Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

73 786 2
Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền lương cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự t

LỜI NÓI ĐẦU Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Tiền lương cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp. Một chính sách tiền lương hợp lý là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động .Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra.Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Vì vậy, việc xây dựng tháng lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết.Trong thời gian thực tập tại Công ty Xây dựngThương Mại Thiên An, em đã có cơ hội điều kiện được tìm hiểu nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lươngcác khoản trích theo lương tại Công ty. Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố mở mang hơn cho em 1 những kiến thức em đã được học tại trường mà em chưa có điều kiện để được áp dụng thực hànhEm xin chân thành cám ơn sự tận tình giúp đỡ, sự nhiệt tình của Ban Giám đốc các anh chị trong Công ty, đặc biệt là Phòng Kế toán, trong thời gian thực tập vừa qua, giúp em hoàn thành được chuyên đề thực tập này. Nội dung của chuyên đề, ngoài lời mở đầu kết luận gồm 3 phần chính sau đây:Phần I: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lươngcác khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng về kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng Thương mại Thiên An Phần III: Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại Công ty THIÊN AN.2 PHẦN ICƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGI. BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP:1. Khái niệm bản chất kinh tế của tiền lương: Dưới mọi hình thức kinh tế xã hội tiền lương luôn được coi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố như kinh tế chính trị, xã hội lịch sử tiền lương cũng tác động đến việc sản xuất, cải thiện đời sống ổn định chế độ chính trị xã hội. Chính vì thế không chỉ nhà nước mà ngay cả người chủ sản xuất cho đến nguời lao động đều quan tâm đến chính sách tiền lương. Trong sản xuất kinh doanh tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp tác động nhân quả đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiền lương được hiểu như sau:" Tiền lương dưới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức cho phù hợp với số lượng chất lượng lao động của mỗi con người đã cống hiến . Tiền lương phản ánh việc trả lương cho công nhân viên dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động". Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quan điểm cũ về tiền lương không còn phù hợp với điêù kiện của nền sản xuất hàng hoá. Đòi hỏi nhận thức lại. Đúng đắn hơn bản chất của tiền lương theo quan điểm đổi mới của nước ta "Tiền lương là bộ phận thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà người sử dụng lao động trả cho người lao động với 3 giá trị lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh ". Để có được nhận thức đúng về tiền lương, phù hợp với cơ chế quản lý, khái niệm tiền lương phải đáp ứng một số yêu cầu sau: *Phải quan niệm sức lao động là một hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước mà còn cả đối với công nhân viên chức trong lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý xã hội. *Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá trị của hàng hoá sức lao động mà người sử dụng người cung ứng sức lao động thoả thuận với nhau theo qui luật cung cầu của giá cả thị trường. *Tiền lương là bộ phận cơ bản trong thu nhập của người lao động đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Khaí niệm tiền lương:Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động). Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng chất lượng công việc của họ.Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh 4 thần hăng hái lao động, kích thích tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. 2. Tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế :2.1/ Tiền lương danh nghĩa: Tiền lương danh nghĩa là khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người cung cấp sức lao động căn cứ vào hợp đồng lao động giữa hai bên trong việc thúc đẩy lao động. Trên thực tế mọi mức lương trả cho người lao động đều là tiền lương danh nghĩa. Lợi ích mà người cung ứng sức lao động nhận được ngoài việc phụ thuộc vào mức lương danh nghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ số lượng thuế mà người lao động sử dụng tiền lương đó để mua sắm hoặc đóng thuế . 2.2/ Tiền lương thực tế: Là lượng tư liệu sinh hoạt dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền lương của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo quy định của chính phủ. Chỉ số tiền lương thực tế tỉ lệ nghịch với chỉ số giá cả tỉ lệ thuận với chỉ số tiền lương danh nghĩa tại thời điểm xác định. ITLDN ITLTT = IGCTrong đó : ITLTT : chỉ số tiền lương thực tế ITLDN : chỉ số tiền lương danh nghĩa IGC : chỉ số giá cả5 3. Ý nghĩa vai trò của tiền lương trong sản xuất kinh doanh:3.1/ Ý nghĩa: *Đối với các chủ doanh nghiệp tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất. đối với người cung cấp sức lao động tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu. *Đối với người lao động tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Mặt khác khi năng suất lao động tăng thì lợi nhuận doanh nghiệp cũng sẽ tăng theo, do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà người lao động nhận được cũng sẽ tăng lên, nó là phần bổ sung thêm cho tiền lương, làm tăng thu nhập tăng lợi ích cho người lao động tạo ra sự gắn kết các thành viên với mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa chủ doanh nghiệp với người lao động, khiến cho người lao động có trách nhiệm hơn tự giác hơn trong công việc. Ngược lại nếu doanh nghiệp chi trả lương không hợp lý thì chất lượng công việc bị giảm sút, hạn chế khả năng làm việc, biểu hiện rõ tình trạng sao nhãng công việc. 3.2/ Vai trò của tiền lương trong sản xuất kinh doanh: *Tiền lương nhằm đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động. Đây là yêu cầu thấp nhất của tiền lương nuôi sống người lao động, duy trì sức lao động của họ. *Vai trò kích thích của tiền lương: Vì động cơ tiền lương người lao động phải có trách nhiệm cao trong công việc, tiền lương phải tạo ra sự say mê nghề nghiệp, không ngừng nâng cao trình độ về chuyên môn các lĩnh vực khác. *Vai trò điều phối của tiền lương: Tiền lương nhận được thoả đáng người lao động sẵn sàng nhận mà công việc được giao dù ở đâu, 6 làm gì hay bất cứ khi nào trong điều kiện sức lực trí tuệ của họ cho phép. *Vai trò quản lý lao động tiền lương : Doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lương còn với mục đích khác là thông qua việc trả lương mà kiếm trả theo dõi người lao động làm việc, đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại kết quả hậu quả rõ rệt. Hiệu quả tiền lương không chỉ tính theo tháng mà còn phải tính theo ngày, giờ ở toàn doanh nghiệp, từng bộ phận từng người . 4. Tiền lương tối thiểu - cở sở các mức lương:* Tiền lương tối thiểu: Tiền lương tối thiểu được xem như là cái ngưỡng cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lương khác, tạo thành hệ thống tiền lương của một ngành nào đó, hoặc hệ thống tiền lương chung thống nhất của một nước, là căn cứ để định chính sách tiền lương. Mức lương tối thiểu là một yếu tố quan tọng của một chính sách tiền lương, nó liên hệ chặt chẽ với ba yếu tố :+ Mức sống trung bình của dân cư một nước+ Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt + Loại lao động điều kiện lao động Mức lương tối thiểu đo lường giá cả sức lao động thông thường trong điều kiện làm việc bình thường, yêu cầu kỹ năng đơn giản với khung giá các tư liệu sinh hoạt hợp lý. Với ý nghĩa đó tiền lương tối thiểu được định nghĩa như sau:" Tiền lương tối thiểu là mức lương để trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất với điều kiện lao động môi trường làm việc bình thường".* Tiền lương tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp:7 Nhằm đáp ứng nhu cầu có thể trả lương cao hơn trong những doanh nghiệp có điều kiện, làm ăn có lãi, tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp theo qui định có thể điều chỉnh tuỳ thuộc vào từng ngành, tính chất công việc được xác định theo công thức sau: TLMin=290. 000 (K1 + K2)Trong đó: K1 Hệ số điều chỉnh theo vùng K2 Hệ số điều chỉnh theo ngànhTiền lương tối thiểu điều chỉnh được xây phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh khả năng thanh toán chi trả của doanh nghiệp.II.Phân loại nguyên tắc hạch toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp 1/ Yêu cầu của tổ chức tiền lương : *Đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngươì lao động. Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng vai trò của tiền lương trong đời sống xã hội. *Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao, tạo cơ sở quan trọng trong nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . Tổ chức tiền lương phải đạt yêu cầu làm tăng năng suất lao động. Đây là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển nâng cao trình độ kỹ năng người lao động. *Đảm bảo đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. *Tiền lương tác động trực tiếp tới động cơ thái độ làm việc của người lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả hoạt động quản lý, nhất là quản lý về tiền lương. 2/ Các nguyên tắc hạch toán lao động tiền lương:8 Tại các doanh nghiệp sản xuất, hạch toán chi phí về lao động là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh, bởi vì cách thù lao lao động thường không thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, các thời kỳ… Việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có vị trí quan trọng, là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm giá bán sản phẩm. Đồng thời, nó còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội. Vì thế, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi hạch toán lao động tiền lương phải quán triệt các nguyên tắc sau:2.1. Phải phân loại lao động hợp lý Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại. Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Về mặt quản lý hạch toán, lao động thường được phân loại theo các tiêu thức sau: *Phân theo thời gian lao động Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành lao động thường xuyên, trong danh sách (gồm cả số hợp đồng dài hạn ngắn hạn) lao động tạm thời, mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của chính mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng huy động khi cần thiết. Đồng thời, xác định các khoản nghĩa vụ với người lao động với Nhà nước được chính xác. *Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, có thể phân lao động của doanh nghiệp thành hai loại sau:- Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay 9 thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm những người điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng), những người phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ nguyên, vật liệu trong nội bộ; sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưa ra sản xuất…).- Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như giám đốc, phó giám đốc kinh doanh; cán bộ các phòng ban kế toán, thống kê, cung tiêu…), nhân viên quản lý hành chính (những người làm công tác tổ chức, nhân sự, văn thư, đánh máy, quản trị …).Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động. Từ đó, có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giản bộ máy gián tiếp. *Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanhTheo cách này, toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm 3 loại:- Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: Bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng…- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường…10 [...]... lý hot ng kinh doanh ti Cụng ty Xõy Dng V Thng Mi Thiờn An: Cụng ty Xõy Dng v Thng Mi Thiờn An hot ng theo lut doanh nghip Nh nc, chu s qun lý ca S Kinh t i ngoi v U ban Nhõn dõn TP H ni Cụng ty cú 4 phũng ban vi cỏc chc nng v nhim v khỏc nhau * Ban Giỏm c: ng u Cụng ty l Giỏm c, chu trỏch nhim qun lý v iu hnh Cụng ty Giỳp vic cho Giỏm c cú mt Phú Giỏm c * Cỏc phũng ban thuc Cụng ty: Phũng T chc Hnh... chng t: ghi nghip v kinh t theo thi gian v theo quan h i ng ti khon, lm cn c ghi s cỏi -S cỏi 24 -Cỏc s hoch toỏn chi tit: s chi tit TK334, TK338, TK111, TK112, TK641, TK642 25 PHN II THC TRNG V K TON TIN LNG V CC KHON TRCH THEO LNG TI CễNG TY XY DNG V THNG MI THIấN AN I C IM CHUNG CA CễNG TY THIấN AN: 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty THIấN AN: Cụng ty THIấN AN thnh lp vo thỏng 12 nm 1989,... 1989, trc thuc S kinh t i ngoi H ni Tờn gi ca Cụng ty lỳc bt u thnh lp l Cụng ty Xõy Dng Thiờn An, bt u hot ng t ngy 20/3/1990 Nm 1993, theo Ngh nh 388-HBT ngy 20/11/1991 ca Hi ng B trng v Thụng t ca Chớnh ph, Cụng ty Xõy Dng Thiờn An c thnh lp li v i tờn vi tờn giao dch Cụng ty Xõy Dng V Thng Mi Thiờn An Cụng ty Xõy Dng v Thng Mi Thiờn An l loi hỡnh doanh nghip t nhõn, thuc s hu t nhõn, hot ng hch toỏn... chun theo quy nh ca lut lao ng( khụng quỏ 8 gi/ ngy) 1.2/ Tin lng theo sn phm: Tin lng theo sn phm l hỡnh thc tr lng cho ngi lao ng cn c vo s lng, cht lng sn phm h lm ra Vic tr lng theo sn phm cú th tin hnh theo nhiu hỡnh thc khỏc nhau 12 nh tr theo sn phm trc tip khụng hn ch, tr theo sn phm giỏn tip, tr theo sn phm cú thng theo sn phm lu tin Hỡnh thc tr lng ny ó quỏn trit tt nguyờn tc tr lng theo. .. ng nhu cu dch v i ngoi nh xut nhp khu Cụng ty Xõy dng v Thng Mi Thiờn An c thnh lp ỏp ng nhu cu cp bỏch ny Nhim v chớnh ca Cụng ty khi tin hnh hot ng kinh doanh bao gm hai lnh vc c th: * Kinh doanh dch v i ngoi: Cung cp lao ng cho cỏc Cụng ty nc ngoi Vit nam, dch v cho thuờ nh * Hot ng kinh doanh XNK: Cụng ty c phộp kinh doanh trc tip Cỏc hot ng XNK ca Cụng ty bao gm: - Xut khu cỏc sn phm nh: Dt, may... Vic tớnh v tr chi phớ lao ng cú th thc hin theo nhiu hỡnh thc khỏc nhau, tu theo c im kinh doanh, tớnh cht cụng vic v trỡnh qun lý ca doanh nghip Mc ớch ch tin lng l nhm quỏn trit nguyờn tc phõn phi theo lao ng Trờn thc t thng ỏp dng cỏc hỡnh thc (ch ) tin lng theo thi gian, tin lng theo sn phm v tin lng khoỏn 1.Cỏc hỡnh thc tin lng 1.1/ Tin lng theo thi gian: Thng ỏp dng cho lao ng lm cụng tỏc vn... Hnh chớnh: Qun lý vn nhõn s ca Cụng ty, theo dừi thc hin ni quy ca cỏn b, cụng nhõn viờn trong Cụng ty Phũng K toỏn Ti v: - Tham mu cho Ban Giỏm c xut v cỏc chớnh sỏch ti chớnh, ngõn hng v k toỏn, vn v ngun vn nhm h tr kinh doanh cú hiu qu hn - Tham mu cho Ban Giỏm c lờn k hoch v ti chớnh vn v ngun vn, kt qu doanh thu tng quý v nm hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty - Thc hin v chp hnh tt cỏc quy nh,... k hn, ỳng theo biu thu ca Nh nc quy nh, gúp phn lm trũn ngha v np ngõn sỏch Nh nc 28 Phũng xut nhp khu: - Tham mu cho Ban Giỏm c, xut v chớnh sỏch XNK nhm to iu kin cho Cụng ty kinh doanh hiu qu hn Tham mu cho Ban Giỏm c lờn k hoch v XNK, kt qu doanh thu v li nhun tng quý v nm hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty - Thc hin v chp hnh tt cỏc quy nh, ngh nh, vn bn ca B Thng mi, Tng cc Hi quan, Tng cc... ch ng trong sn xut kinh doanh v ch ng ti chớnh ca Cụng ty Phũng k toỏn ti v ca Cụng ty cú chc nng v nhim v nh tham mu cho Ban Giỏm c lờn k hoch v ti chớnh vn v ngun 29 vn, kt qu doanh thu tng quý v nm hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty, ng thi thc hin v chp hnh tt v ch k toỏn, thc hin cỏc bỏo cỏo theo quy nh ca Trung ng v thnh ph, ca cỏc ngnh v cỏc hot ng ti chớnh ca Cụng ty m bo thc hin chc nng... ngy mt cao cho Cụng ty Ngoi ra, cụng ty cũn l nh phõn phi c quyn v nc tinh khit v thit b , cụng c , dng c, dựng th thao ASWay ca M Nm 2004 l thi k phỏt trin dch v vin thụng , cụng ty ó ký kt hp ng vi hóng vin thụng quõn i ViettelMobile lm dch v phõn phi cho hóng ny 2 c im t chc hot ng kinh doanh ca Cụng ty: Theo ch trng ca Thnh u, UBND thnh ph H ni cn thit phi cho ra i mt cụng ty phc v nhu cu i mi . về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công. tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An Phần III: Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty THIÊN AN. 2 PHẦN

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:25

Hình ảnh liên quan

- Bảng tổng hợp chi tiết - Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Kỳ II: Cuối thỏng căn cứ vào bảng quyết toỏn lương và cỏc khoản trớch theo lương trừ đi số tạm ứng đầu thỏng và thanh toỏn số cũn  lại cho người lao động. - Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

u.

ối thỏng căn cứ vào bảng quyết toỏn lương và cỏc khoản trớch theo lương trừ đi số tạm ứng đầu thỏng và thanh toỏn số cũn lại cho người lao động Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng lương thỏn g3 năm 2004 - Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

Bảng l.

ương thỏn g3 năm 2004 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Cụ thể trong thỏng 3/2004 cú bảng thanh toỏn tạm ứng lương Kỳ I như sau: - Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

th.

ể trong thỏng 3/2004 cú bảng thanh toỏn tạm ứng lương Kỳ I như sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kèm theo chứng từ gốc: Bảng thanh toán tạm ứng lơng kỳ I và bảng thanh toán lơng (kỳ II) tháng 3/04  - Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

m.

theo chứng từ gốc: Bảng thanh toán tạm ứng lơng kỳ I và bảng thanh toán lơng (kỳ II) tháng 3/04 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kốm theo chứng từ gốc: Bảng thanh toỏn lương (kỳ II) thỏng 3/04 - Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

m.

theo chứng từ gốc: Bảng thanh toỏn lương (kỳ II) thỏng 3/04 Xem tại trang 51 của tài liệu.
2/ Bảng thanh toỏn BHXH: - Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

2.

Bảng thanh toỏn BHXH: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng thanh toỏn BHXH và phiếu chi tiền mặt số 43 ngày 12/3/2004, kế toỏn tiến hành hạch toỏn vào sổ chi tiết TK 334 số tiền thanh toỏn  cho anh Vũ Lõm Tựng như sau: - Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Xây Dựng và Thương mại Thiên An

n.

cứ vào bảng thanh toỏn BHXH và phiếu chi tiền mặt số 43 ngày 12/3/2004, kế toỏn tiến hành hạch toỏn vào sổ chi tiết TK 334 số tiền thanh toỏn cho anh Vũ Lõm Tựng như sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan