Sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm thép của Công ty TNHH Thương mại Nhật Quang - Thực trạng và giải pháp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦULí do lựa chọn đề tài
Trong một nền kinh tế, doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phốilưu thông hàng hoá, thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội Hoạt động củadoanh nghiệp thương mại diễn ra theo chu kì T - H - T’ hay nói cách khác nóbao gồm hai giai đoạn mua và bán hàng hoá Như vậy, trong hoạt động kinhdoanh thương mại, tiêu thụ là nghiệp kinh doanh vụ cơ bản, nó giữ vai trò chiphối các nghiệp vụ khác Các chu kì kinh doanh chỉ có thể diễn ra liên tụcnhịp nhàng khi khâu tiêu thụ được tổ chức tốt nhằm quay vòng vốn nhanh,tăng hiệu suất sinh lời,
Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh là hiện tượng tất yếu Nó vừa làcơ hội vừa là thử thách đối với mỗi doanh nghiệp Cơ chế thị trường cho phépđánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệpnào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn và có lãi sẽcó điều kiện tồn tại và phát triển Ngược lại, doanh nghiệp nào tỏ ra “nonkém” trong tổ chức hoạt động kinh doanh thì chẳng bao lâu sẽ đi đến bờ vựcphá sản Thực tế của nền kinh tế nước ta đã và đang chứng tỏ điều đó.
Bước sang năm 2008, thời gian 1 năm kể từ khi Việt Nam chính thứclà thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Việc tiêu thụhàng hoá của các doanh nghiệp thương mại phải đối mặt với không ít nhữngkhó khăn và thử thách Một là, sự gia tăng ngày càng nhiều của các doanhnghiệp với các loại hình kinh doanh đa dạng làm cho sự cạnh tranh ngày càngtrở nên gay gắt Thêm vào đó, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế vàtham gia và “sân chơi chung” là WTO, các doanh nghiệp Việt Nam còn phảiđối mặt với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài Hai là cơ chếquản lí kinh tế còn nhiều điều bất cập gây không ít khó khăn trở ngại cho các
Trang 2doanh nghiệp, hệ thống luật pháp không chặt chẽ và chồng chéo Do vậy, đểcó thể đứng vững trên thương trường thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt côngtác tiêu thụ hàng hoá, có chiến lược tiêu thụ thích hợp cho phép doanh nghiệpchủ động thích ứng với môi trường, nắm bắt các cơ hội, dự báo trước nhữngmối nguy cơ, huy động có hiệu quả các nguồn lực hiện có và lâu dài để có thểbảo toàn phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, kết hợp với kiến thứcđã học và quá trình thực tập tại công ty TNHH Thương mại Nhật Quang, sựgiúp đỡ tận tình của giáo viên hưỡng dẫn Thạc sĩ Cấn Anh Tuấn, cùng với cáccán bộ nhân viên công ty, em đã thực hiên chuyên đề tốt nghiệp với đề tài :
“Thực trạng và giải pháp tiêu thụ sản phẩm thép của công tyTNHH Thương mại Nhật Quang”
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính :
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM VÀ CÔNG TYTNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG
Chương 2 : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ SẢNPHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG
Chương 3 : GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨMTHÉP CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG
Nội dung nghiên cứu
Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể cácbiện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch Như vậy nội dung nghiên cứu đượcđặt ra đó là các hoạt động nghiên cứu thị trường, các kế hoạch tiệu thụ sảnphẩm,các hình thức tiêu thụ sản phẩm (kênh tiêu thụ sản phẩm), các hoạtđộng xúc tiến, công tác bán hàng, và đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản
phẩm
Trang 3Mục đích nghiên cứu
Với chuyên đề tốt nghiệp nghiên cứu về hoạt động tiêu thụ sản phẩmthép của công ty TNHH Thương mại Nhật Quang không nhằm mục đích gìkhác ngoài mong muốn góp một phần nào đó giúp công ty có thể nhìn rõ hơnvề thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là hoạt động tiêu thụ sảnphẩm thép, từ đó đưa ra các biện pháp tốt nhất bước đầu phát triển hoạt độngtiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuât kinh doanh, tăngcường sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tếđang hội nhập mạnh mẽ Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu đề tài nàysẽ giúp tôi có thể phát triển một số kỹ năng, tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệmgiúp ích cho các công việc sau này.
Phương pháp nghiên cứu
Đầu tiên, chuyên đề này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu là phépbiện chưng duy vật của C.Mác và Ăng-ghen Tức là thế giới vật chất là mộtthể thống nhất, tất cả các hoạt động diễn ra trên thế giới vật chật đều vận độngvà liên hệ mật thiết với nhau Môi trường kinh tế luôn luôn thay đổi khôngngừng, một sự việc bất kỳ nào đó cũng sẽ dẫn đến một nguyên nhân tất yếu.Và tât nhiên hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng không nằm ngoài quy luậttrên, những sự thay đổi từ chiến lược kinh doanh của công ty, từ một chínhsách kinh tế của Nhà nước hay từ môi trường kinh doanh khách quan bênngoài như: Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO),… chắc chắn sẽ dẫn đến sự thay đổi về tình hình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, và tất nhiên hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải có sự thayđổi để phù hợp với chiến lược chung của doanh nghiệp
Mặt khác, sử dụng phương pháp biện chứng duy vật cho ta biết mọivật đều phát triển từ thấp đến cao, từ chất cũ đến chất mới Trong hoạt độngtiêu thụ sản phẩm cũng vậy, muốn nâng cao hiệu quả của hoạt động này thì
Trang 4doanh nghiệp phải luôn cố gắng xây dựng các mối quan hệ với khách hàng,nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ càng hoàn hảo hơn đến vớingười tiêu dùng.
Ngoài ra, để hoàn thiện hơn chuyên đề còn sử dụng các phương phápnghiên cứu khác như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương phápthống kê
Trang 5CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆTNAM VÀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG
1.1/ Tổng quan thị trường thép Việt Nam
1.1.1/ Thị trường thép Việt Nam trước sức ép của thị trường thép TrungQuốc
Từ lịch sử cho đến hiện tại, người láng giềng Trung Quốc luôn cạnh tranhvới Việt Nam về nhiều mặt cả về quân sự, chính trị, cũng như về kinh tế - xãhội Trong những năm gần đây, chúng ta luôn luôn phải cạnh tranh với họ ởcác ngành chủ chốt như: may mặc, thủy hải sản,… Hiện nay, khi ngành thépViệt Nam đã chính thức hội nhập với thế giới khi thực hiện thoả thuận“ASEAN + 1” Điều này cũng đồng nghĩa thị trường thép Việt Nam chấpnhận cạnh tranh với thép Trung Quốc - quốc gia sở hữu 1/3 sản lượng théptrên toàn thế giới với những tập đoàn thép lớn như Vũ Hán, Bảo Sơn….Trong khi thép Vũ Hán, Bảo Sơn chưa thực sự để mắt tới thị trường Việt Namthì dòng thép địa phương ở khu vực phía Nam Trung Quốc đã thực sự gâykhó khăn cho thị trường thép Việt Nam.
Trong khi sự lạc quan của các doanh nghiệp trong nước chỉ còn trông đợiở mảng thép cây thì hàng loạt chủng loại khác phần lớn phải nhập khẩu từTrung Quốc: từ 80% tổng cầu phôi đến gần 100% thép dây, 70% thép tấm lá.Vào giữa năm 2006, thị trường thép “nóng” lên từ việc thép dây Trung Quốcnhập khẩu vào Việt Nam nhưng tờ khai hải quan lại ghi là thép que hàn đểđược hưởng chênh lệch 5% thay vì 10% thuế nhập khẩu nếu mang danh thépdây
Vốn sức cạnh tranh đã yếu về cả chất lượng, mẫu mã cũng như chủng loạisản phẩm, lại thêm tư tưởng cạnh tranh lẫn nhau, nên ngành Thép Việt Namdường như bất lực và chịu nép vế trước sự đổ bộ của thép Trung Quốc
Trang 6Gần đây, thị trường thép xôn xao xung quanh thông tin Công ty thép Việt– Ý (VIS) đặt đơn hàng 5.000 tấn thép mác C3 tại Trung Quốc sau đó nhậpkhẩu trở lại Việt Nam nhằm phân tán đầu tư để giảm thiểu rủi ro Chưa bànđến những tranh chấp pháp lý cũng như ảnh hưởng của chúng đối với cảngành thép và việc giải quyết hài hoà các nhóm lợi ích khác nhau, nhưng cóthể thấy đó cũng là lời cảnh báo mạnh mẽ cho các doanh nghiệp Việt Nam vàcác bộ ngành trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho ngành thép.
Những sự thách thức với thép Trung Quốc không chỉ đến với những sảnphẩm đang có mặt trên thị trường mà còn với cả những dự án đang và chuẩnbị đầu tư lớn của Tổng công ty thép, của Tycoons hay Posco… Và có mộtđiều rất dễ nhận ra là khi môi trường đầu tư đầy rủi ro thì rất khó để thu hútdòng vốn FDI.
Từ đầu năm đến nay, số lượng phôi thép và thép xây dựng nhập khẩu quacửa khẩu Lào Cai đường bộ và đường sắt tăng đột biến Tại cửa khẩu đườngbộ Lào Cai, đã nhập khoảng 100 nghìn tấn phôi thép, 20 nghìn tấn thép cuộnloại phi 6 Tại cửa khẩu đường sắt Lao Cai đã nhập khoảng 26 nghìn tấn phôithép và thép cuộn xây dựng Hiện tại, có 12 doanh nghiệp trung ương và địaphương, công ty TNHH tư nhân tham gia nhập khẩu Đây là sự gia tăng độtbiến cả về số doanh nghiệp tham gia và số lượng phôi thép, thép cuộn nhậpkhẩu ở cửa khẩu Lào Cai từ trước đến nay.
Những thông tin trên đòi hỏi các doanh nghiệp Thép cần thận trọng, phântích những hướng đi đúng đắn để có thể tránh khỏi bị loại ra khỏi cuộc cạnhtranh đầy cam go và thử thách, khi mà đến năm 2010 mà một số loại thép sẽchịu mức thuế bằng không khi nhập khẩu vào Việt Nam.
1.1.2/ Phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam
Ngành thép Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành công trong phát triển!Nhưng cũng có thực tế là từ hơn 10 năm nay, trong khi thị trường thép Việt
Trang 7Nam phát triển rất mạnh, thì công nghiệp thép lại chưa phát triển tương ứng.Và đó là điều bất bình thường của ngành thép Việt Nam.
Tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010 (ban hànhnăm 2001), Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2005: sẽ đạt sản lượng sản xuất1,2 - 1,4 triệu tấn phôi thép; 2,5 - 3,0 triệu tấn thép cán các loại; 0,6 triệu tấnsản phẩm thép gia công sau cán Còn đến năm 2010, kế hoạch đặt ra sẽ đạtmức: sản xuất 1,8 triệu tấn phôi thép, 4,5 - 5,0 triệu tấn thép cán các loại; và1,2 - 1,5 triệu tấn sản phẩm thép gia công sau cán
Về cơ bản, ngành thép đã phát triển đúng kế hoạch, đạt được những chỉtiêu trên đúng thời gian xác định Trừ một số chỉ tiêu then chốt! Dường nhưđây là một điều bất hợp lý của ngành thép mà chỉ có duy nhất ở Việt Nam.Chẳng hạn, đến năm 2007, sản lượng phôi thép sản xuất trong nước mới đạttrên 782.000 tấn - thấp hơn so với mức phải đạt được theo kế hoạch vào năm2005 Còn thép cán cả năm 2007 đạt: 2,2 triệu tấn - cũng thấp hơn cả mứcphải đạt được vào năm 2005 Cần phải nói rõ là sản lượng phôi thép và thépcán trong nước của năm 2007 đã tăng hơn 10% - 14% so với năm 2006.Trong khi đó, thì lượng thép tiêu thụ của cả nước năm 2007 đã đạt 10,3 triệutấn - tăng tới 42% so với năm 2006 Mức tăng này đã phá vỡ mọi dự báo vềsự tăng trưởng - đưa Việt Nam trở thành thị trường có mức tiêu thụ thép caonhất khu vực Đông Nam Á
Năm 2007 cũng ghi nhận bình quân tiêu thụ thép của Việt Nam đã gầntiệm cận "ngưỡng” 100 kg thép/người/năm - mức được nhiều chuyên giakhẳng định là điểm đầu trong giai đoạn "cất cánh" của công nghiệp quốc gia.Nhưng dường như, điều này sẽ không có nhiều ý nghĩa với thực tế tại ViệtNam! Vì với 8,1 triệu tấn thép tiêu thụ trong năm 2007 được cung ứng từ cácnguồn không phải sản xuất trong nước, đã làm sai lệch hẳn theo hướng nhập
Trang 8phôi thép! Và, phần lớn sản lượng là thép xây dựng, thì rõ ràng thị trườngthép Việt Nam đang phát triển một cách tự phát!
Tốc độ tăng sản lượng sản xuất trong nước đã không đáp ứng kịp nhu cầutăng trưởng, đồng thời dự báo tốc độ tăng trưởng không chính xác, đã đẩythị trường thép Việt Nam tới thực tế phụ thuộc vào nguồn thép nhập khẩu Cónghĩa là tính chủ động trong chiến lược phát triển ngành và hoạch định thịtrường đã bị suy giảm, bị hạn chế! Và, đó là thực tế không tốt, không bìnhthường của ngành thép Việt Nam, với tư cách là công nghiệp cơ bản, đóng vaitrò thúc đẩy các ngành công nghiệp khác của nền kinh tế.
