo tính chất hành chính, thuế gồm loạI:
Thuế Nhà nước và Thuế địa phương.
Cách phân loạI này thường được sử dụng trong kế toán quốc gIa Theo cáchphân loạI này, thuế được xếp theo các tổ chức thụ hưởng chúng (Nhà nước Trungương hay địa phương) Cách phân loạI này thường áp dụng ở các nước có cư chếphân quyền gIữa Nhà nước trung ương và địa phương, VIệt Nam không sử dụng.
b Dựa theo tính chất kinh tế, có 3 tIêu thức:
- Dựa theo yếu tố kInh tế bị đánh thuế, thuế được phân thành: thuế thunhập; thuế tIêu dùng (sử dụng thu nhập) và thuế tàI sản (của cảI để dành).
- Dựa theo tác nhân kInh tế chịu thuế: thuế được phân thành thuế đánhvào doanh nghIệp; thuế đánh vào các hộ gIa đình.
Trang 4- Dựa theo lĩnh vực kInh tế bị đánh thuế, thuế được phân thành: thuếđánh vào lĩnh vực tàI chính,bảo hIểm; thuế đánh vào lĩnh vực sản xuất; thuếđánh vào lĩnh vực kInh doanh bất động sản…
c Phân loại dựa theo tính chất nghIệp vụ
Đây là cách phân loạI mang tính cổ đIún, thường được sử dụng nhIềutrong thực tIễn.Theo cách phân loạI này, thuế được phân thành các nhóm chủyếu sau:
* Thuế trực thu và thuế gIán thu
Thuế trực thu do ngườI chịu thuế trực tIếp nộp thuế.
Thuế gIán thu, ngườI nộp thuế không phảI là ngườI chịu thuế mà nộpthông qua cơ chế gIá Cách phân loạI này đôI khI chỉ mang tính chất tương đốI.
* Thuế tỷ lệ và thuế luỹ tIến
Thuế tỷ lệ là thuế áp dụng moọt thuế suất nhu nhau, đốI vớI mọI đốItượng chịu thuế, còn thuế luỹ tIến là loạI thuế áp dụng các thuế suất tăng dầnđốI vớI các nhóm đốI tượng chịu thuế hoặc toàn bộ đốI tượng chịu thuế.
* Thuế đặc bIệt và thuế theo gía trị
Theo cách phân loạI này, thuế đặc bIệt là thuế được tính bằng một mứcthuế tuyệt đốI trên một đơn vị đốI tượng tính thuế (ví dụ: trọng lương, khốIlượng, dIện tích,…) độc lập vớI gIá trị tIền tệ của chúng.
Thuế đặc bIệt thường được các nước sử dụng đánh thuế đốI vớI rượu, bIa,và một số sản phẩm tIêu dùng có tính chất cần hướng dẫn sản xuất, tIêu dùng(thuế tIêu thụ đặc bIệt).
Thuế theo gIá trị là loạI thuế được tính bằng cách áp dụng một thuế suấttỷ lệ trên căn cứ tính thuế, tính theo gIá trị (Ví dụ: Như Thuế gIá trị gIa tăng,Thuế tIêu thụ đặc bIệt…)
NgoIaì ra, ở một số nước,còn phân thuế thành thuế phân tích thuế tổng hợp…
4 Hệ thống thúe ở nướcta
4.1- Hệ thống chính sách thuế
Trang 5Từ ngày thành lập nước (năm 1945) đến nay, Nhà nước ta luôn sử dụngthuế như là một trong những công cụ có hIệu lực để thu cho Ngân sách Nhànước và quản lý vĩ mô nền kInh tế, phù hợp vớI yêu cầu của nhIệm vụ trongtừng gIaI đoạn cách mạng.
Từ năm 1990, thực hIện cảI cách bước I hệ thống chính sách thuế ở nướcta, Nhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách thuế áp dụng chung cho cácthành phần kInh tế trong cả nước, gồm 11 sắc thuế sau đây:
Luật thuế doanh thu
Luật thuế tIêu thụ đặc bIệt
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuLuật thuế lợI tức
Pháp lệnh thuế thu nhập đốI vớI ngườI có thu nhập caoLuật thuế sử dụng đất nông nghIệp
Thuế gIá trị gIa tăngThuế tIêu thụ đặc bIệt
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuThuế thu nhập doanh nghIệp
Trang 6Thuế thu nhập đốI vớI ngườI có thu nhập caoThuế sử dụng đất nông nghIệp
Thuế nhà, đất
Thuế chuyển quyền sử dụng đấtThuế tàI nguyên
Thuế môn bàI
4.2 - Hệ thống bộ máy quản lý thuế.
