Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung
Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh LỜI MỞ ĐẦU Hoà chung với nhịp điệu phát triển của thế giới, nước ta đã mở cửa nền kinh tế, kêu gọ đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra đời, tham gia cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Chính vì thế mà làm cho các doanh nghiệp gặp không iït khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó yếu tố thị trường luôn luôn biến động không ngừng nhu cầu thị hiếu . làm cho doanh thu của doanh nghiệp mất ổn định. Dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng biến động theo. Trước tình hình đó doanh nghiệp muốn bảo toàn và tăng lợi nhuận cần phải nắm bắt đầy đủ các thông tin về nguyên nhân biến động lợi nhuận. Việc phân tích lợi nhuận rất quan trọng đối với một doanh nghiệp, nó thể hiện được tốc độ phát triển cũng như mức tiêu thụ của doanh nghiệp. Xuất phát từ cơ sở đó nên em đã quyết định chọn đề tài “ Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung” nhằm đóng góp một phần nhỏ kiến thức vào thực tế mà em đã được học tại nhà trường và nhận biết ngoài xã hội. Kết cấu đề tài gồm ba phần chính PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG Do đề tài quá mới mẽ đối với em cùng với thời gian thực tập hạn chế. Do đó đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các cô chú anh chị trong Công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn cùng các cô chú anh chị trong Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn. Svth: Hoàng Thị Phương Vy 1 Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP I. Khái niệm và đặc điểm về lợi nhuận trong doanh nghiệp 1.Khái niệm lợi nhuận: Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta có những khái niệm khác nhau và từ đó có những cách tính khác nhau về lợi nhuận. Ngày nay, lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể là phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm về lợi nhuận của doanh nghiệp: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phong phú và đa dạng nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận khác nhau. Hiểu rõ nội dung đặc điểm của từng bộ phận là cơ sở để thực hiện tốt công tác phân tích lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau 2.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Đây là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận. 2.2.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Đây là bộ phận lợi nhuận được xác định bằng chênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, các hoạt động tài chính bao gồm: - Tham gia góp vốn liên doanh. - Đầu tư mua bán chứng khoán. - Cho thuê tài sản. - Các hoạt động đầu tư khác. - Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng. - Lợi nhuận cho vay vốn. - Lợi nhuận do bán ngoại tệ. - 2.3. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường: Svth: Hoàng Thị Phương Vy 2 Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận bất thường có thể do chủ quan đơn vị hay khách quan đưa tới. Lợi nhuận bất thường là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động bất thường của doanh nghiệp. Các khoản thu từ hoạt động bất thường bao gồm: - Thu từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định. - Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế. - Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý khoá sổ. - Thu từ các khoản nợ không xác định được chủ. - Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ quên không ghi sổ kế toán đến năm kế toán mới phát hiện . Các khoản trên sau khi trừ các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thường. II. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận: 1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền bộ phận sản phẩm hàng hoá thặng dư do kết quả lao động mang lại. Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện toàn bộ kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất kinh doanh mở rộng, là đòn bẩy kinh tế có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những nội dung trên cho ta thấy tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng và để có thể đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, ta phải tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp. 2. Nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận: Từ những ý nghĩa trên, nhiệm vụ của việc phân tích tình hình lợi nhuận bao gồm: - Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp. - Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận. Svth: Hoàng Thị Phương Vy 3 Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh - Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận. III. Nguồn tài liệu sử dụng và các phương pháp phân tích. 1.Nguồn tài liệu sử dụng: 1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Đây là báo cáo tài chính hết sức quan trọng, nó phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện của doanh nghiệp đối với nhà nước về thuế các khoản phải nộp khác. Để phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận cần phải dùng đến tất cả các chỉ tiêu có trên báo cáo này của doanh nghiệp. 1.2. Bảng cân đối kế toán : Bảng cân đối kế toán là một loại báo cáo tài chính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn, phản ảnh tài sản hiện có và nguồn hình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán là nguồn thông tin quan trọng cho những ai quan tâm đến tình hình hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận ta sẽ dùng đến một vài chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán. 1.3. Thuyết minh báo cáo tài chính: Đây là một loại báo cáo tài chính được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. Dựa vào thuyết minh báo cáo tài chính ta có thể nắm bắt được đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp, chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính từ đó giúp cho việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận được chính xác và rõ ràng. 1.4 Các sổ chi tiết: Bên cạnh các tài liệu tổng hợp cần phải sử dụng các sổ chi tiết, các báo cáo về tình hình tiêu thụ và lợi nhận để đáp ứng quá trình phân tích các mặt hàng, các nhóm hàng và ở các đơn vị trực thuộc. 2. Phương Pháp Phân Tích: 2.1. Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp sử dụng rất phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh nhưng khi sử dụng phương pháp này cần đảm bảo một số yêu cầu sau: * Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu của một kì được chọn làm gốc so sánh. Các gốc so sánh có thể là: Svth: Hoàng Thị Phương Vy 4 Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh Tài liệu năm trước: nhằm để xem xét đánh giá mức biến động, khuynh hướng hoạt động của các chỉ tiêu phân tích qua hai hay nhiều kì. Số kế hoạch: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đã đặt ra. Các chỉ tiêu trung bình ngành: nhằm đánh giá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiên của các doanh nghiệp có cùng qui mô trong cùng ngành. * Điều kiện so sánh: để việc so sánh có ý nghĩa thì giữa các chỉ tiêu kinh tế phảI đáp ứng những yêu cầu sau: - Các chỉ tiêu kinh tế phải phản ánh cùng nội dung kinh tế. - Các chỉ tiêu phải có cùng phương pháp tính toán. - Các chỉ tiêu phải có cùng thước đo giá trị sử dụng. * Kỹ thuật so sánh: để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu người ta thường sử dụng những kỹ thuật so sánh sau: So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giũa trị số kì phân tích và trị số kì gốc của chỉ tiêu kinh tế, nó cho thấy khối lượng và qui mô của chỉ tiêu phân tích. So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số kì phân tích và trị số kì gốc, nó cho thấy mối quan hệ, tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích. 2.2Phương pháp loại trừ * Phương pháp thay thế liên hoàn Đây là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biện động của các chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lượt các nhân tố từ kì gốc sang kì phân tích, mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào bằng kết quả thay thế đó trừ đI kết quả phương trình kinh tế lần trước khi thay thế nhân tố đó. Giả sử phương trình kinh tế có dạng: A = a .b.c Trong đó: A : chỉ tiêu kinh tế cần phân tích A,b,c: các nhân tố ảnh hưởng Phương trình kinh tế ở kì gốc: A 0 = a 0 .b 0 .c 0 Phương trình kinh tế ở kì phân tích: A 1 = a 1 .b 1 .c 1 Đối tượng phân tích: ∆A = A 1 – A 0 Các nhân tố ảnh hưởng: Svth: Hoàng Thị Phương Vy 5 Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh Thay thế lần 1: A’ = a 1 .b 0 .c 0 Thay thế lần 2: A” = a 1 .b 1 .c 0 Thay thế lần 3: A”’= a 1 .b 1 .c 1 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆ a A = A’ – A 0 ∆ a A = a 1 .b 0 .c 0 – a 0 .b 0 .c 0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ b A = A” – A’ ∆ b A = a 1 .b 1 .c 0 – a 1 .b 0 .c 0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆ c A = A”’ – A” ∆ c A = a 1 .b 1 .c 1 – a 1 .b 1 .c 0 Tổng hợp kết quả phân tích: ∆ a A + ∆ b A + ∆ c A = ∆ A * Phương pháp số chênh lệch: là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thê liên hoàn khi giữa các nhân tố có mối liên hệ tích số. Theo phương pháp này thì mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu cần phân tích sẽ bằng số chênh lệch của nhân tố đó với các nhân tố cố định còn lại. Svth: Hoàng Thị Phương Vy 6 Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh 2.3 Phương pháp liên hệ cân đối Đây là phương pháp đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích dựa trên mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu đó. 2.4 Phương pháp phân tích định tính Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận thêo phương pháp định lượng bị giới hạn nó chỉ cho phép đánh giá tình hình tiêu thụ và lợi nhuận thông qua các chỉ tiêu cụ thể đã được tính toán. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác như: bản chất của ngành nghề kinh doanh, đặc điểm hoạt động kinh doanh cũng như moi trường kinh doanh xung quanh doanh nghiệp. Những nhân tố này khó có thể định lượng được, tính toán bằng các con số cụ thể. Do đó mặc dù phân tích định lượng là phương pháp chủ yếu để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng để đánh giá được toàn diện, chính xác đầy đủ, càn có sự kết hợp của phương pháp phân tích định tính. IV. Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.Phân tích chung về tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (phần I-lãi, lỗ) có thể xác định chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp bằng công thức sau đây: Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành như sau: - So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch nhằm đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận của doanh nghiệp. - So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kỳ kinh doanh trước nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp. - Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ những chỉ tiêu xác định, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường. Svth: Hoàng Thị Phương Vy 7 Lợi nhuận từ hoạt động SX kinh doanh Lợi Nhuận (trước thuế) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = + + Lợi nhuận từ hoạt động bất thường Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh Phân tích chung tình hình thực hiện lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận của doanh nghiệp qua các năm theo từng hoạt động nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Khi phân tích cần tính ra mức tăng giảm và tỉ lệ biến đổi của kì phân tích so với kì gốc của từng chỉ tiêu qua bảng có kết cấu như sau: Chỉ tiêu Lợi nhuận Chênh lệch N-2 N-1 N N- 1/N_2 % N/N-1 % Lợi nhuận từ hoạt đọng sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận từ hoạt động bất thường Tổng * Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng mặt hàng Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh được hình thành từ lợi nhuận của các mặt hàng ở từng thị trường khác nhau. Vì thế việc phân tích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng mặt hàng nhằm thấy được tình hình biến động lợi nhuận của từng mặt hàng , mặt hàng nào có lợi nhuận tăng , mặt hàng nào có lợi nhuận giảm và nguyên nhân nào gây ảnh hưởng đến sự biến động này, từ đó có những biện pháp thích hợp để tăng lợi nhuận trong tương lai. Để đánh giá tình hình lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng mặt hàng ta dựa vào bảng sau: Sản phẩm Lợi nhuận Chênh lệch N-2 N-1 N N-1/N-2 % N/N-1 % A B C . Tổng Svth: Hoàng Thị Phương Vy 8 Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh 2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá: Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm là bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận thuần tiêu thụ sản phẩm hàng hoá được tính như sau: Công thức: Qua chỉ tiêu trên ta thấy lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị ảnh hưởng của các nhân tố sau: Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi trong điều kiện nhân tố khác không đổi, doanh thu bán hàng tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Nguyên nhân làm cho doanh thu bán hàng thay đổi có thể là do nhu cầu tiêu dùng, do chất lượng sản phẩm. Do giảm giá hàng bán thay đổi, nhân tố này tăng làm lợi nhuận giảm và ngược lại, các khoản giảm trừ cho khách hàng giảm sẽ làm tăng lợi nhuận. Do vậy khi giảm giá cho khách hàng hay hồi khấu cho khách hàng, doanh nghiệp cần liên hệ với lợi nhuận và tìm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến nhân tố này. Do doanh thu hàng bán bị trả lại thay đổi, nhân tố này tăng phản ánh sự yếu kém của doanh nghiệp trong công việc quản lý chất lượng, tổ chức công tác tiêu thụ. Đây cũng là nhân tố nghịch với chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, nhân tố này giảm sẽ làm cho lợi nhuận bán hàng tăng lên và ngược lại. Do chi phí bán hàng thay đổi, đây là chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ của doanh nghiệp như chi phí tiền lương của bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, chi phí bảo hành sản phẩm. Những khoản này tăng làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm. Do chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi, chi phí này thường là chi phí cố định ít thay đổi theo qui mô. Chi phí này tăng làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Vì vậy để nâng cao lợi nhuận cần giảm chi phí quản lý. Svth: Hoàng Thị Phương Vy 9 Tổng doanh thu bán hàng không có thuế GTGT Lợi nhuận tiêu thu sản phẩm giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại Thuế tiêu thụ đặt biệt Giá vốn hàng bán chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp _ _ _ _ = _ Chuyên đề tốt nghiệp Gvhd: TS. Trương Bá Thanh Trong thực tế, doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều loại sản phẩm hàng hoá nên mỗi yếu tố là tổng hợp của nhiêu loại sản phẩm hàng hoá. Tuỳ theo nguồn số liệu thu thập được (do phòng kế toán cung cấp) mà ta xây dựng được công thức tính lợi nhuận khác nhau. Chỉ tiêu phân tích: Trong trường hợp một số yếu tố trong công thức trên liên quan đến nhiều sản phẩm và về mặt hạch toán không thể tính riêng cho từng loại sản phẩm thì số liệu của yếu tố đó được phản ánh ở dạng tổng số. Ví như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và giá trị của các khoản giảm giá không hạch toán cho từng loại sản phẩm, chỉ tiêu lợi nhuận được xác định theo công thức: Công thức: LN = ∑ = n i 1 Qi (Pi -Ti -Zi ) - R - Cq - Cb Trong đó: - LN : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm. - Qi : Số lượng sản phẩm i tiêu thụ trong kỳ. - Pi : Đơn giá bán sản phẩm i. - Ti : Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặt biệt. - Zi : Giá thành (giá vốn) đơn vị sản phẩm. - R : Khoản giảm giá hàng bán. - Cb : Tổng chi phí bán hàng. - Cq : Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp. - n : Số loại sản phẩm tiêu thụ. Đối tượng phân tích: LN = LN1-Ln0 LN1 : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm kỳ này. LN1 = ∑ = n i 1 Q1i (P1i -T1i-Z1i ) -R1-Cq1- Cb1 LN0 : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm kỳ trước (kỳ gốc) LN0 = ∑ = n i 1 0i (P0i -T0i -Z0i) -R 0-Cq0 - Cb0 Phương pháp phân tích: Svth: Hoàng Thị Phương Vy 10 [...]