Bất chấp sự tăng trưởng của sản lượng sản xuất trong nước và sản lượngtiêu thụ, giá thép trên thị trường Việt Nam vẫn tăng với tốc độ rất nhanh.Trong 5 năm (2003 - 2008) giá thép đã tăng gấp đôi Và chỉ trong vài thángcuối năm 2007, đầu năm 2008, giá thép đã tăng tới 4 lần, lên tới "ngưỡng" 18 triệu VND/tấn như hiện tại! Giá thép tăng gấp, không những làm các nhàthầu xây dựng, người tiêu dùng khốn đốn; mà đã ảnh hưởng trực tiếp tới nềnkinh tế Vì Nhà nước buộc phải bù giá vài nghìn tỷ VND cho các nhà thầu;đồng thời yêu cầu khẩn trương ban hành quy chế mới xác định giá vật liệuxây dựng đảm bảo sát với diễn biến của thị trường.
Có không ít ý kiến đã khẳng định thép tăng giá là do phân phối thao túng.Hiệp hội Thép Việt Nam - với số hội viên hiện chiếm trên 80% sản lượngthép xây dựng - thừa nhận hiện việc đầu cơ giá thép là có thật với hình thứcgăm hàng để chờ giá Cũng theo Hiệp hội thép, thực tế kinh doanh thép hiệntại chỉ bán qua đại lý đã tạo điều kiện cho giới kinh doanh thép có cơ hội thaotúng giá Thừa nhận này rõ ràng là nghiêm trọng Vì Chính phủ đã chính thức
có ý kiến yêu cầu các ngành chức năng phải tăng cường giám sát "xử lý
nghiêm những vi phạm về liên kết độc quyền giá, nâng giá thép thành phẩmbất hợp lý" (Công văn 1609/VPCP-KTTH của Chính phủ ngày 14/3/2008).
Trang 9Dựa vào những thừa nhận của Hiệp hội thép và phản ứng của Chính phủ,chúng ta có thể khẳng định thực tế thị trường thép Việt Nam hiện nay đangchỉ do một số đầu mối phân phối thép làm chủ Xa hơn, các nhà sản xuất thépTrung Quốc cũng đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Vì sản lượng thépthành phẩm nhập về Việt Nam từ Trung Quốc đang ngày càng tăng, đặc biệtlà phôi thép Với những điều chỉnh về thuế của chính phủ Trung Quốc trongthời gian gần đây, không ít DN Việt đã công bố ý định, thậm chí nhập khẩuthép thành phẩm của Trung Quốc để sử dụng thay cho thép trong nước sảnxuất Và trong thời gian trước mắt, đó dường như là giải pháp kinh doanh cólợi nhất đối với DN.
Đối với các nhà quản lý và không ít DN, thực tế ấy là hạn chế, nhưng cũnglại là cơ hội để ngành thép trong nước phát triển Bằng chứng là có hàng loạtdự án, với số vốn đầu tư lên tới hàng tỷ USD công bố sẽ đầu tư sản xuất phôi,các loại thép thành phẩm tại Việt Nam Mà, tín hiệu đầu tiên chính là việccông bố sản xuất thành công thép tấm cán nóng tại cụm công nghiệp thép CửuLong Vinashin (Hải Phòng) Đây là cụm công nghiệp thép được xây dựng từnăm 2004 với số vốn đầu tư lên tới trên 1.400 tỉ đồng Sản lượng của cụmcông nghiệp này đủ đáp ứng tới 20% nhu cầu thép tấm mỗi năm của ViệtNam - loại sản phẩm từ trước đến nay DN trong nước hoàn toàn phải nhậpkhẩu ! Cái "được" nữa là với việc tổ chức cụm công nghiệp thép này thành 6NM hoàn chỉnh, khép kín từ khâu luyện phôi đến cán thép thành phẩm và chếtạo thiết bị, khí công nghiệp Mô hình này sẽ không những đảm bảo sự chủđộng trong quản lý sản xuất; mà còn đảm bảo khai thác tối đa các giá trị giatăng từ các loại sản phẩm thép Xa hơn, điều đó cũng có nghĩa là nhà sản xuấtsẽ nắm được quyền chủ động kinh doanh trên thị trường thép.
1.1.3/ Thị trường ống thép và phôi thép
Hiện nay, giá thép của một số đơn vị trong Tổng công ty Thép Việt Nam
Trang 10chỉ ở mức hơn 13 triệu đồng/tấn đối với các loại thép cuộn và thép cây Giáthép của Công ty gang thép Thái Nguyên (đã tính 5% VAT) đối với thép câylà 13,65 triệu đồng/tấn và thép cuộn là 13,7 triệu đồng/tấn Trong khi đó, giábán tại các đại lý lên tới 15 - 16 triệu đồng/tấn, thậm chí có nơi bán tới 17triệu đồng/tấn, đã gây ra sự chênh lệch lớn về giá trên thị trường thép xâydựng Tuy nhiên, việc mua phôi thép từ Trung Quốc cũng đang rất khó khăndo nước này cắt giảm sản lượng phôi thép và thép thành phẩm nhằm hạn chếô nhiễm môi trường Do vậy, các doanh nghiệp phải tìm mua phôi từ các nướctrong khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Thái Lan và các nước khác nhưThổ Nhĩ Kỳ, Nga, Ucraina thậm chí là từ Nam Phi hay Brazil Tuy nhiên, việcmua phôi từ các nước này cũng không dễ dàng
Theo dự tính, trong năm 2008 tổng nhu cầu phôi cho sản xuất thép vàokhoảng 4,6 triệu tấn Tuy nhiên, nguồn phôi trong nước mới chỉ đáp ứng được2 triệu tấn, còn lại hơn 2 triệu tấn vẫn phải nhập khẩu Nhằm hạn chế và kiềmgiá trên thị trường, các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép như Thép TháiNguyên, Thép miền Nam đã buộc phải tăng giá, tuy nhiên việc tăng giá cũnghạn chế chỉ từ 100-200 nghìn đồng/tấn, nhưng giá này vẫn thấp hơn giá củacác công ty ngoài (không thuộc Tổng công ty Thép) từ 500 nghìn - 1 triệuđồng/tấn Do biết được thông tin này, một số doanh nghiệp thương mại đã đặthàng của hai công ty Thép Thái Nguyên và Thép miền Nam với số lượnghàng nghìn tấn và trả tiền trước Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thương mạiđã tích trữ tới vài vạn tấn thép đợi đợt tăng giá thép mới bán ra Theo một sốchuyên gia trong ngành thép cho biết, với tốc độ phát triển nhanh cùng vớinhu cầu xây dựng tăng cao thì nhu cầu thép của thị trường trong năm 2008tăng khoảng 20% so với năm 2007, sẽ khiến giá thép tiếp tục tăng cao trongthời gian tới Tuy nhiên, sẽ không có chuyện khan hiếm hàng, bởi các doanhnghiệp không hề giảm sản lượng mà ngược lại còn tăng lên Theo thống kê
Trang 11của Hiệp hội Thép, trong mấy tháng cuối năm 2007 sản lượng thép tăng khácao, trung bình đạt 330 nghìn tấn/tháng, nhất là trong tháng 10/2007 sảnlượng thép đạt mức 380 nghìn tấn.
1.1.4/ Thị trường thép tấm, thép lá và xà gồ
Thị trường thép tấm, lá và xà gồ nói chung cũng có tình trạng tương tự nhưthị trường ống thép đó là cung không đủ đáp ứng cầu, gía cả phụ thuộc và lênxuống theo giá nguyên liệu đầu vào và nhu cầu của khách hàng Đôi khi sựlên xuống đó là thất thường Gía thép tấm, lá vào hai quý cuối năm 2007 cóxu hướng tăng mạnh do nguồn cung thế giới giảm mạnh và nhu cầu trongnước tăng cao, trong khi năng lực sản xuất toàn ngành không đáp ứng đượcnhu cầu Đến năm 2008 thì giá thép tấm, lá lại tăng gấp đôi so với giá năm2005 Riêng đối với thị trường xà gồ thì do điều kiện thời tiết nước ta vẫnchưa vào mùa mưa nên các công trình công nghiệp vẫn đang được xây dựngnhiều Do vậy làm cho nhu cầu, giá cả xà gồ tăng lên nhưng tăng một cáchchậm dần.
Sau khi nước ta gia nhập WTO được một năm, nhu cầu đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng, các công trình công nghiệp, dân dụng, nhu cầu của các ngànhcơ khí chế tạo…sẽ tăng lên nhanh chóng trong những năm tới Nguyên nhânchủ yếu là trong thời kỳ hội nhập sẽ có nhiều nhà đầu tư mạnh trên thế giớitham gia vào thị trường Việt Nam mở ra cơ hội phát triển mới cho các doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thép nói chung
1.2/ Giới thiệu khái quát công ty TNHH Thương mại Nhật Quang1.2.1/ Lịch sử hình thành và phát triển
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm 1995; nhu cầu đầutư vào lĩnh vực xây dựng cơ bản, cơ khí chế tạo, nhằm cải thiện và xây dựngmới cơ sở hạ tầng, vật chất, kĩ thuật cho đất nước đang tăng cao…Công ty
Trang 12TNHH TM Nhật Quang đã ra đời vào ngày 1/6/1999, theo giấy đăng kí kinhdoanh số: 071823 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp.
Nhà máy cán thép đầu tiên của công ty được xây dựng tại ngõ 53/109,Đức Giang – Gia Lâm – Hà Nội, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là khoảng11.5 tỷ đồng Tuy giai đoạn đầu mới thành lập còn nhiều khó khăn trong việctạo lập và phát triển thị trường Song các cấp lãnh đạo và toàn thể cán bộ,công nhân viên luôn cố gắng làm việc hết mình vì sự phát triển chung củacông ty Do đó công ty đã dần từng bước vượt qua những khó khăn ban đầu,và đến nay có thể coi là đã có một vị trí nhất định trên thị trường, đã tạo đượcniềm tin nơi khách hàng Đầu năm 2006 vừa qua Nhật Quang (NQ) đã đầu tưxây dựng thêm một nhà máy cán thép mới ở KCN Phố Nối – Hưng Yên, vớitổng số vốn đầu tư ban đầu lên đến 50.3 tỷ đồng Điều đó góp phần chứng tỏrằng công ty đã có sự lớn mạnh cả về chất lẫn về lượng trên cả 3 phương diệnnhân lực, vật lực, tài lực và thị trường của công ty đã, đang được mở rộng.
Đầu năm 2006 vừa qua Nhật Quang (NQ) đã đầu tư xây dựng thêm mộtnhà máy cán thép mới ở KCN Phố Nối – Hưng Yên, với tổng số vốn đầu tưban đầu lên đến 50.3 tỷ đồng Điều đó góp phần chứng tỏ rằng công ty đã cósự lớn mạnh cả về chất lẫn về lượng trên cả 3 phương diện nhân lực, vật lực,tài lực và thị trường của công ty đã, đang được mở rộng.
1.2.2/ Cơ sở hạ tầng, vật chất, kĩ thuật của nhà máy Đức Giang
Đối với Nhật Quang, nhà máy Đức Giang là một bộ phận quan trọng tronghoạt động của công ty, nhà máy cán thép Đức Giang có hai hệ thống nhàxưởng sản xuất và 3 kho hàng (kho cuộn, kho ống, kho băng), với diện tíchhơn 1600 m2, được xây dựng và thiết kế theo những tiêu chuẩn đảm bảo vềchất lượng được yêu cầu của hoạt động sản xuất và lưu kho.
Hệ thống các máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, lưu khovà phân phối bao gồm:
Trang 13Máy cắt dùng để cắt tôn cuộn ra thành các loại tôn tấm khác nhau theođộ dày Gồm 4 cái: Máy cắt loại 3 li, loại 4.5 li, máy cắt tự động.
Máy xả băng gồm 4 cái: Dùng để xả tôn cuộn ra thành các bản băng lànguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất ống thép, xà gồ.
Máy ống gồm 3 cái: CD 20, CD 50, CD 76 để sản xuất ra các loại ốngtương ứng là ống nhỏ, ống trung bình, ống lớn.
Máy xà gồ có 5 cái để sản xuất ra 3 loại xà gồ khác nhau là U, C, Z.Dàn cẩu trục gồm 10 cái có thể cẩu được hàng hoá có trọng lượng từ 5-
Nhìn chung các loại máy móc đều đang trong tình trạng sử dụng tốt, đápứng được yêu cầu của sản xuất Hơn nữa chúng luôn được bảo dưỡng định kìđể đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, trôi chảy.
Trang 14cho mọi hoạt động hàng ngày của công ty Trong đó, nhà máy Đức Giang có6 máy tính, 2 máy điện thoại cố định, và một máy fax.
1.2.3/ Phương thức hoạt động của công ty TNHH Thương mại NhậtQuang
1.2.3.1/ Sự luân chuyển của dòng thông tin nội bộ
Khi bắt đầu lập kế hoạch, cũng như xác định các mục tiêu, các chiến lượcsản xuất, kinh doanh, các hoạt động cụ thể cho từng thời kì thì giám đốc côngty sẽ đứng ra tổ chức cuộc họp hội đồng cổ đông để bàn bạc, rồi đi đến thốngnhất ý kiến Sau đó nội dung bản kế hoạch đáp ứng nhu cầu phát triển tronggiai đoạn mới của công ty sẽ được truyền thông nội bộ để cho tất cả cán bộ,công nhân viên của công ty biết đến và cùng cố gắng, phấn đấu làm tốt nhiệmvụ của mình.
Đối với những quyết định mang tính chất thường xuyên hàng ngày, khôngphức tạp, hay tức thời thì thường sẽ được thực hiện ngay mà không phải họpbàn cẩn thận trước, để ứng biến linh hoạt, kịp thời, chính xác với những tìnhhuống thực tế phát sinh, đảm bảo cho công ty hoạt động năng động và hiệuquả.
Kết quả liên quan đến hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng ngày củamỗi nhà máy sẽ được fax lên trụ sở công ty, để bộ phận kế toán công ty tổnghợp lại, phân tích và đánh giá theo từng thời kì tháng, quý, năm.
Những cán bộ, công nhân viên của công ty có thể đưa ra những kiến nghịhay đề xuất của mình với các cấp lãnh đạo nhằm cải thiện tình hình hoạt độngsản xuất, kinh doanh.
1.2.3.2/ Sự luân chuyển của dòng thông tin giữa khách hàng và côngty
Khách hàng khi có nhu cầu sẽ liên hệ với công ty qua hệ thống điện thoạivà fax để đặt hàng công ty Công ty sẽ thông tin lại cho khách hàng biết khả
Trang 15năng đáp ứng của mình, và nhiều những thông tin cần thiết khác.
Khách hàng có thể đưa ra những thông tin phản hồi tích cực và tiêu cựcđến công ty Công ty sẽ cảm ơn, ghi nhận, và lưu tâm những phản ứng, góp ýcủa khách hàng để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
Công ty cũng sẽ chủ động thông tin đến khách hàng những khi cần thiếtqua các kênh thông tin khác nhau, chẳng hạn như trong những chiến dịchquảng cáo.
1.2.3.3/ Sự luân chuyển dòng hàng hoá, tiền tệ
Công ty nhập nguyên liệu đầu vào và thanh toán cho nhà cung ứng chủyếu thông qua hình thức chuyển khoản ngân hàng.
Nhà máy xuất hàng bán cho khách hàng, rồi thu tiền về (thường là tiềnmặt) Sau đó tiền mặt sẽ được chuyển một phần vào quỹ chung của công ty,còn một phần thì được chuyển vào tài khoản ngân hàng.
1.2.4/ Khách hàng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh của công ty1.2.4.1/ Khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu hiện nay của NQ bao gồm nhiều đối tượng kháchhàng khách hàng khác nhau: Các công ty thương mại, cửa hàng kinh doanhsắt thép, vật liệu xây dựng, các công ty xây dựng, kết cấu thép, các công ty cơkhí chế tạo Trong số đó có một số công ty lớn, nổi tiếng trên thị trường đanglà khách hàng của NQ như Nhà máy ô tô Xuân Kiên, Công ty kim khí ThăngLong, Công ty lắp máy LiLaMa Hà Nội, Công ty nội thất và điện lạnh HoàPhát v.v
Hiện nay các công ty thương mại, và các cửa hàng chuyên doanh sắt thépchiếm một tỷ trọng rất lớn (trên 90%) trong tổng số khách hàng của công ty.Các công ty, cửa hàng này không phải là thành viên trong kênh phân phối củaNQ, mà hoàn toàn độc lập với NQ Họ mua hàng hoá của công ty về, bán lạinguyên dạng để kiếm lời.
Trang 16Ngoài khách hàng thương mại ra, công ty còn có các khách hàng là cáccông ty xây dựng, các công ty kết cấu thép, các công ty cơ khí chế tạo Đây lànhững tổ chức sử dụng công nghiệp vì họ mua sản phẩm sắt thép của công tyvề để tham gia vào các quá trình sản xuất khác nhau, tạo ra những sản phẩmkhác nhau như các công trình, nhà cửa, máy móc, thiết bị, đồ gia dụngv.v Họ thường mua sản phẩm với khối lượng rất lớn, nhiều chủng loại hànghoá khác nhau Nhu cầu về các hàng hoá thép của họ sẽ phụ thuộc vào nhucầu của người tiêu dùng cuối cùng về hàng hoá của công ty họ.
1.2.4.2/ Đối thủ cạnh tranh của công ty
Mức độ cạnh tranh trên thị trường ống thép xây dựng ngày càng trở nênquyết liệt hơn bởi sự có mặt ngày càng nhiều hơn các nhà cung ứng Mỗi mộtđối thủ cạnh tranh lại có những thế mạnh và hạn chế riêng Những đối thủcạnh tranh đến sau thì điểm mạnh của họ là công nghệ mới, hiện đại hơn cóthể sản xuất được những loại sản phẩm đạt được những tiêu chuẩn chất lượngcao hơn Điểm yếu của họ là thị trường còn nhỏ hẹp, chưa tạo được một hìnhảnh rõ nét trong tâm trí khách hàng mục tiêu mà công ty Nhật Quang hiệnnay là một trong số đó Sau đây xin được phân tích về một số đối thủ cạnhtranh trong ngành rất lớn của Nhật Quang trên thị trường dưới giác độ chủyếu là thương hiệu.
Nhà máy ống thép Việt Đức thuộc Công ty cổ phần thép và vật tưcông nghiệp SIMCO – là một tập đoàn có trên 10 năm kinh nghiệmtrong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thép Nhà máy ống thép ViệtĐức chuyên sản xuất và cung cấp ra thị trường các loại ống thépkhác nhau là ống thép tròn mạ kẽm, ống thép tròn đen, ống thép đenvuông và chữ nhật theo tiêu chuẩn Anh, Hàn Quốc.
SIMCO sử dụng chiến lược phát triển thương hiệu nguồn, với phươngchâm hành động là “uy tín, chất lượng và tiến bộ” VG Pipe là một thương
Trang 17hiệu của nhóm sản phẩm ống thép bị chi phối một phần bởi thương hiệu mẹSIMCO Song VG Pipe vẫn có sự độc lập nhất định, có chiến lược phát triểnriêng Tiêu chí định vị của VG Pipe là định vị dựa vào đặc tính chất lượng caocủa sản phẩm Điều đó được thể hiện một phần qua khẩu hiệu: “Đẳng cấpchâu âu” Logo của VG Pipe là một hình tròn chứa hai chữ VG được cáchđiệu bên trong với màu xám và màu tím than phối hợp với nhau có thể làmcho khách hàng liên tưởng đến màu sắc của sắt thép
VG Pipe hiện nay thực hiện các hoạt động truyền thông thương hiệu quawebsite (www.vgpipe.com), qua catalog.
Năm 2006, VG Pipe đạt sản lượng hơn 30.000 tấn ống thép các loại; chiếmhơn 20% thị phần ống thép VN.
Mới bắt đầu gia nhập thị trường từ năm 2003, nhưng đến nay VG Pipe đã kịpvươn lên là một trong 4 nhà máy sản xuất ống thép lớn, thương hiệu VG Pipeđã được khẳng định, có uy tín trên thị trường VN và khu vực Có thể nói rằngVG PIPE là một đối thủ cạnh tranh rất lớn của Nhật Quang trên thị trườngống thép.
Ống thép Hoà Phát thuộc Tập đoàn Hoà Phát là một trong những tậpđoàn kinh tế lớn hàng đầu Việt Nam Thương hiệu Hoà Phát đã xuấthiện trên thị trường Việt Nam từ lâu và đã tạo được niềm tin yêutrong rất nhiều đối tượng khách hàng khác nhau Mục tiêu củathương hiệu Hoà Phát là trở thành thương hiệu nổi tiếng trên thịtrường thế giới Thương hiệu ống thép Hoà Phát hiện nay khôngthực hiện hoạt động quảng bá trên các phương tiện truyền thông đạichúng, chỉ thực hiện quảng cáo trên các tấm pa nô khổ lớn ngoàitrời Thương hiệu ống thép Hoà Phát cũng không có logo, khẩu hiệuriêng Nhưng do chịu ảnh hưởng tích cực từ thương hiệu Hoà Phát,nên sản phẩm ống thép mang thương hiệu Hoà Phát từ khi gia nhập
Trang 18thị trường đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của khách hàng vàđến nay đã có thị phần khoảng 25% thị trường ống thép Việt Nam. Công ty thép Miền Nam là một công ty lớn trong lĩnh vực sắt thép.
Công ty này sản xuất và cung ứng ra thị trường rất nhiều loại sảnphẩm khác nhau, trong đó có sản phẩm ống thép, tôn mạ kẽm, tônmạ màu Trên thực tế, công ty này chỉ tập trung cung ứng các sảnphẩm trên thị trường phía nam Hiện nay thị phần của công ty chiếmtrên 50% thị trường sắt thép miền nam Xét trên thị trường cả nướcthì dường như thương hiệu thép Miền Nam chưa tạo ra cũng nhưchưa khắc hoạ được hình ảnh rõ nét và khác biệt trong tâm trí kháchhàng mục tiêu và công chúng Điều đó có thể do thương hiệu MiềnNam chưa được truyền thông rộng rãi trên thị trường cả nước.
Ngoài ra, không chỉ có Nhật Quang mà tất cả các doanh nghiệp trongngành đều phải chịu áp lực cạnh tranh lớn đến từ “người láng giềng” TrungQuốc Bởi Trung Quốc hiện đang sản xuất và cung ứng tới 1/3 sản lượng théptrên toàn thế giới Các loại thép thành phẩm lại được giảm thuế xuất khẩuxuống còn 8% do đó làm tăng khả năng cạnh tranh về giá của thép TrungQuốc trên thị trường thế giới Ở thị trường Việt Nam ngoài các sản phẩm thépxây dựng ra, các loại sản phẩm thép khác như thép ống, thép tấm, lá đang bắtđầu tràn sang Một số nhà sản xuất thép Trung Quốc mang những thương hiệunổi tiếng như Đại Sơn, Vũ Hán chưa để ý đến thị trường Việt Nam, còn lại đaphần các sản phẩm thép được nhập từ những doanh nghiệp chưa rõ tên tuổi ởmiền nam nước này Song với giá bán thấp hơn từ 500000 đ – 1000000 đ/ tấnvẫn có thể thu hút khách hàng Việt Nam Từ đó gây khó khăn cho các doanhnghiệp sản xuất và kinh doanh thép trong nước.
Trang 19Theo mô hình cạnh tranh của M.Poter thì Nhật Quang còn chịu áp lựccạnh tranh đến từ các lực lượng cạnh tranh khác bao gồm: Khách hàng, nhàcung ứng, và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Khách hàng sẽ tạo nên áp lực cạnh tranh thông qua việc ép giá công ty,nếu như họ có quyền lực thị trường lớn hơn Nhưng trên thực tế áp lực cạnhtranh này là không lớn Vì phần lớn khách hàng của công ty là khách hàngtrung thành, họ hoàn toàn tin tưởng rằng mức giá mà công ty đưa ra là hợp lý.Ap lực cạnh tranh này chỉ đáng kể khi thương lượng với các khách hàng mới.
Nhà cung ứng cũng sẽ tạo nên áp lực cạnh tranh cho công ty thông quaviệc chào bán giá cao các nguyên liệu đầu vào Nhưng các nhà cung ứng lànhững đối tác lâu năm của công ty, nên sự ép giá đến từ các nhà cung ứngcũng ít khi xảy ra.
Nhật Quang không chỉ phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh hiện hữumà còn với những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có thể nhảy vào thị trường bấtcứ lúc nào Những đối thủ này rất nguy hiểm ở chỗ bất ngờ xuất hiện, nếu nhưcông ty không có sự chủ động chuẩn bị về nguồn lực để đối phó từ trước thìcó thể sẽ phải “lao đao” trước những cơn “gió lạ” Nhất là trong giai đoạnhiện nay sau khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,nên những năm tới đây thị trường sắt thép chắc chắn sẽ có sự xuất hiện củanhiều đối thủ đến từ nước ngoài Họ hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước vềnhiều mặt như nguồn lực tài chính lớn, công nghệ tiên tiến, kỹ năng quản lýtốt hơn Do vậy mà tất cả các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnhvực sắt thép chứ không riêng gì NQ sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh lớn đến từnhững “đại gia” ngoại quốc này.
1.2.5/ Một số nét văn hoá đặc trưng của công ty
Phương châm hành động: Mọi hoạt động của công ty đều hướng theo thịtrường, lấy sư thoả mãn của khách hàng là mục tiêu phấn đấu, đồng thời là
Trang 20động lực phát triển của Nhật Quang Công ty luôn nỗ lực trong cải tiến chấtlượng sản phẩm, hoàn thiện các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của kháchhàng ngày càng tốt hơn.
Triết lý kinh doanh là: “Đoàn kết, hoà hợp cùng phát triển” và “Gắn liềnlợi ích, kết nối tương lai” Theo triết lý kinh doanh, thì Công ty luôn coi nhântố con người là trung tâm của mọi hoạt động, là nền tảng thành công củaCông ty, lợi ích mà Công ty có được là từ sự đảm bảo lợi ích của các thànhviên và lợi ích của mỗi thành viên hoà hợp với lợi ích chung của công ty.
Mọi cán bộ, công nhân viên trong công ty nói chung và nhà máy ĐứcGiang nói riêng, từ lãnh đạo cấp cao cho đến người công nhân sản xuất, ai aicũng có một tinh thần làm việc hết mình Nhưng giữa họ luôn có sự độc lậpvà tương tác cao trong công việc để làm sao cho hoạt động của công ty diễn ratrôi chảy, thuận lợi Ngoài giờ hành chính các nhân viên cũng rất hoà đồng,thân thiện với nhau góp phần tạo nên một bầu không khí đoàn kết và vui vẻdưới “mái nhà chung” Nhật Quang
Trang 21CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
Máy ống ỐngTôn cuộn Máy cắt Tôn tấm, tôn lá
Tình hình sản xuất của nhà máy phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường Cụthể hơn là khách hàng liên hệ trực tiếp hoặc qua đơn đặt hàng với công ty,người quản lý nhà máy sẽ phân tích đơn đặt hàng, xem xét tình hình sản xuấtcũng như sản phẩm đã sản xuất, từ đó yêu cầu nhà máy sản xuất theo đơn đặthàng Điều quan trọng giúp công ty đáp ứng nhu cầu của khách hàng mộtcách nhanh chóng, đó là công ty luôn luôn sản xuất một số lượng hàng hóa dựtrữ để đi trước đón đầu nhu cầu của khách hàng, tức là sản xuất một số sảnphẩm thép mà thị trường có nhu cầu cao, ổn định, và cần thiết với tình hìnhhiện tại trên thị trường Điều này cũng giúp tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty luôn luôn ổn định, điều hòa.
Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất hàng ngày của nhà máy còn một sốđiều bất cập như qui trình công nghệ dùng để sử dụng kiểm tra chất lượngthành phẩm không tiên tiến, điều này gây nên một số hậu quả không tốt đếncông ty Trong năm 2006, một số đơn hàng đã bị trả lại do không đạt yêu cầu
Trang 22về chất lượng sản phẩm, một số sản phẩm bị sai sót trong quá trình sản xuấtnhưng máy kiểm tra chất lượng không thể phát hiện được Vì vậy cuối năm2006, lợi nhuận của công ty đạt không cao lắm, chỉ đạt 50% chỉ tiêu đề ra sovới kế hoạch (kế hoạch đặt ra đầu quí I năm 2006 là : lợi nhuấn sau thuế năm2006 khoảng 1 tỷ đồng).
Bảng sau sẽ cho biết tình hình hoạt động sản xuất của nhà máy trong 3năm qua :
BẢNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THÉP CỦA NHÀ MÁY ĐỨC GIANG
NămCông suấtthiết kế
Sản lượngsản xuất (cái)
Tỷ lệ huyđộng côngsuất tk (%)
(Nguồn: phòng Kế toán –Tài chính)
2.1.2/ Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Thương mại NhậtQuang
Trong 3 năm: 2005, 2006, 2007 thị phần của tất cả các loại sản phẩm củacông ty đều có xu hướng tăng, năm sau tăng nhanh hơn năm trước, qua đócông ty ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường miền Bắc.Thị phần của công ty năm 2005 khu vực miền Bắc là 8%, năm 2006 thị phầncác sản phẩm thép của công ty là 10,3%, cho đến năm 2007 là 15%
Để nắm rõ tình hình kinh doanh của công ty TNHH Thương mại NhậtQuang, chúng ta hãy phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3năm qua :
Trang 232.1.2.1/ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005
BẢNG 3 : BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH
12 Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 -2.204.663.349-2.204.663.349
14 Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 -2.204.663.349-2.204.663.349
( Nguồn : Phòng Kế toán – Tài chính )
Từ bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trên đây, ta có thể thấy rằng:tình hình kinh doanh của công ty TNHH TM Nhật Quang khá kém hiệu quả,công ty phải chịu lỗ hơn 2 tỷ đồng Một nguyên nhân chính dẫn đến tình trạngkém hiệu quả như vậy, đó là doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụkhông cao, lợi nhuận gộp về bán bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ đạt 3,2%so với tổng doanh thu, tỷ suất về lợi nhuận quá thấp đã không bù đắp chi phí
Trang 24bỏ ra Bên cạnh đó chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp phải bỏra đến gần 7 tỷ đồng đã vượt quá lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịchvụ Từ những phân tích trên cho thấy công tác bán hàng và cung cấp dịch vụcủa công ty không tốt Vì vậy trong năm 2006, công ty cần cải tiến công tácbán hàng để đạt được doanh thu cao nhất.
2.1.2.2/ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006
Năm 2006 là một năm hoạt động kinh doanh khá tốt của công ty TNHHTM Nhật Quang, công ty đã cải thiển khá nhiều mặt còn yếu của năm 2005,và tạo đà phát triển cho năm 2007 – khi Việt Nam chính thức là thành viênthứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Điều đó được thể hiện vàokết quả sản xuất kinh doanh 2006 sau đây:
Trang 25BẢNG 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANHTừ ngày: 01/01/2006 đến ngày: 31/12/2006
+ Hàng bán bị trả lại06 + Thuế TTĐB, thuế XNK, thuế GTGT tr/t phải nộp
1 DT thuần về BH và c/c DV(10=01-03) 10 246.787.892.997 167.415.852.355246.787.892.997
3 L/nhuận gộp về BH và c/c 11)
( Nguồn : Phòng Kế toán – Tài chính )
Xét về mục chi phí trong báo cáo kết quả kinh doanh, phần lãi vay phải trảchiếm tỷ trọng cao nhất: 69%, doanh nghiệp đã bỏ ra khá nhiều chi phí để trảlãi cho các khoản vay, điều đó đã ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của doanhnghiệp Tuy nhiên kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 cho thấy một điềukhác biệt so với năm 2005, đó là công ty đã có lợi nhuận sau thuế 500 triệuđồng Mặc dù là tỷ suất lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ đạt4,2%, tuy nhiên doanh nghiệp đã cải thiện được tình hình bán hàng và cung
Trang 26cấp dịch vụ Đã có lãi trong năm 2006, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp ngàycàng phát triển,ngày càng đi vào guồng quay ổn định, điều quan trọng màdoanh nghiệp cần làm vào kỳ sau là tổ chức tốt công tác bán hàng, quản lý tốtcác khoản chi phí phát sinh
2.1.2.3/ Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007
Năm 2007 đối với công ty TNHH TM Nhật Quang là đại thành côngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp không nhữngcải thiện được công tác bán hàng và cung cấp dịch vụ mà còn tối thiểu hoáđươc chi phí phát sinh trong kỳ, tạo nên một bước phát triển mạnh mẽ từtrước đến nay.
Trang 27BẢNG 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH
T ng y: 01/01/2007 ừ ngày: 01/01/2007 đến ngày: 31/12/2007ày: 01/01/2007 đến ngày: 31/12/2007đến ngày: 31/12/2007n ng y: 31/12/2007ày: 01/01/2007 đến ngày: 31/12/2007
số Kỳ này Kỳ trước
Luỹ kế từđầu năm
( Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Với lợi nhuận sau thuế đạt gần 8 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đã thực sự tăng trưởng vượt bậc Nguyên nhân chính tạo nên thànhcông này trong năm 2007 là: doanh nghiệp đã tuyển thêm nhân viên bán hàngvà nhân viên kinh doanh mới có trình độ chuyên môn cao, đưa ra một sốchiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế và xã hội thời kỳ hộinhập WTO, qua đó cải thiện mạnh mẽ công tác bán hàng va cung cấp dịch vụ. Dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm 2005, 2006, 2007 cho thấyrằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM Nhật Quang ngàycàng đi vào ổn định, từ kết quả bị lỗ năm 2005, có lợi nhuận năm 2006 và cho
Trang 28đến sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp năm 2007 Kết quả trên chưathực sự cao nhưng hoàn toàn chấp nhận được, nó cho thấy hoạt động kinhdoanh của công ty đã có những bước phát triển mới Tuy nhiên công ty cầncố gắng nhiều hơn nữa trong việc nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến chấtlượng sản phẩm, mở rộng thị trường v.v để có được kết quả kinh doanh tốthơn trong những kỳ sau.
2.2/ Thực trạng tiêu thụ sản phẩm thép của công ty TNHH Thương mạiNhật Quang
2.2.1/ Tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động củacông ty
Tiêu thụ sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty để thực hiện triết lý kinh doanh của sảnxuất hàng hóa là sản phẩm được sản xuất ra để bán nhằm thu lợi nhuận, cũngnhư hài hóa với triết lý kinh doanh của Nhật Quang mà công ty đã đề ra Theonghĩa hẹp, quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa ngườimua và người bán và sự chuyển quyền sở hữu hàng hóa Thực tế cho thấy,thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau, công tác tiêu thụ sảnphẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau Trong nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp đượcthực hiện theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả và địa chỉ do Nhà nướcquyết định
Trong nền kinh tế thị trường đang ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tếquốc tế, các doanh nghiệp trên thị trường Việt Nam nói chung và đối với NhậtQuang nói riêng, họ phải tự quyết định cả 3 vấn đề cơ bản của sản xuất kinhdoanh: Sản xuất cái gì, bằng cách Nhật Quang Qua tiêu thụ, hàng hóa đượcchuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và đồng thời vòng chuchuyển vốn kinh doanh của Công ty được hoàn thành Tiêu thụ giúp cho quá
Trang 29trình tái sản xuất được giữ vững và có điều kiện phát triển Sản phẩm làm rađược tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định, khi đó,giá trị và giá trị sử dụng mới được thực hiện, lao động của người sản xuấthàng hóa nói riêng và của toàn bộ xã hội nói chung mới được thừa nhận
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuấtkinh doanh và lợi nhuận của Công ty, quyết định đến sự mở rộng hay thu hẹpsản xuất của Công ty và là cơ sở xác định vị thế của doanh nghiệp trên thịtrường Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tiêu thụ giúp cho người tiêudùng có được giá trị sử dụng mà mình mong muốn và người sản xuất đạtđược mục đích của mình trong kinh doanh Thông qua tiêu thụ, công ty có thểnắm bắt thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, yêu cầu về sản phẩm, để từ đó mở rộngkinh doanh, tạo ra những sản phẩm có chất lượng, tìm kiếm khả năng và biệnpháp thu hút khách hàng… Công ty có điều kiện sử dụng tốt hơn mọi nguồnlực của mình, tạo dựng một bộ máy kinh doanh hợp lý và hiệu quả
Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi công ty phải sử dụng tổng thể các biện pháp vềtổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiêuthụ sản phẩm như: nắm bắt nhu cầu thị trường thép, tổ chức sản xuất, tiếpnhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa và sản xuất các loại thép và tôn theo yêucầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất Như vậy, tiêu thụ sảnphẩm ở công ty là một hoạt động mang tính nghiệp vụ cao, bao gồm nhiềuloại công việc khác nhau liên quan đến các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và cácnghiệp vụ tổ chức quản lý quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty Mục tiêucủa quá trình này bao gồm mục tiêu số lượng: thị phần, doanh số, đa dạng hóadoanh số, lợi nhuận và mục tiêu chất lượng: cải thiện hình ảnh của doanhnghiệp, cải thiện dịch vụ khách hàng.
2.2.2/ Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm2.2.2.1/ Tình hình tiêu thụ thép theo sản lượng
Trang 30BẢNG 6: TIÊU TH THÉP THEO S N LỤ THÉP THEO SẢN LƯỢNGẢN LƯỢNGƯỢNGNG
Năm Sản xuất (Tấn) Tiêu thụ (Tấn) Tỷ lệ tiêu thụ (%)
(Nguồn : Phòng Kế toán – Tài chính)
Qua bảng số liệu trên ta thấy sản lượng thép xây dựng được tiêu thụtrong 4 năm gần đây đều có sự gia tăng do nhu cầu thép xây dựng trên thịtrường tăng ngày càng cao nhưng tỷ lệ tăng giữa các năm là không đồng đều.Trong 3 năm đầu, tỷ lệ tiêu thụ tăng trường không cao, chỉ đạt trên dưới 5%.Đến năm 2006 sản lượng tiêu thụ được ở mức khá cao, đạt 23,3 % so với năm2005, điều này có thể giải thích bởi một số lý do sau đây:
Trong 3 năm 2003, 2004, 2005 Việt Nam luôn tăng trưởng ở mức caonhu cầu xây dựng đang có xu hướng tăng, tuy nhiên công ty Nhật Quangphải cạnh tranh với khá nhiều công ty trên thị trường miền Bắc, cụ thểcạnh tranh trực tiếp với Nhà máy ống thép Việt Đức thuộc Công ty cổphần thép và vật tư công nghiệp SIMCO, Tập đoàn Hoà Phát với sảnphẩm là ống thép Hòa phát, Công ty thép Miền Nam Đó là nguyên nhânảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ trong 3 năm là không cao, tăng trưởngchậm
Năm 2006, công ty vượt mức chỉ tiêu đặt ra 23,3% Khi là thành viênchính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhu cầu théptrên toàn thị trường có xu hướng tăng mạnh, nhiều công trình được thicông, các hệ thống cầu, cống, đường xá được xây dựng khá qui mô trênđịa bàn miền bắc đã tác động không chỉ đến công ty Nhật Quang mà hầunhư tất cả các công ty Thép trên thị trường miền Bắc.
2.2.2.2/ Phân tích tình hình tiêu thụ thép theo từng loại mặt hàng.
Trang 31Việc phân tích đánh giá tình hình tiêu thụ thép theo từng loại mặt hàngcó vai trò rất quan trọng Nó cho thấy được khả năng tiêu thụ của mặt hàngnào là tốt, mặt hàng nào tiêu thụ còn hạn chế và lí do của hạn chế này, từ đóCông ty có kế hoạch tập trung đầu tư cho hợp lí vào từng mặt hàng nhằm tănghiệu quả kinh doanh.
BẢNG 7: TIÊU TH THÉP THEO T NG LO I M T HÀNGỤ THÉP THEO SẢN LƯỢNGỪNG LOẠI MẶT HÀNGẠI MẶT HÀNGẶT HÀNGMặt hàng
% tổngthép XD
% tổngthép XD
Ống thép 3.198 63.45 3.965 63.79 123.98Tôn tấm 1.240 24.60 1.520 24.45 122.58
(Nguồn : Phòng Kế toán – Tài chính)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy các mặt hàng có tỷ lệ tăng tương đối cao vàkhông chênh lệch nhiều theo tỷ lệ % Tuy nhiên các mặt hàng có sản lượngtiêu thụ khác nhau, ống thép có mức tiêu thụ cao nhất và tôn lá chiếm tỷ trọngthấp nhất trong 3 loại mặt hàng Trong 2 năm sản lượng tiêu thụ của ống thépluôn đạt > 60%, điều này cho thấy sản phẩm ống thép luôn là mặt hàng chủlực trong hoạt động kinh doanh thép của Nhật Quang So sanh 2 năm 2005 và2006, sản lượng ống thép tiêu thụ tăng cao nhất, 767 tấn, tuy nhiên theo tỷ lệgia tăng thì tôn lá tăng cao nhất 25,9 % Ống thép là mặt hàng chủ lực nên sảnlượng tăng cao nhất cũng là điều hợp lý, mặt khác ống thép có khối lượng lớnvà nhu cầu về mặt hàng thép xây dựng này cao trong năm 2006, còn về tôn lálà loại hàng xây dựng chủ yếu cho nhà cửa, lại có sản lượng tiêu thụ nhỏ nhấtnên chỉ với một hợp đồng khá lớn về tôn lá đã giúp cho mặt hàng này có tỷtrọng gia tăng cao.
2.2.3/ Phân tích các hình thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Hiện nay Công ty sử dụng 2 hình thức tiêu thụ sản phẩm Kênh phân phối dài