1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc

83 1,1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 864 KB

Nội dung

Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại vàphát triển nhất định phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế.Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh Doanh nghiệpphải tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thương trường Mộtdoanh nghiệp muốn khẳng định và giữ vững vị trí, vai trò của mình trên thịtrường trong nước và trên đường hội nhập WTO thì doanh nghiệp cần phải nỗlực hết mình, tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đápứng được nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm Để đạt được điều đó thìdoanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý mọi yếu tố có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải chú trọng đến công tácquản lý sản xuất, quản lý kinh tế để đảm bảo việc thúc đẩy sản xuất kinh doanhphát triển và đạt được lợi nhuận, hiệu quả kinh tế cao.

Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp, thường chiếm tỉ trọng lớn trong quá trình thành phẩm Chínhvì thế vấn đề tiết kiệm chi phí bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm làvấn đề được các nhà sản xuất quan tâm hàng đầu, công tác kế toán và quản lýcũng được coi trọng và đánh giá cao Việc kế toán nguyên vật liệu trong doanhnghiệp sản xuất là không thể thiếu và phải đảm bảo được 3 yêu cầu của công táckế toán : chính xác, kịp thời và toàn diện Tổ chức công tác kế toán nguyên vậtliệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác cho các thành phần kế toánkhác trong công tác kế toán ở doanh nghiệp.

Nhận thức được vấn đề trên và sau một quá trình tìm hiểu thực tế tại côngty TNHH Vũ Việt Anh Được sự hướng dẫn của Thạc sĩ Bùi Thi Chanh, sự giúpđỡ của các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp em tìm hiểu thêm về tình hìnhsản xuất và công tác kế toán của công ty Đồng thời cũng giúp đỡ em lựa chọnchuyên đề kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh

Trang 3

Nội dung luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương

Chương I: Những lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Chương II : Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHHVũ Việt Anh

Chương III: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toánnguyên vật liệu tại Công ty TNHH Vũ Việt Anh

Trong quá trình tìm hiểu và viết báo cáo em không tránh khỏi sai sót Emmong sự góp ý và xây dựng từ lãnh đạo công ty, thầy cô giáo và các bạn để bàibáo cáo của em được hoàn thiện tốt hơn.

Trang 4

Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Lới

Trang 5

- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:

- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến :

- Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần:

- Đối với NVL do nh nà n ước cấp hoặc cấp trên cấp hoặc được tặng:

Giá thực tếnguyênvật liệu nhập kho

Giá thực tế nguyên vật

liệu xuất chế biến +

Chi phí có liên quan

Giá thực tếnguyênvật liệu nhập kho

Giá do các bên

tham gia xác định +

Chi phí tiếp nhận(nếu có)

Giá thực tếnguyên vật liệu

Chi phí tiếp nhận

(nếu có)

Trang 6

Phương pháp bình quân gia quyền :

Theo phương pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ dược tínhtheo giá trị bình quân Phương pháp này được chia thành ba loại:

+ Giá bình quân cuối kỳ trước +Giá bình quân sau mỗi lần nhập +Giá bình quân cả kỳ dự trữ.

- Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước:

Đơn giá bình quâncuối kỳ trước =

Giá trị thực tế NVL tồn đầu kỳSố lượng NVL thực tế tồn đầu kỳ

Ưu điểm: Đơn giản, giăm nhẹ khối lượn

Nhược điểm: Không chính xác nếu giá cả trên thị trường có nhiều biến

động phương pháp này chỉ áp dụng với những doanh nghiệp có danh điểm vật liệu và có giá thị trường ổn định

- Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập :Đơn giá bình

quân sau mỗi lần

Giá trị thực tế vật liệu

Giá trị thực tế lầnnhập kế tiếpSố lượng vật liệu

Số lượng vật liệunhập kế tiếp

Ưu điểm: Phương pháp này cho giá xuất kho VL chính xác nhất, phản

ánh kịp thời sự biến động giá cả công việc tính toán được tiến hành tốt

Nhược điểm: công việc tính toán nhiều và phức tạp chỉ thích hợp với

doanh nghiệp sử dụng kế toán máyTrị giá nguyên vật

liệu xuất dùng =

Số lượng nguyên

vật liệu xuất dùng X

Đơn giá thựctếbình quân

Trang 7

- Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ

Đơn giá bìnhquân cả kỳ dự trữ

Giá trị thực tế vật liệu

Giá trị thực tế vậtliệu

nhập trong kỳSố lượng vật liệu

Số lượng vật liệunhập trong kỳ

Ưu điểm: Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ có ưu điểm là đơn giản,

dễ làm

Nhược điểm: Mức độ chính xác không cao Hơn nữa công việc tính toán

tập trung vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán. Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO):

Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuấttrước, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từngsố hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế củanguyên vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuấttrước và như vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệumua vào sau cùng.

Ưu điểm: Kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời

Nhược điểm: Hạch toán chi tiết theo từng loại, từng kho mất thời gian chi

phí, công sức và không phản ánh kịp thời theo giá thị trường NVL Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO )

Ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp này giảđịnh vật tư hàng hoá xuất kho là những vật tư hàng hoá mới mua vào Do đó vậttư hàng hoá tồn kho đầu kỳ là vật tư hàng hoá cũ nhất Như vậy nếu giá cả có xuhướng giảm thì vật liệu xuất tính theo giá mới sẽ thấp, giá thành sản phẩm hạ, tựgiá vật liệu tồn kho cao, mức lãi trong kỳ sẽ cao, hàng tồn kho có giá trị thấp, lợinhuận trong kỳ sẽ giảm

Trang 8

Ưu điểm: Tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời, chi phí kinh doanh

của doanh nghiệp được phản ánh kịp thời theo giá thị trường.

Nhược điểm: Phải hạch toán chi tiết theo từng nguyên vật liệu, tốn công

Phương pháp giá thực tế đích danh :

Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tế vậtliệu nhập kho của từng lần nhập xuất Có nghĩa là vật liệu nhập kho theo đơn giánào thì xuất kho theo đơn giá đó, không quan tâm đến nhập, xuất

Ưu điểm: Xác định được chính xác giá vật tư xuất cho chi phí hiện tại phù

hợp với doanh thu hiện tại.

Nhược điểm: Trong trường hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất

thường xuyên thì thường khó theo dõi và công việc kế toán NVL trở nên phứctạp

1.4.2.Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

Việc dùng giá thực tế để hạch toán vật liệu thường được áp dụng trong các

doanh nghiệp mà việc xuất kho vật liệu không thường xuyên hàng ngày, chủngloại vật tư không nhiều Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng chủngloại vật tư nhiều, giá của từng nguyên vật liệu có nhiều giá khác nhau nên nếughi chép theo giá thực tế thì công việc của kế toán rất nhiều và phức tạp Do đó,để đơn giản trong công tác hạch toán người ta quy định trên tài khoản hàng tồnkho được hạch toán theo giá cố định (giá hạch toán).

Giá hạch toán là giá mà doanh nghiệp tự xây dựng để hạch toán trong suốtmột kỳ kế toán trên tài khoản tồn kho Nhưng vì giá hạch toán chỉ là giá dùng đểghi chép trên sổ kế toán nên nó không có tác dụng đánh giá giá trị vật liệu tồnkho cuối kỳ và nó cũng không có tác dụng dùng để xây dựng giá trị vật liệu thựctế được sử dụng trong quá trình sản xuất Do đó trong kỳ, doanh nghiệp có thểhạch toán theo giá cố định nhưng cuối kỳ phải điều chỉnh theo giá thực tế.

Trang 9

Có thể đánh giá vật liệu xuất dùng theo giá hạch toán qua các bước sau:- Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu nhậpxuất.

- Cuối kỳ, điều chỉnh giá hạch toán theo trị giá thực tế để có số liệu ghi vàotài khoản, sổ tài khoản tổng hợp và báo cáo hạch toán theo công thức sau:

Hệ số giávật liệu =

Giá thực tế vật liệu

Giá thực tế vật liệunhập trong kỳGiá hạch toán vật liệu

Giá hạch toán vậtliệu

nhập trong kỳ

Khi đó:

Giá thực tế vậtliệu xuất dùng

Như vậy, mỗi phương pháp tính giá xuất kho vật liệu nêu trên đều có nộidung, nhược điểm và những điều kiện phù hợp nhất định Do vậy doanh nghiệpcần căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng và trình độ nghiệp vụkế toán của các cán bộ kế toán để lựa chọn và đăng ký một trong những phươngpháp kế toán tính giá phù hợp.

1.5 Phương pháp kế toán chi tiết NVL trong các DNSX

1.5.1.Chứng từ sử dụng:

Theo chế độ chứng từ kế toán qui định (QĐ 15/2006/QĐ – BTC ban hànhngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính ), các chứng từ kế toán về vật liệugồm có:

- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT) - Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 - VT)- Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hoá (Mẫu số 08 - VT)

Trang 10

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - BH)- Hoá đơn cước phí vận chuyển (Mẫu số 03 - BH)- Bảng kê mua vật tư ( Mẫu số 06 - VT)

- Bảng phân bổ vật liệu( Mẫu số 07 - VT)- Phiếu thu (Mẫu số 01 - TT)

- Phiếu chi ( Mẫu ssoos 02 – TT)

Ngoài các chứng từ bắt buộc ở trên, doanh nghiệp còn sử dụng các chứngtừ hướng dẫn sau:

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 05 - VT)- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04 - VT)- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07 - VT)

Các chứng từ bắt buộc phải được lập kịp thời đúng mẫu quy định và đầyđủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý khi ghi sổ kế toán

1.5.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc kế toán chi tiết theo từng nhóm,loại vật liệu cả về mặt giá trị và hiện vật, được tiến hành ở cả kho và bộ phận kếtoán theo từng kho và từng người chịu trách nhiệm bảo quản Hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu là một công việc có khối lượng lớn và là khâu hạch toán kháphức tạp của doanh nghiệp.Cần xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và quy môhoạt động, khối lượng vật tư, hàng hoá,yêu cầu về trình độ quản lý để lựa chọnphương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu một cách phù hợp.Thực tế có 3phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, tuỳ theo điều kiện cụ thể màdoanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau:

1.5.2.1 Phương pháp thẻ song song:

Theo phương pháp này, ở kho, hàng ngày thủ kho căn cứ vào các phiếunhập, xuất kho để ghi vào các thẻ kho theo số lượng, cuối ngày tính số tồn khođược trên thẻ kho Định kỳ tính và giữ phiếu nhập, xuất kho cho kế toán Thẻ

Trang 11

kho được mở cho từng mặt hàng và được đăng ký tại phòng kế toán Thẻ khođược sử dụng để theo dõi, ghi chép số hiện có và tình hình biến động của từngvật liệu theo từng kho hàng về số lượng.

Ở phòng kế toán hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào phiếu nhập xuất khodo thủ kho gửi đến, kế toán kiểm tra và ghi sổ chi tiết hàng hoá vật tư theo từngmặt hàng về số lượng, giá trị tiền.

- Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu.

- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán còn trùng lặp về chỉ

tiêu số lượng Hơn nữa, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối thánglàm hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.

- Phạm vi áp dụng: Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các

doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, số lượng các nghiệp vụ nhập-xuất ít, không thường xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Sơ đồ số 1.1: Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻsong song:

(3)

(4)

Sổ kế toán tổng hợpThẻ kho

Chứng từ xuấtChứng từ nhập

Sổ kế toán chi tiết

Bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn

Trang 12

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra.

Bảng luỹ kế

Bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 13

Sơ đồ số 1.3: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

1.6 Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu

1.6.1 Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX

Hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình biến động nhập, xuất, tồn vật liệu trên sổ kế toán.

Đơn vị sử dụng phương pháp này có thể tính được giá trị vật tư nhập xuất tồn tại bất kỳ thời điểm nào trên sổ tổng hợp Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho thực tế so sánh đối chiếu với số liệu tồn kho trên sổ kế toán, trên thẻ kho nếu có chênh lệch phải xác định nguyên nhân xử lý ngay.

1.6.1.1 Tài khoản sử dụng

Để tiến hành kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên có áp dụng luật thuế giá trị gia tăng, kế toán sử dụng các tài khoản sau:- Tài khoản 152 - “ Nguyên liệu, vật liệu ”: Tài khoản này phản ánh số hiện cóvà tình hình tăng giảm nguyên vật liệu trong kho của doanh nghiệp theo trị giávốn thực tế.

Tài khoản 152 “ Nguyên liệu vật liệu ” có 6 tài khoản cấp 2:Thẻ kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 14

TK 1521- Nguyên vật liệu chính TK 1522- Nguyên vật liệu phụ TK 1523- Nhiên liệu

Ngoài các tài khoản chủ yếu ở trên, kế toán nguyên vật liệu còn sử dụng một số tài khoản 111, 112, 331, 133…

Trang 15

1.6.1.2 Sơ dồ hạch toán vào các tài khoản kế toán.

Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Giá mua và chi phí muaNVL đã nhập kho TK 133Hàng mua đang

đi đường

TK 154

TK 111,112,331TK 151

Hàng đi đường nhập khoTK 154

NK NVL thuê ngoài g/công chế biến xong hoặc NK NVL, đã tự chếTK 333(3333,3332)

Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB NVL nhập khẩu phải nộp NSNNThuế GTGT NVL nhập khẩu phải nộp NSNN (nếu không được k/trừ)TK 333(33312)

Được cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh, liên kết bằng NVLTK 411

Thuế GTGT NVL nhập khẩu phải nộp NSNN (nếu không được k/trừ)TK 333(33312)

Giá trị NVL xuất kho sử dụng trong doanh nghiệp

NVL xuất thuê ngoài gia côngTK 133

(Nếu có)

Giảm NVL mua vào Trả lại NVL cho người bán CKTM

TK632

NVL xuất bán

TK 222,223NVL XK đầu tư vào công ty con

hoặc để góp vốn công ty liên kết

TK 632NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê thuộc hao hụt trong định mức

TK 138(1381)NVL phát hiện thừa khi kiểm kê

chờ xử lý

Trang 16

Sơ đồ 1.5: hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX tính thuế VATtheo phương pháp trực tiếp

1.6.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên về tình hình nhập xuất tồn của các vật liệu trên các tài khoản phảnánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ đó xácđịnh lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và cho các mục đích khác trong kỳ theo công thức:

Nhập kho vật liệu mua ngoài (tổng giá thanh toán)

Giá trị VL tồn đầu kỳ

Giá trị VL nhập trong kỳ

Giá trị VL tồn cuối kỳ

Trang 17

Ngoài ra, kế toán cũng sử dụng các tài khoản khác như: TK 133, 331, 111

1.6.2.2 Quy trình hạch toán vào các tài khoản kế toán

Sơ đồ 1.6: hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK tính thuế VATtheo phương pháp khấu trừ.

TK 151,152

TK 111,112

TK 621TK 33312

Xuất bán nguyên vật liệuTrị giá NVL mua vào trong kỳ

TK 627,641,642

Trị giá NVL sử dụng cho SX, bán hàng, quản lý

Trang 18

Sơ đồ 1.7: hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK tính thuế VATtheo phương pháp trực tiếp

1.7Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

1.7.1 Mục đích lập dự phòng:

Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn phần giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho

1.7.2 Nội dung kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được lập chi tiết cho từng loại vật tư hàng hóa, sau đó tổng hợp toàn doanh nghiệp để xác định mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho toàn niên độ

1.7.2.1 Tài khoản sử dụng:

- TK sử dụng là TK 159 - “dự phòng giảm giá hàng tồn kho”: Dùng đểtheo dõi tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá NVL và các loạihàng tồn kho khác.

K/c giá trị NVL tồn kho đầu kỳ

TK 151,152

TK 111, 112, 331, 411, 331

Giá trị NVL tăng thêm trong kỳ (tổng giá trị thanh toán)

TK 111, 112

Kết chuyển giá trị NVL tồn kho cuối kỳ

Giảm giá hàng mua

TK 621, 627, 641…

Giá trị thực tế vật liệu xuất dùng

Mức dự phòng giảm

giá nguyên vật liệu = thời điểm lập BCTCSố lượng NVL tại x Mức giảm giá của hàng tồn kho

Trang 19

1.7.2.2 Phương pháp hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng hàng hoá, vật tư, hàng tồn khovà khả năng giảm giá từng thứ của vật tư hàng hoá để xác định trích lập dựphòng tính vào chi phí:

Nợ TK 632Có TK 159

- Ở cuối niên độ kế toán sau tiếp tục tính toán mức cần lập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho cho năm tiếp theo Sau đó sẽ so sánh số dự phòng đã lập cuốikỳ kế toán của năm trước.

- Nếu số dự phòng phải nộp năm nay, số dự phòng đã lập ở năm trước thìsố chênh lệch lớn hơn được trích lập bổ sung:

Nợ TK 632Có TK 159

- Số dự phòng của năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trước thì sốchênh lệch nhỏ hơn năm trước.

Nợ TK 159Có TK 632

Trang 20

1.8 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong tổ chức kế toán nguyên vật liệu

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết TK 152

Thẻ sổ kế toánchi tiết NVLSổ nhật ký

đặc biệt

chi tiết NVL

Sổ thẻ kế toán chi tiết NVL

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi tiết TK 152

Trang 21

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từkế toán cùng loại đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập

Sổ thẻ kế toán chi tiết

NVLSổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết TK 152Bảng tổng hợp chi tiết TK 152

Chøng tõ gèc

Chứng từ gốc

Sổ quỹBảng tổng hợp Bảng tổng hợp chứng từ gốcchứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổChứng từ ghi sổChứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 152

Bảng cân đối số phát sinhBảng cân đối số

phát sinh

Báo cáo tài chínhBáo cáo tài

chính

Trang 22

chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghisổ sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứlập chứng từ ghi sổ được dùng đẻ ghi vào sổ thẻ ke toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra oongr sốphát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng yaif khoản trên sổ cái Căncứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chitiết được dùng để lập báo cáo tài chính

1.8.4 Hình thức kế toán Nhật Ký - Chứng Từ

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ

Chứng từ và các bảng phân bổ

Chứng từ và các bảng phân bổ

Bảng kê số 4,5…

Bảng kê số

4,5…Nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,5…Nhật ký chứng từ số

Sổ thẻ kế toán chi tiết NVL

Sổ thẻ kế toán chi tiết NVL

Sổ cái TK 152

Sổ cái TK 152

Bảng tổng hợp chi tiết TK 152

Bảng tổng hợp chi tiết TK 152

Báo cáo tài chính

Trang 23

CHƯƠNG II.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHHVŨ VIỆT ANH

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VŨ VIỆT ANH

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên công ty: công ty TNHH Vũ Việt AnhĐịa chỉ : Yên Tiến – Ý Yên – Nam Định.Mã số thuế : 0600333699

Công ty được thành lập ngày 07/03/2004 theo luật doanh nghiệp số13/1999/HQ 10 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá X thông quangày 12 tháng 6 năm 1999, cho đến này công ty vẫn đăng ký hoạt động sản xuấtvới tên Công ty TNHH Vũ Việt Anh Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, cócon dấu và mở tài khoản tại ngân hàng Vốn điều lệ của công ty tại thời điểmthành lập là 4 tỷ đồng, công ty đã đăng ký mã số thuế để thực hiện nghĩa vụ củamình với nhà nước.

Trải qua 8 năm hoạt động quy mô của công ty ngày càng phát triển và mởrộng, cùng với nhiều doanh nghiệp góp phần đưa nền kinh tế ngày càng vữngmạnh trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nhiệm vụ chính hiện nay là: sản xuất các mặt hàng : mây tre đan, thủ

công mỹ nghệ Xuất khẩu từ may, tre, trúc, nứa như : lẵng hoa, khay đựngđồ,…

- Công ty TNHH Vũ Việt Anh là đơn vị sản xuất với chức năng xuất khẩu

trực tiếp hàng hoá Những sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu tạo nguồn thungoại tệ

2.1.2 Thị trường tiêu thụ

Sản phẩm từ sản xuất mây tre đan, thủ công mỹ nghệ có mang giá trị tinhthần cao, giá trị sử dụng thường ít được chú trọng mà người tiên dùng thường đểý đến giá trị thẩm mỹ Người Việt Nam được biết đến là những người lao độngcần cù, tỉ mỉ và điều đó cũng được thể hiện trong các sản phẩm làm từ nguyên

Trang 24

liệu thiên nhiên như tre, nứa, mây,… Sản phẩm làm ra từ những nguyên liệu nàyđối với con người Việt Nam có lẽ là thân thuộc nhưng với người nước ngoài thìlà thứ mới mẻ Vì vậy công ty nhắm đến thị trường ngoài nước để sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Thị trường chính của công ty là xuất khẩu đi các nước như :Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha, Mỹ… Hiện tại công tyđang cố gắng nỗ lực để sản xuất và tìm cách mở rộng mối quan hệ bạn hàng vớinhững nước khác nữa.

2.1.3 Bảng phân tích tình hình KD trong 3 năm

Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêuNăm 2008Năm 2009Năm 2010

Chênh lệch

2009/2008%2010/2009%Doanh thu9.785.21711.057.300312.985.4631.272.096131.928.150 17,43Giá vốn HB7.860.5508.472.85410.059.230612.3047.81.586.376 18,72Nộp ngân sách481.166,75646.114,75731.558,25164.984 34,2885.443,5 13,22Lợi nhuận1.443.500,25 1.938.344,25 2.194.674,75494.844 34,28256.330,5 11,32NVKD8.570.6909.350.72010.630.750780.0309,11.280.030 13.69Lao động BQ132(người)145(người)161(người)13(người)9,8416(người) 10,34

- Giá vốn hàng bán các đơn hàng năm 2009 tăng so với năm 2008 là612.304.000 đồng và năm 2010 tăng so với 2009 là 1.586.376.000 đồng Doanhnghiệp phải bỏ thêm chi phí đầu vào và có sự tăng chi phí như vậy lý do mộtphần vì giá cả leo thang làm ảnh hưởng đến kế hoạch chi phí của doanh nghiệp

- Lợi nhuận năm 2009tăng so với năm 2008 là 164.984.400 đồng vói tỷ lệtăng tương đối là 34,28%, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 85.443.500 đồng

Trang 25

với tỷ lệ tăng tương đối là 13,22% Tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận củadoanh nghiệp nói chung là tốt, năm 2009 tốt hơn năm 2008 và năm 2010 tốt hơnnăm 2009.

- Nộp ngân sách nhà nước trong năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 vànăm 2010 tăng so với năm 2009 Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch, nghĩa vụcủa mình với nhà nước.

- Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008là 780.030.000 đồng với tỷ lệ tăng tương đối là 9,1%, năm 2010 tăng so với năm2009 là 1.280.030.000 đồng với tỷ lệ tăng tương đối là 13.69% Quy mô nguồnvốn của doanh nghiệp năm 2009 tăng hơn so víi 2008 và năm 2010 tăng hơn sovới năm 2009 Chứng tỏ kế hoạch về nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệplà tốt.

- Lao động bình quân của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 là13 người với tỷ lệ tăng là 9,84%, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 16 ngườivới tỷ lệ tăng là 10,34% Liên hệ giữa KH SLLĐ với tình hình thực hiện KHdoanh thu thì năm 2009 so với 2008 đạt 94% và năm 2010 so với 2009 là95,2% Vậy SLLĐ tăng qua các năm nhưng doanh thu vẫn tăng nên việc tăngthêm số lượng LĐ là hợp lý.

- Thu nhập bình quân một công nhân năm 2009 so với năm 2008 tăng135.000 đồng với tỷ lệ tăng là 7,3%, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 150.000đồng với tỷ lệ tăng là 7,6% Vậy KH trả lương cho LĐ là tốt.

Nhìn chung tình hình SXKD của doanh nghiệp phát triển tốt, đảm bảo tốtnghĩa vụ và quyền lợi của mình với NLĐ và NN Mục tiêu của DN là ngày càngnâng cao chất lượng công trình, tăng hiệu quả sử dụng vốn và LN.

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

2.1.4.1Sơ đồ bộ máy quản lý

Trang 26

Bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến Đại diên phápnhân của công ty là Giám Đốc sau đó là phó giám đốc Năm 2010 tổng số cánbộ công nhân của công ty là 161 người được bố trí các phòng ban

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý trong doanh nghiệp

-2.1.4.2Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý

- Giám đốc : giám đốc có chứng năng và nhiệm vụ điều hành hoạt động của

công ty theo pháp luật, điều lệ công ty Giám đốc chịu trách nhiệm trước phápluật về các giao dịch, các quan hệ trong điều hành hoạt động của công ty.

- Phó giám đốc : do giám đốc điều hành chọn lựa và có nhiệm vụ giúp việc

cho giám đốc theo từng công việc được phân công Phó giám đốc chịu tráchnhiệm trước giám đốc và pháp luật về các công việc được giao.

- Phòng tổ chức hành chính : tham mưu cho giám đốc về công tác nhân sự,

quản lý chất lượng cán bộ công nhân viên, bô strí sắp xếp đội ngũ cán bộ côngnhân viên cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.Quản lý thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nước với người laođộng, quản lý các công việc thuộc về hành chính của công ty.

Phó giám đốc

Phòng TCHC

Phòng QH đối tác

Phòng KDPhòng

TCKTPhòng kỹ

xưởng gia côngtre

Giám đốc

Xưởng gia công mâyXưởng gia

công nứa

Trang 27

- Phòng kinh doanh : nghiêm cứu thị trường, đưa ra chiến lược, sách lược

tham mưu với giám đốc, kịp thời có biện pháp cụ thể để không ngừng nâng caohiệu quả kinh doanh.

- Phòng tài chính kế toán : tham mưu cho công ty về công tác tổ chức bộ

máy kinh tế, hạch toán trong toàn công ty theo đúng các quy định của nhà nướcvề luật kế toán, chuẩn mực kế toán mới áp dụng cho doanh nghiệp.

- Phòng quan hệ đối tác : có chức năng giúp việc cho giám đốc trong việ ký

kết hợp đồng, liên kết với khách hàng trong các quan hệ làm ăn.

- Các xưởng gia công: là bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Mỗi

xưởng điều có ban quản lý và hoạt động dưới sự giám sát của ban quản lý.

Mỗi phòng ban, bộ phận của công ty có chức năng và nhiệm vụ riêngnhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng phụ vụ cho quản lý, điều hànhcủa công ty Mọi hoạt động của các đơn vị sản xuất đều có sự kiểm tra giám sátchặt trẽ từ phía công ty Ban giám đốc giao việc cho từng cá nhân, bộ phận bằnggiấy giao việc, từ đó tạo hiệu quả hoạt động cho công ty.

2.1.5 Đặc điểm tổ chức hệ thống SX và quy trình công nghệ sản phẩm.

Trang 28

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, có nhiệm vụ điều hành

mọi hoạt động của các bộ phận khác trong công ty và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc.

- Phòng kỹ thuật: là phòng nghiên cứu và đưa ra các biện pháp kỹ thuật

nhằm hoàn thiện sản phẩm, tạo ra mẫu mã cho sản phẩm, đảm bảo về máy móctrong quá trình sản xuất sản phẩm.

- Xưởng gia công tre: là xưởng chuyên gia công các sản phẩm làm từ tre,

hoạt động dưới sự giám sát của quản lý trưởng.

- Xưởng gia công mây: xưởng chuyên gia công các sản phẩm từ mây, cũng

hoạt động dưới sự giám sát của quản lý xưởng.

- Xưởng gia công nứa: xưởng chuyên gia công các sản phẩm từ nứa, hoạt

động dưới sự giám sát của quản lý xưởng.

Các bộ phận hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của mình nhưng cómối liên hệ với nhau và cùng hoạt động dưới sự giám sát của ban lãnh đạo côngty, nhằm ổn định và phát triển, nâng cao hiệu quả trong sản xuất.

2.1.5.2Quy trình công nghệ sản phẩm

Để sản xuất sản phẩm, quy trình sản xuất phải trải qua nhiều bước, từkhâu chọn mua nguyên liệu phơi tái, sau đó cho vào bể ngâm hoá chất chốngmối mọt trong thơi gian 10 ngày để cho nguyên liệu ngấm đều hoá chất khi đó tavớt nguyên liệu ra để nghiến mấu, cạo vỏ; dùng giấy giáp đánh bóng sau đó phơikhô nguyên liệu Sau khi xử lý kỹ thuật và đưa vào xưởng gia công để chế biếnthành sản phẩm thì những sản phẩm này được đóng gói để tiêu thụ.

Màu sắc của sản phẩm có nhiều loại : nâu tây, bóng mỡ, màu đen, đây làcách pha chế sơn.

Trang 29

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất các sản phẩm thủ côngmỹ nghệ từ mây, tre, nứa … của công ty

Ví dụ : quy trình gia công lẵng hoa

2.1.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

2.1.6.1Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng : 1 người, có trách nhiệm phụ trách công tác kế toán cho

toàn công ty, cũng là người giám sát các chế độ về kinh tế, tài chính của công ty.Kế toán trưởng

Kế toán vật tư, công cụ, dụng cụ, TSCĐ

Kế toán lương và các khoản trích theo lương

Thủ quỹKế toán thanh toán vốn bằng tiền

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, xác địch KQKDCắt ngắn nguyên liệu thô

theo yêu cầu để xử lý

Dóc nguyên vật liệu

uốn lần 1 đẻ tạo hình sản phẩm

Ngâm xử lý chống mối, mọt

Phơi nguyên liệu sau ngâm hoá chất

Sản xuất lắp ghép tạo sản phẩm

Quét dầu bóng

Phơi sản phẩm

Đóng gói bao bì thành phẩm

Trang 30

Chỉ đạo phòng tài vụ, hướng dẫn kế toán viên hạch toán đầy đủ chính xác cácthông tin.

- Kế toán vật tư, công cụ, dụng cụ, TSCĐ : 1 người, có trách nhiệm ghi

chép, phân loại, tổng hợp số liệu đầy đủ số hiện có và tình hình biến động tănggiảm vật tư – công cụ, dụng cụ, máy móc thiết bị trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh, cân đối xuất - nhập - tồn ở các kho kể cả số lượng và giá trị.

- Kế toán lương và các khoản trích theo lương: 1 người, có nhiệm vụ tính

tiền lương và các khoản có liên quan cho từng người lao động trong công ty theođúng chế độ nhà nước Tính toán và phân bổ chính xác hợp lý chi phí tiền lương,các khoản trích theo lương, theo đúng đối tượng sử dụng có liên quan.

- Thủ quỹ : 1 người, có nhiệm vụ theo dõi thu chi và tồn quỹ tiền mặt tại

công ty, đối chiếu số tồn quỹ với kế toán bằng tiền vào cuối ngày.

- Kế toán thanh toán vốn bằng tiền : 1người, có nhiệm vụ phản ánh sự biến

động của từng loại vốn bằng tiền, theo dõi các khoản phải thu Phản ánh chínhxác, đầy đủ và kịp thời các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán với từngchủ nợ.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, xác định KQKD: 1

người, có nhiệm vụ ghi chép và tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm, cungcấp những thông tin về chi phí, giá thành sản phẩm theo yêu cầu quản trị, làmbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

2.1.7 Hình thức kế toán và chế độ kế toán

2.1.7.1Hình thức kế toán

Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số15/2006 QĐ – BTC của bộ tài chính và áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ Niênđộ kế toán từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 cùng năm dương lịch Kỳ kế toán củacông ty áp dụng theo tháng, theo quý Công ty sử dụng phương pháp kê khaithường xuyên để hạch toán vật tư tồn kho, tính thuế theo phương pháp khấu trừvà sử dụng phần mềm kế toán máy.

Trang 31

Đơn vị đã áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ là việc ghi sổ kế toán tổng hợpđược căn cứ trực tiếp vào các chứng từ ghi sổ và ghi thành 2 quá trình:

+Ghi sổ theo trình tự thời gian phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

+ Ghi theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ cái

- Sổ cái: Là sổ phân loại (ghi theo hệ thống ) dùng để hạch toán tổng hợp

Mỗi tài khoản được phản ánh trên một vài trang Sổ Cái (có thể kết hợp phản ánhchi tiết) theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột.

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ

chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghisổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái Mọi chứng từ ghi sổ sau khi đã lậpxong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Báo cáo tài chínhChứng từ gốc

(Bảng TH CTG)(Bảng THợp

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 32

2.1.7.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty.

- Niên độ kế toán trong ghi sổ kế toán ở công ty: Bắt đầu từ ngày 01/01/N

đến hết ngày 31/12/N

- Phương pháp tính KHTSCĐ tại công ty: Hiện nay trong chế độ quản lý và

sử dụng TSCĐ có nhiều phương pháp tính khấu hao nhưng ở công ty áp dụngtheo phương pháp đường thẳng Theo phương pháp này việc tính khấu hao đượctính như sau:

Mức KH TSCĐ tháng =

- Phương pháp tính thuế GTGT tại công ty: Công ty hạch toán thuế GTGT

theo phương pháp khấu trừ Theo phương pháp này thuế GTGT đầu vào đượchạch toán vào tài khoản 133( thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ) đối với giá trịvật tư hàng hóa mua vào có thuế Thuế GTGT đầu ra được coi là khoan rhtu hộngân sách Nhà nước về khoản lệ phí trong doanh thu bán hàng.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại công ty: Hàng tồn kho tại công ty

được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên Theo phương pháp nàygiá trị tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định tại bất kỳ thời điểm náo trong kỳkế toán, nhưng theo nguyên tắc số tồn khô trên sổ kế toán luôn trùng với số tồnkho thực tế

2.1.7.3 quy trình ghi sổ trên máy tính (sử dụng phần mềm kế toán).

Theo quy định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính về việcphản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên phần mềm máy tính sẽ được thể hiện trên sơđồ sau:

NG TSCĐTG sử dụng TSCĐMức KH TSCĐ 1 năm

12

Trang 33

Sơ đồ2.5: Quy trình ghi sổ trên phần mềm kế toán

Nhập số liêụ hàng ngày.

In sổ,báo cáo cuối tháng cuối nămĐối chiếu, kiểm tra.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính.

Đặc trưng cơ bản của hình thức này là công việc kế toán được thực hiện bằngphần mềm kế toán tại đơn vị Phần mềm này được thiết kế theo một trong bốnhình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán đó Phần mềm kế toánkhông thể hiện đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải in được đầy đủ sổ kếtoán và báo cáo tài chính theo quy định Phần mềm kế toán được thiết kế theohình thức kế toán nào thì sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng khônghoàn toàn giống mẫu sổ thiết kế bằng tay.

Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính.

- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng

từ kế toán đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tải khoảnghi Nợ, ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kếsẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán các thông tin được tự động cập nhậtvào sổ kế toán và các sổ thẻ chi tiết liên quan.

- Cuối tháng hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào kế toán thực hiện các thaotác khóa sổ và lập các báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp vàsố liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo tính chính xác, trung

Chứng từ kế toán

Phần mềm kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng

- Báo cáo tài chính- báo cáo KT quản trị-Sổ kế toán tổng hợp- Sổ kế toán chi tiết

Trang 34

thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể đối chiếusố liệu kế toán giữa sổ và báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo theo quy định Cuối tháng, cuối năm sổkế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thựchiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

2.1.8 Những khó khăn, thuận lợi của đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán

2.1.8.1 Thuận lợi

- Tuy công ty mới hoạt động trong khoảng thời gian chưa dài nhưng cũng

đã tạo được uy tín đối với khách hàng cho chất lượng sản phẩm tốt, giá cả cạnhtranh.

- Tháng 2/2011 chính phủ ban hàng QĐ về chính sách khuyến khích phát

triển ngành mây tre, mở ra cơ hội mới cho ngành may tre đan nói chung và côngty nói riêng.

- Thực hiện theo quyết định ban hành của chính phủ thì diện tích trồng

mây, tre sẽ được gia tăng đáng kể và được quy hoạch thành vùng nguyên liệu.Nguyên liệu là yếu tố đầu vào quan trọng vì thế vùng nguyên liệu sẽ đảm bảođược nguồn nguyên liệu dồi dào giúp doanh nghiệp tìm kiếm đàu vào dễ dànggiảm thời gian và chi phí sản xuất khi nguồn nguyên liệu của ngành này khôngphải là luôn có sẵn trên thị trường.

- Công ty có dội ngũ công nhân viên có tay nghề và trình độ sản xuất giúp

làm ra những sản phẩm đạt chất lượng, mẫu mã tốt, đảm bảo hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh đạt mục tiêu đề ra.

- Đối với những công nhân mới tuyển vào chưa có tay nghề, công ty tiến

hành đào tạo để công nhân có trình độ đảm bào cho việc sản xuất sản phẩm, cóchế độ đãi ngộ tốt với công nhân viên.

Những thuận lợi nói trên sẽ tác động tích cực đến sự hoạt động của côngty, giúp cho công ty hoạt động có hiệu quả Đối với phòng kế toán thì công typhát triển bền vững thì công tác kế toán cũng được ổn định và thực hiện nhiệmvụ của mình có hiệu quả.

Trang 35

2.1.8.2 Khó khăn

- Tuy hiện nay nhà nước ra quyết định về chính sách khuyến khích sản xuất

mây tre đan và lập vùng nguyên liệu nhưng thực trạng hiện nay của ngành sảnxuất mây tre đan nói chung là việc thiếu nguyên liệu Điều này làm ảnh hưởnglớn đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp thường gặp rắc rối về vốn Thường khi doanh nghiệp có

hợp đồng chỉ được ứng trước một phần vốn cho sản xuất nhưng phải trang trảinhiều chi phí đầu vào để tạo sản phẩm Doanh nghiệp thường phải đi vay vốnđể sản xuất Điều này làm tăng chi phí sản xuất và dẫn đến sức cạnh tranh củasản phẩm giảm.

- Trong quá trình sản xuất mẫu mã thường bị sao chép hoặc lấy mẫu từ

nước ngoài nên khi gia công xong thường bị đối tác ép giá cũng ảnh hưởng đếnkế hoạch doanh thu của doanh nghiệp, giảm thương hiệu trên thị trường.

- Do nguồn tài chính còn hạn hẹp nên việc tham gia hội chợ triển lãm và

hội chợ thương mại trong và ngoài nước để quảng bá sản phẩm, quảng báthương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ bị hạn chế.

- Ngoài ra doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn khác trong quá trình sản

xuất, gia công chế biến Ví dụ : thời tiết cũng ảnh hưởng đến việc chế biếnnguyên vật liệu và làm chậm tiến độ, vận chuyển hàng cho đối tác mất nhiềuthời gian hơn do đối tác chủ yếu là nước ngoài,…

Những khó khăn nêu trên sẽ ảnh hưởng không tích cực đến hoạt động sảnxuất, gia công của doanh nghiệp Sản xuất không hiệu quả sẽ dẫn đến doanhnghiệp nói chung phát triển không ổn định và bền vững và bộ phận kinh tế nóiriêng thực hiện nhiệm vụ, công việc của mình 1 cách khó khăn, hiệu quả khôngcao.

Trang 36

2.2Đặc điểm đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu

Sự cần thiết của việc nghiên cứu chuyên đề kế toán nguyên vật liệu tại công ty

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtsản phẩm Một sản phẩm tốt là được làm ra từ nguyên vật liệu có chất lượng tốt,tuân theo quy trình sản xuất sản phẩm Ngược lại nguyên vật liệu không đượcđảm bảo về chất lượng khi tham gia sản xuất sẽ tạo rã những sản phẩm kém chấtlượng Nếu sản phẩm có chất lượng tốt và giá thành thấp thì sản phẩm của doanhnghiệp có tính cạnh tranh trên thị trường như vậy thì sẽ tiêu thụ tốt Ngược lạisản phẩm chất lượng thấp thì không có tính cạnh tranh vì thế bán và tiêu thụ trênthị trường sẽ khó khăn Nếu lãng phí nguyên liệu sẽ làm cho chi phí sản xuất caovà giá thành sản xuất cũng tăng theo, từ đó kế hoạch tiêu thụ và lợi nhuận rấtkhó đạt được Để khắc phục được những ảnh hưởng của nguyên vật liệu đối vớichất lượng sản phẩm và quá trình sản xuất kinh doanh thì cần phải tổ chức thậttốt công tác kế toán nguyên vật liệu Vì kế toán nguyên vật liệu nhắm cung cấpthông tin một cách khoa học cho công tác quản lý nguyên vật liệu cả về mặt giátrị và hiện vật ở tất cả các khâu mua sắm, dự trữ, bảo quản và sử dụng Nếu côngtác kế toán thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình thì các mục tiêu về sản phẩm sẽđạt được hiệu quả cao.

2.2.1 Thủ tục nhập kho, xuất kho

Tại đơn vị chế độ kế toán áp dụng theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC Áp dụngphương pháp kê khai thường xuyên cho hạch toán hàng tồn kho Các đặc điểmsau ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp:

2.2.1.1Thủ tục nhập kho

Bộ phận - người có nhu cầu nhập hàng viết giấy “Đề nghị nhập hàng” Bộphận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đãký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấycần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua về mặt: số lượng, chất lượng, mẫu mã,… Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm

Trang 37

nghiệm lập : “Biên bản kiêm nghiệm vật tư” , sau đó bộ phận cung cấp hàng lập“Phiếu nhập kho” trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểmnghiệm Sau đó giao cho người mua hàng làm thủ tục nhập kho Thủ kho sau khikiểm tra sẽ ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập để phản ánh số lượng nhậpvà tồn của từng loại vật tư vào thẻ kho Hàng ngày thủ kho chuyển phiếu nhậpkho cho kinh tế vật tư làm căn cứ ghi sổ.

2.2.1.2Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu sử dụng vật tư, cácbộ phận sử dụng viết phiếu xin lĩnh vật tư Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư, bộphận cung cấp vật tư trình lên giám đốc duyệt Bộ phận cung ứng viết phiếu xuấtkho sau khi giám đốc duyệt Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất vật liệu vàghi vào phiếu xuất số thực xuất Sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho và thẻ kho.Hàng ngày thủ kho hoàn chỉnh lấy số liệu làm căn cứ ghi sổ kế toán.

2.2.2 Phân loại và nguồn cung cấp.

2.2.2.1Phân loại nguyên vật liệu

Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiêu loại, thứ nguyênvật liệu có vai trò, chức năng, đặc tính lí hoá khác nhau Để thực hiện tốt côngtác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu thì phải phân loại nguyên vật liệu Phânloại nguyên vật liệu căn cứ vào vai trò , tác dụng của nguyên vật liệu Bao gồmcác loại như sau:

- Nguyên vật liệu chính : là nguyên vật liệu khi tham gia và quá trình sản

xuất cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm.Như mây, tre, nứa…

- Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình

sản xuất không cấu thành thực thể của sản phẩm nhưng có vai trò nhất định vàcần thiết trong quá trình sản xuất Thường gồm : nhóm vật liệu làm tăng chấtlượng nguyên vật liệu chính, làm tăng chất lượng sản phẩm, nhóm đảm bảo điềukiện cho quá trình sản xuất Như Sơn các loại…

- Nhiên liệu : là vật liệu phụ trong quá trình sử dụng, có tác dụng cung cấp

nhiệt lượng Như xăng, dầu…

Trang 38

- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùng, máy móc, thiết bị được dự

trữ để sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa các bộ phận của tài sản cố định hữuhình.

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là các vật liệu và thiết bị dùng cho

công tác xây dựng cơ bản hình thành tài sản cố định.

- Vật liệu khác : là vật liệu chưa được phản ánh ở những loại vật liệu trên.

2.2.2.2Nguồn cung cấp vật liệu

Vật liệu sử dụng tại công ty được mua từ bên ngoài Do đặc điểm nguyênvật liệu chính là các nguyên liệu tự nhiên như tre, mây, nứa nên doanh nghiệpko thể tự chế vật tư được mà phải mua từ các doanh nghiệp chuyên khai thác vàbuôn bán vật tư cho sản xuất Các vật liệu khác như sơn màu các loại, keo sữa,các hoá chất tổng hợp cũng phải được mua ngoài.

2.2.3 Tính giá nguyên vật liêu tại doanh nghiệp

2.2.3.1 Giá nguyên vật liệu nhập kho

Giá mua ghi trên Chi phí Các khoản giảm Giá nhập NVL = + -

hoá đơn liên quan trừ (nếu có ) Trong đó:

+Giá mua ghi trên hoá đơn của nhà cung cấp là giá chưa có thuếVAT đầu vào Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ

+ Chi phí liên quan gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản… + Các khoản giảm trừ: hàng lỗi, kém chất lượng, không đúng quycách ….

2.2.3.2 Giá nguyên vật liệu xuất kho.

Công ty sử dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương

pháp nhập trước, xuất trước : Theo phương pháp này thì vật liệu nào nhập trướcsẽ được xuất trước và đơn giá của mỗi lần xuất sẽ là đơn giá nhập vào của lô vật

Trang 39

liệu đó khi mua về Trị giá của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ được tính theođơn giá của nhứng lần nhập cuối cùng.

Trị giá thực tế Giá thực tế đơn vị của Số lượng NVL xuất NVL xuất kho = NVL nhập kho theo x kho trong kỳ thuộc số từng lần nhập kho trước lượng từng lần nhập kho

2.2.4 Chi phí thu mua nguyên vật liệu

Chi phí thu mua nguyên vật liệu được hạch toán trực tiếp vào trị giá muanguyên vật liệu Trường hợp doanh nghiệp mua nhiều loại nguyên vật liệu cùnglúc mà không họch toán riêng chi phí mua nguyên vật liệu của từng loại vật tư,hàng hoá thì chi phí sẽ được hạch toán chung và sau đó phân bổ chi phí mua chotừng thứ vật liệu, hàng hoá theo tiêu thức mà doanh nghiệp sử dụng để làm căncứ tính giá nhập kho cho từng vật liệu thuận tiện cho việc theo dõi từng thứ vậtliệu, hàng hoá.

2.2.5 Dự trữ kho tàng, bến bãi

Trong sản xuất thì dự trữ kho tàng bến bãi là một khâu quan trọng để đảmbảo chất lượng của vật tư từ đó ảnh hưởng trực tiếp đên chất lượng của sảnphẩm sản xuất ra Tại công ty tổ chức kho tàng theo các kho:

- Kho sản xuất :chứa các vật liệu như tre; nứa; mây; sơn; các hoá chất tổng

hợp như Celyconl, Metanol, Toluene…

- Kho thành phẩm: chứa các sản phẩm sau khi đã gia công xong như gio

hoa, lẵng hoa, ghế tre, khay…

- Kho bán thành phẩm: chứa các sản phẩm còn đang trong công đoạn dở

dang của gia công chế biến thành phẩm.

Trong tưng kho thi được bố trí sắp xếp một cách khoa học phục vụ cho quá trìnhsản xuất và tiêu thụ.

Trang 40

2.2.6 Phương phỏp kế toỏn đang ỏp dụng tại doanh nghiệp

Đơn vị hạch toỏn chi tiết vật tư theo phương phỏp thẻ song song.Phương phỏp ghi thẻ song song nghĩa là tiến hành theo dừi chi tiết vật tư ở cảkho và phũng kế toỏn theo từng thứ vật liệu với cỏch ghi chộp gần như nhau chỉ khỏc ở chỗ thủ kho chỉ theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo chỉtiờu số lượng cũn kế toỏn theo dừi cả chỉ tiờu giỏ trị:

- ở kho: khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụthủ kho phải kiểm tra tình hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chépsổ thực nhập, thực xuất vào chứng từ và vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tình rasố tồn kho ghi luôn vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi về phòng kế toán hoặc kếtoán xuống tận kho nhận chứng từ (các chứng từ nhập xuất vật t đã đợc phânloại).

Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn kho với số vật liệu thực tế tồnkho, thờng xuyên đối chiếu số d vật liệu với định mức dự trữ vật liệu và cung cấptình hình này cho bộ phận quản lý vật liệu đợc biết để có quyết định xử lý.

- ở phòng kế toán: phòng kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết vật liệu có kết cấugiống nh thẻ kho nhng thêm các cột để theo dõi cả chỉ tiêu giá trị Khi nhận đợcchứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên, kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ,ghi đơn giá và tính thành tiền trên các chứng từ nhập xuất kho vật liệu sau đó ghivào sổ (thẻ) hoặc sổ chi tiết vật liệu liên quan.

Cuối tháng kế toán vật liệu cộng sổ (thẻ) chi tiết để tính ra tổng số nhậpxuất tồn kho của từng thứ vật liệu đối chiếu với sổ (thẻ) kho của thủ kho Ngoàira để có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp thì cần phải tổng hợp số liệu kếtoán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo từng nhóm,từng loại vật t.

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan – Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân ( 2006 ) Khác
2. Chế độ kế toán Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC. Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Khác
3. Một số tài liệu của công ty TNHH Vũ Việt Anh Khác
4. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. PGS.TS Nguyễn Văn Công. NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 2006 Khác
5. Giáo trình kế toán quản trị - Học Viện Tài Chính – NXB Tài Chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 1.1: Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song   song: - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ s ố 1.1: Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song: (Trang 13)
Sơ đồ số 1.2: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ s ố 1.2: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư (Trang 14)
Sơ đồ số 1.3: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối  chiếu luân chuyển. - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ s ố 1.3: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 15)
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 23)
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ 1.11 Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ (Trang 24)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý trong doanh nghiệp - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý trong doanh nghiệp (Trang 28)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất (Trang 29)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất các sản phẩm thủ công - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất các sản phẩm thủ công (Trang 31)
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 31)
Bảng tổng hợp  chi tiết - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 33)
Bảng tổng hợp chứng  toán - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Bảng t ổng hợp chứng toán (Trang 35)
Bảng tổng hợp - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Bảng t ổng hợp (Trang 44)
Hình thức thanh toán :  Trả chậm                               Mã số thuế: 0600333699 STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Hình th ức thanh toán : Trả chậm Mã số thuế: 0600333699 STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (Trang 45)
Biểu số 2.8: Bảng phân bổ vật liệu - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
i ểu số 2.8: Bảng phân bổ vật liệu (Trang 54)
Sơ đồ kế toán bằng máy tính - Luận văn hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Vũ Việt Anh (công ty mây tre đan).doc
Sơ đồ k ế toán bằng máy tính (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w