1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Chợ Mới

61 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 683 KB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH TÀI CHÍNH - TÍN DỤNG

     Đề tài:

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN CHỢ MỚI

GVHD: PGS-TS LÊ VĂN TƯSVTH: PHAN TẤN PHÁPMSSV: 01.043.078

LỚP: TCTD3

NIÊN KHỐ: 2000-2004

LỜI CẢM ƠN

     

Sau hơn 4 năm học tập, nghiên cứu và đi thực tế, những kiến thức mà em cĩđược ngày hơm nay đĩ là nhờ cơng lao to lớn của Quý Thầy Cơ đang cơng tác, giảngdạy tại Trường Đại Học Dân Lập Cửu Long.

VĨNH LONG, THÁNG 06 NĂM 2004

Trang 2

Em xin chân thành cám ơn tất cả Quý Thầy Cô đã truyền đạt cho em những kiếnthức rất cần thiết để giúp em vận dụng vào thực tiễn sau này.

Em xin chân thành cám ơn thầy Phó Giáo Sư-Tiến Sĩ Lê Văn Tư đã tận tìnhhướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cám ơn Ban giám đốc NHNo&PTNT chi nhánh huyện ChợMới, các cô chú phòng, anh chị phòng tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tìnhgiúp đỡ cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Em kính chúc Quý Thầy Cô đang công tác, giảng dạy tại Trường Đại Học DânLập Cửu Long dồi dào sức khỏe, công tác tốt Em kính chúc thầy Phó Giáo Sư-Tiến SĩLê Văn Tư sức khỏe dồi dào, thọ như tùng bách.

Em kính chúc Ban giám đốc đạo Ngân hàng, các cô chú, anh chị phòng tín dụngvà toàn thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng sức khỏe dồi dào, hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ, thành đạt trong tương lai và đưa hoạt động Ngân hàng mình ngày càng tiếnxa hơn nữa /.

Sinh Viên Thực HiệnPhan Tấn Pháp

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

I.Sự cần thiết của đề tài 1

II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

III Phương pháp nghiên cứu 2

IV Phương pháp và giới hạn của đề tài 3

PHẦN II: NỘI DUNG 4

Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động NHTM trong nền kinh tế thị trường 4

I.Khái niệm về NHTM 4

II Bản chất của NHTM 4

III Chức năng của NHTM 4

1 Chức năng tập trung và tập trung phân phối lại vốn tiền tệ (hay còn gọi là trunggian tín dung) 4

2 Chức năng làm thanh toán và quản lý phương tiện thanh toán 5

3 Chức năng cung cấp dịch vụ tài chính Ngân hàng 6

Trang 3

IV Vai trò của NHTM 6

V Các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM 7

1 Nghiệp vụ huy động vốn (nghiệp vụ nợ) 7

2 Nghiệp vụ cho vay (nghiệp vụ có) 7

3 Nghiệp vụ làm dịch vụ Ngân hàng 7

VI Các hệ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM 8

Chương II: Phân tích tình hình hoạt dộng kinh doanh tại Chi nhánh NHNo &PTNT huyện Chợ Mới 8

I.Sơ lược về quá lịch sử thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện ChợMới 81 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển 8

1.1 Đặc điểm chung 8

1.1.1 Thời cơ mới và những thử thách 9

a Thời cơ mới 9

Trang 4

2.3 Các nguyên tắt tín dụng 19

2.4 Điều kiện vay vốn 20

2.5 Đối tượng vay vốn 21

2.6 Thời hạn cho vay 21

2.7 Lãi suất cho vay 22

2.7.1 Lãi suất trong hạn 22

2.7.2 Lãi suất quá hạn 22

2.8 Các hình thức đảm bảo tiền vay 23

2.8.1 Đảm bảo đối nhân 23

2.8.2 Đảm bảo đối vật 23

2.9 Qui trình nghiệp vụ cho vay 24

2.10 Quá trình kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng 27

2.11 Quá trình nợ và gia hạn nợ 27

2.12 Điều chỉnh nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn 27

3 Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng 28

2.2.1 Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn 34

2.2.2 Tiền gửi huy động tiết kiệm dân cư 35

2.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn 35

2.3 Phân tích hoạt động cho vay 36

2.4 Các dịch vụ Ngân hàng 40

2.4.1 Dịch vụ chuyển tiền 40

Trang 5

2.4.2 Dịch vụ ngoại tệ 40

3 Phân tích kết quả hoạt động Ngân hàng 40

3.1 Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng 40

3.2 Phân tích tình hình rủi ro của Ngân hàng 43

3.2.1 Rủi ro tín dụng: (Số tiền rủi ro/ tổng dư nợ) 43

3.2.2 Rủi ro vốn 43

3.3 Đánh giá hoạt động của NHNo&PTNT huyện Chợ Mới 44

3.3.1 Tổ chức hoạt động Marketing 44

3.3.2 Chiến lược dịch vụ 44

3.3.3 Chiến lược giá cả 47

3.3.4 Chiến lược cung ứng 48

3.3.5 Chiến lược yểm trợ 49

4 Các giải pháp nâng cao hoạt động NHNo & PTNT huyện Chợi Mới 51

4.1 Thực trạng hoạt động 51

4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng 52

4.2.1 Giải pháp thu hút nguồn vốn trên địa bàn 52

4.2.2 Quản lý rủi ro toàn diện hoạt động Ngân hàng 56

4.2.3 Cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 59

4.3 Kiến nghị 60

PHẦN III: KẾT LUẬN 62

I.Đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện Chợ Mới 62

II Đối vớùi NHNo & PTNT Việt Nam 62

III Đối với Nhà nước 63

1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 63

2 Đối vớùi Chính phủ 64

Danh mục các biểu đồ:Biểu 1: Cơ cấu giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn chủ sở hữu 32

Biểu 2: Tình hình nguồn vốn huy động 34

Biểu 3: Tình hình cho vay chung của Ngân hàng .37

Biểu 4: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận Chi nhánh NHNo & PTNT huyệnChợ Mới 41

Biểu 5: Hiệu quả hoạt động kinh doanh 42

Trang 6

Biểu 6: Các chỉ số đo lường rủi ro 43

Biểu 7: Cơ cấu các dịch vụ trong tổng doanh thu của Ngân hàng 46Danh mục các đồ thị:Đồ thị biểu diễn nguồn vốn và vốn chủ sở hữu 32

Đồ thị biểu diễn tình hình cho vay ngắn hạn 38

Đồ thị biểu diễn cho vay trung, dài hạn 39

Đồ thị biểu diễn các loại thu nhập 46.

Danh mục các sơ đồ:Sơ đồ bộ máy tổ chức 13

Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho vay tại NHNo & PTNT huyện Chợ Mới 25

Sơ đồ mô hình tiếp cận khách hàng 56

Sơ đồ xung đột lợi ích 56

Sơ đồ mô hình quản lý rủi ro tập trung 57

PHẦN I: MỞ ĐẦUI Sự cần thiết của đề tài.

Để có thể “cất cánh” đi lên, vượt khỏi ngưỡng cửa đói nghèo và hòa nhập vào

cộng đồng, một yếu tố quan trọng không thể thiếu được là phải có nguồn vốn và sửdụng nguồn vốn đó một cách hợp lý và có hiệu quả Muốn thực hiện được, ngoài tậndụng khai thác vốn tại chổù và bên cạnh phải tranh thủ các nguồn vốn nước ngoài mộtcách hợp lý nhằm bổ sung nguồn vốn Nhưng một vấn đề trọng tâm nhất trước mắtnhất là phải phát huy nội lực, tận dụng khai thác mọi nguồn vốn trong các thành phầnkinh tế, các tầng lớp dân cư dựa trên cơ sở các chủ trương, chính sách tài chính tiền tệtín dụng Nhà nước để thu hút vốn, nhằm đầu tư thúc đẩy nhanh tiến trình phát triểnkinh tế và đẩy mạnh công nghieäp hoá – hiện đại hoá đất nước.

Việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nước giữ vai trò quantrọng nhất trong phát triển nền kinh tế Một vấn đề cơ bản khác là Việt Nam là nướcđặc thù sản xuất nông nghiệp nói chung và huyện Chợ Mới nói riêng, cho nên việc ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất cơ sở hạ tầng rất cần thiết Quá trìnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa không thể tách khỏi quá trình phát triển nông thôn nếukhông muốn nói là sản xuất nông nghiệp.

Đây là những yêu cầu cấp thiết đặt ra cho mọi ngành, mọi cấp, nhằm phục vụcho sự nghiệp phát triển của địa Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo &PTNT) huyện Chợ Mới với chức năng của một Ngân hàng Thương mại (NHTM) kinhdoanh đa năng, phương châm hoạt động chủ yếu là “Đi vay để cho vay”, thị trườnghoạt động chính là nông thôn, khách hàng chính là nông dân … là một trong nhữngcông cụ cần thiết chủ yếu của Đảng, Nhà nước để thực hiện yêu cầu trên.

Trang 7

Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngân hàng nhằm thực hiện tốt phươngchâm “Đi vay để cho vay”, tức là coi trọng cơng tác huy động vốn để thoả mãn cácnhu cầu vay vốn chính đáng Với nguồn vốn này, Chi nhánh NHNo & PTNT huyệnChợ Mới đã tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn để phát triển kinh tế, thúc đẩy sảnxuất, lưu thơng hàng hố trong và ngồi huyện và chủ động đáp ứng mọi nhu cầu vayvốn chính đáng cho mọi thành phần kinh tế mà mục tiêu là nơng nghiệp, nơng thơn vànơng dân.

Trong quá trình hoạt động của mình, Chi nhánh NHNo & PTNT huyện ChợMới đã đánh thức được bộ phận vốn nhàn rỗi ở khu vực nơng thơn, tăng nguồn vốnhuy động để đầu tư làm ra nhiều của cải hàng hố, gĩp phần cân đối cung cầu tiềnhàng, ổn định sức mua của đồng tiền, kềm chế lạm phát.

Tuy nhiên, để thực hiện đạt đươïc mục tiêu trong kinh doanh, từng Chi nhánhNHTM phải đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động phù hợp với tình hìnhthực tế, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế và phù hợp với xu hướng phát triển đilên.

Nhằm đánh giá lại hoạt động Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới đểthấy được những mặt tồn tại khuyết điểm, những mặt ưu điểm của một Chi nhánhNHTM ở nơng thơn, đồng thời đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh trong tương lai tốt hơn, đặc biệt là các giải pháp về nguồn vốn, sử dụngvốn và quản lý rủi ro … Đĩ là những vấn đề bức xúc trong chính sách tài chính vĩ mơnhằm đưa hoạt động Ngân hàng đạt hiệu quả tốt trong kinh doanh.

Là một sinh viên thực tập trong Ngân hàng tơi muốn gĩp một phần sức lực của

mình đưa hoạt động cơ quan ngày càng cĩ hiệu quả hơn Từ đĩ, tơi chọn viết đề tàinày nhằm rút kết lại những mặt làm được, những mặt làm chưa được, những tồntại yếu kém … Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng ngày một tốt hơn.

II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Bất kỳ một tổ chức kinh tế nào, muốn hoạt động tốt đem lại hiệu quả kinh tếcao thì trước hết phải nĩi đến đồng vốn Ngân hàng cũng vậy hoạt động chủ yếu củaNgân hàng là tập trung thu hút huy động nguồn vốn vốn, đầu tư cung cấp tín dụng chocác thành phần kinh tế cĩ nhu cầu về vốn Vì vậy, Ngân hàng phải cĩ nguồn vốn dồidào để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng được thuận lợi Tuy nhiên,việc đáp ứng vốn cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân …cầnđể ý tới qui mơ hoạt động của NHTM, sự biến động của thị trường, năng lực quản lý,sức mạnh tài chính doanh nghiệp … Những yếu tố này cĩ thể hay chế hoặc đem lại rủiro cho hoạt động kinh doanh

Để hoạt động kinh doanh Ngân hàng cĩ hiệu quả thì Ngân hàng phải hạn chếrủi ro đến mức thấp nhất Do đĩ, mục tiêu nghiên cứu đề tài này là:

& PTNT huyện Chợ Mới, phản ánh những thành tựu đạt được và những mặt tồn tại,yếu kém trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Trang 8

 Nghiên cứu và kiến nghị một số biện pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quảhoạt kinh doanh của Ngân hàng.

III Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp,phân tích và đánh giá số liệu thực tế tại Ngân hàng kết hợp với lý thuyết học, nhữngthông tin thu thập qua báo chí, sách vở, các văn bản báo cáo của Ngân hàng và thôngqua việc tiếp xúc thực tế tại Ngân hàng Bên cạnh đó, còn sử dụng phương pháp sosánh tương đối, tuyệt đối và tỷ trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

IV Phương pháp và giới hạn của đề tài.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất đa dạng và phong phú như: Nghiệp vụhuy động vốn, nghiệp vụ cho vay và làm dịch vụ … Nhưng vì điều kiện và kiến thứccòn hạn chế nên trọng tâm nghiên cứu đề tài chỉ xoay quanh hiệu quả hoạt động tíndụng cũng chính là hiệu quả hoạt động kinh doanh và các giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

Những thiếu sót, hạn chế về nội dung cũng như hình thức của đề tài chắc chắncòn thiếu rất nhiều Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhiệt tình của BanGiám đốc, các anh chị em công tác tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới và ýkiến của Quý thầy cô hướng dẫn cùng tất cả các bạn để khóa luận được hoàn thiệnhơn.

     

Trang 9

PHẦN II: NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động NHTM trong nền kinh tế thị trươøng.

I Khái niệm về NHTM.

NHTM đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triểncủa kinh tế hàng hĩa Sự phát triển hệ thống NHTM đã cĩ tác động rất lớn và quantrọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hĩa, ngược lại kinh tế hàng hĩaphát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất của nĩ là kinh tế thị trường thì NHTM ngàycàng hồn thiện hơn và trở thành những định chế tài chính khơng thể thiếu được Từđĩ, ta cĩ khái niệm NHTM như sau:

NHTM là loại Ngân hàng trực tiếp giao dịch với các cơng ty, xí nghiệp, tổ chứckinh tế, tổ chức đồn thể và các cá nhân … bằng việc nhận tiền gửi tiền tiết kiệm…cho vay và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho các đối tượng nĩi trên.

II Bản chất của NHTM.

NHTM được thể hiện các bản chất như:

tế khác.

đẳng với các doanh nghiệp.

(lợi nhuận càng nhiều càng tốt nhưng phải hợp pháp)

lĩnh vực này vừa vơ hình vừa hữu hình nhưng lại liên quan đến tất cả các ngành, cáclĩnh vực của nền kinh tế, xã hội do đĩ nĩ cĩ vai trò to lớn nếu khơng cĩ nĩ sẽ làm chocác hoạt động lưu thơng hàng hĩa tiền tệ bị ngưng trệ

III Chức năng của NHTM.

Trang 10

nguồn vốn đã huy động được Ngân hàng sử dụng cho vay đáp ứng nhu cầu vốn củanền kinh tế cụ thể là:

kinh tế.

phần kinh tế.

Khi thực hiện chức năng này NHTM đã huy động triệt để được các khoản vốn tạmthời nhàn rỗi, điều hịa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích quá trình luân chuyểnvốn của tồn xã hội và thúc đẩy quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.

2 Chức năng làm thanh tốn và quản lý phương tiện thanh tốn.

Đây là một trong những chức năng quan trọng của NHTM với nội dung là: NHTMsẽ đứng ra tổ chức và thực hiện tất cả các khoản giao dịch thanh tốn phát sinh giữacác đơn vị, các tổ chức kinh tế và cá nhân bằng cách ghi nợ và ghi cĩ vào các tàikhoản của các đơn vị cĩ liên quan nghĩa là thực hiện thanh tốn theo lối chuyển khoảnđược thể hiện qua sơ đồ:

Lệnh trả tiềnGiấy báo cĩ

Ghi nợ vào tài khoản Ghi cĩ vào tài khoản

Chức năng này được thể hiện qua các nhiệm vụ sau:

nhân (khách hàng)

hàng sử dụng phương tiện này trong giao dịch thanh tốn, các phương tiện này Ngânhàng cung cấp cho khách hàng gồm: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, giấy chuyểnkhoản, giấy nhờ thu, các loại thẻ…

sinh giữa các đơn vị, các tổ chức kinh tế với nhau, giữa các đơn vị với cá nhân, giữacá nhân với cá nhân Song song với nĩ Ngân hàng phải kiểm sốt quá trình thanh tốnđể phát hiện và ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực nhằm bảo vệ an tồn vốn cho cácđơn vị Ngân hàng và các khách hàng của mình.

Ngân hàngThương

mại

Trang 11

3 Chức năng cung cấp dịch vụ tài chính Ngân hàng.

Đây là chức năng phát sinh của NHTM, bởi vì khi Ngân hàng nhận tiền gửi tiềntiết kiệm, cho vay, chiết khấu, Ngân hàng sẽ tiếp xúc với nhiều khách hàng, biết đượctình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính củøa họ, đồng thời Ngân hàng cĩmột mạng lưới rộng khắp nắm bắt được nhiều thơng tin do đĩ hồn tồn cĩ khả năngcung cấp dịch vụ cho khách hàng đĩ là dịch vụ Ngân hàng.

Dịch vụ Ngân hàng là:

cho khách hàng mà thơi.

Ngồi ra việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng cịn cĩ tác dụng hổ trợ để thực hiệnchức năng một và chức năng hai làm cho hoạt động Ngân hàng trở nên phong phú hơn,tập hợp nhiều khách hàng hơn

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ Ngân hàng cĩ những điềukiện thuận lợi về nắm thơng tin quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp Qua đĩ Ngânhàng cĩ thể làm tư vấn tài chính, đầu tư, giữ hộ giấy tờ, chứng khốn, làm đại lý pháthành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp … để nhận tiền hoa hồng vừa tiết kiệm chi phívừa đạt hiệu quả cao, cịn trong quá trình tham gia thị trường tiền tệ dưới hình thứcmua bán các chứng khốn, phát hành và bán các cổ phiếu, mua bán số dư trên tàikhoản Ngân hàng Nhà nước … thì NHTM đơn thuần là doanh nghiệp kinh doanh đểthu lợi nhuận.

IV Vai trị của NHTM.

phủ và Ngân hàng Nhà nước

V Các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM.

1 Nghiệp vụ huy động vốn (nghiệp vụ nợ).

Là nghiệp vụ mà Ngân hàng sử dụng nhiều cơng cụ và nhiều biện pháp khácnhau nhằm tạo lập nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng được tiến hành

Trang 12

một cách liên tục Có nghĩa là Ngân hàng sẽ tổ chức huy động khai thác trong cácthành phần kinh tế bằng tiền và tạm thời quản lý sử dụng theo nguyên tắc:

2 Nghiệp vụ cho vay (nghiệp vụ có).

Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ quan trọng hàng đầu theo đó Ngân hàng sẽ chophép khách hàng của mình sử dụng số vốn trong một thời gian nhất định với điều kiệnlà phải hoàn trả vốn và lãi Theo 3 nguyên tắc sau:

3 Nghiệp vụ làm dịch vụ Ngân hàng.

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngoài nguồn thu nhập chính từ tíndụng, Ngân hàng Thường mở rộng các hoạt động dịch vụ nhằm hổ trợ cho các nghiệpvụ khá, đồng thời tạo và tăng thêm thu nhập cho Ngân hàng góp phần kinh doanh đadạng và có hiệu quả hơn xứng đáng là NHTM trong nền kinh tế thị trường cụ thể cáchoạt động đó là:

séc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, séc

VI.Các hệ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM.

Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập – Tổng chi phíLợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập

H (ROA) =Lợi nhuận thuần/Tài sản có bình quânH (ROE) = Lợi nhuận thuần/Vốn tự có bình quân

P’= Lợi nhuận thuần/ Tổng tài sản có sinh lợi

Chương II: Phân tích tình hình hoạt dộng kinh doanh tại Chi nhánh NHNo &PTNT huyện Chợ Mới.

Trang 13

I.Sơ lược về quá lịch sử thành và phát triển của NHNo & PTNT huyệnChợ Mới.

1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển.1.1 Đặc điểm chung.

Chợ Mới là huyện cù lao thuộc tỉnh An Giang, với diện tích đất tự nhiên 35.571ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 23.113 ha, diện tích còn lại là kênh mương, sôngngòi Là huyện đất hẹp, người đông, dân số 351.762 người, mật độ dân số l.007người/Km² trong phạm vi quản lý hành chánh 16 xã, 2 thị trấn Chủ yếu người dân sốngchuyên về sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề truyền thống Từ khi có chủ trươngđổi mới về ruộng đất và kinh tế hộ được Đảng và Nhà nước coi trọng trong chiến lượcphát triển kinh tế, nhất là kinh tế nông thôn, nhân dân Chợ Mới đi sản xuất ở vùng Tứgiác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười, với diện tích gần 30.000 ha, tạo điều kiện chohuyện Chợ Mới bình quân thu nhập tăng lên từ 4,5 triệu đồng lên 6,35triệuđồng/người/năm, góp phần tăng GDP đạt 11,7% năm 2003 Bên cạnh phát triển sảnxuất nông nghiệp, ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phát triển song song, nhấtlà các ngành nghề truyền thống ơû nông thôn như: Mộc, đan đát, vẽ tranh, chằm nón,chế biến lương thực – thực phẩm … vẫn giữ vững về phát triển đa dạng cơ cấu kinh tếngày càng chuyển đổi theo hướng tích cực.

Là huyện nằm giữa sông Tiền và sông Hậu rất thuận lợi về giao thông đi lạibằng đường thủy cũng như đường bộ Từ năm 1995 đến nay, huyện chủ động thựchiện các chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng bờ bao ngăn lũ khắp toànhuyện và chương trình nhựa hoá giao thông nông thôn, tạo thuận lợi nền kinh tế củahuyện phát triển vững chắc những năm qua cả 3 khu vực nông nghiệp – công nghiệpvà dịch vụ.

Lực lượng lao động dồi dào, lao động truyền thống có khả năng tiếp thu côngnghệ tiên tiến góp phần tạo ra của cải vật chất, nâng cao đời sống Từng bước pháttriển kinh tế hộ, kinh tế trang trại với quy mô lớn hơn góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu cây trồng và vật nuôi đáng kể Từ những thành quả đó được Nhà nướcphong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”.

Toàn huyện có 17 đơn vị Ngân hàng và Tổ chức tín dụng khác tham gia đầu tưvốn gồm: 4 NHTM quốc doanh, 3 Ngân hàng cổ phần và 10 tổ chức Quỹ tín dụngnhân dân, với tổng dư nợ trong đầu tư tín dụng đạt 350 tỷ đồng Trong đó: Chi nhánhNHNo & PTNT huyện Chợ Mới 184,8 tỷ đồng vốn kinh doanh chiếm 52,85% thịphần Riêng nợ chính sách thực hiện theo chỉ định của Chính phủ là 65 tỷ với 16.000hộ cho việc vay tôn nền và làm sàn nhà trên cọc – nợ xoá đói giảm nghèo.

Môi trường cạnh tranh các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng rất gay gắt, đan xenlẫn nhau, tạo cho mỗi Tổ chức tín dụng có những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng từng Ngân hàng để đạt được mục tiêu đề ra từng thời gian cụ thể, đảm bảo thựchiện tốt chủ trương chính sách của Đảng – Nhà nước và phù hợp chủ trương phát triểnkinh tế địa phương.

1.1.1 Thời cơ mới và những thử thách.

Trang 14

a Thời cơ mới.

phẩm nội địa (GDP) tăng 11.7% so cùng kỳ Năm 2003, huyện Chợ Mới hoàn chỉnhhệ thống đê bao ngăn lũ và hoàn chỉnh láng nhựa giao thông nông thôn theo các tuyếnđê bao liên xã, chuyển toàn bộ diện tích đất sản xuất nông nghiệp lên 3 vụ hoặc sửdụng vào mục đích chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vậtnuôi toàn diện, là nền tảng vững chắc cho sự phát triển về mọi mặt của huyện.

nước về quản lý kinh tế nói chung, của ngành ra đời và có tính ổn định lâu dài Thịtrường trong nước và thế giới bắt đầu có những cầu nối từng bước hoà nhập kinh tế thếgiới trong tương lai.

thu được những kết quả cao Những bước đầu về điều hành tiền tệ trong nền sản xuấthàng hoá nhiều thành phần có ý nghĩa quan trọng.

& PTNT Việt Nam để hoạt NHNo & PTNT thật sự là một NHTM, thực hiện hoạtđộng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng, tạo điều kiện cho NHNo &PTNT chuyên sâu hơn vào lĩnh vực đầu tư và phát triển.

dụng phục vụ phát triển nông nghiệp – nông thôn Xét riêng về mặt kinh tế, đây làkhâu đột phá mở rộng thị trường tín dụng đối với mặt trận nông nghiệp, nông thôn;khai thông vốn Ngân hàng, giúp hàng chục triệu hộ nông dân giảm bớt được nạn thấtnghiệp do thiếu vốn sản xuất Về chính trị, xã hội có thể nói quyết định 67 đã và đangtạo điều kiện trực tiếp góp phần thực hiện yêu cầu xoá đói giảm nghèo mà Đảng vàNhà nước rất quan tâm Bởi suy cho cùng, mục tiêu xoá đói giảm nghèo vẫn phải bắtđầu và kết thúc từ địa bàn nông thôn, nông nghiệp Quyết định 67 giúp cho hoạt độngNHNo & PTNT góp sức tạo môi trường, xây dựng quy chế dân chủ cơ sở cũng cố mộtbước quan hệ kinh tế – xã hội mới trong nông nghiệp và nông thôn.Chi nhánh NHNo& PTNT huyện Chợ Mới trong nhiều năm liền (từ năm 1995 – 2003) hoạt động kinhdoanh đều có lãi, năm sau lớn hơn năm trước Đội ngũ cán bộ trưởng thành về mọimặt, đã tạo lập được sự tín nhiệm của Đảng, Chính phủ và niềm tin của nhân dân.

b Những thử thách.

nếu không bắt kịp sẽ có nguy cơ bị tụt hậu, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động.

quản lý nhiều hộ, nhiều đối tượng khác nhau, món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao.Nhiều Ngân hàng và Tổ chức tín dụng cùng địa bàn có công nghệ và trình độ cao hơn,điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn Bên cạnh thường xuyên phải đối phó với thiên tai,lũ lụt gây bất lợi trong việc cho vay và thu hồi nợ.

Trang 15

 Mặt tiêu cực hết sức phức tạp của nền sản xuất hàng hoá kéo theo tệ nạn xãhội trên nhiều lĩnh vực có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tiền tệ – tíndụng.

trình hoàn thiện, bên cạnh đó trình độ dân trí và nền kinh tế sản xuất hàng hoá ở nôngthôn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn thấp.

kỹ thuật nên năng suất và sản lượng chưa cao dẫn đến giá bán thấp, lợi nhuận thu đượcthấp Kinh tế hàng hoá xuất hiện những hàng hoá thừa cân đối, một số mặt hàng nôngsản bị rớt giá hàng năm đã gây không ít khó khăn cho hoạt động Ngân hàng.

Tóm lại, huyện Chợ Mới là huyện có tiềm lực kinh tế lớn trong tỉnh An Giang,là huyện đaàu tiên xây dựng hệ thống bờ bao ngăn lũ kết hợp với giao thông thủy lợihoàn chỉnh, tạo kinh tế xã hội huyện Chợ Mới phát triển toàn diện những năm tới Lànơi có điều kiện cho các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh năngđộng nhất của nông thôn An Giang.

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.1.2.1 Lịch sử hình thành.

Ngày 26-03-1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành nghịđịnh số 53/HĐBT, cho phép Ngân hàng được toå chức thành 2 cấp: Ngân hàng Nhànước – thực hiện chức năng quản lý Nhà nước điều hành vĩ mô các công cụ tài chính,tiền tệ, tín dụng của Nhà nước và Ngân hàng chuyên doanh – thực hiện chức năng kinhdoanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng Đây là mốc lịch sử của Ngân hàng ViệtNam trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước Từ chủ trương đúng đắn trên, hệ thống Ngân hàng sắp xếp lạitừ Trung ương đến địa phương Ngân hàng Nhà nước tỉnh An Giang khẩn trươngchuẩn bị thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó thành lập Chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh An Giang Riêng các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nươùc huyện, thị trởChi nhánh NHNo & PTNT trực thuộc Chi nhánh NHNo & PTNT thôn tỉnh An Giang,trong đó có Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới.

Ngày 14-07-1988, Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay làThống đốc Ngân hàng Nhà nước) đã ra quyết định số 53/NH-TCCB cho thành lập Chinhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh An Giang và ngày 15-08-1988 Chinhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới chính thức đi vào hoạt động

Ngày 23-05-1990, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh về Ngân hàng vàcác Tổ chức tín dụng Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh An Giang và các Chinhánh trực thuộc được xem là một NHTM quốc doanh Đã qua 2 lần đổi tên gọi vàhiện nay gọi là “Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới” là đơn vị trực thuộc đơnvị thành viên trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam.

Khi mới thành lập Chi nhánh Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới chỉ có1 trụ sở chính Do kinh tế huyện ngày càng phát triển và địa bàn rộng lớn để tạo điều

Trang 16

kiện cho bà con nông dân vay, gửi tiền được thuận, Chi nhánh NHNo & PTNT huyệnChợ Mới đã mở rộng được 2 phòng giao dịch Mỹ Luông và Hoà Bình.

1.2.2 Quá trình phát triển.

Khi mới thành lập, Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới chỉ có 1 trụ sởchính nằm tại số 10, Lê Lợi, thị trấn Chợ Mới va Phòng giao dịch (nay là Chi nhánhcấp III) tại thị trấn Mỹ Luông chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chi nhánh NHNo & PTNThuyện Bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và là cơ sở mở rộng hoạtđộng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

Với mức hoạt động nhằm vào việc thực hiện các chương trình tài trợ phát triểnnông nghiệp, xây dựng nông thôn, cải thiện đời sống nhân dân Ngân hàng đã tận dụngmọi khả năng để mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằmlàm cho chất lượng và hiệu quả hoạt động ngày được nâng cao, phù hợp với điều kiệnphát triển kinh tế cả nước nói chung, huyện Chợ Mới nói riêng.

Hiện nay, Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới có mạng lưới hoạt độngrộng hơn các Tổ chức tín dụng trên địa bàn Tuy nhiên, để tiếp tục mở rộng hoạt độngkinh doanh, thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh những năm tới, Chi nhánhhuyện sẽ thành lập thêm một số phòng giao dịch trực thuộc ở những nơi có môi trườngkinh doanh tốt, nhất là nơi có khả năng huy động vốn cao nhằm đảm bảo nguồn vốncho vay và tiết kiệm chi phí trong kinh doanh Cụ thể năm 2002 thành lập một phònggiao dịch Hoà Bình, phụ trách hoạt động 3 xã Hoà Bình, Hoà An và An Thạnh Trung,đồng thời phục vụ Khu công nghiệp Hoà An.

Đặc biệt quan tâm đến bộ mặt của các phòng giao dịch để gây được sự thu hút,hấp dẫn đối với khách hàng so với các Tổ chức tín dụng khác hoạt động trên cùng địabàn, đồng thời phấn đấu trở thành một người bạn đáng tin cậy của các doanh nghiệp,doanh nhân, nông dân trong huyện, góp phần đưa nền kinh tế phát triển toàn diện.

2 Bộ máy tổ chức.

2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy.

Mô hình tổ chức bộ máy hiện nay điều hành theo phương pháp trực tuyến vàphương pháp tham mưu.

Phương pháp trực tuyến:

hàng lớn.

cấp trên, cấp ủy và chính quyền địa phương Phương pháp tham mưu:

Trang 17

Sơ đồ bộ máy tổ chức

2.2 Bộ máy quản lý.

Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới gồm cĩ: 01Giám đốc và giúp việc cho Giám đốc cĩ 02 Phĩ Giám đốc (Trong đĩ: 01 Phĩ Giámđốc phụ trách Tín dụng và 01 Phĩ Giám đốc phụ trách Kế tốn ngân quỹ), 03 phịngchức năng và Tổ kiểm tra – 02 phịng giao dịch Mỹ Luơng, Hịa Bình Các Trưởng vàPhĩ phịng điều hành cơng việc của mỗi phịng ban, Chi nhánh.

Mơ hình tổ chức hiện nay là phù hợp và đang phát huy tốt, tạo điều kiện để cánbộ viên chức nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ …

 Giám đốc: Là người duy nhất trong cơ quan, vừa lãnh đạo cơ quan vừa chịu sự

lãnh đạo trực tiếp của cấp trên và cĩ những chức năng sau:

chiến lược kinh doanh, tạo ra lợi nhuận cho cơ quan.

được giao và kế hoạch đề ra.

 Phĩ Giám đốc: Chịu trách nhiệm phụ trách Phịng Kế tốn ngân quỹ, quản lý

điều hành phịng kế tốn ngân quỹ, ký duyệt thu chi tài chính, quản lý kho tiền và tổchức điều chuyển, vận chuyển tiền và quản lý tài sản cơ quan Tổ chức quản lý PhịngKế tốn ngân quỹ đi vào hoat động cĩ nề nếp, cĩ hiệu quả Đồng thời, điều hành quảnlý Chi nhánh cấp III về chế độ kế tốn ngân quỹ.

 Phĩ Giám đốc phụ trách Phịng Tín dụng: Điều hành trong việc cho vay thu

nợ, thu lãi … đồng thời cũng cĩ vai trị điều hành cả Ngân hàng cấp III về lĩnh vực tíndụng, ký duyệt cho vay theo ủy quyền.

Phịng Tín dụng:

kinh tế và hộ gia đình, chủ yếu cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn.

KẾ TOÁNNGÂN QUỸ

PHÒNG TÍN DỤNG

GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC

Phụ trách Kế toán - NQ

HÀNHCHÁNHNHÂN SỰ

TỔ KIỂM TRAPGD MỸ

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phụ trách Tín dụng

PGD HÒABÌNH

Trang 18

 Thực hiện quá trình kiểm soát vốn vay của các đơn vị vay vốn.

phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước; cho vay tôn nền và làm sàn nhà trên cọc giúp các hộ gia đình nghèo – giađình chính sách có cuộc sống ổn định, bộ mặt nông thôn được khang trang, sạnh đẹp.

kiệm của dân cư và tiền gửi thanh toán của các đơn vị kinh tế Ngoài ra còn huy độngdưới hình thức phát hành kỳ phiếu có kỳ hạn và kỳ phiếu có mục đích phát hành tráiphiếu Bên cạnh vận động các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ mua bán lớn mở tàikhoản tiền để chuyền tiền gửi tiền vào Ngân hàng.

vay bảo đảm tiền vay dươùi hình thức hình thành từ vốn vay, cho thuê tài chính, chovay trả góp, cho vay tiêu dùng, cho vay đi lao động nước ngoài, cho vay sinh viên …

 Phòng Hành chánh nhân sự:

hiệu quả.

 Phòng kế toán – Ngân quỹ:

thu nợ, thu lãi, thu chi tiền tiết kiệm kỳ phiếu, thu chi chuyển tiền …

Mở tài khoản tiền gửi cá nhân và các tổ chức kinh tế, kết toán các khoản thu chi trongngày để xác định lượng vốn hoạt động của Ngân hàng.

bù trừ Chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng.

 Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ:

Trang 19

 Có chức năng kiểm tra, kiểm soát mọi động phát sinh của Ngân hàng, đểphát hiện kịp thời những sai sót để bổ sung sửa chữa đúng theo chế độ quy định, đồngthời kiểm tra ngăn ngừa chống tham ô lãng phí

của nhân dân có lieân quan đến hoạt động Ngân hàng Giúp Ngân hàng cấp trên giámsát hoạt động Ngân hàng Chi nhánh thêm tốt hơn.

2.3 Số lượng cán bộ viên chức.

Đến cuối năm 2003, tổng số cán bộ Chi nhánh theo danh sách trả lương là 43người, tăng 3 người so năm 2002 Trong đó tiếp nhận biên chế từ Công ty vàng bạc 4người, tuyển dụng 1 người đang thử việc và cho 2 người nghỉ việc Số lượng cán bộ cơbản đủ bố trí cho các phòng ban và cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn Công tác đào tạobồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn về tín dụng, tin học đã được tỉnh đào tạo, cán bộtham gia đầy đủ và có chất lượng cao Tiếp cận, sử dụng tốt máy vi tính theo chươngtrình mới, trang bị máy vi tính và nối mạng Chi nhánh Cấp III – Chợ Mới và ngượclại.

2.4 Trình độ cán bộ viên chức.

Để đáp ứng kịp thời nhu cầu của sự nghiệp đổi mới, Chi nhánh NHNo & PTNThuyện Chợ Mới đã chuyển đổi phong cách làm việc, điều hành theo hướng hợp lý,không ngừng đào tạo nâng cao năng lực nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

và xử lý đúng đắn, phải am hiểu về thị trường, khách hàng, tiến bộ khoa học kỹ thuật,áp dụng những công nghệ hiện đại vào lĩnh vực hoạt động của mình nhằm nâng caochất lượng phục vụ khách hàng.

nâng cao năng lực nghiệp vụ và phong cách làm việc cho từng cán bộ.

học 5 người chiếm tỷ lệ 11%, trung học 3 người chiếm tỷ lệ 8%, còn lại sơ cấp Ngânhàng.

3 Chức năng và nhiệm vụï.3.1 Chức năng.

Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới cũng như các NHTM khác thựchiện một số chức năng chủ yếu sau đây:

kinh tế trong mọi lĩnh vực ngành nghề.

Chính phủ, các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân.

Trang 20

3.2 Nhiệm vụ.

Với nhiệm vụ trọng tâm gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, Chi nhánh NHNo& PTNT huyện Chợ Mới thực hiện tốt nhiệm vụ của một Ngân hàng:

kiện theo qui định của Nhà nước và cĩ hướng xử lý thích hợp đối với các mĩn vay.

nhằêm bổ sung vốn để đầu tư

kinh doanh.

triển kinh tế theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.

tế, phát huy thế mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, cĩ định hướng vững mạnhnâng cao hiệu quả hoạt động.

Tĩm tắt tình hình hoạt động của Ngân hàng những năm vừa qua:

Từ khi Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới chuyển thành một Chinhánh NHTM cĩ bước chuyển rõ nét trong hoạt động cũng như vận hành bộ máy tổchức quản lý điều hành thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của NHTM mà chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước giao Khẳng định chủ trương đĩ hồn tồn đúng đắn và phúhợp với xu thế thời đại, phù hợp với thực tiễn Từ đĩ rút ra những bài học kinh nghiệmtrong quá trình hoạt động những năm qua, đĩ là:

1- Định hướng kinh doanh về thị trường và đối tượng khách hàng trong thời gian

qua là phù hợp với thực tiễn Tập trung trí tuệ lực lượng đội ngũ cán bộ, đồn kết, kỹcương với mục tiêu và hiệu quả kinh doanh, vừa là nguyên nhân, vừa là động lực thúcđẩy quá trình tiến bộ và trưởng thành của một Chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNTViệt Nam.

2- Trung thành với sự nghiệp vì lợi ích cộng đồng, lợi ích của người lao động.

Kiên trì và kiên quyết vận hành theo quy luật cung cầu trên thương trường, trước hết làthực hiện chế độ lãi suất phù hợp với từng đối tượng, cĩ chênh lệch thực dương, cùngvới cơ chế khốn tài chính đến tập thể và người lao động kinh doanh mang lại, chốngxu hướng bao cấp và phân phối bình quân đã mang lại kết quả kinh tế thiết thực, kíchthích đội ngũ kinh doanh nhiệt tình sáng tạo và hiệu quả.

3- Đổi mới từ khâu chính sách, thể chế nghiệp vụ, cơng cụ điều hành đến tổ chức

cán bộ cĩ khả năng tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm đưa cơng nghệ hoạtđộng trong Ngân hàng là mục tiêu trước mắt và lâu dài cho sự phát triển chung tồn hệthống.

Hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng những năm qua cĩnhiều chuyển biến tích cực, thực hiện phương châm “Đi vay để cho vay” là nhiệm vụxuyên suốt trong hoạt động Chi nhánh, nguồn vốn huy động tăng dần từ thấp lên caovà cơ cấu nguồn vốn từng bước ổn định.

Trang 21

Đầu tư tín dụng luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, đáp ứng nhu cầuvốn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá trongnông thôn mà công việc cụ thể là đẩy mạnh đầu tư tín dụng, chuyển dịch cơ cấu câytrồng và vật nuôi, phát triển đa dạng các ngành nghề từng bước chuyển đổi các ngànhnghề truyền thống nông thôn từ sản xuất thủ công sang bán công nghệ và coâng nghệhiện đại hơn Đối với các cơ sở công nghiệp đầu tư thay đổi các máy móc, thiết bị hiệnđại bảo đảm tăng năng lực sản xuất và bảo đảm chất lượng hàng hoá xuất khẩu.

Tuy nhiên, hoạt động Chi nhánh còn những mặt tồn tại cần phải nghiên cứu tổchức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động một NHTM trong tương lai, khaithác đầy đủ các nguồn vốn tại chổ và đưa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng có hiệu quảcao theo xu thế của thơøi đại đó là: Nguồn vốn huy động tại chổ còn thấp chiếm 26%không chủ động trong việc đầu tư vốn Bên cạnh đó, cần phải thực hiện chế độ bảohiểm tiền gửi nhằm tạo lòng tin khách hàng trong rủi ro tiền gửi.

Quản lý tài sản có còn những vấn đề bức xúc khi chất lượng tín dụng còn thấpvà ảnh hưởng nặng đến thiên tai Từ đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động tài chính trongviệc trích lập quỹ dự phòng rủi ro.

Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng còn ít chưa tương xứng với tiềm năng kinh tếphát triển, các sản phẩm mới hình thành đang thực hiện còn thấp

II Một số nội dung cơ bản về quy chế hoạt động nghiệp vụ kinh doanh củaChi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới.

1 Nghiệp vụ huy động vốn.

Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân Ngânhàng cũng như đối với xã hội Trong nghiệp vụ này Chi nhánh NHNo & PTNT huyệnChợ Mới sử dụng các biện pháp và các coâng cụ cần thiết mà luật pháp cho phép đểhuy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, để làm nguồn vốn tín dụng cho vay đốivới nền kinh tế Cụ thể Chi nhánh NHNo & PTNT huyện áp dụng các biện pháp vàcông cụ sau:

Biện pháp:

đoàn thể, cơ quan về thể lệ gửi tiền tiết kiệm.

pháp cho phép, lãi suất phù hợp linh hoạt từng loại tiền gửi.

lợi dễ dàng, nhanh chóng cho khách hàng.Công cụ:

Trang 22

 Huy động loại tiền gửi không kỳ hạn.

2 Nghiệp vụ tín dụng.

2.1 Đối với Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới.

và các nhân ở trong nước – nước ngoài cho các chương trình dự án đầu tư phát triểnkinh tế nông nghiệp và nông thôn.

vay của Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Theo Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31-03-2002 của Chủ tịch Hội đồngQuản trị NHNo & PTNT Việt Nam Ban hành quy định cho vay đối với khách hàngtrong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam như sau:

kinh doanh Ngân hàng được đều đặn, không gián đoạn, hạn chế đến mức thấp nhất rủiro và tạo cho vốn Ngân hàng quay vòng có hiệu quả.

nhân đi vay vốn có trách nhiệm về số vốn vay của mình là phải sử dụng vốn vay đúngmục đích, có hiệu quả để đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

Các nguyên tắc đó là:

dụng.

Trang 23

2.4 Điều kiện vay vốn.

Khách hàng được Ngân hàng Nơng nghiệp xem xét và quyết định cho vay khikhách hàng cĩ đủ các điều kiện sau:

nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật Cụ thể:

Bộ luật dân sự và các quy định của pháp luật Việt Nam.

quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý.

luật pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

NHNo cho vay đĩng trụ sở Trường hợp người vay ngồi địa bàn thì do Giám đốc Chinhánh cấp I (Chi nhánh tỉnh, thành phố) quyết định Đại diện hộ gia đình để giao dịchvới Ngân hàng là chủ hộ hoặc người đại diện của hộ nhưng phải cĩ đủ năng lực phápluật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

phải cĩ đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự

năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanhnghiệp.

trong tổng nhu cầu vốn.

tổng nhu cầu vốn.

2.5 Đối tượng vay vốn.

Cán bộ tíndụng

Phòng ngânquỹ

Giám đốc(P Giám đốc)

Trưởng phòngtíndụng

Phòng kếtoán

(7)

Trang 24

Ngân hàng Nông nghiệp cho vay tất cả các nhu cầu vay vốn trừ các nhu cầu sauđây không cho vay:

mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi

Cụ thể:

chuyên dùng cho lực lương vũ trang.

tới giáo dục nhân cách.

vệ thực vật và các trang thiết bị, dụng cụ chưa được phép sử dụng tại Việt Nam Thựcvật động vật hoang dã thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặctham gia quy định và các loại động vật, thực vật quý hiếm khác cần được bảo vệ.

Một số loại đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách, sức khoẻ của trẻ em hoặc tớian ninh, trật tự, an toàn xã hội.

2.6 Thời hạn cho vay.

Ngân hàng thỏa thuận khách hàng về thời hạn cho vay căn cứ vào:

Để xác định thời hạn cho vay:

sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng nhưng tối đa không quá 12tháng.

Trang 25

 Cho vay trung hạn: Là khoản cho vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến60 tháng.

trở lên Nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại của quyết định thành lập hoặcgiấy phép kinh doanh.

2.7 Lãi suất cho vay.2.7.1 Lãi suất trong hạn.

hàng thỏa thuận phù hợp với quy định củøa Tổng giàm đốc NHNo & PTNT Việt Nam.Cụ thể hiện nay đang áp dụng:

2.7.2 Lãi suất quá hạn.

cho vay.

2.8 Các hình thức đảm bảo tiền vay.

Đảm bảo tín dụng là phương tiện tạo cho Ngân hàng một sự đảm bảo, sẽ cónguồn vốn khác để hoàn trả hay bảo chi nếu công việc cho vay bị phá sản Nhưng lưuý rằng tài sản đảm bảo chỉ là nguồn thu nợ thứ hai

Trong sản xuất kinh doanh, nguồn thu nợ thứ nhất là doanh thu và khấu hao,trong cho vay tiêu dùng nguồn thu nợ thứ nhất là thu nhập của cá nhân.

Khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng nếu Ngân hàng Nông nghiệp thấyrằng nguồn trả nợ thứ nhất chưa có cơ sở vững chắc thì buộc Ngân hàng phải thiết lậpcác cơ sở pháp lý đeå có thêm nguồn thu nợ thứ hai Nguồn thu nợ thứ hai bao gồm giátrị tài sản thế chấp cầm cố hoặc bảo lãnh bên thứ ba.

Có hai hình thức đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp: 2.8.1 Đảm bảo đối nhân.

Là sự cam kết của một hay nhiều người về việc trả nợ Ngân hàng thay chongười vay vốn khi người này không trả được nợ vay.

Để lập bảo lãnh phải có văn bản của người bảo lãnh trong đó phảøi ghi rỏ ngườinợ và số tiền cam keát Điều đó có nghĩa là trách nhiệm của người bảo lãnh chỉ hạnchế trong số các khoản nợ mà chính người vay nợ thừa nhận Nếu người vay không cókhả năng chi trả hoặc không muốn trả nợ thì người bảo lãnh phải trả nợ Ngân hàng.

Khi xét duyệt cho vay một bảo lãnh Ngân hàng chú ý những điểm sau:

thực hiện nghĩa vụ đã cam kết

Trang 26

 Uy tín của người bảo lãnh.2.8.2 Đảm bảo đối vật.

Tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh là ba hình thức của việc thực hiện đảmbảo đối vật Đây là loại hình đảm bảo tín dụng mà trong đó Ngân hàng đóng vai trò làngười chủ nợ được thừa hưởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của kháchhàng, nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp khách hàng không có khả năngtrả nợ hoặc không trả nợ.

Khi xét cho vay đối với hình thức đảm bảo này Ngân hàng sẽ dựa vào những điềukiện sau:

Bảo lãnh là việc một đơn vị hoặc cá nhân đứng ra bảo lãnh cho người vay vốnđể người này đi vay một số tiền nhất định tại Ngân hàng Nếu khi đến hạn trả nợ màngười đi vay không trả được nợ hoặc không trả nợ cho Ngân hàng thì đơn vị hoặcngười bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay.

Trong trường hợp hết thời hạn trả nợ mà khách hàng vay vốn không có khảnăng trả nợ hoặc không trả nợ thì Ngân hàng sẽ tiến hành phát mải tài sản thế chấp,cầm cố hoặc bảo lãnh theo phương thức bán đấu giá, bán cho Công ty mua bán nợ.

2.9 Qui trình nghiệp vụ cho vay.

Trang 27

Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho vay tại NHNo & PTNT huyện Chợ Mới.

Các bước thực hiện trong quá trình thẩm định và quyết định cho vay của Ngânhàng:

Bước 1: Khi khách hàng đề xuất yêu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách

hàng cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn Ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiệnhành Nếu khách hàng chấp thuận thì hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn đểNgân hàng chính thức nghiên cứu thẩm định Cán bộ tín dụng cần kiểm tra nội dungcơ bản sau:

Cán bộ tíndụng

Phòng ngânquỹ

Giám đốc(P Giám đốc)

Trưởng phòngtíndụng

Phòng kếtoán

(7)

Trang 28

 Người đại diện gia đình cĩ phải chủ hộ, nếu người đại diện khơng phải chủhộ thì phải được chủ hộ ủy quyền, người đại diện hộ gia đình thực hiện các giao dịchquan hệ dân sự.

Bước 2: Cán bộ tín dụng thu nhập thơng tin nhu cầu vay vốn của khách hàng

và lập tờ trình thẩm định đề nghị cho vay, khơng cho vay tập trung các nội dung cơbản sau:

quan hệ kinh tế và dân sự khác.

tièân vay

Bước 3: Khi phương án vay vốn được thẩm định và xét thấy thỏa mãn đầy đủ

các điều kiện và nguyên tắc cho vay thì cán bộ tín dụng trình hồ sơ lên trưởng phịngtín dụng.

Bước 4: Trưởng phịng tín dụng (hoặc phó phịng phụ trách) xem xét lại tính

chính xác các số liệu, hồ sơ pháp lý trong tờ trình và đề nghị của cán bộ tín dụng,phịng tín dụng thẩm tra, tái thẩm định nếu đồng ý cho vay, hoặc khơng đồng ghi rỏ vàtrình Ban Giám đốc xem xét duyệt cho vay hoặc khơng cho vay.

Bước 5: Giám đốc (hoặc Phĩ Giám đốc phụ trách tín dụng) nhận hồ sơ do

phịng tín dụng chuyển sang, kiểm sĩat yêu tố pháp lý hồ sơ căn cứ vào đơn xin vay vàđề nghị của trưởng phịng tín dụng về tờ trình cho vay để xem xét duyệt cho vay hoặckhơng cho vay, sau đĩ đưa hồ sơ sang cho cán bộ tín dụng phụ trách.

của Tổng Giám đốc

Bước 6: Cán bộ tín dụng sau khi nhận lại hồ sơ đã duyệt của Ban Giám đốc

chuyển sang phịng kế tốn ngân quỹ và thơng báo đến khách hàng biết nhận tiến vay.

Bước 7: Kế tốn sau khi nhận hồ sơ xin vay đã duyệt cho vay của Giám đốc do

cán bộ tín dụng chuyển sang sẽ làm thủ tục mở sổ lưu cho vay và làm thủ tục phát tiềnvay: Phát tiền vay một lần hay theo tiến độ, bằng tiền mặt hoặc chuyển khoảnn… dựavào hợp đồng tìn dụng đã ký

Bước 8: Kho quỹ sau khi nhận lệnh chi tiền của phịng kế tốn chuyển sang cĩ

trách nhiệm phát tiền cho khách hàng vay.

Trang 29

2.10 Quá trình kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.

Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng phải có biện pháp để theo dõi, giám sát, nắm bắtđầy đủ, kịp thời mọi diễn biến của quá trình sử dụng tiền vay và tình hình sản xuấtkinh doanh nói chung của khách hàng mà có biện pháp xử lý kịp thời Phải kiểm tratrứơc, trong và sau cho vay của quá trình vốn vay, nếu khách hàng sử dụng vốn đúngmục đích theo phương án thì đếân hạn thu nợ, nếu khách hàng không sử dụng vốnđúng mục đích thì Ngân hàng đề nghị thu hồi nợ trứơc hạn Nếu phát hiện khách hàngthông tin sai sự thật hoặc vi phạm hợp đồng tín dụng thì cán bộ tín dụng cần xin ý kiếncấp trên để xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra cho Ngân hàng

2.11 Quá trình nợ và gia hạn nợ.

Khi nợ và lãi vay đến hạn, cán bộ tín dụng sẽ gửi giấy báo nợ đến hạn cho kháchhàng để thu hồi nợ, lãi Đối với các khoảnn nợ có vấn đề, khách hàng đề nghị cho giahạn nợ, giản nợ thì cán bộ tín dụng phải thẩm định, kiểm tra thực tế và lập tờ trình gửicho Giám đốc để Giám đốc quyết định cụ thể

2.12 Điều chỉnh nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn.

-Đến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi trong thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng, nếu khách hàng không trả được nợ đúng hạn, nếu có đề nghị của kháchhàng xin gia hạn nợ, điều chỉnh nợ thì cán bộ tín dụng kiểm tra, xem xét cụ thể nếuđồng yù và báo cáo trình Trưởng phòng tín dung, Giám đốc quyết định có cho gia hạnnợ hay điều chỉnh nợ hay không, nếu không cho gia hạn nợ, điều chỉnh nợ thì số nợtrên chuyển sang nợ quá hạn.

vay, Ngân hàng phải tập trung thu hồi nợ trước hạn, nếu không thu được chuyển sangnợ quá hạn.

với nợ cho vay trung, dài hạn tối đa bằêng ½ thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng

nghiệp Chợ Mới áp dụng hầu hết đối với tất cả các khách hàng, nhằm tạo điều kiệncho khách hàng và Ngân hàng có thể kiểm sóat chặt chẽ khách hàng vay vốn và nhanhchóng trong vấn đề làm thủ tục cấp phát vay cũng như phát hiện kịp thời những hiệntượng xấu để xử lý Vì vậy, trong thời gian qua Chi nhánh luôn được khách hàng tínnhiệm

3 Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng.

Ngân hàng thường xuyên quan tâm khai thác các dịch vụ nhằm góp phần tăngthu nhập cho Ngân hàng, nhưng do là Chi nhánh chỉ được phép làm những loại dịch vụtheo cho phép và chỉ đạo của cấp trên Cụ thể được thực hiện các dịch vụ sau:

Trang 30

 Chuyển tiền nhanh trong và ngồi tỉnh qua mạng vi tính chuyển tiền điệntử.

Trên cơ sở mở rộng quy mơ, đa dạng hĩa các dịch vụ trong kinh doanh, khơngngừng cải tiến nghiệp vụ chuyên mơn nhằn đáp ưng thoả mãng nhu cầu khách hàng,giúp Ngân hàng cĩ thu nhập ngày càng tăng, một phàân quản lý tốt chi phí, tiết kiệmnhững khoản chi phí khơng cầøn thiết từ đĩ lợi nhuận mang lại mổi năm điều tăng.Ngồi ra cịn quản lý tốt tài sản, trích khấu hao theo quy định, và nộp thuế đầy đủ.Theo quy chế khốn tài chính, Ngân hàng huyện phải chủ động tự cân đối nguơn vốn,phầân vốn đầu tư thiếu sẽ sử dụng vốn điều hồ và phải trả lãi đầy đủ cho phần sửdụng vốn của Trung ương và tỉnh Được trích quỹ thu nhập trên doanh thu, nếu doanhthu nhiều thì được trích nhiều từ đĩ kích thích các Chi nhánh tăng cường mở rộng hoạtđộng và chú ý đến hiệu quả mang lại

Chương III: Phân tích nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo &PTNT huyện Chợ Mới.

I Những thuận lợi và khĩ khăn của Ngân hàng.

Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới là đơn vị trực thuộc đơn vị thànhviên, là doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh tiền tệ, tín dụng vàdịch vụ Ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế Thực hiện các chương trình tíndụng tài trợ nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân của Chính phủ, là cơng cụ để Nhànước chuyên chở chính sách, điều hành vi mơ nền kinh tế qua Ngân hàng.

Xuất phát tưø đặc điểm của quá trình hình thành Chi nhánh NHNo & PTNThuyện Chợ Mới, nĩ đã tạo nên một số thuận lợi và khĩ khăn như sau:

1 Những thuận lợi.

kinh doanh của Ngân hàng thơng qua việc Nhà nước ban hành luật Ngân hàng Nhànước, luật Ngân hàng và luật các Tổ chức tín dụng Điều này tạo hành lang pháp lýcho các NHTM quốc doanh trong hoạt động, sự giúp đở tích cực và có hiệu quả củaNgân hàng Nhà nước Nền kinh tế đã mở cửa và vận hành theo chế thị trường cĩ sự

Ngày đăng: 05/12/2014, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức - ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  huyện Chợ Mới
Sơ đồ b ộ máy tổ chức (Trang 17)
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho vay tại NHNo & PTNT huyện Chợ Mới. - ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  huyện Chợ Mới
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho vay tại NHNo & PTNT huyện Chợ Mới (Trang 27)
Đồ thị biểu diễn nguồn vốn và vốn chủ sở hữu. - ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  huyện Chợ Mới
th ị biểu diễn nguồn vốn và vốn chủ sở hữu (Trang 34)
Đồ thị biểu diễn cho vay trung, dài hạn. - ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  huyện Chợ Mới
th ị biểu diễn cho vay trung, dài hạn (Trang 40)
Đồ thị biểu diễn các loại thu nhập. - ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  huyện Chợ Mới
th ị biểu diễn các loại thu nhập (Trang 47)
Sơ đồ mô hình tiếp cận khách hàng. - ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  huyện Chợ Mới
Sơ đồ m ô hình tiếp cận khách hàng (Trang 55)
Sơ đồ xung đột lợi ích. - ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  huyện Chợ Mới
Sơ đồ xung đột lợi ích (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w