Tổ chức quản lý thuế ở nước ta hIện nay được chIa thành haI hệ thốngchủ yếu sau:
a Hệ thống HảI quan gồm có: Tổng cục HảI quan Cục hảI quan tỉnh,
thành phố và HảI quan cửa khẩu Hệ thống HảI quan đảm nhIệm vIệc quản lýthu các thuế đốI vớI hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu gồm: thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu, thuế tIêu thụ đặc bIệt, thuế gIá trị gIa tăng, thuế thu nhập đốI vớI quàbIếu, quà tặng vượt quá tIêu chuẩn mIễn thuế.
thành phố, ChI cục thuế quận, huyện và các trạm thuế, độI thuế ở xã, phường Hệ thống thuế Nhà nước đảm nhIệm vIệc quản lý thu tất cả các loạI thuếđốI vớI các cơ sở sản xuất, kInh doanh ở trong nước, bao gồm cả các doanhnghIệp có vốn đấu tư nước ngoàI.
II THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.Định nghĩa:
Là thuế tính trên khoản gIá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sInhtrong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tIêu dùng ( dướI đây vIết tắt là VAT –Value Added Tax).
VAT là loạI thuế gIán thu, đã được nhIều nước áp dụng để thay cho thuếdoanh thu.
Được gọI là thuế VAT vì thuế chỉ đánh trên phần gIá trị tăng thêm quamỗI khâu của quá trình sản xuất – kInh doanh, và tổng số thuế thu được ở mỗI
Trang 7khâu bằng chính số thuế tính trên gIá bán cho ngườI tIêu dùng cuốI cùng Vềbản chất, thuế VAT do các nhà sản xuất kInh doanh nộp hộ ngườI tIêu dùngthông qua vIệc tính gộp thuế này vào gIá bán mà ngườI tIêu dùng phẩI thanhtoán.Do vậy, thuế VAT là một loạI thuế gIán thu.
2.Ưu điểm và sự cần thIết áp dụng thuế VAT ở VIệt Nam.
a.Ưu đIểm:
- Không thu trùng lặp như thuế doanh thu cho nên góp phần khuyến khíchchuyên môn hoá sản xuất.
- Không đánh vào vốn nên khuyến khích đầu tư.
- Hàng hoá xuất khẩu chẳng những không phảI nộp thuế VAT ở khâu xuấtkhẩu mà còn đựơc hoàn trả lạI toàn bộ số thuế VAT đã nộp ở các khâu trước, dođó khuyến khích vIệc đẩy mạnh xuất khẩu.
- VAT hạn chế được thất thu vì thu thuế ở khâu sau còn kIểm tra được vIệcnộp thuế ở khâu trước.
- VAT khuyến khích sử dụng hoá đơn bán hàng.
b.Sự cần thIết áp dụng thuế vat ở vIệt nam.
Bước vào thờI kỳ hộI nhập vớI các nước trên thế gIớI, hệ thống thuế hIệnhành, trong đó có thuế doanh thu bộc lộ rõ những nhược đIểm vốn có của nó,khIến cho môI trường đầu tư kém hấp dẫn.
Theo kInh nghIệm của các nước đang áp dụng VAT thì đIều kIện trướctIên là mọI vIệc bán hàng hoá, dịch vụ phảI có hoá đơn (Cũng có nước áp dụngVAT mà không dựa vào hoá đơn như Nhật Bản) Áp dụng rộng rãI bIện phápphảI đI lIền vớI vIệc tổ chức sản xuất lớn, chuyên môn hoá tập trung cao.
Ở Việt Nam hiện nay, đIều kiện về hoá đơn tuy chưa thật tốt (chưa đượcáp dụng phổ biến, rộng rãI, việc quản lý sử dụng hoá đơn còn nhiều sai sót),nhưng không vì thế mà không thể áp dụng VAT PhảI có hình thức áp dụng vàbước đI thích hợp , vừa áp dụng vừa tạo dần các đIều kiện để thực hiện ngàycàng có hiệu quả hơn.
3.Sự giống nhau và khác nhau giữa VAT và thuế doanh thu.
Trang 8a.Giống nhau:
- Đều là thuế gián thu tính vào giá hàng hoá, dịch vụ, do người tiêu dùngchịu Người bán hàng hoá, dịch vụ chỉ là người thu hộ thuế này từ người muahàng và nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Đều tính trên giá bán hàng hoá, dịch vụ.
b.Khác nhau:
- VAT chỉ đánh trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ trong mỗi lầnbán hàng, còn thuế doanh thu thì đánh trên tổng giá bán hàng hoá, dịch vụ trongmỗi lần bán hàng.
- Thuế doanh thu không khấu trừ số thuế đã nộp ở những khâu trước,VAT khi tính thuế ở từng khâu bán hàng thì khấu trừ số thuế đã nộp ở khâutrước (tính thuế đầu ra được khấu trừ thuế đầu vào)
4.Đối tượng nộp thuế và đối tượng tính thuế.
4.1- Đối tượng nộp thuế
Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất – kinh doanh hànghoá,dịch vụ chịu thuế trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, tổchức, hình thức kinh doanh (gọi là cơ sở kinh doanh) và mọi tổ chức, cá nhânkhác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) đều là đốitượng nộp thuế VAT.
4.2- Đối tượng chịu thuế.
Luật thuế VAT quy định tất cả các hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất– kinh doanh và tiêu dùng trong lãnh thổ Việt Nam là đối tượng chịu thuế VAT.
Cũng theo luật thuế GTGT thì các hàng hoá, dịch vụ sau đây không làđối tượng chịu thuế GTGT:
Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôI, thuỷ sản, hảI sản nuôI trồng, đánh bắtchưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổchức,cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra;
Trang 9 Sản phẩm là giống vật nuôI, giống cây trồng; Sản phẩm muối;
Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tảI chuyên dùng trong dây chuyềncông nghệ và vật tư xây dựng thuộc loạI trong nước chưa sản xuất được cầnnhập khẩu đẻ tạo tàI sản cố định của doanh nghiệp; thiết bị, máy móc, vật tư,phương tiện vận tảI thuộc loạI trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu đểsử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;máybay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoàI thuộc loạI trong nước chưasản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh;thiết bị máy móc, phụ tùng thaythế, phương tiện vận tảI chuyên dùng và vật tư thuộc loạI trong nước chưa sảnxuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triểnmỏ dầu khí;
Nhà ở thuốcở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê; Chuên quyền sử dụng đất;
Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán;
Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôI, bảo hiểm câytrồng và các loạI bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh;
Dịch vụ y tế;
Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao không nhằm mục đíchkinh doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếuphim nhựa, phim vi - đI - ô tàI liệu;
Dạy học, dạy nghề;
Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn ngân sách nhà nước; Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành,sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học– kỹ thật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyềncổ động; in tiền;
Trang 10 Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dâncư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng côngcộng, dịch vụ tang lễ;
Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hoá, nghệ thuật, công trìnhphục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng gópcủa nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo;
Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe đIện;
Điều tra,thăm dò địa chất; đo đạc, lập bản đồ thuộc loạI đIều tra cơ bản củaNhà nước;
Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cánhân tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hảI đảo, vùngsâu, vùng xa;
Vũ khí, khí tàI chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh;
Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện trợ nhân đạo,viện trợ không hoàn lạI; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổchức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị vũtrang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho cá nhân ở Việt Nam theo mức quy địnhcủa Chính phủ; đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoàI theo tiêu chuẩn miễntrừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.
Hàng hoá bán cho tổ chức quốc tế, người nước ngoàI để viện trợ nhân đạo,viện trợ không hoàn lạI cho Việt Nam;
Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hành tạm nhậpkhẩu, táI xuất khẩu và tạm xuất khẩu, táI nhập khẩu;
Vận chuyển quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tảIquốc tế và dịch vụ táI bảo hiểm ra nước ngoàI;
Chuyển giao công nghệ; phần mềm máy tính;
Dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet phổ cập theo chương trình củaChính phủ;
Trang 11 Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành các sản phẩmmỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác;
Sản phẩm xuất khẩu là tàI nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chếbiến do Chính phủ quy định;
Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng đề thay thế cho bộ phận của ngườibệnh : nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật;
Hàng hoá, dịch vụ của cá nhân kinh doanh có thu nhập thấp Mức thunhập thấp do Chính phủ quy định
Hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế VAT quy định tạI ĐIều nàykhông được khấu trừ vào hoàn thuế VAT đầu vào, trừ trường hợp được áp dụngmức thuế suất 0% quy định tạI đIều này.
