Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
571,39 KB
Nội dung
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụng TSCĐ tạiCôngtycổphầnThiếtBịBưu Điện 1 LỜI NÓI ĐẦU: Trong nền kinh tế đóng, với cơ chế quanliêu bao cấp, các doanh nghiệp chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước, vấn đề hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sửdụngtài sản cố định nói riêng không được chú trọng làm cho hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp không cao. Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN với sựquảnlý vĩ mô c ủa Nhà nước, các doanh nghiệp được quyền tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của mình là lợi nhuận và phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì việc sửdụng hợp lý các nguồn lực là hết sức quan trọng. Để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nướ c ta về việc quảnlývà phát triển nền kinh tế. Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã chuyển từ chế độ quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phầncósự điều chỉnh Vĩ mô của Nhà nước. Từ đó đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ từng bước tiếp cận với nền kinh tế Thế giớ i, mở rộng giao lưu và phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Bước sang giai đoạn mới - nền kinh tế thị trường - là một thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hàng ngàn các Doanh nghiệp ở nước ta nói riêng. Trước những yêu cầu của nền kinh tế các Doanh nghiệp phải tự khẳng định mình tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong Xã hội và đáp ứng nhu cầ u ngày càng cao của con người. CôngtycổphầnthiếtbịBưu Điện 61 Trần Phú - Ba đình - Hà nội là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng côngtyBưu chính viễn thông (nay là Bộ Bưu Chính - Viễn Thông), trong những năm qua đã có những đóng góp tích cực vào những thành tựu chung của toàn ngành. Hoạt động của Côngtycó những nét đặc thù: là một khâu trên dây chuyền sản xuất, kinh doanh thống nhất toàn ngành. Bởi vậy, kết quả sản xuất kinh doanh củ a Côngtycó liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động chung của hầu hết các đơn vị trực thuộc Bộ Bưu Chính - Viễn Thông. Chính vì vậy, việc quảnlývàsửdụngcó 2 hiệu quả nguồn vốn mà Bộ Bưu Chính - Viễn Thông giao cho là một vấn đề bức xúc đối với ban lãnh đạo Công ty. Trong quá trình thực tập tạiCôngtycổphầnThiếtBịBưu Điện cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Thế Khải và các cô chú trong phòng Kế toán – Thống kê, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụng TSCĐ tạiCôngtycổphầnThiếtBịBưu Điện”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những tồn tại trong việc sửdụngTSCĐvà trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa tìnhhìnhsửdụngTSCĐtạiCôngtycổphầnThiếtBịBưu Điện. Mặc dù được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo và các cô chú trong phòng Kế toán – Thống kê nhưng do thời gian có hạn, cùng với khả năng và thực tiễn chưa nhiều nên bài viết của em không thể tránh kh ỏi những sai sót, em mong được thầy giáo có những nhận xét và sửa đổi giúp em hoàn thiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn. Đề tài: “Phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụng TSCĐ tạiCôngtycổphầnThiếtBịBưu Điện “ được chia thành ba phần: Phần 1: Những vấn đề chung về TSCĐvà hiệu quả sửdụngTSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất. Phần 2: Tình hìnhquảnlývàsửdụng TSCĐ tạ i CôngtycổphầnThiếtBịBưu Điện. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụngTSCĐtạiCôngtycổphầnThiếtBịBưu Điện. PHẦN I 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐVÀ HIỆU QUẢ SỬDỤNGTSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. I. TSCĐVÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ Để có thể tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có đầy đủ ba yếu tố về lao động là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Khác với các đối tượng lao động (nguyên vật liệu, sản xuất dở dang, bán thành phẩm…) thì các tư liệu lao động (như máy móc, thi ết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải…) là những phương tiện vật chất mà con người sửdụng để tác động vào đối tượng lao động biến đổi nó theo mục đích của mình. Bộ phậnquan trọng nhất trong tư liệu lao động sửdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là TSCĐ. Đó là các tư liệu lao động chủ yếu được sửdụng trự c tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh như: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng, các công trình kiến trúc, các khoản đầu tư mua sắm TSCĐ hữu hình… TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thông thường một tư liệu lao động được coi là TSCĐ phải đồng thời thảo mãn hai tiêu chuẩn cơ bản: - Một là, phải có thời gian sửdụng tối thi ểu từ 1 năm trở lên - Hai là, phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức cố định, tiêu chuẩn này được quy định riêng đối với từng nước vàcó thể được điều chỉnh cho phù hợp với mức giá của từng thời kỳ. Ở nước ta hiện nay theo quy định 206/2003/QĐ - BTC của Bộ tài chính quy định. * Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình. Mọi tư liệu lao động là tài sản hữu hìnhcó kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phậntài sản riêng lẻ kết hợp với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không hoạt động được, nên nếu thoả mãn đồng th ời 4 tiêu chuẩn sau thì được coi là tài sản cố định: - Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sửdụngtài sản đó 4 - Có thời gian sửdụng từ 1 năm trở lên - Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên - Nguyên giá tài sản được xác định một cách tin cậy Trong trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phậntài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sửdụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó hệ thống vẫn thực hiện đượ c chức năng hoạt động chính của nó mà do yêu cầu quản lý, sửdụngtài sản cố định đòi hỏi phải quảnlý riêng từng bộ phậntài sản thì những bộ phận đó được coi là TSCĐ hữu hình độc lập. * Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời 4 điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì đượ c coi là TSCĐ vô hình. Nếu khoản chi phí này không đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những nội dung trên có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ như sau: Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất còn giá trị của nó thì được chuyển dị ch dần từng phần vào giá trị của sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất. Đặc điểm chung của TSCĐ là khi sửdụngbị hao mòn dần và giá trị hao mòn dần được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm hàng hoá và được bù đắp khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá. Trong quá trình sửdụngTSCĐ không thay đổi về hình thái vật chất bên ngoài và đặc tínhsửdụng ban đầu của nó. TSCĐ biể u hiện trình độ và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệpvàcó vai trò quyết định đến việc tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Thêm vào đó, thông qua việc trích khấu hao TSCĐ đã góp phần vào việc hình thành khả năng tự tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Do vậy với doanh nghiệp thực hiện sả n xuất vật chất, TSCĐ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, đối với sự ra đời và tồn tại của doanh nghiệp. 5 1.2. Phân loại TSCĐ Do TSCĐcó những đặc điểm khác nhau nên cần phải phân loại TSCĐ thành những loại nhất định, phục vụ cho nhu cầu quả lývàsửdụngTSCĐ trong các doanh nghiệp. Hiện nay TSCĐ thường được phân loại theo một số tiêu thức sau: * Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo phương pháp này TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành hai loại: - TSCĐ hữu hình Là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng hình thái vật chất cụ thể có giá trị lớn và thời gian sửdụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc…Trong đó TSCĐ hữu hìnhcó thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc mộ t hệ thống bao gồm nhiều tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay nhiều chức năng nhất định. Trong quá trình sản xuất kinh doanh mà thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong hệ thống đó thì cả hệ thống không hoạt động được. - TSCĐ vô hình Là những tài sản không cóhình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp , chi phí sửdụng đất… ý nghĩa: Cách phân loại này cho ta thấy được cơ cấu đầu tư vào TSCĐ hữu hìnhvà vô hình từ đó lựa chọn các quyết định đầu tư hoặc cơ cấu dầu tư cho phù hợp và hiệu quả nhất. * Phân loại TSCĐ theo tìnhhìnhsửdụng - TSCĐ đ ang ding: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc các hoạt động phúcc lợi, sựnghiệp hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp. - TSCĐ chưa dùng: Là những tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng còn dự trữ để sửdụng sau này. 6 - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã hết thời hạn sửdụng hay những TSCĐ không cần thiết, không phù hợp với nhiệm vụ sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp cần thanh lý, nghượng bán để thu hồi vốn đầu tư bỏ ra ban đầu. ý nghĩa: Cách phân loại này giúp các nhà quảnlý biết được tìnhhình tổng quát về số lượng, chất lượng TSCĐ hiện có, VCĐ tiềm tàng, hoặc ứ đọng, từ đó tạo đIũu kiện cho phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất cần khai thác và tìm cách thu hồi. * Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng. - TSCĐ định thco mục đích sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ hữu hìnhvà vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp. - TSCĐ phục vụ cho sựnghiệp phúc lợi, an ninh quốc phòng - TSCĐ bả o quản giữ hộ, cất hộ: Là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ doanh nghiệp khác hoặc nhà nước theo quy định của cơquan nhà nước có them quyền. ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp they được cơ cấu TSCĐ của mình theo mục đích sửdụng của nó, từ đó có biện pháp quảnlýTSCĐ theo mục đích sửdụng sao cho có hiệu quả. * Phân loại TSCĐ theo quyền s ở hữu - TSCĐ tự có: Là các TSCĐ mua sẵm vàhình thành từ nguốn vốn ngân sách nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguốn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệpvà các TSCĐ được tặng, biếu… - TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sửdụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng mà TSCĐ đi thuê được chia thành TSC Đ thuê tài chính vàTSCĐ thuê hoạt động. ý nghĩa: Phân loại TSCĐ theo phương pháp này giúp cho việc quảnlývà tổ chức hạch toán TSCĐ được chặt chẽ, chính xác, vàsửdụngTSCĐcó hiệu quả cao nhất. * Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật 7 TSCĐ hữu hình được chia thành các loại sau: Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiếtbịdụng cụ quản lý… TSCĐ vô hình được chia thành các loại sau: Quyền sửdụng đất, chi phí thành lập và chuẩn bị sản xuất, bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lưọi thế thương mại và các TSCĐ vô hình khác. ý nghĩa: Cách phân loại này cho they côngdụng cụ thể của tong loại TSC Đ trong doanh nghiệp, tạo đIều kiện thuận lợi cho việc sửdụngTSCĐvà trích khấu hao TSCĐ một cách chính xác. 1.3. Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp * Đối với nền kinh tế TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Đó là một yếu tố không thể thiếu được đối với sự tồn tại của b ất cứ một quốc gia nào, một doanh nghiệp nào. Vì nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được ví như “hệ thống xương cốt bắp thịt của quá trình SXKD”. TSCĐ là khí quan để con người thông qua đó tác động vào đối tượng lao động biến noa, bắt nó phục vụ cho con người. * Đối với con người Con người được hưởng thành quả cuối cùng củ a một hệ thống TSCĐ tiên tiến. Nhờ cóTSCĐ hiện đại mà quá trình sản xuất sẽ rút ngắn, lao động của con người thuận lợi hơn, đỡ nặng nhọc hơn vàcó năng suất lao động cao hơn, kết quả sản xuất lớn hơn, do đó mà điều kiện làm việc và đời sống được nâng cao. * Đối với doanh nghiệp Trình độ trang thiếtbịTSCĐ quyết định năng lực sản xuất lao động, chi phí giá thành, chất lượng sản phẩm cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Nếu doanh nghiệp nào trang bị máy móc, thiếtbị hiện đại, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến sẽ giảm được mức tiêu hao nguyên vật liệuvà cho ra những sản phẩm chất lượng tốtvàcó sức hút cao đối với khách hàng. * Đối với xã h ội 8 Trình độ công nghệ sản xuất ở mức độ nào thì nói lên trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở mức độ tương ứng và là căn cứ phân biệt thời đại này với thời đại khác. Phương thức sản xuất cổ truyền khác phương thức sản xuất hiện đại ở chỗ sản xuất như thế nào và sản xuất bằng cái gì. Chính lự c lưọng sản xuất đã thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển và làm thay đổi phương thức sản xuất. Từ những phântích trên ta càng thấy rõ được vai trò quan trọng của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy mà TSCĐ phải luôn được duy trì, kéo dài tuổi thọ và đầu tư đổi mới công nghệ. 1.4. Kết cấu TSCĐ Với mỗi cách phân loại trên có ý nghĩa khác nhau nhưng ở chúng có ý nghĩa chung quan trọ ng đó là cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau giúp cho nhà quảnlýtính toán chính xác số tiền trích lập quỹ khấu hao. Do vậy kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó chiếm trong tổng nguyên giá toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệptại một thời điểm nhất định. Trong các ngành kinh tế khác nhau hay trong cùng một ngành kinh tế thì kết cấu của TSCĐ đều không gi ống nhau. Sự khác nhau về kết cấu trong trong ngành và trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là do đặc điểm riêng biệt về hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng quyết định. 1.5. Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định, là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao vàphântích hiệu quả sửdụngTSCĐ trong doanh nghi ệp Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quảnlýTSCĐ trong quá trình sửdụngTSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. - Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá Là toàn bộ các chi phí mà các doanh nghiệp đã chi ra để có được TSCĐ cho đến khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường, bao gồm: giá mua thực tế, lãi vay, đầu tư TSCĐ khi chưa bàn giao đưa vào sử dụng, thuế, lệ phí trước bạ. Tuỳ theo từng loại TSC Đ mà nguyên giá của nó được xác định khác nhau. 9 Cách đánh giá này có thể cho doanh nghiệp thấy được số vốn đầu tư, mua sắm TSCĐ ở thời điểm ban đầu, là căn cứ để xác định số tiền phải trả khách hàng để tái sản xuất giản đơn. - Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị chưa chuyển vào giá trị sản phẩm. Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị ban đầu. Mỗi cách đánh giá đều có ý nghĩa tác dụng riêng, cho phép chúng ta thấy mức độ thu hồi vốn đầu tư đến thời điểm đánh giá, từ đó đưa ra chính sách khấu hao thu hồi số vốn đầu tư còn lại để bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó ta cócông thức sau: Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế Giá trị hao mòn luỹ kế là tổng giá trị hao mòn TSCĐtính từ lúc bắt đầu sửdụng cho đến thời điểm nghiên cứu. Giá trị còn lại của TSCĐ trên Đánh giá lại TSCĐ = * Hệ số giá sổ sách trước khi đánh giá 1.6. Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ nhằm để bù đắp giá trị TSCĐ hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải dịch chuyển dần dần giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ. Việc khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệpcó thể được thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng. Việc lựa chọn phương pháp khấu hao đúng đắn là nội dungquan trọng trong việc quảnlýTSCĐ trong doanh nghiệp. Thông thường có những phương pháp tính khấu hao sau: * Phương pháp khấu hao tuyến tính (khấu hao đường thẳng) Giá thị trường của TSCĐtại thời điểm đánh giá Hệ số giá = Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách [...]... CễNG TY C PHN THIT B BU IN I GII THIU KHI QUT V CễNG TY C PHN THIT B BU IN 16 1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Vn l mt doanh nghip Nh nc, Cụng ty c phn thit b Bu in l n v hch toỏn c lp thuc Tng cụng ty bu chớnh vin thụng Vit Nam, theo iu l t chc v hot ng ca Tng cụng ty c phờ chun ti Ngh nh s 51/CP ngy 1/8/1995 ca Chớnh Ph Cụng ty l mt b phn cu thnh ca h thng t chc v hot ng ca Tng cụng ty. .. cu t chc qun lý hot ng kinh doanh ca Cụng ty c phn thit b Bu in ta cú s sau: S c cu t chc b mỏy qun lý hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty c phn thit b Bu in GIM C P.G sn xut 21 P.G k thut (Ngun phũng t chc lao ng) Qua c cu t chc b mỏy ca Cụng ty ta thy cụng tỏc t chc qun lý tng i hp lý nhm chuyờn mụn hoỏ trong sn xut kinh doanh, nõng cao cht lng sn phm, phự hp th hiu ngi tiờu dựng Cụng ty cú ti 3... l cỏn b trc tip sn xut v nhõn viờn qun lý phõn xng Lao ng ca Cụng ty hu ht c o to qua trng vụ tuyn vin thụng v cỏc trng dy ngh khỏc, lao ng gin n rt ớt v hu nh khụng cú, i ng cỏn b qun lý l k s vụ tuyn in tin hc ỏp ng yờu cu chuyờn mụn hoỏ trong sn xut kinh doanh, Cụng ty t chc b mỏy qun lý theo ch mt th trng ng u l Giỏm c, ton b c cu qun lý v sn xut ca Cụng ty c sp xp b trớ thnh cỏc phũng ban, phõn... cht ch vi nhau, Ban giỏm c a ra quyt nh thc hin qun lý v mụ ch o chung ton b hot ng ca Cụng ty, cỏc phõn xng l cỏc b phn trc tip tham gia sn xut sn phm * Ban giỏm c - Giỏm c Cụng ty: l ngi lónh o cao nht ca Cụng ty, chu trỏch nhim cao nht v hot ng ca Cụng ty, chu trỏch nhim v ton b kt qu sn xut kinh doanh trc phỏp lut, cú ngha v i vi Nh nc trong qun lý ti sn, trỏnh tht thoỏt ti sn - Phú giỏm c: gm cú... cu b mỏy k toỏn ti Cụng ty c biu hin qua s sau S t chc b mỏy k toỏn ti Cụng ty c phn thit b Bu in K TON TRNG K toỏn tng 24 hp Quan h ch o Quan h thụng tin (Ngun Phũng Ti chớnh k toỏn) c im b mỏy k toỏn ti Cụng ty c phn thit b Bu in Cụng ty thuc loi hỡnh doanh nghip cú quy mụ ln, nghip v kinh t phỏt sinh nhiu v phc tp nhng phũng k toỏn thng kờ ca Cụng ty vn c b trớ gn, nh, hp lý, cụng vic c phõn cụng... ngy cng cao ca cụng tỏc qun lý Cụng ty Cụng ty ỏp dng hỡnh thc s Nht ký chng t, hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn, tớnh thu giỏ tr gia tng theo phng phỏp khu tr Cụng ty c phn thit b Bu in l Cụng ty ln, cỏc nghip v kinh t phỏt sinh nhiu, do ú hỡnh thc s Nht ký chng t c s dng l phự hp, thun tin cho vic phõn cụng lao ng k toỏn 25 H thng s k toỏn ca Cụng ty: Thụng tin trờn bỏo cỏo m... qun lý li cú phn gim, nm 2003 h s ny l 0,46 n nm 2004 gim xung cũn 0,42 iu ny chng t Cụng ty ó chỳ trng vo cụng tỏc phc v qun lý, gúp phn ci tin trng k thut cho cỏn b qun lý - V TSC thuờ ti chớnh nm 2003 h s hao mũn l 0,28 mc dự cũn khỏ mi xong n nm 2004 h s ny cng ó gim xung cũn 0,25 Nhỡn chung tỡnh trng k thut ca TSC thuc Cụng ty c phn thit b Bu in khụng cú s thay i nhiu, tuy nhiờn l mt Cụng ty m... dng cú hiu qu cỏc ngun lc ca Cụng ty c Tng cụng ty giao cho bao gm c phn vn u t vo doanh nghip khỏc nhm phỏt trin hot ng sn xut kinh doanh ng thi tr cỏc khon n m Cụng ty trc tip vay hoc cỏc khon tớn dng c Tng cụng ty bo lónh vay theo quy nh ca phỏp lut - ng ký kinh doanh v kinh doanh ỳng mc ớch ngnh ngh ó ng ký, chu trỏch nhim trc khỏch hng v phỏp lut v sn phm do Cụng ty thc hin - Thc hin ch bỏo cỏo... Cụng ty c phn thit b Bu in Cỏc sn phm ca Cụng ty tng i a dng (t 350 n 400 loi) ch yu bao gm: mỏy in thoi n phớm c nh, mỏy in thoi di ng GMS, mỏy fax, thit b u ni cỏp ng v cỏp quang, ngun viba v ngun tng i, ng cỏp vin thụng, cabin m thoi 1.2 Nhim v, c im v quy mụ sn xut kinh doanh ca Cụng ty trong nhng nm gn õy 18 * Nhim v sn xut kinh doanh ca Cụng ty c phn thit b Bu in trong giai on ny bao gm: - Qun lý. .. 16.542.762 Lý do khỏc 4 23.188.849 72.564.143 Nguyờn giỏ TSC cui nm 26.408.401 (Ngun phũng Ti chớnh k toỏn) Nm 2004 TSC ca Cụng ty tng lờn 17,982 t ng trong ú mua sm mi l 10,122 t ng v ỏnh giỏ tng TSC xỏc nh giỏ tr doanh nghip c phn hoỏ l 7,859 t ng, ng thi trong nm 2004 TSC ca Cụng ty cng gim i ỏng k 118,163 t ng Nguyờn giỏ TSC cui nm ca Cụng ty gim cũn 26,408 t ng 2.3.2 Tỡnh hỡnh khu hao TSC v qun lý qu . chọn đề tài: “Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những tồn tại trong. xét và sửa đổi giúp em hoàn thiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn. Đề tài: “Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu