1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung

68 504 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 538 KB

Nội dung

Luận văn : Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hoà chung với nhịp điệu phát triển của thế giới,nước ta đã mở cửa nền kinh tế, kêu gọ đầu tư nướcngoài, tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệpngoài quốc doanh ra đời, tham gia cạnh tranh trên thịtrường ngày càng gay gắt Chính vì thế mà làm chocác doanh nghiệp gặp không iït khó khăn khi tiêu thụsản phẩm Bên cạnh đó yếu tố thị trường luôn luônbiến động không ngừng nhu cầu thị hiếu làm chodoanh thu của doanh nghiệp mất ổn định Dẫn đếnlợi nhuận của doanh nghiệp cũng biến động theo.

Trước tình hình đó doanh nghiệp muốn bảo toànvà tăng lợi nhuận cần phải nắm bắt đầy đủ cácthông tin về nguyên nhân biến động lợi nhuận Việcphân tích lợi nhuận rất quan trọng đối với một doanhnghiệp, nó thể hiện được tốc độ phát triển cũngnhư mức tiêu thụ của doanh nghiệp.

Xuất phát từ cơ sở đó nên em đã quyết định chọn

đề tài “ Phân tích tình hình biến động lợi nhuận

của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản MiềnTrung” nhằm đóng góp một phần nhỏ kiến thức vào

thực tế mà em đã được học tại nhà trường vànhận biết ngoài xã hội.

Kết cấu đề tài gồm ba phần chính

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN TRONGDOANH NGHIỆP

PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÔNGTY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG

PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢINHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢNMIỀN TRUNG

Do đề tài quá mới mẽ đối với em cùng với thờigian thực tập hạn chế Do đó đề tài không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được sự quantâm đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các cô chúanh chị trong Công ty.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa giáo viên hướng dẫn cùng các cô chú anh chị trongCông ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

1.Khái niệm lợi nhuận:

Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta có nhữngkhái niệm khác nhau và từ đó có những cách tínhkhác nhau về lợi nhuận Ngày nay, lợi nhuận đượchiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữatổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanhnghiệp hoặc có thể là phần dôi ra của một hoạtđộng sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó.

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng củadoanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phảnánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

2 Đặc điểm về lợi nhuận của doanhnghiệp:

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phong phú và đa dạng nên lợi nhuậnđược hình thành từ nhiều bộ phận khác nhau Hiểurõ nội dung đặc điểm của từng bộ phận là cơ sở đểthực hiện tốt công tác phân tích lợi nhuận Lợinhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau

2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:

Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩmhàng hoá dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp Đây là bộ phận lợi nhuận chiếmtỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận.

2.2.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:

Đây là bộ phận lợi nhuận được xác định bằngchênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính củadoanh nghiệp, các hoạt động tài chính bao gồm:

- Tham gia góp vốn liên doanh.- Đầu tư mua bán chứng khoán.

Trang 4

- Cho thuê tài sản.

- Các hoạt động đầu tư khác.

- Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngânhàng và lãi tiền vay ngân hàng.

- Lợi nhuận cho vay vốn.

- Lợi nhuận do bán ngoại tệ.-

2.3 Lợi nhuận từ hoạt động bất thường:

Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệpkhông dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ítcó khả năng thực hiện hoặc những khoản thu khôngmang tính chất thường xuyên Những khoản lợi nhuậnbất thường có thể do chủ quan đơn vị hay khách quanđưa tới

Lợi nhuận bất thường là khoản chênh lệch giữathu và chi từ các hoạt động bất thường của doanhnghiệp Các khoản thu từ hoạt động bất thường baogồm:

- Thu từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định.- Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng

kinh tế.

- Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý khoá sổ.- Thu từ các khoản nợ không xác định được chủ.- Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bịbỏ quên không ghi sổ kế toán đến năm kế toán mớiphát hiện

Các khoản trên sau khi trừ các khoản tổn thất cóliên quan sẽ là lợi nhuận bất thường.

II Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận:

1 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợinhuận:

Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền bộ phận sản phẩm hàng hoá thặng dư do kếtquả lao động mang lại.

Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểuhiện toàn bộ kết quả của quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh Nó phản ánh đầy đủ các mặt số

Trang 5

lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp,phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơbản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sảnxuất kinh doanh mở rộng, là đòn bẩy kinh tế có tácdụng khuyến khích người lao động và các đơn vị rasức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

Từ những nội dung trên cho ta thấy tình hình lợinhuận có ý nghĩa rất quan trọng và để có thể đề racác biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuậncủa doanh nghiệp, ta phải tiến hành phân tích tình hìnhlợi nhuận của doanh nghiệp.

2 Nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận:

Từ những ý nghĩa trên, nhiệm vụ của việc phântích tình hình lợi nhuận bao gồm:

- Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phậnvà toàn doanh nghiệp.

- Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến độnglợi nhuận.

- Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàngcủa doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợinhuận.

III Nguồn tài liệu sử dụng và các phương pháp phân tích.

1.Nguồn tài liệu sử dụng:

1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh:

Đây là báo cáo tài chính hết sức quan trọng, nóphản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thờigian nhất định chi tiết theo các loại hoạt động, tìnhhình thực hiện của doanh nghiệp đối với nhà nướcvề thuế các khoản phải nộp khác Để phân tích tìnhhình tiêu thụ và lợi nhuận cần phải dùng đến tất cảcác chỉ tiêu có trên báo cáo này của doanh nghiệp.

1.2 Bảng cân đối kế toán :

Trang 6

Bảng cân đối kế toán là một loại báo cáo tàichính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệpở một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán baogồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn,phản ảnh tài sản hiện có và nguồn hình thành nên tàisản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin quan trọngcho những ai quan tâm đến tình hình hoạt động và tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Trong quá trình phântích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận ta sẽ dùng đếnmột vài chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán

1.3.Thuyết minh báo cáo tài chính:

Đây là một loại báo cáo tài chính được lập đểgiải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính kháckhông thể trình bày rõ ràng và chi tiết được Dựavào thuyết minh báo cáo tài chính ta có thể nắm bắtđược đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, chếđộ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp, chi tiết mộtsố chỉ tiêu trong báo cáo tài chính từ đó giúp cho việcphân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận được chínhxác và rõ ràng

1.4 Các sổ chi tiết:

Bên cạnh các tài liệu tổng hợp cần phải sửdụng các sổ chi tiết, các báo cáo về tình hình tiêuthụ và lợi nhận để đáp ứng quá trình phân tích cácmặt hàng, các nhóm hàng và ở các đơn vị trực thuộc.

