1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện

55 614 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện

Trang 1

lời nói đầu:

Trong nền kinh tế đóng, với cơ chế quan liêu bao cấp,các doanh nghiệp chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nớc, vấn đềhiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sảncố định nói riêng không đợc chú trọng làm cho hiệu quả kinhtế của doanh nghiệp không cao.

Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơchế thị trờng theo định hớng XHCN với sự quản lý vĩ mô củaNhà nớc, các doanh nghiệp đợc quyền tự chủ trong sản xuấtvà tiêu thụ các loại sản phẩm nhằm đạt đợc mục tiêu kinhdoanh của mình là lợi nhuận và phục vụ nhu cầu ngày càngcao của xã hội Để đạt đợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thìviệc sử dụng hợp lý các nguồn lực là hết sức quan trọng.

Để thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về việcquản lý và phát triển nền kinh tế Trong những năm qua nềnkinh tế nớc ta đã chuyển từ chế độ quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự điều chỉnh Vĩmô của Nhà nớc Từ đó đã thúc đẩy nền kinh tế nớc ta pháttriển mạnh mẽ từng bớc tiếp cận với nền kinh tế Thế giới, mởrộng giao lu và phát triển trên tất cả các lĩnh vực Bớc sanggiai đoạn mới - nền kinh tế thị trờng - là một thách thức mớiđối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hàng ngàn cácDoanh nghiệp ở nớc ta nói riêng Trớc những yêu cầu của nềnkinh tế các Doanh nghiệp phải tự khẳng định mình tạo chomình một chỗ đứng vững chắc trong Xã hội và đáp ứng nhucầu ngày càng cao của con ngời.

Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện 61 Trần Phú - Bađình - Hà nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng

1

Trang 2

công ty Bu chính viễn thông (nay là Bộ Bu Chính - ViễnThông), trong những năm qua đã có những đóng góp tíchcực vào những thành tựu chung của toàn ngành Hoạt độngcủa Công ty có những nét đặc thù: là một khâu trên dâychuyền sản xuất, kinh doanh thống nhất toàn ngành Bởi vậy,kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty có liên quan trựctiếp đến kết quả hoạt động chung của hầu hết các đơn vịtrực thuộc Bộ Bu Chính - Viễn Thông Chính vì vậy, việcquản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn mà Bộ Bu Chính -Viễn Thông giao cho là một vấn đề bức xúc đối với ban lãnhđạo Công ty.

Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Thiết Bị BuĐiện cùng với sự hớng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Thế Khảivà các cô chú trong phòng Kế toán – Thống kê, em đã lựa

chọn đề tài: “Phân tích tình hình quản lý và sử dụngTSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện”.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những tồn tạitrong việc sử dụng TSCĐ và trên cơ sở đó đa ra một số kiếnnghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa tình hình sử dụngTSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện.

Mặc dù đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầygiáo và các cô chú trong phòng Kế toán – Thống kê nhng dothời gian có hạn, cùng với khả năng và thực tiễn cha nhiều nênbài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót, emmong đợc thầy giáo có những nhận xét và sửa đổi giúp emhoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn.

Đề tài: “Phân tích tình hình quản lý và sử dụngTSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện “ đợc chia

thành ba phần:

Trang 3

Phần 1: Những vấn đề chung về TSCĐ và hiệu quảsử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất.

Phần 2: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tạiCông ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện.

Chơng 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phầnThiết Bị Bu Điện.

Để có thể tiến hành đợc hoạt động sản xuất kinh

doanh bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có đầy đủ ba yếutố về lao động là: T liệu lao động, đối tợng lao động và sứclao động Khác với các đối tợng lao động (nguyên vật liệu,sản xuất dở dang, bán thành phẩm…) thì các t liệu lao động(nh máy móc, thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải…) lànhững phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tácđộng vào đối tợng lao động biến đổi nó theo mục đíchcủa mình Bộ phận quan trọng nhất trong t liệu lao động sử

3

Trang 4

dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp là TSCĐ Đó là các t liệu lao động chủ yếu đợc sửdụng trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình sản xuất kinhdoanh nh: máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng,các công trình kiến trúc, các khoản đầu t mua sắm TSCĐhữu hình… TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản có giátrị lớn, thông thờng một t liệu lao động đợc coi là TSCĐ phảiđồng thời thảo mãn hai tiêu chuẩn cơ bản:

- Một là, phải có thời gian sử dụng tối thiểu từ 1 năm trởlên

- Hai là, phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức cố định,tiêu chuẩn này đợc quy định riêng đối với từng nớc và có thểđợc điều chỉnh cho phù hợp với mức giá của từng thời kỳ.

ở nớc ta hiện nay theo quy định 206/2003/QĐ - BTC củaBộ tài chính quy định.

* Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình.

Mọi t liệu lao động là tài sản hữu hình có kết cấu độclập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻkết hợp với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năngnhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đóthì cả hệ thống không hoạt động đợc, nên nếu thoả mãnđồng thời 4 tiêu chuẩn sau thì đợc coi là tài sản cố định: - Chắc chắn thu đợc lợi ích trong tơng lai từ việc sửdụng tài sản đó

- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên

- Nguyên giá tài sản đợc xác định một cách tin cậy

Trong trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sảnriêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có

Trang 5

thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nàođó hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chínhcủa nó mà do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòihỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì những bộphận đó đợc coi là TSCĐ hữu hình độc lập.

* Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình:

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi rathoả mãn đồng thời 4 điều kiện trên mà không hình thànhTSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐ vô hình Nếu khoản chiphí này không đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn trên thìđợc hạch toán trực tiếp hoặc đợc phân bổ vào chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp.

Từ những nội dung trên có thể rút ra định nghĩa vềTSCĐ nh sau:

Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tliệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vàonhiều chu kỳ sản xuất còn giá trị của nó thì đợcchuyển dịch dần từng phần vào giá trị của sản phẩmtrong các chu kỳ sản xuất

Đặc điểm chung của TSCĐ là khi sử dụng bị hao mòndần và giá trị hao mòn dần đợc chuyển dịch vào giá trị sảnphẩm hàng hoá và đợc bù đắp khi doanh nghiệp tiêu thụ đợcsản phẩm hàng hoá Trong quá trình sử dụng TSCĐ khôngthay đổi về hình thái vật chất bên ngoài và đặc tính sửdụng ban đầu của nó TSCĐ biểu hiện trình độ và năng lựcsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện cơ sở vậtchất kỹ thuật của doanh nghiệp và có vai trò quyết địnhđến việc tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.Thêm vào đó, thông qua việc trích khấu hao TSCĐ đã góp

5

Trang 6

phần vào việc hình thành khả năng tự tài trợ vốn cho doanhnghiệp Do vậy với doanh nghiệp thực hiện sản xuất vật chất,TSCĐ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, đối với sự rađời và tồn tại của doanh nghiệp.

1.2 Phân loại TSCĐ

Do TSCĐ có những đặc điểm khác nhau nên cần phảiphân loại TSCĐ thành những loại nhất định, phục vụ cho nhucầu quả lý và sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp Hiệnnay TSCĐ thờng đợc phân loại theo một số tiêu thức sau:

* Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.

Theo phơng pháp này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chiathành hai loại:

- TSCĐ hữu hình

Là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằnghình thái vật chất cụ thể có giá trị lớn và thời gian sử dụnglâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh màvẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh: nhà xởng,máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc…Trongđó TSCĐ hữu hình có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấuđộc lập hoặc một hệ thống bao gồm nhiều tài sản liên kếtvới nhau để thực hiện một hay nhiều chức năng nhất định.Trong quá trình sản xuất kinh doanh mà thiếu bất kỳ một bộphận nào trong hệ thống đó thì cả hệ thống không hoạtđộng đợc.

- TSCĐ vô hình

Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thểhiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đếnnhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thànhlập doanh nghiệp , chi phí sử dụng đất…

Trang 7

ý nghĩa: Cách phân loại này cho ta thấy đợc cơ cấu đầut vào TSCĐ hữu hình và vô hình từ đó lựa chọn các quyếtđịnh đầu t hoặc cơ cấu dầu t cho phù hợp và hiệu quảnhất.

* Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng

- TSCĐ đang ding: Là những TSCĐ của doanh nghiệpđang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc cáchoạt động phúcc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốc phòng củadoanh nghiệp.

- TSCĐ cha dùng: Là những tài sản cần thiết cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanhnghiệp, song hiện tại cha cần dùng còn dự trữ để sử dụngsau này.

- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐ đãhết thời hạn sử dụng hay những TSCĐ không cần thiết, khôngphù hợp với nhiệm vụ sản xuát kinh doanh của doanh nghiệpcần thanh lý, nghợng bán để thu hồi vốn đầu t bỏ ra banđầu.

ý nghĩa: Cách phân loại này giúp các nhà quản lý biết ợc tình hình tổng quát về số lợng, chất lợng TSCĐ hiện có,VCĐ tiềm tàng, hoặc ứ đọng, từ đó tạo đIũu kiện cho phântích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất cần khai thác vàtìm cách thu hồi.

đ-* Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng.

- TSCĐ định thco mục đích sản xuất kinh doanh: Lànhững TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp.

- TSCĐ phục vụ cho sự nghiệp phúc lợi, an ninh quốc phòng

7

Trang 8

- TSCĐ bảo quản giữ hộ, cất hộ: Là những TSCĐ doanhnghiệp bảo quản, giữ hộ doanh nghiệp khác hoặc nhà nớctheo quy định của cơ quan nhà nớc có them quyền.

ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp theyđợc cơ cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng của nó,từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng saocho có hiệu quả.

* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu

- TSCĐ tự có: Là các TSCĐ mua sẵm và hình thành từnguốn vốn ngân sách nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp, nguồnvốn vay, nguốn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp vàcác TSCĐ đợc tặng, biếu…

- TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong mộtthời gian nhất định theo hợp đồng đã ký Tuỳ theo điềukhoản của hợp đồng mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành TSCĐthuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.

ý nghĩa: Phân loại TSCĐ theo phơng pháp này giúp choviệc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ đợc chặt chẽ, chínhxác, và sử dụng TSCĐ có hiệu quả cao nhất.

* Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật

TSCĐ hữu hình đợc chia thành các loại sau: Nhà cửa vậtkiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bịdụng cụ quản lý…

TSCĐ vô hình đợc chia thành các loại sau: Quyền sử dụngđất, chi phí thành lập và chuẩn bị sản xuất, bằng phát minhsáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lọi thế th-ơng mại và các TSCĐ vô hình khác.

ý nghĩa: Cách phân loại này cho they công dụng cụ thểcủa tong loại TSCĐ trong doanh nghiệp, tạo đIều kiện thuận

Trang 9

lợi cho việc sử dụng TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ một cáchchính xác.

1.3 Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp

* Đối với nền kinh tế

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nóichung và của doanh nghiệp nói riêng Đó là một yếu tố khôngthể thiếu đợc đối với sự tồn tại của bất cứ một quốc gia nào,một doanh nghiệp nào Vì nó thúc đẩy nền kinh tế pháttriển Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc ví nh “hệthống xơng cốt bắp thịt của quá trình SXKD” TSCĐ là khíquan để con ngời thông qua đó tác động vào đối tợng laođộng biến noa, bắt nó phục vụ cho con ngời.

* Đối với con ngời

Con ngời đợc hởng thành quả cuối cùng của một hệ thốngTSCĐ tiên tiến Nhờ có TSCĐ hiện đại mà quá trình sản xuất sẽrút ngắn, lao động của con ngời thuận lợi hơn, đỡ nặng nhọchơn và có năng suất lao động cao hơn, kết quả sản xuất lớnhơn, do đó mà điều kiện làm việc và đời sống đợc nângcao.

* Đối với doanh nghiệp

Trình độ trang thiết bị TSCĐ quyết định năng lực sảnxuất lao động, chi phí giá thành, chất lợng sản phẩm cũng nhkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng Nếudoanh nghiệp nào trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, ápdụng quy trình công nghệ tiên tiến sẽ giảm đợc mức tiêu haonguyên vật liệu và cho ra những sản phẩm chất lợng tốt và cósức hút cao đối với khách hàng.

* Đối với xã hội

9

Trang 10

Trình độ công nghệ sản xuất ở mức độ nào thì nói lêntrình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở mức độ tơng ứngvà là căn cứ phân biệt thời đại này với thời đại khác Phơngthức sản xuất cổ truyền khác phơng thức sản xuất hiện đại ởchỗ sản xuất nh thế nào và sản xuất bằng cái gì Chính lực l-ọng sản xuất đã thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển và làmthay đổi phơng thức sản xuất.

Từ những phân tích trên ta càng thấy rõ đợc vai trò quantrọng của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Chínhvì vậy mà TSCĐ phải luôn đợc duy trì, kéo dài tuổi thọ vàđầu t đổi mới công nghệ.

1.4 Kết cấu TSCĐ

Với mỗi cách phân loại trên có ý nghĩa khác nhau nhng ởchúng có ý nghĩa chung quan trọng đó là cho phép đánhgiá, xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêuthức khác nhau giúp cho nhà quản lý tính toán chính xác sốtiền trích lập quỹ khấu hao Do vậy kết cấu TSCĐ là tỷ trọnggiữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó chiếm trong tổngnguyên giá toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định.

Trong các ngành kinh tế khác nhau hay trong cùng mộtngành kinh tế thì kết cấu của TSCĐ đều không giống nhau.Sự khác nhau về kết cấu trong trong ngành và trong doanhnghiệp sản xuất kinh doanh là do đặc điểm riêng biệt vềhoạt động sản xuất kinh doanh của chúng quyết định

1.5 Đánh giá TSCĐ

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theonhững nguyên tắc nhất định, là điều kiện cần thiết để

Trang 11

hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sửdụng TSCĐ trong doanh nghiệp

Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trongquá trình sử dụng TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giátrị còn lại.

- Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá

Là toàn bộ các chi phí mà các doanh nghiệp đã chi rađể có đợc TSCĐ cho đến khi đa TSCĐ vào hoạt động bìnhthờng, bao gồm: giá mua thực tế, lãi vay, đầu t TSCĐ khi chabàn giao đa vào sử dụng, thuế, lệ phí trớc bạ Tuỳ theo từngloại TSCĐ mà nguyên giá của nó đợc xác định khác nhau.

Cách đánh giá này có thể cho doanh nghiệp thấy đợc sốvốn đầu t, mua sắm TSCĐ ở thời điểm ban đầu, là căn cứđể xác định số tiền phải trả khách hàng để tái sản xuấtgiản đơn.

- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị cha chuyển vàogiá trị sản phẩm Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị banđầu.

Mỗi cách đánh giá đều có ý nghĩa tác dụng riêng, chophép chúng ta thấy mức độ thu hồi vốn đầu t đến thờiđiểm đánh giá, từ đó đa ra chính sách khấu hao thu hồi sốvốn đầu t còn lại để bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Trang 12

Giá trị còn lại của TSCĐtrên

Việc khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp có thể đợc thựchiện theo nhiều phơng pháp khác nhau, mỗi phơng pháp có unhợc điểm riêng Việc lựa chọn phơng pháp khấu hao đúngđắn là nội dung quan trọng trong việc quản lý TSCĐ trongdoanh nghiệp.

Thông thờng có những phơng pháp tính khấu hao sau:

* Phơng pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao đờng thẳng)

Đây là phơng pháp khấu hao bình quân theo thời giansử dụng Theo phơng pháp này mức khấu hao cơ bản hàngnăm của TSCĐ đợc tính theo công thức:

- Ưu nhợc điểm:

+ Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giảm, dễ tính, dễ hiểu.Doanh nghiệp có thể ổn định chi phí kinh doanh và giá

Nguyên giá TSCĐ

Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ =

Thời gian sử dụng

Giá thị trờng của TSCĐ tại thờiđiểm đánh giá

Hệ số giá =

Giá trị còn lại của TSCĐ trên

Trang 13

thành sản phẩm do mức khấu hao đợc phân bổ đều qua cácnăm.

+ Nhợc điểm: Do TSCĐ phải chịu nhiều các yếu tố tác độngtới nên trong những thời kỳ khác nhau TSCĐ có những haomòn khác nhau Vì vậy phơng pháp này không đem lại chongời quản lý những thông tin chính xác về mức độ hao mònthực tế của TSCĐ trong các thời kỳ sử dụng khác nhau.

- Điều kiện áp dụng: Các TSCđ tham gia vào hoạt động kinh

doanh đều đợc trích khấu hao theo phơng pháp này Đây làphơng pháp khấu hao khá đơn giản và đợc áp dụng hầu hếtcho các TSCĐ trong doanh nghiệp.

* Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần.

Theo phơng pháp này số tiền khấu hao từng năm củaTSCĐ đợc xác định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ đầunăm tính khấu hao nhân với một tỷ lệ khấu hao cố địnhhàng năm, có thể đợc xác định qua công thức:

Công thức: Mki = Gđi * Tkh

Trong đó: Tkh = Tk * Hs Mki : Số tiền khấu hao TSCĐ năm i

Gđi : Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ iTkh : Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ

Tk : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tínhHs : Hệ số điều chỉnh

Hệ số: + 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến4 năm

+ 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến6 năm

+ 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 6 nămtrở lên

13

Trang 14

* Phơng pháp khấu hao theo tổng số: Theo phơng pháp này,

số khấu hao của từng năm đợc xác định bằng cách lấynguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao của từng năm:

Công thức: Mkt = NG * TktVới:

Mkt: Số tiền khấu hao TSCĐ năm thứ t (t = 1,n)

NG: Nguyên giá TSCĐ

Tkt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm thứ t

II Hiệu quả sử dụng TSCĐ và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụng TSCĐ

2.1 Hiệu quả sử dụng TSCĐ

Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mụctiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrờng Để đạt tới lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trongđó quản lý và sử dụng TSCĐ là một bộ phận rất quan trọng,có ý nghĩa quyết định đến kết quả và hiệu quả sản xuấtkinh doanh Qua đó, thấy đợc chất lợng quản lý sản xuất kinhdoanh, khả năng khai thác các khả năng sẵn có, biết mìnhđang ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, đang ở vịtrí nào trong quá trình đua tranh với các doanh nghiệp khác.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ là một phần của công tác đánhgiá hiệu quả sản xuất kinh doanh nhng để đạt đợc hiệu quảsản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp phải cốgắng tối đa trên nhiều lĩnh vực trong đó phải tìm ra cáchnâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của mình

Số năm sử dụng Tkt =

Tổng số các năm sử dụng còn lại của TSCĐ

Trang 15

Vậy: ‘Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trùkinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn củadoanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mụcđích sinh lời tối đa với chi phí thấp “.

2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐtrong doanh nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng hiện nay là rất cần thiết, nó quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Điều nàyxuất phát từ các lý do chủ yếu sau đây:

- Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệpđó là lợi nhuận Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh đều hớng tới mục tiêu cuốicùng là lợi nhuận Nó là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp nhất nói lênkết quả nhiều mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và là nguồn tích luỹ cơ bản để doanh nghiệptái sản xuất mở rộng Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờngthì các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì hoạtđộng sản xuất kinh doanh phải tạo ra đợc nhiều lợi nhuận Đểđạt đợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng caohiệu quả công tác tổ chức và quản lý sản xuất, trong đóviệc nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn sản xuất nóichung, TSCĐ nói riêng phải đạt hiệu quả hơn.

- Xuất phát từ vị trí, vai trò của TSCĐ trong quá trìnhsản xuất kinh doanh TSCĐ là thành phần cơ bản chiếm tỷtrọng lớn trong vốn sản xuất Do đó việc nâng cao hiệu qủasử dụng TSCĐ sẽ làm cho hiệu quả vốn sản xuất tăng lên Đó

15

Trang 16

cũng chính là mục tiêu và đạt tới của việc sử dụng vốn trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ Bởi hiệu quả sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu chất lợngphản ánh những cố gắng, những biện pháp hữu hiệu về kỹthuật, về tổ chức quản lý trong doanh nghiệp nhằm thúc đẩysản xuất phát triển Hiệu quả sử dụng TSCĐ thể hiện ở việcnâng cao hiệu suất sử dụng vốn cố định, tài sản cố định,tăng tỷ suất lợi nhuận vốn cố định,… nhằm tăng lợi nhuận.Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ còn có ý nghĩa thúc đẩyvòng chu chuyển TSCĐ tăng nhanh tạo điều kiện rút ngắn thờigian hao mòn vô hình, hao mòn hữu hình Do đó thúc đẩynhanh nhịp độ đổi mới TSCĐ theo kịp trình độ phát triểncủa khoa học kỹ thuật Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cònđồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất mà không cần phải bỏthêm vốn đầu t mua sắm, xây dựng đầu t TSCĐ Một mặttiết kiệm đợc vốn sản xuất, mặt khác làm cho giá thành sảnphẩm hạ, lợi nhuận sẽ tăng lên khiến cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả và pháttriển.

Ngoài ra, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính làviệc thực hiện yêu cầu của Nhà nớc về việc hạch toán đầyđủ của các doanh nghiệp.

Qua đó thấy đợc việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐcó ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tại, phát triển của nềnsản xuất nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng trong điềukiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay

2.3 Các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá tình hìnhtrang bị và sử dụng TSCĐ

Trang 17

2.3.1 Trình độ trang bị chung về TSCĐ

Xét tình hình trang bị TSCĐ là tính đến mức độ phùhợp của việc trang bị TSCĐ cho từng lao động Đây là căn cứđề ra các dự án cho việc đầu t máy móc không chỉ phù hợpvề mặt trình độ kỹ thuật mà còn phù hợp với sức quản lý củatừng lao động Việc trang bị cho ngời lao động vợt quá khảnăng của họ không chỉ tạo ra sức ép cho ngời lao động màcòn có thể gây lãng phí do ngời lao động không sử dụng hếtsố máy móc đó.

Nguyên giá TSCĐ bìnhquân trong kỳ

Trình độ trang bị chung TSCĐ =  Số lợng công nhân trực tiếp sảnxuất

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bịcho một công nhân trực tiếp sản xuất Thông qua chỉ tiêunày ta vừa đánh giá đợc mức độ trang bị TSCĐ đồng thờithấy đợc sự hợp lý hay bất hợp lý của số lợng lao động thamgia vào quá trình sản xuất.

2.3.2 Trình độ trang bị kỹ thuật về TSCĐ

2.3.3 Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ (thông qua hệ số hao

Nguyên giá TSCĐ (hữu hình) thuộc

ph ơng tiện kỹ thuậtTrình độ trang bị kỹ thuật về TSCĐ =

Số công nhân sản xuất bình quân

Số tiền KH luỹ kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá

- Hệ số hao mòn TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm

Trang 18

Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn củaTSCĐ trong doanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng quáttình trạng về năng lực của TSCĐ ở thời điểm đánh giá.

2.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng từ quan điểmkinh tế

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ tham

gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thực hiện trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho ta thấy rõ hơn về tính hiệu quả củaviệc sử dụng TSCĐ, cứ một đồng nguyên giá TSCĐ sẽ đem lạibao nhiêu đồng lợi nhuận.

Thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trên ta thấynâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là việc khai tháctriệt để khả năng hiện có của doanh nghiệp nh: phát huyhết công suất của máy móc thiết bị, tăng cờng công tác quảnlý và sử dụng tài sản cố định để tiết kiệm chi phí, hạ giá

Giá trị sản xuất công nghiệp * Mức giá trị sản xuất công nghiệp tính cho

một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ Doanh thu

* Mức doanh thu thuần tính cho

một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Tổng lợi nhuận tr ớc thuế

* Mức lợi nhuận tr ớc thuế tính cho

một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Trang 19

thành sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanhnghiệp.

2.5 Biện pháp chủ yếu nhằm tổ chức quản lý và nângcao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp

- Làm tốt công tác đầu t xây dựng, mua sắm tài sản cốđịnh, xem xét kỹ hiệu quả kinh tế của vốn đầu t xây dựngcơ bản:

Hiệu quả sử dụng TSCĐ trớc hết phụ thuộc vào chất lợngcủa công tác đầu t mua sắm TSCĐ Bởi vậy, trớc khi đầu tphải nghiên cứu kỹ lỡng, kiểm tra về điều kiện khả năng tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp, điều kiện cung cấp vật t,khả năng tận dụng và công suất của TSCĐ TSCĐ đợc đầu tmới phải phù hợp với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuậttheo hớng tiên tiến hiện đại, và phải phù hợp với yêu cầu vàkhả năng khai thác của doanh nghiệp.

Căn cứ vào việc xác định tỷ lệ hợp lý giữa các loại máymóc thiết bị, giữa các khâu của quy trình công nghệ vàtổng số TSCĐ hiện có để lập ra kế hoạch điều chỉnh cơcấu và kế hoạch đầu t theo hớng đồng bộ hoá thiết bị sẵncó, cải tạo thiết bị máy móc cũ, thải loại những máy mócthiết bị mà chi phí sửa chữa lớn hơn mua sắm lớn (không cóhiêu quả kinh tế) đồng thời có kế hoạch đầu t mua sắm mớithay thế một phần hoặc toàn bộ tài sản cố định Bên cạnhđó xác định chính xác những tài sản cố định không cầndùng để có thể nhanh chóng tiến hành thanh lý hay nhợngbán để thu hồi vốn nhanh.

- Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ vàotrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

19

Trang 20

Để có thể thực hiện đợc điều này thì trớc tiên phải thựchiện đánh giá đúng giá trị của TSCĐ, tạo điều kiện phản ánhchính xác tình hình biến động của vốn cố định, quy mô vốnphải bảo toàn Điều chỉnh kịp thời giá trị của tài sản cố địnhđể tạo điều kiện tính đúng tính đủ chi phí khấu hao, khôngđể mất vốn cố định

Tiếp theo là phải tiến hành phân loại cũng nh phân cấpTSCĐ Tiến hành phân giao TSCĐ cho từng bộ phận, từng cánhân một cách rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần tráchnhiệm cho từng ngời lao động trong quá trình sản xuất kinhdoanh

Doanh nghiệp phải chủ động thực hiện các biện phápphòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thấtTSCĐ do các nguyên nhân khách quan nh: mua bảo hiểm tảisản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trớc chi phí dự phònggiảm giá các khoản đầu t tài chính.

- Tổ chức thực hiện tốt việc trích khấu hao và sử dụngquỹ khấu hao có hiệu quả Trích khấu hao cơ bản là hìnhthức thu hồi VCĐ phục vụ cho việc đổi mới TSCĐ, nhằm đápứng yêu cầu sản xuất nâng cao hiệu quả sử dụng mỗi đồngvốn bỏ ra.

- Tổ chức tốt hạch toán nội bộ trong doanh nghiệp Hiệuquả sử dụng TSCĐ phải đợc tính toán từ khi lập kế hoạch sửdụng đến quá trình thực hiện Trong quá trình sản xuấtviệc sử dụng TSCĐ luôn gắn với mục đích cụ thể do đó thựchiện hạch toán kinh tế nội bộ là một biện pháp nâng caohiệu quả sử dụng TSCĐ

- Đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc và cơ chếquản lý TSCĐ trong các doanh nghiệp.

Trang 21

Việc quản lý TSCĐ ở các doanh nghiệp luôn có sự biếnđộng không ngừng theo sự phát triển và biến đổi của cơchế thị trờng Vì vậy các cơ quan quản lý nhà nớc phải luôntheo sát để nhận biết đợc những thay đổi, kịp thời đa ranhững chính sách mới phù hợp với điều kiện thực tế nhằm tạođiều kiện cho những doanh nghiệp mới phát triển, nâng caohiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả TSCĐ nói riêng.

21

Trang 22

công ty trong các lĩnh vực khác nhau nhằm tăng cờng tích tụtập trung phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuấtđể thực hiện những mục tiêu kế hoạch của Nhà nớc do Tổngcông ty giao cho.

Tên giao dịch : “post & telecommunication equipmenpCompany (posteF)”

Tên viết tắt : “Postef”

Trụ sở chính : Số 61 Trần Phú – Ba Đình – Hà

Điện thoại : 04.8621269 Fax : 04.8621268

Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện - Hà Nội là một Doanhnghiệp đợc thành lập từ năm 1954 với tên gọi ban đầu là: Nhàmáy Thiết Bị Bu Truyền Thanh.

Năm 1967 theo quyết định số 389/QĐ ngày 16/6/1967của Tổng cục Bu Điện đã tách rời nhà máy Bu Truyền thanhra làm 4 nhà máy trực thuộc bao gồm nhà máy 1, 2, 3, 4.

Đầu những năm 70, do yêu cầu phát triển thông tin củaTổng cục bu điện đã sát nhập nhà máy 1, 2, 4 thành mộtnhà máy hạch toán độc lập theo quyết định số 157/QĐ

Đến tháng 12/1986 do yêu cầu của Tổng cục Bu Điện nhàmáy lại một lần nữa tách ra thành 2 nhà máy sản xuất kinhdoanh ở cả 2 khu vực:

+ Nhà máy thiết bị Bu Điện ở 61 Trần Phú - Ba Đình - HàNội

+ Nhà máy vật liệu điện tử loa âm thanh 63 NguyễnHuy Tởng - Thanh Xuân - Hà Nội

Trang 23

Bớc vào thập kỷ 90, do sự phát triển nh vũ bão của khoahọc công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin nên nhucầu thị trờng ngày càng cao, nhất là các đòi hỏi về chất lợngsản phẩm Điều đó đã đóng vai trò quyết định khối lợng sảnxuất, tác động trực tiếp đến quy mô doanh nghiệp Một sốyếu tố khác không kém phần quan trọng ảnh hởng đến sựtồn tại và phát triển của Nhà máy, đó chính là sự chuyểnđổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơchế thị trờng, đánh dấu cột mốc của sự chuyển đổi nềnkinh tế đất nớc nói chung và của Công ty nói riêng Trớc yêucầu bức thiết của tình hình mới, để tăng cờng năng lực sảnxuất cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trờng trong nớc và quốc tế Tháng 3/1993 tổng cục b-u điện tiến hành sáp nhập 2 nhà máy trên thành một nhàmáy tiến hành ở cả 2 khu vực:

+ Khu vực 1: 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội

+ Khu vực 2: 63 Nguyễn Huy Tởng - Thanh Xuân - Hà NộiSau khi có quyết định 217/HĐBT, Công ty thực hiện hoạtđộng kinh doanh tự chủ về mặt tài chính một cách năngđộng và có hiệu quả.

Đến đầu năm 1995, Công ty trở thành một thành viênđộc lập thuộc Tổng công ty Bu chính - viễn thông, theoquyết định thành lập doanh nghiệp số 202/QĐ - TCBĐ ngày15/3/1995, giấy phép kinh doanh số 105.985 ngày 20/3/1995do trọng tài kinh tế cấp, số hiệu tài khoản TK 10A009 Ngânhàng công thơng Ba Đình - Hà Nội.

23

Trang 24

Căn cứ quyết định số 46/2/2004/QĐ - BBCVT ngày15/11/2004 của Bộ Bu chính viễn thông chuyển Nhà máythiết bị Bu Điện thành Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện.

Các sản phẩm của Công ty tơng đối đa dạng (từ 350đến 400 loại) chủ yếu bao gồm: máy điện thoại ấn phím cốđịnh, máy điện thoại di động GMS, máy fax, thiết bị đấunối cáp đồng và cáp quang, nguồn viba và nguồn tổng đài,ống cáp viễn thông, cabin đàm thoại

1.2 Nhiệm vụ, đặc điểm và quy mô sản xuất kinhdoanh của Công ty trong những năm gần đây.

* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phầnthiết bị Bu Điện trong giai đoạn này bao gồm:

- Quản lý vốn hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách

sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Công ty đợc Tổngcông ty giao cho bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanhnghiệp khác nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.Đồng thời trả các khoản nợ mà Công ty trực tiếp vay hoặc cáckhoản tín dụng đợc Tổng công ty bảo lãnh vay theo quyđịnh của pháp luật.

- đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng mục đíchngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trớc khách hàngvà pháp luật về sản phẩm do Công ty thực hiện.

- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thống kê, báo cáođịnh kỳ, bất thờng, chế độ kế toán theo quy định của Nhànớc và tổng công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực củabáo cáo.

Trang 25

- Thực sự kiểm tra, kiểm soát và tuân thủ các quy địnhvề thanh tra, kiểm tra của tổng công ty và các cơ quan Nhànớc có thẩm quyền theo quy định….

Mục tiêu trớc mắt cần đặt ra cho Công ty hiện nay làphấn đấu trong năm 2005 tổng doanh thu sẽ là 230 tỷ VNDvà lợi nhuận sẽ là 21 tỷ VND Thu nhập lao động bình quânsẽ là 2.1 triệu đồng/ngời/tháng Đây là con số mà toàn thểCông ty cần phải nỗ lực phấn đấu rất nhiều nếu không nói làrất khó có thể thực hiện đợc Định hớng phát triển của Côngty giai đoạn 2005 - 2009 nh sau:

- Đổi mới công nghệ- Đầu t chiều sâu- Tăng sản lợng- Tăng doanh thu- Tăng lợi nhuận

- Tăng thu nhập của cán bộ công nhân- Tăng các khoản nộp Ngân sách.

1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần thiếtbị Bu Điện.

25

Trang 26

Hiện nay Công ty có trên 595 cán bộ công nhân viêntrong đó có hơn 400 ngời là cán bộ trực tiếp sản xuất vànhân viên quản lý phân xởng Lao động của Công ty hầuhết đợc đào tạo qua trờng vô tuyến viễn thông và các trờngdạy nghề khác, lao động giản đơn rất ít và hầu nh khôngcó, đội ngũ cán bộ quản lý là kỹ s vô tuyến điện tin học.

Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá trong sản xuất kinhdoanh, Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ một thủtrởng Đứng đầu là Giám đốc, toàn bộ cơ cấu quản lý và sảnxuất của Công ty đợc sắp xếp bố trí thành các phòng ban,phân xởng, giữa các phân xởng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, Ban giám đốc đa ra quyết định thực hiện quản lý vĩmô chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động của Công ty, các phânxởng là các bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm.

* Ban giám đốc

- Giám đốc Công ty: là ngời lãnh đạo cao nhất của Côngty, chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động của Công ty,chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh tr-ớc pháp luật, có nghĩa vụ đối với Nhà nớc trong quản lý tàisản, tránh để thất thoát tài sản.

- Phó giám đốc: gồm có phó giám đốc kỹ thuật và phógiám đốc sản xuất, là ngời đại diện lãnh đạo về chất lợng sảnphẩm, là ngời trợ giúp cho giám đốc về mặt kỹ thuật, chỉđạo trực tiếp các đơn vị thực hiện IOS trong Công ty Cácphó giám đốc là ngời trợ lý cho Giám đốc và theo dõi điềuhành các công việc dựa trên quyền quyết định của Giámđốc.

* Các phòng ban

Trang 27

Công ty có 12 phòng ban, đây là hệ thống quản lý theochức năng, thông qua trởng phòng đến từng nhân viên.

* Phòng đầu t - phát triển* Phòng vật t

* Phòng công nghệ kỹ thuật

* Phòng tổ chức lao động tiền lơng* Phòng kế toán tài chính

* Phòng điều động sản xuất* Ban nguồn

* Phòng marketing (trọng tâm tiếp thị)* Phòng KCS

* Phòng kế hoạch kinh doanh* Trung tâm bảo hành sản phẩm* Phòng hành chính, bảo vệ

Để có cái nhìn tổng thể về cơ cấu tổ chức quản lý hoạtđộng kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện ta cósơ đồ sau:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh

của Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện

Phòng công nghệ

Ban nguồn

Trung tâm bảo hành sản phẩm

PX PVC 1

PXPVC 2Giám đốc

Phòng đầu t

phát triểnPhòng

điều động sản xuất

Phòng kế

toán Phòng hànhchính bảo vệ

PX BC

Ngày đăng: 19/11/2012, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện (Trang 21)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện (Trang 24)
Bảng II: Kết cấu tài sản và nguồn vốn - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện
ng II: Kết cấu tài sản và nguồn vốn (Trang 27)
Bảng III: Nguyên giá TSCĐ chia theo nguồn hình thành - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện
ng III: Nguyên giá TSCĐ chia theo nguồn hình thành (Trang 28)
Bảng IV: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004 - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện
ng IV: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004 (Trang 29)
Bảng VI: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện
ng VI: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w