Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

73 556 0
Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hạch toán là một trong những công cụ hiệu quả nhất để phản ánh kháchquan và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.Đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, chi phí vật liệu chiếm từ70%-80% tổng chi phí sản xuất Vì vậy, công tác quản lý vật liệu có thể làmtăng giảm giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp quan tâm tới việc tiết kiệmtriệt để chi phí nguyên vật liệu, làm cho giá thành sản phẩm giảm đi mà vẫnđảm bảo chất lượng Chính vì thế làm tốt công tác nguyên vật liệu là nhân tốquyết định hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Trong quá trình nghiện cứu về lý luận thực tiến để hoàn thành đề tài, emđã nhận được sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn , cùng các cô chú, anh chịtrogn phòng tài chính kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư và bê tông ThịnhLiệt, kết hợp với kiến thức học hỏi ở trường và sự nỗ lực của bản thân, em đãchọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư vàbê tông Thịnh Liệt” Do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nênchuyên đề của em không thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đượcsự góp ý của các thầy cô để đề tài của em hoàn thiện hơn.

Trang 2

Quá trình hình thành và phát triển 30 năm của công ty có thể tóm tắtnhư sau:

Năm 1974 chính phủ Ba Lan giúp chính phủ Việt Nam xây dựng mộtnhà máy bê tông tại Hà Nội Xây dựng từ năm 1974 đến năm 1977 nhà máyđi vào hoạt động và lấy tên là nhà máy bê tông Ba Lan.Nhà máy được xâydựng trên diện tích 40.000m2 với mặt bằng công nghệ và thiết bị của Ba Lanchuyên sản xuất Panen lỗ tròn khẩu độ to dày phục vụ các công trình xây lắpghép nhà tập thể được xây dựng lại ở thủ đô sau chiến tranh, khối lượng sảnxuất hàng năm từ 15.000_24.000m3/ năm Lúc này cán bộ công nhân viên cókhoảng 100 người.

Đến đầu những năm 1990 kế hoạch phát triển nhà ở của Hà Nội cơ bảnhoàn thành, sản phẩm Panen tiêu thụ chậm nên việc sản xuất cấu kiện cho nhàlắp ghép bị thu hẹp lại Thời kỳ đó nền kinh tế nước ta có bước chuyển mìnhmạnh mẽ, chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường.

Trang 3

Trong điều kiện đó để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự xác địnhcho mình vấn đề sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Bán cho ai? Bán ởđâu? Vì lẽ đó từ năm 1989 đến năm 1991 ban lãnh đạo nhà máy đã quyết địnhmở rộng mặt bằng thêm 17.000m2 và đầu tư dây chuyền , thiết bị để sản xuấtcột điện, ống li tâm để phục vụ cho các công trình cải tạo, phát triển lưới điệnhạ tầng của thủ đô và đất nước Thời kì này toàn nhà máy có khoảng 200 cánbộ công nhân viên.

Năm 1994 nhà máy đầu tư trạm trộn bê tông thương phẩm phục vụ choxây dựng của Hà Nội góp phần nâng cao tính công nghiệp trong xây dựng.Cuối năm đó sản phẩm bê tông thương phẩm của Thịnh Liệt đã có mặt tạinhiều công trình xây dựng lớn của thủ đô Đến tháng 3 năm 1995 nhà máy có280 cán bộ công nhân viên.

Năm 1996 trước sự phát triển về quy mô, tốc độ sản xuất nhà máyđược uỷ ban nhân dân thành phố đổi tên thành Công ty bê tông và xây dựngThịnh Liệt_ thành viên sở xây dựng Hà Nội Tháng 1 năm 2003 công ty sảnxuất và vật liệu xây dựng đã sáp nhập vào công ty và mang tên chung là côngty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt (Thinh Liet CCCo_ Thinh Lietconstruction and concrete company).

Năm 2006 công ty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt cổ phần hoá đổi tênthành công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt theo quyết định số 2315/QĐ_ UBND ngày 17/5/2006 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việcchuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Tên giao dịch là ThinhLiet concrete and investment join stock company Sau cổ phần, công ty cổphần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt trở thành viên của tổng công ty đầu tư pháttriển hạ tầng đô thị Công ty có trụ sở chính tại ngõ 1141 Cầu Tiên_ PhườngThịnh Liệt_ Quận Hoàng Mai_ Hà Nội, có tư cách pháp nhân , có con dấuriêng và hạch toán độc lập.

Trang 4

Như vậy trải qua 30 năm hình thành và phát triển, công ty cổ phần đầu tư vàbê tông Thịnh Liệt đã tạo được uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường.Công ty đã từng bước tự khẳng định mình để tồn tại và ngày càng phát triểnvới tốc độ tăng trưởng nhanh và vững chắc.

Một vài chỉ tiêu tài chính về sự tăng trưởng của công ty cổ phần đầu tưvà bê tông Thịnh Liệt

Tổng vốn (tỷ đồng)Doanh thu (tỷ đồng)Lợi nhuận (tỷ đồng)

Thu nhập bình quân (triệu đồng)

Có được những thành tựu trên là do có sự cố gắng , nỗ lực của tập thểban lãnh đạo , các phòng ban cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công tyđã kịp thời đổi mới về mọi mặt, không chỉ cải tiến trang thiết bị máy móc hiệnđại đáp ứng nhu cầu sản xuất mà còn không ngừng cải thiện điều kiện làm việccho cán bộ công nhân viên, chú ý công tác tuyển chọn và đào tạo lao động.

1.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường

Trải qua 30 năm phấn đấu , công ty cổ phần đầt tư và bê tông ThịnhLiệt dần khẳng định vị trí của mình ở thủ đô cũng như trên địa bàn cả nước.Cùng với quá trình công nghiệp hoá_ hiện đại hoá đất nước , công ty ngàycàng mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động , không chỉ bó hẹp trong sản xuấtvà kinh doanh vật liệu xây dựng mà còn chạy đua với các đối thủ cạnh tranhtrong nhiều lĩnh vực khác như : đầu tư kinh doanh bất động sản, xây dựng vàtrang trí nội ngoại thất, kinh doanh vận chuyển hàng hoá…, không chỉ có thếmạnh trên thị trường thủ đô mà còn có uy tín lớn trên thị trường cả nước.