Trang 125.Giá tính thuế và thuế suất.
5.1– Giá tính thuế.
Giá tính thuế là một căn cứ quan trọng để xác định số thuế VAT phảI nộp.Giá tính thuế VAT là giá bán chưa có thuế VAT được ghi trên hoá đơn bán hàngcủa người bán hàng, người cung cấp dịch vụ hoặc người nhập khẩu.
5.2– Thuế suất.
Mức thuế suất thuế GTGT được quy định như sau:
a Mức thuế suất 0% đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, kể cả hàng hoá,dịch vụ không thuộc diện chịu thuế VAT xuất khẩu, trừ các trường hợp sau: vậntảI quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tảI quốc tế; dịch vụ táIbảo hiểm ra nước ngoàI; dịch vụ tín dụng, đầu tư tàI chính, đầu tư chứng khoánra nước ngoàI và sản phẩm xuất khẩu là tàI nguyên khoáng sản chưa khai thácchưa qua chế biến do Chính phủ quy định.
b.Mức thuế suất 5% đối với hàng hoá, dịch vụ:
Nước sách phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, trừ trường hợp quy định tạIkhoản 18 ĐIều 4 của Luật này;
Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh và chất kíchthích tăng trưởng vật nuôI, cây trồng;
Thiết bị và dụng cụ y tế; bông và băng vệ sinh y tế; thuốc chữa bệnh,thuốc phòng bệnh; sản phẩm hoá dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốcchữa bệnh, thuốc phòng bệnh;
Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập;
In các loạI sản phẩm quy định tạI khoản 13 ĐIều 4 của Luật này, trừ in tiền; Đồ chơI trẻ em, sách các loạI, trừ sách quy định tạI khoản 13 ĐIều 4 củaLuật này; băng từ, đĩa đã ghi hặc chưa ghi chương trình;
Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôI, thuỷ sản, hảI sản chưa qua chế biến, trừđối tượng quy định tạI khoản 1 ĐIều 4 của Luật này;
Trang 13 Thực phẩm tươI sống, lâm sản chưa qua chế biến, trừ gỗ, măng và đốitượng quy định tại khoản1 ĐIều 4 của Luật này;
Đường; phụ phẩm trong sản suất đường gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn; Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa, lá;
Bông sơ chế từ bông trồng ở trong nước;
Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôI khác; Dịch vụ khoa học – kỹ thuật;
Dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp; Than đá, đất, đá, cát, sỏi;
Hoá chất cơ bản;sản phẩm cơ khí là tư liệu sản xuất; khuôn đúc các loạI;vật liệu nổ; đá màI; giấy in báo; bình bơm thuốc trừ sâu; mủ cao su sơ chế; nhựathông sơ chế; ván ép nhân tạo; sản phẩm bê tông công nghiệp gồm dầm cầu bêtông, dầm và khung nhà bê tông, cọc bê tông, cột đIện bê tông, ống cống tròn bêtông, hộp bê tông các loạI, pa – nen và các loạI cấu kiện bê tông cốt thép đúcsẵn phi tiêu chuẩn, bê tông thương phẩm; lốp và bộ săm lốp cỡ từ 900 – 20 trởlên; ống thuỷ tinh trung tính; lưới, dây giềng và sợi để đan lưới đánh cá;
Sản phẩm luyện, cán, kéo kim loạI đen, kim loạI màu, kim loạI quý, trừvàng nhập khẩu quy định tạI khoản 15 ĐIều 4 của Luật này;
Máy sử lý dữ liệu tự động và các bộ phận phụ tùng của máy;
Duy tu, sửa chữa, phục chế di tích lịch sử - văn hoá, bảo tàng, trừ trườnghợp quy định tạI khoản15 ĐIều 4 của Luật này;
Vận tảI, bốc xếp; nạo vét luồng, lạch, cảng sông, cảng biển; hoạt độngtrục vớt, cứu hộ;
Phát hành và chiếu phim vi - đI - ô, trừ phát hành và chiếu phim vi - đI - ôtàI liệu quy định tạI khoản 10 ĐIều 4 của Luật này.
c.Mức thuế 10% đối với hàng hoá, dịch vụ:
Dầu mỏ, khí đốt, quặng và sản phẩm khai khoáng khác; Điện thương phẩm;
Trang 14 Sản phẩm đIện tử, sản phẩm cơ khí tiêu dùng,đồ đIện; Hoá chất, mỹ phẩm;
Sợi, vảI, sản phẩm may mặc, thêu ren;
Giấy và các sản phẩm bằng giấy, trừ giấy in báo quy định tạI đIểm qkhoản 2 ĐIều này;
Sữa, bánh, kẹo, nước giảI khát và các loạI thực phẩm chế biến khác;
Sản phẩm gốm, sứ, thuỷ tinh, cao su, nhựa; gỗ và sản phẩm bằng gỗ; ximăng, gạch, ngói và vật liệu xây dựng khác;
Dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet, trừ dịch vụ bưu chính, viễnthông và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ quy định tạI khoản24 ĐIều 4 của Luật này;
Cho thuê nhà, kho, bến bãI, nhà xưởng, máy móc, thiết bị phương tiệnvận tảI;
Trang 15Các đơn vị, tổ chức kinh doanh khi áp dụng phương pháp này yêu cầuphảI sử dụng hoá đơn GTGT Khi lập háo đưn phảI ghi đầy đủ, đúng các yếu tốquy định và ghi rõ: Giá bán chưa có thuế, kể cả phụ thu và phiếu ngoàI giá bánnếu có, thuế GTGT, tổng giá thanh toán với người mua
Số thuế GTGT phảI nộp được tính theo công thức: Số thuế Thuế GTGT Thuế GTGT GTGT phảI nộp = đầu ra - đầu vào
a.Thuế GTGT đầu ra: Được xác định như sau:
Thuế GTGT Giá tính thuế Thuế suất thuế đầu ra = của hàng hoá, x GTGT của
dịch vụ chịu hàng hoá, dịch thuế bán ra vụ tương ứng
Khi lập hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, cơ sở kinh doanh phảI ghi rõ giá bánchưa có thuế, thuế VAT và tổng số tiền mà người mua phảI thanh toán.
b.Thuế GTGT đầu vào.
Cơ sở kinh doanh nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế đượckhấu trừ thuế VAT đầu vào như sau:
Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế VAT thì được khấu trừ toàn bộ;
Thuế đầu vào của hàng hoá , dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế VAT và không chịu thúe VAT thì chỉ đượckhấu trừ số thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản suất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu thuế VAT;
Thuế đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu trừ khi xácđịnh số phảI nộp của tháng đó; thời gian kê khai tối đa là ba tháng, kể từ thờiđIểm kê khai thuế của tháng phát sinh; đối với tàI sản cố định, nếu có số thuế
Trang 16đầu vào được khấu trừ lớn thì được khấu trừ dần hoặc được hoàn thuế theo quyđịnh của Chính phủ;
Hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu được khấu trừ thuế đầu vào phảI được cơquan hảI quan xác nhận là hàng hoá đã thực xuất khẩu đối với hàng hoá xuấtkhẩu; phảI có hợp đồng bán hàng hoá , gia công hàng hoá, cung ứng dịch vụ chobên nước ngoàI; phảI có hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ cho bên nước ngoàI;phảI được thanh toán qua ngân hàng, trừ trường hợp thanh toán bù trừ giữa hànghoá, dịch vụ xuất khẩu với hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu, trả nợ thay Nhà nướcvà một số trường hợp thanh toán đặc biệt khác.
Chính phủ quy định cụ thể thủ tục, đIều kiện thanh toán đối với hàng hoá,dịch vụ xuất khẩu được khấu trừ thuế đầu vào;
Việc khấu trừ thuế đầu vào đối với một số trường hợp đặc biệt do Chính phủquy định.
* Căn cứ để xác định số thuế đầu vào được khấu trừ là số thuế VAT ghitrên hoá đơn VAT khi mua hàng, hoá dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế VAT đốivới hàng hoá nhập khẩu; trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào không có hoáđơn VAT hoặc có hoá đơn VAT nhưng không đúng quy định của pháp luật thìcơ sở kinh doanh không được kháu trừ thuế.
6.2– Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng.
Số thuế GTGT phảI nộp được xác định như sau:
Số thuế GTGT Giá trị gia tăng Thuế suất thuế phảI nộp = của hàng hoá, x GTGT của hàng
dịch vụ chịu hoá, dịch vụ thuế bán ra tương ứng
Căn cứ tính thuế ơ đây là phần giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ chịuthuế GTGT và được xác định theo công thức.
Giá trị gia tăng Giá thanh toán Giá thanh toán của hàng hoá dịch = của dịch vụ - của hàng hoá