Trang 7

* Điều kiện so sánh: để việc so sánh có ý nghĩa thì giữa các chỉ tiêu

kinh tế phảI đáp ứng những yêu cầu sau:

- Các chỉ tiêu kinh tế phải phản ánh cùng nội dung kinh tế - Các chỉ tiêu phải có cùng phơng pháp tính toán.

- Các chỉ tiêu phải có cùng thớc đo giá trị sử dụng.

* Kỹ thuật so sánh: để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu ngời ta thờng sử

dụng những kỹ thuật so sánh sau:

So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giũa trị số kì phân tích và trị sốkì gốc của chỉ tiêu kinh tế, nó cho thấy khối lợng và qui mô của chỉ tiêu phântích.

So sánh bằng số tơng đối: là thơng số giữa trị số kì phân tích và trị sốkì gốc, nó cho thấy mối quan hệ, tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích.

2.2Phơng pháp loại trừ

* Phơng pháp thay thế liên hoàn

Đây là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đếnsự biện động của các chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lợt các nhân tốtừ kì gốc sang kì phân tích, mức độ ảnh hởng của nhân tố nào bằng kết quảthay thế đó trừ đI kết quả phơng trình kinh tế lần trớc khi thay thế nhân tố đó Giả sử phơng trình kinh tế có dạng:

A = a b.c Trong đó:

A : chỉ tiêu kinh tế cần phân tích A,b,c: các nhân tố ảnh hởng Phơng trình kinh tế ở kì gốc: A0 = a0.b0.c0

Phơng trình kinh tế ở kì phân tích: A1 = a1.b1.c1

Đối tợng phân tích: A = A1 – A0

Các nhân tố ảnh hởng:

Thay thế lần 1: A’ = a1.b0.c0 Thay thế lần 2: A” = a1.b1.c0 Thay thế lần 3: A”’= a1.b1.c1 Mức độ ảnh hởng của nhân tố a: a A = A’ – A0

a A = a1.b0.c0 – a0.b0.c0

Mức độ ảnh hởng của nhân tố b: b A = A” – A’

b A = a1.b1.c0 – a1.b0.c0

Mức độ ảnh hởng của nhân tố c: c A = A”’ – A”

c A = a1.b1.c1 – a1.b1.c0

Trang 8

Tổng hợp kết quả phân tích: a A + b A + c A =  A

* Phơng pháp số chênh lệch: là trờng hợp đặc biệt của phơng pháp

thay thê liên hoàn khi giữa các nhân tố có mối liên hệ tích số Theo phơngpháp này thì mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu cần phân tíchsẽ bằng số chênh lệch của nhân tố đó với các nhân tố cố định còn lại.

Trang 9

IV Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.

1.Phân tích chung về tình hình lợi nhuậntrong doanh nghiệp

Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp (phần I-lãi, lỗ) có thể xácđịnh chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp bằng côngthức sau đây:

Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanhnghiệp được tiến hành như sau:

- So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tếvới kế hoạch nhằm đánh giá chung tình hình hoànthành kế hoạch về lợi nhuận của doanh nghiệp.

- So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế vớikỳ kinh doanh trước nhằm đánh giá tốc độ tăngtrưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đếnsự tăng giảm tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp.

Từ những chỉ tiêu xác định, lợi nhuận trước thuếcủa doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố:

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.

Lợi nhuận từ hoạt động bất thường.Lợi nhuận

từ hoạt động SX kinh doanhLợi Nhuận

(trước thuế)

Lợi nhuận từ

hoạt động tài

Lợi nhuận từ hoạt động bất

thường

Trang 10

Ph©n tÝch chung t×nh h×nh thùc hiÖn lîi nhuỊn lµ ®¸nh gi¸ sù biÕn®ĩng lîi nhuỊn cña doanh nghiÖp qua c¸c n¨m theo tõng ho¹t ®ĩng nh»m thÍykh¸i qu¸t t×nh h×nh lîi nhuỊn vµ nh÷ng nguyªn nh©n ban ®Ìu ¶nh hịng ®Õnt×nh h×nh trªn Khi ph©n tÝch cÌn tÝnh ra møc t¨ng gi¶m vµ tØ lÖ biÕn ®ưi cña k×ph©n tÝch so víi k× gỉc cña tõng chØ tiªu qua b¶ng cê kÕt cÍu nh sau:

ChØ tiªu

Lîi nhuỊnChªnh lÖch

N-2N-1N N-1/N_2 %N/N-1%Lîi nhuỊn tõ ho¹t ®ông

s¶n xuÍt kinh doanhLîi nhuỊn tõ ho¹t ®ĩngtµi chÝnh

Lîi nhuỊn tõ ho¹t ®ĩngbÍt thíng

phỈm Lîi nhuỊn Chªnh lÖch

2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đếnlợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá:

Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm là bộ phận quantrọng nhất trong cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp.Lợi nhuận thuần tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đượctính như sau:

Công thức:

Tổng doanh thu bán hàng không

có thuếGTGTLợi

nhuận tiêu thu

sản phẩm

giảm giá hàng

hàng bán bị trả

Thuế tiêu thụ đặt biệtGiá

vốn chi phí bán chi phí quản lý

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp

Gvhd: TS Trương Bá Thanh

Qua chỉ tiêu trên ta thấy lợi nhuận tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp bị ảnh hưởng của các nhân tốsau:

Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi trong điềukiện nhân tố khác không đổi, doanh thu bán hàng tỷ lệthuận với lợi nhuận Nguyên nhân làm cho doanh thubán hàng thay đổi có thể là do nhu cầu tiêu dùng, dochất lượng sản phẩm

Do giảm giá hàng bán thay đổi, nhân tố này tănglàm lợi nhuận giảm và ngược lại, các khoản giảmtrừ cho khách hàng giảm sẽ làm tăng lợi nhuận Dovậy khi giảm giá cho khách hàng hay hồi khấu chokhách hàng, doanh nghiệp cần liên hệ với lợi nhuậnvà tìm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến nhân tố này.

Do doanh thu hàng bán bị trả lại thay đổi, nhân tốnày tăng phản ánh sự yếu kém của doanh nghiệptrong công việc quản lý chất lượng, tổ chức công táctiêu thụ Đây cũng là nhân tố nghịch với chỉ tiêu lợinhuận của doanh nghiệp, nhân tố này giảm sẽ làm cholợi nhuận bán hàng tăng lên và ngược lại.

Do chi phí bán hàng thay đổi, đây là chi phí phátsinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hànghoá trong kỳ của doanh nghiệp như chi phí tiền lươngcủa bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hoáđi tiêu thụ, chi phí bảo hành sản phẩm

Những khoản này tăng làm lợi nhuận của doanhnghiệp giảm.

