* Đa dạng hoá hoạt động tín dụng đối với các DNNN: Trong quá trình thực hiện công tác tín dụng đối với các DNNN, ngân hàng cần chú trọng đến biện pháp đa dạng hoá về lĩnh vực ngành, phơng thức cho vay. Đây là biện pháp sử dụng nguyên tắc đa dạng hoá nhằm phân tán bớt rủi ro trong hoạt động cho vay.
+ Đa dạng hoá về phơng thức cho vay: Hiện nay tại NHCT Sông Nhuệ phơng thức cho vay đợc "a chuộng" và phổ biến nhất là cho vay theo món và cho vay theo hạn mức tín dụng. Bên cạnh đó còn có cho vay theo các dự án, tuy nhiê mỗi phơng thức cho vay đều có u nhợc điểm riêng của mình. Các khách hàng DNNN của Ngân hàng hoạt động rất đa dạng trên nhiều lĩnh vực nhiều ngành nghề khác nhau, với mặt hàng và quy mô khác nhau để đáp ứng đợc tốt nhất nhu cầu tín dụng của các khách hàng thì NH cũng phải mở rộng các hình thức cho vay khác. Thực hiện biện pháp này sẽ giúp NH mở rộng quy mô tín dụng, vừa nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng, vừa phân tán và giảm thiểu rủi ro tạo một độ an toàn nhất định. Ngoài các hình thức trên thì có thể áp dụng các hình thức khác nh cho vay theo thẻ tín dụng, cho thuê tài chính, bảo lãnh, cho vay luân chuyển, thấu chi… Cán bộ tín dụng cần t vấn
xuất và tài chính của DNNN. Đối với một món vay có thể sử dụng kết hợp nhiều phơng thức cho vay không những tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng trên cơ sở an toàn và lợi nhuận của Ngân hàng.
+ Đa dạng hoá về loại tiền cho vay: Nếu nh trớc đây chỉ đơn thuần cho vay bằng VNĐ thì hiện nay ngân hàng sẽ thực hiện cho vay ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng bằng ngoại tệ của các DNNN trong quá trình sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh của mình.
* Xây dựng một quy chế cho vay phù hợp giảm bớt các thủ tục phiền hà không cần thiết, đồng thời phân công cán bộ tín dụng phụ trách theo từng mảng, nhằm tạo điều kiện cho việc theo dõi kiểm soát các món vay.
* Giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng đối với các DNNN. + Đảm bảo an toàn tín dụng trớc trong và sau khi cho vay
- Giai đoạn trớc cho vay Ngân hàng cần phải tìm kiếm những khách hàng tin cậy uy tín cao, đánh giá đợc tính khả thi cao của dự án sản xuất kinh doanh của các DNNN. Đây là điều quan trọng mang yếu tố quyết định đến độ an toàn của một món vay. Tiến hành đánh giá khách hàng và tính hiệu quả của dự án hệ thống thang điểm đã xây dựng. Luôn phải gắn hiệu quả của DNNN với hiệu quả của Ngân hàng, vốn vay của Ngân hàng phải đợc doanh nghiệp sử dụng theo đúng mục đích. Không nên đặt tài sản thế chấp lên hàng đầu khi cho vay bởi nó tiềm ẩn rất nhiều yếu tố rủi ro. Vấn đề nên quan tâm hàng đầu là tính hiệu quả của dự án xin vay mà DNNN trình ngân hàng và khả năng thẩm định đánh giá đúng tính hiệu quả của dự án.
- Giai đoạn trong khi cho vay: Trong quá trình sử dụng vốn của Ngân hàng vào quá trình sản xuất kinh doanh cán bộ tín dụng cần phải kiểm tra giám sát và đa ra các giải pháp điều chỉnh kịp thời.
- Các giai đoạn sau khi cho vay: Kết thúc một món cho vay thông qua việc thu lại khoản nợ gốc và khoản lãi theo đúng thời hạn đã thoả thuận. Nếu có rủi ro xẩy ra cán bộ tín dụng cần phải kết hợp các biện pháp đòi nợ, xử lý tài sản thế chấp…
+ Thành lập các quỹ rủi ro tín dụng dựa trên nguyên tắc cơ bản là phải đợc hình thành từ chính khoản cho vay và lợi nhuận của chính khoản cho vay đó đem lại. Hàng tháng, hàng quý hàng năm quỹ này phải đợc bù đắp trích lập thờng xuyên theo kế hoạch hoạt động tín dụng hàng năm với tỷ lệ thông thờng từ 2 đến 3% doanh số cho vay. Quỹ tín dụng là quỹ dự phòng rủi ro do Ngân hàng lập ra để bù đắp những thiệt hại từ rủi ro tín dụng, nó có vai trò tích cực trong việc hạn chế những thiệt hại khi xẩy ra rủi ro, giúp ngân hàng ổn định hoạt động, bảo tồn và phát triển nguồn vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh do đợc bảo toàn và phát triển vốn.
+ Thực hiện bảo hiểm tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro trong một sáô trờng hợp rủi ro tín dụng không thể tránh khỏi do những bất khả kháng xẩy ra đối với phía các doanh nghiệp vay vốn. Tuỳ theo quy mô của dự án gặp rủi ro mà mức độ tổn thất của Ngân hàng là khác nhau, nếu có thiệt hại rủi ro xẩy ra quá lớn thì ngay cả khi thực hiện các biện pháp xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, quỹ rủi ro tín dụng cũng khó có thể bù đắp đợc. Điều này sẽ đợc giải quyết tốt hơn khi khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh của mình, hoặc ngân hàng mua bảo hiểm tín dụng từ các tổ chức bảo hiểm tín dụng. Ngân hàng cần có chính sách u tiên đối với khách hàng đã mua bảo hiểm tín dụng. Hiện nay trên thế giới có nhiều các tổ chức bảo hiểm tín dụng chuyên nghiệp, có uy tín trên thế giới nh CKN, ECDG.. đã góp phần lành mạnh các khoản tín dụng ngân hàng tránh sự đổ vỡ của các tổ chức tín dụng, cần phải có sự phối hợp các Ngân hàng, công ty bảo hiểm lớn trong nớc và nớc ngoài để thành lập công ty bảo hiểm tín dụng đủ khả năng và năng lực để các NH có thể tham gia đợc.
+ Thực hiện tốt việc trích lập và sử dụng các quỹ dự phòng theo quy định của Thống đốc Ngân hàng.
+ Thực hiện cho vay có bảo đảm song phải lu ý tài sản thế chấp không phải là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quyết định cho vay mà chỉ là
yếu tố góp phần giảm bớt thiệt hại khi có rủi ro xẩy ra, bản thân nó cũng chứa đựng rủi ro.