NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung (Trang 37 - 55)

II. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận

A. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

NHUẬN TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY MIỀN TRUNG

I. NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY:

Trong thời gian qua, cơng ty đã đạt nhiều thành tựu nỗi bật trong hoạt động kinh doanh. Cơng ty xuất sắc hồn thành nhiệm vụ cấp trên giao ở tấc cả lĩnh vực: Năm 2004 tổng doanh thu tăng 55%, kim ngạch xuất khẩu tăng 69%, sản xuất chế biến Thủy sản tăng 66%, nộp ngân sách tăng 38%, lợi nhuận tăng 34%, thu nhập của người lao động cao hơn so với năm 2003. Những thành quả mà cơng ty đạt được một phần là sự khởi sắc của nên kinh tế với chính sách quản lý kinh tế - thương mại trong nước tiếp tục thơng thống và hội nhập quốc tế đã gĩp phần tạo nên.

Năm 2004 là năm hoạt động xuất nhập khẩu cĩ bước phát triển vượt bậc tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 169% trong đĩ kim ngạch xuất khẩu tăng 96%, kim ngạch nhập khẩu tăng 46% so với năm 2003.

Đối với hoạt động xuất khẩu: Năm 2004 xuất khẩu cĩ mức tăng trưởng đột biến, trong đĩ thị trường cĩ mức tăng trưởng cao nhất là Mỹ chủ yếu từ hai mặt tơm sú luộc và cá tra Fillet. Đây cĩ thể nĩi là kết quả đầu tư cơng tác đổi mới cơng nghệ, quan hệ tốt với khách hàng của cơng ty, trước dây, thị trường chủ yếu là Nhật Bản (60%), Hồng Cơng (24%), ngày nay mặt hàng của cơng ty vươn ra thị trường EU, kể cả thị trường Mỹ (thị trường này được đánh giá là thị trường khĩ tính).

Đối với hoạt động nhập khẩu: Trong năm qua cơng ty đã nhập khẩu vật tư là 44.767.438 tr USD bằng 128% so với kế hoạch, vượt 46% so với năm 2003. Đồng thời doanh thu đạt 1600 tỷ đồng tăng 45% so với kế hoạch và tăng 55% so với năm 2003. Hoạt động nhập khẩu tuy chịu những khĩ khăn chung của nền kinh tế như giá cả hầu hết cãc mặt hàng khơng ổn định, sự biến động của tỷ giá, sức mua kém do vậy tiêu thụ cũng gặp những khĩ khăn. Song nhờ cĩ những bước dự đốn tốt tình hình, thường xuyên theo dõi biến động của thị trường để đề ra chính sách hợp lý nên lĩnh vực kinh doanh này tiếp tục phát triển và tương đối ổn định, mở rộng thêm nhiều mặt hàng, thay đổi cơ cấu hàng nhập khẩu: mặt hàng vật tư - thiết bị vượt lên mặt hàng nhựa chiếm tỷ lệ 48%, mặt hàng giấy, lúa miì, thép đều tăng lên. Nhìn chung hoạt động kinh doanh vật tư cả ba khu vực: Thành phố Hồ Chí Minh, Miền Trung - Tây Nguyên, Hà Nội - Hải Phịng đều đạt mức tăng trưởng ổn định.

Thanh

Việc tiêu thụ mặt hàng vật tư cĩ nhiều thuận lợi, đầu ra hầu như đã được xác định.

Tuy nhiên bên cạnh đĩ cịn cĩ những mặt hạn chế như: Chưa đa dạng mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng mới chưa nhiều. Sản phẩm chất lượng cao giá trị tăng nhưng khơng đáng kể. Trên lĩnh vực kinh doanh vật tư, chưa nắm chắc được nhu cầu của thị trường để cung cấp được những mặt hàng cần cho thị trường. Một khĩ khăn nữa là sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp khác, hiện cơng ty đang cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh, nhưng hầu hết những sản phẩm bán ra đều khơng áp dụng chính sách chiết khấu, giảm giá. Vì vậy cơng ty cần áp dụng chính sách khuyến mãi nhằm tăng thêm lượng khách hàng

II. NHẬN XÉT VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY:

Mơ hình quản lý ở cơng ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, giữa các phần hành cĩ mối liên hệ với nhau, đảm bảo sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa các cấp quản lý. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn gọn nhẹ, khơng chồng chéo, đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác.

Với hình thức kế tốn cơng ty áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty, cơng việc tập trung tại văn phịng nên các phần hành cĩ thể theo dõi kịp thời các nghiệp vụ phát sinh và đối chiếu lẫn nhau. Tuy nhiên cơng ty đã khơng lập chứng từ ghi sổ nên cuối kỳ cơng việc tổng hợp vào sổ cái cĩ phần khĩ hiểu và phức tạp. Nhìn chung, số sách của cơng ty được lập đầy đủ, danh mục lập đúng theo quy định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và quy định của nhà nước, số liệu ghi chép rõ ràng, trung thực, phản ánh đúng chứng từ gốc

Đội ngũ kế tốn của cơng ty cĩ trình độ tương đối cao, việc phân cơng lao động rõ ràng, hợp lý. Mỗi người phụ trách từng phần đảm bảo cho vệc hạch tốn diễn ra chính xác, phản ánh kịp thời những nghiệp vụ kinh tế phát sinh. .

Cơng ty xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung là một doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu, kinh doanh đa dạng các mặt hàng hải sản và vật tư. Vì vậy cơng tác hạch tốn lưu chuyển hàng hĩa tại cơng ty giữ vai trị quan trọng.

III. NHẬN XÉT VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY

Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh nĩi chung và phân tích tình hình lợi nhuận nĩi riêng suy đến cùng là kết qủa hoạt động kinh doanh. Nội dung phân tích chính là quá trình tìm cách lượng hĩa những yếu tố tác

Thanh

động đến kết quả kinh doanh, trong lĩnh vực thương mại thì đĩ là những yếu tố của quá trình tiêu thụ và mua bán hàng hĩa.

Quá trình phân tích là đi vào những kết qủa đạt được đúc kết chúng thành qui luật để nhận thức hiện tại ra các quyết định trước mắt ngắn hạn hay xây dựng kế hoạch chiến lượt dài hạn.

Tại Cơng Ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Miền Trung, cơng tác phân tích do phịng kinh doanh đảm nhận. Dựa vào số liệu kế tốn, phịng kinh doanh thu thập số liệu để lập các báo cáo thơng kê về tình hình tiêu thụ mua bán hàng hĩa và trên cơ sở đĩ so sánh giữa các tháng các quí với nhau để từ đĩ cĩ những quyết định. Cĩ thể nĩi, cơng tác phân tích chưa được quan tâm đúng mức, chưa thật sự hướng viếc phân tích vào phục vụ nội bộ để giúp cơng ty tự đánh giá mình và đề ra các dự báo quyết định quản trị.

Cơng Ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Miền Trung thuộc bộ thương mại, đầu mỗi kỳ kinh doanh (đầu năm) bộ thương mại đề ra các chỉ tiêu kế hoạch cho cơng ty nhưng số liệu kế hoạch này thường khơng hợp lý, kế hoạch đề ra cho năm đến lại nhỏ hơn rất nhiều so với năm trước đĩ, cụ thể so sánh giữa tổng doanh thu thực tế và tổng doanh thu kế hoạch của các năm gần đây như sau:

ĐVT: 1000 đồng

Năm 1992 Năm2003 Năm 2004 Năm 2005

Kế hoạch - 381.000.000 776.000.000 850.000.000

Thực hiện 490.065.214 1.041.169.396 1.162.236.109 -

Qua đây cho ta thấy những con số kế hoạch này khơng cĩ tác dụng như là thước đo hay mục tiêu phấn đấu của cơng ty. Vì vậy cần cĩ những kế hoạch hợp lý dự đốn được tình hình phục vụ nội bộ quản trị của cơng ty. Bên cạnh cơng việc phân tích đã được thực hiện, phịng kinh doanh cần phân tích để cĩ thể dự báo tình hình và từ đĩ cĩ những kế hoạch hợp lý làm cơ sở để tồn cơng ty phấn đấu, phát huy tính sáng tạo và tinh thần làm việc của đội ngũ nhân viên nhằm khơng ngừng phát huy tiềm năng sẵn cĩ, khơng ngừng nâng cao lợi nhuận cho cơng ty.

VI. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY.

Từ những khĩ khăn và tồn tại hiện cĩ Cơng ty phải xem xét thiết phục nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất chế biến kinh doanh, doanh nghiệp phải tổ chức và sử dụng một cách hợp lí tài sản hiện cĩ để tránh khỏi những tổn thất, gây lãng phí đồng vốn hoạt động. Trong đĩ tài sản lưu động là loại tài sán cĩ đặc điểm luân chuyển nhanh, việc sử dụng thiếu tổ chức, khơng hợp lí sẽ gây ra những tổn thất đáng kể. Vì thế cần tổ chức, xây dựng các kế hoạch hoạt

Thanh

hoat động, để tránh trình trạng ứ đọng vốn, thừa vốn ở khâu này, thiếu vốn ở khâu kia, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Do sản lượng thấp, chi phí cĩ hạn nên việc tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty rất ít thơng qua hệ thống chi nhánh, Cho nên Cơng ty muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm, khuyến khích hàng trả tiền sớm thì Cơng ty phải xây dựng chế độ chiếc khẩu hợp lý, cĩ nhiều chính sách ưu đãi hơn đối với khách hàng. Với tình hình hiện nay các khoản phải thu khách hàng ngày càng tăng, tốc độ quay vịng vốn chậm nên khi thực hiện chế đơ trên cơ sỡ làm cho khoản thu này giảm xuống nhưng khơng làm ảnh hưởng đến doanh thu của Cơng ty.

Việc quản lí tài sản lưu động ở lĩnh vực kinh doanh là rất quan trọng. Với tình trạng hiện nay vốn bị ứ động nhiều ở hàng tồn kho. Vì thế Cơng ty cĩ kế hoạch tổ chức tồn kho hợp lí nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trước khi đưa ra các biện pháp cụ thể ta ddi xác định mức doanh thu dự kiến cho năm 2005.

Thanh

B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bỏ vốn ra kinh doanh hay đầu tư cũng muốn kiếm được lợi nhuận tối đa. Song điều đĩ khơng đơn giản vì lợi nhuận thu được phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, như chi phí, giá thành, hiệu suất sử dụng vốn nhất là yếu tố doanh thu, gĩp phần trực tiếp quyết định lợi nhuận. Chính vị vậy muốn tăng lợi nhuận phải tăng doanh thu bên cạnh đĩ hạ chi phí tới mức tối thiểu. Sau đây là một số giải pháp và kiến nghị

Biện pháp 1: Mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận .

Mục tiêu hoạt động của mọi doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại là đẩy mạnh tiêu thụ, chiếm ưu thế cạnh tranh trên thị trường tạo điều kiện để tăng lợi nhuận.

Để thực hiện được mục tiêu trên cơng ty cần mở rộng mạng lưới kinh doanh khai thác và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay Cơng Ty cĩ nhiều chi nhánh trực thuộc trong khắp cả Miền Trung đây là điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng mạng lưới kinh doanh. Mặt hàng chủ yếu của cơng ty là thủy sản, là loại thực phẩm cần cĩ của mỗi người trên thế giới. Cùng với sự tăng dần mức thu nhập bình quân của xã hội thì nhu cầu mặt hàng này cũng dần tăng lên.

 Đầu tư nâng cấp các phưong tiện vận chuyển nguồn nguyên liệu về cơ sở chế biến, phương tiện đi lại cho cán bộ thu mua. Thực hiện các chính khen thưởng kỷ luật đối với nhân viên trong đội ngũ thu mua cĩ số lượng chất lượng ổn định

 Nâng cao trình độ nắm bắt giá cả thị trường cho đội ngũ thu mua, bố trí lực lượng thu mua một cách hợp lý nhằm thu mua đạt được hiệu quả cao. Nhằm đảm bảo các yêu cầu, kế hoạch mà cơng ty đặt ra. Tìm kiếm các nguồn nguyên liệu mới.

Chính vì vậy cơng ty đã thực hiện việc thu mua để thực hiện các hợp đồng đã kí kết nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra một cách liên tục. Với nội dung đĩ thì sản lượng thu mua qua các năm là căn cứ để xác lập mục tiêu:

Năm 2003 2004 2005

Sản lượng (tấn) 103,7 104,77 220,1

*. Căn cứ sản lượng tơm nuơi của nước ta:

Bắt đầu từ năm 2002 nước ta mới tiến hành gia tăng nguồn nguyên liệu tơm nuơi trồng nhằm để đáp ứng kịp thời cho các cơng ty xuất khẩu.

Thanh

Năm 2002 2003 2004 2005

Sản lượng (tấn) 69 68 178 196 (Số liệu: Thương Mại Thuỷ Sản 2/2005)

Với nguồn tơm nuơi của nước ta như hiện nay cũng là căn cứ để xác lập mục tiêu của cơng ty đặt ra.

*. Căn cứ vào sản lượng tơm xuấtkhẩu:

Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản nước ta gia tăng cả về quy mơ lẫn số lượng, là do chúng ta mở rộng quan hệ ngoại giao, tham gia vào các hiệp hội và các tổ chức kinh tế thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ sản nước ta đi vào thị trường thế giới một cách dể dàng hơn.

Sản lượng xuất khẩu của nước ta qua các năm như sau:

Năm 2003 2004 2005

Sản lượng (tấn) 268,3 341,5 467,8 (Số liệu: tạp chí Thương Mại Thuỷ Sản 2004)

Với sản lượng gia tăng qua các năm như vậy làm tiền đề cho ngành thuỷ sản Việt Nam nĩi chung và cơng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Miền Trung nĩi riêng luơn cĩ cơ hội tìm cách đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình.

Hiện nay, nền kinh tế đất nước tiếp tục ổn định và đang trên đà phát triển với tốc độ cao. Do đĩ cơng việc đầu tiên của cơng ty trong việc thực hiện sản phẩm phải là khảo sát thực tế thị trường từng khu vực, trực tiếp nghiên cứu từng đối tượng khách hàng mới là việc làm khơng thể bỏ qua.

Cơng ty cần phải cĩ chính sách đầu tư đến các cơ sở nuơi trồng, các ngư dân đánh bắt nhằm để tăng nguồn hàng ổn định.

Đầu tư nâng cấp các phưong tiện vận chuyển nguồn nguyên liệu về cơ sở chế biến, phương tiện đi lại cho cán bộ thu mua. Thực hiện các chính khen thưởng kỷ luật đối với nhân viên trong đội ngũ thu mua cĩ số lượng chất lượng ổn định

Nâng cao trình độ nắm bắt giá cả thị trường cho đội ngũ thu mua, bố trí lực lượng thu mua một cách hợp lý nhằm thu mua đạt được hiệu quả cao..

Lượng tơm thu mua của cơng ty các tháng trong năm

Đvt:tấn

THÁNG T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

NĂM 2004 80.25 72.6 99.7 100 98.9 190.6 275.5 190.7 155.9 109.6 210.2 230.25

Thanh 0 50 100 150 200 250 300 350 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 NĂM 2004 NĂM 2005

Xét về khã năng thu mua tơm của cơng ty từ các xí nghiệp trong các tháng của năm ta nhận thấy trong năm 2005 khã năng thu mua của cơng ty biến động lớn nhưng nhìn chung là tăng từ tháng 6 đến cuối năm , tăng cao nhất là trong tháng 7

Qua phân tích ta thấy, nhu cầu tiêu thụ tơm trên thị trường thường tăng từ tháng 6 nhưng vẫn tăng cao nhất là trong tháng 7và tháng 7 là tháng mà khã năng mua vào của cơng ty là cao nhất, như vậy thời điểm xuất khẩu thích hợp nhất mà cơng ty xuất khẩu tơm sang Nhật là vào tháng 7. Đặc biệt là vào tháng 7 ở Nhật cĩ lể hội mùa hè làm nhu cầu sử dụng các mặt hàng thủy sản càng tăng ,và tháng 7 cũng nằm trong thời điểm khai thác tơm của Miền trung.

Biện pháp 2: Tăng doanh thu hạ giá thành, phấn đấu giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận

Là một doanh nghiệp thương mại, vấn đề quan trọng là cơng ty cần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình tức là tìm mọi biện pháp để luân chuyển hàng hĩa từ nơi cần bàn đến nơi cần mua. Thơng qua đĩ cơng ty tìm kiếm lợi nhuận. Điều này cĩ nghĩa là cần phải tạo nguồn hàng thật đảm bảo. Việc tạo nguồn hàng hải sản đĩng một vai trị rất quan trọng vì đây là mặt hàng kinh doanh chủ yếu của cơng ty. Qua đây ta chọn thị trường nhật để phân tích thống kê tình hình của Cơng ty.

Qua nghiên cứu thị trường hiện nay, ta thấy tình hình kinh tế Nhật đang từng bước ổn định, người dân Nhật cĩ nhu cầu thủy sản cao do đĩ đây là thị trường hấp dẫn các nhà xuất khẩu thủy sản dẩn đến sự cạnh tranh gây gắt trên thị trường xuất khẩu .Bên cạnh đĩ việc Mỹ kiện bán phá giá tơm đối với các nước xuất khẩu tơm sang Nhật trong đĩ cĩ Việt Nam làm cho sản lượng xuất

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung (Trang 37 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w