Do chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi, chi phínày thường là chi phí cố định ít thay đổi theo qui mô.

Trang 12

Chi phí này tăng làm giảm lợi nhuận và ngược lại Vìvậy để nâng cao lợi nhuận cần giảm chi phí quản lý.

Trong thực tế, doanh nghiệp thường kinh doanhnhiều loại sản phẩm hàng hoá nên mỗi yếu tố làtổng hợp của nhiêu loại sản phẩm hàng hoá.

Tuỳ theo nguồn số liệu thu thập được (do phòngkế toán cung cấp) mà ta xây dựng được công thứctính lợi nhuận khác nhau.

 Chỉ tiêu phân tích:

Trong trường hợp một số yếu tố trong công thứctrên liên quan đến nhiều sản phẩm và về mặt hạchtoán không thể tính riêng cho từng loại sản phẩm thìsố liệu của yếu tố đó được phản ánh ở dạng tổngsố Ví như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp và giá trị của các khoản giảm giá không hạchtoán cho từng loại sản phẩm, chỉ tiêu lợi nhuận đượcxác định theo công thức:

Công thức:LN = 

i 1Qi (Pi -Ti -Zi ) - R - Cq - Cb

Trong đó:

- LN : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm.

- Qi : Số lượng sản phẩm i tiêu thụ trong

- Pi : Đơn giá bán sản phẩm i.

- Ti : Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặt

Trang 13

i 1Q1i (P1i -T1i-Z1i ) -R1-Cq1- Cb1

LN0 : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm kỳ trước (kỳgốc)

LN0 = 

ni 1

0i (P0i -T0i -Z0i) -R 0-Cq0 - Cb0

- Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩmtiêu thụ:

Khi nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ không thayđổi, thì phải giả định mỗi sản phẩm điều có tốc độtăng sản phẩm tiêu thụ giữa kỳ phân tích và kỳ gốc lànhư nhau và bằng với tốc độ tăng sản phẩm tiêu thụbình quân của toàn doanh nghiệp Như vậy, khi sốlượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi từ kỳ gốc sang kỳphân tích, giả sử các nhân tố khác không thay đổi thìlợi nhuận tiêu thụ sản phẩm:

LN(Q) = 

ni 1

Q0i t (P0i -T0i -Z0i ) - R0 - Cq0 - Cb0

t là tốc độ tăng sản phẩm tiêu thụ:

t(%) =

Q1i x P 0i

Q0i x P 0i X 100(%)

Trang 14

Như vậy, mức độ ảnh hưởng của nhân tố sốlượng sản phẩm tiêu thụ:

LN(Q)= LN(Q) - LN0LN(Q) = (t -1) 

i 1Q0i (P0i -T0i -Z0i )

- Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu:

Kết cấu sản phẩm thay đổi từ kỳ gốc sang kỳphân tích, giả sử các nhân tố khác không thay đổi:

LN(K) = 

ni 1

Q1i t (P0i -T0i -Z0i) - R0- Cq0- Cb0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sảnphẩm tiêu thụ :

LN(K) = LN(K ) -LN(Q) LN(K) =

i 1Q0i t (P0i -T0i -Z0i)

- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán:

Giá bán thay đổi từ kỳ gốc sang kỳ phân tích vàgiả sử các nhân tố khác không thay đổi:

LN(P) = 

ni 1

Q1it (P1i - T0i - Z0i) -R0 - Cq0 - Cb0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán:LN(P) = LN(P ) -LN(K)

LN(P) =

ni 1

Q1i (P1i -P0i)

- Ảnh hưởng của nhân tố thuế xuất khẩu, thuếtiêu thụ đặt biệt:

LN(T) = -

ni 1

Q1i (T1i -T0i)

- Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn: LN(Z) = -

i 1 Q1i (Z1i -Z0i)

- Ảnh hưởng của nhân tố các khoản giảm trừ: LN(R) = - (R1-R0)

- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng: LN(Cb) = - (Cb1- Cb0)

- Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanhnghiệp :

LN(Cq) = - (Cq1- Cq0)

Tổng hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đã phântích ta xác định được mức lợi nhuận tiêu thụ sảnphẩm của kỳ này so với kỳ gốc.

Trang 15

LN = LN(Q) + LN(K) + LN(P) + LN(T) + LN(Z) + LN(R) + LN(Cb) + LN(Cq)Dựa vào kết quả phân tích có thể nhận xét và đưara những kiến nghị phù hợp cho những kỳ kinh doanh tiếptheo.

3 Phân tích tỷ suất lợi nhuận của doanhnghiệp:

Chỉ tiêu lợi nhuận chỉ phản ánh quy mô chứ khôngphản ánh mức độ hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp bởi vì chỉ tiêu tổng mức lợinhuận của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng của hai nhântố:

- Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : nghĩalà quy mô sản xuất kinh doanh càng lớn thì sẽ tạo ra tổngmức lợi nhuận càng nhiều và ngược lại.

- Chất lượng công tác tổ chức quản lý kinh doanh củadoanh nghiệp : Điều đó có nghĩa là hai doanh nghiệp có quymô sản xuất kinh doanh giống nhau, cùng một nhiệm vụnhư nhau nhưng doanh nghiệp nào tổ chức quản lý tốtquá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đó sẽ tạo ratổng mức lợi nhuận cao hơn.

Để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cần tính và phân tích các chỉ tiêu về tỷ suấtlợi nhuận.

Như vậy, tỷ suất lợi nhuận là tỷ số giữa hai chỉ tiêutuỳ theo tuỳ theo mối liên hệ giữa tổng mức lợi nhuậnvới một chỉ tiêu có liên quan.

Có thể có rất nhiều chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận,tuỳ theo mục đích phân tích cụ thể để tính các chỉ tiêu tỷsuất lợi nhuận thích hợp.

3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần:

Công thức xác định tỷ suất lợi nhuận trên doanh thunhư sau:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu bán hàngtrong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêunày càng lớn chứng tỏ lợi nhuận được sinh ra từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu thuần

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh

Trang 16

Để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp phải nâng caomức lợi nhuận bằng cách giảm chi phí, hạ thấp giáthành, tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.

3.2.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sảnxuất kinh doanh:

Tỷ suất này được xác định qua công thức sau:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn dùng vào sảnxuất kinh doanh trong kỳ tao ra được bao nhiêu đồng lợinhuận.