... TèNH HèNH BIN NG LI NHUN TI CễNG TY XUT NHP KHU THY SN MIN TRUNG A C IM TèNH HèNH CHUNG CA CễNG TY I Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty: c thnh lp vo ngy 26/03/1983 theo quyt nh ca B trng b Thy sn, chi nhỏnh xut khu Thy sn Nng nay l cụng ty xut nhp khu Thy sn Min Trung ra i t nhu cu phỏt trin kinh t Thy sn ca khu vc Min Trung Cụng ty xut nhp khu Thy sn Min Trung cú tờn giao dch quc t l: Seaproduets... chc qun lý cụng ty: 1 T chc sn xut kinh doanh: Mụ hỡnh t chc sn xut kinh doanh: Svth: Hong Th Phng Vy 16 Chuyờn tt nghip Thanh Gvhd: TS Trng Bỏ Cụng ty xut nhp khu Thy sn Min Trung Khi qun lý kinh doanh XNK Vn phũng cụng ty Ban TCKHu t Chi nhỏnh ti TP HCM Ban xut khu Ban nhp khu Cỏc n v thnh viờn Phũng kho vn Vn phũng i din ti H Ni Cỏc n v liờn doanh Cụng XN ch XN ch Cụng ty ty Cụng ty xõy phỏt trin... ú l: + Cụng ty c phn xut nhp khu Thy sn Nha Trang + Cụng ty c phn bao bỡ xut khu + Cụng ty ti chỡnh c phn Seaprodex + Cụng ty TNHH ụng Hi + Ngõn hng thng mi c phn xut nhp khu (EIB) Svth: Hong Th Phng Vy 18 Chuyờn tt nghip Thanh Gvhd: TS Trng Bỏ 2.T chc b mỏy qun lý cụng ty: C cu t chc b mỏy qun lý ti cụng ty theo hỡnh thc trc tuyn chc nng v c th hin qua s sau: S B MY QUN Lí CA CễNG TY GIM C PHể... thớch HCM BAN XK Cụng ty xõy lp & dch v xõy lp thy sn VN PHềNG CễNG TY Xớ nghip ch bin s 10 PHềNG KD KHO VN BAN TC-KH U T Chi nhỏnh H Ni Cỏc n v liờn doanh Cụng ty phỏt trin ngun li thy sn Quan h trc tuyn 3 Chc nng v nhim v ca cỏc phũng ban Quan h phi hp - Giỏm c Cụng ty : ng u cụng ty l Giỏm c do B Thy Sn b Quan h chc nng nhim, Giỏm c cụng ty trc tip iu hnh mi hat ng ca cụng ty theo ch mt th trng... cụng ty giao n u 1992 chi nhỏnh xut nhp khu Thy sn Nng chuyn thnh cụng ty xut nhp khu Min Trung Giai on III: 1993 - 1996: õy l giai on cng c v phỏt trin mụ hỡnh phõn cp quyn t ch n cỏc n v thnh viờn õy l giai on cụng ty nghim chng li mụ hỡnh phõn cp giai on trc, cỏc n v thnh viờn no hot ng cú hiu qu thỡ cụng ty gi li cho phỏt trin ngy mt mnh hn, ngc li cỏc n v no bc l s yu km khụng hiu qu buc cụng ty. .. Cụng ty cũn cú hai vn phũng i din t ti H Ni v Thnh ph H Chớ Minh Cụng ty xut nhp khu Min Trung l mt doanh nghip Nh Nc cú t cỏch phỏp nhõn y v l thnh viờn ca Tng cụng ty Thy sn Vit Nam, chu s qun lý ca Nh Nc v hot ng kinh doanh xut nhp khu v cỏc hot ng khỏc ca nghnh Cụng ty thc hin hch toỏn kinh t c lp, c m ti khon bng tin Vit Nam, ngoi t ngõn hng v cú con du riờng dao dch 1 S phỏt trin ca cụng ty. .. - Cụng ty phỏt trin ngun li Thy sn: Ch yu sn xut kinh doanh cỏc mt hng: tụm ging, sn xut thc n phc v cho nuụi trng Thy sn, thc hin vic chuyn giao cụng ngh vt t thit b phc v cho vic nuụi trng Thy sn - Cụng ty xõy lp v dch v xõy lp Thy sn Min Trung: Thc hin vic xõy dng lp t trang trớ ni tht, cung ng vt liu xõy dng, thit b mỏy múc cho cụng trỡnh Ngoi ra cụng ty cũn gúp vn liờn doanh vi cỏc cụng ty khỏc,... din trc phỏp lut, trc B Thy Sn v trc Tng cụng ty Thy Sn VN v tp th cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty - Phú giỏm c : L ngi giỳp vic cho Giỏm c, iu hnh mt s lnh vc ca Cụng ty theo s phõn cụng v y quyn ca Giỏm c, chu trỏch nhim trc Giỏm c v trc phỏp lut v nhim v c Giỏm c phõn cụng v y quyn thc hin - Vn phũng cụng ty : l b phn cú chc nng tham mu cho Giỏm c cụng ty trong vic xõy dng cỏc chớnh sỏch, ch , chng... vn phũng cụng ty, cỏc khon tr cp, trớch lp BHXH, BHYT, KPC - Nhõn viờn k toỏn tng hp: Tp hp x lý s liu t cỏc phn hnh khỏc in bỏo cỏo, s k toỏn - Nhõn viờn hch toỏn ban u TPHCM v H Ni: nh k gi cỏc húa n v vn phũng cụng ty, lờn bỏo cỏo kốm chng t gc, theo dừi cụng n TPHCM, H Ni khi cú hng nhp kho tp hp cỏc phiu nhp gi v cụng ty 2 T chc h thng s sỏch ti vn phũng cụng ty: Hin cụng ty ang ỏp dng hỡnh... hn nm ngoỏi l 3.197.190.289 ụng vi t l chờnh lch 18,24% - Nguyờn nhõn chớnh l do cụng ty ang trong bc u u t di hn vo cỏc cụng ty, doanh nghip c phn nh gúp vn liờn doanh vo cỏc cụng ty c phn kinh doanh bt dng sn Seaprodex, cụng ty c thy sn Quy Svth: Hong Th Phng Vy 28 Chuyờn tt nghip Thanh Gvhd: TS Trng Bỏ Nhn, Cụng ty c phn bao bỡ Nng Tng u t liờn doanh teong nm 2004 lờn ti 10.246.454.124 ng nhng vn . nghiệp. Xuất phát từ cơ sở đó nên em đã quyết định chọn đề tài “ Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung . sẽ là lợi nhuận bất thường. II. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận: 1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh