II. Phân tích tình hình tài chính của NHNo & PTNT huyện Chợ Mới
2. Phân tích khái quát vềø nguồn vốn Ngân hàng
2.4. Các dịch vụ Ngân hàng
2.4.1. Dịch vụ chuyển tiền.
Năm 2003, hoạt động dịch vụ mở tài khoản tiền gửi giao dịch và thanh tốn chuyển tiền qua hệ thống mạng vi tính được 2.539 mĩn, tăng1.450 mĩn đạt doanh số 61.538 triệu. Số lượng tài khoản tiền gửi mở giao dịch là 182 đơn vị tăng 84 tài khoản so năm 2002, chủ yếu tiền gửi cá nhân. Số dư tiền gửi 1.783 triệu chiếm 23% tổng số tiền tiền gửi thanh tốn.
Chủ yếu làm dịch vụ chi trả kiều hối các đơn vị như: VINA-USA, TRAN- SAIGON, CITI-BANK, WESTERN UNION… Số mĩn chi trả 294 mĩn, số tiền 147.000 USD (tương đương 2.212 triệu VNĐ). Doanh số đạt gấp 3 lần so năm 2000.
3. Phân tích kết quả hoạt động Ngân hàng.3.1. Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng. 3.1. Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng.
Trên cơ sở báo cáo thu nhập thu nhập, chi phí trên tiến hành phân tích một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động Chi nhánh năm 2003 so sánh với năm 2002 và năm 2001.
Biểu 4: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Mới.
Đơn vị: Triệu đồng
THU NHẬP 16.289 18.594 24.837 2.305 14 6.243 34
1. Thu về HĐ tín dụng. 15.883 17.247 22.167 1.364 9 4.920 29
a. Thu lãi cho vay. 15.883 17.247 22.165 1.364 9 4.918 29
b. Thu nghiệp vụ bảo lãnh. 2 - 2
2. Thu dịch vụ ngân quỹ. 30 43 80 13 43 37 86 3. Thu hoa hồng kiều hối. 7 8 10 1 14 2 25 4. Thu uỷ thác. 70 80 62 10 14 (18) (23) 5. Thu DV khác bất thường. 299 1.216 2.518 917 307 1.302 107
CHI PHÍ 5.470 6.256 6.512 786 14 256 4
1. Chi về HĐ huy động vốn. 1.531 2.577 3.277 1.046 68 700 27 2. Chi về DV TT ngân quỹ 59 30 40 (29) (49) 10 33 3. Chi nộp thuế. 2 4 4 2 100 - - 4. Chi nhân viên. 954 930 1.523 (24) (3) 593 64 5. Chi hoạt động cho quý. 582 596 660 14 2 64 11 5. Chi tài sản. 390 319 317 (71) (18) (2) (1) 8. Chi bảo hiểm, an toàn. 1.952 1.800 691 (152) (8) (1.109) (62)
CHÊNH LỆCH THU CHI 10.819 12.338 18.325 1.519 14 5.987 49 CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
(Nguồn số liệu thu từ NHNo&PTNT huyện Chợ Mới).
So sánh Năm 2002/2001 Năm 2003/2002 Số tuyệt đối (+,-) Số tương đối (%) Số tuyệt đối (+,-) Số tương đối (%) − Thu nhập:
+ Năm 2002 so với năm 2001 tăng 2.305 triệu, tốc độ tăng 14%.
+ Năm 2003 so với năm 2002 tăng 6.243 triệu, tốc độ tăng 34%.
Từ số liệu trên nhận thấy thu nhập hàng năm đều tăng chứng tỏ hoạt động kinh
đầu tư tích cực vào các thành phần kinh tế, trong cho vay cĩ chú trọng đến nâng cao chất lượng và hiêu quả, người vay vốân thực hiện tốt việc trả nợ, trả lãi, một phầân Chi nhánh quản lý tốt, thường xuyên đơn đốc thu hồi.
− Chi phí:
+ Năm 2002 so với năm 2001 tăng 786 triệu, tốc độ tăng 14%.
+ Năm 2003 so với năm 2002 tăng 256 triệu, tốc độ tăng 4%.
Chi phí các năm cĩ tăng nhưng theo hướng giảm dần chứng tỏ Chi nhánh quản lý tốt các khoản chi phí, tiết kiệm một số khoản chi khơng cân thiết, tránh được lãng phí mang lại hiệu quả.
− Lợi nhuận:
+ Năm 2002 so vớí năm 2001 tăng 1.519 triệu, tốc độ tăng 14%.
+ Năm 2003 so với năm 2002 tăng 5.987 triêu, tơc độ tăng 49%.
Lợi nhuận các năm đều tăng trong đĩ năm 2003 cĩ tỷ lệ tăng cao nhất 49 % là năm hoạt động cĩ hiệu quả nhất so các năm. Do Ngân hàng xác định tốt mục tiêu kinh doanh, từ đĩ đề ra các biện pháp phù hợp nên thúc đẩy phát triển, một phầân nền kinh tế xã hội của huyện phát triển tốt người dân tăng thu nhập nên Ngân hàng thu được nợ, lãi.
Biểu 5: Hiệu quả hoạt động kinh doanh.
ĐVT: %
CHỈ TIÊU Năm2001 Năm2002 Năm2003 Tăng giảm tuyệt đối 2002/200
1 2003/2002
Lãi suất bình quân đầu vào. 0,78 0,75 0,67 -0,03 -0,08
Lãi suất bình quân đầu ra. 0,84 0,93 1,05 0,09 0,12
Chênh lệch lãi suất. 0,06 0,18 0,38 0,12 0,2
H(ROA)=LN thuần/TS cĩ bình
quân. 7,31 7,71 10,18 0,4 2,47
H(ROE)=LN thuần/VTC bình
quân. 1 1 1 1 1
P'=LN thuần/Tổng TS cĩ sinh lợi. 8,59 7,5 9,91 -1,09 2,41
(Nguồn số liệu thu từ NHNo&PTNT huyện Chợ Mới).
Căn cứ vào bảng tính hiệu quả hoạt động kinh doanh nhận thấy:
− Lãi suất bình quân đầu vào cịn cao, cao nhất là năm 2001 là 0.78%, năm
2002 là 0.75%, giảm 0.03% so năm 2001. sang năm 2003 là 0.67 % giảm 0.08% so năm 2002, lãi suất đầu vào giảm tạo điều kiện tăng trưởng dư nợ và tăng hiệu quả kinh doanh.
− Lãi suất bình quân đầu ra các năm đều tăng, sẽ làm tăng thu nhập cho Ngân hàng nhưng hạn chế của nĩ là hạn chế đầu tư vì lãi suất cao khách hàng ngần ngại vay vốn.
− Tỷ suất sinh lời của của tài sản cĩ bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận H (ROA): Năm 2003 cĩ tỷ suất sinh lợi cao nhất là 10.18% tăng so năm 2002 là 2.47% và tăng so năm 2000 là 30%. chứng tỏ một đồng vốn Ngân hàng bỏ ra thu lại 10.18%.
− H (ROE) vốn chủ sở hữu: Đều bằng 1 nguyên nhân Ngân hàng huyện
khơng cĩ vốn điều lệ mà chỉ được sử dụng phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí (lợi nhuận rịng) làm vốn, Nhưng khi quyết tốn hàng năm điều chuyển về Ngân hàng cấp trên.
− Tỷ suất doanh lợi: Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận rịng với tài sản cĩ sinh
lơị, qua bảng nhận thấy năm 2003 cĩ tỷ suất sinh lợi cao nhất 9.91% tăng so năm 2002 là 2.41 % là năm cĩ tỷ suất lợi nhuận cao nhất, cĩ hiệu quả nhất so các năm.
Lợi nhuận của Chi nhánh ngày càng tăng đã gĩp phần nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên tại Chi nhánh, gĩp phần tích cực cho sự phát triển hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp nĩi riêng và ngành Ngân hàng nĩi chung, đồng thời mang lại nhiều hiệu quả cho nền kinh tế, xã hội.
3.2. Phân tích tình hình rủi ro của Ngân hàng.
Đối với Ngân hàng huyện chủ yếu chỉ cĩ rủi ro tín dụng và rủi ro vốn.
Biểu 6: Các chỉ số đo lường rủi ro.
Đơn vị tính: %
Tỷ số đo lường rủi ro Năm2001 Năm 2001 Năm 2003
- Rủi ro tín dụng 0,34 0,43 0,31
- Rủi ro vốn 4 5,8 3,02
3.2.1. Rủi ro tín dụng: (Số tiền rủi ro/ tổng dư nợ).
Biến động theo chiều hướng tăng từ 0,32% năm 2000 lên 0,34% năm 2001 lên 0.43% năm 2002 và năm 2003 xuống cịn 0.31%. Với mức rủi ro này tạm thời chấp nhận được. Đặc biệt do đặc thù hoạt động Ngân hàng Nơng nghiệp chủ yếu cho vay ở nơng thơn và mang tính chất thời vụ thì những khoản cho vay cĩ chất lượng trung bình, những khoản tổn thất tín dụng từ thiên tai, mùa vụ, giá cả… Nhưng với tỷ lệ trên cĩ thể chấp nhận nhưng rủi ro làm ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận Ngân hàng.
3.2.2. Rủi ro vốn.
Biến động từ 4 – 5,8%, tỷ lệ này đối với Chi nhánh đạt yêu cầu, nhưng cần cĩ những giải pháp tốt để ổn định từ 3%. Trong thực tế Ngân hàng Nơng nghiệp Trung ương đề ra mục tiêu cho các Chi nhánh phải đạt lợi nhuận tức tăng tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản ROA đạt 10% giảm rủi ro tín dụng dưới 3%.Vậy năm 2003 Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới đạt yêu cầu của Trung ương đề ra.
3.3.Đánh giá hoạt động của NHNo & PTNT huyện Chợ Mới. 3.3.1. Tổ chức hoạt động marketing.
Trong bốn năm qua, nhằêm nâng cao hiệu quả họat động kinh doanh của mình, Ngân hàng Nơng nghiệp Chợ Mơí đã cĩ nhiều thay đổi trong cơ cấu tổ chức và quản lý. Một số Chi nhánh, phịng ban mới được thành lập và mở rộng để tăng cường nhân lực cho từng bộ phận nghiệp vu mạng lưới, đồng thời cĩ sự chuyên mơn hĩa sâu vào các lĩnh vực mà Ngân hàng muốn phát triển. Tuy nhiên, do ảnh hưởng chung về cơ cấu tổ chức và hoat động của toan hệ thống NHNo &ø PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nơng nghiệp Chợ Mới khơng cĩ một phịng, ban, một bộ phận, hay một nhân viên chuyên biệt nào dành cho cơng tác nghiên cứu Marketing.
Và họat động marketing tại Ngân hàng hầu như tính tự phát, hoặc theo sự chỉ đạo của cấp trên, khơng cĩ một họach định hay một chương trình cụ thể cho họat động này trong các năm qua.
Tổ chức cho họat động marketing hàng năm chủ yếu tại Chi nhánh chỉ là những chiến lược quảng cáo trên truyền hình và báo chí định kỳ vào đầu năm dương lịch hoặc vào dịp tết Nguyên Đán. Những hoạt động này thường diễn ra đều đặn mỗi năm, khơng cĩ sự thay đổâi đáng kể nào giữa các năm từ năm 2000 đến nay.
3.3.2. Chiến lược dịch vụ.
Sau một thời gian thiết lập, duy trì va phát triển các chiến lược kinh doanh, Ngân hàng Nơng nghiệp Chợ Mới đã khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chính sách dịch vụ của Chi nhánh.
Cơ cấu dịch vụ của Chi nhánh bao gồm 3 lọai chu yếu sau:
− Dịch vụ tiền gửi.
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất trong vốn tiền tệ của Ngân hàng. Chính vì vậy mà Ngân hàng Nơng nghiệp Chợ Mới đã tập trung những cố gắng chủ yếu về tiếp thị vào nguồn vốn này để khai thác và huy động bổ sung nguồn vốn cho vay.
Dịch vụ tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng Nơng nghiệp thường xuyên cĩ các lọai sau:
+ Tiền gửi thanh tốn.
+ Tiền gửi tiết kiệm.
♦ Khơng kỳ hạn.
♦ Cĩ hạn kỳ: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 1 năm và 13 tháng.
Ngồi ra, thỉnh thoảng Ngân hàng cịn cĩ những đợt huy động kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, hoặc trái phiếu cĩ kỳ hạn 6 tháng, 1 năm hoặc 2 năm.
Đây là hoạt động quan trọng nhất và là nguồn thu nhập chủ yếu của Ngân hàng. Nếu xét theo tiêu chí thời hạn cho vay, trong 4 năm qua Chi nhánh đã thực hiện 3 hình thức cho vay:
♦ Cho vay ngắn hạn: Đến 12 tháng.
♦ Cho vay trung hạn: Trên 12 tháng đến 60 tháng.
♦ Cho vay dài hạn: Trên 60 tháng trở lên.
Trong 3 hình thức nêu trên, thì cho vay ngắn hạn là dịch vụ tín dụng chủ yếu của Chi nhánh cịn cho vay trung, dài hạn chỉ chiếm khoản 30-40%.
− Các dịch vụ khác.
Các dịch vụ khác mang lại lợi nhuận bổ sung cho Ngân hàng bao gồm:
♦ Dịch vụ thanh tốn chuyển tiền
♦ Dịch vụ ủy thác Ngân hàng phục vụ người nghèo (nay Ngân hàng
Chính sách xã hội).
♦ Dịch vụ chi trả kiều hối cho vina USA, Train Sài gịn, WESTERN
UNION.
Nhận xét chung:
Tuy so với các Ngân hàng khác trong cung hệ thống và trên phạm vi cả nước và các NHTM bạn thì cịn ít dạng dịch cu, nhưng trên phạm vi huyện thì Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới chiếm ưu thế trong việc thực hiện các dịch vụ mà càc Ngân hàng khác khơng cĩ. Đây chính là lợi thế mà Ngân hàng Nơng nghiệp Chợ Mới cần phát huy và nên mở thêm các dịch vụ khác nhằm tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường.
Biểu 7: Cơ cấu các dịch vụ trong tổng doanh thu của Ngân hàng.
(Nguồn số liệu thu từ NHNo&PTNT huyện Chợ Mới). 15 88 3 7 30 369 17 24 7 8 431296 22 15 7 10802590 0 5000 10000 15000 20000 25000
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Đồ thị biểu diễn các loại thu nhập.
Hoạt động tín dụng. Dịch vụ kiều hối. Dịch vụ thanh toán. Dịch vụ khác.
Để thấy rỏ hiệu quả kinh doanh mà các loại dịch vụ đã mang lại cho Ngân hàng trong bốn năm qua ta hãy xét đến cơ cấu các loại dịch vụ trong tổng doanh thu từ năm 2001-2003.
Qua bảng trên ta thấy được cơ cấu các dịch vụ cĩ thay đổi theo chiều hướng tích cực, dịch vụ tín dụng luơn tăng, nhưng tỷ trọng trong cơ cấu cĩ chiều hướng giảm dần, chứng tỏ cho thất các dịch vụ khác đang ngày càng được mở rộng và thu hút khách hàng tham gia.
Chất lượng dịch vụ:
Dịch vụ của Ngân hàng cĩ hấp dẫn được khách hàng hay khơng điều đĩ tùy thuộc rất nhiều vào chất lượng dịch vụ mà Ngân hàng thực hiện.
Các loại thu nhập Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷ trọng
- Hoạt động tín dụng. - Dịch vụ kiều hối. - Dịch vụ thanh tốn. - Dịch vụ khác. 15.883 7 30 369 97,5% 0,2% 2,3% 17.247 8 43 1.296 92,8% 0,2% 7% 22.157 10 80 2.590 89% 0,3% 10,7% Tổng doanh thu 10.800 100% 16.289 100% 24.837 100
Bằng việc ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ thơng tin, Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới là Ngân hàng đầu tiên tại tỉnh An giang đã áp dụng dịch vụ thanh tốn điện tử vào các nghiệp vụ thanh tốn, chuyển tiền cho khách hàng. Với hệ thống thanh tốn điện tử của hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp, khách hàng sẽ nhanh chĩng hịan tất một lệnh thanh tốn tự động qua mạng máy tính kết nối giưõa các Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam hoặc giữa Ngân hàng Nơng nghiệp với các Ngân hàng khác.
Như vậy, với việc áp dụng hệ thống thanh tốn này, Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới đã khơng ngừng nâng cao chất lượng về dịch vụ thanh tốn của mình, đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc chuyển tiền, cũng như đẩy nhanh tốc độ vịng quay vốn cho khách hàng, khách hàng cảm thấy cĩ lợi hơn khi thực hiện các dịch vụ này tại Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới. Chính vì vậy, trong năm năm qua Ngân hàng đã thu hút được nhiều doanh nghiệp đến mở tài khoản và thực hiện thanh tốn qua Ngân hàng.
Vì Ngân hàng là một ngành kinh doanh dịch vụ, nên yếu tố con người đĩng vai trị rất quan trọng trong việc quyết định chất lượng của dịch vụ. Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới cĩ một đội ngũ nhân viên giao dịch với trình độ cao, phong cách lịch sự đã đem đến cho khách hàng sưï hài lịng, thơng qua việc thực hiện các dịch vụ một cách nhanh chĩng, đạt độ chính xác cao, tạo tâm lý an tâm, thoải mái cho khách hàng khi giao dịch.
3.3.3. Chiến lược giá cả.
− Chính sách lãi suất:
+ Lãi suất tiền gửi:
Lãi suất tiền gửi Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới trong bốn năm qua cĩ sự tăng giảm đáng kể. Từ năm 2000 đến nay, do ảnh hưởng chung của nền kinh tế Việt Nam, lãi suất tiền gửi giảm xuống hơn so với những năm trước.
+ Lãi suất tiền vay:
Trước đây, theo qui định của NHNN Việt Nam, lãi suất cho vay của Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới ấn định lãi suất như sau:
♦ Lãi suất cho vay ngắn hạn = lãi suất cơ bản NHNN + 0,3%/tháng.
♦ Lãi suất cho vay trung, dài hạn = lãi suất cơ bản NHNN + 0.4%/tháng.
Đến ngày 30/05/2002, căn cứ vào quyết định số số 546/2002/QĐ-NHNN, trong họat động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của các Tổ chức tín dụng thay thế cơ chế điều hành lãi suất cơ bản.
Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới đã áp dụng cơ chế thả nổi dựa trên cung cầu vốn thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng như sau:
♦ Cho vay ngắn hạn: Ở nơng thơn từ 1%/tháng, đến 1.15%/tháng.
Với chính sách lãi suất như hiện nay, Ngân hàng đã cĩ thể linh họat hơn trong họat động cho vay của mình, cĩ thể sử dụng cơ chế lãi suất riêng của Chi nhánh để làm cơng cụ cạnh tranh trên thị trường.
− Chính sách phí dịch vụ:
Sau đây là biểu phí mà Ngân hàng Nơng nghiệp huyện Chợ Mới đã áp dụng cho một số dịch vụ phụ của Chi nhánh trong 4 năm (2001 – 2003).
+ Nộp tiền mặt để chuyển tiền đến Ngân hàng khác áp dụng mức phí
0.1%/tổng số tiền chuyển, mức tối thiểu là 20.000đ, mức tối đa thu 1.000.000đ.
+ Chuyển từ tài khoản khách hàng:
♦ Chuyển tiền thư: Áp dụng mức phí 0.03% trên tổng số tiền chuyển,