Tập đồn Dệt May Việt Nam được thành lập theo quyết định CỦA THỦTƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 314/2005/QĐ-TTG NGÀY 02 THÁNG 12 NĂM 2005trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam v
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA TẠI CHỨC
Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Đề Tài :
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘÂNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG VIỆT
NAM VINATEX
GVHD : NGUYỄN THỊ MINH SVTT : LÊ THỊ THANH TUYỀN LỚP : QTDNTM – K9 KCQ
LỜI MỞ ĐẦU
Tp.HCM , 05 / 2009
Trang 2Trong những năm gần đây nền kinh tế nước nhà đã đạt được rất nhiều thuận lợi trênbước đường phát triển Việt Nam được chọn làm nơi diễn ra Hội Nghị Thượng Đỉnh APEC
và trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại Thế giới WTO Đây là một danh dự lớn laocùng như thành quả phấn đấu của nền kinh tế nước nhà trong nhiều năm liền.Thị trường thếgiới đang mở rộng để các doanh nghiệp VN ta thỏa sức chinh phục làm giàu Đồng thờinhiều doanh nghiệp nước ngoài sẽ đầu tư phát triển tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
Để đạt được chỗ đứng trong thương trường hiện nay là một vấn đề rất quan trọng vì cácdoanh nghiệp trong nước luôn chịu sự cạnh tranh không chỉ trong mà còn ngòai nước.Vì thếcác doanh nghiệp buộc phải có kế hoạch cải tiến không ngừng những sản phẩm của mình cảmẫu mã lẫn chất lượng, xác định giá cả phù hợp, có quá trình marketing để quảng bá sảnphẩm một cách hiệu quả nhất.Ngoài ra đòi hỏi doanh nghiệp phải có một đội ngũ cán bộcông nhân viên có trình độ chuyên môn cao và tận tụy với công việc Có thực hiện đượcdoanh thu và lợi nhuận thì doanh nghiệp mới ngày càng phát triển, mở rộng quy mô, thựchiện được nhiệm vụ đối với ngân sách nhà nước
Đối với một doanh nghiệp thương mại thì việc tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quảhọat động kinh doanh là quan trọng nhất bởi nó quyết định sự thành bại của một doanhnghiệp.Vì thế kế toán có vai trò rất quan trọng trong công ty, giúp cho việc sử dụng nguồnvốn cũng như xác định kết quả họat động trong doanh nghiệp được chính xác và kịp thờinhất Từ đó giám đốc có đường lối chỉ đạo họat động sáng suốt nhất
Vì tính chất quan trọng cũng như cần thiết của kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kếtquả kinh doanh trong một doanh nghiệp thương mại nên em quyết định chọn đây là đề tàilàm báo cáo
Thời gian thực tập có hạn cũng như kiến thức của em còn nhiều hạn chế nhưng nhưngnhờ sự hướng dẫn của các thầy cô và sự giúp đỡ của các anh, chị kế toán trong Công ty nên
em đã hoàn thành được bài báo cáo thực tập này
Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn thêm của các thầy cô và các anh, chị trong công
ty để kiến thức em được hoàn chỉnh hơn
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG VIỆT NAM ( VIETNAM FASHION COMPANY)
I Giới thiệu khái quát về Tập đồn Dệt may Việt nam
Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt May Việt Nam (sau đây gọi là Tập đồn Dệt MayViệt Nam) là cơng ty nhà nước, cĩ chức năng trực tiếp sản xuất kinh doanh và đầu
tư tài chính vào các doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối các cơng ty con thơngqua vốn, tài sản được Nhà nước giao quản lý, cơng nghệ, thương hiệu và thị trường
Tập đồn Dệt May Việt Nam được thành lập theo quyết định CỦA THỦTƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 314/2005/QĐ-TTG NGÀY 02 THÁNG 12 NĂM 2005trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam và các đơn vị thànhviên, nhằm tạo ra một tập đồn kinh tế mạnh, cĩ trình độ cơng nghệ cao, quản lý hiệnđại, kinh doanh đa ngành trong đĩ ngành kinh doanh chính là cơng nghiệp dệt may,đầu tư và kinh doanh tài chính
Bộ máy quản lý, điều hành của Tập đồn Dệt May Việt Nam bao gồm: Hộiđồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc, các Phĩ tổng giám đốc, kế tốn trưởng
và bộ máy giúp việc Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tạiTập đồn Dệt May Việt Nam, cĩ tối đa 09 thành viên, trong đĩ Chủ tịch Hội đồngquản trị và Trưởng ban kiểm sốt là thành viên chuyên trách Thành viên Hội đồngquản trị của Tập đồn Dệt May Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm
II Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty Kinh Doanh Hàng Thời Trang Việt Nam
1) Khái quát về quá trình thành lập và phát triển cơng ty :
Triển khai thực hiện kế họach chiến lược của Tổng cơng ty dệt may ViệtNam ( hiện nay là Tập đồn dệt may Việt Nam theo quyết định số 316/2005/TTgngày 02/12/2005 về việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn dệt may Việt Nam) trongviệc phát triển mạng lưới tiêu thụ nội địa, từng bước chiếm lĩnh thị trường trongnước, nâng cao sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập Hội đồng quản trị Tổng cơng
ty dệt may Việt Nam (VINATEX) quyết định thành lập Cơng ty kinh doanh hàngthời trang Việt Nam theo quyết định số 1021/QĐ-HĐQT ngày 10/10/2001 và theo
Trang 4quyết định số 1135/QĐ-TCHC ngày 19/11/2001 của Tổng giám đốc Cơng ty kinhdoanh hàng thời trang Việt nam.
