1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội

79 893 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn Do đĩ việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay Kết quả phân tích khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của cơng ty mà cịn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính tĩan mức độ thành cơng trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng.

Ngồi ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh cịn là một trong những lĩnh vực khơng chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà cịn nhiều đối tựơng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp cĩ thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đĩ phân tích và dự đốn trước mức độ thành cơng của kết quả kinh doanh Qua đĩ, hoạt động kinh doanh khơng chỉ là việc đánh giá kết quả mà cịn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu.

Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện vốn cĩ về các nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh doanh.

Từ những cơ sở về phân tích kinh doanh trên, em nhận thấy việc phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty Cổ phần Silk Road Hà Nội là một đề tài phù hợp với công ty hiện nay Nó góp phần giúp cho công ty hiểu được khả năng hoạt động trong giai đoạn mới bắt đầu kinh doanh của mình và từ đó có kế hoạch hoạch định chiến lược kinh doanh tốt nhất trong thời gian tới.

Trang 2

PHẦN I:

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Trang 3

I Mục tiêu của đề tài.

1 Hệ thống cơ sở lý luận về phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty

CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI

2 Nghiên cứu thực tế về tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty CỔ PHẦN

SILKROAD HÀ NỘI

3 Đề xuất biện pháp để cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh

II Phạm vi của đề tài.

Nghiên cứu tại cơng ty CƠNG TY CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI

Số liệu phân tích trong năm 2008, 2009 Vì công ty mới thành lập nên sốliệu giới hạn từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 5 năm 2009

III Phương pháp thực hiện đề tài.

Phỏng vấn để lấy thơng tin

Tìm hiểu ở những đề tài liên quan đến hoạt động của công ty và đề tàiphân tích kinh doanh

IV Những thuận lợi và khĩ khăn khi thực hiện đề tài:

1 Thuận lợi:

Hiện nay dịch vụ sơn đang phát triển, là ngành quan trọng hổ trợ cho ngànhxây dựng cơng cộng và dân dụng Cho nên việc tìm hiểu đề tài phân tích cũng tươngđối dể dàng

Đựơc sự hướng dẫn tận tình của các nhân viên cơng ty trong quá trình thựctập

2 Khĩ khăn

Thời gian hạn hẹp và kiến thức cĩ hạn nên khơng thể tìm hiểu sâu hơn vềchuyên ngành phục vụ của cơng ty

Trang 4

Cơng ty Cổ phần Silkroad Hà Nội là cơng ty thương mại – dịch vụ nên cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh khơng nhiều Do đĩ mà các số liệu phân tích hạn chế,kiến thức học đựơc ở trường chưa đựơc mở rộng.

Khĩ khăn trong việc đi lại và tìm hiểu các nguồn tài liệu

V Cấu trúc của đề tài: gồm 5 phần.

Phần 1:Giới thiệu về đề tài

Phần 2:Cơ sở lý luận về Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh

Phần 3:Giới thiệu về cơng ty

Phần 4: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty CƠNG TY CỔ

PHẦN SILKROAD HÀ NỘI

Phần 5: Nhận xét và kiến nghị.

VI Các tài liệu tham khảo:

“Phân tích hoạt động kinh doanh” – Trường Đại Học Kinh tế TPHCM.Các chứng từ kế tốn tại cơng ty Cổ phần Silkroad Hà Nội

Tài liệu tham khảo tại thư viện trường Đại Học Bình Dương

Tìm hiểu các thơng tin trên mạng internet về ngành nghề hoạt động của cơng

ty Cổ phần Silkroad Hà Nội

Thêm thơng tin bổ sung nữa

Trang 5

PHẦN II:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Trang 6

I Những vấn đề cơ bản của việc phân tích hoạt động kinh doanh.

1 Khái niệm:

“Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượngtrong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”

(PGS TS Phạm Thị Gái.2004 Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống

Kê, Hà Nội Trang 5)

“Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộquá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ởdoanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của DN” (TS Trịnh Văn Sơn 2005 Phân tích hoạt

động kinh doanh Đại học Kinh tế Huế Trang 4)

Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của con người Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển,yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, công việcphân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn giản Khi nềnkinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế không ngừng tăng lên Đểđáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạtđộng kinh doanh được hình thành và ngày càng được hoàn thiện với hệ thống lýluận độc lập

Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là

cơ sở cho việc ra quyết định Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa học, nónghiên cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó

đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp

Như vậy, Phân tích kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất và sự tác độngcủa các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt độngkinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằmmang lại hiệu quả kinh doanh cao

2 Mục đích.

Trang 7

Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tìnhhình kinh tế – tình hình tài chính và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của tìnhhình đó Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyết địnhhoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá kết quả và nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh Hiệu quả trên góc độ nền kinh tế mà người ta nhận thấy được

là năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế, khả năng phát triển kinh tế nhanh hay chậm,khả năng nâng cao mức sống của nhân dân của đất nước trên cơ sở khai thác hết cácnguồn nhân tài và vật lực cũng như nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước

Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học nghiên cứu, phân tích, đánh giátình hình kinh tế – tình hình tài chính và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả củatình hình đó Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyếtđịnh hoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế

Sau khi phân tích kết quả của hoạt động kinh doanh, việc gắn liền hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp với toàn xã hội giúp điều chỉnh mối quan hệ cung ứng– nhu cầu để có nhận biết cải tạo chất lượng sản phẩm, dịch vụ và quy mô hoạtđộng tốt nhất

3 Vai trò.

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềmnăng trong kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong công ty Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đinữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàn chưa được phát hiện Chỉ có thểthông qua phân tích Doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng đểmang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Thông qua phân tích, doanh nghiệp thấy rõnguyên nhân cùng nguồn gốc của vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiếnquản lý

Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhậnđúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp của mình

Trang 8

Chính trên cơ sở này, doanh nghiệp sẽ xác định mục tiêu cùng các chiến lược kinhdoanh đúng đắn.

Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinhdoanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năngquản trị có hiệu quả của doanh nghiệp

Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng choviệc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm tra,đánh giá, điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừarủi ro

Phân tích kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sứcmạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở nàycác doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệuquả

Phân tích kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở

để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chứcnăng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp

Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa vàngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra

Trang 9

Tài liệu phân tích kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoài,khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông quaphân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, chovay đối với doanh nghiệp nữa hay không?

II Phương pháp phân tích và tài liệu phân tích.

1 Phương pháp phân tích

Phương pháp chi tiết:

1.1.Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu:

Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu thành cùng với sự biểu hiện về lượngcủa các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạtđược Do đó phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rãitrong phân tích mọi mặt về kết qủa sản xuất kinh doanh

Chi tiết theo thời gian

Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình Do nhiềunguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đótrong từng đơn vị thời gian xác định thường không đều nhau, ví dụ: Giá trị sảnlượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh thường phải thực hiện theo từng tháng,từng quý trong năm và thông thường không giống nhau Tương tự trong thươngmại, doanh số mua vào, bán ra từng thời gian trong năm cũng không đều nhau

Việc chi tiết theo thời gian giúp đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triểncủa hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm nguyênnhân và giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Mặt khác, phân tích chi tiết theo thời gian cũng giúp ta nghiên cứu nhịp điệucủa các chỉ tiêu có liên quan với nhau như: Lượng hàng hoá mua vào, dự trữ vớilượng hàng bán ra; lượng vốn được cấp (huy động) với công việc xây lắp hoànthành; lượng nguyên vật liệu cấp phát với khối lượng sản phẩm sản xuất Từ đóphát hiện những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trongquá trình sản xuất kinh doanh

Trang 10

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bởi các bộphận, phân xưởng, đội, tổ sản xuất… hay của các cửa hàng, trang trại, xí nghiệptrực thuộc doanh nghiệp.

Thông qua các chỉ tiêu khoán khác nhau như: Khoán doanh thu, khoán chiphí,khoán gọn cho các bộ phận mà đánh giá mức khoán đã hợp lý hay chưa và vềviệc thực hiện định mức khoán của các bộ phận như thế nào Cũng thông qua đó màphát hiện các bộ phận tiên tiến, lạc hậu trong việc thực hiện các chỉ tiêu, khai tháckhả năng tiềm tàng trong việc sử dụng các yếu tố sản xuấtkinh doanh Phân tích chitiết theo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hoạch toán kinh tế nội bộ.Phương pháp so sánh:

So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinhdoanh Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, cáchiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tương tự

để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó Nó cho phép chúng

ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượngkinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặtkém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưutrong mỗi trường hợp cụ thể Vì vậy, để tiến hành so sánh cần phải thực hiện nhữngvấn đề cơ bản sau đây:

1.2.1 Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để làm căn cứ so sánh, được gọi

là kỳ gốc so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh chothích hợp Các gốc so sánh có thể là:

o Tài liệu của năm trước (kỳ trước hay kế hoạch) nhằm đánh giá xuhướng phát triển của các chỉ tiêu

o Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự đoán, định mức) nhằm đánhgiá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự đoán và định mức

Trang 11

o Các chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh; nhu cầuhoặc đơn đặt hàng của khách hàng nhằm khẳng định vị trí của các doanh nghiệp

và khả năng đáp ứng nhu cầu

Các chỉ tiêu của kỳ được chọn để so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳthực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt được

1.2 2 Ðiều kiện so sánh:

Ðể thực hiện phương pháp này có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉtiêu được sử dụng trong so sánh phải đồng nhất Trong thực tế, chúng ta cần quantâm cả về thời gian và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh đượcgiữa các chỉ tiêu kinh tế

Về thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạchtoán và phải thống nhất trên 3 mặt sau:

o Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế

o Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phương pháp tính toán

o Phải cùng một đơn vị đo lường

Khi so sánh về mặt không gian: yêu cầu các chỉ tiêu đưa ra phân tích cầnphải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau

1.2.3 Kỹ thuật so sánh: Ðể đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, người ta thường sử

dụng các kỹ thuật so sánh sau:

So sánh bằng số tuyệt đối:

o Số tuyệt đối là số biểu hiện qui mô, khối lượng của một chỉ tiêu kinh

tế nào đó, ta thường gọi là trị số của chỉ tiêu kinh tế Nó là cơ sở để tính toán cácloại số liệu khác

o So sánh bằng số tuyệt đối là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳphân tích so với kỳ gốc Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, quy môcủa các hiện tượng kinh tế

So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung là kếtquả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã được điều

Trang 12

chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu phân tích có liên quan theo hướng quyết định quy môchung

+ Công thức: Mức biến động tương đối = (chỉ tiêu kỳ phân tích - chỉ tiêu kỳ

tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế

 Công thức : Số tương đối hoàn thành kế hoạch = chỉ tiêu kỳ phân

tích / chỉ tiêu kỳ gốc * 100%

o Số tương đối kết cấu: So sánh số tương đối kết cấu thể hiện chênhlệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốccủa chỉ tiêu phân tích Nó phản ánh biến động bên trong của chỉ tiêu

o Số bình quân động thái: Biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêukinh tế qua một khoảng thời gian nào đó Nó được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu

kỳ phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc Chỉ tiêu kỳ gốc có thể cố định hoặc liên hoàn, tùytheo mục đích phân tích Nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêukinh tế trong khoảng thời gian dài nếu kỳ gốc liên hoàn phản ánh sự phát triển củachỉ tiêu kinh tế qua 2 thời kỳ kế tiếp nhau

1.3 Phương pháp so sánh liên hoàn:

Với phương pháp “thay thế liên hoàn”, chúng ta có thể xác định được ảnhhưởng của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố đểxác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Khi thực hiện phương pháp nàycần quán triệt các nguyên tắc:

o Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ẩnh hưởng với chỉ tiêuphân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng;trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếptrước đến nhân tố thứ yếu

Trang 13

o Lần lượt thay thế, nhân tố lượng được thay thế trước rồi đến nhân tốchất; nhân tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa được thay thế thì giữnguyên kỳ gốc; nhân tố đã được thay thế thì lấy giá trị thực tế, cứ mỗi lần thay thếtính ra giá trị của lần thay thế đó; lấy kết quả tính được trừ đi kết quả lần thay thếtrước nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thếtrước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc).

o Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đối tượng phântích (là số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc)

Có thể cụ thể các nguyên tắc trên thành các bước:

o Bước 1 : Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu

kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc

Nếu Gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phân tích được xác định là: A1 - A0 = ΔAA

o Bước 2 : Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu

phân tích

Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a,b,c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích A và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến c phản ánh về chất theo nguyên tắc đã trình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau: A = a.b.c

Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0

o Bước 3 : Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo

o B ư ớc 4 : Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng

Trang 14

ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trước củalần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc) cụ thể:

Ảnh hưởng của nhân tố a: a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = ΔAaa

Ảnh hưởng của nhân tố b: a1.b1.c0 - a1.b0.c0 = ΔAab

Ảnh hưởng của nhân tố c: a1.b1.c1 - a1.b1.c0 = ΔAac Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố: ΔAAa + ΔAAb + ΔAAc = ΔAA

1.4 Phương pháp số chênh lệch

Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thếliên hoàn, nó tôn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay thế liênhoàn Nó khác ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từngnhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích:

o Ảnh hưởng của nhân tố a: = (a1-a0) b0.c0

o Ảnh hưởng của nhân tố b: = a1.(b1 -b0) c0

o Ảnh hưởng của nhân tố c: = a1.b1.(c1-c0)

1.5 Phương pháp liên hệ cân đối:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối liên hệ cân đối Cân đối là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt, giữa cácyếu tố của quá trình kinh doanh Ví dụ như giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh,giữa các nguồn thu và chi, giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán, giữanguồn huy động và sử dụng vật tư trong sản xuất kinh doanh

Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập và xâydựng kế hoạch và ngay cả trong công tác hạch toán để nghiên cứu các mối liên hệ

về lượng của các yếu tố và quá trình kinh doanh Trên cơ sở đó có thể xác định ảnhhưởng của các nhân tố

2 Tài liệu phân tích.

Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán (phụ lục)

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 (phụ lục)

Các số liệu, chứng từ kế toán tại công ty Cổ phần Silkroad Hà Nội

Trang 15

PHẦN III :

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI

Trang 16

I Khái quát về công ty.

1.1.1 Giới thiệu công ty

Tên công ty : Công ty Cổ phần SILK ROAD HÀ NỘI

Tên giao dịch tiếng Anh : SILK ROAD HA NOI JSC

Tên viết tắt : SILK ROAD

Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần

Địa chỉ trụ sở chính : Lô 46 – 4, khu công nghiệp Đại An – Tp Hải dương Ngành nghề kinh doanh:

1 Sản xuất kinh doanh các loại phụ gia bê tông

Vốn điều lệ: 19.200.000.000 đồng Việt Nam (mười chín tỷ, hai trăm triệu đồng ViệtNam), tương đương 1.200.000 đô la Mỹ (một triệu hai trăm ngàn đô la Mỹ)

Trong đó danh sách cổ đông sáng lập được đưa ra trong bảng 1.1

Bảng 1.1: Danh sách cổ đông sáng lập

Stt Cổ đông sáng lập Hình thức

góp vốn

Tỷ lệ(%)

1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty

Tháng 12 năm 2007: được cấp giấy chứng nhận đầu tư tại Việt Nam, được sự đồng

ý của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải dương, ban quản lý các khu công nghiệp HảiDương

Trang 17

Tháng 04 năm 2008: Thành lập công ty cổ phần Silk Road Hà Nội tại Việt Nam Tháng 07 năm 2008: Chính thức đi vào hoạt động sản xuất, cấp chuyến hàng đầutiên cho dự án toà nhà cao nhất Việt Nam – Keangnam enterprise.

Tháng 01 năm 2009: phát triển qui mô mở rộng thị trường tại Việt Nam

Tháng 01 năm 2010: Tổng kết sau một năm mở rộng đạt cột mốc đáng nhớ đạt500% so với năm 2008

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Các chức năng,nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp

Chức năng: Sản xuất kinh doanh các loại phụ gia bê tông tại thị trường Việt Nam vàxuất khẩu đi các nước

Nhiệm vụ: thực hiện đúng theo chức năng kinh doanh đã được cấp phép, đồng thờiphải đảm bảo sản xuất kinh doanh các loại phụ gia phù hợp với tiêu chuẩn đã đượccông bố và đảm bảo thân thiện với môi trường, tuyệt đối tuân thủ theo pháp luật củanhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.2.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại

Hiện tại Công ty cp Silk Road Hà Nội đang sản xuất và kinh doanh các sản phẩmphụ gia hoá học dùng trong xây dựng, các nhóm sản phẩm chính của doanh nghiệpbao gồm:

- Nhóm sản phẩm giảm nước, tăng cường độ bê tông, dùng trong bê tôngthương phẩm phù hợp theo tiêu chuẩn ASTM loại A và D: ROADCON SAE

- Nhóm sản phẩm giảm nước và hoá dẻo cao cấp,dùng trong bê tông thươngphẩm, đúc sẵn và cấu kiện dự ứng lực, phù hợp tiêu chuẩn ASTM loại D vàG: ROADCON SSA, ROADCON SSA2000

- Nhóm sản phẩm giảm nước, hoá dẻo và cho cường độ sớm dùng trong bêtông thương phẩm và đúc sẵn, cấu kiện dự ứng lực,phù hợp tiêu chuẩnASTM loại D và G: ROADCON HR 1000, ROADCON SR3000F,ROADCON SR3000S

Đây là những nhóm hàng đang được tổ chức sản xuất và kinh doanh tại thị trườngViệt Nam

Trang 18

1.3 Công nghệ sản xuất các sản phẩm phụ gia

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất

Thuyết minh công nghệ:

Dây chuyền sản xuất phụ gia tương đối đơn giản về công nghệ nhưng đơn giản vềthiết bị máy móc, điểm quan trọng chính là việc thiết kế cấp phối để sản xuất ra cácloai phụ gia phù hợp với tiêu chuẩn và đáp ứng được những yêu cầu kĩ thuật đề ra.Nguyên liệu được sản xuất sơ bộ thành dạng bán thành phẩm trước khi nhập về nhàmáy (nguyên liệu ở đây được nhập từ công ty mẹ tại Hàn Quốc), các loại nguyên

ROADCON HR1000SRX - D

SV 300

SV 200

SV 305

ROADCON SSA2000PNS

ROADCON SR3000FMáy trộn

TANKTANKNguyên

liệu

Lignin

T1(30’)Cấp phối sảnxuất

ROADCON

Sản phẩm

Trang 19

liệu này được phân nhóm thành các nguyên liệu cần thiết cho mỗi loại phụ gia,được thiết kế cấp phối theo các tỉ lệ khác nhau, ở những mùa khác nhau để đưa racác loại phù hợp Nguyên liệu sản xuất nhóm ROADCON SAE và ROADCONSSA2000, được trộn tại Máy trộn T1, Nguyên liệu sản xuất ROADCON HR1000 vàROADCON SR3000F, được trộn Máy trộn T2, thời gian cho mỗi mẻ trộn là 30phút, sau đó các sản phẩm sẽ được trích mẫu đem thí nghiệm, sản phẩm đạt yêu cầu

sẽ được bơm vào tank chứa chờ xuất, sản phẩm chưa đạt yêu cầu sẽ được bơm vàotank chứa chờ sản xuất lại

Các bước công nghệ ở trên được khái quát tổng quát, các công đoạn nhỏ như việcđịnh lượng nguyên vật liệu, định lượng đóng gói đều được tự động hoá hoàn toàn

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Mô hình cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến chức năng

Ưu điểm: Cơ cấu này đạt được tính thống nhất trong mệnh lệnh, đảm bảo chất

lượng của các quyết định quản lý, giảm bớt gánh năng cho người quản lý cấp caocũng như có thể quy trách nhiệm cụ thể nếu có sai lầm

Kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng được áp dụng phổ biến cho các doanh nghiệpViệt Nam hiện nay, nên Silk Road cũng áp dụng sơ đồ tổ chức này

1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Mô hình cơ cấu tổ chức trong công ty

Phòng Kế

doanhKhối văn

phòng

Tổng giám đốc

Giám đốc

Phòng quản lý chất lượngPhòng sản

xuất

Trang 20

Hình 1.2: Mô hình cơ cấu tổ chức trong công ty

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

* Phòng kinh doanh: được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của giám đốc và tổng giámđốc

Nhiệm vụ: Marketing sản phẩm, xây dựng kế hoạch, chiến thuật bán hàng đảmbảo sự phát triển doanh số và thị phần của doanh nghiệp trên thị trường

* Phòng kế toán: đặt dưới sự quản lý của kế toán trưởng và tổng giám đốc

Nhiệm vụ: Tổng hợp, báo cáo, phân tích tài chính của doanh nghiệp,…

* Phòng sản xuất: đặt dưới sự quản lý của trưởng phòng sản xuất

Nhiệm vụ: Sản xuất hàng hoá theo đúng yêu cầu của khách hàng, cung cấp kịpthời, đúng chủng loại, đảm bảo công xưởng, máy móc thiết bị luôn luôn hoạt độngtốt

Tất cả các phòng ban dưới sự quản lý của các trưởng phòng phụ trách, các trưởngphòng chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc và Tổng giám đốc

* Ban giám đốc

Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty, hoạch định, xây dựng

và triển khai, kiểm tra mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng

Trang 21

quản trị của tập đồn về mọi hoạt động tại Việt Nam, đồng thời phối hợp với cácđơn vị của tập đồn trong khu vực xây dựng sự lớn mạnh của tập đồn.

II.Đặc điểm

Cơng ty Cổ phần Silkroad Hà Nội là cơng ty mới được thành lập nên tổchức kinh doanh ban đầu cịn giản đơn Thực hiện tính doanh thu theo hĩa đơnmua bán và biên bản nghiệm thu cơng trình

Niên độ kế tốn bắt đầu từ 01/01, và kết thúc vào 31/12 cùng năm

Đăng ký nguyên tắc tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp “khấu hao theođường thẳng”

III Tình hình thị trường:

1. Thị trường quốc tế: Cơng ty tiến hành tìm hiểu ở các nước Singapore, Nhật Bản,

… để khai thác nguồn cung cấp nguyên vật liệu tốt nhất phục vụ cơng việc sơn ởcác cơng trình

2. Thị trường trong nước: Các hợp đồng ngày càng được ký kết nhiều hơn và xuhướng phát triển của cơng ty là mở rộng hợp tác kinh doanh trên tồn quốc

VI Phương hướng chiến lược phát triển trong thời kỳ tới.

Anh thêm một số câu vào cho nĩ hay……

XI Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

Công ty mới thành lập, nên bộ phận văn phòng chỉ có một kế toán tổnghợp duy nhất thực hiện các công việc kế toán hàng ngày và cuối tháng báo cáo

Trang 22

kết quả hoạt động kinh doanh cho giám đốc cùng những biện pháp đề xuất giảiquyết nếu công ty có vấn đề khó khăn về kinh doanh lẫn tài chính.

Giúp công ty thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và tính lương cocông nhân mỗi tháng

Trang 23

PHẦN IV:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SILK ROAD HÀ NỘI

Trang 24

I Đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của CƠNG TY CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI.

Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2007

DOANH THU

- Tổng doanh thu

- Doanh thu tính thuế GTGT

+ Nguyên liệu

+ Tiền lương

1.245.657.000

2.933.000 764.296.000 316.876.000

KẾT QUẢ

KINH DOANH

Lãi + Lỗ - ( Kể cả chính phụ,liên doanh,liên kết) Trong đó: SXKD chính

-1.889.000

-1.889.000Qua bảng trên, ta nhận thấy tổng doanh thu cao nhưng chi phí kinh doanh khálớn, làm cho kết quả kinh doanh bị lỗ Ta nhận xét khái quát tình hình này nhưsau:

o Vì mới thành lập nên công ty chưa có kinh nghiệm trong việc quảnlý chi phí và tổ chức kinh doanh

o Quý 3 và 4 của năm 2007 là thời gian công ty bắt đầu hoạt động,trong giai đoạn này, việc tỷ giá USD giảm cũng ảnh hưởng một phần lớn đếndoanh thu của công ty Do đơn giá một số công trình sơn của công thường tínhbằng USD nên có sự chênh lệch trong khi chi phí nguyên vật liệu nói riêng và

Trang 25

chi phí kinh doanh nói chung tính bằng VNĐ Đó cũng là sự mâu thuẫn trong tổchức kinh doanh của công ty cần được xem xét giải quyết.

o Biến động giá cả, đặc biệt là giá nguyên vật liệu cũng ảnh hưởnglớn đến giá thành công trình của công ty

o Bên cạnh chi phí nguyên vật liệu thì tiền lương cũng chiếm mộilượng khá lớn trong tổng chi phí của công ty Công ty cần quan tâm đến việc tổchức quản lý thi công và sử dụng năng suất lao động tối ưu với chi phí vừa phảihoặc thấp nhất Đây cũng là điều kiện đánh giá trình độ sử dụng lao động củacông ty

II Phân tích năng lực kinh doanh và kết quả kinh doanh của cơng ty:

1 Phân tích năng lực kinh doanh:

1.1 Phân tích mơi trường hoạt động cung cấp sơn và dịch vụ sơn:

Mơi trường là tập hợp những lực lượng “ở bên ngồi” mà mọi doanh nghiệpđều phải chú ý đến khi xây dựng chiến lược kinh doanh của mình Cơng nghệ sẵn

cĩ bên ngồi cĩ tác động đến các mặt hoạt động của doanh nghiệp Máy mĩc thiết

bị loại mới cĩ ảnh hưởng đến quy trình sản xuất mà doanh nghiệp đang sử dụng.Các kỹ thuật tiếp thị và bán hàng mới cũng ảnh hưởng đến phương thức cũng như

sự thành cơng của phương thức mà doanh nghiệp tiếp thị và bán sản phẩm củamình Tĩm lại, mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp rất sinh động và luơnbiến đổi Những biến đổi trong mơi trường cĩ thể gây ra những bất ngờ lớn vànhững hậu quả nặng nề Vì vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu phân tích mơi trường

để cĩ thể dự đốn những khả năng cĩ thể xảy ra để đưa ra những biện pháp ứng phĩkịp thời Thơng qua phân tích mơi trường kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhậnthấy được mình đang trực diện với những gì để từ đĩ xác định chiến lược kinhdoanh cho phù hợp Khi phân tích mơi trường cần chú trọng phân tích các mặt sauđây:

1.1.1 Mơi trường vi mơ:

Trang 26

Khách hàng: Nhân tố khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định quy

mô và cơ cấu nhu cầu trên thị trường của công ty và là yếu tố quan trọng hàng đầukhi xác định chiến lược kinh doanh Do vậy công ty cần nghiên cứu kỹ khách hàngcủa mình

Đối với ngành nghề hoạt động của công ty thì khách hàng không chỉ yêu cầuchất lượng công trình, kết quả làm việc hiệu quả mà còn quan tâm đến quá trìnhhoạt động Do đó, công ty phải nổ lực trong tác phong, phương thức và hoàn thiệnhiệu quả làm việc Công ty cần nghiên cứu kỷ từng khách hàng để có biện pháp điềuchỉnh công việc phù hợp với mong muốn của khách hàng ở mỗi công trình khácnhau

Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các doanh nghiệp hiện có mặt trong ngành vàcác doanh nghiệp tiềm ẩn có khả năng có tham gia vào ngành trong tương lai Sốlượng đối thủ đặc biệt có quy mô lớn trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranhtrong ngành càng gay gắt

Hiện nay, ngành sơn đang là ngành hổ trợ cho xây dựng chính và có khánhiều nhà đầu tư chú ý Do đó, công ty phải phân tích đối thủ cạnh tranh nhằm nắmđược những điểm mạnh và yếu của đối thủ để từ đó xác định đối sách của mìnhnhằm tạo được thế đứng vững mạnh trong môi trường ngành

Các nhà cung ứng: Trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động kinhdoanh của công ty phải có mối quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng các yếu tố

cơ bản như: vật tư, nguyên liệu, lao động, vốn, thông tin, công nghệ Số lượng vàchất lượng các nguồn cung ứng các yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lựachọn và xác định phương án kinh doanh tối ưu Phân tích các nguồn cung ứng nhằmxác định khả năng thỏa mãn nhu cầu đối với các yếu tố đầu vào của quá trình hoạtđộng để từ đó xây dựng phương án hữu hiệu nhất trong việc tận dụng các nguồncung ứng này

1.1.2 Môi trường vĩ mô:

Yếu tố nhân khẩu: rất có ý nghĩa đối với quá trình phân tích môi trường kinhdoanh vì thị trường là do con người họp mà thành

Trang 27

Các xu thế nhân khẩu như sự gia tăng dân số, xu hướng già hóa hoặc trẻ hóadân cư, sự thay đổi về cách sống của gia đình dân cư, biến động cơ học, sự gia tăng

số người đi làm, sự nâng cao trình độ văn hóa đều có ảnh hưởng không nhỏ đến kếtquả hoạt động kinh doanh của công ty Trong phạm vi một thời kỳ ngắn và vừa, các

xu thế nhân khẩu nêu trên là những yếu tố hòan toàn tin cậy cho sự phát triển Công

ty có thể lập danh sách các xu thế nhân khẩu đối với phạm vi và nhu cầu hoạt độngcủa mình để xác đinh từng xu thế có ý nghĩa tác động như thế nào đối với công ty

Yếu tố kinh tế: Có tác động rất lớn và nhiều mặt đến môi trường kinh doanhcủa công ty, chúng có thể trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động của công

ty Các yếu tố kinh tế chủ yếu gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất ngânhàng, chính sách tài chính tiền tệ cuả Nhà nước, mức độ làm việc và tình hình thấtnghiệp

Yếu tố tự nhiên: Bao gồm những nguồn tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môitrường sinh thái biến động nào của các yếu tố tự nhiên cũng đều có ảnh hưởng đếnkết quả hoạt động ở mỗi công trình Do vậy khi lựa chọn chiến lược kinh doanh,công ty cần tính đến sự việc các nguồn lực tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiênnhiên ngày càng trở nên khan hiếm và tính đến việc bảo vệ môi trường sinh thái

Yếu tố khoa học kỹ thuật: Ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến môi trườngkinh doanh của công ty Mỗi kỹ thuật mới đều thay thế vị trí của kỹ thuật cũ Nhữngtiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới đã tạo ra khả năng làm biến đổi kế hoạch côngviệc, và tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của cáccông ty trên thị trường, đó là chất lượng công trình và giá bán sơn Phân tích yếu tốkhoa học kỹ thuật giúp cho công ty nhận thức được các thay đổi về mặt công nghệ

và khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đó

Yếu tố chính trị: Thể hiện sự điều tiết bằng luật pháp của Nhà nước đến hoạtđộng kinh doanh của công ty Nghiên cứu phân tích yếu tố chính trị cụ thể là cácvăn bản pháp luật và chính sách sẽ giúp cho công ty nhận ra được hành lang và giớihạn cho phép đối với quyền tự chủ hoạt động kinh doanh của mình

Trang 28

Yếu tố văn hóa: Con người lớn lên trong một xã hội cụ thể và chính xã hội

đó đã hình thành những quan điểm của con người về các giá trị và chuẩn mực đạođức Những giá trị văn hóa cơ bản có tính bền vững cao, ngược lại những giá trị vănhóa thứ phát có thể bị làm cho thay đổi

Nghiên cứu và phân tích yếu tố văn hóa giúp cho các công ty xây dựng chiếnlược kinh doanh phù hợp với đặc điểm văn hóa của xã hội và có phương thức hợpđồng kinh doanh phù hợp với các đối tượng tiêu dùng khác nhau

1.2 Phân tích thị trường: Là quá trình phân tích các thông tin về các yếu tố cấu

thành thị trường nhằm tìm hiểu qui luật vận động và những nhân tố ảnh hưởng đếnthị trường để trên cơ sở đó xây dựng chiến lược kinh doanh

Phân tích thị trường nhằm xác định những vấn đề:

o Thị trường có triển vọng nhất đối với sản phẩm của công ty:Công ty có thị trường hoạt động rộng rãi trên cả nước Đặc biệt hiện nay, tỉnh BìnhDương là nơi công ty có nhiều hợp đồng nhất do sự phát triển của các khu côngnghiệp có nhu cầu xây dựng cơ sở sản xuất ban đầu

o Khả năng tiêu thụ sơn và phục vụ sơn công trình trên thị trườngtương đối ổn định

o Chiến lược kinh doanh làm tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường là do công ty có kế hoạch chuẩn bị cho công việc hoàn thành tốt và nắm bắtthông tin đáng chú ý

Trong quá trình hoạt động, công ty đã tập trung vào 3 vấn đề: xác định thái

độ khách hàng; xác định thị trường mục tiêu; phân tích hướng phát triển và xâmnhập thị trường

1.3 Phân tích năng lực hoạt động kinh doanh của công ty:

1.3.1 Khái quát về năng lực kinh doanh:

Năng lực kinh doanh của công ty được biểu hiện bằng số lượng hợp đồngcông ty ký kết được và khối lượng công trình mà công ty có thể thực hiện trong mộtthời kỳ nhất định Năng lực kinh doanh là một chỉ tiêu tương đối khó xác định vì nó

Trang 29

gắn liền với tình hình cơ bản, thực trạng về cơ sở vật chất - kỹ thuật, quản lý và khảnăng đầu tư của công ty.

Có thể coi năng lực thiết kế ban đầu của công ty khi mới thành lập là nănglực kinh doanh, nhưng càng về sau thì năng lực kinh doanh càng giảm do quá trìnhhao mòn và khấu hao máy móc thiết bị và những vấn đề khác Vì vậy, việc xác địnhnăng lực kinh doanh của công ty, trong nhiều trường hợp chỉ ở mức tương đối

Ðể xác định năng lực kinh doanh, trước hết cần xác định và đánh giá đượccác yếu tố cấu thành năng lực kinh doanh Yếu tố cấu thành năng lực kinh doanh cóthể phân thành 2 loại: Yếu tố thuộc về tổ chức, quản lý và Yếu tố thuộc về vật chất -

kỹ thuật Trong quá trình kinh doanh; công cần phải kết hợp linh hoạt giữa yếu tố tổchức quản lý với yếu tố vật chất kỹ thuật để sử dụng các yếu tố vật chất một cáchtiết kiệm và có hiệu quả Muốn vậy, phải kết hợp giữa từng cặp yếu tố một cách cânđối và đồng bộ: giữa lao động với đất đai; đất đai với TSCÐ; TSCÐ với lao động;lao động với lượng vốn đầu tư vv

1.3.2 Phân tích về lao động:

Lao động là một yếu tố đầu tiên, quan trọng và quyết định năng lực kinhdoanh của công ty Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay khi khoa học, kỹ thuật vàcông nghệ đang phát triển mạnh mẽ thì quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoácàng cao; khi đó lực lượng lao động có xu thế giảm xuống, nhưng trình độ và chấtlượng lao động lại không ngừng tăng lên Nhưng, dù thế nào thì yếu tố con người,lao động là không thể thiếu và luôn luôn là yếu tố quyết định Việc phân tích laođộng đòi hỏi phải phân tích trên nhiều mặt: số lượng và chất lượng lao động (thôngqua phân tích năng suất lao động)

Phân tích quy mô và c ơ cấu lao động: Thông qua việc phân tích theo yếu tố

số lượng lao động sẽ phản ánh quy mô cũng như cơ cấu lao động của công ty

Lao động trong công ty được chia ra thành lao động trực tiếp và lao độnggián tiếp:

o Lao động trực tiếp: Là những công nhân trực tiếp tham gia làm việc ởcác công trình khác nhau theo yêu cầu của hợp đồng Chi phí lao động trực tiếp

Trang 30

được tính vào giá thành của mỗi công trình và được hạch toán vào tài khoản 622

“Chi phí nhân công trực tiếp”

o Lao động gián tiếp: Là những người làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý vàphục vụ trong quá trình kinh doanh Chi phí lao động gián tiếp đựơc phân bổ vàogiá thành mỗi công trình, và hạch toán vào tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

Do công ty mới được thành lập, số liệu về lao động chưa đủ để sử dụngphương pháp so sánh, nhằm xác định mức biến động của lao động Vì vậy ta tiếptục tiến hành phân tích năng suất lao động

Phân tích năng suất lao động:

o Lao động là yếu tố rất quan trọng trong quá trình hoạt động kinhdoanh Người lao động luôn mong muốn lao động của mình đạt hiệu quả, nghĩa làluôn muốn nâng cao năng suất lao động Vì thế, ngoài phân tích về mặt số lượngcần phải phân tích về chất lượng thông qua phân tích năng suất lao động

o Năng suất lao động là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khối lượng côngviệc của người lao động thực hiện trong một đơn vị thời gian hoặc phản ánh thờigian hao phí để hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở các công trình

o Lượng thời gian lao động hao phí có thể sử dụng nhiều đơn vị thờigian khác nhau, như giờ, ngày, năm, Do đó, chỉ tiêu năng suất lao động được biểuhiện bằng nhiều loại năng suất khác nhau Phần lớn năng suất lao động được chialàm 3 loại đó là: năng suất lao động bình quân giờ (Ng); năng suất lao động bìnhquân ngày (Nn) và nang suất lao động bình quân năm hay năng suất lao động bìnhquân 1 lao động (Nlđ) Qua đó, công ty sự dụng thước đo giá trị để xác định năngsuất lao động

 Năng suất lao động bình quân giờ (Ng) là tỷ lệ giữa kết quả côngviệc với tổng số giờ làm việc tại công trình Nó phản ánh giá trị công việc bình quânhoàn thành trong một giờ lao động của công nhân

 Năng suât lao động bình quân ngày (Nn) là tỷ lệ giữa kết quả côngviệc với tổng số ngày làm việc tại công trình Nó phản ánh giá trị công việc bìnhquân làm ra trong một ngày công lao động của công nhân

Trang 31

 Năng suất bình quân một lao động (Nlđ) là tỷ lệ giữa kết quả cơngviệc với tổng số lao động bình quân ở mỗi cơng trình khác nhau Nĩ phản ánh giá trịcơng việc hồn thành trên một lao động.

 Mối quan hệ của các loại năng suất:

 Nn = số giờ làm việc bình quân ngày * Ng = g * Ng

 Nlđ = số ngày làm việc bình quân 1 lao động ở mỗicơng trình * Nn= n * Nn

Bảng 2: Bảng phân tích tình hình năng suất lao động năm 2008.

1 Tổng giá trị công trình VNĐ 85,027,400 135,243,190 50,215,790 59.1

2 Tổng số lao động bq Người 35 40 5 14.3

3 Tổng số ngày làm việc Ngày 180 250 70 38.9

4 Tổng số giờ làm việc Giờ 84,890 87,280 2,390 2.8

5 Số ngày làm việc bq 1lđ/tháng Ngày 266 278 12 4.5

6 Số giờ làm việc bq ngày Giờ 7.5 7.8 0 4.0

Trang 32

quân giờ lại giảm từ 8000 đồng xuống 7800 đồng 1 giờ lao động Nguyên nhângiảm là do tổng số giờ làm việc trong tháng tăng 2,8% và số giờ làm việc bình quânngày tăng lên từ 7,5 giờ lên 7,8 giờ; trong khi kết quả hoạt động theo chỉ tiêu tổnggiá trị công trình tăng 59,1% Việc tốc độ tăng số giờ nhanh hơn tốc độ tăng củaCTr không phải là nhược điểm của công ty, bởi vì tổng số giờ tăng tất yếu làm cho

số giờ làm việc bình quân ngày tăng, nhưng số giờ làm việc bình quân ngày củanăm nay chỉ là 7,8 giờ, nhỏ hơn 8 giờ theo qui định của Nhà nước

So sánh tốc độ tăng giữa năng suất lao động bình quân 1 lao động (2,9%) vớitốc độ tăng về tổng giá trị công trình (59,1%) (CTr) cho thấy đây cũng là xu thếtăng hợp lý theo hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh Tổng giá trị công trình tăngtrong khi số lao động bình quân cũng tăng, điều đó khẳng định năng suất lao độngvẫn đang ở mức thấp Nếu xem xét mức biến động tương đối về giá trị các côngtrình theo lao động sẽ cho chúng ta thếy rõ hơn về quản lý sử dụng lao động trongcông ty

Mức biến động tương đối CTr theo lao động:

= 135.243.190 - 85.027.400 * 114,2% = +57.246.432đồng

Rõ ràng cùng trong điều kiện bình thường, với việc sử dụng lao động thực tếnhư ở công trình Hazolens thì tổng giá trị công trình thực tế công ty đạt được là135.243.190đồng, tăng so với công trình Muto là 57.246.432đồng Một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do công ty đã ký được hợp đồng có giá trịlớn; quản lý, sắp xếp các công việc ở công trình phù hợp hơn; nguyên vật liệu đượctính toán kỷ trước khi đưa vào sử dụng

Kết quả phân tích sẽ chỉ ra rằng tình hình về NSLÐ nói chung và giá trị côngtrình đã được cải thiện và đánh dấu thành tích của công ty trong công tác quản lý,chỉ đạo công việc và quản lý sử dụng lao động tốt hơn

Ðể nâng cao năng suất lao động, trước hết phải cải tiến hình thức phân công

và hợp tác lao động, sắp xếp một cách hợp lý và có hiệu quả quá trình làm việc ởmỗi công trình Tổ chức hợp lý việc phục vụ và bảo hộ lao động tại công trình mà

Trang 33

công nhân tham gia làm việc Mặc khác phải đảm bảo làm việc và nghỉ ngơi, nâng

cao trình độ tay nghề và sử dụng hợp lý các chỉ tiêu khen thưởng vv

2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.

2.1 Các chỉ tiêu phân tích:

2.1.1 Chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động kinh doanh: Là toàn bộ số tiền bán sơn và

cung ứng dịch vụ sơn sau khi trừ các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng

bán, hàng bán bị trả lại và được khách hàng chấp nhận thanh toán Doanh thu chính

tại công ty gồm:

Doanh thu từ việc bán sơn các loại cho khách hàng

Doanh thu từ việc thi công các công trình sơn theo hợp đồng

Doanh thu từ việc nhận gia công một phần công trình cho các công ty khác

2.1.2 Chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động khác của công ty hiện nay chủ yếu chỉ là

khoản thu từ lãi tiền gửi ngân hàng

2.2 Phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu

2.2.1 Phân tích quy mô của giá trị công trình sơn mà công ty thi công

Ph

ươ ng pháp phân tích:

o So sánh giữa các công trình để phân tích, đánh giá sự biến động về

quy mô của giá trị công trình

o Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến

động về quy mô của giá trị công trình

o Phân tích quy mô của giá trị công trình trong mối liên hệ giữa các chỉ

tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng

Phân tích giá trị công trình theo các yếu tố cấu thành:

Bảng 3: Phân tích biến động giá trị công trình năm 2008.

ĐVT: VNĐ

1 Thi công bằng NVL của công ty 110.210.001 100.120.520 (10.089.481) -9,15

2 Thi công bằng NVL của khách hàng 35.210.400 37.201.000 1.990.600 5,65

Giá trị công trình (1+2) 145 420 401 137 321.520 (8 098 881) -5,57 Giá trị đầu tư cho việc thi công công trình15 204.100 15 920.052 715 952 4,71

Chênh lệch

Kế hoạch Thực hiện Yếu tố cấu thành

Trang 34

ứng với 8.098.881đồng là do yếu tố 1 giảm, còn yếu tố 2 tăng so với kế hoạch.Công ty có thể đi sâu vào từng yếu tố cấu thành của chỉ tiêu này để thấy rõ hơn.

o Chỉ tiêu thi công bằng NVL của công ty: so với kế hoạch giảm9,15%, tương ứng giảm 10.089.481đồng là do công ty có tính toán chính xác đểkhông có vật liệu thừa sau khi pha chế

o Chỉ tiêu thi công bằng NVL của khách hàng: so với kế hoạch tăng5,65%, tương ứng tăng 1.990.600đồng, nguyên nhân do khách hàng nhiều kháchhàng muốn tự lựa chọn màu sắc và chất lượng sơn theo ý muốn của mình

Qua phân tích ta thấy chỉ tiêu thi công bằng NVL của công ty giảm so với kếhoạch đề ra nhưng chỉ tiêu giá trị công trình là giảm, không đạt mục tiêu kế hoạch.Nguyên nhân chủ yếu do chưa cân bằng trong việc sử dụng công cụ dụng cụ chocông trình, làm chi phí công cụ dụng cụ tăng Xét về tính chất của từng yếu tố tácđộng đến hai chỉ tiêu này có thể cho ta đánh giá là chất lượng công tác quản lý và tổchức thi công của công ty nhìn chung là chưa tốt

Phân tích giá trị công trình liên hệ với giá trị đầu t ư cho việc thi công côngtrình: (lấy số liệu từ bảng 3)

Quá trình phân tích này được thực hiện là so sánh chỉ tiêu phản ánh giá trịcông trình thực tế so với kế hoạch được điều chỉnh theo hướng quy mô của giá trịđầu tư cho việc thi công công trình nhằm xác định mức biến động tương đối của chỉtiêu giá trị công trình thực tế

Mức biến động tương đối giá trị công trình = giá trị công trình thực tế giá trị công trình kế hoạch * giá trị đầu tư thực tế/giá trị đầu tư kế hoạch.

-Dựa vào bảng 2, ta có: Mức biến động tương đối giá trị công trình

= 137.321.520 - 145.420.401 * 15.920.052/15.204.100

= 137.321.520 - 152.268.160 = -14.946.640đồngMức biến động tương đối trên (-14.946.640đồng) biểu hiện trong điều kiệnnhư mục tiêu kế hoạch đề ra, công ty đầu tư 1.5204.100đồng chi phí thì giá trị côngtrình thu được là 145.420.401đồng, công ty đầu tư 15.920.052đồng chi phí thì kếtquả thu được giá trị tương ứng như kế hoạch phải là 152.268.160đồng nhưng thực

Trang 35

tế cơng ty chỉ đạt 137.321.520đồng Như vậy giảm so với kế hoạch là14.946.640đồng hay chỉ đạt (137.321.520/152.268.160)x100 = 90,18% Ðiều nàychứng tỏ hiệu quả đầu tư chi phí cho 1 triệu đồng giá trị cơng trình thực tế so với kếhoạch giảm

o Chi phí đầu tư bình quân cho 1.000.000đồng giá trị cơng trình kếhoạch là: 15.204.100/145.420.401 = 0,105đồng

o Chi phí đầu tư bình quân cho 1.000.000đồng giá trị cơng trình thực tếlà: 15.920.052/137.321.520 = 0,116đồng

Chi phí đầu tư để sản xuất 1.000.000đồng giá trị cơng tình thực tế so với kếhoạch tăng 0,011đồng (0,116đồng – 0,105đồng) Ðiều này chứng tỏ chất lượngquản lý chi phí đầu tư kém hiệu quả so với mục tiêu đề ra Nhưng đối với một cơng

ty mới thì điều này cũng cĩ thể được đánh giá là khá tốt vì chênh lệch chi phí đầu tưkhơng vượt quá 1đồng (0,116 < 1)

III Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh

1 Khái niệm chi phí:

Chi phí kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất

và lưu thơng hàng hĩa Đĩ là những hao phí lao động xã hội được biểu hiện bằngtiền Chi phí của doanh nghiệp là tồn bộ những chi phí phát sinh gắn liền vớidoanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyênvật liệu, tạo ra sản phẩm đến khâu tiêu thụ

Đối với cơng ty Cổ phần Silkroad Hà Nội, chi phí hoạt động kinh doanh làtất cả những hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình thực hiện hợp đồng thi cơngcơng trình sơn cho đến khi cơng trình được nghiệm thu

2 Phân loại và phân tích chi phí tại cơng ty Cổ phần Silkroad Hà Nội: Tổng chi phícủa cơng ty Cổ phần Silkroad Hà Nội được phân loại theo khoản mục như sau:

2.1 Chi phí trực tiếp tại cơng trình.

2.1.1 Chi phí nguyên liệu trực tiếp: Bao gồm tất cả những chi phí nguyên vật liệu

Trang 36

STTNgàySố phiếu Tên NVL Kí hiệu ĐVT SL công trình

01 01/6 01/NVL Epoxy floor paint green 10G316 kg 20 Tsuchiya

02 12/6 02/NVL Pu red 3571 kg 5 Perstima

03 13/6 03/NVL Pu White 101 kg 10 Perstima

04 13/6 04/NVL Erremix White bao 6 Perstima

05 16/6 05/NVL Elastomatic Emulsion BN8.0 thùng 10 Perstima

06 03/7 06/NVL Pu matt oxide Green kg 40 Rohto

07 10/7 07/NVL Elastomatic Emulsion Sealer lít 108 Rohto

08 13/7 08/NVL Elastomatic Emulsion Cream lít 18 Rohto

09 14/7 09/NVL Elastomatic Emulsion Cream lít 90 Rohto

10 18/7 10/NVL Elastomatic Emulsion Sealer lít 90 Rohto

11 19/7 11/NVL Elastomatic Emulsion Cream lít 90 Rohto

12 25/7 12/NVL Elastomatic Resin lít 18 Rohto

13 26/7 13/NVL Elastomatic Emulsion Cream lít 90 Rohto

14 07/8 14/NVL Pu Enamel yellow 27117A kg 15 Rohto

Bảng 4: Chi tiết xuất kho NVL năm 2007.

Công ty Cổ phần Silkroad Hà Nội là công ty thương mại - dịch vụ nên chủyếu lấy nguyên liệu từ các nhà cung cấp trên thị trường chứ không trực tiếp sảnxuất Nếu mua về bán thì gọi là hàng hóa và tính vào doanh thu bán hàng; còn dùngcho công trình thì gọi là nguyên vật liệu và được tính vào giá thành công trình, sau

đó kết chuyển tính doanh thu gia công

Nếu gọi:

o Khoản mục chi phí nguyên nhiên vật liệu trong giá thành thi côngcông trình là Cv

o khối lượng nguyên nhiên vật liệu cho 1 công trình là m

o Giá xuất dùng của một đơn vị NVL liệu sử dụng là g

Ta có công thức: Cv = Σ(m g) Ta thiết lập phương pháp phân tích tình

hình biến động chi phí nguyên vật liệu dùng cho các công trình như sau: tiến hành

so sánh tổng chi phí nguyên vật liệu giữa thực tế với tổng chi phí nguyên vật liệu kếhoạch để thấy tình hình biến động về mặt tổng số (đối tượng phân tích) Sau đódùng kỹ thuật tính toán của phương pháp số chênh lệch và phương pháp liên hệ cânđối để xác định các nhân tố ảnh hưởng và tìm nguyên nhân gây ra mức độ ảnhhưởng đó

Trang 37

o Đối tượng phân tích: ΔACv = Cv t - Cv k Trong đó:

Cv t = Σ(mm t g t )

Cv k = Σ(mm k g k )

o Các nhân tố ảnh hưởng: Có 2 nhân tố ảnh hưởng là m và g Tuy nhiên,thực tế nhiều trường hợp có thể sử dụng nguyên vật liệu thay thế và khi đó tất yếuxuất hiện nhân tố vật liệu thay thế (Vt) Như vậy, có 3 nhân tố ảnh hưởng đến chênhlệch khoản mục chi phí nguyên vật liệu là: m; g; và Vt

 Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng NVL cho 1 công trình (m):

ΔACv m = Σ[(m t - m k ) g t ]

 Ảnh hưởng của nhân tố giá xuất dùng 1 đơn vị NVL (g):

ΔACv g = Σ[m t (g t - g k )]

 Ảnh hưởng của nhân tố nguyên vật liệu thay thế (Vt):

ΔCv Vt = Chi thực tế của vật liệu thay thế - Chi phí kế

hoạch đã điều chỉnh của vật liệu bị thay thế

 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

ΔCv m + ΔCv g + ΔCv Vt = ΔCv

Bảng 5: Chi phí nguyên vật liệu

dùng cho công trình Sanyo (T4/2008)

Trang 38

 Nhân tố giá xuất dùng 1 đơn vị nguyên vật liệu:

ΔCvg = Σ[mt (gt - gk)] = [30 * (15.200 - 15.200) + 22 *(14.000 - 12.335) + 33 * (15.550 - 15.550) + 40 * (18.000 -17.740) + 24 * (26.000 - 14.210) = 89.990đồng

o Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

o Xét nhân tố khối lượng nguyên vật liệu sử dụng: 10G316 giảm 5kg (30kg - 35kg), NVL-1069 tăng 5kg (22kg – 17kg), NVL-271107A giảm 3kg (33kg - 36kg); làm tổng chi phí giảm 132.650đồng Ðiều này đãkhẳng định thành tích chủ quan của cơng ty Vì để giảm đựơc mức tiêu hao, ngồilàm tốt cơng tác quản lý NVL cịn biểu hiện việc đầu tư máy mĩc, dụng cụ sử dụngtại cơng trình cĩ tính tốn thận trọng hơn; và tay nghề cơng nhân cũng đã được nângcao

NVL-o Nhân tố giá xuất dùng đã làm tăng chi phí: NVL-1069giảm 1.665đồng/kg (14.000đồng/kg - 12.335đồng/kg), NVL-#0408 tăng

Trang 39

260đồng/kg (18.000đồng/kg - 17.740đồng/kg), NVL-white tăng 1.790đồng/kg(16.000đồng/kg - 14.210đồng/kg); việc tăng nhân tố này đã làm tăng chi phí NVLtăng là 89.990đồng Giá cả VNL nếu do Nhà nước điều chỉnh hoặc là do biến độnggiá của thị trường thì điều này không phản ánh nhược điểm chủ quan của công ty

mà chủ yếu do nhân tố khách quan mang lại Nhưng, nếu do quản lý thiếu chặt chẽ

về vật tư làm tăng giá thì lại là nhược điểm chủ quan quan của công ty

Kết luận, mặc dù chỉ tiêu giá xuất dùng (g) tăng 89.990đồng là do nhân tốkhách quan, nhưng chỉ tiêu khối lượng nguyên vật liệu sử dụng (m) giảm132.650đồng nên chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho công trình Sanyo đã giảm42.660đồng Điều này cho thấy công ty đã có những thành tích trong việc giảm tiêuhao nguyên vật liệu, làm giảm được khoản chi Tuy nhiên, để giảm chi phí nguyênvật liệu xuống mức tối thiểu có thể, công ty cần xem xét lại công tác quản lý vật tư

ở cả khâu thu mua và lưu kho về cả thời gian lẫn giá cả

2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm các khoản tiền lương trả cho công nhân

trực tiếp thi công, công nhân làm chống thấm, công nhân điều khiển máy mài

Việc phân tích chi phí nhân công trực tiếp ở công ty Cổ phần Silkroad HàNội chủ yếu thông qua các yếu tố sau:

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
o ại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần (Trang 16)
Hình 1.1: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất Thuyết minh cơng nghệ: - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất Thuyết minh cơng nghệ: (Trang 18)
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất (Trang 18)
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp (Trang 19)
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp (Trang 19)
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG (Trang 23)
I. Đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của CƠNG TY CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI. - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
nh giá tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của CƠNG TY CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI (Trang 24)
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2007 - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
Bảng 1 Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2007 (Trang 24)
Bảng 2: Bảng phân tích tình hình năng suất lao động năm 2008. - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần SILKROAD Hà nội
Bảng 2 Bảng phân tích tình hình năng suất lao động năm 2008 (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w