Luận văn : Lợi nhuận và một số giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đường sắt Hà Nội
Trang 1Nhng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhìn chung các doanhnghiệp đều tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc thực một số hoặctất cả các công đoạn của quá trình đầu, từ việc bỏ tiền ra mua sắm nguyên vậtliẹu lẫn vật t cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất, tiến hành sản xuất,tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng trên thị trờng Doanh nghiệp nào khi kết thúckinh doanh đều thu về mộtt khoản tiền nhất định gọi là doanh thu Với nứcdoanh thu này, doanh nghiệp trích ra một khoản để bù đắp chi phí đã bỏ ra đểtiến hành sản xuất kinh doanh Phần còn lại sau khi trừ đi các chi phí khác gọi
là lợi nhuận Nh vậy, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt độngsản xuất kinh doanh và đợc xác định bằng khoản tiền chênh lệch giữa doanhthu với toàn bộ chi phí bỏ ra để có đợc doanh thu đó
b)Nội dung,phơng pháp xác định lợi nhuận
Từ định nghĩa về lợi nhuận ta có thể khái quát phơng pháp xác định lợinhuận nh sau:
Lợi nhuận = Doanh thu - Thuế gián thu - Chi phí tơng ứng
Trong đó, doanh thu là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp thu đợc khikết thúc mỗi quá trình kinh doanh, do các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mang lại Thuế gián thu là các loại thuế đợc cấu thành trong giábán sản phẩm, doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nớc sau khi có đợc doanh thubán hàng Còn chi phí là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động vậthoá, lao động sống mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinhdoanh để tạo ra thu nhập tơng ứng
Tổng lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuấtkinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác Nói cách khác lợi nhuận đ ợc tínhriêng cho từng hoạt động
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 2Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản chênh lệch giữadoanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh với toàn bộ các khoản chi phí tơngứng trong việc thực hiện các hoạt động sản xuất có đợc doanh thu đó.
Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh có đợc thông qua công tác tiêuthụ còn gọi còn gọi là doanh thu bán hàng, bao gồm toàn bộ số tiền bán sảnphẩm, hàng hoá, cung ứng các lao vụ, dịch vụ cho khách hàng(dã đợc thựchiện) Đây là bộ phận chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nhát trong tổng doanh thu củadoanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại của doanh nghiệptrong nền kinh tế
Doanh thu tiêu thụ trớc hết đợc dùng để nộp thuế gián thu cho Nhà nớc,sau đó bù đắp các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra T rong đó,chi phícho hoạt động sản xuất kinh doanh,nói cách khác chính kà giá thành toàn bộsản phẩm, bao gồm 3 loại: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp
Giá vốn hàng bán phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, laovụ,dịch vụ xuất bán trong kỳ, bao gồm các chi phí:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí về nguyên, nhiên vật liệu
đ-ợc sử dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
+ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng, tiền công,các khoản tríchnộp của công nhân sản xuất trực tiếp mà doanh nghiệp phải nộp theo quy
Doanh nghiệp bán hàng sau khi trừ thuế gián thu và các khoản chiphíkể trên thì đợc gọi là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Nh vậy,
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể có các hoạt
động tài chính, hoạt động bất thờng
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Trang 3Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm các khoản thu từ các hoạt động tàichính nh thu về lãi tiền gửi ngân hàn, lãi về tiền cho vay, các khonả lãi do đầu
t mua bán chứng khoán ngắn và dài hạn, thu từ hoạt động liên doanh, liên kết,
…
Chi phí hoạt động tài chính là các cho phí có liên quan đến hoạt động tàichính nh chi phí cho việc môi giới, mua bán chứng khoán kể cả các khoản tổnthất trong đầu t(nếu có), chi phí cho việc liên doanh liên kết, chi phí lãi tiềnvay…
Lợi nhuận từ hoạt động khác
Doanh thu khác của doanh nghiệp là các khoản thu không thờng xuyên
nh thu về nhờng bán tài sản cố định, thanh lý tài sản, cho thuê tài sản cố địnhhoạt động, thu về các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xoá sổ, các khoản nợ khôngxác định đợc chủ…
Chi phí khác là các khoản chi phí xảy ra không thờng xuyên nh chi phíthanh lý, nhợng bán TSCĐ, các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng trong sảnxuất do ngừng sản xuất bất thơng…
Khi đó, tổng lợi nhuận của doanh nghiệp đợc xác định bằng công thức:
Tổng lợinhuận của DN = Lợi nhuậnHĐSXKD + Lợi nhuậnHĐTC + Lợi nhuậnHĐ khácTuy nhiên các chỉ tiêu tính ở trên mới là trớc thuế, còn lợi nhuận sauthuế đợc tính theo công thức sau:
Lợi nhuận sau
thuế = Lợi nhuậntrớc thuế - Thuế TNDNphải nộp
c)ý nghĩa của chỉ tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinhdoanh, là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp
Toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đợc tiến hànhmột cách hợp lý, tiết kiệm hay khôngđều đợc phản ánh khá rõ nét qua chỉ tiêulợi nhuận Nừu doanh nghiệp biết tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh mộtcách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí ở từng khâu một cách hợp lý, cải tiến cáchoạt động sản xuất kinh doanh sao cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệpluôn đợc thị trờng chấp nhận thì sẽ dẫn tới tăng thu, giảm chi, làm tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Ngợc lại, nếu doanh nghiệp quản lý yếu kém, lãngphí nguyên vật liệu, phơng hớng sản suất kinh doanh nói chung và chiến lợc
Trang 4sản phẩm nói riêng không hớng tới thị trờng thì chắc chắn chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng cao, sản phẩm không phù hợp nhu cầu thịtrờng, sẽ ứ đọng, tình trạng tăng chi giảm thu tất yếu dẫn tới quy mô lợi nhuận
bị thu hẹp, chỉ tiêu lợi nhuận bị giảm sút
Thêm vào đó, lợi nhuận còn là chỉ tiêu phản ánhchính xác khả năng táisản xuất mở rộng doanh nghiệp vì trong nền kinh tế thị trờng thì lợi nhuận làmột nguồn bổ sung vốn rất quan trọng rất quan trọng đối với doanh ngiệp Chonên chỉ tiêu lợi nhuận không chỉ đánh giá đợc quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh đã qua của doanh nghiệp mà còn hé mở phần nào khả năng pháttriển trong tơng lai của doanh nghiệp đó
Tuy nhiên, chỉ tiêu lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giáchất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì có còn có nhữnghạn chế nhất định
Trớc hết, do tính chất tổng hợp của mình, chỉ tiêu lợi nhuận chỉ phản ánhkết quả của tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh Scủadoanh nghiệp Nhng kết quả này chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố lại ảnh hởngngợc chiều nhau nh sản lợng và giá thành, do đó chúng bù trừ cho nhau, che lấplẫn nhau Kết quả là chúng ta vẫn cha thể đánh giá chính xác sự tác động củatừng yếu tố đến lợi nhuận thu đợc và do vậy cha thể đánh giá chính xác hiệuquả cũng nh trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.Mặt khác lợi nhuận là một chỉ tiêu tuyệt đối, nó chỉ có ý nghĩa đầy đủ khi
đợc xem xét trong một điều kiện cụ thể nhất định( của một doanh nghiệp cụ thểtrong một thời kỳ cụ thể )
Chỉ tiêu này cha phản ánh đợc toàn diện mối tơng quan giã yếu tố đầu vào
và yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất(tình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp)cha thể dùng để so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongcác thời kỳ khác nhau hay so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các doanhnghiệp trong cùng một thời kỳ vì không có cùng mặt bằng so sánh về vốn, về
điều kiện công nghệ, thiết bị sản xuất, thị trờng tiêu thụ…
Do đó, đánh giá một cách toàn diện và chính xác vấn đề lợi nhuận màrộng hơn là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngời ta còn xemxét các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận và sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận haycòn gọi là doanh lợi
1.1.2.Tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận, là một chỉ tiêu tơng đối cho phép ta so sánh hiệu quảsản xuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp, giữathực tế với kế hoạch hoặc giữa các doanh nghiệp trong cùng một thời kỳ.Tỷsuất lợi nhuận càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh càng
có hệu quả
Trang 5Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách chứa đựng một nộidung kinh tế khác nhau, thông thờng các doanh nghiệp sử dụng các chỉ tiêu tỷsuất lợi nhuận sau đây: Tỷ suất lợi nhuận vốn, tỷ suât lợi nhuận giá thành, tỷsuất lợi nhuận doanh thu tiêu thụ.
Tỷ suất lợi nhuận vốn.
Tỷ suất lợi nhuận vốnlà quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt đợc(lợi nhuậntrớc thuế hoặc lợi nhuận ròng) với số vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong
Tsv : Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi vốn)
P(Pr):Lợi nhuận (lợi nhuận ròng) trong kỳ
Vbq : Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân
Vbq =
2
Vck k
V
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lu
động:
Vốn cố định = giá TSCĐNguyên - Số tiền khấu hao
luỹ kế đã thu hồi
Vốn lu động bao gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phảm dở dang, bánthành phẩm tự chế, vốn thành phẩm…
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn phản ánh: Cứ mỗi đồng vốn kinh doanhbình quân trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận(lợi nhuận ròng)
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất, thể hiện trình độ sử dụng tài sản, vật t ,tiềnvốn của doanh nghiệp, thông qua đó thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm và pháthuy những khả năng tiềm tàng của mình nhằm quản lý và sử dụng vốn có hiệuquả cao
Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ (tr ớcthuế hoặc sau thuế) so với giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong
Trang 6kỳ của doanh nghiệp Nó có thể tính riêng cho từng loại sản phẩm hoặc tínhchung cho toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.
Tsg : Tỷ suất lợi nhuận giá thành(doanh lợi giá thành)
P(Pr): Lợi nhuận(lợi nhuận ròng) trong kỳ
Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho sản xuất và tiêu thụsản phẩm dịch vụ trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Thông qua đó,
có thể thấy rõ hiệu quả của việc bỏ chi phí vào sản xuất và tiêu thụ nh thế nào
Tỷ suất này càng câo chứng tỏ việc đầu t của doanh nghiệp càng có hiệu quả
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trớc hoặc sauthuế với doanh thu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, hàng hoá trong kỳ của doanhnghiệp
Tst(%) : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng
P(Pr) : Lợi nhuận(lợi nhuận ròng) trong kỳ
Doanh thu : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trongkỳmang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng cao chứng tỏ hoạt độngsản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp càng cóhiệu quả
Việc sử dụng các chỉ tiêu ở trên đã giúp thực hiện đợc sự so sánh về hiệuquả sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp có mựt bằng sản xuất kinhdoanh khác nhau, so sánh giữa chất lợng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpvới mức trung bình của nghành…Trên cơ sở đó, có thể đa ra kết luận đúng
đắnvề hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề
ra các giải pháp đúng đắn để xử lý
Trang 7Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Là tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng và số vốn chủ sở hữu tham gia kinh doanhtrong kỳ
Tsh(%) : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Vcsh : Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Pr : Lợi nhuận sau thuế
Đây là chỉ tiêu đợc các chủ sở hữu quan tâm nhất, nó thể hiện nếu bỏ một
đồng vốn chủ sở hữu để kinh doanh thì sau cùng sẽ mang lại cho họ ba nhiêu
đồng lợi nhuận
Ngoài các chỉ tiêu doanh lợi(tỷ suất lợi nhuận) phổ biến kể trên, ngời tacòn có thể sử dụng các chỉ tiêu doanh lợi khác nh: Doanh lợi vốn đi vay, doanhlợi vốn cố địn,h, doanh lợi vốn lu động…để đánh giá và so sánh kết quả kinhdoanh trong những năm cần thiết
1.2 Sự cần thiết phảI phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong đIều kiện hiện nay
1 2.1.ý nghĩa, tầm quan trọng của lợi nhuận.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinhdoanh, do vậy nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nóiriêng và toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung, ý nghĩa đó đợc thể hiện nhsau
- Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh và là mục đích hoạt động kinh doanh củamột doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh không kể thuộc thành phần kinh tế nào, hoạt động trong lĩnhvực nào, khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có chung mộtmục đích là tìm kiếm lợi nhuận Chỉ khi sản xuất kinh doanh có hiệu quả thìdoanh nghiệp mới thu đợc lợi nhuận Do vậy, lợi nhuận chính là chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả và mục đích hoạt động của sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp Không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận ít đồng nghĩa với việc doanh nghiệpkhông đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình
- Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lợng sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu
và chi phí đã bỏ ra để thu đợc số doanh thu đó Mọi biện pháp để tăng doanhthu, tiết kiệm chi phí sản xuất cuối cùng đều phản ánh ở quy mô của lợi nhuận
Trang 8của doanh nghiệp Vì vậy, thông qua xem xét chỉ tiêu lợi nhuận,ta có thể đánhgiá đợc phần lớn chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng để bù đắp các thiệt hại, rủi rotrong quá trình sản xuất kinh doanh Là nguồn tích luỹ để thực hiện tái sảnxuất mở rộng , để thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc cũng nh khuyến khíchlợi ích vật chất đối với ngời lao động trong doanh nghiệp
Lợi nhuận không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với từng doanh nghiệp
mà nó còn có vai trò quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Bởi vì
đây cũng là nguồn thu quan trọng của Ngân sách nhà nớc Hiện nay Nhà nớc
động viên lợi nhuận của các doanh nghiệp vào ngân sách thông qua hình thứcthuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.2.Sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận.
Trớc đây, nền kinh tế nớc ta hoạt động trong cơ chế quản lý kế hạch hoátập trung, các doanh nghiệp đợc bao cấp hầu hết về vốn nên lợi nhuận khôngphát huy đợc vai trò của mình bởi vì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhkhông hoàn toàn quan tâm đến mục đích tìm kiếm lợi nhuận
Nhng từ khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng vớinhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại và có sự sạnh tranh mạnh mẽthì lúc này vai trò cũng nh ý nghĩa của lợi nhuận đợc bộc lộ rõ nét và trở nênquan trọng hơn bao giờ hết
Việc doanh nghiệp luôn quan tâm đến vấn đề lợi nhuận và không ngừngphấn đấu tăng lợi nhuận xuất phát lý do sau :
Xuất phát từ vai trò của lợi nhuận đối với các doanh nghiệp
Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng củatoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , nó đóng vai trò vôcùng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và sự tăng tr -ởng của toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung
Trong thời kỳ bao cấp trớc đây ,vai trò của lợi nhuận cha đợc quan tâm
đúng mức ,do đó nó cha bộc lộ đợc tầm quan trọng của mình Vai trò của lợinhuận chỉ thực sự bộc lộ khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng và lúcnày chính lợi nhuận sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Vai trò cũng nh tầm quan trọng của lợi nhuận đợc thể hiện qua những
điểm chủ yếu sau :
Trớc hết lợi nhuận là thớc đo, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua chỉ tiêu lợi nhuận chophép chúng ta có thể đánh giá nhiều mặt hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp từ khâu cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất đến khâu trực tiếpsản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng nh trình độ tổ chức và quản lý lao động ,quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh …
Trang 9Bên cạnh đó lợi nhuận của doanh nghiệp còn là nguồn thu khá quan trọngcủa ngân sách Nhà nớc đợc thể hiện dới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp.Nếu các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thu đợc lợi nhuận và lợi nhuậnngày càng cao thì nguồn thu ngân sách của Nhà nớc theo đó cũng tăng lên, từ
đó góp phần thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân
Ngoài ra lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ quan trọng của doanh nghiệpdùng để bổ sung vốn lu động và vốn cố định, tạo thế và lực mới cho doanhnghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vì chỉ có lợi nhuận thìdoanh nghiệp mới có thể trích lập các quỹ của doanh nghiệp, tạo ra nguồn vốn
đáp ứng cho hoạt động sản xuất, đầu t xây dựng cơ bản hàng năm, nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho toàn thể các bộ công nhân viên thông qua cáckhoản chi về phúc lợi xã hội, khen thởng
Lợi nhuận còn là đòn bẩy kinh tế có hiệu lực nhất tác động đến mọi hoạt
động của doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay đòi hỏicác doanh nghiệp phải thực hiện tốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh.Yêu cầucủa nguyên tắc này là lấy thu bù chi và có lợi nhuận, nhất là lợi nhuận ròng.Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải tận dụng những nguồn dự trữ nội bộ, sửdụng lao động hợp lý có hiệu quả, tiết kiệm nguồn vốn nhằm đem lại hiệu qủakinh tế cao nhất.Hơn nữa lợi nhuận còn có vai trò kích thích ngời lao độngquan tâm hơn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpthông qua việc sử dụng phần lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp hình thành cácquỹ khen thởng, phúc lợi dành cho ngời lao động một cách hợp lý sẽ góp phầngiải quyết mối quan hệ giữa ba lợi ích : lợi ích của ngời lao động, lợi ích củadoanh nghiệp, lợi ích của Nhà nớc
Lợi nhuận của doanh nghiệp cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp dến uy tíncủa doanh nghiệp Một doanh nghiệp nếu làm ăn thua lỗ, khả năng thanh toányếu kém sẽ làm mất uy tín doanh nghiệp, thậm trí mất khả năng thanh toántrong một thời gian dài sẽ đẫn đến việc doanh nghiệp bị phá sản hay bị giải thể.Ngợc lai nếu doanh nghiệp làm ăn phát đạt có hiệu quả thu đợc lợi nhuận caokhông những có khả năng thanh toán ổn định mà còn nâng cao đợc uy tín củamình trên thơng trờng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng trởng