Cơng ty kinh doanh hàng thời trang VN thuộc tập đồn dệt may VN kinh
doanh dưới dạng hệ thống bán lẻ ( Siệu thị Vinatex-mart ) gồm 50.000 mặt hàngcác loại của hơn 600 nhà cung cấp cĩ thương hiệu uy tín trên thị trường: Việt Tiến,Nhà Bè, Việt Thắng, Thành Cơng, Foci,Vinamilk, …
Sau 7 năm thành lập hệ thống Siêu thị Vinatex – mart đã thiết lập trên 50điểm bán hàng trên tồn quốc với tốc độ tăng trưởng bình quân 80%/ năm Đến năm
2010 Vinatex-mart sẽ trở thành hệ thống bán lẻ với trên 80 của hàng, siêu thị, trungtâm thương mại, trung tâm bán sỉ trên tồn quốc
Hiện nay thương hiệu Vinatex-mart được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm
và vào năm 2004-2005 đã được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam ChấtLượng Cao do báo SGTT tổ chức và gần đây nhất Vinatex-mart được nằm trongTop 500 nhà bán lẻ của Châu Á Thái Bình Dương
- Tên giao dịch quốc tế là “Vietnam Fashion Company” tên viết tắt VFC.
2) Đặc điểm quy mơ hoạt động kinh doanh:
- Hình thức sử dụng vốn: Nhà nước
- Lĩnh vực kinh doanh: Hàng may mặc, hàng tổng hợp
hàng dệt may VN giới thiệu đến người tiêu dùng sản phẩm dệt may chất lượng, sảnphẩm đa dạng, kinh doanh sản phẩm dệt may thời trang, kinh doanh siêu thị tổnghợp
- Đặc điểm hoạt động của cơng ty: Tìm kiếm, khai thác thị trường
Trang 5 Các siêu thị bán lẻ:
- Khu vực Tp.HCM: Siêu thị + Cửa hàng: Sài gịn, Lãnh Binh Thăng, Lý
Thường Kiệt, Khánh Hội, Quận 4, Bình Dương, Dĩ An, Lái Thiêu, Mỹ Phước, BiênHịa,…
- Khu vực Miền Tây: Siêu thị: Đồng Tháp, Sa Đéc, Vĩnh Long, Long
Xuyên và Trung tâm thương mại Cần Thơ,…
- Khu vực Phía Bắc: Siêu thị + Cửa hàng: 25 Bà Triệu, Tơn Đản, Cầu
Giấy, Hồ Tây, Hải Dương, Thanh Hĩa, Khâm Thiên, Thanh Xuân, Ninh Bình, TháiThịnh, Nam Bộ, Nghệ An, Chợ Bưởi, Hịa Thọ, Kiêm Liên, Ninh Bình, …
Và một số Siêu thị mini ở các trường Giáo Dục Đào tạo và Giải Quyết ViệcLàm thuộc lực lượng TNXP như: Trường số 1, số 3, số 4, số 5 , số 6, …
Hình 1: TTTM Cần Thơ Hình 2: ST Lãnh Binh Thăng
Hình 1 – 2 : Một số hình ảnh siêu thị trong hệ thống Vinatex
III Chức năng - Nhiệm Vụ - Quyền hạn và Mục tiêu của cơng ty
1) Chức năng:
Nhận hàng từ các đơn vị thành viên thuộc Tập đồn dệt may VN và các cơng
ty khác, sau đĩ thơng qua mạng lưới siêu thị hoặc các trung tâm thương mại tại cáctỉnh, thành phố trong cả nước để phân phối
2) Nhiệm vụ:
Trang 6Xây dựng, tổ chức các hoạt động kinh doanh phù hợp với mục đích, kếhoạch đã đề ra của cơng ty.
Quản lý và sử dụng hiệu quả
Kinh doanh các mặt hàng dệt may thời trang và hàng tổng hợp
Giới thiệu đến người tiêu dùng các sản phẩm dệt may thời trang của các đơn
vị thành viên của Tập địan dệt may VN
Quảng bá thương hiệu Tập đồn dệt may ( Vinatex )
Mở rộng các địa điểm bán hàng trong khắp cả nước
Ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán + ký gởi hàng hĩa
Được vay tiền trong các ngân hàng để tổ chức kinh doanh
IV.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
1) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty:
a Giới thiệu chung:
Bộ máy tổ chức của cơng ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức nănggồm: 1 tổng giám đốc, 1 phĩ tổng giám đốc, và các phịng ban ( phịng kinh doanh,phịng marketing, phịng kế tĩan, phịng tổ chức hành chính, phịng điện tốn, phịng dự
án, trung tâm điều phối, và các siêu thị )
b Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty:
Trang 7Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty
2) Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:
Giúp Tổng giám đốc điều hành cơng ty ở một số lĩnh vực hoạt động theo
ủy quyền để quản lý và chỉ đạo Thường xuyên báo cáo tình hình cho tổng giámđốc
- Phịng kế tốn:
Tổ chức, chỉ đạo, thực hiện thống nhất cơng tác kế tốn theo chế độ kế tốn
VN ban hành và đúng pháp luật Nhà nước quyết định
Tổng hợp, xây dựng và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hành chínhvới cấp trên cũng như với các cơ quan quản lý khác
Tính tĩan, trích nộp đầy đủ các khỏan nộp ngân sách, nộp cấp trên và thựchiện trích lập, sử dụng các quyết định theo quy định
Phòng
kế tóan
Phòng
kinh doanh
Phòng hành chánh
Phòng điện toán
Phòng
dự án
Phòng Marketing
TOÅNG GIÁM ĐỐC P.TOÅNGGIÁM ĐỐC
Trung tâmđiềuphối
Hệ thống siêu thị
Trang 8Theo dõi các khỏan cơng nợ phải thu, phải trả, thanh tĩan đúng hạn cáckhỏan nợ vay.
Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo quyết tĩan, các báo cáo tài chính theoquy định Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành kinh doanh của cơng ty.Đàmphán thực hiện các hợp đồng kinh tế, cĩ trách nhiệm trong việc
- Phịng kinh doanh:
Đàm phán thực hiện các hợp đồng kinh tế, cĩ trách nhiệm trong việc tìmkiếm các nguồn hàng và tạo nguồn hàng nhằm đảm bảo quá trình kinh doanh đượcliên tục và phát triển Thực hiện các kế hoạch kinh doanh được duyệt, đảm bảođúng kế hoạch và đạt doanh số do Tập địan giao cho Đồng thời định kỳ tổng hợp
và báo cáo, phân tích tình hình và báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty, cũngnhư tham mưu cho giám đốc về các vấn đề hợp tác liên doanh
- Phịng tổ chức – hành chánh:
Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc, thực hiện chức năng quản lýthống nhất và tổ chức thực hiện các cơng việc của cơng ty
Tổ chức mới và hịan thiện bộ máy quản lý, thực hiện cơng tác tổ chức cán
bộ, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thi đua khen thưởng và kỷluật
- Phịng điện tĩan:
Cĩ nhiệm vụ thống kê hàng nhập, tạo mã nhà cung cấp và xử lý số liệu Bộphận kế tốn sẽ căn cứ mả này để nhập liệu
- Phịng dự án:
Giám sát, khảo sát cơng trình
Đưa ra kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
Tư vấn đầu tư cho ban lãnh đạo
Quản lý các tài sản cố định ( máy mĩc, thiết bị, dụng cụ,…)
- Phịng marketing:
Nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dung để lên kế hoạch về sảnphẩm, nơi tiêu thụ Lập và triển khai các kế hoạch tiếp thị sản phẩm
- Trung tâm điều phối:
Kiểm nhận hàng của các nhà cung cấp
Trang 9Phân hàng và vận chuyển hàng đến các siêu thị.
Lưu chuyển các chứng từ ( Phiếu nhập kho, hĩa đơn,…)
- Hệ thống siêu thị:
Cơng ty cĩ 54 siêu thị, cửa hàng Tại các siêu thị, cửa hàng sẽ trưng bày và
giới thiệu, tiêu thụ các sản phẩm hàng dệt may cũng như tổng hợp
Là cầu nối giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng
Là nơi tạo ra nguồn lợi nhuận lớn nhất cho cơng ty
V. Kết quả hoạt động trong 3 năm gần đây
1) Kết quả họat động kinh doanh của cơng ty trong năm 2006 - 2008:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006-2007-2008
Đơn vịtính: VNĐ
(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty)
1 100 10,000 1,000,000 100,000,000 10,000,000,000 1,000,000,000,000
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Trang 10Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2006- 2008
Thành lập từ năm 2001, qua bảy năm xây dựng và phát triển thì cơng tyKinh doanh hàng thời trang Việt nam đã cĩ những bước tiến khá vững chắc Nhìnchung doanh thu năm sau cao hơn năm trước, cụ thể chênh lệch doanh thu giữa năm2006và 2007 là trên 86 triệu VNĐ và năm 2007 so với 2008 là trên 170 triệu VNĐ.Sau khi trừ các khoản đĩng gĩp cho nhà nước thì lợi nhuận của cơng ty cũng tăngđều qua các năm, chẳng hạn năm 2007 tăng hơn 216 triệu VNĐ và năm 2008 tăng
154 triệu VNĐ so với năm 2007
2) Những thành tựu đạt được:
Trong 7 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, cơng ty đã trải qua nhiềukhĩ khăn, bước đầu chỉ là một cửa hàng tại Siêu thị Sài Gịn với đội ngũ nhân viêncịn non trẻ, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm Tuy nhiên ban lãnh đạo Cơng ty cùng tồnthể các cán bộ cơng nhân viên đã cĩ rất nhiều cố gắng, kiên trì và quyết tâm, vừalàm vừa học hỏi kinh nghiệm, đến nay hệ thống Vinatx đã cĩ được các siêu thị vàcửa hàng cĩ mặt trên tất cả các miền từ Bắc, Trung, Nam
Đưa dần vị trí của Vinatex chiếm lĩnh thị trường trong nước, được nhiềungười tiêu dùng biết tới, nhất là người tiêu dùng khu vực phía Bắc rất tin tưởng
Được cơng nhận đơn vị xuất sắc năm 2002, 2003, 2004 do Tổng cơng tyDệt may Việt Nam và Bộ Cơng Nghiệp cấp
Được cơng nhận hàng Việt Nam Chất Lượng Cao từ năm 2004 đến năm2008
Được Tạp chí bán lẻ Châu Á bình chọn nằm trong Top 10 nhà bán lẻ hàngđầu Việt Nam
Top 500 nhà bán lẻ Châu Á – Thái Bình Dương năm 2007.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ, cơng ty tập trung xây dựng và phát triển 2
thương hiệu của mình là: VINATEX MART và VINATEX FASHION.
Là hệ thống với hơn 50 cửa hàng, siêu thị trải rộng trên cả nước Hệ thốngsiêu thị Vinatex Mart cĩ nhiệm vụ chính là cung cấp và quảng bá các sản phẩm thời
Trang 11trang hàng đầu của các đơn vị dệt may Việt Nam Bên cạnh đĩ, nhằm phục vụ tốthơn nhu cầu của khách hàng, hệ thống siêu thị Vinatex Mart cũng đã mở rộng cácmặt hàng kinh doanh, với việc phát triển hệ thống siêu thị tổng hợp bao gồm: hàngdệt may, hố phẩm, thực phẩm, đồ dùng gia đình
Hiện nay, với hệ thống siêu thị tổng hợp Vinatex Mart hiện đã phục vụ được hầuhết các nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng
VINATEX FASHION
Với mong muốn đem lại sự phong phú và đa dạng cho thị trường dệt may
Việt Nam, cơng ty đã và đang đẩy mạnh việc thiết kế, sản xuất các mặt hàng thời
trang với thương hiệu Vinatex Fashion, phù hợp với thị hiếu, thị trường trong và
ngồi nước
3) Thực trạng về sự phát triển của hàng may mặc:
Bên cạnh những thành tựu đạt được là những vấn đề cịn tồn tại cần thẳngthắn đưa ra những yếu điểm để khắc phục trong thời gian tới
a Nguyên nhân chủ quan:
Do xu hướng của cơng ty chuyển dần từ kinh doanh một lĩnh vực hàngdệt may sang nhiều mặt hàng tổng hợp khác
Các sản phẩm dệt may trong tồn hệ thống cĩ giá trị trung bình hoặc thấpchưa tập trung khai thác những sản phẩm cĩ giá trị cao
Vì nguồn vốn cĩ hạn, lượng hàng dự trữ khơng nhiều, nên khi cĩ nhu cầuđặt đồng phục với số lượng lớn thì đơn vị khơng đáp ứng được yêu cầu, đánh mất
cơ hội làm tăng doanh số
b Nguyên nhân khách quan:
Vì nguồn hàng chủ yếu của cơng ty là từ các đơn vị thành viên mà trongnăm 2007 - 2008 một số đơn vị chuyển từ cơng ty nhà nước sang cơng ty cổ phần,trong thời gian chuyển đổi khơng cung ứng hàng hố cho cơng ty
Ngồi ra là do sự mở rộng nhanh chĩng của hệ thống Vinatex mà một sốnhà cung cấp chưa mở rộng sản xuất kịp thời nên đã khơng cung ứng đủ hàng chocác đơn vị
VI Các đối thủ cạnh tranh
Trang 12Các hệ thống siêu thị nội địa đang phải đối đầu với sự cạnh tranh ngày cànggay gắt từ các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài trên các phương diện vốn đầu tư, hệthống quản lý chuyên nghiệp và đội ngũ nhân sự.
Metro Cash & Carry : 8 kho hàng, tổng doanh số hơn 4.000 tỷ VND
Sàigòn Coopmart : 12 siêu thị, tổng doanh số hơn 1.500 tỷ VND
Big C : 4 siêu thị, tổng doanh số hơn 500 tỷ VND
Maxi-Mark : 4 siêu thị, tổng doanh số hơn 400 tỷ VND
Citi-Mart : 7 siêu thị & cửa hàng, tổng doanh số hơn 200 tỷVND
1) Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Đối thủ cạnh tranh gay gắt nhất với Cơng ty suốt từ những ngày thành lậpcho đến nay cĩ thể nĩi khơng doanh nghiệp nào khác hơn là Saigon Coop-Mart.Ngồi ra cũng phải kể đến các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, chẳng hạn khu vựcphía Nam là Maximax, Big C, Citi Mart,… Khu vực phía Bắc phải kể đến hai “đạigia” đã “làm mưa làm giĩ” suốt những năm gần đây là Hapro Mart và Phú TháiGroup ngồi ra cịn cĩ Satra, FiviMart, Hợp tác xã Thuận Thành – Thừa Thiên Huế,
… Đĩ là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Cơng ty trong lĩnh vực bán lẻ trêntồn quốc
2) Đối thủ cạnh tranh ngồi ngành
Ngồi hình thức kinh doanh hiện đại, chẳng hạn như các Hệ thống Siêuthị, Trung tâm thương mại,… thì hàng hĩa đến tay người tiêu dùng vẫn cịn thơngqua nhiều hình thức khác, cĩ thể nĩi là hình thức truyền thống, chẳng hạn như Chợ,Cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ, Shop thời trang,…đây là những nỗi băn khoăn khơngchỉ của Cơng ty mà cịn là của các doanh nghiệp bán lẻ nĩi chung Chính vì lẽ đĩ màcác doanh nghiệp đang tập trung xây dựng các hệ thống Siêu thị, Trung tâm thươngmại,… tại khu vực đơng dân cư, nhất là vùng xâu vùng xa nhằm thay đổi phần nàophương thức mua bán hàng hĩa truyền thống thay vì đĩ là hình thức mua bán hiệnđại
Trang 133) Đối thủ tiềm ẩn
Hiện nay đối thủ tiềm ẩn của các doanh nghiệp bán lẻ nĩi chung và cũng như củaCơng ty Kinh doanh hàng thời trang nĩi riêng đĩ là các Tập đồn thương mại, Cácdoanh nghiệp phân phối hàng đầu thế giới (chẳng hạn như Wal Mart),… khi nhữngdoanh nghiệp này chính thức được tự do kinh doanh trong thị trường bán lẻ đầytiềm năng như hiện nay vào đầu năm 2009 Đây thực sự là thử thách lớn đối với cácdoanh nghiệp trong nước, trước nhất là về qui mơ, tiếp theo là sức ảnh hưởng củacác doanh nghiệp đĩ trên thị trường thế giới Họ thực sự cĩ sức ảnh hưởng rất lớn vềtiếm lực và sức mạnh mà quan trọng hơn vẫn là hàng trăm năm kinh nghiệp tronglĩnh vực bán lẻ này
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG VIỆT NAM
I Mơ tả hoạt động kinh doanh
Trước đây khi nền kinh tế nước ta chưa hội nhập, đời sống đại bộ phậnngười dân cịn gặp nhiều khĩ khăn cho nên dân ta khơng chú trọng tới ăn no, mặc
ấm Nhưng trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế đang dần phát triển và hội nhậpvới nền kinh tế thế giới thì nhu cầu ăn mặc của con người ngày càng mở rộng vàphát triển khơng ngừng Thơng qua việc ăn mặc mà người ta cĩ thể đánh giá đượcvăn hĩa của mỗi quốc gia, từng dân tộc và văn hĩa của con người Trang phục cũngthay đổi theo cơng việc và mơi trường khác nhau như: thời trang cơng sở, thời trang
dạ hội, thời trang đi chơi,… được phân định rõ ràng Vì thế yêu cầu đặt ra chongành may mặc ngày càng cao Ngồi những sản phẩm cĩ giá trị cao, giá thành phùhợp cịn chú ý tới vấn đề thời trang, mẫu mã sao cho đáp ứng được với nhu cầu, thịhiếu của người tiêu dùng ở từng thị trường, khu vực
Khu vực thành thị lớn: nơi tập trung số lượng dân cư đơng, cũng là nơi cĩnhu cầu về làm đẹp đa dạng và phức tạp nhiều Nơi luơn luơn cập nhật với nhiềukhuynh hướng thời trang mới nhất, thay đồi nhiều nhất, chính vì vậy để đáp ứngnhu cầu đĩ cần cĩ sự linh hoạt, nhạy bén trong chiến luợc kinh doanh
Trang 14Khu vực các tỉnh và thành phố nhỏ: Mặc dù cĩ chậm hơn so với khu vựcthành phố lớn, nhưng nhu cầu về ăn mặc cũng đang được nâng cao dần do quá trình
đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa
Ngồi ra quĩ thời gian của con người trong thời đại cơng nghiệp cũng dần bịhạn chế, người tiêu dùng lại càng cĩ nhu cầu cao về các sản phẩm may sẵn, vì nĩđáp ứng được nhiều mẫu mã đa dạng và phong phú mà lại thuận tiện và tiết kiệmđược nhiều thời gian
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của cơng ty là: hàng dệt may, thực phẩm cơngnghệ - chế biến, thực phẩm tươi sống, hĩa phẩm, đồ dùng… Với các dịch vụ hổ trợnhư: khu vui chơi, ăn uống… Trong đĩ hàng dệt may là mặt hàng kinh doanh chủlực Do đĩ mơ tả hoạt động ở đây chủ yếu là mơ tả hoạt động kinh doanh của ngànhmay mặc
1) Quy trình hoạt động kinh doanh chính:
Phân
bổ
Sơ đồ 2: Sơ đồ hoạt động của quy trình
Trong hệ thống Vinatex- mart ngành may mặc được chia làm 4 nhĩm:
Nhĩm hàng Nam: đây là nhĩm hàng thế mạnh và cũng là nhĩm hàng đa dạng
nhất của cơng ty mà các đối thủ cạnh tranh khơng dễ dàng cĩ được, vì nhĩm hàngnày tập trung những ưu thế của các đơn vị thành viên trực thuộc Tập đồn dệt may
VN với tất cả thương hiệu cĩ uy tín trên thị trường như: Áo sơ mi Việt Tiến, VestonNhà Bè, quần kaki Việt Thắng, áo thun Thành Cơng … Là nhĩm hàng chủ lực củangành hàng may mặc, chiếm 20% tổng doanh số của cơng ty, với chủng lọai đadạng: áo sơ mi truyền thống, áo sơ mi body, áo thun nam, quần tây nam, quần kakinam, quần short, quần jean nam, …
Nhĩm hàng Nữ: Tuy khơng được ưu thế như nhĩm hàng nam nhưng nhĩm
hàng này cũng chiếm một phần khơng nhỏ trong việc nâng cao tỉ trọng hàng dệt
MUA KHO
TRUNG TÂM
KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU
Trang 15may chiếm 18% doanh số của cơng ty Với chủng loại khơng kém phần đa dạngthậm chí được đánh giá là nhĩm hàng phức tạp nhất vì là nhĩm hàng dành riêng chophái đẹp Để đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của chị em phụ nữ, phịng kinhdoanh đã cố gắng tìm kiếm và đưa vào khai thác tương đối đầy đủ các nhu cầu ấyvới đầy đủ chủng loại như: thời trang cơng sở, đầm dạ hội, đồ dạo phố, đồ thể thao,
đồ tắm, đồ ở nhà, …
Nhĩm hàng Trẻ Em: là nhĩm hàng dành cho thế hệ trẻ, tuy trị giá của nhĩm
hàng này thấp nhưng với số lượng bán ra nhiều cũng đã đem lại doanh số 12% chonhĩm Với tháp dân số của Việt Nam hiện nay, thế hệ trẻ ngày càng đơng và nhucầu ngày càng cao đa dạng với nhiều chủng loại như: hàng sơ sinh, hàng đầm, đồ
bộ, quần dài Quần short, đồng phục học sinh, …
Nhĩm hàng Khác: tuy là nhĩm hàng cĩ doanh số thấp chỉ 7% doanh số
nhưng lại là nhĩm hàng khơng thể thiếu trong hệ thống siêu thị vì nĩ là nhu cầu thiếtyếu của ngưới tiêu dùng, đồng thời tạo ra sự đa dạng và phong phú cho hàng hĩatrong siêu thị như: chăn, drap- gối, khăn, vali, túi xách, giày dép, vớ, nĩn, khẩutrang, quần áo lĩt, áo mưa, …
Trang 16Hình 3: Nhĩm hàng nam Hình 4: Nhĩm hàng nữ
Hình 3- 4: Một số sản phẩm được trưng bày và bán tại siêu thị Vinatex
2) Các kênh phân phối trong hệ thống:
Do kênh phân phối của cơng ty rộng khắp cả nước, nhu cầu, thị hiếu củangười tiêu dùng ở từng khu vực khác nhau, nên đã tạo ra sự khơng đồng bộ trongquá trình cung ứng hàng hĩa Để đáp ứng nhu cầu phức tạp ấy cần cĩ quá trìnhnghiên cứu thị trường, tìm hiểu và cần cĩ kế hoạch cụ thể cho từng khu vực riêng:
a Khu vực phía Bắc: mặc dù là khu vực giáp ranh với thị trường Trung
Quốc nhưng tâm lý của người dân nơi đây lại khơng thích hàng Trung Quốc mà rấttin tưởng đối vớI hàng hĩa của Việt Nam Chính vì vậy mà thương hiệu Vinatex dầndần được người dân biết tới và tin tưởng Năm 2007 doanh số của khu vực này đạt73,329 tỷ VNĐ nhưng trong năm 2008 con số này đã lên tới 128,457 tỷ VNĐ tăng98%
Trang 17Do đặc điểm thời tiết khu vực phía Bắc này thay đổi theo mùa trong nămnên nhu cầu về thời trang cũng theo từng mùa riêng biệt Chi phí cho nhu cầu ănmặc của khu vực này cũng nhiều hơn vì mỗi khi thay đổi thời tiết là người dân lại cĩthĩi quen đi mua sắm hàng mới, vì những mẫu mã của mùa vụ năm cũ đã lỗi modehoặc đã cũ Khơng như khu vực phía Nam vì thời tiết khơng thay đổi nên nhu cầumua sắm theo mùa vụ khơng gây biến động nhiều trong kinh doanh.
b Khu vực phía Nam :
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh:
Là khu vực tiếp cận với thế giới mở cửa ngay từ rất sớm nên phongcách thời trang của khu vực này mang màu sắc tươi trẻ thoải mái của khuynh hướngthời trang thế giới
Cũng là nơi tiếp cận và tập trung nhiều thương hiệu thời trang lớn củathế giới với mẫu mã đa dạng và phong phú
Ở đây tập trung nhiều đối thủ cạnh tranh nhất cũng là nơi mà thu nhậpcủa người dân cao nhất cả nước 1.600 USD/người/năm (theo thơng tin kinh tếchương trình tin tức) Chính vì vậy mà nhu cầu đĩ cần tạo ra sự khác biệt trongphong cách thời trang của hệ thống Vinatex Nâng cao dần chất lượng và giá trị củasản phẩm
- Khu vực các tỉnh miền Đơng:
Là khu vực đang cĩ tiềm năng phát triển nhanh và mạnh Ngồi ra nơiđây cũng tập trung số lượng cơng nhân trong các khu cơng nghiệp rất lớn và cũng
là nơi mà thu nhập của người dân đang tăng cao theo sự tăng trưởng của kinh tế,chính vì vậy mà ngồi những sản phẩm trung bình khá thì nhu cầu về sản phẩm caocấp và cĩ giá trị cũng ngày được tăng dần lên
- Khu vực các tỉnh miền Tây:
Cĩ mức tăng trưởng khá cao 53% và là khu vực mà hiện tại Vinatexđang lấy được lịng tin của khách hàng Đặc biệt là siêu thị Vĩnh Long khi mới rađời thì tốc độ bán hàng cịn rất chậm, nhưng trong những tháng đầu năm 2008 đã cĩbước đột phá, mức tăng trưởng luơn ở vị trí cao nhất khoảng gần 40% so với cùng
ký năm 2007 Điều này được lý giải bởi lúc đầu người dân miền tây chưa quen với
Trang 18việc mua sắm trong siêu thị, nhưng khi họ đã tin tưởng và biết tới thì siêu thị trởthành nơi mua sắm thân thiết của người dân.
3) Quá trình quản lý hàng hĩa:
Được chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đọan quản lý hàng hĩa nhập vào hệ thống
Cơng ty thực hiện chính sách tìm kiếm và khai thác hàng hĩa theo sự chọnlọc và kiểm tra nghiêm ngặt về mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm
Bước đầu là mẫu của nhà cung cấp đưa tới chào hoặc phịng kinh doanh khaithác được đưa ra hội đồng duyệt mẫu so sánh, đánh giá và phê duyệt Những mẫu
mã được chọn lọc phịng kinh doanh sẽ lên đơn đặt hàng kính trình giám đốc kýduyệt (mẫu đơn đặt hàng, phiếu duyệt mẫu cĩ kèm theo ở phần phụ lục) Khi hịantất các cơng đoạn trên phịng cĩ nhiệm vụ fax đơn đặt hàng cho nhà cung cấp
Nhà cung cấp dựa vào đơn đặt hàng tiến hành giao hàng tại kho trung tâm,khi đĩ kho kiểm tra số lượng theo đơn đặt hàng, và phịng kỹ thuật cĩ nhiệm vụ kiểmtra chất lượng, mẫu mã hàng hĩa theo yêu cầu trong đơn đặt hàng nếu hàng khơng
đủ tiêu chuẩn thì đề nghị phịng kinh doanh xử lý Nếu hàng đạt chuẩn theo yêu cầu
và kỹ thuật thì phịng kỹ thuật ký nhận và chuyển phiếu đánh giá kèm hĩa đơn qua
kế tĩan kho Kế tốn kho ký nhận hĩa đơn, phiếu xuất kho chuyển lên phịng kinhdoanh, phịng kinh doanh dựa vào đơn đặt hàng của các siêu thị, cửa hàng và phântích tình hình kinh doanh của từng đơn vị, từng thời điểm cụ thể để tiến hành làmlệnh xuất hàng đi các siêu thị và cửa hàng Phiếu xuất kho hồn tất được chuyển quaphịng điện tốn kho, phịng này cĩ nhiệm vụ tạo mã hàng hĩa, in tem và làm phiếuxuất chuyển qua bộ phận kho (mẫu phiếu xuất kho cĩ kèm theo trong phần phụ lục).Lúc này bộ phận kho cĩ nhiệm vụ phân hàng theo phiếu xuất và chuyển tới cácđiểm bán hàng
Giai đoạn 2: Quản lý hàng hĩa tại siêu thị và cửa hàng
Khi bộ phận kho chuyển hàng tới các điểm bán cĩ kèm theo hĩa đơn vậnchuyển nội bộ cho từng đơn vị Các đơn vị dựa theo phiếu xuất kho kiểm tra sốlượng và mẫu mã hàng hĩa nhập vào đơn vị mình, ký xác nhận vào hĩa đơn vậnchuyển, kế tốn đơn vị giữ lại một bản, bộ phận kế tốn kho giữ lại một bản để thuận
Trang 19lợi trong quá trình đối chiếu chứng từ, kiểm kê cũng như quản lý hàng hĩa nĩi riêngtại các đơn vị cũng như nĩi chung trong tồn hệ thống cơng ty.
4) Quá trình theo dõi hoạt động kinh doanh:
a Tại các đơn vị:
Cĩ một hệ thống phần mềm quản lý cho từng đơn vị Khi hàng hĩa đượcnhập vào kho đơn vị, bộ phận điện tốn tại đơn vị nhập mã hàng cũng như số lượnghàng theo phiếu xuất vào hệ thống mạng máy tính nội bộ của đơn vị
Hàng hĩa được nhân viên bán hàng trưng bày và sắp xếp theo yêu cầu,nguyên tắc trưng bày mà cơng ty đặt ra trong các chương trình đào tạo và huấnluyện về nghiệp vụ bán hàng, quá trình này được theo dõi và giám sát của trưởngngành hàng, bộ phận marketing và ban giám đốc siêu thị và cửa hàng
Các trưởng ngành hàng theo dõi quá trình bán hàng, những hàng hĩa bánnhanh hay chậm cĩ thơng tin nhanh chĩng kịp thời cũng như đặt hàng thường xuyên
về phịng kinh doanh bằng fax hoặc mail
Hàng hĩa bán ra được theo dõi trên máy đọc mã vạch của thu ngân vàđược cập nhật tự động tại hệ thống điện tốn của đơn vị Nhân viên điện tốn, kế tốngởi thường xuyên báo cáo bán hàng theo lịch bằng hệ thống mạng Internet hoặcđường truyền mail về cơng ty Tại các đơn vị điện tốn sẽ cung cấp số liệu chotrưởng ngành hàng cùng với Marketing và ban giám đốc phân tích tình hình kinhdoanh tại đơn vị của mình đề xuất ý kiến và cĩ phưong hướng đặt hàng, bán hàngthích hợp
b Tại cơng ty:
Phịng điện tốn cập nhật báo cáo bán hàng và tình hình kinh doanh của tất
cả các đơn vị vào hệ thống máy tính của cơng ty, ở đĩ phịng kinh doanh cĩ thể theodõi được lượng hàng hĩa bên trong tồn hệ thống cùng với những thơng tin và đơnđặt hàng gởi về từ các đơn vị, phịng kinh doanh thiết lập đơn đặt hàng chung trongtồn hệ thống gởi qua cho nhà cung cấp
Từ đĩ cĩ nhận định, phân phối và điều động hàng hĩa một cách hợp lýcũng như cĩ chiến lược kinh doanh cụ thể cho từng đơn vị nĩi riêng và trong tồncơng ty nĩi chung
Trang 20Theo dõi quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh là phịng kế tốn vàphịng marketing Từ những số liệu mà phịng điện tĩan cung cấp, phịng marketingcùng với phịng kinh doanh sẽ vạch ra những định hướng và cĩ kế hoạch kinh doanhhiệu quả, lâu dài, phịng kế tốn sẽ hoạch định về khoản chi phí kinh doanh cũng nhưlượng hàng tồn kho, vịng xoay vốn … của cơng ty và đơn vị.
II Phân tích hoạt động kinh doanh so với mục tiêu đề ra
1) Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 - 2008
Như đã giới thiệu, Cơng ty Kinh doanh hàng thời trang Việt nam được thànhlập năm 2001 với chức năng chính là đặt hàng và cung cấp hàng hĩa cho các hệthống Siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, trường,… trực thuộc Cơng ty Kinhdoanh hàng thời trang Việt nam Qua bảy năm đi vào hoạt động, đến nay cơng ty đã
cĩ những bước tiến khá vững chắc, tạo được vị thế quan trọng trong lĩnh vực kinhdoanh hệ thống Siêu thị nĩi chung và ngành Dệt may nĩi riêng
Qua phân tích các chỉ tiêu tổng hợp ta sẽ hiểu rõ được tình hình kinh doanhcủa cơng ty trong giai đoạn 2006 – 2008 (Bảng 1- Biểu đồ 1)
- Doanh thu:
Tổng doanh thu năm 2006 đạt 157.217 triệu đồng, năm 2007 là 243.856triệu đồng, tăng 86.639 triệu đồng (tăng 55%) so với năm 2006 Năm 2008 doanhthu đạt 413.857 triệu đồng vượt năm 2007 là 170 triệu đồng ( tương đương 69,7%).Tổng doanh thu đều tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước Điều này chothấy hoạt động kinh doanh của cơng ty đang thuận lợi
- Lợi nhuận:
Lợi nhuận của cơng ty năm 2006 đạt 1.460 triệu đồng nhưng năm 2007thì giảm xuống con số 309 triệu đồng (giảm đến 1.151 triệu đồng) đến năm 2008 thì tăng lên 1.247 triệu đồng (tăng 938 triệu đồng) Lợi nhuận của cơng ty năm 2007
giảm mạnh so với năm 2006 vì chi phí khác tăng cao 101.171 triệu đồng so với
năm 2006 là 13.457 triệu đồng do cơng ty phải đầu tư xây dựng mới nhiều Siêu thị trong năm này
- Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu
Bảng 2: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Trang 21Đơn vị tính: đồng
Biểu đồ 2- A
Biểu đồ 2 - B Biểu đồ 2 (A- B): Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
1100,000,000
Trang 221,460,782,702
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu = - *100% = 0,93
157,217,973,425Qua tỷ suất lợi nhuận năm 2006 ta cĩ thể thấy cứ một đồng doanh thu trongnăm này thì cơng ty đạt được 0,93 đồng lợi nhuận, tương tự ta cĩ thể thấy trong năm
2007 thì cơng ty đạt được 0,13 đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu, giảm 0,8đồng lợi nhuận so với năm trước và năm 2008 cơng ty đạt 0,3 đồng lợi nhuận tăng0,17 đồng so với năm 2007
- Tỷ suất lợi nhuận / Tổng tài sản
Bảng 3: Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng tài sản
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Năm
Lợi nhuận (đ) 1,460,782,702 309,297,652 1,247,296,117Tài sản cố định
Trang 23Biểu đồ 3 - A
Biểu đồ 3 - B Biểu đồ 3 (A- B): Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng tài sản
020,000,000,00040,000,000,00060,000,000,00080,000,000,000100,000,000,000120,000,000,000
Trang 24cũng tăng theo tỷ lệ của tồng tài sản qua các năm Tỷ sơ này càng cao chứng tỏ
cơng ty đang hoạt động cĩ hiệu quả, qua bảng 3 cho thấy doanh nghiệp hoạt động
hiệu quả nhất ở năm 2006 và các năm tiếp sau thì hoạt động vẫn cĩ hiệu quả nhưng
khơng cao
- Tỷ suất lợi nhuận trên / Chi phí
Bảng 4: Tỷ suất lợi nhuận trên / Chi phí
Đơn vị tính: đồng
Giá vốn (đ) 122,348,981,094 190,428,899,532 336,754,627,551Giá vốn + chi phí khác (đ) 122,362,439,004 190,530,070,769 336,766,177,207
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí và
giá vốn khác (%)
(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty)
100,000,000 1,000,000,000 10,000,000,000 100,000,000,000
Biểu đồ 4 – A
Trang 25Biểu đồ 4 –B Biểu đồ 4 (A- B): Tỷ suất lợi nhuận/ Chi phí
Qua bảng 4 ta thấy năm 2007 hiệu quả từ một đồng chi phí bỏ ra cho hoạtđộng kinh doanh đã giảm so với năm 2006 Cụ thể: lợi nhuận trên 1 đồng giá vốnhàng bán năm 2007 giảm đến 1,03 đồng so với năm 2006, năm 2008 thì lợi nhuận
từ 1 đồng chí cĩ tăng lên (0,37đ) nhưng vẫn cịn thấp hơn nhiều so với năm 2006.Ngồi khoản mục giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp thì các loại chiphí khác như: chi phí tài chình, chi phí bán hàng,… chiếm một tỷ trọng khá lớntrong phần chi phí của cơng ty Chính điều này làm cho
hiệu quả từ một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpthấp
2) Tình hình sử dụng lao động
Trong bất cứ một cơng ty nào, để đảm bảo tiến trình sản xuất diễn ra liên tụcthì cần hội đủ ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.Trong ba yếu tố này thì sức lao động là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực sảnxuất của cơng ty Chính vì thế, với quy mơ của một cơng ty lớn, tổng số lao độngcủa cơng ty trong năm 2006 là 890 người và khơng dừng lại ở đĩ, năm 2007 do nhucầu mở rộng thị trường kinh doanh, đầu tư xây dựng các hệ thống siêu thị mới do đĩtổng số lao động trong cơng ty là 1.131 người và 1.287 người trong năm 2008
- Năng suất lao động bình quân
Trang 26Bảng 5: Năng suất lao động của cơng ty
Đơn vị tính: đồng
Biểu đồ 5 - A
02004006008001,0001,2001,400
Biểu đồ 5 – B Biểu đồ 5 (A- B): Năng suất lao động của cơng ty
1 100 10,000 1,000,000 100,000,000 10,000,000,000 1,000,000,000,000