Trong cơ chế thị trường hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của mình. Đặc biệt trong xu h
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính tự chủ trong hoạt độngsản xuất - kinh doanh của mình Đặc biệt trong xu hướng cổ phần hóa, sự canthiệp của Nhà nước đối với các doanh nghiệp không nhiều như trước đây, kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dựa hoàn toàn vào chínhbản thân doanh nghiệp Để hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, một trongnhững điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp phải chú ý tới tất cả các yếu tố đầuvào của quá trình sản xuất Trong đó nguyên vật liệu (NVL) là yếu tố đầu vàocơ bản, không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào Để có thể nắmbắt được những thông tin kịp thời, chính xác về yếu tố sản xuất này, doanhnghiệp cần làm tốt công tác kế toán NVL Kế toán NVL không chỉ phục vụ chocông tác quản lý NVL mà còn là tiền đề để hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng bưu điện là một đơn vị thuộc
Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam Qua hơn 30 năm hình thành vàphát triển, Công ty đã xây dựng cho Ngành cũng như cho nền kinh tế nhiềucông trình viễn thông và công trình dân dụng, cung cấp cho thị trường trong vàngoài ngành nhiều sản phẩm công nghiệp chất lượng cao, góp phần vào sự pháttriển của nền kinh tế Càng ngày Công ty càng khẳng định được vị thế củamình trên thị trường Công ty đạt được thành công trên cũng là nhờ có sự đónggóp không nhỏ của bộ máy kế toán Công ty, công tác kế toán trong Công ty đãđược thực hiện nghiêm túc và hiệu quả, trong đó có công tác kế toán NVL.
Vì những lí do trên, em đã chọn Công ty cổ phần và đầu tư xây dựngbưu điện là nơi để thực tập, nắm vững cách thức thực hành kế toán trong thực
tế, và em đã chọn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vậtliệu tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng bưu điện” Luận văn tốt nghiệp
của em gồm ba phần chính:
Phần I: Những vấn đề lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư
và xây dựng bưu điện.
Trang 2Phần III: Một số nhận xét, đánh giá và giải pháp hoàn thiện kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng bưu điện.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Lê Kim Ngọc - Bộ môn kếtoán - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cùng các cán bộ nhân viên Phòng kếtoán - tài chính - thống kê của Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Em kính mong sự đóng góp và ý kiến bổ sung của những người quantâm để luận văn được hoàn thiện hơn
Trang 3Khác với tư liệu lao động, NVL là đối tượng lao động chỉ tham gia vàomột chu kì sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tácđộng của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái vật chấtban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm Nguyên vật liệu thuộc nhómtài sản lưu động của DN.
NVL là yếu tố chính và không thể thiếu để tạo ra sản phẩm, chi phí NVLchiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, từ đó ảnh hưởng tới tính cạnhtranh của sản phẩm, khả năng tiêu thụ và ảnh hưởng tới thu nhập của DN.
Những đặc điểm trên là xuất phát điểm quan trọng để DN định hướng vàthực hiện công tác tổ chức kế toán NVL từ khâu tính giá, kế toán chi tiết và kếtoán tổng hợp.
2 Yêu cầu quản lý NVL trong các DN
NVL là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất - kinh doanhở các DN Giá trị NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất - kinh doanh, vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệulà điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảmgiá thành, tăng lợi nhuận cho DN.
- Khâu thu mua: DN cần nghiên cứu, nắm vững giá cả thị trường của
NVL, quản lý tốt quá trình vận chuyển, bảo quản NVL về kho, chống hao hụt,mất mát, giảm sút chất lượng trong quá trình vận chuyển.
- Khâu sử dụng: Xây dựng tốt định mức tiêu hao NVL, dự toán chi phí
hợp lý để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Phải theo dõi, tổ chứcghi chép đầy đủ tình hình sử dụng NVL, phản ánh kịp thời tình hình sản xuất
Trang 4và sử dụng NVL trong quá trình sản xuất để ban lãnh đạo có những điều chỉnh,xây dựng kế hoạch sử dụng cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.
- Khâu dự trữ: DN cần xây dựng kế hoạch dự trữ (định mức dự trữ) hợp
lý cho từng danh điểm NVL Đây là cơ sở quan trọng để DN xây dựng kếhoạch thu mua NVL và kế hoạch tài chính trong kỳ của mình Việc dự trữ hợplý đảm bảo cho quá trình sản xuất của DN được liên tục, đồng thời tránh đượcsự tồn đọng vốn lưu động.
- Khâu bảo quản: Để bảo quản tốt NVL, tránh hư hỏng, mất mát, giảm
sút chất lượng, DN phải xây dựng hệ thống kho bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật,nhân viên phụ trách kho có trách nhiệm và trình độ chuyên môn Các quy trìnhnhập, xuất kho được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, đúng quy định.
3 Ý nghĩa và nhiệm vụ công tác kế toán NVL
a Ý nghĩa của công tác kế toán NVL
Công tác kế toán là một công cụ quan trọng của công tác quản lý Vớivai trò đó, tổ chức kế toán NVL một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiếtthực đối với công tác quản lý NVL của DN
Công tác kế toán NVL được tiến hành chính xác, kịp thời và đầy đủ sẽcung cấp cho Ban lãnh đạo những thông tin cần thiết về tình hình thu mua, sửdụng, dữ trữ NVL, so sánh kế hoạch với thực tế, qua đó xây dựng những kếhoạch, biện pháp thực hiện trong quản lý NVL sao cho đạt hiệu quả cao nhất.Đồng thời, tính chính xác, kịp thời của công tác kế toán NVL sẽ giúp cho việchạch toán giá thành sản phẩm được thực hiện chính xác, phục vụ cho quá trìnhtiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu của DN.
b Nhiệm vụ của công tác kế toán NVL
Để góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác quản lí NVL trong các DN,kế toán NVL phải thực hiện được các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời sốlượng, chất lượng và giá thành thực tế của NVL nhập kho.
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trịNVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL, địnhmức dự trữ NVL.
- Tính toán và phân bổ hợp lí giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng tậphợp chi phí sản xuất - kinh doanh.
Trang 5- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, pháthiện kịp thời NVL ứ đọng, kém phẩm chất để DN có biện pháp xử lý kịp thời,hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra
- Tiến hành kiểm kê, đánh giá lại NVL theo đúng chế độ quy định Phântích tình hình thu mua, sử dụng, dự trữ NVL, từ đó lập các báo cáo về NVL đểphục vụ cho công tác quản lý của DN.
II PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NVL1 Phân loại NVL
Để phục vụ cho quá trình sản xuất - kinh doanh, DN sử dụng rất nhiềuloại, nhiều thứ NVL có vai trò, công dụng, tính chất khác nhau Trong điềukiện đó, đòi hỏi các DN phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việc quản lýNVL, nâng cao hiệu quả sử dụng NVL, và làm tốt công tác kế toán NVL.
Phân loại NVL là sắp xếp, nhóm những NVL có cùng đặc điểm, đặctrưng nhất định nào đó với nhau để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lí DN cóthể sử dụng nhiều cách khác nhau để phân loại NVL.
a Theo công dụng của NVL
Đây là cách phân loại NVL thông dụng nhất được áp dụng thực tế tại cácDN Đặc trưng để phân loại NVL là vai trò và công dụng của NVL trong quátrình sản xuất - kinh doanh Theo cách phân loại này, NVL được phân ra cácloại sau:
- NVL chính: Là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến
sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm, trong đó nguyên liệu là đối tượnglao động chưa qua chế biến công nghiệp
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất - kinh doanh, giúp hoàn thiện, nâng cao tính năng, chất lượng của sảnphẩm hay được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bìnhthường, hay phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.
- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng như than đá, xăng,
dầu, củi Thực chất nhiên liệu là một loại vật liệu phụ, tuy nhiên do việc sảnxuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng trongnền kinh tế quốc dân nên nhiên liệu được tách ra thành một loại riêng.
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại vật tư được sử dụng cho hoạt
động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
Trang 6- Thiết bị xây dựng cơ bản: Là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt
động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc chủng của từng DN hay phế liệu
Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lí và kế toánvề số lượng và giá trị đối với từng thứ NVL, trên cơ sở phân loại theo vai trò,công dụng của NVL, DN phải tiếp tục chi tiết và hình thành nên “Sổ danh điểmvật liệu” Sổ này xác định thống nhất tên gọi, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu,đơn vị tính, giá hạch toán của từng danh điểm NVL, theo như mẫu dưới đây:
Ký hiệuTên, nhãn hiệu,quy cách NVL
Đơn vịtính
Đơn giá
hạch toánGhi chúNhómDanh điểm
2 Tính giá NVL
Tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việc tổ chức kế toánNVL Tính giá NVL là dùng tiền để biểu hiện giá trị của NVL Các nguyên tắckế toán chi phối tính giá NVL:
- Nguyên tắc chi phí: Theo nguyên tắc này việc tính toán giá trị NVL
phải dựa trên giá trị thực tế mà không quan tâm tới giá thị trường.
Trang 7- Nguyên tắc nhất quán: Trong quá trình kế toán, tất cả các khái niệm,
nguyên tắc, các chuẩn mực và các tính toán phải được thực hiện nhất quán từkỳ này sang kỳ khác Theo đó, phương pháp tính giá NVL mà DN áp dụng mộtkhi đã được chấp nhận thì không nên thay đổi theo từng thời kỳ Nếu có sựthay đổi đáng kể trong phương pháp kế toán thì cần phải công bố đầy đủ ảnhhưởng của sự thay đổi đó về giá trị trong các báo cáo tài chính.
- Nguyên tắc thận trọng: Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể
thực hiện được của NVL nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá NVL,việc lập dự phòng được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho.
a Tính giá NVL nhập kho
Theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho - Hàng tồnkho được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấphơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi
phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại.
Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: Giá mua, các loại thuế không
được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàngvà các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Cáckhoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua không đúng quy cách,phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua.
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực
tiếp đến sản phẩm sản xuất, như: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung cố định, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyểnhóa NVL thành thành phẩm.
Chi phí liên quan trực tiếp khác được tính vào giá gốc hàng tồn kho bao
gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồnkho.
Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn
kho trong kì sản xuất, kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hoànthành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Như vậy, phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công tác kếtoán NVL ở các DN, NVL được tính theo giá thực tế.
Trang 8Giá thực tế của NVL là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từhợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của DN để tạo ra NVL Giá thực tếcủa NVL nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập.
* Đối với NVL mua ngoài giá thực tế bao gồm:
+ Giá hóa đơn kể cả thuế nhập khẩu (nếu có):
- Đối với những DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì thuếGTGT không được tính vào giá thực tế của NVL
- Đối với những DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì thuếGTGT được tính vào giá thực tế của NVL
+ Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong địnhmức (cũng được xác định trên cơ sở phương pháp tính thuế mà DN lựa chọn).
* Đối với NVL tự gia công chế biến: Giá thực tế bao gồm giá xuất và chi
phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ
* Đối với NVL nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần thì giá thực tế của
NVL là giá trị NVL được các bên tham gia góp vốn thừa nhận.
* Đối với NVL vay, mượn, tạm thời của đơn vị khác, thì giá thực tế nhập
kho được tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó.
* Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất - kinh doanh thì giá thực
tế được tính theo đánh giá thực tế hay theo giá bán trên thị trường.
b Tính giá NVL xuất kho
Để lựa chọn phương pháp tính giá NVL xuất kho, DN căn cứ vào đặcđiểm về số lượng danh điểm, số lần nhập - xuất NVL, trình độ của nhân viênkế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của DN Việc tính giá NVL xuất kho đượcáp dụng theo một trong các phương pháp sau:
* Phương pháp tính theo giá đích danh
Theo phương pháp này, khi xuất kho lô hàng nào thì tính theo giá thực tếnhập kho đích danh của lô đó Như vậy, phương pháp này thích hợp với nhữngDN có điều kiện bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho
Ưu điểm: Công tác tính giá NVL được thực hiện kịp thời và thông qua
việc tính giá NVL xuất kho, kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản củatừng lô NVL.
Nhược điểm: Để áp dụng được phương pháp này, hệ thống kho tàng của
DN phải cho phép bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho.
* Phương pháp Nhập trước - Xuất trước:
Trang 9Theo phương pháp này, kế toán tính giá NVL xuất kho trên cơ sở giảđịnh là lô NVL nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy lượngNVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó
Ưu điểm: Phương pháp này cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất
kho kịp thời.
Nhược điểm: Để áp dụng phương pháp này, kế toán phải tính giá theo
từng danh điểm NVL và phải hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo từng loại giánên tốn nhiều công sức, vì vậy phương pháp này chỉ thích hợp với những DNcó ít danh điểm NVL, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.
Ngoài ra, phương pháp này làm chi phí kinh doanh của DN không phản ứngkịp thời với giá cả thị trường của NVL.
* Phương pháp Nhập sau - Xuất trước:
Theo phương pháp này, kế toán tính giá NVL xuất kho trên cơ sở giảđịnh là lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước, vì vậy lượngNVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó
Về cơ bản, ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng của phương phápNhập sau - Xuất trước tương tự phương pháp Nhập trước - Xuất trước Tuynhiên, phương pháp này có ưu điểm hơn so với phương pháp Nhập trước -Xuất trước là giúp cho chi phí kinh doanh của DN phản ứng kịp thời với giá cảthị trường của NVL.
* Phương pháp giá bình quân:
+ Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị NVL Căncứ vào lượng NVL xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thựctế xuất trong kỳ.
Ưu điểm: Giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết NVL so với hai phương
pháp trên, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng danh điểm NVL.
Nhược điểm: Chỉ đến cuối kỳ, kế toán mới thực hiện được tính giá NVL
xuất kho nên ảnh hưởng đến tiến độ các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụngphương pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL.
+ Phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập:
Trang 10Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán xác định giá bìnhquân của từng danh điểm NVL Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượngNVL xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp để xác định giá thực tế NVL xuất kho
Ưu điểm: Áp dụng phương pháp này, kế toán tính giá NVL xuất kho kịp
thời, việc phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của DN theo kịp biến động giáthị trường của NVL.
Nhược điểm: Khối lượng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành
tính giá theo từng danh điểm NVL Phương pháp này chỉ thích hợp với nhữngDN có ít danh điểm NVL và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước:
Theo phương pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trêngiá thực tế và lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Dựa vào giá đơn vị bình quânnói trên và lượng NVL xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế NVLxuất kho theo từng danh điểm.
Ưu điểm: Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán của
kế toán
Nhược điểm: Độ chính xác của công việc tính giá phụ thuộc vào tình
hình biến động giá cả NVL, trường hợp giá cả thị trường NVL có sự biến độnglớn thì việc tính giá NVL xuất kho theo phương pháp này trở nên thiếu chínhxác và có trường hợp gây ra bất hợp lý (tồn kho âm).
* Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ:
Theo các phương pháp trên, để tính được giá thực tế NVL xuấtng pháp trên, để tính được giá thực tế NVL xuất tính được giá thực tế NVL xuấtc giá th c t NVL xu tực tế NVL xuất ế NVL xuất ấtkho ph i xác ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từnh được giá thực tế NVL xuất ược giá thực tế NVL xuấtc l ng NVL xu t kho (c n c v o các ch ng tất ăn cứ vào các chứng từ ứ vào các chứng từ ào các chứng từ ứ vào các chứng từ ừxu t kho) Tuy nhiên, trong trất ường hợp DN có nhiều chủng loại NVL vớing h p DN có nhi u ch ng lo i NVL v iợc giá thực tế NVL xuất ều chủng loại NVL với ủng loại NVL với ại NVL với ớim u mã khác nhau, giá tr th p, l i ịnh được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ất ại NVL với được giá thực tế NVL xuấtc xu t dùng thất ường hợp DN có nhiều chủng loại NVL vớing xuyên thì sẽkhông có i u ki n ki m kê t ng nghi p v xu t kho Trong i u ki nđ ều chủng loại NVL với ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ể tính được giá thực tế NVL xuất ừ ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ụ xuất kho Trong điều kiện ất đ ều chủng loại NVL với ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiệnó, xác nh c giá th c t NVL xu t kho trong k , k toán ph iđ để tính được giá thực tế NVL xuất định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ được giá thực tế NVL xuất ực tế NVL xuất ế NVL xuất ất ỳ, kế toán phải ế NVL xuất ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từtính giá cho s lố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ược giá thực tế NVL xuấtng NVL t n kho cu i k trồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ỳ, kế toán phải ướic Theo ó, giá th c tđ ực tế NVL xuất ế NVL xuấtNVL xu t kho trong k ất ỳ, kế toán phải được giá thực tế NVL xuấtc xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từnh nh sau:ư
Giá thực tế (gtt) NVLtồn kho cuối kỳ=
Số lượng NVLtồn kho cuối kỳx
Đơn giá NVL nhậpkho lần cuốiGtt NVL
xuất kho=
Gtt NVL tồnkho đầu kỳ+
Gtt NVL nhậpkho trong kỳ-
Gtt NVL tồnkho cuối kỳ
* Phương pháp giá hạch toán:
Có nhiều loại vật liệu, giá cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập,xuất diễn ra thường xuyên thì việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp,
Trang 11tốn nhiều công sức và nhiều khi không thể thực hiện được Trong trường hợpnày, DN có thể dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình biến độngcủa NVL.
Giá h ch toán l lo i giá n ại NVL với ào các chứng từ ại NVL với ổn định, DN sử dụng trong thời gian dài định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từnh, DN s d ng trong th i gian d iử dụng trong thời gian dài ụ xuất kho Trong điều kiện ờng hợp DN có nhiều chủng loại NVL với ào các chứng từ h ch toán nh p, xu t, t n kho NVL trong khi ch a tính c giá th cđể tính được giá thực tế NVL xuất ại NVL với ập, xuất, tồn kho NVL trong khi chưa tính được giá thực ất ồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ư được giá thực tế NVL xuất ực tế NVL xuấtt c a nó Giá h ch toán có th l giá k ho ch, hay giá mua NVL m tế NVL xuất ủng loại NVL với ại NVL với ể tính được giá thực tế NVL xuất ào các chứng từ ế NVL xuất ại NVL với ở một ộtth i i m n o ó, hay giá NVL bình quân tháng trờng hợp DN có nhiều chủng loại NVL với đ ể tính được giá thực tế NVL xuất ào các chứng từ đ ướic Cu i tháng, kố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ế NVL xuấttoán tính chuy n giá h ch toán c a NVL xu t, t n kho theo giá th c t ể tính được giá thực tế NVL xuất ại NVL với ủng loại NVL với ất ồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ực tế NVL xuất ế NVL xuấtVi c tính chuy n d a trên h s gi a giá th c t v giá h ch toán.ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ể tính được giá thực tế NVL xuất ực tế NVL xuất ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ữa giá thực tế và giá hạch toán ực tế NVL xuất ế NVL xuất ào các chứng từ ại NVL với
Hệ số giá
Gtt NVL tồn kho đầu kỳ + Gtt NVL nhập kho trong kỳGht NVL tồn kho đầu kỳ + Ght NVL nhập kho trong kỳ Gtt NVL xuất kho = Hệ số giá NVL x Ght NVL xuất kho.
Ưu điểm: Phương pháp hệ số giá cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán
chi tiết và hạch toán tổng hợp về NVL trong công tác tính giá, từ đó công việctính giá được tiến hành nhanh chóng, giảm bớt khối lượng cho công tác kế toánnhập, xuất vật liệu hàng ngày, và không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểmNVL, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít Phương pháp này thích hợpsử dụng với những DN có nhiều chủng loại NVL.
Nhược điểm: Để sử dụng phương pháp giá hạch toán đòi hỏi cán bộ kế
toán phải có trình độ chuyên môn cao.
III KẾ TOÁN CHI TIẾT NVL1.Thủ tục chứng từ
Để làm tốt công tác kế toán NVL, trước hết phải tổ chức tốt hệ thốngchứng từ kế toán liên quan tới phần hành kế toán NVL Việc lập và luânchuyển chứng từ tuân thủ theo đúng quy định, chế độ kế toán là cơ sở quantrọng, đúng đắn, không thể thiếu đối với công tác kế toán.
Các chứng từ kế toán liên quan tới phần hành kế toán NVL bao gồm:- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)- Thẻ kho (Mẫu số 06 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu số 08 - VT)
Ngoài những chứng từ bắt buộc trên, DN có thể sử dụng các chứng từhướng dẫn như: Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu số 05 - VT), Phiếu báo vật tư cònlại cuối kỳ (Mẫu số 07 - VT`).
2 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL
Trang 12Để tiến hành sản xuất, DN phải cần rất nhiều loại NVL khác nhau, nếuthiếu một loại nào đó có thể gây ra sản xuất ngừng trệ, ảnh hưởng tới hoạt độngthường xuyên của DN Điều đó đòi hỏi DN phải theo dõi được tình hình biếnđộng của từng danh điểm NVL để có kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ hợp lý.Hiện nay ở nước ta, các DN thường áp dụng một trong ba phương pháp kế toánchi tiết NVL là: Phương pháp thẻ song song, phương pháp số dư và phươngpháp đối chiếu luân chuyển
a Phương pháp thẻ song song
Theo phương pháp này, công tác kế toán NVL được tách bạch giữa ởkho và phòng kế toán Tại kho, thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuấtNVL để ghi “Thẻ kho” (mở theo từng danh điểm trong từng kho) Kế toáncũng dựa trên các chứng từ nhập, xuất NVL để ghi số lượng và tính thành tiềnNVL nhập, xuất vào “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” (mở tương ứng với thẻ kho).Cuối kỳ, sau khi nhận được “Thẻ kho” do thủ kho chuyển đến, kế toán tiếnhành đối chiếu số liệu với “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” Đồng thời, từ “Sổ kếtoán chi tiết NVL” kế toán lấy số liệu để ghi vào “Bảng tổng hợp nhập - xuất -tồn vật liệu” theo từng danh điểm NVL, từng loại NVL để đối chiếu với kếtoán tổng hợp nhập, xuất NVL.
Sơ đồ 1: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song
Ghi chú : Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Đối chiếu
Ưu điểm: Phương pháp này rất đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu
số liệu và phát hiện sai sót, cung cấp thông tin nhập, xuất, tồn kho của từngdanh điểm NVL kịp thời, chính xác.
Nhược điểm: Sử dụng phương pháp thẻ song song sẽ ghi chép trùng lặp
về mặt số lượng giữa kho và phòng kế toán Phương pháp này chỉ thích hợp vớinhững DN có ít danh điểm NVL.
Phiếu nhập kho,phiếuxuấtkho
Thẻ kho Thẻ kế toán chitiết vật liệu
Sổ kế toán tổnghợp về vật liệu
Bảng tổng hợp nhập xuất - tồn kho vật liệu
Trang 13Cuối kỳ, kế toán tính tiền trên “Sổ số dư” do thủ kho chuyển đến và đốichiếu tồn kho từng danh điểm NVL trên “Sổ số dư” với tồn kho trên “Bảng lũykế nhập, xuất, tồn” Từ bảng này, kế toán lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vậtliệu để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về vật liệu.
Sơ đồ 2: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp số dư
Ghi chú : Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Đối chiếu
Ưu điểm: Phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp, công
việc ghi sổ được dàn đều trong kỳ, không bị dồn vào cuối kỳ, thích hợp vớinhững DN có nhiều danh điểm NVL và số lượng chứng từ nhập, xuất của mỗiloại khá nhiều.
Nhược điểm: Việc kiểm tra, đối chiếu, phát hiện sai sót gặp nhiều khó
khăn, đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao.
c Phương pháp đối chiếu luân chuyển
Theo phương pháp này, kế toán chỉ mở “Sổ đối chiếu luân chuyểnNVL” theo từng kho Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân loại chứng từ nhập, xuất
Phiếu nhậpkho
Phiếu xuấtkho
Phiếu giao nhậnchứng từ nhập
Bảng lũy kế nhập,xuất, tồn kho vật liệu
Phiếu giao nhậnchứng từ xuất
Sổ kếtoántổnghợp về
vậtliệu
Trang 14theo từng danh điểm NVL và theo từng kho, kế toán lập “Bảng kê nhập vậtliệu”, “Bảng kê xuất vật liệu”, từ các bảng kê này vào “Sổ luân chuyển NVL”.
Khi nhận được thẻ kho từ thủ kho, kế toán đối chiếu tổng lượng nhập,xuất của từng thẻ kho với “Sổ luân chuyển NVL”, đồng thời từ “Sổ đối chiếuluân chuyển NVL” lập “Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho NVL” để đốichiếu với kế toán tổng hợp về NVL.
Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp
đối chiếu luân chuyển
Ghi chú : Ghi hàng ngày; Ghi cuối tháng; Đối chiếu
Ưu điểm: Phương pháp này giảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế toán,
thích hợp áp dụng với DN có nhiều danh điểm NVL và số lượng chứng từnhập, xuất NVL không nhiều.
Nhược điểm: Còn ghi trùng lặp về mặt số lượng giữa kho và phòng kế
toán Công việc ghi sổ bị dồn vào cuối kỳ, trong trường hợp số lượng chứng từnhập, xuất của từng danh điểm NVL khá nhiều thì công việc kiểm tra, đốichiếu sẽ gặp nhiều khó khăn, hơn nữa làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện cáckhâu kế toán khác.
IV KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL
Mỗi DN sử dụng những loại NVL khác nhau, phục vụ cho những hoạtđộng sản xuất khác nhau Tuỳ theo đặc điểm NVL của từng DN mà các DN cócác phương thức kiểm kê khác nhau Có DN thực hiện kiểm kê theo từngnghiệp vụ nhập, xuất kho (tức là mỗi lần nhập kho, xuất kho đều có cân, đo,đong, đếm), nhưng cũng có những DN chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm cuốikỳ bằng cách cân, đo, đong, đếm, ước lượng NVL tồn kho cuối kỳ Theo đó,
Phiếu nhậpkho
Thẻ kho
Phiếu xuấtkho
Bảng kê nhậpvật liệu
Sổ đối chiếuluân chuyển
Bảng kê xuấtvật liệu
kho vậtliệu
Sổ kếtoántổnghợp về
vậtliệu
Trang 15trong kế toán NVL nói riêng và kế toán hàng tồn kho nói chung có 2 phươngpháp hạch toán tổng hợp là kê khai thường xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ(KKĐK).
1 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
a Khái niệm
Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên,liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa trên sổ sáchkế toán.
Như vậy, khi áp dụng phương pháp KKTX, các tài khoản hàng tồn khonói chung và tài khoản NVL nói riêng được dùng để phản ánh số hiện có, tìnhhình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa Vì vậy, chúng ta có thể xácđịnh giá trị của vật tư, hàng hóa tại bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán.Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư, đối chiếu với sốliệu trên sổ sách kế toán để xác định số lượng vật tư thừa, thiếu, tìm nguyênnhân và có giải pháp xử lý kịp thời.
Phương pháp KKTX thích hợp áp dụng trong các DN sản xuất và DNthương mại kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn.
b Tài khoản sử dụng
Theo phương pháp KKTX, để kế toán tổng hợp về NVL, kế toán sửdụng những tài khoản sau:
- TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: TK này dùng để ghi chép số hiện có,
tình hình tăng, giảm của NVL theo giá thực tế Kết cấu TK 152:
Bên Nợ: + Giá thực tế NVL nhập kho do mua ngoài, tự sản xuất, thuê
gia công chế biến, nhận vốn góp liên doanh, được nhận từ các nguồn khác + Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có: + Giá thực tế NVL xuất kho để sản xuất, để bán, thuê ngoài gia
công chế biến hay góp vốn liên doanh.
+ Trị giá NVL được giảm giá hay trả lại người bán + Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê.
Dư Nợ: Giá thực tế NVL tồn kho.
TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từngnhóm, loại NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của DN Ví dụ, các DN có thể chi tiếtTK 152 theo vai trò, công dụng của NVL như sau:
- TK 1521 - Nguyên liệu, vật liệu chính
Trang 16- TK 1522 - Vật liệu phụ - TK 1523 - Nhiên liệuv.v
- TK 151 “Hàng mua đang đi đường”: TK này dùng để phản ánh giá trị
các loại vật tư, hàng hóa mà DN đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngườibán nhưng chưa về nhập kho DN và tình hình hàng về Kết cấu TK 151:
Bên Nợ: Giá trị hàng hóa, vật tư đang đi đường.
Bên Có: Giá trị hàng hóa, vật tư đang đi đường đã về nhập kho hoặc
được chuyển giao cho các đối tượng sử dụng hay khách hàng.
Dư Nợ: Giá trị hàng đi đường chưa về nhập kho.
Giá mua và CP mua NVL đã nhập kho
VAT đầu vào
Hàng mua đang đi đường
Hàng đi đường nhập kho
Giá NVL xuất kho sử dụng trong DN
TK 154Gtt NVL xuất để
gia công chế biếnTK 154
Nhập kho NVL tự chế hoặc gia công
Nhận VGLD bằng NVL
Nhận lại VGLD bằng NVLTK 411
TK128,222
TK128,222
TK 411
TK 138, 632Xuất NVL trả VGLD
Xuất NVL góp liên doanh
TK 412
Trang 172 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK
a Khái niệm
Phương pháp KKĐK là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểmkê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp vàtừ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá vậttư, hàng hóa
xuất kho=
Tổng giá trị vậttư, hàng hóa mua vào trong kỳ
Trị giá vật tư,hàng hóa tồn đầu kỳ
-Trị giá vậttư, hàng hóa
tồn cuối kỳ
Như vậy, theo phương pháp này, mọi biến động vật tư, hàng hóa khôngtheo dõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho Giá trị vật tư, hàng hóamua vào nhập kho được phản ánh trên tài khoản riêng (Tài khoản “Muahàng”).
Trang 18Cuối kỳ hạch toán, DN tiến hành kiểm kê vật tư, hàng hóa để xác địnhgiá trị vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trên cơ sở đó kế toán phản ánh vào cáctài khoản hàng tồn kho Tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ hạch toán(để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ hạch toán (để kết chuyển số dư cuốikỳ).
Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng công việc kế toán.
Nhược điểm: Độ chính xác về vật tư, hàng hóa xuất dùng cho các mục
đích khác nhau phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho, quầy, bếnbãi
Áp dụng: Ở những DN có nhiều chủng loại hàng tồn kho với quy cách,
mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.
b.Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK, kế toán sử dụng
TK 611 “Mua hàng” để phản ánh giá thực tế của số vật tư, hàng hóa mua vào
và xuất trong kỳ Kết cấu TK 611:
Bên Nợ:
+ Trị giá thực tế vật tư, hàng hóa tồn đầu kỳ
+ Trị giá thực tế vật tư, hàng hóa mua vào trong kỳ, hàng bán bị trả lại
Bên Có:
+ Trị giá thực tế vật tư, hàng hóa xuất trong kỳ
+ Trị giá thực tế hàng hóa đã gửi bán nhưng chưa xác định là tiêu thụtrong kỳ.
+ Trị giá vật tư, hàng hóa trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.+ Trị giá thực tế hàng hóa, vật tư tồn cuối kỳ.
TK 611 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành các tài khoản cấp2: TK 6111 “Mua NVL” và TK 6112 “Mua hàng hóa”.
c Sơ đồ hạch toán tổng hợp
Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK
TK 151, 152
TK 133TK 111,112,331
TK 111,112,331
TK 621, 627TK 133
K/c NVL đi đường và tồn kho đầu kỳK/c NVL đi đường và tồn kho cuối kỳ
Gtt NVL mua vào trong kỳTrả NVL cho người bán hoặc CKTM
Trang 193 Kế toán kết quả kiểm kê kho NVL
Trong công tác quản lý NVL, kiểm kê kho là một việc làm cần thiết củaDN nhằm đối chiếu số liệu trên sổ sách kế toán với số lượng thực tế tồn khocủa từng danh điểm NVL đã được kiểm kê Từ đó xác định số thừa, thiếu và cóquyết định xử lý kịp thời DN có thể tiến hành kiểm kê định kỳ hay đột xuất,quy mô của kiểm kê có thể là kiểm kê toàn bộ, kiểm kê từng phần hay kiểm kêchọn mẫu Việc kiểm kê do Ban kiểm kê tiến hành theo sự uỷ nhiệm và dưới sựlãnh đạo của thủ trưởng đơn vị.
Sơ đồ 6: Kế toán kết quả kiểm kê kho NVL
Đồng thời trường hợp giá trị NVL thừa xác định phải trả đơn vị khác, kếtoán ghi đơn: Nợ TK 002 - Giá trị NVL thừa.
4 Kế toán dự phòng giảm giá NVL
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 2 - Hàng tồn kho, cuối kỳ kế toánnăm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốcthì phải lập dự phòng giảm giá (DPGG) hàng tồn kho Số DPGG hàng tồn kho
Giá trị NVL thừa xácđịnh là của DN
TK 338
TK 138
Giá trị NVL thừa xác định phải trả đơn vị khác
Giá trị NVL thiếuchờ xử lý
Giá trị NVL thiếu được bồi thường
TK 111,112,1388,334
TK 632Giá trị NVL thiếu
DN phải chịu
Trang 20được lập là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thểthực hiện được của chúng Việc lập DPGG được thực hiện trên cơ sở từng mặthàng tồn kho.
Như vậy, DPGG NVL là phần dự phòng giảm giá trị NVL do nhữngnguyên nhân mà hậu quả của nó không chắc chắn Thực chất của DPGG là ghinhận trước các thiệt hại có thể xảy ra (do giảm giá trị) vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ, để có nguồn bù đắp cho các thiệt hại thực tế xảy ra vào kỳ tiếptheo Việc lập dự phòng là tuân thủ nguyên tắc “Thận trọng” được thừa nhậntrong Chuẩn mực kế toán quốc tế.
Mức lập DPGG NVL được xác định theo công thức:
Mức dự phòng cần lập năm tới cho NVLi
Số lượng NVL i
Mức giảm giácủa NVL i
Để hạch toán khoản DPGG NVL, kế toán sử dụng TK 159 - Dự phònggiảm giá hàng tồn kho Kết cấu của TK 159:
Bên Nợ: Hoàn nhập DPGG NVLBên Có: Trích lập DPGG NVLDư Có: DPGG NVL hiện có.
Trường hợp khoản DPGG hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán nămnay lớn hơn khoản DPGG hàng tồn kho đã lập cuối kỳ kế toán năm trước thìtrích lập bổ sung số chênh lệch:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi tiết DPGG hàng tồn kho)Có TK 159 - DPGG hàng tồn kho.
Trường hợp khoản DPGG hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán nămnay nhỏ hơn khoản DPGG hàng tồn kho đã lập cuối kỳ kế toán năm trước thìhoàn nhập số chênh lệch:
Nợ TK 159
Có TK 632.
V TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN NVL THEO CÁC HÌNH THỨC SỔ1 Hình thức Nhật ký sổ cái
- Đặc điểm: Kế toán kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống
trên một loại sổ duy nhất là Nhật ký sổ cái.Theo hình thức này, kế toán tổnghợp và kế toán chi tiết được tách rời trên 2 loại sổ khác nhau Cuối kỳ, trướckhi lập báo cáo kế toán, kế toán không phải lập Bảng cân đối số phát sinh vì có
Trang 21- Sổ sách kế toán: Bao gồm hai loại
+ Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký sổ cái.+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết NVL
- Áp dụng: Trong những DN có quy mô nhỏ, sử dụng không nhiều tài
khoản, số lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều và tương đối đơn giản
- Trình tự ghi sổ được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký sổ cái
Ghi chú: Ghi hàng ngày hay định kỳ
Ghi cuối tháng Đối chiếu so sánh
2 Hình thức Nhật ký chung
- Đặc điểm: Kế toán tách rời việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống,
tất cả nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký (Sổ nhật kýchung) theo trình tự thời gian, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để ghiSổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Trước khi lập báo cáo kế toán, kế toánphải lập Bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu vì Sổ cái (Tài khoản tổnghợp) được phản ánh ở một số trang sổ.
Nhật ký sổ cái(TK 152)
Bảng tổng hợpchi tiết NVL
Sổ chi tiết (TK 152)
Báo cáo kế toán
Trang 22+ Các sổ chi tiết
- Áp dụng: Hình thức này được vận dụng trong nhiều loại hình DN, đặc
biệt những DN quy mô lớn, nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều, rất thuận tiệncho cơ giới hóa tính toán (sử dụng phần mềm kế toán).
- Trình tự ghi sổ được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày hay định kỳ
Ghi cuối tháng Đối chiếu so sánh
3 Hình thức Chứng từ ghi sổ
- Đặc điểm: Hình thức chứng từ ghi sổ có đặc điểm giống hình thức
Nhật ký chung, đó là sự tách rời việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống, vàtrước khi lập Báo cáo kế toán phải lập Bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra sốliệu.
- Sổ sách kế toán:
+ Chứng từ ghi sổ: Được lập trên cơ sở chứng từ gốc, để bảo quảnchứng từ gốc, định khoản kế toán và làm căn cứ để vào sổ cái.
Chứng từ kế toán (Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho)
Nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết NVL
Sổ chi tiết (TK 152)
Báo cáo kế toánNhật ký chung
Sổ cái (TK 152, TK 611)
Bảng cân đối số phát sinh
Trang 23+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi nghiệp vụ kinh tế theo thời giansau khi kế toán đã lập Chứng từ ghi sổ.
+ Sổ cái
+ Các sổ chi tiết.
- Áp dụng: Thích hợp trong các DN vừa và nhỏ, thích hợp cho sử dụng
máy vi tính.
- Trình tự ghi sổ được thực hiện theo sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi chú: Ghi hàng ngày hay định kỳ
Ghi cuối tháng Đối chiếu so sánh
4 Hình thức Nhật ký - chứng từ (NKCT)
- Đặc điểm: Kế toán kết hợp ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trên
cùng một loại sổ là NKCT NKCT kết hợp ghi sổ tổng hợp và ghi sổ chi tiếttrong quá trình ghi sổ Theo phương pháp này, kế toán cũng không phải lậpBảng cân đối số phát sinh vì việc kiểm tra số liệu trước khi lập Báo cáo kế toáncó thể căn cứ vào dòng tổng cộng cuối kỳ trên NKCT.
- Sổ sách kế toán:
+ Nhật ký chứng từ: NKCT được mở theo bên Có của tài khoản chi tiếtvới các tài khoản đối ứng Nợ NKCT có thể mở cho 1 tài khoản (bên Có) haynhiều tài khoản.
Chứng từ gốc
Chứng từ ghisổ
Bảng tổnghợp chi tiết
Trang 24+ Bảng kê: Khi các số liệu không được phản ánh trực tiếp vào cácNKCT thì sẽ được ghi vào bảng kê, cuối tháng tổng cộng rồi chuyển vào cácNKCT liên quan.
+ Sổ cái+ Sổ chi tiết.
- Áp dụng: Thích hợp cho các DN có quy mô lớn, thuận tiện cho phân
công lao động kế toán, nhưng thường ghi sổ kế toán bằng tay, không thuận tiệncho cơ giới hóa tính toán.
- Trình tự ghi sổ được thực hiện theo sơ đồ sau
Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày hay định kỳ
Ghi cuối tháng Đối chiếu so sánh
VI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ LIÊN QUAN TỚI KẾ TOÁN NVL1 Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) số 2 - Hàng tồn kho
Chứng từ gốc
Sổ cái
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng phân
bổ (số 2)
Bảng kê (số
Báo cáo kế toán
Trang 25Theo IAS - 2, NVL là một loại hàng tồn kho nên nó được hạch toán kếtoán theo phương pháp kế toán hàng tồn kho Nội dung của IAS - 2 được thểhiện qua một số nội dung sau:
* Hàng tồn kho phải được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giátrị thuần có thể thực hiện được theo nguyên tắc thận trọng.
* Giá gốc hàng tồn kho bao gồm tất cả chi phí mua, chi phí chế biến, vàcác chi phí khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng tháihiện tại:
- Chi phí mua, ví dụ như giá mua và chi phí nhập khẩu.
- Chi phí chế biến là: Nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chiphí chung biến đổi, chi phí chung cố định được phân bổ dựa trên công suấtbình thường của máy móc sản xuất.
- Các chi phí khác như chi phí đi vay
* Giá trị hàng tồn kho thực tế có thể áp dụng theo các công thức tính giátrị sau: Phương pháp giá đích danh; phương pháp bình quân gia quyền; phươngpháp nhập trước, xuất trước (FIFO); phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO).Nếu sử dụng phương pháp LIFO thì trên báo cáo tài chính phải trình bàysự khác biệt giữa số liệu trên Bảng cân đối kế toán và số thấp hơn giữa giá tínhtheo phương pháp phương pháp FIFO hoặc bình quân gia quyền và giá trịthuần có thể thực hiện được, hoặc số thấp hơn giữa giá hiện hành vào cuối nămvà giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV) là giá bán ước tính trừ đi cácchi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việctiêu thụ Những ước tính này phải được dựa trên báo cáo đáng tin cậy nhất thuthập được vào thời điểm ước tính Mục đích giữ hàng tồn kho phải được tínhđến khi đưa ra ước tính Hàng tồn kho thường được điều chỉnh giảm xuốngbằng giá trị thuần có thể thực hiện được theo các nguyên tắc sau:
- Theo từng khoản mục
- Các khoản mục tương tự nhau thường được nhóm lại- Từng dịch vụ được hạch toán như một khoản mục riêng.
2 Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) số 37 - Dự phòng
Chuẩn mực này được công bố năm 1998 Theo chuẩn mực:- Các khoản dự phòng được ghi nhận khi:
+ DN có một nghĩa vụ hiện tại phát sinh từ 1sự kiện trong quá khứ.
Trang 26+ Có thể có sự mất đi các nguồn lực gắn liền với các lợi ích kinh tế đểthanh toán khoản nghĩa vụ.
+ Có thể ước tính một cách đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ đó.
- Các khoản dự phòng phải được xem xét lại vào ngày lập Bảng cân đốikế toán và được điều chỉnh để phản ánh mức ước tính tốt nhất theo hiện tại.
- Không được ghi nhận các khoản dự phòng cho lỗ từ hoạt động kinhdoanh trong tương lai Dự tính về các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh trongtương lai là dấu hiệu cho thấy rằng một số NVL dùng trong hoạt động kinhdoanh có thể bị giảm giá trị.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp nước ta đã không ngừng sửa đổi, bổsung trên nguyên tắc hội nhập và phù hợp với thông lệ, chuẩn mực kế toánquốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam đang dần được xây dựng và hoàn thiệntrên cơ sở kế thừa và phát huy các chuẩn mực kế toán quốc tế cho phù hợp vớiđặc điểm kinh tế của đất nước Đối với công tác kế toán hàng tồn kho, Chuẩnmực số 02- Hàng tồn kho đã được ban hành và công bố theo Quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.Chuẩn mực đã quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toánhàng tồn kho, những quy định đó hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực kế toánquốc tế
VII MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NVL VỚI VIỆC NÂNGCAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, DN cần áp dụng các biệnpháp nhằm giảm bớt số vốn đọng và thời gian lưu lại vốn ở từng khâu, từnggiai đoạn của quá trình sản xuất - kinh doanh NVL là một loại tài sản lưuđộng, hơn nữa NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản lưu động củaDN, vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động chịu tác động nhiều của công tácquản lý NVL.
Công tác quản lý NVL bao gồm các khâu: Thu mua, dự trữ và sử dụng.
- Khâu thu mua: Nếu quá trình cung cấp NVL được thực hiện đầy đủ,
quá trình sản xuất sẽ đảm bảo tính liên tục, vốn lưu động được luân chuyểnnhanh Hơn nữa, chất lượng NVL phục vụ cho quá trình sản xuất quyết địnhlớn tới chất lượng sản phẩm hoàn thành, góp phần tăng khối lượng hàng tiêuthụ, từ đó tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Trang 27- Khâu dự trữ: Việc xây dựng kế hoạch dự trữ ảnh hưởng tới hoạt động
sản xuất kinh doanh của DN Nếu dự trữ NVL quá nhiều sẽ gây tốn kém về chiphí, ứ đọng vốn, ngược lại nếu dự trữ quá ít có thể làm sản xuất bị gián đoạn,ngừng trệ, cả hai trường hợp trên đều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Khâu sử dụng: Hi u qu s d ng v n l u ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ử dụng trong thời gian dài ụ xuất kho Trong điều kiện ố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ư độtng được giá thực tế NVL xuấtc th hi nể tính được giá thực tế NVL xuất ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiệnthông qua hi u qu s d ng NVL S d ng NVL có hi u qu l bi nện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ử dụng trong thời gian dài ụ xuất kho Trong điều kiện ử dụng trong thời gian dài ụ xuất kho Trong điều kiện ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ào các chứng từ ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiệnpháp c b n ơng pháp trên, để tính được giá thực tế NVL xuất ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ để tính được giá thực tế NVL xuất ào các chứng từ l m gi m chi phí s n xu t, h giá th nh s n ph m, tải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ất ại NVL với ào các chứng từ ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ẩm, từ ừó nâng cao l i nhu n cho DN Hi u qu s d ng NVL c th hi nđ ợc giá thực tế NVL xuất ập, xuất, tồn kho NVL trong khi chưa tính được giá thực ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ử dụng trong thời gian dài ụ xuất kho Trong điều kiện được giá thực tế NVL xuất ể tính được giá thực tế NVL xuất ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiệnqua ch tiêu sau:ỉ tiêu sau:
Hệ số quay kho
=Gtt NVL sử dụng trong kỳGtt NVL tồn kho bình quân
Gtt NVL tồn kho bình quân=Gtt NVL tồn kho đầu kỳ + Gtt NVL tồn kho cuối kỳ2
Thời gian 1 vòng quay=
Thời gian theo lịchH ệ s ố quay kho
H s quay kho c a NVL c ng l n (th i gian 1 vòng quay c ngện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế ủng loại NVL với ào các chứng từ ới ờng hợp DN có nhiều chủng loại NVL với ào các chứng từnh ), hi u qu s d ng NVL c ng cao, v ng# ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ử dụng trong thời gian dài ụ xuất kho Trong điều kiện ào các chứng từ ào các chứng từ ược giá thực tế NVL xuất ại NVL vớic l i, n u h s quay khoế NVL xuất ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tếNVL nh (th i gian 1 vòng quay l n) ch ng t NVL ã # ờng hợp DN có nhiều chủng loại NVL với ới ứ vào các chứng từ # đ được giá thực tế NVL xuấtc d trực tế NVL xuất ữa giá thực tế và giá hạch toán.không h p lý, t n ợc giá thực tế NVL xuất ồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế đọng nhiều, làm giảm tốc độ luân chuyển của vốnng nhi u, l m gi m t c ều chủng loại NVL với ào các chứng từ ải xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từ ố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế đột luân chuy n c a v nể tính được giá thực tế NVL xuất ủng loại NVL với ố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tếkinh doanh.
Sức sản xuất của NVL
=Tổng chi phí NVL trong kỳTổng doanh thu trong kỳ
Sức sản xuất của NVL cho biết 1 đồng NVL thì tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng NVL càng tốt và ngượclại.
Trang 28- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bưu điện.
- Tên giao dịch tiếng Anh: Post and Telecommunication Investment andConstruction Joint - Stock Company.
- Tên viết tắt: PTIC
- Trụ sở chính: Pháp Vân - Hoàng Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội.- Điện thoại: (84.4) 8 611 513.
- Fax: (84.4) 8 611 511
- Chi nhánh: 61 Đường Cộng Hòa - Phường 4 - Quận Tân Bình Thànhphố Hố Chí Minh.
- Hình thức doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
Ngày 30/10/1976 Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện ký quyết định số
1948/QĐ thành lập Công ty xây dựng nhà Bưu điện Công ty xây dựng nhà
Bưu điện được thành lập trên cơ sở hợp nhất các đơn vị xây dựng của Ngànhlà: đội xây dựng nhà Bưu điện, đội sản xuất gạch Tam Đảo thuộc công ty côngtrình Bưu điện, và bộ phận tự làm thuộc Ban thiết kế I - Cục kiến thiết cơ bảnTổng cục Bưu điện
Ngày 09/09/1996, Tổng cục trưởng tổng cục Bưu điện ra quyết định số
435/TCCB - LĐ về việc: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước “Công ty xâydựng Bưu Điện”, đơn vị thành viên của Tổng công ty Bưu chính viễn thông
Việt Nam - Mã số 64.
Cùng với quá trình mở cửa, hội nhập của nền kinh tế quốc dân, bộ phậnDoanh nghiệp Nhà nước từng bước thực hiện cổ phần hoá nhằm thu hút vốnđầu tư, mở rộng quy mô và hoạt động, tạo môi trường kinh doanh năng độnghơn Căn cứ vào đặc điểm và tình hình thực tế, Công ty đã lựa chọn phương áncổ phần hoá theo hình thức “Giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại Doanhnghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn” (Theo Mục 1 Điều 3 Nghị định64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 của Chính phủ) Ngày 09/07/2004, theoquyết định số 31/QĐ của Bộ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông Việt Nam, Côngty xây dựng Bưu điện thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
chuyển thành “Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bưu điện”.
Qua chặng đường gần 30 năm phát triển, Công ty đã không ngừng lớnmạnh và trưởng thành cả về quy mô, năng lực cũng như hiệu quả sản xuất kinhdoanh Với sự năng động của ban lãnh đạo Công ty và sự phấn đấu nỗ lựckhông ngừng của toàn thể công nhân viên đã thúc đẩy Công ty vượt qua những
Trang 29khó khăn, và đạt chỉ tiêu tăng trưởng khá cao, đóng góp một phần không nhỏcho Ngân sách Nhà nước và ngày càng khẳng định vị thế của Công ty trên thịtrường.
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại CTCP Đầutư và xây dựng Bưu điện
- Đầu tư trong các lĩnh vực: Bưu chính, viễn thông, công nghiệp, nhà ở,cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, đô thị Đầu tư kinh doanh chứng khoán.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu viễn thông, công nghệ thông tin,các sản phẩm nhựa.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị vật tư chuyên ngành bưu chínhviễn thông, công nghệ thông tin, ngành nhựa và xây dựng.
- Tư vấn lập dự án đầu tư đấu thầu công trình, mua sắm thiết bị Lập quyhoạch lập thiết kế tổng dự toán các công trình Bưu chính viễn thông, công nghệthông tin, phát thanh truyền hình, các công trình dân dụng, giao thông, thuỷlợi Khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn.
2.2 Các sản phẩm của Công ty
CTCP đầu tư và xây dựng bưu điện hoạt động trên nhiều lĩnh vực nênsản phẩm của Công ty cũng rất đa dạng, bao gồm:
Sản phẩm xây lắp : Các công trình phụa vụ cho Ngành bưu chính - viễn
thông như hệ thống đường cáp thông tin, trạm biến thế điện, cột ăng ten, nhàbưu điện ; các công trình giao thông, thuỷ lợi, cầu đường, sân bay, bến cảng.
Sản phẩm công nghiệp: là vật liệu viễn thông, các sản phẩm nhựa như
ống nhựa, cửa nhựa.
Ngoài ra sản phẩm của Công ty còn là những hồ sơ tư vấn cho các côngtrình đầu tư và thiết kế cho Ngành bưu chính viễn thông.
2.3 Thị trường tiêu thụ
Trang 30Thị trường của Công ty trước hết phải kể đến đó là các bưu điện tỉnh,huyện từ Bắc vào Nam Khách hàng truyền thống của Công ty là 63 Bưu điệntỉnh thành và các công ty dọc của VNPT Khi nền kinh tế thị trường mở cửa đòihỏi các phòng ban, xí nghiệp nhạy bén hơn trong việc tìm kiếm và mở rộng thịtrường, vì thế, hiện nay các xí nghiệp thi công các công trình chủ yếu dựa trênviệc tìm kiếm thị trường do chính các xí nghiệp tự làm.
Đồng thời Công ty đã mở rộng thị trường ra ngoài Ngành, cụ thể đó làthị trường dân dụng - một thị trường đầy tiềm năng cho sự phát triển của Côngty trong tương lai, và thị trường nước ngoài.
2.4 Quy mô vốn của Công ty
V n i u l c a Công ty t i th i i m th nh l p ố lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tế đ ều chủng loại NVL với ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ủng loại NVL với ại NVL với ờng hợp DN có nhiều chủng loại NVL với đ ể tính được giá thực tế NVL xuất ào các chứng từ ập, xuất, tồn kho NVL trong khi chưa tính được giá thực được giá thực tế NVL xuấtc xác định được lượng NVL xuất kho (căn cứ vào các chứng từnh lào các chứng từ35.000.000.000 (Ba mương pháp trên, để tính được giá thực tế NVL xuất ăn cứ vào các chứng từi l m t ỷ đồng Việt Nam), được chia thành đồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tếng Vi t Nam), ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện được giá thực tế NVL xuấtc chia th nhào các chứng từ350.000 c ph n ph thông, m nh giá m i c ph n l 100.000 ổn định, DN sử dụng trong thời gian dài ần phổ thông, mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng ổn định, DN sử dụng trong thời gian dài ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ỗi cổ phần là 100.000 đồng ổn định, DN sử dụng trong thời gian dài ần phổ thông, mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng ào các chứng từ đồn kho cuối kỳ trước Theo đó, giá thực tếng.Trong ó t l c ph n c a các c ông nh sau:đ ỷ đồng Việt Nam), được chia thành ện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện ổn định, DN sử dụng trong thời gian dài ần phổ thông, mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng ủng loại NVL với ổn định, DN sử dụng trong thời gian dài đ ư
2.5 Đặc điểm quy trình công nghệ
Đối với sản phẩm xây lắp: Sau khi kí kết hợp đồng giao thầu, Công ty tổ
chức thực hiện thi công theo đúng hồ sơ, bản vẽ của chủ đầu tư Các xí nghiệpcó trách nhiệm thi công theo đúng bản vẽ, ngoài ra Công ty còn có phòng phụtrách phần hành tư vấn và thiết kế các công trình nếu có yêu cầu của bên chủđầu tư Để thi công một công trình đòi hỏi phải sử dụng quy trình công nghệcao, sử dụng nhiều phương tiện, máy móc như máy ủi, máy cẩu, máy trộn bêtông, các phương tiện vận tải
Đối với sản phẩm công nghiệp: Công ty sử dụng dây chuyền công nghệ
hiện đại, chỉ sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng thu được nhiều loại phẩmvới quy cách, kích cỡ khác nhau với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cả trongnước và nước ngoài Ví dụ các sản phẩm ống nhựa PCV dùng để luồn cápthông tin và các thanh nhựa trong lắp ghép cửa nhựa Quy trình sản xuất nhưsau (sơ đồ 11)
Trang 31Sơ đồ 11: Quy trình công nghệ của sản xuất ống nhựa PVC
2.6 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trongnhững năm gần đây
Trong những năm gần đây Công ty đều hoàn thành vượt mức các chỉtiêu kế hoạch, đạt tốc độ tăng trưởng cao, cụ thể một số năm như sau:
Doanh thu 176 243 748 000 218 847 600 000 245 116 000 000Lợi nhuận trước thuế 2 221 159 000 3 365 000 000 5 634 000 000Nộp NSNN 5 611 000 000 7 022 280 000 6 660 000 000Tổng thu nhập 9 006 492 000 9 590 400 000 10 556 712 000
Bàn định hình chân không
Bàn làm lạnh Máy đùn 2
Máy kéo-cắtXếp lên kiêu
Xe vận chuyển
Máy nong đầu ống
Trang 32Công ty đã đặt ra Cùng với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viêntrong Công ty dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của Ban lãnh đạo, trong những nămtới Công ty sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại CTCP Đầu tư và xây dựngbưu điện
Tổng số công nhân viên hiện nay của Công ty là 302 người Bộ máy tổchức của Công ty sẽ thực hiện theo sơ đồ sau (sơ đồ 12).
Sơ đồ 12: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của PTIC
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc điều hành
Ban kiểm soát
Các ban quản lí dự án đầu tư
Các ban chỉ huy công trình xây lắpCác xí nghiệp xây dựng
nhà bưu điện
P Tài chính-kế thống kê
toán-P kĩ thuật nghiên cứu phát triển
P kế hoạch - thị trường
Các XN công trình thông tin
Các nhà máy: Nhựa, cáp viễn thông
Phòng đầu tư
P Tổ chức nhân sự- quản trị hành chính
Trang 33Ghi chú : Chỉ đạo điều hành trực tuyến
: Kiểm soát hoạt động
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất trong Công ty, kiểm soát hoạt động của Hội đồngquản trị và Ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lí Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty,trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, hoạt động độc lập, giám
sát tính trung thực, hợp lí, hợp pháp trong quản lí điều hành hoạt động kinhdoanh của Công ty.
Tổng giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thưởng và kỉ luật, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và trước pháp luậtvề quản lí và điều hành hoạt động của đơn vị trong phạm vi, quyền hạn vànghĩa vụ được quy định.
Tổng giám đốc có các phó tổng giám đốc giúp việc Phó tổng giám đốcquản lí và điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân côngcủa Tổng giám đốc.
Phòng tài chính - kế toán - thống kê (TCKTTK) là bộ phận chức năng
giúp cho Tổng giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác tài
Trang 34chính, kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Côngty.
Phòng kĩ thuật, nghiên cứu phát triển có nhiệm vụ quản lí kỹ thuật,
chất lượng các sản phẩm công nghiệp, các công trình, quản lí về an toàn laođộng, quản lí đào tạo và sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
Phòng kế hoạch - thị trường có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, lập dự
án đầu tư, đấu thầu công trình, mua sắm thiết bị, vật tư, thiết bị phục vụ thicông và kinh doanh trong lĩnh vực vật tư, thiết bị.
Phòng đầu tư có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc
xây dựng chiến lược kinh doanh, trong đổi mới, bổ sung, cải tiến dây chuyềncông nghệ.
Phòng tổ chức nhân sự, quản trị tài chính có chức năng thực hiện
tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân sự trong Công ty, tham mưu cho Tổng giámđốc trong công tác quản lí, điều hành trong hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty.
Ban quản lí dự án đầu tư có chức năng theo dõi, kiểm tra, giám sát,
quản lí các dự án đầu tư của Công ty trong các lĩnh vực: Bưu chính viễn thông,công nghiệp, nhà ở, cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, đô thị.
Ban chỉ huy công trình xây lắp do Tổng giám đốc Công ty và Hội
đồng quản trị của Công ty thành lập để quản lí, xây dựng công trình cụ thể nàođó.
Các xí nghiệp sản xuất của Công ty hoạt động trên cơ sở bán độc lập,
tức là các chi nhánh này vừa tiến hành thi công những công trình do Công tygiao, vừa tự tìm kiếm thị trường hoạt động cho mình, hạch toán lỗ lãi riêng chotừng xí nghiệp nhưng trên mỗi công trình Công ty thu % trên lợi nhuận trướcthuế và chi phí quản lí chung.
Trung tâm thương mại - dịch vụ là bộ phận phụ trách việc thu mua
nguyên vật liệu cho Công ty phục vụ sản xuất sản phẩm công nghiệp, đồng thờiphụ trách việc tìm thị trường và tiêu thụ sản phẩm này.
Chế độ lãnh đạo và quản lí trong công ty thống nhất là chế độ lãnh đạomột thủ trưởng, lãnh đạo theo cơ cấu trực tiếp tham mưu, nghĩa là các phòngban chỉ có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc công ty về các vấn đề liênquan đến chức năng và nhiệm vụ của mình và thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao Mọi quyết định trong Công ty đều do Tổng giám đốc quyết định.
Trang 354 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP đầu tư và xây dựngbưu điện
CTCP đầu tư và xây dựng bưu điện có loại hình sản xuất phức tạp, thịtrường rộng do đó tổ chức quản lí phải được theo dõi đến từng xí nghiệp Côngty đã áp dụng mô hình kế toán vừa tập trung, vừa phân tán Bộ máy kế toángồm hai cấp:
+ Kế toán tại công ty
+ Kế toán tại các xí nghiệp hạch toán bán độc lập.
Kế toán tại các xí nghiệp có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế
toán tại xí nghiệp Kế toán tập hợp chứng từ phát sinh tại các đội trực thuộc xínghiệp và các bộ phận có liên quan để ghi vào sổ kế toán cần thiết, lập định kì(theo quý) và gửi về phòng TCKTTK của Công ty Kế toán tại các xí nghiệphạch toán độc lập như một đơn vị độc lập, báo cáo lỗ lãi với Công ty.
Kế toán tại Công ty tập hợp chứng từ phát sinh ở các phòng ban, các xí
nghiệp trực thuộc Công ty và các bộ phận có liên quan để ghi chép vào sổ kếtoán cần thiết, sau đó chuyển cho bộ phận kế toán liên quan hạch toán, vào cácsổ chi tiết, sổ tổng hợp và lập báo cáo tài chính.
Kế toán giữa Công ty và xí nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó kế toán Công ty thực hiện những công việc ở vai trò quản lí, chỉ đạo,hướng dẫn kế toán ở các xí nghiệp
Kế toán tại Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau (sơ đồ 13):
Sơ đồ 13: Sơ đồ tổ chức Bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Kế toán Ngân hàng
Kế toán vật tư và TSCĐ
Kế toán chi phí giá thành
Trang 36Kế toán trưởng: Phụ trách chung phòng TC-KT-TK, tổ chức, hướng dẫn
và phân công công việc và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong Công ty vàcác chi nhánh, phòng ban trực thuộc Công ty
Phó phòng kế toán: Do kế toán trưởng uỷ quyền thực hiện, tổng hợp các
báo cáo của các đơn vị trực thuộc và lập BCTC chung cho cả Công ty, báo cáotình hình tài chính cho kế toán trưởng và những người có thẩm quyền
Kế toán thanh toán: Theo dõi việc thanh toán, các khoản hoàn ứng, tạm
ứng, tiền lương công nhân viên trong Công ty, theo dõi công nợ phát sinh vớikhách hàng và nhà cung cấp, lập báo cáo chi tiết các khoản nợ, theo dõi vàthanh toán kinh phí giữa Công ty và các đơn vị nội bộ.
Kế toán ngân hàng: Chịu trách nhiệm theo dõi mảng giao dịch với ngân
hàng, thời gian thanh toán,lãi vay Công ty có riêng kế toán phụ trách tình hìnhthanh toán với ngân hàng, tại các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc không có riêngtừng phần hành kế toán mà kế toán trưởng phụ trách kiêm nhiệm trên mọi phầnhành kế toán.
Kế toán vật tư, TSCĐ: Theo dõi biến động TSCĐ, trích khấu hao
TSCĐ, NVL sản xuất của các xí nghiệp, vật tư tại kho của Công ty và các khocủa xí nghiệp, theo dõi giá trị của các tài sản, chất lượng của vật tư, tài sản màđơn vị đang quản lí.
Kế toán chi phí - giá thành: Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, tổ chức lập và phân tích báo cáo, cung cấp những thông tin cần thiếtvề chi phí sản xuất và giá thành sẩn phẩm.
Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: Tính lương và trích BHXH,
BHYT, KPCĐ theo đúng chế độ Tại các xí nghiệp kế toán tính lương cho cánbộ CNV trong đơn vị mình sau đó gửi báo cáo cho kế toán Công ty.
Thủ kho: Theo dõi nhập, xuất vật tư, hàng hóa, thành phẩm, bảo quản
vật tư hàng hóa trong kho, có trách nhiệm thông báo cho kế toán vật tư nhữnghàng hoá, vật tư kém phẩm chất, không đủ chất lượng.
Thủ quỹ: Thực hiện thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi, bảo
quản quỹ và thực hiện kiểm kê quỹ hàng tháng, đối chiếu sổ quỹ với sổ chi tiếttiền mặt của kế toán
Trang 375 Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại CTCP đầu tư và xây dựngbưu điện
5.1 Quy định chung
Niên độ kế toán: Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và
kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch hàng năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán và nguyên tắc chuyển đổi các đồngtiền khác: Công ty sử dụng đồng Việt Nam, và theo tỷ giá của Ngân hàng
Ngoại thương.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Hình thức chứng từ ghi sổ.Phương pháp kế toán tài sản cố định:
- Nguyên tắc xác định nguyên giá:
TSCĐ mua mới = Giá mua + chi phí mua + chi phí khác.
Trường hợp TSCĐ nhập khẩu: TSCĐ mua mới = Giá mua + Thuế + chiphí mua + Chi phí khác.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ:
Công ty trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ khấu hao quy định tại quyếtđịnh số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo nguyên tắc giá thực tế chi phí.- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì: theo phương phápgiá bình quân liên hoàn.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp Kê khai thườngxuyên.
5.2 Hệ thống chứng từ
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ được ban hành theo Quyết định số1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính Danh mụcchứng từ kế toán bao gồm:
- Tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toántiền tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ.
- Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêmvận chuyển nội bộ, thẻ kho, biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa, phiếubáo vật tư còn lại cuối kỳ.
Trang 38- Lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, bảng thanh toán tiền thưởng, phiếuxác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ.
- Tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanhlý TSCĐ, biên bản đánh giá lại.
- Bán hàng: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho,biên bản giao nhận hàng.
- Sản xuất: Phiếu theo dõi xe máy thi công.
5.3 Hệ thống tài khoản kế toán
Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất được ban hành theoquyết định sô 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chínhvà một số văn bản mới ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung hệ thống tài khoản,Công ty sử dụng một hệ thống tài khoản cần thiết cho một doanh nghiệp sảnxuất và kinh doanh, đồng thời Công ty đã chi tiết tài khoản để đảm bảo chi tiếttừng đối tượng cung cấp thông tin một cách chính xác, thuận tiện.
Sau khi được lập, Chứng từ ghi sổ được tập hợp, theo dõi trên Sổ đăngkí chứng từ ghi sổ.
+ Sổ chi tiết
Công ty và các xí nghiệp sử dụng các sổ chi tiết theo như chế độ kế toánban hành Sổ chi tiết tại các xí nghiệp bao gồm 2 loại: Sổ chi tiết theo dõi cáctài khoản hạch toán chung cho các công trình và sổ chi tiết theo dõi riêng chotừng công trình Tại Công ty, sổ chi tiết cũng được áp dụng theo hình thức này,tuy nhiên ở Công ty sổ chi tiết được theo dõi riêng theo từng xí nghiệp, phòngban trực thuộc
Trang 39+ Sổ cái
Công ty sử dụng hế thống sổ cái các tài khoản như theo quy định của Bộtài chính Tại phòng kế toán của Công ty có sử dụng sổ cái TK 641, TK 642;các xí nghiệp và các phòng ban trực thuộc không hạch toán chi phí bán hàng vàchi phí quản lí doanh nghiệp.
b Trình tự ghi sổ
Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ (CTGS) nên các nghiệp vụkinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc được phân loại theo các chứng từcùng nội dung, tính chất để lập CTGS trước khi vào sổ kế toán tổng hợp Trìnhtự ghi sổ kế toán ở Công ty được thực hiện theo như sơ đồ dưới đây (sơ đồ 14):
Sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Công ty
Chứng từ kế toán
Bảng kê chứng từ
Chứng từ ghi sổ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cáiThẻ, sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 40Ghi chú Ghi hàng ngày
Ghi cuối kì Đối chiếu
5.5 Hệ thống báo cáo kế toán
Hiện nay Công ty áp dụng hệ thống báo cáo theo quyết định số167/2000/QĐ-BTC ngày 20/10/2000 của Bộ tài chính
Cuối mỗi niên khoá, Công ty lập các Báo cáo tài chính:+Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12
+Báo cáo kết quả kinh doanh +Báo cáo lưu chuyển tiền tệ+Thuyết minh Báo cáo tài chính.
Các báo cáo này phải được gửi tới Ban kiểm soát và Hội đồng quản trịcủa Công ty chậm nhất là 5 ngày kể từ ngày hoàn thành.
Sau Đại hội đồng cổ đông, các Báo cáo tài chính trên cùng với báo cáocủa Ban kiểm soát, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông phải được lưu trữ tại
văn phòng Công ty trong 5 năm để các cổ đông xem xét khi cần thiết 5.6 Phần mềm kế toán áp dụng tại Công ty:
Hiện nay Công ty đang áp dụng phần mềm kế toán riêng do Tổng côngty Bưu chính viễn thông Việt Nam đưa vào sử dụng, đã được cải tạo so với mộtsố phần mềm thông dụng nhằm đảm bảo phù hợp với đặc thù tổ chức kế toántại Công ty Phần mềm kế toán mà Công ty đang sử dụng có nhiều ưu điểm, tạođiều kiện thuận lợi cho Công ty trong công tác kế toán cũng như công tác quảnlí.
II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL TẠI CTCP ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNGBƯU ĐIỆN