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụngvốn càng lớn Bởi vậy để nâng cao chỉ tiêu trên phải tìmmọi biện pháp nâng cao tổng mức lợi nhuận, mặt khácphải sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn sản xuất kinh doanh

3.3.Tỷ suất lợi nhuận trên giá thànhsản xuất (giá vốn) :

Công thức xác định tỷ suất lợi nhuận trên vốn sảnxuất kinh như sau:

Qua chỉ tiêu này ta có thể biết trong 100 đồng chi phí vềgiá thành sản xuất sản phẩm trong kỳ phân tích thì tạođược bao nhiêu đồng về lợi nhuận, chỉ tiêu này càng caochứng tỏ hiệu quả kinh tế theo lợi nhuận và chi phí cànglớn

Để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp cần tìm nhữngbiện pháp tăng tổng mức lợi nhuận và giảm giá thànhsản xuất sản phẩm (giá vốn mua hàng hoá ) của doanhnghiệp.

3.4.Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanhthu thuần:

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần đượcxác định như sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên

vốn sản xuất kinh

trên giá thành (giá

gộp trên doanh thu

Lợi nhuận gộpDoanh thu thuần hoạt

động sản xuất kinh doanh

Trang 17

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽcó bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp Tỷ suất này chưa tínhđến ảnh hưởng của chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp Tuỳ thuộc vào đặc điểm của ngành nghềkinh doanh và cả chiến lược hoạt động mà các chỉ tiêu vềtỷ suất lợi nhuận có những khác biệt nhất định

Để phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận ngườita thường dùng phương pháp so sánh, so sánh tỷ suất lợinhuận kỳ phân tích với tỷ suất lợi nhuận kỳ gốc.

3 4 Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thuthuần:

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần đượcxác định như sau:

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽcó bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp Tỷ suất này chưa tínhđến ảnh hưởng của chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp Tuỳ thuộc vào đặc điểm của ngành nghềkinh doanh và cả chiến lược hoạt động mà các chỉ tiêu vềtỷ suất lợi nhuận có những khác biệt nhất định

Để phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận ngườita thường dùng phương pháp so sánh, so sánh tỷ suất lợinhuận kỳ phân tích với tỷ suất lợi nhuận kỳ gốc.

Tỷ suất lợi nhuận

gộp trên doanh thu

Lợi nhuận gộpDoanh thu thuần hoạt

động sản xuất kinh doanh

Trang 18

Công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung cótên giao dịch quốc tế là: Seaproduets Export ImportCorporartion (SEAPRODEX DANANG) Ngoài trụ sở chínhđặt tại 263 Phan Chu Trinh, Đà Nẵng Công ty còn có haivăn phòng đại diện đặt tại Hà Nội và Thành phố HồChí Minh.

Công ty xuất nhập khẩu Miền Trung là một doanhnghiệp Nhà Nước có tư cách pháp nhân đầy đủ và làthành viên của Tổng công ty Thủy sản Việt Nam, chịusự quản lý của Nhà Nước về hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu và các hoạt động khác của nghành.Công ty thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, đượcmở tài khoản bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ ở ngânhàng và có con dấu riêng để dao dịch

1 Sự phát triển của công ty xuất nhậpkhẩu Thủy sản Miền Trung Quá trình phát triểnđược chia làm bốn giai đoạn:

Giai đoạn I: (1983 - 1986): Là giai đoạn đầu của

Seaprodex Đà Nẵng, giai đoạn này công ty hoạt độngtheo cơ chế tự cân đối, tự trang trải và đã góp phầnkhông nhỏ vực dậy nền kinh tế trong khu vực Vớihình thức quản lý tập trung, điều hành trực tuyếnkhông phát huy được tính chủ động sáng tạo của cácbộ phận sản xuất kinh doanh và đồng thời không gắnđược kết quả hoạt động của từng bộ phận với

Trang 19

trách nhiệm và quyền lợi của chính bộ phận đó Dođó công ty cần có sự thay đổi trong cơ cấu quản lýđể điều hành hoạt động công ty tốt hơn.

Giai đoạn II: 1987 - 1992: Giai đoạn này công ty đã

chuyển đổi hình thức quản lý của mình từ điều hànhtrực tuyến sang mô hình phân cấp quyền tự chủ đếncác đơn vị thành viên từû đó các đơn vị thành viênđược thành lập, các đơn vị này được giao vốn, tàisản, mỗi đơn vị có con dấu riêng, tài khoản riêng ở ngânhàng tự chiu trách nhiệm mọi lĩnh vực thuộc quyềnhạn và nghĩa vụ của công ty giao Đến đầu 1992 chinhánh xuất nhập khẩu Thủy sản Đà Nẵng chuyểnthành công ty xuất nhập khẩu Miền Trung

Giai đoạn III: 1993 - 1996: Đây là giai đoạn củng cố

và phát triển mô hình phân cấp quyền tự chủ đếncác đơn vị thành viên Đây là giai đoạn để công tynghiệm chứng lại mô hình phân cấp ở giai đoạntrước, các đơn vị thành viên nào hoạt động có hiệuquả thì công ty giữ lại cho phát triển ngày một mạnhhơn, ngược lại các đơn vị nào bộc lộ sự yếu kếmkhông hiệu quả buộc công ty phải cho giải thể Hiệnnay công ty có các đơn vị thành viên đảm trách nhữngcông việc cụ thể như sau : Kinh doanh thương mại xấtnhập khẩu, chế biến Thủy sản xuất khẩu và nộiđịa, nuôi trồng và dịch vụ nuôi trồng Thủy sản, sảnxuất bao bì, hợp tác đầu tư liên doanh liên kết.

Giai đoạn IV: 1997 đến nay: Là giai đoạn có sự

thay đổi trong mô hình quản lý Đó chính là sự thayđổi ở khâu kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu.Bộ phận này được công ty trực tiếp quản lý và cácđơn vị thành viên hoạt động như cũ.

II ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

1 Đặc điểm

Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty nhưsau:

Trang 20

- Hàng hải sản khô: mực khô, cá khô, rong câu - Hàng hải sản đông: tôm, cua, cá, mực

- Hàng vật tư: Hóa chất, hạt dẻo, thiết bị

Ngoài ra còn kinh doanh mặt hàng khác như: sảnxuất nước đá, hàng tiêu dùng, trang trí, nội thất Nhìn chung, công ty thực hiện chức năng kinh doanh đadạng các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh hàng Thủy sảnxuất khẩu và nội địa kinh doanh vật tư thiết bị, hàngtiêu dùng, sản xuất ăn nuôi tôm, hoạt động xây lắp,sản xuất bao bì

2 Chức năng:

Tổ chức sản xuất và chế biến các sản phẩmThủy sản, thức ăn cho nuôi trồng Thủy sản Thực hiệnthương mại xuất nhập khẩu các sản phẩm Thủy sản,các vật tư thiết bị phục vụ ngành Thủy sản

III tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý công ty:

1 Tổ chức sản xuất kinh doanh:

Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh:

Nhiệm vụ của các bộ phận:

Văn phòng công ty: Là bộ phận có chức năng

tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng các chếđộ, chính sách, chương trình kế hoạch công tác giúpgiám đốc công ty điều hòa, phối hợp hoạt động củacác đơn vị thành viên và thực hiện một số giao dịch

Công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung

Khối quản lý kinh doanh

Văn phòng

công ty

Ban TC-KH- Đầu

Ban xuất khẩu

Ban nhập khẩu

Phòng kho vận

XN chế biến

thúy sản

số 86

XN chế biến

thúy sản

số 10

Công ty phát triển nguồn lợi Thủy

Công ty phát triển nguồn

lợi Thủy

Công ty xây lắp và dịch vụ xây lắp Thủy sản Miền

Trung

Trang 21

đối nội và đối ngoại theo sự ủy quyền của giámđốc công ty

Ban tài chính kế hoạch - đầu tư: Tham mưu cho

giám đốc trong việc điều hành các lĩnh vực tài chính,kế toán, kế hoạch thống kê, hợp tác và đầu tư trongvà ngoài nước Đồng thời hướng dẫn, đôn đốc, kiểmtra, phối hợp với các đơn vị thành viên được phân công. Ban nhập khẩu: Thực hiện việc kinh doanh

nhập khầu từ nước ngoài, tìm kiếm và mở rộng thịtrường tiêu thụ trong nước, chịu trách nhiệm trướcgiám đốc công ty về hoạt động nhập khẩu của mình

Ban xuất khẩu: Thực hiện việc kinh doanh hàng

xuất khẩu mà chủ yếu là hải sản, tổ chức việc thumua hàng hóa từ các đơn vị trực thuộc và từ các đơnvị khác Tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụtrong và ngoài nước.

Văn phòng đại diện Hà Nội và TPHCM: Mở rộng

quan hệ giao dịch với thị trường trong và ngoài nước,nắm bắt thông tin kinh tế trên thị trường một cách kịpthời nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

 Các đơn vị thành viên:

- Xí nghiệp chế biến Thủy sản số 10, 86: Chủ yếutổ chức thu mua các nguyên liệu Thủy sản từ ngưhoặc các điểm bán hải sản, sau đó chế biến cácnguyên liệu này thành các mặt hàng dùng cho xuấtkhẩu và nội địa

- Công ty phát triển nguồn lợi Thủy sản: Chủ yếusản xuất kinh doanh các mặt hàng: tôm giống, sảnxuất thức ăn phục vụ cho nuôi trồng Thủy sản, thựchiện việc chuyển giao công nghệ vật tư thiết bịphục vụ cho việc nuôi trồng Thủy sản

- Công ty xây lắp và dịch vụ xây lắp Thủy sảnMiền Trung: Thực hiện việc xây dựng lắp đặt trangtrí nội thất, cung ứng vật liệu xây dựng, thiết bịmáy móc cho công trình

Trang 22

Ngoài ra công ty còn góp vốn liên doanh với các côngty khác, đó là:

 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản NhaTrang

 Công ty cổ phần bao bì xuất khẩu  Công ty tài chình cổ phần Seaprodex  Công ty TNHH Đông Hải

 Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậpkhẩu (EIB)

Trang 23

2.Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty theohình thức trực tuyến chức năng và được thể hiệnqua sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Chú thích :

3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc Công ty : Đứng đầu công ty là Giám đốc

do Bộ Thủy Sản bổ nhiệm, Giám đốc công ty trựctiếp điều hành mọi họat động của công ty theo chếđộ một thủ trưởng và phải chịu trách nhiệm tòandiện trước pháp luật, trước Bộ Thủy Sản và trướcTổng công ty Thủy Sản VN và tập thể cán bộ côngnhân viên của công ty

- Phó giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc,

điều hành một số lĩnh vực của Công ty theo sự phâncông và ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệmtrước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụđược Giám đốc phân công và ủy quyền thực hiện

Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức

Quan hệ phối hợp

BAN TC-KH

ĐẦU TƯ

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

I PHÓ GIÁM ĐỐC IIBAN

NK

BAN

VĂN PHÒNG CÔNG TY

Chi nhánh

thành phố

HCM

Công ty xây lắp

& dịch vụ xây

lắp thủy

Xí nghiệp chế

biến số 10

Chi nhánh

Hà Nội

Công ty phát triển nguồn lợi thủy

sảnCác

đơn vị liên doanh

PHÒNG KD KHO VẬN

Trang 24

- Văn phòng công ty : là bộ phận có chức năng tham

mưu cho Giám đốc công ty trong việc xây dựng cácchính sách, chế độ, chương trình kế hoạch công tác,giúp Giám đốc điều hòa phân phối, phối hợp cáchọat động ccủa các đơn vị thành viên trực thuộc vàthực hiện một số giao dịch đối ngoại, đối nội theosự ủy quyền của Giám đốc công ty.

- Ban TC-KH-ĐT: Định hướng chiến lược phát triển

sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở kế hoạchdài hạn, trung hạn; xây dựng kế hoạch và xét duyệtgiao kế hoạch SXKD cho các đơn vị thành viên; tổ chứcthực hiện công tác kế hoạch tài chính kế toán,thống kê và đầu tư trong và ngoài nước.

- Ban XK : Trực tiếp điều hành các thương vụ XK

hàng hóa thủy sản sang thị trường nước ngoài

- Ban NK : NK trực tiếp các loại vật tư thiết bị

ngành thủy sản phục vụ cho công ty và nhu cầu củanhân dân

- Phòng kinh doanh kho vận : thực hiện các công tác

liên quan đến nghiệp vụ giao nhận vận tải XNK vàtrong nước

- Chi nhánh tại Thành phố HCM và Hà Nội : có

chức năng quan hệ giao dịch bạn hàng trong và ngoàinước

- Xí nghiệp Chế Biến Thủy Đặc Sản Số 10 (F.10) :

Với chức năng thu mua nguyên liệu thủy sản, chế biếncác loại sản phẩm thủy sản dùng cho XK với nội địa,nghiên cứu xây dựng các qui trình sản xuất gia côngchế biến các mặt hàng mới, kinh doanh các sản phẩmthủy sản.

- Công ty Phát Triển Nguồn Lợi Thủy Sản : Sản xuất

và kinh doanh giống tôm, thức ăn nuôi tôm, thức ăn nuôicá, dịch vụ chuyển giao công nghệ và các loại thiếtbị vật tư phục vụ cho nuôi trồng thủy sản.

Trang 25

- Công ty xây lắp và dịch vụ xây lắp thủy sản MiềnTrung : Xây dựng, lắp đặt trang bị nội ngọai thất,

cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị máy móc chonhững công trình công nghiệp và dân dụng

Trang 26

IV Đặc điểm chung về tổ chức BỘ kế toán tạivăn phòng công ty xuất nhập khẩu thủy sản

- Phó kế toán trưởng: Giúp kế toán trưởng kiểmtra, đôn đốc nhân viên phòng kế toán hằng ngày Ngoàira, phó kế toán trưởng còn được ủy quyền ký các giấytờ cần thiết khi kế toán trưởng vắng mặt.

- Nhân viên kế toán hải sản: Theo dõi hằng ngày hảisản đông và khô, đồng thời theo dõi chi tiết công nợ Cậpnhật vào máy các chứng từ nhập xuất để cuối thàngin ra báo cáo nhập xuất tồn.

- Kế toán vật tư: Theo dõi hàng vật tư, đồng thờitheo dõi chi tiết công nợ Cập nhật vào máy các chứngtừ nhập xuất để cuối tháng in ra báo cáo nhập xuấttồn.

KẾ TOÁN TRƯỞNG

P KẾ TOÁN TRƯỞNGThư

quỹ Nhân viên kế toán

hải sản

Nhân viên

kế toán vật tư

Nhân viên kế

toán tiền mặt

Nhân viên kế toán

tiền giữ, tiền vay

Nhân viên tiền lương-

BHXH, BHYT,KPCĐ,

Nhân viên kế

toán tổng hợp

Nhân viên hạch toán kế toán ban đầu tại chi nhánh

năng

Trang 27

- Kế toán tiền mặt: Theo dõi việc thu chi tiền mặtphát sinh hằng ngày tại văn phòng công ty Nhập vào cácphiếu thu, phiếu chi để cuối tháng in ra báo cáo thu chitiền mặt.

- Kế toán ngân hàng: Theo dõi khoảng tiền gửi, tiềnvay ở các ngân hàng mà công ty mở tài khoản, thườngxuyên kiểm tra đối chiếu giữa công ty với ngân hàng đểquản lý chặc chẻ khoản này.

- Kế toán tiền lương, TSCĐ, BHXH - BHYT, KPCĐ: Theodõi tình hình thanh toán lương, tình hình biến động TSCĐở văn phòng công ty, các khoản trợ cấp, trích lập BHXH,BHYT, KPCĐ

- Nhân viên kế toán tổng hợp: Tập hợp xử lý sốliệu từ các phần hành khác để in báo cáo, sổ kế toán.

- Nhân viên hạch toán ban đầu ở TPHCM và Hà Nội:Định kỳ gửi các hóa đơn về văn phòng công ty, lên báocáo kèm chứng từ gốc, theo dõi công nợ ở TPHCM, HàNội khi có hàng nhập kho tập hợp các phiếu nhập đểgửi về công ty

2 Tổ chức hệ thống sổ sách tại văn phòngcông ty:

Hiện công ty đang áp dụng hình thức “chứng từ ghisổ” với thiết kế theo kiểu riêng để tiện quản lý và xửlý số liệu trên máy vi tinh

Quy trình hạch toán theo sơ đồ sau:

Chú thích:

: Ghi hằng ngày

: Ghi cuối tháng

: Ghi cuối quý

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ chi tiết

Bảng kê chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cáiBảng CĐTC

Bảng kê TH chi tiết

Báo cáo kế toán

Trang 28

* Trình tự luân chuyển chứng từ :

- Hàng ngày tại phòng kế toán công ty: Đối vớinhững nghiệp vụ phát sinhnhiều liên quan đến nghiệpvụ mua bán hàng hóa thì căn cứ vào chứng từ gốckế toán ghi vào bảng kê tổng hợp Đồng thời đối vớinhững đối tượng cần theo dõi chi tiết như hảisản,vật tư, công nợ được ghi vào sổ kế toán chi tiết.Đối với phiếu thu, phiếu chi thì được ghi vào bảng kêchi tiết Sau khi ghi vào bảng kê còn được chuyển đếnbộ phận thủ qũy để ghi vào sổ qũy Đồng thời chứngtừ gốc ghi lên chứng từ ghi sổ ( do công ty áp dụngmáy vi tính) Số liệu chứng từ từ ghi vào sổ cái Sổcái được lập theo từng tháng.

- Cuối tháng tính số dư các tài khoản trên sổ cáiđể lập bảng phát sinh Đồng thời tổng hợp số liệutừ các sổ kế toán chi tiết lên bảng tổng hợp chi tiết.Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết vớisố cái và lập bảng cân đối số phát sinh Cuối quý,số liệu từ sổ cái sẽ làm căn cứ để lập bảng cân đốisố phát sinh Sau đó, bảng cân đối số phát sinh vàbảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán

Tại văn phòng công ty đang áp dụng kế toán máycho nên mọi thao tác đều do máy xử lý

Các loại sổ sách văn phòng công ty đang áp dụng:- Các bảng kê

- Các sổ chi tiết - Chứng từ ghi sổ- Sổ cái

3 Những thuận lợi và khó khăn

3.1 Thuận lợi

Chính sách mở cửa của Nhà nước làm cho hoạtđộng đối ngoại của Công ty ngày càng phát triển, khảnăng phán đoán mở rộng thị trường thuận lợi, Công tycó nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩuthủy sản, đồng thời còn có mối quan hệ tương đốirộng với các Công ty, tạo điều kiện mở rộng mạnglưới tiêu thụ.

3.2 Khó khăn

Nền kinh tế khu vực đang vực dậy một cáchnhanh chóng, tốc độ phát triển tăng trưởng mạnh, đa

Trang 29

số các quốc gia đều tạo hành lang thông thoáng nhằmkhuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu.Do đó hàng hóa nhập hành lang của Công ty trên thịtrường bị cạnh tranh khốc liệt

- Sự thiếu thốn vốn đầu tư vào chiều sâu

- Trình độ công nghệ, khai thác và chế biến chưacao.

B THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG

Lợi nhuận là bộ phận rất quan trọng đối vớimỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty xuất nhậpkhẩu Thuỷ sản Miền Trung nói riêng Có thể nói lợinhuận luôn là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinhdoanh, doanh nghiệp luôn luôn hướng tới phấn đấu đểđạt được mục tiêu này Vì có lợi nhuận mới mới thểhiện được hiệu quả của hoạt động kinh doanh, là đònbẩy thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, chính vì vậylợi nhuận luôn là vấn đề nhức nhối của các cấplãnh đạo là làm thế nào để thu được lợi nhuậnnhất để không ngừng tăng lên

Để nắm rõ tình hình lợi nhuận của Công ty thựchiện được trong những năm qua như thế nào Ta điphân tích số liệu đại diện qua hai năm 2003-2004 từđó so sánh lợi nhuận thu được giữa hai năm biếnđộng như thế nào để tìm ra nguyên nhân làm cho lợinhuận tăng hoặc giảm

I Tình hình hoạt động kinh doanh của Công tytrong hai năm 2003-2004

1 Tình hình doanh thu của Công ty trong hainăm 2003-2004

Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh

Đvt: đồng

Chỉ tiêu20032004Chênh lệchSố tiềnDTTSố tiềnDTTSố tiền%Tổng

doanh thu 1.286.980.883.351 100 1.306.016.630.123 100,13 19.035.746.781 1,48

Trang 30

.738 21,03 2143748.047.698 16,46 55.927.070.040

.495 78,81 1.088.489.947.431 83,45 74.248.568.936 7,32Các

khoản giảm trừ

00 1.659.176.9140,13 1.659.176.914Hàng bán

bị tả lại 0 0 1.659.176.914 0,13 1.659.176.9141 DT

thuần 1.286.980.883.351 100 1.304.357.453.218 100 17.376.569.867 1,35DTT từ XK 270.075.117.7

38 21,03 213.008.870.784 16,34 57.586.246.954

21,28DTT từ

vật tư 1.014.241.378.495 78,87 1.088.489.947.431 83,45 74.248.568.936 7,322 Giá

vốn hàngbán

.740 97,09 1.269.541.571.689 97,33 20.002.727.949 1,6GVHDXK262.678.971.6

97 20,41 207.585.348.429 15,94 54.820.623.268

93 76,68 1.061.683.223.260 81,40 74.823.351.217 7,583 Lợi

nhuận gộp

1 2,91 34.815.881.529 2,67 2.626.158.082- -7,01Lợi

nhuận gộp từ XK

7.996.146.041 0,62 5.230.522.3550,40

-2.765.623.686 -34,5Lợi

nhuận gộp từ vật tư

2 2,13 26.806.724.171 2,06 -574.782.281 -2,1Lợi

nhuận gộp khác

2.068.387.118 0,16 2.778.635.0330,21714.247.88534,64 Chi phí

bán hàng 8.300.966.027 0,64 515.412.487 0,42 -2785.553.400 -33,55 chi phí

QLDN 25.018.226.586 1,94 27.353.105.375 2,1 2.334.878.789 9,36 Lợi

nhuận thuần từHĐKD

3.449.540.589 0,27205.178.2650,02 -3.24.362.324 -94,05

DT từ 16.859.768.71 1,31 18.988.080.101,46 2.128.311.396 12,62

Trang 31

HĐTC17Chi phí TC 17.533.075.12

0 1,36 20.730.265.409 1,59 3.197.190.289 18,247 Lợi

nhuận ta HĐTC

-1.742.185.300 -106.887.889DT bất

thường 2.061.387.118 0,16 2.778.605.003 0,21 714.247.885 34,6CP bất

thường 1.117.382.307 2.538.161.501 142.077.9198 Lợi

nhuận bất thường

947.004.811 0,07240.478.5020,02-706.535.309-74,6

9.tổng lợi nhuận trước thuế

4.396.545.400 0,34445.651.7670,03

-3.950.898.633 -89,96

10 Thuế

TNDN 1.231.032.712 124.782.490 1.093.750.28811 Lợi

-nhuận sau thuế

-Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty ta thấy tình hình biến động qua hainăm như sau:

Năm 2003 tổng doanh thu được là:1.286.980.883.351 đồng, trong đó doanh thu từ hoạtđộng xuất khẩu là hoạt động chính của Công ty chỉđạt 270.675.117.738 đồng trong khi đó từ từ vật tưlại cao hơn 1.014.241.378.495 đồng trong năm 2004 thìtổng doanh thu đã tăng lên đạt 1.306.016.630.123 đồngtức nhiều hơn so với 2003 là 1.903.574.678 đồng tuydoanh thu từ hoạt động xuất khẩu chỉ đạt214.748.047.698 đồng nhỏ hơn năm 2003 là55.927.070.040 đồng chiếm tỷ lệ 20,66% nhưng doanhthu ta vật tư lại tăng lên so với năm 2003 là74.248.5583.936 đông tức đạt 1.088.489.947.431đồngtrong năm 2004 vì vậy đã làm cho tổng lợi nhuận năm2004 cao hơn năm 2003

Trang 32

Các khoản giảm trừ năm 2003 không có sang năm2004 đã tăng lên 1659.176.914 đồng, mặc dù vậy cũngkhông làm cho doanh thu thuaâ năm 2004 nhỏ hơn năm2003

1.286.980.883.351đồng, năm 2004 doanh thu thuầntăngđạt 1.3604.357.453.218đồng mức chệnh lệch giữahai năm là 17.376.569.867đồng

Đối với giá vốn hàng bán nhìn chung năm 2004 giávốn hàng bán cao hơn 2003 là: 20.002.727.949 đồng tứcnăm 2003 giá vốn hàng bán chỉ đạt 1.249.538843.740đồng còn năm 2004 giá vốn hàng bán đạt1.269.541.571.689 đồng Nguyên nhân làm tăng giá vốnhàng bán năm 2004 là do giá vốn hàng bán từ vật tưnhập khẩu tăng nhanh lên tới 1.061.683.223.260 đồngcao hơn năm 2003 là 74.823.351.217 đồng trong khi đónăm 2003 đạt 986.859872.043 đồng còn giá vốn hàngbán xuất khẩu năm 2004 đã giảm xuống Năm 2003 từ262.678.971.697đồng xuống còn 207.585.348.429 đồngcũng chẵn làm cho giá vốn hàng bán năm 2004 giảm đi,chính ta điều này đã làm ảnh hưởng tới doanh thu vàchi phí bỏ ra quá lớn Vì vậy từ chênh lệch giữa hainăm đạt 1,48% con số quá nhỏ đối với mức tăngtrưởng của doanh nghiệp.

Nhìn chung tình hình doanh thu của doanh nghiệpthu được trong năm 2004 có lớn hơn năm 2003 nhưngcũng không đáng kể Vì các khoản giảm trừ đã tăng lên,cộng thêm giá vốn hàng hoá từ 2 hoạt động chínhnhập khẩu và xuất khẩu cũng tăng lên Nên đã ảnhhưởng trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp Năm2004 sản phẩm bán ra của Công ty đã bị trả lại vớitổng giả trị lên đến 1.659.179.614 đồng chứng tỏtrong năm 2004 doanh nghiệp đã sản xuất sản phẩmkhông đạt chất lượng quá lớn Nguyên nhân chính là dodây chuyền sản xuất đã xuống cấp trầm trọng.

Trang 33

Cộng với khoản khai thác bảo qản chưa tốt đã làm chodoanh thu bị kiềm hãm.

2 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinhdoanh

§Ó thÍy ®îc diÔn biÕn lîi nhuỊn thay ®ưi nh thÕ nµo tõ c¸c bĩ phỊn t¹onªn tưng lîi nhuỊn vµ nh÷ng nguyªn nh©n ®· t¸c ®ĩng ®Õn lîi nhuỊn, ta cÌnxem xÐt ph©n tÝch t×nh h×nh lîi nhuỊn tõ ho¹t ®ĩng s¶n xuÍt kinh doanh cñac«ng ty

Lîi nhuỊn ®îc x¸c ®Þnh bịi c«ng thøc sau:

TCq: chi phÝ qu¶n lÝ doanh nghiÖp

Bảng Lợi nhuận từ hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty

ĐVT: đồng

Số tiền%

DTT Số tiền DTT% Số tiền DTT%1 Doanh thu

thuần 1.286.980.883.351 100 1.304.357.453.218 100 1,352 Giá vốn

hàng bán 1.249.538.843.740 97,09 1.269.541.546.890 97,3 1,63 Lãi gộp37.442.039.61

1 2,91 34.815.861.529 2,6 2.626.158.082

7,014 Chi phí

-bán hàng 8.300.966.027 0,64 5.515.412.578 0,42 2.785.553.440

33,55 chi phí

-QLDN 25.018.226.586 1,94 27.353.105.375 2,1 2.334.878.789 9,36.Lợi

thuần ta

3.449.540.589 0,77205.178.265 0,023.244.362.324

94,2

Trang 34

-HĐKD

Năm 2003 doanh thu thuần đạt 1.286.980.883.351đồng và giá vốn hàng bán là 1.249.5387.843.740 đồngđã đưa lãi gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt37.442.039.611 đồng tương ứng 2,91% trên tổng doanhthu thuần Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm2003 đạt 3.449.540.589 đồng chiếm tỷ lệ 0,27% trêntổng doanh thu thuần và một con số quá nhỏ với hoạtđộng chính của Công ty Sang năm 2004 lợi nhuận từhoạt động kinh doanh chỉ đạt được 205.178.265 đồngtức nho rhơn năm 2003 là -3.244.362.324 đồng với tỷ lệchênh lệch khá lớn -94,05% trên thực tế doanh thuthuần của năm 2004 đạt 1.304.357.453.218 đồng lớnhơn năm 2003 là 17.376.569.867 đồng như vậy năm 2003doanh thu thuần đạt được là: 1.286.980.883.351 đồngnăm 2003 lên 1.269.541.571.689 đồng năm 2004 cộng vớichi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2004 cũng tănglên so với năm 2003 là 2.334.878.789 đồng bên cạnh đólợi nhuận gộp như hoạt động xuất khẩu vật tưcũng giảm xuống năm 2003 lợi nhuận gộp từ hoạtđộng xuất khẩu là: 7.996.146.041 đồng từ vật tư là27.381.506.452 đồng Nhưng sang năm 2004 thì các consố tổng kết cuối năm không còn giữ được ở mức cũnữa mà đã giảm xuống đáng kể là lợi nhuận gộptừ xuất khẩu chỉ đạt 5.230.522.355 đồng tức giảm điso với năm 2003 là 2.765.623.686 đồng chiếm tỷ lệ34,59%, lợi nhuận gộp từ kinh doanh vật tư chỉ đạt26.806.724.171 đồng giảm xuống so với 2003 là574.782.281 đồng chiếm tỷ lệ 2,1% Mặc dù chi phíbán hàng năm 2004 đã giảm bớt đi so với 2003 là2.785.553.440 đồng tức năm 2003 chi phí bán hàng ởmức 8.300.966.027 đồng, năm 2004 nằm ở mức thấphơn là 5.515.412.587 đồng nhưng cũng không làm cholợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2004 tăng lênso với năm 2003 Song song với việc tăng các loại chi phícủa năm 2004 so với 2003 cùng với việc giảm các khoảnmục lợi nhuận gọp trong năm 2004 thì một nguyênnhân không kém phần quan trọng góp phần làm giảm

Ngày đăng: 07/12/2012, 17:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

M hình t ch ïc san xut kinh doanh: ấ - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
h ình t ch ïc san xut kinh doanh: ấ (Trang 23)
Cc ut ch ïc bü máy quan lý tại c ng ty theo hình ô th ïc tr ûc tuy n ch ïc năng va  đ üc th  hi ûn qua s  đ  sau:ưưếưì ươể êơ ồ - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
c ut ch ïc bü máy quan lý tại c ng ty theo hình ô th ïc tr ûc tuy n ch ïc năng va đ üc th hi ûn qua s đ sau:ưưếưì ươể êơ ồ (Trang 26)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY (Trang 26)
đ ïn hạch toá nk toán va tình hình t ai chính cua í - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
n hạch toá nk toán va tình hình t ai chính cua í (Trang 29)
tình hình thanh toán l ng, tình hình bi nđ üng TSC ươ Đ - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
t ình hình thanh toán l ng, tình hình bi nđ üng TSC ươ Đ (Trang 30)
I. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2003-2004 - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
nh hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2003-2004 (Trang 33)
năm rõ tình hình l üi nhu ûn cu aC ng ty th ûc - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
n ăm rõ tình hình l üi nhu ûn cu aC ng ty th ûc (Trang 33)
Bảng Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
ng Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 37)
Bảng Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
ng Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 37)
Ba ng: Tình hình l üi nhu ûn cu at ng mặt ha ng tại c ng ty ô                                                     VT: ĐĐồng - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
a ng: Tình hình l üi nhu ûn cu at ng mặt ha ng tại c ng ty ô VT: ĐĐồng (Trang 43)
Ba ng: P hn tích tình hình l üi nhu ûn cua mặt ha ng t m.tại ô c ng ty ô - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
a ng: P hn tích tình hình l üi nhu ûn cua mặt ha ng t m.tại ô c ng ty ô (Trang 48)
Qua nghi nc ïu thị tr nghi ûn nay, ta th y tình hình êư ườ ấ kinh t  Nh ût đang t ng b ïc  n định, ng i d n Nh ût có nhuếâừươ ổườ ââ - Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
ua nghi nc ïu thị tr nghi ûn nay, ta th y tình hình êư ườ ấ kinh t Nh ût đang t ng b ïc n định, ng i d n Nh ût có nhuếâừươ ổườ ââ (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w