Luận văn : Các giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng Sông Hồng.
Trang 1Lời mở đầu
Sản xuất của cải vật chất là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và pháttriển của xã hội con ngời Các doanh nghiệp nói chung và ngành xây dựng cơbản nói riêng, với t cách là một đơn vị sản xuất đã và đang tạo ra cơ sở vậtchất cho nền kinh tế quốc dân, đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển củađất nớc.
Từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhànớc, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau đều phảichuyển mình và thay đổi hoàn toàn để thích nghi đợc với môi trờng kinh tếtrong đó tồn tại các quy luạt khách quan.
Để nắm bắt đợc những cơ hội và vợt qua những thách thức, các doanhnghiệp cần phải có chiến lợc kinh doanh hiệu quả Mặt khác, cơ chế thị trờngđòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải là một chủ thể độc lập trong kinh doanh, đợcquyền chủ động xây dựng phơng án sản xuất, thực hiện các biện pháp kinh tếđể tăng hiệu quả sản xuất đồng thời nó cũng là yêu cầu từng doanh nghiệpphải tự chịu trách nhiệm về hoạt động của chính bản thân mình Mục tiêu “Tốiđa hóa lợi nhuận” luôn là thớc đo cũng nh mục đích cuối cùng của mọi biệnpháp sản xuất kinh doanh hiệu quả đó
Một doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao sẽ tăng đợc nguồn tích lũy chotái đầu t mở rộng; tăng thu ngân sách Nhà nớc; nâng cao uy tín, vị thế củamình trên thơng trờng và cải thiện đời sống cho mỗi thành viên của doanhnghiệp đó Bởi vậy lợi nhuận không những là thớc đo hiệu quả sản xuất kinhdoanh mà còn là nhân tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò cũng nh ý nghĩa to lớn của lợi nhuận trong doanh
nghiệp, nên trong quá trình thực tập em đã chọn đề tài “Các giải pháp chủ
yếu tăng lợi nhuận tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng Sông Hồng” cho
luận văn cuối khóa của mình.
Đề tài chủ yếu tập trung đi sâu vào phân tích, đánh giá tình hình thựchiện lợi nhuận của công ty năm 2004, so sánh với năm trớc và kế hoạch đề ra.Dựa trên cơ sở đó để đa ra những giải pháp tài chính hữu hiệu cho việc giatăng lợi nhuận trong những năm tới của công ty.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chơng:
Trang 2Chơng I: Lợi nhuận và sự cần thiết phấn đấu tăng lợi nhuận trong điều
kiện hiện nay.
Chơng II: Tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty Xây lắp vật liệu xây
dựng Sông Hồng.
Chơng III: Phơng hớng phát triển và các giải pháp góp phần nâng cao
lợi nhuận của Công ty Xây lắp vật liệu xây dựng Sông Hồng.
Qua thời gian thực tập tại công ty, với sự giúp đỡ tận tình của cán bộ,lãnh đạo, phòng tài chính của công ty và đợc sự hớng dẫn của thầy giáo,PGS.TS: Nguyễn Đình Kiệm em đã hoàn thành khóa luận văn này Mặc dù đãcố gắng tìm hiểu và phân tích nhng do hạn chế về trình độ nhận thức nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc những ý kiếnđóng góp để khóa luận đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, ban lãnh đạo, phòng tàichính Công ty Xây lắp vật liệu xây dựng Sông Hồng.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2005 tháng… tháng… năm 2005 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Trang 3Chơng I:
Lợi nhuận và sự cần thiết phấn đấu tăng lợi nhuậntrong điều kiện hiện nay.
1.1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
1.1.1 Lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.1.1.1 Khái niệm.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sởgiao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmthực hiện các hoạt động kinh doanh
Khái niệm trên đã nhấn mạnh doanh nghiệp phải là một tổ chức kinh tếchứ không phải là một tổ chức chính trị hay tổ chức xã hội Mục đích củadoanh nghiệp là tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nên muốn tồn tại vàphát triển doanh nghiệp phải thu đợc lợi nhuận.
Từ góc độ của doanh nghiệp, có thể thấy rằng lợi nhuận của doanhnghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏra để đạt đợc lợi nhuận từ các hoạt động của doanh nghiệp đa lại.
1.1.1.2 Nội dung lợi nhuận.
Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận:
* Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chiphí hoạt động kinh doanh, bao gồm: giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịchvụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp).
Lợi nhuận từ HĐKD = DTT – Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụDoanh thu thuần = Doanh thu từ HĐKD – Các khoản giảm trừ (nếu có)
Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ = Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đó:
- Các khoản giảm trừ bao gồm: giảm giá hàng bán, trị giá hàng bán bịtrả lại và thuế gián thu.
- Giá vốn hàng bán (GVHB) là trị giá vốn của hàng xuất bán, bao gồm:chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phísản xuất chung.
Trang 4- Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt độngquản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàndoanh nghiệp.
* Lợi nhuận từ hoạt động tài chính(HĐTC).
Là chênh lệch giữa doanh thu HĐTC và chi phí HĐTC.
Doanh thu HĐTC gồm: tiền lãi, thu nhập từ cho thuê tài sản, thu từđóng góp cổ phần, đầu t chứng khoán, cho thuê tài sản, cho vay lấy lãi, chênhlệch có lợi do tỷ giá hối đoái,
Chi phí HĐTC là chi phí cho những hoạt động trên.
Lợi nhuận HĐTC = Doanh thu HĐTC – Chi phí HĐTC
* Lợi nhuận khác.
Là khoản chênh lệch khác và chi phí khác.
Các khoản thu nhập khác và chi phí khác là những khoản thu nhập hay chiphí mà doanh nghiệp không dự tính trớc đợc hoặc dự tính nhng ít có khả năng thựchiện, hoặc đó là những khoản thu, chi không mang tính chất thờng xuyên.
Thu nhập khác gồm: Thu từ hoạt động thanh lý, nhợng bán tài sản cốđịnh (TSCĐ), thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ, thu tiền phạt dokhách hàng vi phạm hợp đồng,
Chi phí khác gồm: Chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ và giá trị còn lại củaTSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, chi do bị phạt thuế, truy nộp thuế, cáckhoản chi do kế toán nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán và các khoản chi khác.
1.1.1.3 ý nghĩa của lợi nhuận.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanhcó ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nóichung Thể hiện ở chỗ:
Lợi nhuận tác động tới tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, có ảnhhởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, việc thực hiện chỉ tiêulợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo tình hình tài chính của doanhnghiệp đợc vững chắc.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp nói lên kết quả toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh Nếudoanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng doanhthu và hạ giá thành sản phẩm thì lợi nhuận sẽ tăng lên một cách trực tiếp.
Trang 5Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không đều quyết định làdoanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không Vì vậy, lợi nhuận đợc coi làđòi hỏi quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản nói lên kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để bổ sung vốn kinh doanh chodoanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng một cáchvững chắc Lợi nhuận còn là nguồn chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất, tinhthần cho ngời lao động thông qua tiêu dùng của quỹ khen thởng, phúc lợi đợctrích lập từ lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận còn là nguồn thu quan trọng đối với ngân sách Nhà nớc.Hàng năm, Nhà nớc thu một phần lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế dới hình thức thu thuế thu nhập doanh nghiệp để đáp ứngnhu cầu chi tiêu cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện tái sản xuất mởrộng trên quy mô toàn xã hội Qua đó Nhà nớc thực hiện điều tiết lợi ích trongnền kinh tế.
Tuy nhiên, cũng cần lu ý rằng không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duynhất để đánh giá chất lợng HĐSXKD, và cũng không thể chỉ dùng nó để sosánh chất lợng HĐSXKD của các doanh nghiệp khác nhau do nó có nhữnghạn chế nhất định:
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hởng bởi nhiềunhân tố, có những nhân tố thuộc về chủ quan, có những nhân tố khách quan vàcó sự bù trừ lẫn nhau.
Do điều kiện SXKD, điều kiện vận chuyển, thị trờng tiêu thụ làm cho việcso sánh lợi nhuận để đánh giá kết quả sẽ không mang tính khách quan toàn diện.
Các doanh nghiệp cùng loại, nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợinhuận thu đợc cũng khác nhau ở những DN lớn nếu công tác quản lý kémnhng số lợi nhuận thu đợc vẫn có thể lớn hơn nhng DN quy mô nhỏ hơn nhngcông tác quản lý tốt hơn.
Do vậy, để đánh giá đúng đắn chất lợng HĐKD của các DN, ngoài chỉtiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải dùng chỉ tiêu lợi nhuận tơng đối là tỷ suất lợinhuận.
1.1.2 Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận của DN là một chỉ tiêu tơng đối dùng để so sánh kếtquả kinh doanh giữa các thời kỳ trong một DN hoặc giữa các DN với nhau.
Trang 6Mức tỷ suất càng cao (tức là mức doanh lợi càng cao) chứng tỏ doanh nghiệphoạt động càng có hiệu quả.
Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi, mỗi cách có nội dung kinh tế riêngđể đánh giá kết qua trên các góc độ khác nhau Sau đây là một số chỉ tiêu lợinhuận thờng dùng:
* Tỷ suất lợi nhuận vốn (Doanh lợi vốn).
Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt đợc trớc thuế hoặc sau thuế vớitoàn bộ số vốn sử dụng bình quân trong kỳ (gồm vốn cố định bình quân vàvốn lu động bình quân).
Công thức xác định:
P(Pr)
Tsv = x 100% Vbq
Trong đó: Tsv: tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi vốn) P(Pr): Là lợi nhuận (lợi nhuận ròng) trong kỳ.
Vbq: Là tổng số vốn sản xuất sử dụng bình quân trong kỳ VCĐbq: Vốn cố định bình quân.
VLĐbq: Vốn lu động bình quân Vđk: Số vốn kinh doanh đầu kỳ Vck: Số vốn kinh doanh cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp, cụ thể: trong kỳ cứ sử dụng 100 đồng vốn bình quân thì thu đợc baonhiêu đồng lợi nhuận (hoặc lợi nhuận ròng) Do đó, tỷ suất lợi nhuận vốn nóilên trình độ sử dụng vốn hiệu quả nhất hay mang lại nhiều lợi nhuận từ số vốntham gia kinh doanh nhỏ nhất.
* Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ trớc thuế hoặc sau thuế của sảnphẩm tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ.
Trang 7Công thức xác định: P(Pr)
Tsg (%) = x100% Ztb
Trong đó: Tsg: là tỷ suất lợi nhuận giá thành (doanh lợi giá thành) Ztb: là giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.
P(Pr): là lợi nhuận (lợi nhuận ròng) của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụsản phẩm trong kỳ Cụ thể: trong kỳ cứ bỏ ra 100 đồng chi phí sản xuất tiêuthụ sản phẩm, hàng hoá thì doanh nghiệp sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuậntrớc thuế hoặc sau thuế.
* Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sản phẩm tiêu thụ (trớc thuế hoặc sauthuế) với doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt đợc trong kỳ.
Công thức xác định: P (Pr)
Tst (%) = x 100% T
Trong đó: Tst (%): Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
P (Pr): Lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu thụtrong kỳ.
T : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;cụ thể: trong kỳ cứ 100 đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ thì doanhnghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế.
* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Là tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng và số vốn chủ sở hữu bình quân tham giakinh doanh trong kỳ.
Công thức xác định: Pr
Tsh(%) = x 100% Vcsh
Trong đó:
Trang 8Tsh(%) : Là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.Vcsh : Là vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh sự gia tăng của đồng vốn chủ, cụ thể: nếu bỏ ra100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân để kinh doanh thì sau cùng sẽ mang lạicho chủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Do đó: Đây là chỉ tiêu đợc các chủ sở hữu vốn quan tâm nhất.
Ngoài các chỉ tiêu trên, ta còn có thể xác định doanh lợi vốn đi vay,doanh lợi vốn cố định, doanh lợi vốn lu động để đánh giá và so sánh kết quảkinh doanh trong những trờng hợp cần thiết.
1.2 Sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của doanh nghiệp, nhất là trongnền kinh tế thị trờng thì vấn đề lợi nhuận đợc quan tâm hơn bao giờ hết và sự giatăng lợi nhuận là vô cùng quan trọng Điều này đợc xuất phát từ những lý do sau:
1.2.1 Xuất từ vai trò của lợi nhuận đối với các doanh nghiệp.
Trớc đây, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sản xuất và phânphối theo kế hoạch của Nhà nớc nên vai trò của lợi nhuận không đợc phát huyvà bản thân doanh nghiệp cũng không thấy đợc tầm quan trọng của lợi nhuận.Doanh nghiệp hoạt động lãi hay lỗ đều nộp vào ngân sách hoặc đợc ngân sáchNhà nớc cấp Ngày nay, trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc ởtầm vĩ mô, nhiều thành phần kinh tế ra đời cùng với sự xoá bỏ bao cấp vớithành phần kinh tế Nhà nớc, mọi doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranhquyết liệt thì chỉ bằng cách kinh doanh có lãi thì doanh nghiệp mới có thể tồntại và phát triển đợc.
Phần lợi nhuận còn lại sau khi bù đắp các chi phí sẽ là nguồn tích luỹđể doanh nghiệp tái sản xuất, đầu t mở rộng và đáp ứng những nhu cầu khác.Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì nguồn tíchluỹ chủ yếu là từ lợi nhuận thu đợc.
Lợi nhuận có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Nó là chỉ tiêu đánh giá kết quả HĐKD, trình độ tổ chức quản lýtrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời lợi nhuận còn là đònbẩy kinh tế quan trọng tác động tới việc hoàn thiện và phát triển kinh doanhcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp có lợi nhuận cao và ổn định thì uy tín sẽ đợcnâng cao, mở rộng đợc thị trờng và liên kết với nhiều đơn vị khác.
Trang 9Bên cạnh đó, việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp thúc đẩy sự tăngtrởng của nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả (có lãi)sẽ nộp thuế cho NSNN, làm tăng tích luỹ và mở rộng sản xuất kinh doanh trênquy mô toàn bộ nền kinh tế.
1.2.2 Xuất phát từ yêu cầu phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh vàtự chủ tài chính của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, không có sự bao cấp về vốn của Nhà nớccho các doanh nghiệp, Nhà nớc giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, cácdoanh nghiệp thực sự trở thành chủ thể sản xuất kinh doanh độc lập, tự chịutrách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình Điều này đã khiến cho cácdoanh nghiệp không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc tự khẳng định mìnhtrên thơng trờng cũng nh trong nền kinh tế Muốn làm đợc điều đó doanhnghiệp phải tự bảo toàn vốn và phát triển đợc vốn sản xuất kinh doanh, làm ăncó lãi, vốn tích lũy hàng năm phải tăng lên.
Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp khi bớc vào nền kinh tế thị trờngđã từng bớc thích nghi; biết tìm ra những hớng đi đúng đắn và từng bớc làmăn có hiệu quả Trên cơ sở đó có thể tự tái sản xuất giản đơn và tái sản xuấtmở rộng, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, cải thiện đời sống cán bộ, côngnhân viên.
Nhng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề nh: Cha linh hoạt trongviệc xây dựng hoạt động sản xuất kinh doanh, vẫn còn một số doanh nghiệpcòn chậm thích ứng với cơ chế thị trờng dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả.Nhà nớc và nhà quản lý cần quan tâm, có các chính sách để từng bớc ổn địnhvà phát triển sản xuất kinh doanh.
Thực tiễn cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới đòi hỏi cácquốc gia phải hợp tác với nhau Điều này đặt ra vấn đề tháo gỡ dần sự bảo hộcủa Nhà nớc với các doanh nghiệp trong nớc để kích thích tính sáng tạo, tựchủ của các doanh nghiệp đồng thời xóa bỏ tính ỷ lại của một số doanh nghiệplàm ăn không hiệu quả Hơn nữa, chơng trình Việt Nam tham gia khu vực mậugịch tự do ASEAN (AFTA) và tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO) sẽ mang đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội và thách thức lớn Dovậy, các doanh nghiệp phải cạnh tranh trong môi trờng phức tạp hơn và chỉ cókinh doanh hiệu quả, lợi nhuận ngày càng gia tăng mới giúp doanh nghiệpđứng vững và phát triển Ngợc lại, nếu doanh nghiệp không nhanh chóng đổi
Trang 10mới trong cách nghĩ, tìm cách đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh củamình thì sẽ có nguy cơ bị tụt hậu thậm chí có thể bị phá sản.
Vì vậy, phấn đấu tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp là một vấn đềhết sức cần thiết, quan trọng đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của một doanh nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố, có cảnhân tố chủ quan và nhân tố khách quan Việc phân tích, đánh giá đúng đắnảnh hởng của các nhân tố tác động thì sẽ giúp cho DN đa ra những biện phápra tăng lợi nhuận hợp lý và hiệu quả hơn.
1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan.
* Nhân tố số lợng và chất lợng sản phẩm tiêu thụ.
Về nguyên tắc, việc tăng sản lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm tăng doanhthu và lợi nhuận lên (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) Sản phẩmsản xuất ra càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn và là đòn bẩy đểtăng lợi nhuận Điều này phụ thuộc vào năng lực sản xuất là công tác lập kếhoạch về khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ Lợi nhuận còn phụthuộc vào quy mô của doanh nghiệp; tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sảnphẩm; việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với khách hàng; việc giao hàng, vậnchuyển và thanh toán tiền hàng Ngoài ra, lợi nhuận còn phụ thuộc vào việctiết kiệm chi phí; quản lý điều hành doanh nghiệp Trong thi công, xây lắp, lợinhuận còn phụ thuộc vào khối lợng công trình hoàn thành Việc chuẩn bị tốtký hợp đồng kinh tế với các đơn vị mua hàng, tổ chức đóng gói, vận chuyểnnhanh chóng, thanh toán bằng nhiều hình thức thích hợp, xác định và giữ vữngkỷ luật thanh toán với đơn vị mua hàng, tính toán chính xác khối lợng sản xuấtvà khối lợng xây lắp hoàn thành, chi phí xây dựng công trình thấp,… tất cả tất cảđều góp phần quan trọng nhằm tăng lợi nhuận Tuy nhiên, nếu nh việc sảnxuất nhiều vợt quá cầu của thị trờng thì sẽ làm ứ đọng, hàng tồn kho tăng,vòng quay vốn chậm làm giảm số lợng sản phẩm tiêu thụ, giảm doanh thu củadoanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp phải nắm vững nhu cầu thị trờng, đầu thợp lý để đa ra số lợng sản phẩm thích hợp.
Nhân tố chất lợng cũng tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp bởi nólà vũ khí cạnh tranh hữu hiệu và mang tính chiến lợc lâu dài Một sản phẩmchất lợng tốt, giá trị sử dụng cao, đáp ứng đợc thị hiếu và có giá bán hợp lý sẽđợc ngời tiêu dùng chấp nhận, đó chính là con đờng gia tăng lợi nhuận bềnvững Tất nhiên, chất lợng sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khácnh: trình độ tổ chức, quản lý sản xuất và lao động, kỹ thuật công nghệ Ta
Trang 11cũng thấy rằng, việc hoàn toàn chú trọng vào chất lợng sản phẩm cha chắc đãđem lại hiệu quả nh mong muốn, nó có thể đẩy giá bán lên quá cao và thu hẹpthị trờng tiêu thụ Rõ ràng, nâng cao chất lợng là mục tiêu, yêu cầu và phụthuộc rất nhiều vào tính toán chủ quan của doanh nghiệp.
* Nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ.
Mỗi doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giácả của chúng cũng khác nhau Những sản phẩm có vai trò quan trọng, có tínhchất chiến lợc đối với nền kinh tế quốc dân, Nhà nớc sẽ định giá, còn lại căncứ vào những chủ trơng có tính chất hớng dẫn của Nhà nớc thì doanh nghiệpsẽ căn cứ vào tình hình cung cầu trên thị trờng mà xây dựng giá bán sản phẩm.Việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ có ảnh hởng đến lợinhuận, nếu tăng tỷ trọng mặt hàng có lợi nhuận đơn vị cao và giảm tỷ trọngmặt hàng có lợi nhuận đơn vị thấp sẽ làm tăng tổng lợi nhuận và ngợc lại Kếtcấu mặt hàng chịu sự tác động của cung cầu trên thị trờng và việc tăng giảmtỷ trọng từng mặt hàng còn tùy thuộc vào từng thời kỳ.
* Nhân tố tổ chức lao động và sử dụng lao động
Đây là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới năng suất, chấtlợng và hạ giá thành sản phẩm Nắm bắt đợc số lợng lao động, trình độ laođộng và tổ chức lao động, trình độ lao động và tổ chức lao động khoa học, tạora đợc sự kết hợp với các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, là cơ sở để giảm chiphí nhân công cũng nh tránh tình trạng lãng phí sức lao động; giờ máy làmviệc… tất cả Nhân tố này sẽ tác động tới hiệu quả làm việc của toàn doanh nghiệp,
nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí quản lý góp phần làm tăng lợinhuận của DN.
* Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ và tài chính.
Đây là nhân tố thể hiện rõ tính chủ quan của doanh nghiệp Tổ chức tốtviệc quản lý sản xuất kinh doanh là cách thức tốt nhất nhằm hạ giá thành, tănglợi nhuận Điều này đợc biểu hiện trong quá trình quản lý chi phí của DN: từchi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng vàquản lý DN, nếu không quản lý tốt những khoản chi này sẽ dẫn tới tình trạnglãng phí và làm tăng giá thành sản phẩm.
Quản lý tổ chức sử dụng nguồn vốn cũng rất quan trọng Vốn đầu t chotừng khâu phải hợp lý, từ khâu dự trữ vật t, tồn kho sản phẩm tới quản lý cáckhoản phải thu, phải trả, khoản vay nợ ngân hàng Thực hiện tốt những vấn đề
Trang 12trên sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và ngợc lại, góp phần ổnđịnh tình hình sản xuất kinh doanh nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan.
* Nhân tố giá bán.
Giá bán đợc xác định bởi quy luật cung cầu trên thị trờng và mang tínhkhách quan Trong trờng hợp các nhân tố khác không đổi, thì việc thay đổi giábán cũng có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận Để đảm bảo đợcdoanh thu và lợi nhuận, doanh nghiệp phải có những quyết định về giá cả Giácả phải bù đắp chi phí đã tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thỏa đáng để thực hiệntái sản xuất mở rộng Do vậy việc xác định một chính sách giá cả hợp lý là rấtquan trọng.
* Nhân tố khoa học công nghệ.
Là nhân tố tác động mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật là phơng thức tốt nhất đểnâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí hạ giá thành nângcao lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngợc lại, nếu không áp dụng thì sản phẩmcủa doanh nghiệp không bắt kịp đợc thị trờng, chất lợng không đợc nh ý, sẽ bịđào thải và làm cho doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, lợi nhuận thu đợcthấp thậm chí thua lỗ.
* Vòng đời sản phẩm.
Mỗi sản phẩm đều có một vòng đời tồn tại trải qua 4 giai đoạn từ khixuất hiện, tăng trởng, bão hoà và suy thoái Mỗi giai đoạn khác nhau sẽ chodoanh thu và lợi nhuận khác nhau, nếu nh doanh nghiệp tổ chức quản lý, khaithác và kéo dài giai đoạn tăng trởng và bão hoà, rút ngắn thời gian suy thoáivà hình thành ban đầu, sẽ giúp doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận hơn Dovậy, doanh nghiệp cần nắm vững, có kế hoạch cho cụ thể cho từng giai đoạnđể có thể sản xuất sản phẩm hợp lý nhất.
* Thị trờng tiêu thụ.
Thị trờng tiêu thụ có ảnh hởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩmvà lợi nhuận Nói đến thị trờng phải xem xét đến cả phạm vi thị trờng và khảnăng thanh toán (sức mua) của thị trờng Nếu sản phẩm của doanh nghiệp cóthị trờng tiêu thụ rộng lớn không chỉ trong nớc mà cả thị trờng quốc tế, khảnăng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp cao ngay tại những thị trờng đòihỏi chất lợng sản phẩm cao và có sức mua thì doanh nghiệp sẽ có điều kiệntăng doanh thu nhanh Vì vậy việc khai thác, mở rộng thị trờng tiêu thụ là mộtnhân tố quan trọng để tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Trang 13Với những nhân tố tác động tới lợi nhuận nh vậy, doanh nghiệp cần cónhững giải pháp để phát huy yếu tố tích cực và hạn chế những tác động tiêucực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.4.1 Tăng số lợng và chất lợng sản phẩm tiêu thụ.
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và nó chỉ đợc xác định sau khi sản phẩm đã đợc tiêu thụ.Do đó số lợng và chất lợng sản phẩm tiêu thụ có ảnh hởng trực tiếp tới lợinhuận của doanh nghiệp.
Để tăng sản lợng sản phẩm tiêu thụ thì trớc hết về mặt sản xuất, doanhnghiệp phải đầu t máy móc thiết bị để mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất,đảm bảo các yếu tố đầu vào đợc liên tục, bố trí lao động hợp lý và có chế độkhuyến khích kịp thời để nâng cao năng lực sản xuất của họ.
Để làm tốt khâu tiêu thụ thì việc tổ chức quản lý bán hàng phải hợp lý, khoahọc Phải tìm hiểu nhu cầu thị trờng, tăng cờng quảng cao, đồng thời khâu vậnchuyển, giao hàng, thanh toán tiền hàng phải nhanh chóng và đa dạng trong phơngthức thực hiện Điều đó sẽ giúp cho công tác tiêu thụ sản phẩm tốt hơn.
Chất lợng sản phẩm cũng có ý nghĩa rất quan trọng, giúp chho việc tăngcao uy tín của doanh nghiệp, giữ vững mối quan hệ tốt với khách hàng sẽ giántiếp làm tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ, tăng lợi nhuận cho DN Muốn vậy,doanh nghiệp cần phải thờng xuyên năng cao chất lợng sản phẩm thông quaviệc đầu t công nghệ, áp dụng khoa học tiến bộ, sử dụng yếu tố đầu vào cóchất lợng tốt, nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động và phải tăng c-ờng giám sát, kiểm tra chất lợng từ khâu bắt đầu sản xuất tới khâu tiêu thụ sảnphẩm áp dụng hệ thống tiêu chuẩn (ISO) đối với quá trình sản xuất để nângcao chất lợng sản phẩm của mình hớng tới xuất khẩu.
1.4.2 Lựa chọn kết cấu mặt hàng sản xuất hợp lý.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng thì việc đa dạng hoá sản phẩm là mộtxu hớng phổ biến cho các doanh nghiệp Điều này cũng xuất phát từ lợi íchcủa nó: DN sẽ tiết kiệm đợc những năng lực sản xuất d thừa về máy móc thiếtbị, về NVL, về nhân công và tạo thêm nguồn thu cho doanh nghiệp, gópphần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, Nếu doanh nghiệp tăng tỷ trọng nhữngmặt hàng có lợi nhuận đơn vị cao và giảm tỷ trọng những mặt hàng có lợinhuận đơn vị thấp thì sẽ tăng đợc tổng lợi nhuận Tất nhiên, việc lựa chọn kếtcấu này còn phải tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trờng và khả năng của bản thân doanhnghiệp Do vậy, doanh nghiệp vừa phải nghiên cứu thị trờng cẩn thận kết hợp với
Trang 14khả năng đáp ứng của mình để đa ra kết cấu hợp lý nhất Riêng đối với nhữngsản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng thì doanh nghiệp phải thực hiện đúngnhững quy định của hợp đồng để bảo đảm đợc uy tín của doanh nghiệp.
1.4.3 Mở rộng thị trờng tiêu thụ.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có lợi nhuận,ngày càng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của mình và điều đó gắnliền với việc phải mở rộng thị trờng tiêu thụ Để nâng cao lợi nhuận, doanhnghiệp phải có nhiều biện pháp khác nhau:
- Tiến hành thăm dò thị trờng để xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng,tìm hiểu tình hình cạnh tranh, các chính sách của chính quyền địa phơng hayChính phủ nớc sở tại.
- Xây dựng hợp lý mạng lới phân phối để tiếp cận đợc khách hàng trênnhiều phơng tiện một cách tốt nhất và nhiều nhất.
- Giữ mối quan hệ tốt với khách hàng, giữ uy tín cho doanh nghiệp bằngviệc cung cấp sản phẩm đúng nh yêu cầu của đơn đặt hàng.
- Thực hiện chiến dịch quảng cáo sản phẩm của doanh nghiệp trên cácphơng tiện thông tin đại chúng Tham gia hội chợ triển lãm thơng mại nhằmquảng cáo sản phẩm và xúc tiến thơng mại, bởi qua đó có thể ký kết nhiều hợpđồng có giá trị lớn.
- Thờng xuyên đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩmnhằm đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của khách hàng.
áp dụng chính sách giá cả linh hoạt, mềm dẻo để cạnh tranh và đáp ứngđợc nhiều dạng khách hàng.
1.4.4 Hạ giá thành sản phẩm.
Trên cơ sở đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận thì ngoài việcgia tăng doanh thu thì một biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận nữa là tiết kiệmchi phí, hạ giá thành sản phẩm Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm:
* Phấn đấu tăng năng suất lao động.
- Thờng xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất trong doanhnghiệp, ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học – kỹ thuật và sảnxuất Tuy nhiên, việc đầu t, đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất đòi hỏi vốnđầu t lớn, vì vậy doanh nghiệp phải có các biện pháp cụ thể, phù hợp để huyđộng, khai thác các nguồn vốn đầu t cho doanh nghiệp.
- Không ngừng hoàn thiện và nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổchức lao động trong doanh nghiệp.
Trang 15- Thực hiện bố trí, sắp xếp thời gian lao động hợp lý: nâng cao trình độtay nghề, ý thức trách nhiệm của ngời lao động, đồng thời áp dụng những hìnhthức khuyến khích kịp thời để phát huy năng lực của họ.
* Phấn đấu tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao.
Loại chi phí này thờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động sản xuấtnên việc giảm nó sẽ đóng góp một phần quan trọng trong công tác tiết kiệmchi phí hạ giá thành sản phẩm Để thực hiện đợc doanh nghiệp phải có cácbiện pháp tiết kiệm chi phí lao động vật t, chi phí quản lý, hạn chế tối đa cácthiệt hại tổn thất trong quá trình sản xuất Tìm kiếm yếu tố đầu vào chất lợng,gần nơi sản xuất, áp dụng công nghệ máy móc hiện đại phù hợp, giám sát chặtchẽ quá trình sản xuất để sử dụng tiết kiệm và tránh tình trạng tiêu hao vật liệunhiều làm tăng chi phí.
* Thực hiện sắp xếp cơ cấu tổ chức hợp lý:
Giảm thiểu lao động gián tiếp, tăng số lợng lao động có trình độ chuyênmôn, tay nghề cao, để tiết kiệm chi phí quản lý góp phần giảm chi phí toàndoanh nghiệp.
1.4.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Để đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của một doanh nghiệp cầnphải đặt kết quả đạt đợc trong mối quan hệ với quy mô của doanh nghiệp Khibỏ vốn đầu t thì bao giờ cũng mong muốn đồng vốn đó đợc sử dụng có hiệuquả nhất hay thu đợc nhiều lợi nhuận cao nhất với một lợng vốn bỏ ra ít nhất.Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một giải pháp cần thiết và quantrọng nhằm gia tăng lợi nhuận tại doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lu động Vốn cố định làbiểu hiện bằng tiền của TSCĐ, có tính chất quyết định tới năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp Để quản lý vốn cố định thì cần chú ý khai thác có hiệu quảnăng lực, công suất máy móc hiện có và có biện pháp hạn chế hao mòn vôhình Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ Sử dụng vốn này phảinâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay của vốn, đồng thời hạn chếtối đa tình trạng vật t hàng hoá bị ứ đọng, sử dụng tiết kiệm vốn nguyên liệu,tránh hao hụt, mất mát.
Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
- Chủ động linh hoạt trong quá trình huy động vốn cho sản xuất kinhdoanh, đảm bảo huy động đủ vốn với chi phí sử dụng vốn thấp nhất, sử dụngcó hiệu quả đòn bẩy tài chính nhng vẫn phải đảm bảo phát huy quyền tự chủ
Trang 16tài chính của doanh nghiệp: thực hiện giao trách nhiệm quản lý và sử dụngvốn cho từng đối tợng sử dụng.
- Lựa chọn các phơng án đầu t có hiệu quả cao nhất, đảm bảo kết cấuTSCĐ hợp lý theo hớng tăng TSCĐ trực tiếp sản xuất, thực hiện khai thác cóhiệu quả năng lực máy móc hiện có, áp dụng biện pháp khấu hao phù hợpnhằm hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình.
- Tăng cờng công tác kiểm tra và giám đốc tài chính đối với bộ phậnvốn lu động nh vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm;xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao ý thức tiết kiệm, pháthuy tinh thần năng động sáng tạo trong sản xuất của ngời lao động.
- Phân tán rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng thu nhập,doanh nghiệp có thể thực hiện các hoạt động đầu t ra bên ngoài nh liên doanhliên kết, đầu t chứng khoán.
Mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm về ngành nghề, sản phẩm, cơ cấulà khác nhau, do vậy phải tìm cho mình một giải pháp phù hợp để nâng caohiệu quả hoạt động của mình Để đạt tới mục tiêu không ngừng gia tăng lợinhuận DN cần quan tâm thực hiện tốt những nguyên tắc sau:
- Phối hợp các mặt quản lý để tìm ra giải pháp thích hợp nhất có thểphát huy những mặt mạnh của mình.
- Xem xét, xác định các lợi thế về vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹthuật, thơng hiệu, thị trờng, ngành nghề kinh doanh để đa ra các giải pháp giảiquyết vấn đề hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng doanh thu, lợinhuận cho doanh nghiệp.
- Chú trọng tổ chức công tác tài chính doanh nghiệp để tài chính doanhnghiệp thực sự trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh, đa ra những t vấn có giá trị, kịp thời đối với ban lãnh đạo củaDN.
Trang 172.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty xây lắp vật liệu xây dựng – tổng công ty xây dựng Sông Hồng.
Trụ sở cơ quan: 72 An Dơng – Quận Tây Hồ – Thành phố Hà Nội.Điện thoại: 04 8 294 852.
Fax : 04 8 238 515.
Tài khoản giao dịch: 7302 – 0603 tại ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty đợc tóm tắt nh sau:
+ Ngày 25/07/1974, Bộ trởng Bộ xây dựng ra quyết định số 367 –BXD thành lập công ty đá, cát, sỏi trực thuộc Bộ Nhiệm vụ là đơn vị quản lýsản xuất kinh doanh và đơn vị kinh tế hoạt động theo nguyên tắc hạch toánkinh tế có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo sản xuất đá, cát, sỏi, vôi trong cả nớc.Khi thành lập có 9 phòng; 1 xí nghiệp; 2 xởng; 1 trờng công nhân và các bankiến thiết.
+ Ngày 06/10/1979, Bộ trởng Bộ xây dựng ra quyết định 1414/ BXD –TCCB: liên hiệp các xí nghiệp cát, đá, sỏi đợc thành lập trên cơ sở chuyểnCông ty đá, cát, sỏi hoạt động trong phạm vi cả nớc: quy định rõ Liên hiệp làmột tổ chức SXKD gồm các xí nghiệp sản xuất cát, đá, sỏi, vôi là đơn vị trựcthuộc và là cơ quan quản lý sản xuất kinh doanh chuyên ngành kinh tế, kỹthuật theo Điều lệ Liên hiệp các xí nghiệp Quốc doanh (số 302/CP ngày01/12/1978) hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế có t cách pháp nhân có61 phòng chức năng, 1 phòng liên hiệp, có khoảng 20 Xí nghiệp trực thuộc vàcác trờng kỹ thuật khai thác mỏ.
+ Sau khi chính phủ có quyết định số 5825 ĐMDN ngày 13/10/1995 vềviệc phê duyệt tổng thể sắp xếp doanh nghệp Nhà nớc trực thuộc Bộ trên cơ sởchấm dứt hoạt động các Liên hiệp các Xí nghiệp đá, cát, sỏi và sắp xếp lại cácđơn vị gồm: Nhà máy đá hoa Granitô Hà nội, Nhà máy đá hoa gạch lát ĐôngAnh, Xí nghiệp cát, sỏi số 1, xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựngsố 3 và xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng số 5 Công ty chịu sựquản lý Nhà nớc của Bộ xây dựng và các cơ quan quản lý Nhà nớc khác theoquy định của pháp luật Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: Giám đốc, các
Trang 18phó giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị trực thuộc (có bốn phòng chứcnăng), có điều lệ hoạt động đợc Bộ xây dựng phê chuẩn.
+ Ngày 20/01/1979 Bộ xây dựng ra QĐ số 33/ BXD – TCLĐ đổi têncông ty Vật liệu xây dựng thành Công ty xây lắp vật liệu xây dựng Công ty đ-ợc xếp doanh nghiệp hạng I (QĐ số 441/ BXD – TCLĐ ngày 09/07/1997 củaBộ xây dựng) gồm 6 xí nghiệp, 4 phòng ban chức năng Công ty có đăng kýkinh doanh số 111508 do sở kế hoạch, đầu t Hà nội cấp.
+ Theo sự sắp xếp lại doanh nghiệp ngày 20/05/2002 Bộ trởng Bộ xâydựng đã ra quyết định số 628/QĐ - BXD về việc chuyển công ty xây lắp vậtliệu xây dựng trực thuộc Bộ thành Doanh nghiệp thành viên của Tổng công tyxây dựng Sông Hồng Bộ máy tổ chức giữ nguyên nh lúc trực thuộc Bộ.
+ Ngày 10/03/2003, một đơn vị trực thuộc là xí nghiệp vật liệu xâydựng và xây lắp số 5 đợc tách ra khỏi công ty thành lập công ty khác trựcthuộc Tổng Công ty xây dựng Sông Hồng.
+ Ngày 16/07/2003, Tổng công ty xây dựng Sông Hồng tách tiếp 4 xínghiệp nữa thành lập 4 công ty khác trực thuộc Tổng công ty.
+ Nh vậy, Công ty xây lắp vật liệu xây dựng chỉ còn lại Xí nghiệp Xâylắp vật t vận tải cũ và các phòng chức năng Hoạt động chính thức theo môhình mới kể từ ngày 16/07/2005 Với lĩnh vực hoạt động hiện tại là chuyên thicông xây lắp, kinh doanh khác và bắt đầu tổ chức sản xuất công nghiệp vậtliệu xây dựng.
Đại diện pháp nhân doanh nghiệp: Ông Nguyễn Quốc Vinh - Giám đốc.Công ty vật liệu xây dựng có tên giao dịch Quốc tế là: Building
material company, viết tắt là BMCo.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xõylắp vật liệu xõy dựng Sụng Hồng.
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh Vật liệu xây dựng và xây dựngtheo qui hoạch, kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nớc bao gồm:
+ Sản xuất, kinh doanh Vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí ốp lát máymóc, thiết bị phụ tùng phục vụ khai thác Vật liệu xây dựng;
+ T vấn kỹ thuật công nghệ cho các dự án phát triển Vật liệu xây dựng;+ Thi công xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu mỏ khaithác tài nguyên làm Vật liệu Xây dựng và công trình dân dụng;
+ Xuất nhập khẩu sản phẩm, vật t thiết bị chuyên ngành đá cát sỏi vàvật liệu trang trí ốp lát;
+ Vận tải đờng sông và gia công, sửa chữa các phơng tiện vận tải thuỷ;
Trang 19+ Các ngành nghề kinh doanh khác theo qui định của pháp luật;
Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài phùhợp với pháp luật và chính sách của Nhà nớc.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớcgiao, bao gồm cả phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác; nhận và sử dụngcó hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực do Nhà nớc giao để thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh và nhiệm vụ khác đợc giao.
2.1.2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.+ Tình hình tổ chức lao động.
Hiện tại công ty có 69 ngời trong số này có 70% đợc đào tạo từ các trờngđại học và cao đẳng, còn lại có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật Thunhập của ngời lao động tơng đối cao so với mặt bằng chung của toàn xã hộibình quân là 850.000 đ/ngời/tháng Lơng của cán bộ, nhân viên hởng theo lơngcơ bản của Nhà nớc và cộng thêm phần kinh phí theo quy định.
- Bộ máy Quản lý của công ty.
Bộ máy quản lý, điều hành của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyếntham mu Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
Trong đó: +1 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
+1 phó giám đốc phụ trách về kinh doanh và đấu thầu.Ban giám đốc giữ vai trò lãnh đạo toàn công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từngtổ đội sản xuất.
Sau đây là sơ đồ bố trí các phòng ban và các đội xây lắp của công ty.
Các phòng ban, tổ đội xây lắp đều có chức năng, nhiêm vụ riêng củamình trong đó phòng tổ hức hành chính: tổ chức quản lý, thực hiện công táchành chính, quản lý của công ty, tổ chức điều động cán bộ công nhân viên, tạođiều kiện thuận lợi cho các phòng ban khác.
Ban giám đốc công ty
Phòng tổ chức hành
chính Phòng tài vụ
Phòng kỹ thuật, tổng
Đội xây lắp
Đội xây lắp
Đội xây lắp III
Đội xây lắp IV
Đội xây lắp V,VI
Trang 20+ Phòng tài vụ: Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tài chínhthống kê theo quy định của Nhà nớc Chịu trách nhiệm thu nhận xử lý và hệthống hoá toàn bộ thông tin kế toán phục vụ cho quản lý kinh tế, tài chính củacông ty kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kế toán – tài chính của công ty.Xây dựng kế hoạch tài chính thống nhất, quản lý tập trung các nguồn vốntrong công ty và tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính.
+ Phòng kỹ thuật tổng hợp: tính toán đấu thầu công trình, kiểm tra giámsát kỹ thuật tại công trờng, tổ chức nghiệm thu, tính toán khối lợng hoàn thànhvới đối tác, lập kế hoạch, giải pháp, phơng án thi công công trình … tất cả
+ Các đội xây lắp: Hiện công ty có 11 đội xây lắp trong đó có 5 đội xâylắp điện và 6 đội xây dựng dân dụng Trong mỗi đội đều có một đội trởng làkỹ s phụ trách điều hành chung toàn công trình và quản lý công nhân viêntrong đội mình và chịu trách nhiệm trớc công ty về mọi mặt.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty xây lắp vật liệu xây dựng là một doanh nghiệp xây dựng cơ bảnchủ yếu là xây lắp mới, cải tạo và nâng cấp,… tất cả các công trình xây dựng Dođó sản phẩm của công ty có đặc điểm là sản phẩm xây lắp Công ty phải dựavào các bản vẽ thiết kế, dự toán xây lắp, giá trúng thầu, hạng mục công trìnhdo bên mua (bên A) cung cấp để tiến hành hoạt động thi công.
Có thể tóm tắt qui trình sản xuất sản phẩm nh sau:
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong nhữngnăm gần đõy.
Công ty với những nỗ lực không ngừng đã giúp cho hoạt động sản xuấtkinh doanh ngày một phát triển, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây.
Doanh thu thuần 63.412.170.655 118.850.579.220Lợi nhuận trớc thuế 299.712.135 1.468.548.524Lợi nhuận sau thuế 299.712.135 1.057.354.937Thực hiện nghĩa vụ
đối với nhà nhà nớc 775.674.101 6.353.722.548Vốn kinh doanh 78.803.137.761 88.458.524.547Vốn cố định 33.524.016.591 33.730.173.247Căn cứ vào dự
toán đ ợc duyệt, hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công,
qui phạm định mức KTKT từng
công trình
Sử dụng các yếu tố chi phí; vật t công nhân, giá sản xuất chung để tiến hành tổ chức thi công
xây lắp
Sản phẩm xây lắp, công trình
hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đ a vào sử dụng
Trang 21Vốn lu động 45.279.121.170 54.728.351.300
2.2 Tổ chức quản lý tàI chính và kế toán của công ty xây lắpvật liệu xây dựng sông hồng
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Cùng với sự hoàn thiện bộ máy quản lý trong công ty thì bộ máy kế
toán cũng đợc hoàn thiện tổ chức toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý nhằmphục vụ tốt hơn trong công tác kế toán
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nên bộ máy kế toán đợctổ chức theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán.
Sơ đồ bộ máy kế toán
2.2.2 Tổ chức hạch toán kế toán
- Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán ’’ chứng từ ghi sổ ’’.Hằng ngàykhi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán đơn vị phản ánh vào chứng từ và ghichép chứng từ vào bảng kê định kỳ tổng hợp và giao cho phòng tài vụ củacông ty.Tại phòng tài vụ nhân viên kế toán kiểm tra chứng từ và tổng hợp,
Kế toán vốn bằng
tiềnKế toán tr ởng(Tr ởng phòng)
Phó phòng kế toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán tiền
l ơng
Thủ quỹ
Kế toán các đội xây lắp
Trang 22phân loại ghi vào sổ kế toán tổng hợp là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái(cấp 1).
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán ViệtNam qui định tại Quyết định số 186/198/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 về việcban hành chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp.
Hình thức ghi sổ kế toán : chứng từ ghi sổ.
Phơng pháp kế toán TSCĐ : theo nguyên giá và giá trị còn lại.
Tình đến năm 2004 tổng nguyên giá TSCĐ hữu hình là 55.411.497.108và giá trị còn lại cuối kỳ là 30.800.132.250đ.
Trong tổng t i sài s ản của công ty thì chủ yếu là TSLĐ v ài s ĐTNH, chiếm gần62%, năm 2004 là 54.728.351.300đ
Trong các khoản phải thu của công ty thì chủ yếu là thu từ khách hàngchiếm 52,64% tơng ứng là 19.002.429.565đ
Phần còn lại chủ yếu là phải thu khác, công ty không có khoản phải thukhó đòi.
Theo đánh giá ban đầu thì Doanh thu năm 2004 là 118.850.579.220 đãtăng rất nhiều so với năm 2003 : 63.412.170.655đ Điều này phần nào chứngtỏ sự phát triển của công ty
Phơng pháp khấu hao : Tuyến tính
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho : Kê khai thờng xuyên Kết quả tài chính của doanh nghiệp đợc cấu hành từ 3 bộ phận :
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả hoạt động bất thờng.
Kết quả hoạt động tài chính.
Quá trình kế toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo sơ đồ sau:
K/C GVHH,SP K/C XĐKQ K/CDT
Trang 23Cuối kỳ xác định kết quả lỗ lãi :
TK911 TK421(2) TK911 Hoặc Lỗ Hoặc Lãi
- Kết quả hoạt động tài chính : Khoản chênh lệch thu nhập hoạt độngtài chính và chi phí hoạt động tài chính gồm: Thu nhập từ hoạt động liêndoanh, đầu t chứng khoán, lãi cho vay vốn và chi phí tơng ứng với nó.
Sau kỳ kinh doanh, công ty tiến hành lập báo cáo tài chính gồm: + Bảng cân đối kế toán : Mẫu B01-DN
+ Bảng báo cáo KQHĐKD : Mẫu B01-DN + Bảng thuyết minh BCTC: Mẫu 09-DN
- Công ty huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong đó chủ yếu làvốn tích luỹ và vốn vay ngân hàng, trong công tác kế toán tại công ty các cánbộ nhân viên đã không ngừng nỗ lực phấn đấu học hỏi giúp công ty trong việcđa ra các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành xây lắp,tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu t.
- Công ty đã đề ra giá thành kế hoạch là chỉ tiêu quan trọng trong hệthống chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, tài chính của công ty mục tiêu là phấn đấugiảm chi phí, hạ giá thành thực tế, tăng lợi nhuận cho công ty.
- Công ty luôn coi trọng chất lợng và tiến độ hoàn thành công trình, vìvậy luôn giữ đợc chữ tín với chủ đầu t.
Việc tổ chức công tác tập hợp chứng từ ban đầu công ty thực hiện khátốt, theo đúng chế độ quy định vận dụng một cách linh hoạt hệ thống các tàikhoản, sổ sách kế toán do Nhà nớc quy định.
2.3 Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty xây lắp vật liệuxây dựng Sông Hồng.
Trang 242.3.1 Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay.
2.3.1.1 Những u thế của công ty:
- Cùng với sự phát triển của đất nớc với nền Công nghiệp hoá hiện đạihoá, đòi hỏi phải có nhiều công trình xây dựng để đáp ứng nhu cầu này.Do đócông ty đã đấu thầu và thắng thầu nhiều gói thầu có giá trị lớn, tạo ra lợinhuận cho công ty, nâng cao đời sống vật chất cho ngời lao động.
- Từ năm 2003 nền kinh tế nớc ta bắt đầu gia nhập AFTA, quá trình hộinhập đó sẽ tạo cho công ty có nhiều cơ hội giao lu, học tập, trao đổi công nghệxây dựng tiên tiến từ nớc ngoài Chẳng hạn nh những công trình sân vận độngMỹ Đình (do Trung Quốc xây dựng), các toà nhà cao ốc ở Hà nội do các nớckhác tiến hành thi công… tất cảđó là điều kiện cho công ty học hỏi, tiếp thu nhữngkinh nghiệm xây dựng từ các nuớc phát triển.
- Công ty có một đội ngũ cán bộ lãnh đạo vừa trẻ, năng động vừa có nănglực quản lý rất tốt, đội ngũ nhân viên thành thạo công việc Bên cạnh đó đội ngũcông nhân xây dựng có chuyên môn cao, có trách nhiệm nghề nghiệp, nên nhữngcông trình do công ty thi công luôn đợc đánh giá cao về chất lợng.
-Với những kết quả đạt đợc trong thời gian qua Công ty sẽ có đà tiếptục phát triển với yêu cầu cao hơn về tốc độ tăng trởng và hiệu quả sản xuấtkinh doanh cũng nh bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
- Trụ sở công ty đóng tại địa bàn Hà nội, đây là trung tâm chính trị,kinh tế xã hội của cả nớc nên công ty có những thuận lợi trong việc tiếp cậnnhững chính sách chế độ của Nhà nớc, các thông tin kinh tế Ngoài ra luật đầut có nhiều đổi mới cũng tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn củacông ty
2.3.1.2 Mặt hạn chế của công ty:
- Một trong những khó khăn hàng đầu của công ty là thiếu vốn sản xuấtkinh doanh Chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng,các doanh nghiệp Nhà nớc đợc cấp vốn một lần khi thành lập, trên cơ sở đóđảm bảo sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi Là một doanh nghiệp thuộclĩnh vực xây dựng cơ bản, nhu cầu về vốn của công ty là rất lớn do sản phẩmxây dựng có giá trị lớn, mang tính chất đơn chiếc, chu kì sản xuất kéo dài,trong đó nguồn vốn chủ sở hữu còn hạn hẹp.Vì vậy để đảm bảo sản xuất kinhdoanh công ty phải đi vay vốn ở ngân hàng Với chi phí để trả lãi vay đã làmgiảm lợi nhuận của công ty rất nhiều Trong năm 2003 công ty phải vay ngânhàng một số vốn lớn nh sau: Vay ngắn hạn là: 18.307.277.214đ.
Trang 25- Mặc dù thiếu vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nhngcông ty lại gặp phải những khó khăn trong quá trình thu hồi vốn Tiến độthanh toán của chủ đầu t chậm, đến cuối năm 2003 số phải thu của kháchhàng là19.002.429.418đ Điều này làm cho những khó khăn về thiếu vốn sảnxuất kinh doanh lại càng khó khăn hơn Hiện nay do chủ trơng của Nhà nớc làkhuyến khích đầu t nên tạo thuận lợi cho chủ đầu t Điều này làm cho nhàthầu bị phụ thuộc rất nhiều vào bên A (chủ đầu t) khi làm quyết toán trong tr-ờng hợp bên A cha có vốn thanh toán cho công trình thì họ có thể kéo dài thờigian quyết toán khiến cho việc thu hồi vốn rất chậm.
- Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với chính sách mở cửa,công ty không những phải cạnh tranh gay gắt với những doanh nghiệp trong n-ớc mà còn với những nhà thầu nớc ngoài Với trình độ máy móc thiết bị và taynghề của công nhân cha cao so với nhà thầu nớc ngoài, công ty gặp khó khăntrong đấu thầu và thi công những công trình lớn đòi hỏi kỹ thuật cao.
- Năm vừa qua là năm có nhiều biến động về giá vật liệu xây dựng , đặcbiệt là giá thép, làm cho việc dự toán một số công trình bị sai lệch, dẫn đếnảnh hởng đến việc quyết toán một số công trình của công ty
2.3.1.3 Giải pháp khắc phục.
- Để khắc phục những khó khăn về vốn công ty phải huy động vốn bằng
tiền dới nhiều hình thức khác nhau nh : tự bổ sung từ quỹ đầu t phát triển,nhận góp vốn liên doanh hoặc vay từ các ngân hàng dới hình thức thanh toánchậm, hoặc nhận tiền ứng trớc từ chủ đầu t, sử dụng vốn của các tổ chức, đơnvị kinh tế… tất cả ới hình thức vốn đi chiếm dụng hợp pháp.d
Nhng suy cho cùng nguồn vốn để bổ sung vốn của công ty phải lấy ratừ lợi nhuận để lại do đó việc sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu quả thì mới cóđiều kiện bổ sung thêm vốn.
Với các hình thức công ty đi chiếm dụng vốn hợp pháp hoặc đi vay đềuphải giữ chữ tín.
- Hoàn thành tốt các hợp đồng xây dựng đã kí kết với chất lợng côngtrình cao
- Đổi mới và mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác thiết kế nghiên cứukhoa học và thi công cơ giới công nghệ Phải có những chính sách thu hút ngờitài và thờng xuyên đào tạo và đào tạo lại lực lợng lao động trong công ty.
2.3.2 Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty xây lắp vật liệu xây dựngSông Hồng.