Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH thương mại Vinh quang
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trước và nay không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của quátrình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận, đặc biệt trong nền kinh tế thị trườngthì việc cải thiện tình hình tiêu thụ sản phẩm và nâng cao lợi nhuận luôn làmục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp Chỉ có tiêu thụ đượcsản phẩm và có lợi nhuận mới giúp doanh nghiệp thực hiện quá trình táisản xuất xã hội và khẳng định vị thế trên thị trường.
Nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường có sự điềutiết vĩ mô của Nhà nước và chịu sự tác động của các quy luật như: quy luậtcạnh tranh, quy luật cung cầu Trong đó quy luật cạnh tranh có tác độngchi phối Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phảiluôn phấn đấu để có thể tồn tại và phát triển Quá trình xem xét, phân tích,đánh giá tình hình biến động việc tiêu thụ sản phẩm và tình hình biến độngcủa lợi nhuận sau mỗi kỳ kinh doanh giúp doanh nghiệp phát hiện ra nhữngđiều bất cập, những điều bất hợp lý từ đó đề ra các biện pháp khắc phụcnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chính vìvậy đi sâu vào nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận, cácbiện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận là rất cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng của kết quả tiêu thụ sản phẩm và lợinhuận đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, em đã chọn nghiệp
vụ: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công tyTNHH TM Vinh Quang năm 2005" cho bài báo cáo của mình.
Báo cáo gồm hai phần:
Phần I: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận củaCông ty TNHH TM Vinh Quang năm 2005
Phần II: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hìnhtiêu thụ và nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH TM Vinh Quang
Trang 2Bài báo cáo đã hoàn thành nhưng không tránh khỏi những khiếmkhuyết và hạn chế đòi hỏi phải có sự nghiên cứu thêm cả về lý luận vàthực tiễn Vì vậy em mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy côđể em hoàn thiện bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Nguyễn thị Sâm
Trang 3PHẦN I
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢNPHẨM VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH TM VINH QUANG
Công ty thuộc loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thànhviên trở lên Công ty được thành lập theo Quyết định số 0102011141 củaSở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội Người đại diện theo pháp luật củaCông ty là Giám đốc Nguyễn Thế Giáp Số vốn góp điều lệ để thành lậpcông ty do bảy thành viên đóng góp với tổng vốn là 3.500.000.000 đồng.Trong đó, vốn cố định ban đầu là 500 triệu đồng, vốn lưu động là 3000triệu đồng Lợi nhuận thu được trong quá trình hoạt động kinh doanh sẽđược chia cho các thành viên đóng góp theo tỷ lệ phần trăm vốn đã thamgia Hoạt động hạch toán kinh tế của Công ty mang tính chất độc lập.
Hiện tại doanh nghiệp có mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệpcùng ngành hàng khác như: Doanh nghiệp tư nhân Thành Tâm, Công tyTNHH Ngọn lửa thần Đặc biệt có mối quan hệ sâu sắc với các hãng gaslớn khác như: Elf Gas Sài Gòn, Petrol Việt Nam để cùng nhau phát triểnmột ngành gas lớn có thể phục vụ cho người tiêu dùng nhiều hơn.
Trong những năm tới, ngoài việc duy trì và phát triển ngành hàng màcông ty đang kinh doanh, công ty còn có chiến lược phát triển thêm một sốngành hàng khác như: kinh doanh đồ gia dụng, đồ cao cấp bằng INOX như
Trang 4xoong, nồi Đó là chiến lược lâu dài của công ty để từ đó có thể nhìn thấytiềm lực phát triển của công ty trong tương lai.
1.2. Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức của Công ty
1.2.1 Nhiệm vụ của Công ty.
- Công ty TNHH TM Vinh Quang là một doanh nghiệp thương mạiđược thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo cung cấp nguồn hàng vềGas theo nhu cầu của các đại lý.
- Chỉ đạo, tổ chức mạng lưới kinh doanh phù hợp với nhu cầu thịtrường và định hướng phát triển của Công ty.
- Xây dựng chiến lược ngành hàng, chỉ đạo thống nhất quản lý kinhdoanh thông qua cơ chế định giá, điểm giao hàng giữa Công ty với các đạilý bán Gas trong và ngoài thành phố Hà Nội.
- Chỉ đạo phối hợp với các đơn vị trong công tác đầu tư liên quan đếnviệc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
1.2.2 Chức năng của Công ty.
Công ty TNHH TM Vinh Quang được thành lập từ sự nhạy bén củanhu cầu thị trường trong và ngoài nước Thị trường nội địa ngày càng pháttriển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao Do đó, nhu cầu về mộtcuộc sống hiện đại tiện nghi là tất yếu Theo xu hướng đó nhìn chung tất cảcác mặt hàng đều có một cơ hội tốt để phát triển và mặt hàng về gas cũnglà một trong những xu hướng đó Để đáp ứng yêu cầu đó, Công ty đã được
Trang 5khẩu nên cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo hình thức trực tuyến chứcnăng:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
* Chức năng, nhiệm vụ của Giám Đốc, Phó Giám Đốc
- Giám đốc: là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm điều hànhhoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, là người đề ra các kế hoạchkinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty, chỉ đạo phó Giám đốc và điềuhành hoạt động của các phòng ban.
- Phó Giám Đốc:
+ Có trách nhiệm thi hành mọi quyết định của Giám đốc, phổ biến cácnội quy của Công ty tới tất cả các nhân viên trong công ty
+ Quản lý các phòng chức năng sao cho hoạt động tốt.
+ Chịu trách nhiệm về quản lý các khoản công nợ của khách hàng.* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng chức năng:
- Phòng kế toán, tài vụ:
+ Giúp giám đốc điều hành các phần việc liên quan thuộc mình phụtrách Giúp Giám đốc nắm rõ tình hình tài sản- nguồn vốn của công ty cũngnhư sự biến đổi của nguồn vốn và tài sản để Giám đốc đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn, các giải pháp nhanh chóng, kịp thời, nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh.
+ Thực hiện, chấp hành tốt các báo cáo theo quy định hiện hành.Giám đốc
Phòng kế toán, tài vụ
Phòng kinh doanh
Phòng hành chính
Trang 6+ Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, nghị định, văn bản của Bộtài chính về chế độ kế toán tài chính.
+ Hàng tháng, hàng quý, phòng kế toán có nhiệm vụ báo cáo BanGiám đốc về những công việc đã làm và lập kế hoạch công việc trong thờigian tới.
+ Phối hợp với phòng kinh doanh lên kế hoạch phương án kinh doanhcác mặt hàng của Công ty để trình bày với Giám đốc, giúp Giám đốc chỉđạo thực hiện.
- Phòng kinh doanh:
+ Có nhiệm vụ giúp Giám đốc đề xuất các chính sách kinh doanh tạođiều kiện để Công ty kinh doanh có hiệu quả hơn Bên cạnh đó phòng còngiúp giám đốc lên kế hoạch để tăng doanh thu và lợi nhuận từng quý, nămhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, Nghị định văn bản củaNhà nước đề ra.
+ Phối hợp với phòng kế toán tài vụ lên kế hoạch, phương án kinhdoanh, khảo sát thị trường, tính toán phân tích kết quả về tài chính và cáchoạt động kinh doanh của các mặt hàng của Công ty sao cho có hiệu quả đểtrình bày với Giám đốc.
- Phòng hành chính:
+ Giúp Giám đốc lên kế hoạch về đào tạo cán bộ, theo dõi việc lên sốlượng của cán bộ công nhân viên và chính sách cán bộ theo quy định của
Trang 7+ Bảo quản con dấu và xem xét các thủ tục hành chính Các loại côngvăn đều phải vào sổ công văn, trình bày Giám đốc xem sau đó có ý kiến vàgửi lại rồi chuyển đi các phòng đúng phần việc hoặc sẽ photo cho cácphòng ban.
Trang 81.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm và lợinhuận của Cụng ty
1.3.1 Nguyờn nhõn bờn trong
a Cơ cấu lao động của Cụng ty
Hiện nay tổng số lao động của cụng ty là 65 người Trong đú:Nam: 56 người, chiếm 86.15%.
Nữ : 9 người, chiếm 13.85% tổng số lao động.
Tỡnh hỡnh cơ cấu lao động trong năm 2005 của cụng ty được thể hiệnở biểu đồ sau:
Biểu đồ cơ cấu lao động
3% 15%
Trên Đại họcĐại họcCao đẳngTrung cấpLĐ phổ thông
Qua biểu đồ trờn ta thấy:
Số lao động trờn Đại học của cụng ty chiếm tỷ trọng nhỏ nhất: 3%, sốlượng lao động phổ thụng chiếm tỷ trọng lớn nhất: 34% Đú là do loại hỡnhkinh doanh của cụng ty, cần nhiều lao động phổ thụng để lỏi xe gas, phõn
Trang 9thành với lợi ích của Công ty Do những đặc điểm đó giúp công ty nângcao lợi nhuận.
Công ty có ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm trong quản lý, khả năngnắm bắt các thông tin thị trường nhanh nhạy Vì vậy đề ra được các kếhoạch và chiến lược kinh doanh rất có hiệu quả nhằm đẩy mạnh tiêu thụ vànâng cao lợi nhuận toàn công ty.
b Uy tín của Công ty
Công ty có mối quan hệ làm ăn lâu dài và tốt đẹp với nhiều nhà cungứng gas đảm bảo chất lượng Mặt khác do thường xuyên cung cấp các sảnphẩm gas với chất lượng tốt và kịp thời nên đã tạo được uy tín trên thịtrường, tạo được niềm tin với các cơ sở đại lý phân phối và trực tiếp ngườitiêu dùng Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ sảnphẩm và do đó nâng cao lợi nhuận của công ty.
c Kênh phân phối sản phẩm đa dạng và hợp lý
Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm
* Đại lý cấp 1: Là những đại lý lớn( tổng đại lý) Tại mỗi phân đoạnthị trường, công ty có một đại lý cấp 1, đại lý này sẽ tiến hành giao dịch vớicông ty thông qua các đơn đặt hàng với các mức giá đã thoả thuận từ trước.Sau khi nhận hàng, đại lý cấp 1 tiến hành phân phối lượng hàng đó cho đại
Công ty TNHH TM Vinh Quang
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Đại lý cấp 2Đại lý cấp 2
Người tiêu dùng cuối cùng
Trang 10lý cấp 2 của mình với các mức giá do đại lý cấp 1 tự thoả thuận với các đạilý cấp 2, Công ty không can thiệp vào quá trình đó.
Bên cạnh đó, đại lý cấp 1 cũng có thể tự bán trực tiếp sản phẩm chongười tiêu dùng mà không qua đại lý cấp 2 Với vai trò như vậy, đại lý cấp1 phải là những đối tượng có tiềm lực về tài chính và có uy tín trên phânđoạn thị trường.
* Đại lý cấp 2: Do đại lý cấp 1 thiết lập mối quan hệ, mọi vấn đề đềutrực tiếp làm việc với đại lý cấp 1 của mình mà không liên quan đến côngty Công ty không kiểm soát và không thể kiểm soát được các đại lý cấp 2này.
* Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Là các cửa hàng do Công ty mở ra vàtrực tiếp quản lý Các cửa hàng này bán các sản phẩm của công ty chongười tiêu dùng trực tiếp với các mức giá thống nhất trong toàn bộ hệthống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Hệ thống kênh phân phối đa dạng trên giúp công ty tận dụng triệt đểcơ hội kinh doanh ở từng khu vực thị trường, từng đối tượng người tiêudùng nên nâng cao sản lượng tiêu thụ.
d Địa điểm kinh doanh
Do trụ sở của công ty đặt tại nơi các phương tiện giao thông đi lạithuận tiện mà phương thức tiêu thụ sản phẩm của công ty là phân phối bằngô tô nên việc tiêu thụ hàng hoá được dễ dàng hơn
1.3.2 Nguyên nhân bên ngoài
Trang 11công ty cần nỗ lực hơn nhiều để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và nâng caovị thế trên thương trường.
b Các chính sách vĩ mô của Nhà nước
Từ khi nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốctế, Nhà nước có nhiều chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho các Công ty tưnhân kinh doanh có hiệu quả Nhưng đồng thời Nhà nước cũng đề ra nhiềuchính sách như: chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, chính sách canthiệp gián tiếp vào thị trường như: quy định giá trần, giá sàn v.v đòi hỏicác công ty phải đề ra các chiến lược phù hợp với các chính sách đó đểhoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Công ty TNHH TM VinhQuang cũng không nằm ngoài sự kiểm soát chung đó.
II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨMVÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH TM VINH QUANG NĂM 2005
2.1 Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
TNHH TM Vinh Quang năm 2005
2.1.1.Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công ty.Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn thu chủ yếu để trang trải chi phí sảnxuất kinh doanh của công ty Khả năng kiếm lời của công ty phụ thuộctrước hết vào khả năng tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởngquan trọng tới uy tín của công ty.
Từ những ý nghĩa nói trên của vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công tycó thể nhận thấy rằng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi công ty một mặtphải thưòng xuyên theo dõi tình hình thị trường để kịp thời nắm bắt nhucầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ mà công tyđang hoặc có khả năng sản xuất, trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh kế hoạchsản xuất kinh doanh, cải tiến chất lượng sản phẩm mới nhằm thoả mãn tốt
Trang 12nhất yêu cầu của khách hàng, mặt khác phải thường xuyên phân tích, đánhgiá tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty để kịp thời phát hiện nhưng mặtmạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của công ty trong lĩnh vực tiêu thụ sảnphẩm, từ đó có cơ sở đề ra các biện pháp khả thi nhằm đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cần tập trung thực hiện tốt 3nhiệm vụ sau đây:
- Đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳphân tích bao gồm tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm trong kỳ, tình hình tăng giảm khối lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩmtrong kỳ phân tích so với kỳ trước, tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩmtiêu thụ
- Phát hiện, phân loại và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tình hìnhvà kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phân tích Trong đó cầnđặc biệt quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng mà công ty có khả năng kiểmsoát và tác động (các nhân tố thuộc về công ty).
Trên cơ sở đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm cần phảichỉ ra những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty.
2.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm
a Phân tích khái quát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
* Chỉ tiêu phân tích: thông qua phân tích các chỉ tiêu tổng doanhthu, doanh thu thuần và khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Trang 14Bảng 1: Báo cáo bán hàng năm 2005
Tên sản phẩm tiêu thụ Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Giá bán sảnphẩm(1000đ/SP)Đv tính Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
Nguồn: Báo cáo bán hàng (phòng kinh doanh)
* Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu năm2005:
Từ báo cáo bán hàng, lập được bảng sau:
Trang 15Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổngdoanh thu năm 2005
Đvt: 1000đồngTên sản phẩm Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Kế hoạch Thực hiện IG (%)
Bếp Gas Goldsun 60 chỉ đạt 91.17%.Gas BP 45 kg chỉ đạt 97.58% kế hoạch.Gas Elf 12.5 kg chỉ đạt 90.78% kế hoạch.Gas ViNa 12 kg chỉ đạt 98.53% kế hoạch
Và đặc biệt là sản phẩm Gas BP 12 kg mức độ hoàn thành thấp nhất:chỉ có 87.18%.
Trang 16* Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch khối lượng các loại sảnphẩm tiêu thụ
q’1g0 25867410
q’0g0 24515310Trong đó:
q’1g0 - doanh thu tiêu thụ thực tế tính theo giá bán kế hoạch.q’0g0 - doanh thu tiêu thụ kế hoạch.
IG = 105.5% > 100% chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành vượt mứckế hoạch tiêu thụ với tỷ lệ là 5.5%
b Phân tích mức hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đối với từng loại sảnphẩm
Trang 17Bảng 3: Phân tích tình hình thực hiện mặt hàng năm 2005
Đvt: 1000đồngTên sản phẩm Kế hoạch Thực tế
Trongphạm vi kế
Vượt(+)Ko đạt (-)
Trình độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng = x 100 = 97.38%24515310
c Phân tích trình độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo kếtcấu
Trang 18Bảng 4: Trình độ thực hiện theo kết cấu mặt hàng
Đvt:1000 đTên sản phẩm
theo kếtcấu KH
Tính trongphạm vi kết
cấuSố tiền Tỷ
trọng % Số tiền
Tỷtrọng %
Chảo chống dính 28 9000 0.04 10500 0.04 9542.105 9542.105Bếp Gas Goldsun 60 28080 0.11 25600 0.10 29771.37 25600Dây dẫn Gas Tamashi 5000 0.02 5760 0.02 5301.169 5301.169Dây dẫn gas Elf 11900 0.05 12420 0.05 12616.78 12420
Van Elf tự động 30600 0.12 35000 0.13 32443.16 32443.16Gas BP 12 kg 1623800 6.62 1415708 5.45 1721608 1415708Gas BP 45 kg 431300 1.76 420875 1.62 457278.9 420875Gas Đài Hải 12kg 7353000 29.99 7548840 29.04 7795900 7548840Gas Elf 12.5 kg 5702760 23.26 5176701 19.92 6046259 5176701Gas Mo 12 kg 1068360 4.36 1132800 4.36 1132711 1132711Gas Hà Nội 12 kg 2398500 9.78 2411920 9.28 2542971 2411920Gas Pacific 12 kg 406560 1.66 426289.6 1.64 431048.7 426289.6Gas Petrolimex 13 kg 4433600 18.09 6249940 24.05 4700653 4700653Gas Thăng Long45kg 92400 0.38 154611 0.59 97965.61 97965.61Gas Vina 12 kg 649750 2.65 640200 2.46 688886.9 640200Gas Viêt gas 45 kg 266500 1.09 317597 1.22 282552.3 282552.3Cộng 24515310 100.00 25991962 100.00 25991962 24344175
Trang 19Doanh thu thực tế theo kết cấu KH
Doanh thu kế hoạch25991962
Trình độ thực hiện kết cấu % = x100 = 106%24515310
d Phân tích tình hình tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm2005 so với năm 2002, 2003, 2004
Chỉ tiêu phân tích: thông qua tính và phân tích các chỉ tiêu:
+ Đối với từng loại sản phẩm tiêu thụ, chỉ tiêu “ Mức tăng (giảm) khốilượng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích so với kỳ trước” được ký hiệu là q’:
Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩmq’ = tiêu thụ thực tế - tiêu thụ thực tế
giá bán sản phẩm kỳ trước thực tế kỳ trước- Phương pháp phân tích( sử dụng phương pháp so sánh)+ Phân tích cho từng sản phẩm:
Trang 20Nếu kết quả so sánh là số âm thi phản ánh khối lượng sản phẩm tiêuthụ kỳ phân tích giảm so với kỳ trước.
Trang 21Bảng 5: Tỷ lệ tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ các năm 2002, 2003, 2004, 2005
2005 2003/2002 2004/2003 2005/2004 2005/2002
Trang 22* Phân tích cho từng sản phẩm( một số loại sản phẩm tiêu biểu):
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy trong các loại sản phẩm, có 5sản phẩm có khối lượng tiêu thụ giảm đó là:
Chảo chống dính 28 tỷ lệ giảm ngày càng cao: năm 2003 giảm 3.78%so với năm 2002, năm 2004 giảm 4.49% so với năm 2003, năm 2005 giảm11.76% so với năm 2004 và so với năm 2002 thì năm 2005 sản phẩm nàygiảm 18.92% Đây là một dấu hiệu đáng lo của Công ty Công ty cần cóbiện pháp nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm liêntục của việc tiêu thụ sản phẩm này Theo kết quả điều tra mới đây cho thấyvì trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại chảo chống dính có tính năng ưuviệt hơn sản phẩm của công ty Từ đó công ty cần liên hệ với các nhà cungcấp khác để nhập các loại chảo có chất lượng cao hơn.
Thứ 2 là sản phẩm bếp Gas Goldsun 60 tỷ lệ giảm tương ứng là: 2.5%,7.69%, 11.76%, 20%.
Thứ 3 là Van Elf tự động năm 2003 giảm 1.57% so với năm 2002, đếnnăm 2005 giảm 1.96% so với năm 2002.
Thứ tư là Gas BP 12 kg với tỷ lệ giảm tương ứng là:6.26%, 0.93%,13.94%, 20.08% Nguyên nhân của tình trạng giảm này là do nhu cầu củangười tiêu dùng tăng lên, mọi gia đình đều muốn sử dụng loại bình gas cótrọng lượng lớn hơn.
Thứ năm là Gas Elf 12.5 kg: năm 2003 giảm 0.2% so với năm 2002,năm 2005 giảm 6.91% so với năm 2002.
Trang 23Gas Thăng Long 45 kg: năm 2003 tăng 4.17% so với năm 2002, năm2004 tăng 4.44% so với năm 2003, năm 2005 tăng 57.02% so với năm2004, năm 2005 tăng 70.83% so với năm 2002.
2.1.3 Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm
Để thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phântích, sau khi phân tích chung tình hình tiêu thụ, còn cần thiết phân tích chitiết tình hình tiêu thụ sản phẩm theo những khía cạnh khác nhau.Có thể tiếnhành theo hướng sau đây:
a Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm:
Khi phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm tiêu thụ cần đisâu phân tích theo 3 nội dung:
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từng khuvực thị trường.
- Phân tích sự tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2005 sovới năm 2004 ở từng khu vực thị trường.
- Phân tích so sánh mức độ tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thịtrường.
(1) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từngkhu vực thị trường.
Vận dụng các công thức sau để tính toán và phân tích với từng khuvực thị trường:
Trang 24Bảng 6: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2005
Tên sản phẩm
Đơn vịtính
Giá bán(1000đ/
Tổngkhối l-ượng SP
Trang 25Bảng 7: Thực tế tiêu thụ sản phẩm năm 2005
Tên sản phẩm Đơnvị tính
TổngkhốilượngSP tiêu
Thự tế tiêu thụ sản phẩm ở các khuvực thị trường( cửa hàng)
Hà Nội Hà Tây Bắc Ninh Vĩnh Phúc
Trang 26Bảng 8: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ cho từngsản phẩm
Dây dẫn Gas Tamashi 128.0 150.0 113.3 111.2 117.6
Gas Viêt gas 45 kg 118.3 137.7 102.6 115.4 93.8
Kết quả tính toán ở bảng 9 cho thấy:
- Đối với sản phẩm “ Chảo chống dính 28”:
+ Toàn doanh nghiệp vượt mức kế hoạch tiêu thụ 25%.
Trang 27thụ sản phẩm này có xu hướng ngày một tăng Do đó, doanh nghiệp cầnđầu tư nhiều vào sản phẩm này hơn nữa.
- Đối với sản phẩm “ Dây dẫn gas Tamashi”:
+ Toàn doanh nghiệp vượt mức kế hoạch tiêu thụ 28%.
+ Theo các khu vực thị trường: Tất cả các khu vực đều hoàn thànhvượt mức kế hoạch đề ra Đối với sản phẩm này doanh nghiệp cần tập trungđầu tư để mở rộng hơn nữa.
- Đối với sản phẩm “ Van Elf tự động ”:
+ Toàn doanh nghiệp vượt mức kế hoạch tiêu thụ 11.1%.
+ Theo các khu vực thị trường: Tất cả các khu vực đều hoàn thànhvượt mức kế hoạch đề ra 20%, khu vực Bắc Ninh vượt 5.6%, khu vực VĩnhPhúc vượt 40% còn riêng khu vực Hà Tây chỉ đạt 93.3%.
- Đối với sản phẩm “ Gas BP 12 kg”:
+ Toàn doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch đề ra.
+ Theo các khu vực thị trường: ở cả 4 khu vực thị trường đều khôngđạt mức kế hoạch Đối với sản phẩm này, doanh nghiệp cần tìm ra nguyênnhân và có thêm những biện pháp phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ ởcả 4 khu vực thị trường trong những kỳ kinh doanh tiếp theo Theo số liệuđiều tra đầu năm, doanh nghiệp đã tìm ra nguyên nhân việc không đạt mứckế hoạch đề ra là do tâm lý người tiêu dùng muốn sử dụng các loại bìnhGas có trọng lượng lớn.
Trang 28Bảng 9: Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hện kế hoạch tiờu thụ chung chotất cả cỏc sản phẩm
Đvt: 1000 đồng
Biểu đồ doanh thu
Doanh thu kế hoạch
Doanh thu thực hiệnKhu vực thị
trường tiờu thụ sảnphẩm
Doanh thu tiờu thụ sản phẩm trong năm 2005Doanh thu