Thực tế đã chứng minh rằng bất cứ doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệpNhà nớc hay t nhân, doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thơng mại khi đãtạo ra đợc thữ tín trên thơng trờng thì các hoạt động sản xuất kinh doanh ngàycàng phát triển , hoạt động có hiệu quả và lợi nhuận thu đợc ngày càng cao Tóm lại, lợi nhuận có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp nóiriêng và với toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung ,vì vậy phấn đấu tăng lợinhuận có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Trang 10Đối với các doanh nghiệp, phấn đáu tăn g lợi nhuận sẽ tạo cho doanhnghiệp có đIều kiện mở rộng phát triển sản xuất, tăng vốn kinh doanh ,đổi mớimáy móc thiết bị, áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất, từ đó khôngngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh
Đối với nền kinh tế, tăng lợi nhuận sẽ thúc đẩy nền sản xuất phát triểnmạnh mẽ hơn, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, từ đó làm tăngthêm nhu cầu của Nhà nớc về các mặt nh :an ninh, quốc phòng,giáo dục,y tế…
đồng thời mở rộng quy mô sản xuất của nền kinh tế, đa nền kinh tế ngày càngtăng trởng mạnh mẽ
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận và những phơng hớng biện pháp cơ bản tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong đIều kiện hiện nay
1.3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
Chúng ta đã biết, lợi nhuận của doanh nghiệp có thể thu đợc từ nhiềuhoạt động khác nhau (hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác) Tuynhiên, trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỉ trọng lớn trong tổngdoanh thu cũng nh lợi nhuận Chính vì vậy việc tập trung nghiên cứu các nhân
tố ảnh hởng tới lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức cầnthiết Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu đợc
do bán các sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp
Lợi nhuận tiêu thụ đợc xác định theo công thức sau :
Pt = T- Zt -Tg
Trong đó : Pt : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
T :Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ
Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ trong kỳ
Tg :Thuế gián thu phải nộp trong kỳ
Từ công thức tên cho ta thấy lợi nhuận tiêu thụ của doanh nghiệp chịu
ảnh hởng bởi : doanh thu tiêu thụ (doanh thu bán hàng ), giá thành sản phẩmhàng hoá dịch vụ và các khoản thuế gián thu phải nộp Tuy nhiên ta thấy rằngthuế là chỉ tiêu thể hiện nghĩa vụ bắt buộc của doanh nghiệp đối với nhà n-
ớc ,do đó các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hoàn thành ,vì vậy nó đợc coi nhkhông ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Nh vậy ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm hainhân tố : doanh thu tiêu thụ và giá thành toàn bộ của sản phẩm ,hàng hoá vàdịch vụ tiêu thụ trong kỳ Tuy nhiên bản thân mỗi nhân tố lại chịu ảnh hởngcủa nhiều nhân tố khác Chính vì thế doanh nghiệp muốn không ngừng phấn
đấu tăng lợi nhuận thì trớc tiên phải đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng
Trang 11đến doanh thu tiêu thụ và giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêuthụ
a) Nhóm nhân tố ảnh hởng đến giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ
Giá thành tòan bộ sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ tiêu thụ đợc xác định theocông thức sau :
Ztb = Zsx + CPBH + CPQLDN
Trong đó: + Ztb : là giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ +Zsx : là giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêuthụ
+CPBH : là chi phí tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
+CPQLDN : là chi phí quản lý doanh nghiệp
Từ công thức trên, ta nhận thấy ảnh hởng đến giá thành toàn bộ của doanhnghiệp bao gồm 3 nhân tố sau :
- Giá thành sản xuất sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ : Là biểu hiện bằng tiềncủa những khoản chi phí sản xuất sản phẩm đợc tập hợp theo từng mặt hàng Những khoản chi phí này bao gồm :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : bao gồm các chi phí về nguyênnhiên liệu và động lực tiêu dùng trực tiếp cho sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ củadoanh nghiệp
+ Chi phí về nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản trả cho ngời lao
động trực tiếp sản xuất nh tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp có tínhchất nh lơng, chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn + Chi phí sản xuất chung: bao gồm các khoản chi phí phát sinh ở cácphân xởng, bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp nh: tiền lơng, phụ cấp trả chonhân viên phân xởng, chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phânxởng, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài
Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, các khoản mục chi phínày giảm xuống (tức là giá thành sản xuất hạ )sẽ trực tiếp làm tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp và ngợc lại
- Chi phí tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ (chi phí bán hàng) lànhững khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đảm bảo cho quá trình tiêu thụsản phẩm, hàng hoá dịch vụ đợc thực hiện Các khoản chi phí này phát sinhtrong qúa trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nh : tiền lơng, các khoảnphụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, chi cho công tác đóng gói, vậnchuyển, bảo quản… và các chi phí khác nh chi phí điều tra nghiên cứu thị tr-ờng, chi phí quảng các giới thiệu sản phẩm sản phẩm
Trang 12Chi phí tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phụ thuộc vào đặc điểm của sảnphẩm sản xuất, vào điều kiện tự nhiên và xã hội của địa phơng, tình hình thị tr-ờng tiêu thụ Nếu các khoản chi phí tiêu thụ đợc tiết kiệm sẽ góp phần hạ chiphí, giảm giá thành từ đó làm tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuynhiên doanh nghiệp phải phấn đấu giảm chi phí một cách hợp lý để không làm
ảnh hởng xấu đến uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí quản lý kinh doanh,quản lý hành chính và các khoản chi phí chung khác có liên quan đến hoạt
động của doanh nghiệp nh : tiền lơng, các khoản phụ cấp cho ban giám đốc vànhân viên quản lý các phòng, ban các khoản chi này tuy chiếm tỉ trọng nhỏtrong tổng giá thành nhng các khoản chi phí này nếu đợc tiết kiệm một cáchhợp lý sẽ làm cho giá thành sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ giảm xuống góp phầnlàm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
b)Nhóm nhân tố ảnh hởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,dịch vụ
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ đợc xác định bằng cônghức sau:
T =
n i
Gi Si
1
)
* (Trong đó: + T: là doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ,dịch vụ trong kỳ + Si: Khối lợng sản phẩm hàng hoá , dịch vụ của mặt hàng tiêu thụ thứ i trong kỳ
+ Gi: là giá bán đơn vị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mặt hàng thứ i tiêu thụ trong kỳ
+ n: là loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
Qua công thức trên cho ta thấy các nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến doanhthu tiêu thụ bao gồm :
- Thứ nhất là khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Nhân tố này đợc coi là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến doanh thutiêu thụ sản phẩm Nếu ta cố định giá bán đơn vị sản phẩm thì khối lợng sảnphẩm sản xuất và tiêu thụ tăng lên hoặc giảm đi bao nhiêu kéo theo doanh thutiêu thụ cũng tăng lên bấy nhiêu Khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụphản ánh mặt cố gắng chủ quan của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện cáchoạt động sản xuất kinh doanh nh tăng số lợng sản phẩm sản xuất, dự trữ hợp
lý đầu kỳ và cuối kỳ tiêu thụ sản phẩm , mở rộng thị trờng tiêu thụ
- Thứ hai là kết cấu mặt hàng tiêu thụ
Nh chúng ta đã biết mỗi loại sản phẩm tiêu thụ có giá bán cao thấp khácnhau, do đó trong trờng hợp nếu doanh nghiệp tăng tỉ trọng sản xuất và tiêu thụ
Trang 13mặt hàng có giá bán cao, giảm tỉ trọng mặt hàng có giá bán thấp thì khi đó mặc
dù tổng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ không đổi nhng tổng doanh thu sẽ đợctăng lên và ngợc lại Nhìn chung việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ chủyếu do sự biến động của nhu cầu thị trờng, trong trờng hợp này doanh nghiệpphải điều chỉnh hoạt động sản xuất của mình sao cho thích ứng với nhu cầu thịtrờng nhằm thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho mang lại hiệuquả cao nhất Việc doanh nghiệp muốn thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụnhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và mang lại doanh thu lợi nhuận tối đa thì đòihỏi những ngời làm công tác quản lý và điều hành doanh nghiệp phải nhậy béntrong việc nghiên cứu, điều tra và nắm bắt đầy đủ thông tin cũng nh nhu cầu thịtrờng
- Thứ ba là nhân tố giá bán sản phẩm
Trong điều kiện bình thờng đối với các doanh nghiệp sản xuất, giá bánsản phẩm phần lớn là do doanh nghiệp tự xây dựng Khi khối lợng sản phẩmsản xuất và tiêu thụ không thay đổi thì giá bán sản phẩm tăng lên sẽ làm chodoanh thu tiêu thụ cũng tăng lên và ngợc lại Nhng trong nền kinh tế thị trờnghiện nay, giá bán các mặt hàng thờng đợc hình thành một cách khách quan doquan hệ cung cầu trên thị trờng, do đó doanh nghiệp không thể tự điều chỉnhgiá bán cao hơn giá bán mặt hàng cùng loại trên thị trờng
Đối với một số doanh nghiệp còn đợc Nhà nớc giao chỉ tiêu sản xuất, tiêuthụ một số mặt hàng nào đó thì giá bán là do Nhà nớc quy định Trong trờnghợp này, giá bán thay đổi dẫn đến doanh thu tiêu thụ thay đổi, điều này đ ợc
đánh giá là tác động khách quan ngoài ý muốn chủ quan của doanh nghiệp
- Thứ t là chất lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ.
Chất lợng của các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và chất lợng củasản phẩm nói riêng có tính chất quyết định đến vấn đề sống còn của các doanhnghiệp trong cơ chế hiện nay Doanh nghiệp càng quan tâm đến công tác nângcao chất lợng sản phẩm thờng xuyên thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng chiếm lĩnh đ-
ợc thị trờng và uy tín doanh nghiệp đợc nâng cao Trong điều kiện nền kinh tế
có sự cạnh tranh mạnh mẽ thì chất lợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệpchính là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanhnghiệp Mặt khác trong điều kiện các yếu tố sản xuất không thay đổi,việc đảmbảo và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm là cách để doanh nghiệp tiêuthụ đợc khối lợng sản phẩm nhiều hơn, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp
Trên cơ sở của việc nhiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận , vấn
đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải tìm ra phơng hớng biện pháp tăng lợinhuận cho doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay
Trang 141.3.2 Một số phơng hớng , biện pháp chủ yếu tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay
Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận và lợinhuận ngày càng cao là mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơchế hiện nay
Các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm, quy mô sản xuất, điều kiệnkinh doanh và tình hình cụ thể của mình mà lựa chọn, áp dụng các biện phápthích hợp, có hiệu quả cao nhất Muốn nâng cao lợi nhuận thì các doanh nghiệpcần chú ý những phơng hớng biện pháp cơ bản sau đây
a) Hạ thấp giá thành sản phẩm
Hạ thấp giá thành sản phẩm là phơng hớng biện pháp cơ bản để tăng thêmlợi nhuận cho doanh nghiệp Hạ thấp giá thành sản phẩm thực chất là giảm chiphí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm, tức là tiết kiệm các chi phí về lao
động sống và lao động vật hoá nh : chi phí về nguyên vật liệu, máy móc, chicho nhân công , chi phí quản lý điều này có ý nghĩa kinh tế to lớn không chỉ
đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa tiết kiệm chi phí trong phạm vi toàn xãhội Hạ thấp giá thành sản phẩm là tăng lợi nhuận mà không cần tăng thêm chiphí, do đố nó không chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự bù đắp chi phí sảnxuất kinh doanh mà còn giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc vốn để mở rộngquy mô sản xuất góp phần tiết kiệm chi phí cho toàn bộ xã hội Để hạ thấp giáthành sản phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp thì các doanhnghiệp cần thực hiện tốt các biện pháp sau
Một là phấn đấu nhằm tăng năng suất lao động (NSLĐ)
Tăng NSLĐ là quá trình áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp để tăng nănglực sản xuất của ngời lao động sao cho số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian tăng lên, hoặc giảm thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm Muốn vậy doanh nghiệp cần làm tốt các công tác sau:
- Đầu t, đổi mới máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, áp dụng các thànhtựu khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến để tạo tiền đề làm thay
đổi căn bản điều kiện sản xuất, cho phép sử dụng triệt để công suất máy mócthiết bị Đây là biện pháp trực tiếp làm tăng NSLĐ
- Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả máy móc, thiết bị
để tăng NSLĐ Thực tế hiện nay ở nớc ta, hầu hết các doanh nghiệp cha sửdụng triệt để công suất máy móc, thiết bị thờng chỉ sử dụng 60% - 70% côngsuất thiết kế Việc đẩy mạnh công tác sử dụng tối đa công suất máy móc, thiết
bị sẽ tạo tiềm năng khai thác cho doanh nghiệp Tăng cờng sử dụng triệt đểtheo đúng thiết kế cả về thời gian và công suất có thể làm cho số tiền khấu haotăng lên nhng số sản phẩm đợc tạo ra cũng nhiều hơn nên số tiền khấu hao
Trang 15tính trên môt đơn vị sản phẩm lại giảm đi, do đó làm giảm giá thành sản phẩmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Để tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết
bị tăng NSLĐ thí doanh nghiệp phải tổ chức lại quá trình sản xuất kinh doanh,sắp xếp lao động hợp lý, giảm tối thiểu số gìơ máy ngừng nghỉ đặc biệt để đảmbảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục thì doanh nghiệpphải tiến hành sửa chữa, bảo quản máy móc, thiết bị định kỳ và thực hiệnnghiêm ngặt yêu cầu của quy trình kỹ thuật khi vận hành máy móc
- Tổ chức quản lý sử dụng lao động hợp lý, không ngừng nâng cao trình
độ tay nghề và ý thức trách nhiệm của ngời lao động Bố trí lao động đúng ời,đúng nghề, không ngừng nâng cao bồi dỡng trình độ chuyên môn cho ngờilao động, bên cạnh đó cần tăng cờng công tác giáo dục ý thức trách nhiệm củangời lao động trong công việc của mình Ngoài ra doanh nghiệp phải sử dụnglinh hoạt các đòn bẩy kinh tế nh tiền lơng, tiền thởng nhằm khuyến khích ngờilao động say mê,gắn bó với công việc, chủ động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹthuật tăng NSLĐ, đồng thời phải đảm bảo làm tốt công tác tổ chức, sắp xếp lao
ng-động hợp lý giảm tối đa lao ng-động gián tiếp, giảm nhẹ bộ máy quản lý, từ đólàm giảm các chi phí về quản lý, chi phí cho lao động gián tiếp góp phần vàoviệc hạ thấp giá thành tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Hai là ,tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất cũng gópphần to lớn vào vệc giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm Chúng ta biết chi phínguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ,do đó nếulàm tốt công tác giảm NVL tiêu hao sẽ làm cho giá thành sản phẩm giảm đáng
kể Để tiết kiệm NVL tiêu hao cần giảm tỷ lệ hao hụt NVL tr ớc khi đa vào sảnxuất và giảm mức tiêu hao NVL trong một đơn vị sản phẩm Muốn vậy ngay từkhi lập kế hoạch phải có sự thống nhất giữa kế hoạch sản xuất với kế hoạchcung ứng vật t tránh tình trạng ứ đọng NVL và quan trọng hơn là tránh tìnhtrạng gián đoạn sản xuất do thiếu NVL
Để giảm hao hụt NVL và đảm bảo chất lợng NVL phải có biện pháp bảoquản tốt, cần quy trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, từng đơn vị trong khâuthu mua, vận chuyển và bảo quản NVL, từ đó làm giảm tỷ lệ hao hụt xuốngmức thấp nhất, tiết kiệm chi phí NVL góp phần hạ giá thành tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp
Bên cạnh việc giảm tỷ lệ hao hụt NVL thì cũng cần tăng cờng việc giảmtiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm Định mức tiêu hao NVL cho một đơn
vị sản phẩm là số NVL cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm theo yêu cầu
kỹ thuật nhất định nào đó Mức tiêu hao thực tế so với định mức càng nhỏ bao
Trang 16nhiêu thì vật t đợc sử dụng càng tiết kiệm bấy nhiêu Để giảm bớt tiêu hao NVLcho một đơn vị sản phẩm, doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp sau :
- Tổ chức tốt công tác cung ứng vật t đảm bảo phù hợp kế hoạch sảnxuất, có thể cấp vật t theo yêu cầu sản xuất hoặc theo kế hoạch định trớc
- Đổi mới máy móc thiết bị hiện đại có trọng điểm nhằm tiết kiệm NVL
áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, cho phép sử dụng NVL thay thế trên cơ
sở đảm bảo chất lợng sản phẩm, sử dụng vật t tự chế của địa phơng hoặctrong nớc để giảm chi phí về NVL
- Tăng cờng công tác kiểm tra các định mức tiêu hao NVL nhất là NVLchính, giảm đến mức thấp nhất tỷ lệ hao hụt NVL và tỷ lệ phế phẩm Bên cạnh
đó phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất nhằm ngăn chặn kịpthời tình trạng mất mát, sử dụng lãng phí NVL , thực hiện tốt công tác tận thuphế liệu nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu , góp phần hạ giá thành sản phẩm
từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
b)Mở rộng thị trờng, tăng số lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ
Nghiên cứu thị trờng: Sản phẩm nào càng phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu
dùng, sản phẩm đó càng có thị trờng tiêu thụ rộng Trong nền kinh tế thị trờng, nhucầu của ngời tiêu dùng rất phong phú, đa rạng nhng cũng biến đổi thờng xuyên Dovậy, muốn mở rộng thị trờng tiêu thụ, trớc hết phải làm tốt công tác nghiên cứu thịtrờng để nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng và xu hớng biến đổi của nó Từ đó xác định
đúng loại sản phẩm dịch vụ cần sản xuất kinh doanh
Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm: Trong nền kinh tế hiện nay, số lợng và chủng
loại hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng rất đa dạng và phong phú, cạnh tranh gay gắt.ngời bán không thể chỉ ngồi chờ ngời mua tìm đến mình mà phải chủ động tìm đếnngời mua trớc Nếu không làm công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ ng-
ời mua sẽ không biết là có sản phẩm, dịch vụ đó trên thi trờng Nếu có làm nhnglàm không tốt, ngời tiêu dùng không thấy đợc tính năng cơ bản cũng nh những
điểm độc đáocủa sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp so với sản phẩm dịch vụ cùnglaọi của những doanh nghiệp khác, họ cũng không mua Chỉ có làm tốt công tácquảng cáo, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ sao cho ngời tiêu dùng biết đến và cảmthấy thôi thúc muốn mua sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp để thoả mãn một nhucầu nhất định của mình, doanh nghiệp mới có thể tiếp cận với thị trờng
Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất kinhdoanh, thông thờng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều, chất lợng cao và đẩymạnh việc tiêu thụ thì lợi nhuận thu đợc càng nhiều Vì vậy tăng số lợng sảnphẩm sản xuất, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và đẩy mạnh côngtác tiêu thụ là một biện pháp quan trọng để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trang 17Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, số lợng sản phẩm sản xuất ra làbao nhiêu, chất lợng sản phẩm cao hay thấp và quá trình thực hiện tiêu thụ tốthay không tốt chủ yếu phụ thuộc vào trình độ trang bị kỹ thuật của máy móc,thiết bị, phụ thuộc vào tay nghề trình độ của ngời lao động, trình độ quản lýsản xuất và khả năng nắm bắt thông tin thị trờng của doanh nghiệp Do vậy để
tổ chức tốt công tác tăng số lợng sản phẩm sản xuất, nâng cao chất lợng sảnphẩm và đẩy mạnh tiêu thụ thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt các biện phápsau:
-Để tăng số lợng sản phẩm sản xuất, doanh nghiệp cần làm tốt khâu tổchức quản lý và sử dụng lao động một cách hợp lý và có hiệu quả, tổ chức tốtcác hệ thống ca kíp, có đẩy đủ cơ sở và quy trình phục vụ sản xuất thuận lợi,
đảm bảo tận dụng mọi năng lực của ngời lao động cũng nh máy móc, thiết bị-Song song với việc tăng thêm khối lợng sản phẩm sản xuất là việc khôngngừng nâng cao chất lợng sản phẩm trên cơ sở đầu t theo chiều sâu nh hiện đạihoá máy móc thiết bị, mạnh dạn áp dụng tíên bộ khoa học kỹ thuật, chuyểngiao công nghệ mới vào sản xuất Ngoà ra doanh nghiệp cũng cần phải luônluôn quan tâm đến ngời lao động trong doanh nghiệp bằng cách có chế độ khenthởng, khuyến khích vật chất cụ thể nhằm động viên ngời lao động gắn bó vớicông việc và có ý thức trách nhiệm quan tâm đến chất lợng sản phẩm mà mìnhtrực tiếp tạo ra
c) Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh không phải là một hoạt
động đơn thuần về mặt thu chi tài chính mà thực chất là một nghệ thuật sử dụngvốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Sử dụng vốn có hiệu quả nghĩa là lợinhuận thu đợc trên một đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh ngày càngnhiều.Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là biện pháp cơ bản mà luôn đợccác doanh nghiệp quan tâm
Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận là vốn lu
động (VLĐ) và vốn cố định (VCĐ)
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của các loại tài sản lu động trongdoanh nghiệp nh : vật t , tiền vốn, thành phẩm sử dụng tốt vốn lu động tức lànâng cao hiệu quả của chúng, tăng tốc độ luân chuyển VLĐ Tốc độ luânchuyển vốn lu động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt công tácnh: mua sắm dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp
lý, các khoản vật t dự trữ sử dụng tốt hay không, các khoản phí tổn trong quátrình sản xuất kinh doanh tiết kiệm hay không tiết kiệm thông qua đó thúc đẩydoanh nghiệp tăng cờng sử dụng tiết kiệm VLĐ góp phần hạ giá thành sảnphẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trang 18Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tnói riêng, của vốn sản xuất nói chung Quy mô vủa VCĐ là nhân tố ảnh h ởngquyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật, VCĐ đợc coi là hệ thống “xơng cốt,bắp thịt ” của sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ đ ợc coi làmột trọng điểm của công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay nhất là các doanhnghiệp Nhà nớc, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cha đợcquan tâm đúng mức Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh,các doanh nghiệp cần chú ý biện pháp sau :
-Thẩm định, kiểm tra chặt chẽ các dự án đầu t mua sắm, xây dựng mới tàisản cố định, không cho phép thực hiện các dự án đấu t tài sản cố định khi cha
đánh giá,thẩm định kỹ về hiệu quả đầu t
-Xác định cơ cấu vốn kinh doanh hợp lý
-Xây dựng quy chế sử dụng chặt chẽ, rõ ràng và có hiệu quả đối với từngloại tài sản, đối với từng tập thể, từng cá nhân đợc giao sử dụng tài sản củadoanh nghiệp
-Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ khuyến khích vật chất và trách nhiệm vậtchất, chế độ hành chính đối với cá nhân ,tập thể gây tổn thất tài sản , tiền vốncủa doanh nghiệp
-Thực hiện đầy đủ quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn kinhdoanh trong doanh nghiệp
d) Lựa chọn kết cấu mặt hàng tối u.
Đối với những mặt hàng nào dự kiến khả nămg tiêu thụ trong kỳ lớn hơnthì doanh doanh nghiệp nên tăng tỷ trọng của nó trong tổng số các mặt hàngsản xuất và tiêu thụ, giảm tỷ trọngcác mặt hàng bắt đầu lạc hậu so với thị tr ờng
so với thị trờng sao cho kết cấu các mặt hàng tiêu thụ trong kỳ, hạn chế tối đa
số sản phẩm d thừa, tồn đọng
Đối với những mặt hàng nào dự đoán trong kỳ khả năng tiêu thụ nh nhauthì nên tập trung đầu t vào mặt hàng có mức lợi nhuận cao, tăng khối lợng sảnphẩm sản xuất, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm để chớp cơ hội kinhdoanh
Trên đây là một số phơng hớng biện pháp chủ yếu để phấn đấu tăng lợinhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận cácdoanh nghiệp không nên vì chạy theo lợi nhuận tối đa mà không quan tâm đếnlợi ích chung của toàn xã hội Các doanh nghiệp cũng cần phải lu ý rằng không
có một biện pháp chung nào có thể áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, mỗidoanh nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất, đặc thù của mình vàtrên cơ sở các phơng hớng biện pháp chung mà lựa chọn cho mình những giảipháp hữu hiệu nhất
Trang 20Chơng II
Thực trạng lợi nhuận ở công ty cổ phần dịch vụ du lịch đờng sắt hà nội
2.1 Khái quát ở công ty cổ phần dịch vụ du lịch đờng sắt hà nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dịch
vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội
Trong giai đoạn hiện nay, nghành vận tải ngày càng trở nên quan trọng vàcấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá xã hội
Công cuộc đổi mới đến nay đã hơn 10 năm dới sự lãnh đạo của Đảng bộ
đờng sắt, cán bộ công nhân viên nghành đờng sắt đã đem tất cả tâm huyết, trítuệ, sức lực phục vụ cho công cuộc đổi mới,từng bớc đã thu dợc thành quả quantrọng, đợc Đảng,Nhà nớc, Nhân dân ghi nhận
Đóng góp vào kết quả đó, phải kể đến một bộ phận không nhỏ hệ thốngdịch vụ du lịch trong đó có Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội
Do yêu cầu phát triển của nghành vận tải đờng sắt, năm 1970, Bộ giaothông vận tải và bu điện có quyết định số 3271/QĐ-TC ngày 9/ 12/1970, hợpnhất “Công ty ăn uống đờng sắt” và “Trạm bán hàng trên tàu” thành “Công typhục vụ đờng sắt” , có nhiệm vụ phục vụ ăn uống cho cán bộ công nhân viêntrong ngành, hành khách trên các đoàn tàu và khách đợi tàu ở các ga lớn
Đến năm 1989, do yêu cầu phát triển của kinh tế thị trờng, nhất là khách
du lịch bằng đờng sắt, Tổng giám đốc liên hiệp đờng sắt Việt Nam(theo phâncấp của bộ GTVT và bu điện) đã có quyết định số 836/ĐS-TC, ngày13/11/1989, đổi tên công ty phục vụ đờng sắt thành “Công ty dịchvụ du lịch đ-ờng sắt Hà Nội”
Đến năm 1993, theo quyết định của Nhà nớc về việc đăng ký thành lậpdoanh nghiệp Nhà nớc, theo quyết định số 607/QĐ/TCCB-LĐ ngày 5/4/1993của Bộ GTVT, công ty dịch vụ du lịch đờng sắt đợc thành lập là doanh nghiệpNhà nớc trực thuộc liên hiệp đờng sắt Việt Nam
Công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Hà Nội có giấy phép kinh doanh số
108295, ngày 30/4/1993do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp, công ty là một tổ chứchạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ t cách pháp nhân, có condấu riêng, có tài khoản VND tại ngân hàng công thơng khu vực Đống Đa, HàNội
Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội có trụ sở chính tại số
142 đờng Lê Duẩn, quận Đống Đa, Hà Nội
Trang 212.1.2 Chức năng, nhiện vụ, đặc điểm và các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty.
Các chức năng nhiêm vụ chủ yếu:
- Công ty tổ chức dịch vụ du lịch cho khách trong nớc và quốc tế ở cáckhách sạn trên 5 tuyến đờng sắt
- Kinh doanh tổng hợp: bán buôn bán lẻ các mặt hàng ăn uống giải khát,thực phẩm, công nghệ…, dịch vụ ăn nghỉ cho cán bộ công nhân viên đờng sắt,khách đi tàu và đợi tàu
- Liên doanh liên kết trong và ngoài nớc, kinh doanh du lịch
Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
1 Dịch vụ du lịch cho khách trong và ngoài nớc
2 Kinh doanh khách sạn
3 Kinh doanh thơng mại
4 Sản xuất bao bì đóng gói
5 Sản xuất nớc uống
6 Dịch vụ vui chơi giải trí
7 Kinh doanh rợu và thuốc lá điếu
8 Dịch vụ cho thuê văn phòng
9 Bơm, rót, vận chuyển kinh doanh ga, vận chuyển xăng dầu, mỡ và cácsản phẩm dầu mỏ, kinh doanh phụ tùng phục vụ ngành gas và xăng dầu
Ngoài ra, Tổng cục du lịch cấp giấy phép kinh doanh Lữ hành Quốc tếtheo giấy phép số 0026_2002/ TCDL_GPLH QT ngày 10/5/2002
Là công ty du lịch hoạt động trên địa bàn rộng lớn từ Lào Cai, Móng Cái,Hải Phòng, Hà Nội, Vinh và Thành phố Hồ Chí Minh, với 11 đơn vị trực thuộc.Trong những năm gần đây, công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn, trở ngại do
ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc khu vực châu á,Tình hình thiên tai lũ lụt liên tiếp xảy ra, đặc biệt là dịch SART cuối năm 2003,
do đó, khách du lịch và các nhà đầu t tới Việt Nam giảm mạnh, kinh doanh
th-ơng mại nhà hàng và khách sạn luôn có xu thế giảm giá và cạnh tranh quyết liệtgiữa nhiều thành phần kinh tế khác Trớc những khó khăn thách thức đó, công
ty vẫn hớng tới mục tiêu là SXKD có hiệu quả, cơ sở vật chất tiếp tục pháttriển, công ăn việc làm của cán bộ công nhân viên phải đợc ổn định và cảithiện
Cùng với đặc điểm chung của ngành dịch vụ du lịch công ty còn mang
đặc diển riêng của vị chủ quản là Liên hiệp đờng sắt Việt Nam, đó là nhiêm vụsản xuất, phục vụ đợc phân bổ theo nhu cầu phát triển của ngành đờng sắt Trong những năm qua, nhiệm vụ kinh doanh trong lĩnh vực du lịch củacông ty đã có uy tín không những với khách du lịch trong nớc mà còn đợc các
Trang 22hãng du lịch tại các thị trờng quốc tế tín nhiệm nh: Nhật Bản, Hồng Kông,Pháp, Đức…và đặc biệt là Trung Quốc Du lịch là lĩnh vực kinh doanh đangtrên đà phát triển, doanh thu của công ty năm sau cao hơn năm trớc, tạo nguồnthu khá lớn cho công ty.
Vốn và tài sản cố định không những đợc đảm bảo an toàn mà còn pháttriển nhanh, nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trớc
Cơ sơ vật chất của công ty khang trang, toàn bộ cơ sở đều đ ợc xây dựng
và cải tạo với quy mô lớn và ngày càng hiện đại
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, của các phòng ban trong Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội.
Tiến hành sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao, đồng thời vợtqua những thử thách đầy khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng mang tính cạnhtranh diễn ra gay gắt, từ đó chiếm lĩnh chỗ đứng trên thị trờng, mở rộng thịphần để kiếm lợi nhuận là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp Các doanhnghiệp muốn đạt đợc điều đó phải cố gắng tổ chức bộ máy quản lý của mình cótính chuyên môm hoá cao từng bộ phận tring bộ máy Cụ thể là:
_ Bộ máy quản lý phải gọn nhẹ, tinh thông nghiệp vụ
_ Bộ máy lãnh đạo phải giỏi về mọi mặt
_ Các bộ phận chuyên môm về nghiệp vụ phải đáp ứng đầu đủ yêu cầu,nhiệm vụ đợc giao, giỏi nghề, có trình độ đào tạo
_ Đời sống tinh thần cán bộ công nhân viên phải đợc đảm bảo
_ Vật t, máy móc, tiền vốn phải đáp ứng nhu cầu SXKD
Sau đây là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dịch vụ Du lịch Đ ờng sắt Hà Nội (Trang )
- Đại hội đồng cổ đông
Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết địnhcao nhất của Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội Quyền vànghĩa vụ của đại hội đồng cổ đông là:
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán củatừng loại, quy định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phiếu
- Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm, thành viên của Hội đồng quản trị, thànhviên ban kiểm soát
- Xem xét và sử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soátgây thiệt hại cho Công ty và cổ đong của Công ty
- Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty
- Quyết định sửa đổi, bổ xung điều lệ Công ty, trừ trờng hợp điều chỉnhvốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lợng cổ phiếu đợc quyềnchào bán quy định tại điều lệ Công ty
Trang 23- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm.
- Thông qua định hớng phát triển của Công ty,quyết định bán số tài sản
có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toáncủa Công ty
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Hội đồng quản trị.
Là cơ quan quản lý Công ty, có quyền nhân danh Công ty để quyết địnhmọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Chức năng nhiệm vụ của Hội
đồng quản trị
- Quyết định chiến lợc phát triển của Công ty
- Kiến nghị loại cổ phiếu và từng loại cổ phiếu đợc chào bán của từngloại, quyết định huy đọng thêm vốn theo hình thức khác
- Quyết định phơng án đầu t
- Quyết định giải pháp phát triển thị trờng, tiếp thị và công nghệ thôngqua hợp đồng mua bán, cho vay và các hợp đồng khác có giá trị lớn hơn hoặcbằng 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của Công ty hoạc tỷ lệkhác nhỏ hơn quy định tại điều lệ Công ty
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức giám đốc(tổng giám đốc) và cán bộquản lý quan trọng khác của Công ty, quyết định mức lơng và lợi ích khác củacán bộ quản lý đó
- Quy định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết địnhthành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn mua cổphiếu của các doanh nghiệp khác
- Trình quyết toán hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông
- Kiến nghị mức cổ tức đợc trả, quýet định thời hạn trả cổ tức và sử lýcác khoản lỗ trong qúa trình kinh doanh
- Quyết định giá chào bán cổ phiếu và trái phiếu của Công ty, định giátài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng
- Duyệt chơng trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông
và thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết
định
- Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phiếu đã bán của từng loại
- Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Trang 24 Ban kiểm soát.
Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội có trên 11 cổ đông,Công ty có Ban kiểm soát gồm 3 thành viên trong đó có một trởng ban là cổ
đông của Công ty và có một thành viên có nghiệp vụ kế toán Nghĩa vụ vàquyền lợi của Ban kiểm soát là:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý và điều hành hoạt độngkinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính
- Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm trsa từng vấn
đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấycần thiết hoặc theo quy định của Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của cổ
đông, nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 điều 53 của luật doanh nghiệp
- Thờng xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động,tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trớc khi trình các báo cáo, kết luận vàkiến nghị lên Hội đồng cổ đông Báo cáo đại hội đồng cổ đông về tính chínhxác, trung thực hợp lý của việc ghi chép, lu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báocáo tài chính, các báo cáo khác của công ty, tính trung thực hợp pháp trongquản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty, đợc kiến nghị biện pháp
bổ xung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh của Công ty
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Giám đốc
Lãnh đạo và quản lý toàn bộ các mặt hoạt động của Công ty, điều hànhcác bộ phận hoạt đồng động đồng bộ, đạt hiệu quả kinh tế cao Là ngời cóquyền quyết định mọi vấn đề trong phạn vi quyền hạn của mình (ký lệnh xuấtnhập tiền hàng, quyết định việc mua bán trong kinh doanh, phục vụ, quyết địnhhoặc đề nghị cấp trên quyết định khen thởng hay kỷ luật, đề bạt tuyển dụng lao
động, tiền lơng…) là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thựchiện mọi vấn đề đợc giao
Giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm (trờng hợp Công ty không cóquy định khác) thì giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty
Phó giám đốc(kiêm trởng phòng tài chính kế toán)
Là ngời tham mu đắc lực, giúp giám đốc chỉ đạo việc thực hiện kế hoạchsản xuất kinh doanh của công ty và hoàn thành các nhiệm vụ của công ty dogiám đốc uỷ quyền
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban chuyên môn
_ Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm tổ chức lao động cán bộ tiền l ơng
và hành chính quản trị Phòng này có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về côngtác tổ chức bộ máy công ty, công tác tổ chức cán bộ, lao đông tiền l ơng, quản
Trang 25lý tuyển dụng, đào tạo đội ngũ ngời lao động, nâng cao trình độ, nghiệp vụnâng cao tay nghề, lập kế hoạch lao dộng tiền lơng, xây dựng quy chế trả lơng,thởng và giải quyết chế độ chính sách với ngời lao động, tham mu cho công tácquản trị hành chính, trang bị văn phòng, bảo vệ quân sự…
_ Phòng kế hoạch kinh doanh và đầu t xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụtham mu cho giám đốc trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sảnxuất kinh doanh,kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty, kiểm tra, chỉ đạo,giám sát các đơn vị trực thuộc, tham mu trong công tác đầu t XDCB…
Phòng kế toán.
Phòng kế toán có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc quản lý, sử dụng hiệuquả tài sản, tiền vốn của công ty đảm bảo đúng quy định của pháp luật về bảotoàn và phát triển vốn Phòng tài chính kế toán cũng tham mu cho việc thựchiện công tác hạch toán kế toán theo đúng quy định hiện hành, kịp thời nắm bắtcác thông tin về nền kinh tế thị trờng để áp dụng thực tiễn vào việc sản xuấtkinh doanh của công ty Phòng bao gồm có:
_ Trởng phòng( phó giám đốc) là ngời điều hành chung mọi công việctrong phòng, chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về công tác kế toán, thống
kê, hạch toán kinh tế, lập kế hoạch tài chính, thực hiện đầy đủ các chức năngnhiệm vụ của trởng phòng chấp hành tốt quy định của Nhà nớc, của công ty._ Kế toán tổng hợp(nghiệp vụ kế toán): có nhiệm vụ tổng hợp các số liệucủa các đơn vị nội bộ gửi lên háng tháng, quý vào sổ cái, theo dõi và kiểm soáttình hình tài chính nội bộ của công ty, tính thuế, công nợ hàng tháng để nộpthanh toán và gíup trởng phòng lập các báo cáo quyết toán
_ Kế toán tài sản cố định và kế toán thanh toán: có nhiệm vụ xem xét,tính, trích lập quỹ khấu hao tài sản cố định Kế toán thanh toán căn cứ vàochứng từ gốc đã đợc giám đốc duyệt để viết phiếu thu, phiếu chi Phản ánh sốhiện có tình hình tăng, giảm của các loại vốn, tiền của Công ty Theo dõi cáckhoản tạm ứng, lập bảng lơng, xem xét tình hình biến động các quỹ của Côngty
_ Kế toán các khoản tiền vay, tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ quản lýviệc thu chi và lập báo cáo quý Theo dõi sự biến động của tiền gửi ngân hàng,hoàn thành các thủ tục để công ty vay tiền ngân hàng…
_ Thủ kho, thủ quỹ:có nhiệm vụ theo dõi quản lý quỹ, theo dõi tình hìnhxuất, nhập, tồn hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ…
Các đơn vị trực thuộc: Công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội có 11
đơn vị trực thuộc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo các đăng kýkinh doanh đợc cấp Thủ trởng đơn vị đợc giám đốc bổ nhiệm để điều hành tổchức hoạt động kinh doanh tại đơn vị Bao gồm
Trang 26- Chi nhánh Quảng Ninh
- Chi nhánh Vinh, Nghệ An
- Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
- Trung tâm Du lịch thơng mại đờng sắt
- Trung tâm Điều hành hớng dẫn du lịch đờng sắt
- Trung tâm Dịch vụ_Du lịch_Thơng mại đờng sắt
- Trung tâm Thể thao Du lịch Đờng sắt Hà Nội
- Khách sạn Mùa Xuân(tại Hà Nội)
- Khách sạn Đờng Sắt_Khâm thiên, Hà Nội
- Chi nhánh Lào Cai
- Trung tâm Thơng mại và Kinh doanh_Dịch vụ Hà Nội
Để quản lý các đơn vị này, hàng tháng công ty tiến hành lập kế hoạchkinh doanh và giao xuống từng đơn vị trên cơ sở vật, số lao động và khả năngthực hiện kế hoạch, tình hình thị trờng…
Đối với các đơn vị khi nhận đợc nhiệm vụ của công ty nh theo hình thứckhoán, nếu vợt mức kế hoạch chỉ đợc hởng một phần giá trị vợt mức đó
Qua số liệu bảng 1 (Trang bên) Ta thấy:
+ Dịch vụ trọ bình dân doanh thu năm 2004 là 397.781.000 đồng, giảm sovới doanh thu năm 2003 là 102.871.000 đồng, tơng ứng với số tuyệt đối giảm20,55%
+ Về dịch vụ cho thuê văn phòng, cửa hàng doanh thu năm 2004 là3.676.874.000 đồng, tăng so với năm 2003 là 684.354.000,với số tuyệt đối tăng
Cùng với việc tăng doanh thu, lợi nhuận từ HĐSXKD năm 2004tăng87.366.000 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng 53.21% và chi phí tăng1.614.148.000 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,21% Đồng thời thu nhập bìnhquân mỗi công nhân cũng tăng từ 972.000 đồng năm 2003 lên 1.013.000 đồngnăm 2004, đời sống công nhân đợc cải thiện Tuy nhiên mức đóng góp rất lớnvào tổng doanh thu vẫn là dịch vụ kinh doanh thơng mại, cho thuê văn phòng
và kinh doanh một số dịch vụ khác chiếm hơn 70% tổng doanh thu của toàncông ty
Với tình hình kinh doanh nh vậy, năm 2004 công ty đóng góp vào NSNN
số tiền là 1.454.944.000 đồng, giảm so với năm 2003 là 204.691.000 đồng Tóm lại, tình hình sản suất kinh doanh của công ty là tơng đối ổn
định, qua hai năm 2003 và 2004 cho thấy xu hớng duy trì và tăng doanh thu,
Trang 27lợi nhận, góp phần ổn định và tăng tích luỹ để đầu t mở rộng sản xuất, đờisống ngời lao động ngày càng đợc cải thiện Tuy nhiên, để có đợc những
đánh giá đng đắn ta cần phải đi sâu phân tích
2.2 Thực trạng kinh doanh và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng Sắt Hà Nội năm 2004.
2.2.1 Phơng pháp xác định lợi nhuận của Công ty Cổ phần Dịch vụ
Du lịch Đờng sắt Hà Nội.
Nh ta đẵ biết, lợi nhuận của một doanh nghiệp thờng đợc cấu thành bởi 3
bộ phận: Lợi nhuận từ hoạt động SXKD, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợinhuận từ hoạt động khác Nhng đây là một doanh nghiệp kinh doanh hàng hoádịch vụ là chính Vì vậy, ta đi xem xét phơng pháp xác định lợi nhuận của hoạt
Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ các chi phí có liên quan đến quá trìnhbán hàng nh: Chi phí hao mòn TSCĐ, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí công
cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài…
Bảng 2(Trang bên) : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vu Du lịch Đờng sắt Hà Nội
Trang 28đơng các vị trí và nhiệm vụdo công ty giao phó, do vậy đã mang lại cho công tynhững thuận lợi nhất định về nguồn nhân lực.
Văn phòng và trang thiết bị quản lý
Mặc dù không phải là hiện đại, nhng hiện trạng cơ sở vật chất hiện có củacông ty từ nhà cửa văn phòng cho đến thiêt s bị quản lý của công tyđã cho phépcác nhiệm vụ kinh doanh của công ty đợc thực hiện thông suốt, tạo điều kiện vàkhông khí lam việc tích cực cho cán bộ công nhân viên
b)Những khó khăn
Hoạt động kinh doanh văn phòng:
Thực hiện quyết định của LHĐS về việc chuyển nhợng nhà nghỉ MùaXuân, trong năm 2003 công ty đã ngừng cho thuê tầng 3 và 4 toà nhà 142 LêDuẩn để tiến hành cải tạo thành 26 phòng khách sạn nhằm tạo việc làm cho sốcán bộ công nhân viên từ nhà nghỉ Mùa Xuân Tuy nhiên do việc chuyển giaonhà nghỉ Mùa Xuân không thực hiện đợc do cơ chế xác định toà nhà MùaXuân, nên công ty buộc phải huỷ bỏ cải tạo tầng 3 và 4 thành khách sạn đập bỏcác hạng mục đã thi công và tiến hành sửa chữa lại thành văn phòng cho thuê
Sự thay đổi này đã gây khó khăn về tài chính cho công ty Công ty phải đi vayngân hàng để thanh toán cho các khoản ĐTDH này Đây là một gánh nặngkhông chỉ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công ty năm 2003 mà còn
ảnh hởng đến các năm tài chính sau này
Hoạt động kinh doanh khách sạn:
Hiện trạng cơ sở vật chất của 3 khách sạn và một nhà nghỉ của công tykhông đảm bảo những tiêu chuẩn cơ bản của hợt động kinh doanh nhà nghỉkhách sạn Khách sạn Khâm Thiên vốn đợc cấu tạo từ một phần của khu nhàhai tầng khung ray phế liệu, lại nằm ngay cạnh đờng ray, tàu thờng xuyên chạyqua nên hiện nay đã xuống cấp, kết cấu khung ray không cho phép thực hiệnnhững cải tạo cơ bản, do vậy chất lợng còn lại của nội thất và thiết bị rất thấp,công ty phải thờng xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá lại hiện trạng để đảm bảo
an toàn sử dụng Bên cạnh đó, theo quy hoạch xây dựng tuyến đờng sắt trêncao, toàn bộ khu nhà hai tầng này nằm vào khu vực giải toả, căn cứ vào thôngtin mà công ty có đợc thì việc giải toả sẽ không muộn hơn 3 năm tới.Nhà nghỉnày lại nằm ở vị trí không thuận lợi, gần ngã t thờng xuyên rất nhiều phơng tiệnqua lại và ùn tắc giao thông, liền kề với tuyến đờng sắt có tàu thờng xuyênchạy qua nên thờng xuyên chịu tác động và rung chuyển lớn Những nhân tốtrên ảnh hởng rất lớn đến tình hình kinh doanh của đơn vị, doanh thu luônkhông đủ bù chi mạc dud công ty đă thực hiện khấu hao ở mức thấp nhất cóthể
Hoạt động thơng mại:
Trang 29Thiếu VLĐ là khó khăn điển hình đối với hoạt động thơng mại củacôngty Mặc dù hoạt động thơng mại là nguồn tạo ra doanh thu ổn định, tuynhiên yêu cầu thanh toán nhanh trong hoạt động thơng mại luôn gây sức ép vàyêu cầu phải cân đối nguồn, tăng hạn mức vay ngân hàng dảm bảo dòg tiền mặt
đối với công ty Chủ trơng hạn chế kinh doanh thuốc lá của Nhà nớc, sự thay
đổi nhận thức của ngời tiêu dùng, sự canh tranh khốc liệt của thuốc lá ngoạinhập lậu, thuốc tiêu thụ đặc biệt tăng…đã ảnh hởng rất lớn đến nguồn thu tiềnmặt chính này
Hoạt động du lịch:
Tính cạnh tranh cao trong hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch Quốc tế làthách thức lớn đối với công ty Nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực này đòihỏi phải có một nguồn nhân lực tài chính đủ mạnh để đầu t cho con ngời, quan
hệ, cơ sở vật chất và các dịch vụ gia tăng Với tình hình tài chính của công ty,những bớc đầu t lớn và cơ bản nh vậy là cha thực hiện đợc Mặc dù là đơn vịkinh doanh du lịch, có thời điểm cần đón những đoàn khách với số lợng khá lớn
đến hàng trăm ngời, nhng toàn công ty hiện chỉ có 2 xe ô tô, khi có nhu cầu sửdụng gấp nh vậy công ty đều phải thuê xe ngoài với giá cao_hiện trạng này đã
có những hạn chế lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty Bên cạnh đó, đốivới khách nội địa, mức sống của ngời dân ngày càng tăng cao và việc phát triểnnhanh đối với việc sử dụng dịch vụ du lịch Việc chào hàng thành công cho 1tour du lịch khách nội địangày càng trở nên khó khăn
Mặc dù gặp nhiều khó khăn song công ty Dịch vụ Du lịch Đờng sắt HàNội vẫn luôn cố gắng đầu t và đổi mới những chính sách cuả mình nh: chínhsách quảng cáo, chính sách thu hút đầu t,… nhằm thoả mãn khách hàngngày một tốt hơn Qua đó, ngày càng cải thiện vị thế của mình trên thơng tr-ờng
2.3 Tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội năm 2004.
Trang 302.3.1 Đánh giá khái quát về tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công
ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí trong mộtthời kỳ nhất định Để hạn chế rủi ro, các doanh nghiệp thờng đa dạng hoá hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình và lợi nhuận là kết quả thu đợc từ các hoạt
động nh: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt độngkhác Sau đây ta xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng lợi nhuận củaCông ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Đờng sắt Hà Nội
Nhìn vào cơ cấu lợi nhuận (bảng 3 trang bên ) của Công ty trong 3 năm
qua ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn trongtổng số lợi nhuận, nó quyết định lợi nhuận của Công ty
Lợi nhuận của hoạt động tài chính : Là bộ phận có ảnh hởng xấu nhất tới
tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty trong cả hai năm 2003 và năm 2004 Năm
2003 lợi nhuận của hoạt động này bị lỗ (114.236.000 đồng), năm 2004 lợinhuận hoạt động nay lỗ tới (508.408.000 đồng), nh vậy qua hai năm vừa qua lợinhuận của hoạt động tài chính đã bị lỗ thêm (394.172.000 đồng), tức là số lỗcủa hoạt động này đã tăng lên (345,05%) Xem kỹ ta thấy lợi nhuận hoạt độngtài chính của công ty bị lỗ là do không có thu nhập hoặc thu nhập quá nhỏ nênkhông thể bù đắp chi phí để trả lãi vay cho ngân hàng Thu nhập của hoạt độngtài chính của công ty chủ yếu là số tiền thu từ các khoản lãi tiền gửi ngân hàng
và chênh lệch tỷ giá Chi phí hoạt động tài chính chủ yếu là chi trả lãi vay ngânhàng Thông qua cơ cấu nguồn vốn của công ty (bảng 6) ta cũng thấy nguồnvốn tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm vừa quachủ yếu là vốn đi vay(chiếm 62,85%) và chủ yếu là vay ngắn hạn (chiếm70,67% tổn vốn vay) Chính vì vậy nên chi phí hoạt động tài chính của công ty
là rất lớn Điều này đã chứng tỏ cho việc lỗ của hoạt động tài chính trong hainăm vừa qua
Lợi nhuận khác: Năm 2004 đạt giá trị 277.528.000 đồng, trong khi đó
năm 2003 lợi nhuận từ hoạt động này là không có Nh vậy khoản lợi nhuận từhoạt động này đã làm cho tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty đỡ lỗ Với tìnhhình thực tế của công ty, thì khoản thu nhập bất thờng chủ yếu là hoàn nhập dựphòng phải thu khó đòi Ta vẫn biết rằng lợi nhuận khác là những khoản thukhông dự tính và mang tính chất không thờng xuyên Do đó, vấn đề lợi nhuậnkhác tăng giảm qua các năm là điều khó nhận xét đợc
Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ta có thểkhái quát tình hình lợi nhuận của Công ty Cổ phần Dịch vụ Đờng sắt Hà Nội
nh sau:
Năm 2003 so với năm 2002 lợi nhuận tăng ( 7.179.000 đồng) tơng ứng với
tỷ lệ tăng (16.78%) Năm 2004 so với năm 2003 lợi nhuận giảm (29.278.000