Trang 5

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty hiện nay bao gồm các lĩnh vựcsau:

- Sản xuất và kinh doanh các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tôngthương phẩm và các loại vật liệu xây dựng.

- Xây dựng và trang trí nội ngoại thất các công trình dân dụng, côngnghiệp, giao thông, hạ tầng kỹ thuật và xây lắp điện.

- Lập, quản lý, tổ chức thực hiện các dự án phát triển nhà ở, khu côngnghiệp, đầu tư hạ tầng vào kinh doanh bất động sản.

- Sản xuất và kinh doanh các thiết bị, công cụ, sản phẩm cơ khí phục vụcho xây dựng

- Chuyển giao công nghệ các sản phẩm bê tông, vật liệu xây dựng vàxây dựng.

- Kinh doanh và vận chuyển hàng hoá.

1.2.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất KD và quy trình công nghệ SXSP

Các sản phẩm sản xuất tại công ty là những sản phẩm có hàm lượngkhoa học công nghệ cao, sản xuất trên các Dây chuyền công nghệ hiện đại vàđồng bộ, theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001_2000 Sản phẩm củacông ty được sản xuất theo các hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế vớithương hiệu đã được khẳng định và có uy tín tại các thị trường Hà Nội, BắcNinh, Hải Phòng, Bắc Giang, Quảng Ninh… trong nhiều năm qua và đã cómặt tại các công trình lớn như: Sân vận động quốc gia Mỹ Đình, Trung tâmhội nghị quốc gia và nhiều công trình xây dựng ở Việt Nam Các sản phẩmchủ yếu của công ty là:

- Sản phẩm cột điện bê tông cốt thép ly tâm: là một trong những sảnphẩm truyền thống của công ty.Cùng với thời gian, uy tín thương hiệu sảnphẩm ngày càng nâng cao và mở rộng trên thị trường phía Bắc.Sản phẩm sảnxuất theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5846- 1994; TCVN 5847- 1994 và đã

Trang 6

được cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của Tổng cục tiêu chuẩn đolường chất lượng.Với năng suất cao, chất lượng tốt, có uy tín trên thị trường,sản phẩm cột điện đã được cấp cho nhiều công trình trọng điểm: cải tạo lướiđiện ba thành phố: Hà Nội- Hải Phòng- Nam Định; khu công nghiệp HaproLệ Chi( Gia Lâm- Hà Nội); các thành phố Hải Dương, Hưng Yên, Yên Bái…

+Sản phẩm cọc cừ ứng suất trước: sản phẩm cọc cừ ứng suất trước vớithép cường độ cao, đang được thị trường sử dụng rộng rãi cho các kết cấu nềnmóng hạ tầng với:

Mác bêtông> 400kg/cm2

Thép cường độ cao>14.000kg/cm2

-Sản phẩm bê tông nhẹ: sản phẩm bê tông nhẹ đang được sử dụng trongxây dựng công nghiệp và dân dụng, dưới dạng vách ngăn, kết cấu cách nhiệt ,cách âm…

-Sản phẩm vữa khô xây dựng: vữa khô xây dựng là loại vật liệu xâydựng được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại và sử dụng cácnguyên liệu chất lượng cao, gồm cát tinh chế, xi măng Pốc lăng, phụ gia hoạttính Vữa khô xây dựng đảm bảo chất lượng công trình , tiến độ thi côngnhanh, sử dụng thuận tiện để xây trát, lát, hoàn thiện các công trình xây dựng.Đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường phù hợp quá trình xây dựng thi côngtrong mọi điều kiện mặt bằng và thời tiết Với năng lực sản xuất 25.000

Trang 7

tấn/năm sản phẩm đã cung cấp cho nhiều công trình trọng điểm ở Hà Nội:Trung tâm hội nghị quốc gia, Tháp Hoà Bình( Hoàng Quốc Việt), nhà 34tầng( Trung Hoà- Nhân Chính), Đại sứ quán Nga( 85 Lý Thường Kiệt).

Và nhiều sản phẩm quan trọng khác như sản phẩm ống thoát nước, sảnphẩm bê tông thương phẩm…

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của công ty cóthể khái quát bằng sơ đồ sau:

Ghi chú:

+: Đạt yêu cầu

_: Không đạt yêu cầu

Trang 8

Sơ đồ 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất cấu kiện bê tông

Trang 9

Kế hoạch sản xuấtPhòng tài vụ

Vật tưKCS

Trạm trộnKCS

Gia công chi tiếtTạo hình sản phẩm

cốt thépKCS

Dưỡng hộ sản phẩmKCS

Tháo khuôn sản phẩm-

Xếp kho sản phẩmTrả hàng

Vá sửa sản phẩmKCS

Bộ phận KCS- kiểm tra chất lượng sản phẩm- là nhân sự của phònggiám định chất lượng của công ty.Phòng giám định chất lượng của công tyđược Bộ xây dựng công nhận là phòng thí nghiêm chuyên ngành xây dựng-mã số LAS- XD 42 Phòng thí nghiệm có đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật cótrình độ, kinh nghiệm chuyên ngành vật liệu xây dựng Cùng các trang thiết bịhiện đại có khả năng thực hiện chính xác các phép thử để kiểm tra chất lượngcủa vật liệu: xi măng cát đá, hỗn hợp bê tông, sản phảm bê tông cấu kiện cácloại, vữa khô xây dựng.

Với dây chuyền công nghệ hiện đại, hoạt động kiểm tra kiểm soát trongquá trình sản xuất nghiêm túc, sản phẩm của công ty sản xuất ra luôn đảm bảochất lượng và đã giành được rất nhiều giải thưởng:

-Huy chương vàng chất lương cao ngành xây dựng Việt Nam năm1990-1991 cho sản phẩm cột điện bê tông ly tâm

-Huy chương vàng chất lượng cao ngành xây dựng Viêt Nam năm 1994cho sản phẩm cột điện bê tông ly tâm

- Huy chương vàng tại hội chợ thương mại Hà Nội năm 2000 cho sảnphẩm cột điên bê tông ly tâm ứng suất trước

-Huy chương vàng tại hội chợ thương mại Hà Nội năm 2000 cho sảnphẩm cống ống ly tâm

-Huy chương vàng tại triển lãm quốc tế vật liệu xây dựng và nội thấtnăm 2004 cho sản phẩm cột điện bê tông ly tâm ưng suất trước.

-Bằng khen tại hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam năm 1992 chosản phẩm cột điện bê tông ly tâm.

1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

1.3.1.Tổ chức bộ máy quản lý

Để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, với đường lối đổi mới

Trang 10

và phát triển của đất nước cũng như thích ứng với cơ chế thị trường, công tyđã có nhiều sự thay đổi, sắp xếp, cải tiến bộ máy tổ chức và quản lý theohướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, gắn với nhu cầu thị trường Hiện nay côngty có 6 xí nghiệp và 5 phòng ban.

Các xí nghiệp của công ty có chức năng và nhiệm vụ đặc trưng Bao gồm: xínghiệp cấu kiện 1, xí nghiệp cấu kiện 2, xí nghiệp cấu kiện 3, xí nghiệp bêtông, xí nghiệp cơ điện và xí nghiệp vật liệu xây dựng.

Các phòng ban bao gồm: phòng tổ chức hành chính- bảo vệ, phòngkinh doanh, phòng kỹ thuật – công nghệ, phòng quản lý chất lượng và phòngtài vụ Các phòng ban này là nền tảng duy trì hoạt động chung của toàn côngty.

Để đảm bảo tính độc lập tương đối giữa các bộ phận đồng thời đảm bảosự lãnh đạo thống nhất đối với các bộ phận chức năng và toàn bộ hoạt độngcủa công ty, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức tập trung thống nhấttheo cơ cấu trực tuyến Bộ máy quản lý của công ty được khái quát qua sơ đồsau:

Trang 11

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

BanKiểm soát

Tổ trợ lý

Phó tổng giám đốc Kinh doanh Phó tổng giám - KT-CN - Sản xuất

Kế toán trưởng

Khối phòng ban

1 Phòng Tổ chức hành chính - Bảo vệ2 Phòng Kinh doanh

3 Phòng kỹ thuật công nghệ4 Phòng Quản lý chất lượng

5 Phòng tài vụ

Khối sản xuất

1 Xí nghiệp cấu kiện 12 Xí nghiệp cấu kiện 23 Xí nghiệp cấu kiện 34 Xí nghiệp bê tông5 Xí nghiệp vật liệu xây dựng

6 Xí nghiệp cơ điện

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

1.3.2 Chức năng nhiêm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý1.3.2.1 Tổng giám đốc công ty

* Chức năng: Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của côngty trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tổng

Trang 12

giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về kết quả sản xuất kinhdoanh và triệt để thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hộiđồng quản trị;

* Báo cáo: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị công ty, Tổng côngty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị, các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan

- Phê duyệt sổ tay chất lượng

- Phê duyệt các chương trình đào tạo

- Trực tiếp điều hành công tác chính quyền của công ty theo quy địnhcủa điều lệ công ty và pháp luật.

1.3.2.2 Phó tổng giám đốc công ty, đại diện lãnh đạo, phụ trách kinhdoanh

* Chức năng: Thay mặt tổng giám đốc công ty công tác khai thác, pháttriển thị trường, khai thác vật tư, tổ chức các hoạt động kinh doanh Đại diệnlãnh đạo phụ trách hệ thống chất lượng của công ty Khi đi vắng uỷ quyền chothư ký quản lý hệ thống chất lượng chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề củahệ thống chất lượng.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty, cơ quan quản lý có liên quan* Nhiệm vụ cụ thể

- Khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm các loại- Kế hoạch sản xuất, tiêu thụ

Trang 13

- Khai thác vật tư phục vụ cho sản xuất

- Ký duyệt các chứng từ thuộc lĩnh vực được phân cấp

- Đại diện lãnh đạo điều hành hệ thống chất lượng của công ty

- Duy trì, áp dụng hệ thống chất lượng và có biện pháp cải tiến hệthống chất lượng thích hợp với hoạt động Công ty, phê duyệt mua các tài liệubên ngoài liên quan đến chất lượng.

- Phổ cập và công bố hệ thống chất lượng

- Thống nhất và điều hành thực thi hệ thống chất lượng, hành độngkhắc phục và phòng ngừa nhằm giải quyết những vấn đề đã xảy ra và có khảnăng xảy ra.

- Phê duyệt chương trình đánh giá chất lượng nội bộ

- Chủ trì xác định việc áp dụng kỹ thuật thống kê và đề ra phương án đểthực hiện có hiệu quả những kỹ thuật đã chọn

- Phê duyệt các hoạt động cải tiến của hệ thống chất lượng

- Trực tiếp kiểm tra, giám sát thực hiện hệ thống quản lý chất lượngphòng kinh doanh, tài vụ, tổ chức

1.3.2.3 Phó tổng giám đốc công ty phụ trách sản xuất

* Chức năng: Thay mặt tổng giám đốc công ty trực tiếp quản lý mọihoạt động sản xuất của các xí nghiệp cấu kiện 1, 2, 3 và bê tông thươngphẩm.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty, cơ quan quản lý nhà nước có liênquan

Trang 14

vật tư, phụ tùng phục vụ sản xuất trong phạm vi được tổng giám đốc công typhân cấp.

- Tổ chức các công tác liên quan đến an toàn lao động, phòng chốngcháy nổ trong toàn công ty.

- Kiểm tra, giám sát công tác thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tạicác đơn vị quản lý (CK1, CK2, CK3, bê tông thương phẩm, XN cơ điện).

* Nhiệm vụ cụ thể

- Kiểm tra các vật liệu cho sản xuất bê tông và vật liệu xây dựng

- Đưa ra các tiêu chuẩn vật liệu và tổ chức giám sát sử dụng vật liệu tạicác xí nghiệp sản xuất.

- Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu các sản phẩm bê tông và vật liệuxây dựng trong toàn công ty

- Kiểm soát các thiết bị đo lường trong công ty, tiến hành các thínghiệm kiểm tra chất lượng theo các tiêu chuẩn cho phù hợp với LAS.

- Nghiên cứu và áp dụng sử dụng bê tông mác cao > 50 MPa

- Đề xuất biện pháp xử lý sản phẩm không phù hợp, truy tìm nguồngốc SP.

- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, xác định nhu cầu đào tạocho các cán bộ của phòng.

- Quản lý các hồ sơ chất lượng liên quan đến hoạt động của phòng- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của phòng của

Trang 15

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty (hoặc phó tổng giám đốc công tyĐại diện lãnh đạo trong lĩnh vực được phân cấp), các cơ quan quản lý nhànước, Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị:

- Thực hiện các thủ tục hợp đồng kinh tế với khách hàng theo đúngquy định pháp luật bảo đảm rõ ràng, chính xác và khả năng yêu cầu của hợpđồng để trình phê duyệt.

- Xây dựng phương án , nhu cầu sử dụng vật tư hàng tháng cho các đơnvị sản xuất có liên quan.

- Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm Tổ chức thực hiện hợpđồng theo tiến độ Có trách nhiệm giải quyết mọi chi tiết phát sinh khi kháchcó ý kiến.

- Quản lý kho hàng hoá sản phẩm đã được nghiệm thu Thực hiện các

Trang 16

thủ tục bán hàng theo quy định của pháp luật và công ty

- Lập các báo cáo thống kê theo quy định của nhà nước, tổng công tyvà công ty.

- Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và xác định nhu cầu đào tạocho tất cả cán bộ, nhân viên của phòng.

- Kiểm soát tài liệu liên quan tới hệ thống chất lượng bao gồm cả tàiliệu nội bộ và tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài của phòng.

- Xác định phương thức để kiểm soát lưu giữ hồ sơ bảo quản và sửdụng thuận tiện.

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của phòng và củacông ty.

- Áp dụng kỹ thuật thống kê quản lý và hệ thống quản lý chất lượng- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của phòng.

1.3.2.6 Phòng kỹ thuật công nghệ

* Chức năng: Triển khai quản lý công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật,sản phẩm mới, quản lý thiết bị công nghệ, và an toàn, vệ sinh lao động trongtoàn công ty, nghiệm thu các sản phẩm gia công cơ khí, xây lắp và dịch vụkhác.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty (hoặc phó tổng giám đốc công tyĐại diện lãnh đạo trong lĩnh vực được phân cấp ), tổng công ty, cơ quan quảnlý nhà nước.

* Nhiệm vụ cụ thể:

- Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ, sản phẩm mới- Xây dựng và tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện quy trình côngnghệ các sản phẩm mới, công nghệ mới.

- Xây dựng,kiểm tra thực hiện các quy trình kỹ thuật để thi công các

Trang 17

chủng loại sản phẩm, các hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bịvà dây chuyền công nghệ.

- Kiểm soát các thông số kỹ thuật của quá trình sản xuất

- Đề xuất các biện pháp khắc phục công nghệ để giải quyết những vấnđề đã xảy ra và những vấn đề có khả năng xảy ra sự cố xảy ra liên quan đếnsản phẩm, quá trình, hệ thống chất lượng và khiếu nại của khách hàng.

- Nghiệm thu các sản phẩm gia công cơ khí, xây dựng và các dịch vụ khác.- Xây dựng qui trình, nội qui ATLĐ, tổ chức học tập ATLĐ và vệ sinhlao động theo định kỳ.

- Tổ chức hệ thống kiểm soát tài liệu liên quan tới hệ thống chất lượngbao gồm cả tài liệu nội bộ và tài liệu có nguồn gốc bên ngoài, liên quan đếnphòng kỹ thuật công nghệ.

- Lập và tổ chức thực hiện các chương trình hội thảo kỹ thuật để khôngngừng củng cố hệ thống chất lượng.

- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, xác định nhu cầu đào tạocho các cán bộ - nhân viên của phòng

- Kiểm soát và lưu giữ hồ sơ chất lượng liên quan đến phòng KTCN- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của phòng và củacông ty.

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chấtlượng.

- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của phòng.

1.3.2.7 Phòng tổ chức - hành chính - bảo vệ

* Chức năng: Quản lý công tác tổ chức cán bộ,bộ máy sản xuất và quảnlý đào tạo, tuyển dụng lao động trong toàn công ty Thực hiện công tác hànhchính, y tế, bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản và các công tác nội chính có liên

Trang 18

* Báo cáo: tổng hợp giám đốc công ty, (hoặc phó tổng giám đốc côngty đại diện lãnh đạo trong lĩnh vực được phân cấp), tổng công ty, các cơ quanquản lý nhà nước có liên quan

- Xây dựng các nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, thực hiện kếhoạch đào tạo và lưu giữ hồ sơ đào tạo, hồ sơ cán bộ của phòng và của côngty.

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của phòng và củacông ty

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chấtlượng

- Xây dựng,thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của phòng

Trang 19

1.3.2.8 Phòng tài vụ

* Chức năng: Tổ chức công tác hạch toán kế toán toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty.Cung cấp các chủng loại vật tư phục vụ sảnxuất toàn công ty.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty, tổng công ty, các cơ quan quản lýnhà nước có liên quan.

- Xử lý các số liệu thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh

- Phân tích các thông tin kinh tế, tham mưu cho tổng giám đốc công tycó phương hướng xử lý trong sản xuất và lập kế hoạch đảm bảo vốn cho việcxây dựng thực hiện hệ thống chất lượng và sản xuất kinh doanh

- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và xác định nhu cầu đàotạo đối với cán bộ - nhân viên trong phòng.

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của phòng và củacông ty.

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chấtlượng

- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng.

- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của phòng.

Trang 20

1.3.2.9 Tổ trợ lý

* Chức năng: Nghiên cứu, lập dự án đầu tư phát triển sản xuất trong vàngoài công ty Tổ chức thực hiện và quản lý các dự án đầu tư, phát triển sảnxuất, liên doanh liên kết hoặc đầu tư ra ngoài của công ty.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty, các cơ quan quản lý nhà nước cóliên quan

- Duy trì kiểm soát tài liệu liên quan đến hệ thống chất lượng

- Quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể và xác định nhu cầu đào tạocho cán bộ, nhân viên trong phòng

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của phòng củacông ty

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chấtlượng

- Xây dựng thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của phòng.

1.3.2.10 Xí nghiệp cấu kiện 1

* Chức năng: Quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệptheo kế hoạch công ty giao và trình tự tìm kiếm khai thác, hạch toán kế toánphụ thuộc theo quy chế công ty, trực tiếp quản lý thiết bị công nghệ đượcgiao, đảm bảo việc làm, an toàn lao động và thu nhập cho người lao độngtrong công ty

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty (hoặc phó tổng giám đốc công ty

Trang 21

phụ trách).

* Nhiệm vụ cụ hể

- Tổ chức thực hiện sản xuất các chủng loại cấu kiện bê tông đúc sắn,ống công ly tâm theo đúng quy trình kỹ thuật đã ban hành, đảm bảo chấtlượng, tiến độ cung cấp theo yêu cầu của phòng kinh doanh và khách hàng.

- Quản lý và thực hiện quy trình bảo dưỡng và sử dụng thiết bị côngnghệ được công ty giao.

- Tổ chức quản lý vật tư được cấp và tự mua theo đúng các định mứcvà yêu cầu của công ty.

- Tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn lao động,vệ sinh công nghiệp,phòng chống cháy nổ trong nội bộ công ty.

- Thực hiện hạch toán kế toán nội bộ xí nghiệp theo quy chế công ty- Tổ chức phổ biến thực hiện chính sách chất lượng, hệ thống chấtlượng đã được phê duyệt cho toàn xí nghiệp.

- Duy trì, kiểm soát tài liệu liên quan tới hệ thống chất lượng

- Lập kế haọch kiểm soát quá trình từ lúc nhận kế hoạch sản xuất chotới khi giao sản phẩm cho khách hàng.

- Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp Duy trì công tác kiểm tra,kiểm soát thường xuyên để phòng ngừa và khắc phục các sản phẩm khôngphù hợp hoặc khách hàng khiếu nại có liên quan đến hệ thống chất lượng.

- Xác định phương thức để kiểm soát lưu giữ hồ sơ, bảo quản tốt và sửdụng thuận tiện.

- Xác định nhu cầu đào tạo, thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao taynghề cho CBCNV của công ty

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của xí nghiệp, củacông ty

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chất

Trang 22

- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động công ty.

1.3.2.11 Xí nghiệp cấu kiện II

* Chức năng: Quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh các sản phẩm bêtông cấu kiện xí nghiệp theo kế hoạch công ty giao và tự tìm kiếm khai thác,hạch toán kế toán phụ thuộc theo quy chế công ty, trực tiếp quản lý thiết bịcông nghệ được giao, đảm bảo việc làm, an toàn lao động và thu nhập chongười lao động trong xí nghiệp.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty (hoặc phó tổng giám đốc công typhụ trách)

* Nhiệm vụ cụ thể

- Tổ chức thực hiện sản xuất các chủng loại cấu kiện bê tông đúc sẵn,ống cống ly tâm, rung ép theo đúng quy trình kỹ thuật đã ban hành đảm bảochất lượng, tiến độ cung cấp theo yêu cầu của phòng kinh doanh và kháchhàng.

- Quản lý và thực hiện quy trình bảo dưỡng và sử dụng thiết bị côngnghệ được công ty giao.

- Tổ chức quản lý vật tư được cấp và tự mua theo đúng các định mưcvà yêu cầu của công ty.

- Tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh côngnghiệp, phòng chống cháy nổ trong nọi bộ xí nghiệp.

- Thực hiện hạch toán kế toán nội bộ xí nghiệp theo quy chế công ty- Tổ chức phổ biến thực hiện chính sách chất lượng, hệ thống chấtlượng đã được phê duyệt cho toàn xí nghiệp.

- Duy trì, kiểm soát tài liệu liên quan tới hệ thống chất lượng.

- Lập kế hoạch kiểm soát quá trình từ lúc nhận kế hoạch sản xuất cho

Trang 23

tới khi giao sản phẩm cho khách hàng.

- Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp Duy trì công tác kiểm tra,kiểm soát thường xuyên để phòng ngừa và khắc phục các sản phẩm khôngphù hoịưp hoặc khách hàng khiếu nại có liên quan đến hệ thống chất lượng.

- Xác định phương thức để kiểm soát lưu giữ hồ sơ, bảo quản tốt và sửdụng thuận tiện.

- Xác định nhu cầu đào tạo, thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao taynghề cho CBCNV của xí nghiệp

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của xí nghiệp vàcủa công ty.

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chấtlượng

- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của xí nghiệp.

1.3.2.12 Xí nghiệp cấu kiện III

* Chức năng: Quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh các sản phẩm bêtông đúc sẵn của xí nghiệp theo kế hoạch công ty giao và tự tìm keíem khaithác hạch toán kế toán phụ thuộc theo quy chế công ty, trực tiếp quản lý thiếtbị công nghệ được giao, đảm bảo việc làm, an toàn lao động và thu nhập chongười lao động trong xí nghiệp.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty (hoặc phó tổng giám đốc công typhụ trách)

* Nhiệm vụ cụ thể

- Tổ chức thực hiện sản xuất các chủng loại cấu kiện bê tông đúc sẵn,ống cống ly tâm, theo đúng quy trình kỹ thuật đã ban hành đảm bảo chấtlượng, tiến độ cung cấp theo yêu cầu của phòng kinh doanh và khách hàng.

- Quản lý và thực hiện quy trình bảo dưỡng và sử dụng thiết bị công

Trang 24

nghệ được công ty giao.

- Tổ chức quản lý vật tư được cấp và tự mua theo đúng các định mứcvà yêu cầu của công ty.

- Tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh côngnghiệp, phòng chống cháy nổ trong nọi bộ xí nghiệp.

- Thực hiện hạch toán kế toán nội bộ xí nghiệp theo quy chế công ty- Tổ chức phổ biến thực hiện chính sách chất lượng, hệ thống chấtlượng đã được phê duyệt cho toàn xí nghiệp.

- Duy trì, kiểm soát tài liệu liên quan tới hệ thống chất lượng.

- Lập kế hoạch kiểm soát quá trình từ lúc nhận kế hoạch sản xuất chotới khi giao sản phẩm cho khách hàng.

- Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp Duy trì công tác kiểm tra,kiểm soát thường xuyên để phòng ngừa và khắc phục các sản phẩm khôngphù hợp hoặc khách hàng khiếu nại có liên quan đến hệ thống chất lượng.

- Xác định phương thức để kiểm soát lưu giữ hồ sơ, bảo quản tốt và sửdụng thuận tiện.

- Xác định nhu cầu đào tạo, thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao taynghề cho CBCNV của xí nghiệp

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của xí nghiệp vàcủa công ty.

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chấtlượng

- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của xí nghiệp.

1.3.2.13 Xí nghiệp bê tông

* Chức năng: Quản lý và tổ chức tự tìm kiếm khai thác thị trường vàsản xuất cung cấp các sản phẩm bê tông thương phẩm của xí nghiệp theo kế

Trang 25

hoạch hàng năm công ty giao, hạch toán kế toán phụ thuộc theo quy chế côngty, trực tiếp quản lý thiết bị công nghệ được giao, đảm bảo việc làm, an toànlao động, vệ sinh công nghiệp và thu nhập cho người lao động trong xínghiệp.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty (hoặc phó tổng giám đốc công typhụ trách).

* Nhiệm vụ cụ thể:

- Tổ chức thực hiện tiếp thị, tìm kiếm và sản xuất các chủng loại bêtông thương phẩm theo đúng quy chế công ty, quy trình kỹ thuật đã ban hành,đảm bảo chất lượng, tiến độ cung cấp theo yêu cầu của khách hàng Thu đòicông nợ thuộc lĩnh vực bê tông thương phẩm.

- Quản lý và thực hiện quy trình bảo dưỡng và sử dụng thiết bị côngnghệ được công ty giao.

- Tổ chức quản lý vật tư được cấp và tự mua theo đúng các định mứcvà yêu cầu của công ty.

- Tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh côngnghiệp, phòng chống cháy nổ trong nội bộ xí nghiệp.

- Thực hiện hạch toán kế toán nội bộ xí nghiệp theo quy chế công ty- Tổ chức phổ biến thực hiện chính sách chất lượng, hệ thống chấtlượng đã được phê duyệt cho toàn xí nghiệp.

- Duy trì, kiểm soát tài liệu liên quan tới hệ thống chất lượng.

- Lập kế hoạch kiểm soát quá trình từ lúc nhận kế hoạch sản xuất chotới khi giao sản phẩm cho khách hàng.

- Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp Duy trì công tác kiểm tra,kiểm soát thường xuyên để phòng ngừa và khắc phục các sản phẩm khôngphù hoịưp hoặc khách hàng khiếu nại có liên quan đến hệ thống chất lượng.

- Xác định phương thức để kiểm soát lưu giữ hồ sơ, bảo quản tốt và sử

Trang 26

1.3.2.14 Xí nghiệp cơ điện

* Chức năng: Quản lý và tổ chức tự tìm kiếm khai thác thị trường vàsản xuất cung cấp các sản phẩm gia công cơ khí theo kế hoạch hàng năm côngty giao, hạch toán kế toán phụ thuộc theo quy chế công ty, trực tiếp quản lýthiết bị công nghệ được giao, đảm bảo việc làm, an toàn lao động, vệ sinhcông nghiệp và thu nhập cho người lao động trong xí nghiệp.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty (hoặc phó tổng giám đốc công typhụ trách).

- Duy trì hồ sơ thiết bị và nhân lực trong xí nghiệp

- Thực hiện hệ thống đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao động.- Thực hiện đánh giá chất lượng nội bộ theo quy định

- Xác định nhu cầu đào tạo, thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao tay

Trang 27

nghề cho CBCNV của xí nghiệp.

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của xí nghiệp vàcủa công ty.

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chấtlượng

- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của xí nghiệp.

1.3.2.15 Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

* Chức năng: Quản lý và tổ chức sản xuất các sản phẩm vữa khô xâydựng, vật liệu xây dựng khác và cấu kiện bê tông đúc sẵn không cốt thép củaxí nghiệp theo kế hoạch hàng năm công ty giao, hạch toán kế toán phụ thuộctheo quy chế công ty, trực tiếp quản lý thiết bị công nghệ được giao, đảm bảoviệc làm, an toàn lao động , vệ sinh công nghiệp và thu nhập cho người laođộng trong xí nghiệp.

* Báo cáo: Tổng giám đốc công ty (hoặc phó tổng giám đốc công typhụ trách).

* Nhiệm vụ cụ thể:

- Tổ chức thực hiện sản xuất các chủng loại vữa khô xây dựng, vật liệuxây dựng khác và cấu kiện bê tông đúc sẵn không cốt thép theo đúng quytrình kỹ thuật đã ban hành, đảm bảo chất lượng, tiến độ cung cấp theo yêu cầucủa phòng kinh doanh và khách hàng.

- Quản lý và thực hiện quy trình bảo dưỡng và sử dụng thiết bị côngnghệ được công ty giao.

- Tổ chức quản lý vật tư được cấp và tự mua theo đúng các định mứcvà yêu cầu của công ty.

- Tổ chức các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh côngnghiệp, phòng chống cháy nổ trong nội bộ xí nghiệp.

Trang 28

- Thực hiện hạch toán kế toán nội bộ xí nghiệp theo quy chế công ty- Tổ chức phổ biến thực hiện chính sách chất lượng, hệ thống chấtlượng đã được phê duyệt cho toàn xí nghiệp.

- Duy trì, kiểm soát tài liệu liên quan tới hệ thống chất lượng.

- Lập kế hoạch kiểm soát quá trình từ lúc nhận kế hoạch sản xuất chotới khi giao sản phẩm cho khách hàng.

- Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp Duy trì công tác kiểm tra,kiểm soát thường xuyên để phòng ngừa và khắc phục các sản phẩm khôngphù hoịưp hoặc khách hàng khiếu nại có liên quan đến hệ thống chất lượng.

- Xác định phương thức để kiểm soát lưu giữ hồ sơ, bảo quản tốt và sửdụng thuận tiện.

- Xác định nhu cầu đào tạo, thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao taynghề cho CBCNV của xí nghiệp

- Đề xuất hoạt động KPPN liên quan đến hoạt động của xí nghiệp vàcủa công ty.

- Áp dụng kỹ thuật thống kê trong quản lý và hệ thống quản lý chấtlượng

- Xây dựng, thực hiện đánh giá nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống chấtlượng liên quan đến hoạt động của xí nghiệp.

1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Để quản lý hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, các doanhnghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh, lĩnh vựchoạt động hay hình thức sở hữu đều phải sử dụng hàng loạt các công cụ quảnlý khác nhau, trong đó kế toán được coi là một công cụ hữu hiệu Bộ máy kếtoán sẽ cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời tình hình tài sản biếnđộng tài sản cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì

Trang 29

vậy, tại công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt, việc tổ chức công táckế toán được đặc biệt quan tâm.

Tổ chức công tác kế toán thực chất là cách thức tổ chức thực hiện ghichép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dungphương pháp khoa học riêng có của kế toán, phù hợp với quy mô, đặc điểmvà tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp, nhằm phát huy chức năng, vai tròquan trọng của kế toán trong công tác quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế.

Trước yêu cầu quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lýchung và phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty, bộ máy kếtoán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công tác kếtoán được tập trung tại phòng kế toán của công ty Các xí nghiệp của công tykhông tổ chức hệ thống kế toán riêng mà bố trí các kế toán tại xí nghiệp đểthực hiện hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và lập kế hoạch địnhkỳ gửi về phòng kế toán.

Trang 30

Tổng hợp

Kế toánNguyên vật liệu Phải trả người bán

Quyết toán vật tư với các xí nghiệpQuản lý kho vật tư của công ty

Thu hồicông nợ

Kế toán tại các xí nghiệp

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Chức năng cụ thể của từng bộ phận như sau:

- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn và kiểm tratoàn bộ công tác kế toán trong toàn doanh nghiệp Kế toán trưởng làm thammưu cho giám đốc, giúp giám đốc công ty tập hợp số liệu về kinh tế, tổ chức,phân tích các hoạt động kinh tế, nghiên cứu, cải tiến tổ chức quản lý nhữnghoạt động sản xuất kinh doanh, phát hiện ra những khả năng tiềm tàng, thúcđẩy việc thi hành và thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong công ty nhằmđảm bảo cho hoạt động của công ty thu được kết quả cao.

- Phó phòng tài vụ: chịu sự điều hành và quản lý của kế toán trưởng, vàcũng là người quản lý điều hành các kế toán viên trong công ty Phó phòng tài

Trang 31

vụ là người quản lý số tiền của công ty, chịu trách nhiệm trước chủ tài khoảnvà kế toán trưởng về khoản tiền mình quản lý, cất giữ Phó phòng tài vụ cónhiệm vụ như một thủ quỹ Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi kèm theo cácchứng từ gốc hợp lệ,thủ quỹ có nhiệm vụ nhập xuất quỹ khi có lệnh của chủtài khoản và kế toán trưởng.

- Kế toán doanh thu bán hàng, phải thu của khách hàng, kho thànhphẩm: có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ, chính xác phiếu nhập kho, xuất khothành phẩm, ghi sổ kho thẻ kho thành phẩm, kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm Kế toán sử dụng sổ chi tiết bán hàng, mở cho từng sảnphẩm đã bán cho từng khách hàng, từ đó tập hợp doanh thu bán hàng.

- Kế toán vốn bằng tiền, TSCĐ, tổng hợp: có trách nhiệm theo dõi cácphiếu thu, phiếu chi tiền mặt, các khoản tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.ĐỒng thời tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượnghiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hìn tăng giảm TSCĐ trong công ty.Kế toán tổng hợp mọi hoạt động chỉ tiêu từ các kế toán đơn vị trực thuộc, cónhiệm vụ nhận bảng lương và thanh toán tiền lương do phòng tổ chức hànhchính chuyển đến để làm căn cứ phát lương cho toàn bộ cán bộ công nhânviên trong công ty.

- Kế toán nguyên vật liệu, phải trả người bán, quyết toán vật tư với các xínghiệp, quản lí kho vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, lượng vật tư tồnkho đồng thời theo dõi tình hình thnah toán các khoản phải trả cho người bán.

- Đối với các kế toán đơn vị trực thuộc thì tập hợp chi phí sản xuất, chiphí sử dụng ở các xí nghiệp Từ đó, báo cáo cho kế toán tổng hợp để có thểtổng hợp mọi hoạt động trong công ty.

1.4.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý,trình độ nghiệp vụ của các nhân viên kế toán và các trang thiết bị phòng kế

Trang 32

Chứng từ kế toán

kế toán chi tiếtBảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Chứng từ ghi sổSổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiếttoán; đồng thời trên cơ sở nhận biết nội dung, đặc điểm, trình tự và phươngpháp ghi chép của mỗi hình thức sổ kế toán, công ty áp dụng hình thức sổ kếtoán chứng từ ghi sổ đây là hình thức kế toán chi tiết, đảm bảo các mặt kinh tếđược tiến hành song song, việc kiểm tra, sử dụng số liệu được nhanh chóng, dễdàng do vậy, công việc kế toán được tiến hành kịp thời phục vụ cho yêu cầuquản lý, đảm bảo số liệu chính xác và đảm bảo tiến độ công việc ở các khâu.

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Trang 33

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toánsau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ Thẻ kế toánchi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinhtế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ratổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổcái Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết được lập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết được dùng để lập báo cáo tàichính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổngsố phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phảibằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phátsinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phátsinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.Chế độ sổ sách công ty áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ, theohình thức này tại công ty sử dụng các loại sổ kế toán sau: sổ đăng ký chứng từghi sổ, sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Các mẫu sổ thẻ kế toán chi tiết được vận dụng theo đúng chế độ.

Căn cứ để ghi sổ kế toán chi tiết là các chứng từ gốc Các chứng từ nàycũng là căn cứ để lập chứng từ ghi sổ và ghi sổ kế toán tổng hợp, mẫu chứngtừ ghi sổ được lập như sau:

Trang 34

Biểu số 1: Mẫu chứng từ ghi sổ

CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày… quý….nămGhi Nợ TK…./Có TK…

Trang 35

CHƯƠNG 2

THỰC TẾ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ BÊ TÔNG THỊNH LIỆT

2.1 Đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu ở công ty

2.1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu ở công ty

Mỗi doanh nghiệp có một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm khácnhau, kinh doanh mặt hàng cũng khác nhau nên yêu cầu về NVL cũng khácnhau kể cả về số lượng và chủng loại.

Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt chuyên sản xuất vật liệuxây dựng, chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm thường chiếm 70% tronggiá thành sản phẩm Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố quan trọng nhấttrong quá trình sản xuất Tổ chức công tác kế toán vật liệu là một trongnhững bộ phận chủ yếu của việc tổ chức công tác kế toán vật liệu thì trước hếtphải hiểu rõ về đặc điểm của vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất.

Là một công ty sản xuất các loại bê tông nên những vật liệu được sửdụng trong sản xuất ở công ty cũng có đặc thù riêng.

Để sản xuất ra cột điện, ống cống ly tâm… công ty sử dụng nhiều loạivật liệu, mỗi loại mang những đặc điểm riêng khác nhau: có những vật tư làsản phẩm của công nghiệp như: xi măng (đa dạng về chủng loại, chất lượng,xi măng trắng, xi măng thường…) thép ( 1,  8,  10…  28) Lại có nhữngloại vật liệu là sản phẩm của khai thác được đưa vào sử dụng ngay không quachế biến như: cát, đá… có vật liệu là sản phẩm của nhà máy cơ khí như:bulông, bản mã, mặt bích…

Khối lượng các vật liệu sử dụng rất khác nhau: những loại vật liệu cầnsử dụng với khối lượng lớn: xi măng, thép, cát… nhưng có những vật liệu sửdụng ít như: bột đá…

Trang 36

Việc mua, vận chuyển bảo quản các vật liệu cũng khác nhau Loại vậtliệu thì mua ngay trong nội thành như mặt bích, bản mã, thép ở công ty dịchvụ thương mại tổng hợp; cát ở công ty vận tải đường sông 1; loại vật liệucông ty phải mua ở xa như xi măng Bỉm Sơn ở Thanh Hoá, đá Thiện Khê ởHà Nam Những loại vật liệu được bảo quản trong kho như xi măng, phụ gia,thép; nhưng có những loại vật liệu không thể bảo quản, dễ xảy ra hao hụt mấtmát ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm vì vậy công ty cần thiết có biện phápbảo quản phù hợp với từng loại vật tư.

Cán bộ của phòng vật tư, kế toán và thủ kho cùng phối hợp trong quảnlý nhập xuất vật tư theo phiếu nhập, xuất đúng thủ tục, chứng từ đảm bảoquản lý, vật tư và đúng chế độ quy định; kế toán vật tư là người chuyển theodõi nguyên vật liệu kết hợp với phòng vật tư và thủ kho để hạch toán đốichiếu ghi sổ vật liệu của công ty.

2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu ở công ty

Với sự đa dạng phong phú của vật liệu để có thể quản lý chặt chẽ và tổchức hạch toán chính xác, đảm bảo công việc được thực hiện dễ dàng khoahọc không tốn nhiều thời gian công sức Công ty đã tiến hành phân loại vậtliệu Thực tế, Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu trên cơ sở công dụng củatừng thứ, loại đối với quá trình sản xuất sản phẩm Nhờ có sự phân loại nàymà kế toán nguyên vật liệu có thể theo dõi tình hình biến động của từng thứ,loại vật liệu Do đó, có thể cung cấp được những thông tin chính xác và kịpthời cho việc lập kế hoạch thu mua và lưu trữ vật liệu Theo cách này, NVLđược chia thành: NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu và phụ tùng thay thế.

- Nguyên vật liệu chính: gồm xi măng (xi măng trắng, xi măng đen),đá, thép, phụ gia, tôn, mặt bích…

-Vật liệu phụ: gồm que hàn, bột màu, nhựa thông…

- Nhiên liệu: gồm xăng A92, A76, dầu diezen, DP14, IC2, mỡ, than…

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

Như vậy trải qua 30 năm hình thành và phát triển, công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt đã tạo được uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

h.

ư vậy trải qua 30 năm hình thành và phát triển, công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt đã tạo được uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trường Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cộng bảng 11.960 11.500 3.400 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

ng.

bảng 11.960 11.500 3.400 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Sổ chi tiết vật tư - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

chi.

tiết vật tư Xem tại trang 47 của tài liệu.
Cộng bảng 11.960 72.716.80 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

ng.

bảng 11.960 72.716.80 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu số 4: Mẫu bảng tổng hợp nhậ p- xuấ t- tồn Công ty cổ phần và bê tông Thịnh Liệt - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

i.

ểu số 4: Mẫu bảng tổng hợp nhậ p- xuấ t- tồn Công ty cổ phần và bê tông Thịnh Liệt Xem tại trang 49 của tài liệu.
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Cộng bảng 3.346.940.91 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

ng.

bảng 3.346.940.91 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Biểu số 16:Mẫu bảng phân bổ vật liệu mà Công ty nên áp dụng - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt.docx

i.

ểu số 16:Mẫu bảng phân bổ vật liệu mà Công ty nên áp dụng Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan