Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cao su Sao Vàng.
Trang 1lời nói đầu
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối và chính sách đổi mới năng động củaĐảng và Nhà nớc, đất nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu mới, to lớn và toàn diện Sảnxuất công nghiệp không ngừng phát triển và liên tục đạt tăng trởng khá, đời sống củaquảng đại quần chúng nhân dân đợc cải thiện rõ rệt,cơ cấu kinh tế có bớc chuyển đổitích cực.
Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiên đại hoá đất nớc ,các hệ thống kế toántrong các doanh nghiệp đã phát triển nhanh chóng cả về quy mô ,số lợng và chất lợng Không một cơ quan nào , một doanh nghiệp nào lại không chú trọng tới việc xâydựng và hoàn thiện hệ thống kế toán của mình.
Nền kinh tế nớc ta đang bớc những bớc thận trọng ,chắc chắn từ cơ chế tậptrung, quan liêu ,bao cấp sang cơ chế thị trờng Sự thành công của bớc chuyển tiếpnày phụ thuộc rất nhiều vào các ngành mũi nhọn ,trong đó có ngành Cao su Sao Vàng Các doanh nghiệp trong ngành có nhiều cơ hội lớn để phát triển nhng đồng thời cũngphải đối mặt với khó khăn thử thách Chính vì vậy các hoạt động của các doanhnghiệp phải thật hợp lý, một trong các hoạt động cơ bản ấy là kế toán phục vụ quản lýkinh tế.
Để đáp ứng nhu cầu vật chất ngày càng tăng của toàn xã hội thì các doanhnghiệp phải làm thế nào tạo ra nhiều sản phẩm nhất, mẫu mã ,chất lợng tốt ,phù hợpvới nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng.Với vai trò là nơi trực tiếp tạo ra của cải vậtchất , các doanh nghiệp sản xuất Cao su luôn tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí sảnxuất ,hạ giá thành sản phẩm,nâng cao chất lợng sản phẩm.
Một trong các biện pháp để đạt đợc các mục tiêu trên đợc các nhà quản lý rấtquan tâm đó là kế toán nguyên vật liệu Do vật liệu là đối tợng lao động , một trongba yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm ,chi phí vật liệu, chiếm một tỷ lệ khôngnhỏ trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của điều này ,điều lệ tổ chức kế toán nhà ớc đã khẳng định: “Kế toán vật liệu là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng ,kiểm tra , bảo vệ vật t đảm bảo việc chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp”.
n-Qua quá trình thực tập tại phòng TC-KT của Công ty Cao su Sao Vàng,đợc tiếpxúc với vấn đề này và nhận thấy đợc ý nghĩa to lớn của kế toán vật liệu ,do đó em đãđi sâu nghiên cứu và quyết định hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “ Hoanthiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cao su Sao Vàng”.
Nội dung đề tài gồm ba phần chính:
Phần I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu.
Phần II: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cao su Sao Vàng.
Trang 2Phần III: Phớng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên vật
Phần I
Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
I.Những vấn đề chung về nguyên vật liệu và nhiệm vụ kế toán.
1.Khái niệm và đặc điểm vật liệu
a.Khái niệm:
Trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu là đối tợng lao động ,một trong ba yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm.Trong quátrình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ,vật liệu chỉ tham gia vào một chukỳ sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất Do vậy tăng cờng côngtác quản lý ,công tác kế toán vật liệu đảm bảo đợc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vậtliệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng.
b.Đặc điểm vật liệu :
Trang 3Vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất ,là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể sản phẩm Trong quá trình sản xuất tạora sản phẩm mới ,vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi tham gia vàoquá trình, vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ, không giữ nguyên đợc hình thái ban đầu, giátrị của vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm mới tạora.Trong doanh nghiệp công nghiệp ,vật liệu có nhiều loại biến động tăng ,giảm liêntục thờng xuyên trong quá trình sản xuất Để đảm bảo có đủ vật liệu phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,đòi hỏi phải nhận biết từngloại ,từng thứ khác nhau theo những tiêu thức nhất định
2.Phân loại vật liệu.
Tiến hành phân loại vật liệu có cơ sở khoa học là điều kiện quan trọng và có ýnghĩa to lớn trong công tác quản lý và hạch toán vật liệu ,đảm bảo sử dụng có hiệuquả vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu căn cứ vào nội dung kinhtế ,vai trò của vật liệu trong sản xuất thì vật liệu đợc chia thành những loại sau:
Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài ) đối với cácdoanh nghiệp sản xuất nguyên, vật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thànhnên thực thể sản phẩm nh :Sắt ,thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy ,cơ khíxây dựng cơ bản ,bông trong các doanh nghiệp dệt kéo sợi ,vải trong các doanhnghiệp may đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sảnxuất sản phẩm thí dụ nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng đợc coi lànguyên vật liệu chính
Cả 3 loại vật liệu của nguyên vật liệu chính: Nguyên ,vật liệu chính ,nửa thànhphẩm mua ngoài đều là cơ sở vật chất ,chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới ,nhngmỗi loại đợc hình thành từ những nguồn khác nhau.
+Nguyên liệu: Là sản phẩm của ngành nông nghiệp ,công ngiệp ,khai thác đợctiếp tục sử dụng trong xí nghiệp chế biến thành sản phẩm mới nh khai thác than,quặng ,sắt
+Vật liệu chính :Là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến đợc sử dụngtrong xí nghiệp công nghiệp khác để chế biến thành sản phẩm mới nh thép
+Nửa thành phẩm mua ngoài :Là những chi tiết ,bộ phận của sản phẩm do xínghiệp công nghiệp khác sản xuất ra, doanh nghiệp mua về để lắp rắp hoặc gia côngthêm thành sản phẩm của doanh nghiệp
-Vật liệu phụ : Là đối tợng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất , vậtliệu phụ không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhng vật liệu phụ có tác dụng phụnhất định trong quá trình sản xuất nhằm kết hợp với nguyên liệu ,vật liệu chính đểnâng cao chất lợng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý ,phục vụ cho sảnxuất ,cho việc bảo quản ,bao gói sản phẩm nh các loại thuốc nhuộm ,thuốctẩy ,sơn ,dầu nhờn bao gồm :
Trang 4+Vật liệu phụ làm thay đổi chất lợng nguyên vật liệu chính
+ Vật liệu phụ làm thay đổi chất lợng các sản phẩm chính sản xuất ra và cho sảnphẩm đó những thuộc tính nhất định
+Vật liệu phụ sử dụng để đảm bảo quá trình sản xuất tiến hành bình thờng +Vật liệu phụ sử dụng để làm bao bì ,bao gói ,bảo quản sản phẩm.
-Nhiên liệu : Trong doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu bao gồm các loại ở thểlỏng ,khí,rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm , cho các phơng tiệnvận tải ,máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh nh :Xăng,dầu Nhiên liệu khi sử dụng có tác cung cấp nhiệt lợng cho quá trìnhsản xuất thực chất nhiên liệu cũng là một loại vật liệu phụ nhng do tính chất lý, hoá vàtác dụng của nó trong nền kinh tế quốc dân nên ta xếp thành một loại riêng biệt để có chế độ quản lý ,sử dụng bao gồm hai nhóm:
+Nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào qui trình công nghệ sản xuất kỹ thuật sảnphẩm.
+ Nhiên liệu sử dụng cho các nhu cầu khác nhằm đảm bảo quá trình sản xuấttiến hành bình thờng.
-Phụ tùng thay thế :Bao gồm các loại phụ tùng chi tiết dùng để thay thế, sửachữa máy móc thiết bị phơng tiện vận tải.
-Thiết bị xây dựng cơ bản : Bao gồm các loại thiết bị phơng tiện đợc sử dụngtrong công việc xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp ) củadoanh nghiệp
-Vật liệu khác: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm nh gỗ,sắt,thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt ,thu hồi trong quá trình thanh lý tàisản cố định
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết cụ thể của từng loại doanhnghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm từng thứtừng quy cách
Việc phân loại vật liệu giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản để phản ánh tìnhhình hiện có và sự biến động của các loại vật liệu đó trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp ,giúp nhận biết rõ nội dung kinh tế vai trò chứcnăng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh ,từ đó có biện phápthích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu Tuynhiên để đảm bảo nhu cầu vật liệu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp tiến hành thờng xuyên, liên tục ,không bị gián đoạn và quản lý vật liệumột cách chặt chẽ cần phải nhận biết đợc một cách cụ thể số hiện có và tình hìnhbiến động của từng thứ loại vật liệu đợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Bởi vậy các loại vật liệu nêu trên cần phải đợc phân chia
Trang 5một cách tỷ mỉ, chi tiết hơn theo tính năng lý hoá,theo qui cách phẩm chất của vậtliệu trong từng doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất ,chi phí về vật liệu thờngchiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Ví dụ :Trong kết cấu giá thành sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến chiphí từ nguyên vật liệu chính thờng chiếm khoảng 70%, trong ngành công nghiệp nhẹthờng chiếm 80%-:-90% Bởi vậy việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ và kịpthời hay không ảnh hởng rất nhiều đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanhnghiệp
Tóm lại từ những vấn đề nêu trên có thể khẳng định rằng vật liệu trong doanhnghiệp công nghiệp là điều kiện không thể thiếu đợc của qui trình sản xuất Bởi vậyviệc tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu của tất cả các khâu: Thu mua ,bảo quản, dựtrữ và sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất là biện phápquan trọng nhất để hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, tăng sản phẩm ngày càngnhiều cho xã hội
3.Đánh giá vật liệu.
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắcnhất định Theo những qui định hiện hành ,kế toán nhập,xuất ,tồn kho vật liệu ,phảiphản ánh theo giá trị thực tế ,khi xuất kho cũng phải xác định theo giá xuất kho theođúng phơng pháp quy định Tuy nhiên không ít doanh nghiệp để đơn giản và giảmbớt khối lợng ghi chép,tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạchtoán tình hình nhập,xuất vật liệu Song dù đánh giá theo giá hạch toán, kế toán vẫnđảm bảo việc phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu trên các tài khoản, sổ kế toántổng hợp theo giá thực tế.
a.Giá thực tế nhập kho
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá vốn thực tế của nguyên vật liệu cósự khác nhau,cụ thể.
-Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: cần phân biệt hai trờng hợp sau:
+Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộcđối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ :
Trị giá vốn thực Trị giá mua ghi Thuế nhập Chí phí trực Các khoản tế của NVL nhập = trên hoá đơn + khẩu + tiếp phát sinh - giảm giákho trong kỳ (không bao gồm (nếu có) trong khâu và hàng
+ Nếu NVL mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đốitợng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp :
Trị giá vốn thực Trị giá mua ghi Thuế nhập khẩu Chi phí trực Các khoảntế của NVLnhập = trên hoá đơn + và thuế GTGT + tiếp phát sinh - giảm giá và
Trang 6kho trong kỳ (bao gồm cả thuế của hàng nhập trong khâu hàng mua GTGT) mua trả lại-Đối với NVL do doanh nghiệp tự gia công chế biến :
Trị giá vốn thực tế Trị giá thực tế của vật Chi phí chế của NVL gia công = liệu xuất gia công chế + biến
nhập kho trong kỳ biến
-Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến
Trị giá vốn thực tế Trị giá thực tế của vật Chi phí Tiềncủa NVL gia công = liệu xuất gia công chế + giao nhận + công gia nhập kho trong kỳ biến công
Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế là giá do các bêntham gia liên doanh đánh giá.
b.Giá thực tế xuất kho
Vật liệu đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậygiá thực tế của từng đợt nhập kho không hoàn tòan giống nhau Vì thế khi xuất kho ,kế toán phải tính toán ,xác định đợc giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu , đối tợngcử dụng khác nhau, theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng vàđảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tính trị giá thực tế của nguyên vậtliệu xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:
-Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền : Theo phơng pháp này giá thực tế
của NVL xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho và đơn giá bình quâncủa NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
Trị giá thực tế NVL + Trị giá thực tế NVL tồn trong kỳ nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân =
Số lợng NVL + Số lợng NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Trị giá thực tế của Số lợng NVL Đơn giá NVL xuất kho = xuất kho x bình quân
-Phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này giá thực tế của NVL
xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho củachính lô NVL xuất kho đó Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những loạivật liệu đặc chủng, có giá trị cao.
-Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất trớc : Theo phơng pháp này kế toán
phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho Sau đó ,khixuất kho căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế theo công thức :
Trang 7Trị giá thực tế của Số lợng NVL Đơn giá thực tế của NVL xuất kho = xuất kho x lô hảng nhập trớc
Khi nào xuất hết số lợng của lô hàng nhập trớc thì nhân với đơn giá thực tế củalô hàng nhập tiếp sau Nh vậy ,theo phơng pháp này giá thực tế của nguyên vật liệutồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho thuộc các lần muasau cùng.
- Phơng pháp giá thực tế nhập sau xuất trớc : Theo phơng pháp này kế toán
phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của từng lô hàng nhập kho .Sau đó ,khi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất kho để tính giá trị thực tế của nguyênvật liệu xuất kho theo công thức :
Trị giá thực tế của Số lợng NVL Đơn giá thực tế của NVL xuất kho = xuất kho x lô hảng nhập sau cùng
Khi nào hết số lợng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân (x) với đơn giá thực tếcủa lô hàng nhập trớc lô hàng đó và cứ tính lần lợt nh thế Nh vậy theo phơng phápnày giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho thuộc các lần mua đầu kỳ.
-Phơng pháp hệ số giá : Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán (loại
giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và cả kỳ kế toán )để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất nguyên vật liệu hàng ngày ,thì cuối kỳ kếtoán phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế đối với số nguyên vật liệu xuấtdùng trong kỳ trên cơ sở hệ số giữa trị giá thực tế và trị giá hạch toán của nguyên vậtliệu luân chuyển trong kỳ.
Công thức tính nh sau:
Trị giá thực tế của NVL Trị giá hạch toán của Hệ số giá nguyênxuất kho trong kỳ = NVL xuất kho trong kỳ x vật liệu
Trị giá thực tế NVL Trị giá thực tế NVLHệ số giá tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳnguyên vật =
liệu Trị giá hạch toán của Trị giá hạch toán của NVL tồn kho đầu kỳ + NVL nhập kho trong kỳ
Tuỳ thuộc và ở đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp , mà hệsố giá vật liệu có thể đợc tính riêng cho từng thứ ,nhóm hoặc toànbộ vật liệu.
Mỗi một phơng pháp tính giá NVL có nội dung ,u nhợc điểm và điều kiện ápdụng phù hợp nhất định Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuấtkinh doanh vào yêu cầu quản lý và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán để lựa chọn
Trang 8và đăng ký 1 phơng pháp tính phù hợp Phơng pháp tính giá đã đăng ký phải đợc sửdụng nhất quán trong niên độ kế toán.
4 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu.
Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý ,kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốtcác nhiệm vụ sau:
-Tổ chức đánh giá ,phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc ,yêu cầu quảnlý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp
-Tổ chức chứng từ ,tài khoản ,sổ kế toánphù hợp với phơng pháp kế toán hàngtồn kho và phơng pháp kế toán hàng tồn kho và phơng pháp kée toán chi tiết nguyênvật liệu của doanh nghiệp để ghi chép ,phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiệncó và sự biến động của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh ,cungcấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất va ftính giá thành sản phẩm.
-Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu xử lý kết quả kiểm kê theo quyết định củacấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo sự chính xác trung thực của thông tin kế toán.
-Thực hiện việc phân tích ,đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua , dự trữ vàsử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
II Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
-Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)-Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)-Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá (mẫu 08-VT)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớcdoanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm ,yêu cầu quản lý NVL của đơn vị mà sử dụngthêm các chứng từ hớng dẫn nh phiếu xuất kho vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT),biênbản kiểm nhận vật t(mẫu 05-VT)
2.Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
a.Phơng pháp ghi thẻ song song:
Nội dung :
ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập –xuất –tồn kho hàng ngày do thủkho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng Khi nhận đợc các chứng từ nhậpxuất vật liệu ,thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý ,hợp pháp của các chứng từrồi tiến hành ghi chép số thực nhập , thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Cuối ngày
Trang 9tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán xuống khonhận ) các chứng từ nhập xuất đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kếtoán.
ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chéptình hình nhập xuất –tồn kho theo các chỉ tiêu hiện vật và giá trị Về cơ bản ,sổ(thẻ)kế toán chi tiết vật liệu ,có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm các cột để ghichép theo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻkho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu ,kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổnghợp số liệu kế toánchi tiết từ các sổ chi tiết vào bảmg tổng hợp nhập ,xuất,tồn theotừng nhóm ,loại vật liệu Có thể khái quát nội dung ,trình tự kế toán chi tiết vật liệutheo phơng pháp thẻ song song theo
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú:
Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụng
Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi một lần vào
cuối tháng
Chứng từ xuấtThẻ kho
Chứng từ nhập
Sổ kế toánchi tiết
Bảng kê tổng hợp nhập- xuất- tồn(4)
(2) (2)
Chi từng ngàyChi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Trang 10Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lắp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu
hiện vật , việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành vàocuối tháng mà hạn chế tác dụngkiểm tra.
Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng
nhập xuất không nhiều,không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu do vậykhông có điều kiện ghi chép ,theo dõi tình hình nhập ,xuất hàng ngày.
a.Phơng pháp sổ số d.
Nội dung:
ở kho: Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập ,xuất ,tồnkho,nhng cuối tháng phải tính ra số tồn kho đã ghi trên thẻ kho sang sổ số d vào cộtsố lợng.
ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho chung của cả năm để ghichép tình hình nhập ,xuất rồi từ bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập –xuất –tồnkho theo từng nhóm ,loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên ,kế toán căn cứ vào số tồn cuốitháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghivào cột số tiền trên sổ số d.
Việc kiểm tra ,đối chiếu số liệu đợc căn cứ cột số tiền tồn kho trên sổ số d và bảngkê tổng hợp nhập –xuất –tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp
Nội dung trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d đợc khái quát theosơ đồ sau:
Sổ số d
10Thẻ kho
Số số d
Bảng kê Nhập- Xuất –Tồn từng kho
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Trang 11Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụng:
Ưu điểm: Tránh đợc sự ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán ,giảm bớt
khối lợng ghi chép kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng.
Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị ,nên muốn biết số hiện có và
tình hình tăng giảm của từng thứ vật liệu ,về mặt hiện vật nhiều khi phải xem số liệutrên thẻ kho.Hơn nữa việc kiểm tra ,phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kếtoán gặp khó khăn.
Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối
l-ợngnghiệp vụ nhập ,xuất (chứng từ nhập ,xuất) nhiều,thờng xuyên,nhiều chủng loạivật liệuvà điều kiện doanh nghiệp sử dụnggiá hạch toán để hạch toántình hìnhnhâpj ,xuất đã xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu,trình độ chuyên môn,nghiệp vụcủa cán bộ kế toán vững vàng.
III.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Theo chế độ kế toán hiện hành kế toán NVLđợc tiến hành theo một trong hai ơng pháp sau:
1.Doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
a.Tài khoản sử dụng hạch toán
-TK152 “Nguyên liệu , vật liệu” TK này dùng để phản ánh số hiện có và tình hìnhtăng giảm NVL của doanh nghiệp theo giá thực tế.
TK152 có nội dung ,kết cấu nh sau:Bên nợ:
-Trị giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ -Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
-Kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn cuối kỳ(phơng pháp KKĐK)Bên có:
-Trị giá thực tế của NVL xuất kho trong kỳ
-Khoản giảm giá NVL mua vào, trị giá NVL mua trả lại bên bán-Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê
-Kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ(phơng pháp KKĐK)D nợ: Trị giá thực tế của NVL tồn kho
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà tài khoản152có thể mởthêm các TK cấp 2,3 để kế toán chi tiết cho từng nhóm,thứ vật liệu bao gồm:
TK1521: NVL chính
Trang 12TK1522: VL phụ TK1523: Nhiên liệu
TK1524:Phụ tùng thay thế TK1525:VL và thiết bị XDCB TK1526: Phế liệu và vật liệu khác TK331: Phải trả cho ngời bán TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ TK151:Hàng mua đang đi
Và các tài khoản liên quan khác nh TK111,TK112,TK141
Có TK111,112,141,311:(nếu trả tiền ngay)Có TK331: Phải trả ngời bán(nếu mua chịu)
-Nếu trong tháng hàng về nhập kho nhng cuối tháng vẫn cha nhận đợc hoá đơnkế toán ghi giá trị NVL nhập kho theo giá tạm tính.
Nợ TK152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK331: Phải trả cho ngời bán
Khi nhận đợc hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá ghi trên hoáđơn(nếu có sự chênh lệch)
+Nếu giá ghi trên hoá đơn lớn hơn giá tạm tính thì kế toán ghi bổ sung sốchênh lệch
Nợ TK152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK331: Phải trả cho ngời bán
+Nếu giá ghi trên hoá đơn nhỏ hơn giá tạm tính thì kế toán điều chỉnh giảm bớtsố chênh lệch bằng bút toán đảo:
Nợ TK 331: Phải trả cho ngời bánCó TK152: Nguyên liệu, vật liệu
Đồng thời phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ:Nợ TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK331: Phải trả cho ngời bán
-Nếu trong tháng nhận đợc hoá đơn và doanh nghiệp đã chấp nhận thanh toánnhng cuối tháng hàng vânx cha về nhập kho Số hàng này gọi là hàng mua đang đi đ-ờng và kế toán ghi sổ nh sau:
Trang 13Nợ TK151: Hàng mua đang đi đờngNợ TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK111,112,141,331
Khi số hàng đang đi đờng về nhập kho hoặc đa thẳng vào sử dụng không quanhập kho,kế toán ghi:
Nợ TK152,621,627,641,642
CóTK151: Hàng mua đang đi đờng
-Các chi phí phát sinh liên quan đến mua NVL kể cả hao hụt tự nhiên trongđịnh mức trong quá trình mua,kế toán ghi:
Nợ TK152,151,621,627,641,642 Nợ TK133(nếu có)
Có TK111,112,331,333(3333)
-Khi thanh toán cho ngời bán nếu có phát sinh giảm giá hoặc trả lại hàng muado hàng mua không đảm bảo chất lợng quy cách ghi trong hợp đồng ,kế toán ghi:
Nợ TK331: Phải trả cho ngời bán
-Khi thanh toán nếu có phát sinh chiết khấu mua hàng đ]ợc hởng :Nợ TK331: Phải trả cho ngời bán
Có TK152,621,627,641,642
Có TK711: Thu nhập hoạt động tài chính
b.2.Trờng hợp không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp
-Nếu mua NVL đa về nhập kho hoặc đa ngay vào sử dụng kế toán ghi:Nợ TK152(nếu nhập kho)
Hoặc Nợ TK621,627,641,642(nếu sử dụng ngay)Có TK111,112,141,311(nếu trả tiền ngay)Hoặc Có TK331(nếu mua chịu)
-Nếu phát sinh hàng mua đang đi đờng cuối tháng kế toán ghi:Nợ TK151: Hàng mua đang đi đờng
Có TK111,112,311,331
-Nếu phát sinh hàng nhập kho theo giá tạm tính ,kế toán ghiNợ TK152: Nguyên liệu,vật liệu
Có TK331: Phải trả cho ngời bán
Khi nhận đợc hoá đơn: có sự chênh lệch giữa giá tạm tính với giá ghi trên hoáđơn,kế toán tiến hành điều chỉnh sổ kế toán theo giá hoá đơn.
+Nếu giá hoá đơn > giá tạm tính kế toán ghi bổ sung số chênh lệch:Nợ TK152: Nguyên liệu,vật liệu
Có TK331: Phải trả cho ngời bán
Trang 14+Nếu giá hoá đơn< giá tạm tính kế toán điều chỉnh giảm bớt số chênh lệchbằng bút toán:
Nợ TK331: Phải trả cho ngời bánCó TK152: Nguyên liệu,vật liệu
-Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình mua NVL(Kể cả hao hụttự nhiểntongđịnh mức trong quá trình mua),kế toán ghi:
-Khi thanh toán nếu có phát sinh chiết khấu đợc hởng kế toán ghi:Nợ TK331: Phải trả cho ngời bán
Có TK711: Thu nhập hoạt động tài chính
*Tăng do Nhà nớc cấp ,cấp trên cấp,do đợc biếu tặng ,do nhận góp vốn kinh doanhcủa đơn vị khác ,kế toán ghi:
Nợ TK152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK411: Nguồn vốn kinh doanh
*Tăng do nhập kho nguyên vật liệu tựchế hoặc thuê ngoài gia công ,kế toán ghi:Nợ TK152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK154(Chi tiết tự gia công chế biến)
Có TK154(Chi tiết thuê ngoài gia công chế biến)*Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh;ghi:
Nợ TK152: Nguyên liệu, vật liệuCó TK128: Đầu t ngắn hạn khácCó TK222: Góp vốn liên doanh*Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê
Nợ TK152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK338(3381)TS thừa chờ xử lýKhi xử lý sẽ tuỳ thuộc vào nguyên nhân,ghi: Nợ TK338(3381)TS thừa chờ xử lý
Có TK liên quan
*Tăng do đánh giá lại theo quyết định của cấp có thẩm quyền:Nợ TK152
Có TK411 Số chênh lệch tăng*Nhập kho phế liệu thu hồi
Trang 15Nợ TK152:Nguyên liệu ,vật liệuCó TK721:Thu nhập bất thờng
1.2.Kế toán tổng hợp các trờng giảm nguyên vật liệu.
*Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh,căn cứ giá thực tếxuất kho ,kế toán ghi:
Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNợ TK627(6272):Chi phí SX chung
-Nếu trị giá vốn góp lớn hơn giá thực tế xuất kho ,ghi:Nợ TK 128,222
Có TK152: Nguyên liệu , vật liệu
Có TK412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản- Nếu trị giá vốn góp nhỏ hơn giá thực tế xuất kho ,ghi:
Có TK152 : Nguyên liệu , vật liệu
*Phát hiện thiếu NVL khi kiểm kê nếu cha rõ nguyên nhân,ghi:Nợ TK138(1381) Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK152: Nguyên liệu , vật liệu-Khi có quyết định xử lý ,tuỳ nguyên nhân thiếu để ghi :
+Nếu thiếu trong định mức đợc tính vào chi phí quản lý DN,ghi:Nợ TK642: Chi phí quản lý DN
Có TK138(1381): Tài sản thiếu chờ xử lý
+Nếu thiếu ngoài định mức ,ngời chịu trách nhiệm vật chất phải bồi thờng,ghi:Nợ TK111:Tiền mặt
Nợ TK138(1388):Phải thu khác
Có TK138(1381) Tài sản thiếu chờ xử lý
Trờng hợp xác định ngay nguyên nhân thiếu thì không phải ghi qua TK138(1381) màtuỳ từng nguyên nhân để ghi nh phần xử lý ở trên.
Trang 16*Giảm NVL trong kho do đánh giá giảmthei quyết địnhcủa cấp có thẩm quyền.Nợ TK412: Chênh lệch đánh giá lại TS
Có TK152: Nguyên liệu, vật liệu
Sơ đồ kế toán tổng hợp NVLtheo phơng pháp kê khai thờng xuyên
(Trờng hợp đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào)
bán hàng,QLDN
Mua cuối 151 TK241 Tháng cha nhập Nhập kho hàng đang Xuất dùng choXDCB
TK333 TK154 Thuế nhập khẩu phải nộp Xuất t chế,thuê
(Nếu NVL nhập khẩu) ngoài gia công chế
Nhận vốn góp liên doanh,cổ phần cấp Xuất góp vốn LD
TK154 TK 412 TK632,157 Nhập do tự chế ,thuê ngoài gia công
Trang 17TK338(3381) TK138(1388) Phát hiện thừa khi kiểm kê Xuất cho vay
2.Doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
a.Tài khoản sử dụng hạch toán
-TK611”Mua hàng” TK này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật t, hànghoá muavào trong kỳ.TKnày chỉ đợc áp dụng ở những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn khotheo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Nội dung,kết cấu của TK611 nh sau:
Bên nợ: -Kết chuyển trị giá thực tế của vật t ,hàng hoá tồn đầu kỳ -Trị giá thực tế của vật t ,hàng hoá mua vào trong kỳ.
-Trị giá thực tế vật t ,hàng hoá nhập trong kỳ(do các nguồn khác )Bên có: -Trị giá thực tế vật t,hàng hoá tồn cuối kỳ theo kết quả kiểm kê
-Trị giá thực tế vật t hàng hoá xuất dùng ,xuất bán trong kỳ
-Trị giá thực tế hàng hoá qửi bán cha xác định là tiêu thụ trong kỳ
-Trị giá vật t ,hàng hoá trả lại ngời bán hoặc số tiền đợc bên bán giảm giáTK611có 2 tài khoản cấp 2
TK6111 Mua nguyên liệu ,vật liệuTK6112 Mua hàng hoá
-Tại các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳTK152,151 không sử dụng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ mà chỉ sử dụngđể kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn kho và đang đi đờng lúc đầu kỳ,cuối kỳ.
b Trình tự và phơng pháp hạch toán
*Trờng hợp NVL mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp
thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
-Đầu kỳ căn cứ giá thực tế NVLmua đang đi đờng và tồn kho cuối kỳ trớc để kếtchuyển vào TK611(6111).
Nợ TK611(6111)Có TK152,151
-Trong kỳ khi mua NVL căn cứ hoá đơn GTGT của bên bán lâp và các chứng từ liênquan khác ghi sổ nh sau:
+Phản ánh giá mua thực tế theo hoá đơn chiết khấu tính trên trị giá NVL không cóthuế GTGT
Trang 18Nợ TK611(6111):Mua hàng
Nợ TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK111,112,141(nếu trả tiền ngay)Hoặc Có TK311(nếu trả bằng tiền vay ngắn hạn )
Có TK331(nếu cha trả tiền)
+Chi phí mua nếu có phát sinh căn cứ hoá đơn GTGTNợ TK611(6111):Mua hàng
Nợ TK133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK liên quan: (111,112,141 )+Khi thanh toán nếu đợc hởng chiết khấu :
Nợ TK331: Phải trả ngời bán
Có TK711: Thu nhập hoạt đọng tài chính
+Khoản giảm giá hàng mua đợc hởng hoặc trị giá hàng mua trả lại kém phẩmchất,không đúng quy định ,chủng loại:
Để xác định đợc giá trị thực tế của số NVL xuất dùng cho từng nhu cầu (sảnxuất ,gia công ,bán ,mát mát,hao hụt ) kế toán phải kết hợp với số lợng hạch toán chitiết mới có thể xác định đợc vì kế toán tổng họp không theo dõi ghi chép tình hìnhxuất dùng liên tục nh ở phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Các nghiệp vụ chủ yếu đợc ghi sổ cuối kỳ bao gồm:
+Kết chuyển giá trị thực tế của NVLtồn cuối kỳ (bao gồm tồn trong kho và đang đi ờng)
Trang 19Có TK611(6111): Mua hàng +Trị giá thực tế của NVL xuất đi gia công chế biến :
Nợ TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK611(6111): Mua hàng
+ Trị giá thực tế của NVL bị thiếu hụt mất mát căn cứ vào biên bản ,quyết định xửlý ,ghi:
Nợ TK138(1381): Thiếu cha rõ nguyên nhân hoặc Nợ TK138(1388): Phải thu khác
+Phản ánh giá mua theo hoá đơn:
Nợ TK331: Phải trả ngời bán
Có TK721: Thu nhập hoạt động tài chính +Nếu đợc giảm giá hoặc trả lại hàng mua :
Nợ TK331,111,112,138(1388)Có TK611(6111): Mua hàng
-Cuối kỳ doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định trị giá thực tế NVL tồn cuối kỳ vàthực hiện các bút toán kết chuyển tơng tự nh trờng hợp (a).
Sơ đồ hạch toán NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Đối với đối tợng đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào)
Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ
Trang 20TK111,112 TK331,111,112 Mua trả tiền ngay Giảm giá ,hàng mua trả lại
TK621,627 331,311
Số tiền Mua cha trả tiền Xuất dùng choSXKD đã thanh Trả=tiền vay
Đánh giá tăng
3.Sổ kế toán áp dụng trong hạch toán nguyên vật liệu
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà sổ kế toán dùng đểphản ánh tình hình nhập xuất nguyên vất liệu có thể khác nhau.
-Nhật ký chứng từ số 5
-Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán-Bảng kê số 3
-Phân bổ nguyên vật liệu-Sổ cái.
Trang 21Phần II
Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tạIcông ty cao su sao vàng
I.Tình hình sản xuất kinh doanh tạI công ty cao su sao vàng.
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cao su sao vàng chính là tiền thân của nhà máy cao su sao vàng, đợc khởicông xây dựng ngày 22/ 12/1968 trong khu công nhgiệp Thợng Đình: Cao- Xà- Lá.
Về kết quả sản xuất năm 1960- năm thứ nhất nhận kế hoạch của nhà nớc giao, nhàmáy đã hoàn thành các chỉ tiêu nh sau:
Giá trị tổng sản lợng: 2459442 đ Các sản phẩm chủ yếu:
Lốp xe đạp : 93664 chiếc Xăm xe đạp : 38388 chiếc
Đội ngũ cán bộ công nhân viên: 262 ngời đợc phân bố trong 3 phân xởng sản xuấtvà 6 phòng ban phục vụ Về trình độ không có ai tốt nghiệp đại học, chỉ có 2 cán bộtốt nghiệp trung cấp.
Qua một thời gian hoạt động trong cơ chế bao cấp (1960-1987) nhịp độ của nhàmáy luôn tăng trởng, số lao động tăng trởng không ngừng, nhng nhìn chung sản phẩmđơn đIệu, chủng loạI ngèo nàn, ít đợc cảI tiến vì công nghệ lạc hậu, cũ kỹ, sản xuấtthủ công và sán cơ khí, không đáp ứng đợc đòi hỏi của cơ chế thị trờng Vì thế thunhập của ngời lao động thấp và đời sống gặp nhiều khó khăn.
Năm 1988- 1989, nhà máy trong thời kỳ quá độ chuyển đổi từ cơ chế hành chínhbao cấp sang cơ chế thị trờng Đây là thời kỳ thách thức và cực kỳ gian nan,nó quyếtđịnh sự tồn vong của một doanh nghiệp quốc doanh Song với một truyền thống saovàng luôn luôn toả sáng, với một đội ngũ cán bộ lãnh đạo năng động, có kinh nghiệm,có tinh thần sáng tạo đoàn kết nhất trí nhà máy đã tìm mọi cách để đứng vững Đếnnăm 1990 nhà máy đã tạm ổn định và đến năm 1991 nhà máy đã đứng vững và dần
Trang 22phát triển, hoà nhập vào cơ chế mới Ngày 27/8/1992 theo quyết định số 645/ONNGcủa Bộ công nghiệp nặng cho phép nhà máy đổi tên thành công ty cao su sao vàng Hànội.ngày 5/5/1993 theo quyết định số 215 QĐ/ TCNSĐT của Bộ công nghiệp nặngcho phép Công ty thành lập doanh nghiệp nhà nớc với chức năng sanr xuất kinhdoanh, trực tiếp mua bán sản phẩm, hàng hoá với tất cả các công ty khác trong vàngoàI nớc.
Trong suốt thời gian qua, kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đến nay,Công ty cao su sao vàng đã trởng thành về mọi mặt sản xuất kinh doanh.
2 Đặc đIểm về tổ chức quản lý của công ty cao su sao vàng:
Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty cao su sao vàng tổ chức bộ máy theo cơchế Đảng lãnh đạo, Công đoàn tham gia quản lý, Giám đốc đIũu hành công tác hoạtđộng kinh doanh của công ty.
Ban giám đốc bao gồm 6 ngời:
+ giám đốc công ty: Là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.
+ Phó giám đóc sản xuất: Là ngời giúp giám đốc lãnh đạo về mặt sản xuất kinhdoanh.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Là ngời giúp giám đốc lãnh đạo về mặt kinh doanh,phụ trách khối kinh tế.
+ Phó giám đốc công ty phụ trách kỹ thuật và xuất khẩu: có nhiệm vụ tìm hiểu thịtrờng xuất khẩu sản phẩm của công ty.
+ Phó giám đốc công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ giúpgiám đốc công ty điiêù hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơbản.
+ Phó giám đốc công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản chi nhánh công tycao su TháI Bình kiêm giám đốc công ty cao su TháI Bình.
Bí th Đảng uỷ và văn phòng đảng uỷ của công ty: Thực hiện vai trò lãnh đạo củaĐảng trong công ty thông qua văn phòng Đảng uỷ.
Chủ tịch công đoàn và văn phòng công đoàn công ty: Làm công tác công đoàncủa công ty.
Phòng tổ chức hành chính: Với chức năng chính tham mu cho giám đốc và banlãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lơng đào tạo và công tác văn phòng.Phòng tàI chính kế hoạch: Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tàI sản của công ty.Phòng kế hoạch vật t : Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật tàIchính hàng năm và theo dõi thực hiện mua bán vật t.
Phòng đối ngoạI – xuất nhập khẩu.
Phòng kỹ thuật cao su: Chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật.Phòng kỹ thuật cơ năng: Phụ trách các hoạt động cỏ khí …
Trang 23Phòng xây dựng cơ bản: Tổ chức thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản.Phòng kiểm tra chất lợng: Kiểm tra chất lợng vật t, hàng hoá.
Phòng đIũu độ sản xuất:
Phòng đời sống: Khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên.Phòng quân sự bảo vệ: Bảo vệ tàI sản,vật t, hàng hoá của công ty.
3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty cao su sao vàng
Công ty cao su sao vàng đợc ttổ chức thực hiện ở bốn xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh cao su TháI Bình, nhà máy Pin cao su Xuân Hoà, xí nghiệp huyện cao su Xuân Hoà, nhà máy cao su Nghệ An và một số xí nghiệp phụ trợ.Xí nghiệp cao su số 1: Sản xuất chủ yếu xăm lốp xe máy …
Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại.
Xí nghiệp cao su số 3: Sản phẩm chủ yếu là săm, Yừm, lốp ô tô …Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất xăm xe đạp xe máy.Xí nghiệp năng lợng: Cung cấp hơI nén, hơI nóng.
Xí nghiệp cơ đIửn: Tạo một số phụ tùng thay thế.Các đơn vị sản xuất phụ:
+ Phòng tiếp thị – bán hàng.+ Xởng thiết kế bao bì.
+ Nhà máy Pin cao su Xuân Hoà.+ Chi nhánh cao su TháI Bình.+ Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà.+ Nhà máy cao su nghệ An.
II.Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán tại Công tycao su sao vàng
1.Tổ chức bộ máy kế toán.
Hiện nay công ty đã áp dụng hình thức kế toán nữa tập trung nữa phân tán Tức làngoàI bộ phận kế toán của công ty, dới mỗi xí nghiệp thành viên đều có bộ phận kếtoán riêng.
TạI công ty: công ty tổ chức bộ máy kế toán tập trung tạI Công ty cao su sao vàng(trụ sở tạI Hà Nội) Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tạI phòng tàI chính kếtoán của công ty.
TạI các xí nghiệp: Không tổ chức bộ máy kế toán riêng.
Hiện nay, bộ máy kế toán của công ty (không kể các chi nhánh) gồm có 17 ngời,mỗi ngời thực hiện một phần kế toán cụ thể:
Kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán tàI chính: là ngời phụ trách chung côngtác kế toán, chịu trách nhiệm cao nhất về công tác tàI chính- kế toán của công ty.
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi sử lý sổ sáchtổng hợp và lập báo cáo tàI chính vào cuối quý.
Trang 24Phó phòng kế toán kiêm kế toán phụ trách tiêu thụ.
Kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt.Kế toán tiền gửi ngân hàng.
Kế toán huy động vốn: theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ của công ty.Kế toán lơng và bảo hiểm xã hội.
Kế toán tàI sản cố định.Hai kế táon nguyên vật liệu.
Hai kế toán giá thành: Một kế toán tổng hợp chi phí và một kế toan tính giá thành.Hai kế toán tiêu thụ.
Một kế toán xây dựng cơ bản dỏ dang
Một thủ quỹ thực hiện việc quản lý quỹ, quản lý thu chi và làm chứng từ báo cáoquỹ.
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức nh sơ đồ 1
Hình thức ghi sổ Công ty sử dụng hình thức nhật ký chứng từ để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hình thức thể hiện qua sơ đồ 2
III.Tình hình hạch toán nguyên vật liệu tạI công ty Công ty cao susao vàng
1.Đặc điiểm và phân loại nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố vật chất quan trọng trong quá trình sảnxuất kinh doanh Tổ chức kế toán nguyên vậ liệu là một trong những bộ phận chủ yếucủa việc tổ chức kế toán tạI moọt doanh nghiệp vì vậy trớc hết phảI tìm hiểu đặecđIúm của nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm.
a Đặc điểm của nguyên vật liệu: Công ty cao su sao vàng Hà nội là một doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, chuyên sản xuất các loạI xăm, lốp, ủnglao động, pin các loạI … trong mỗi loạI có nhiều các quy cách sản phẩm khác nhaunh lốp xe đạp, lốp xe máy lốp máy bay … Vì vậy, công ty phảI sử dụng một khối lợngnguyên vật liệu tơng đối lớn, có nhiều loạI nguyên vật liệu khác nhau sử dụng trongquá trình sản xuất sản xuất sản phẩm nh các loạI cao su, các loạI vảI mành các loạIhoá chất, than, bột tan, chống dính cao su Do đó công ty phảI tổ chức thu mua và sửdụng nguyên vật liệu cho phù hợp trong đó, có những vật liệu tơng đối khan hiếmtrong nớc cha thể cung cấp đợc mà phảI nhập từ các nớc nh Trung Quốc, nhật, HànQuốc nh cao su tổng hợp SBR1712, cao su Pren Nhật…
Các loạI nguyên vật liệu chính của công ty nh cao su thiên nhiên, các loạI hoáchất đều là những loạI rất dễ h hỏng trong đIũu kiện khí hậu ở nớc ta Do đó tổ chứchệ thống kho tàng rất đợc coi trọng và cần thiết.
Trang 25Sản phẩm của công ty là những sản phẩm phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc vàxuất khẩu sang một số nớc Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn tronggiá thành sản phẩm (chiếm khoảng 60-70%) do đó, chỉ cần có sự thay đổi nhỏ về số l-ợng thì cũng ảnh hởng đến giá thành sản phẩm Một sản phẩm đợc cấu thành từ nhiềuloại nguyên vật liệu khác nhau và sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau về kíchcỡ, chủng loại cho nên phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loạisản phẩm phải hợp lý.
Công ty có hệ thống kho dữ trữ sau:
Kho chứa nguyên vật liệu: Kho cao su, kho hoá chất, kho vảI mành, kho dây théptanh.
Kho chứa nguyên liệu: Xăng dầu than đốt lò.
Kho cơ năng: bao gồm phụ tùng thay thế, vòng bi, đồ điện…Kho tạp phẩm: bao bì đóng gói…
Để quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu, giám đốc công ty đã kýduyệt bảng quy định về định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi loạI sản phẩm,định mức này do phòng kỹ thuật cao su lập ra Xây dựng hệ thống định mức tiêu haocho 1 sản phẩm và hạn mức sử dụng nguyên vật liệu để tạo đIêù kiện cho bộ phận sảnxuất chủ động lập kế hoạch mua và cung cấp nguyên vật liệu kịp thời cho quá trìnhsản xuất sản phẩm Đồng thời để quản lý, giám sát việc suỉ dụng nguyên vật liệu củatừng bộ phận sản xuất, từng xí nghiệp nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm và tiết kiệmnguyên vật liệu góp phần hạ giá thành sản phẩm một cách hợp lý
Trang 26b Phân loại nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu của công ty rất nđa dạng và phong phú về chủng loạI cũng nh sốlợng của từng loại Do đó, việc phân loạI dựa trên các tiêu thức khác nhau phù hợp vớiquy mô sản xuất sản phẩm Đồng thời kế toán và thủ kho cần có cả các kiến thức nhấtđịnh về tính chất cơ lý hoá cuả các loạI nguyên vật liệu Do vậy, công ty tiến hànhphân loạI nguyên vật liệu dựa trên công dụng của từng loạI nguyên vật liệu đối vớiquá trình sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu đợc chia thành các loạI nh sau:
nguyên vật liệu chính bao gồm: các loạI cao su ( cao su L1, L2, cao su Buna, caosu tổng hợp BSR 1712), các loạI hoá chất ( xúc tiến DM, CaCO3, lu huỳnh), các loạIvảI mành ( vảI mành polvamit, vảI lót PA) tanh các loạI( tanh xe đạp, tanh xe máy,tanh ôtô ).
Vật liệu phụ: bao gồm bao bì hàng mỏng, bột tan chống dính cao su, băng dán,cuộn giấy chống ẩm
Nhiên liệu: Xăng A72, A92,dầu diezel, các loạI than đốt lòPhụ tùng thay thế sửa chữa: bánh răng
Vật liệu khác: Van xe đạp, van xe máy
2.Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của nguyênvật liệutheo nhuững nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu trân thực và thống nhất Bộ công nghiệp
Công ty cao su sao vàng định mức tiêu hao nguyên vật liệuTên sản phẩm: Lốp xe đạp 650 2M
Ng ời lập biểu
(Chữ ký, họ tên ) Phòng kỹ thuật cao su(Chữ ký, họ tên) Giám đốc công ty(Chữ ký, họ tên)