1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm thép của Công ty TNHH Thương mại Nhật Quang - Thực trạng và giải pháp

30 602 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I : TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM VÀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG 1.1 Tổng quan về thị trường thép Việt Nam 1.1.1 Thị trường thộp Việt Nam trước sức ộp của thị trường thộp Tr

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I : TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM VÀCÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG

1.1 Tổng quan về thị trường thép Việt Nam

1.1.1 Thị trường thép Việt Nam trước sức ép của thị trường thép Trung Quốc

1.1.2 Phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam1.1.3 Thị trường ống thép và phôi thép

1.2 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thương mại Nhật Quang1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

1.2.2 Phương thức hoạt động của công ty TNHH Thương mại Nhật Quang1.2.2.1 Sự luân chuyển của dòng thông tin nội bộ

1.2.2.2 Sự luân chuyển của dòng thông tin giữa khách hàng và công ty1.2.2.3 Sự luân chuyển dòng hàng hoá, tiền tệ

1.2.3 Một số nét văn hoá đặc trưng của công ty

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TIÊUTHỤ SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MAI

Trang 2

2.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007

2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thép của công ty TNHH Thương mại NhậtQuang

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

2.2.2 Phân tích các hình thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty 2.2.2.2 Tiêu thụ qua kênh phân phối ngắn.

2.2.2.3 Chính sách đối với người mua hàng là các đại lý.

2.2.4 Đánh giá chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHHThương mại Nhật Quang

2.2.5 Một số tồn tại ảnh hưởng đến chiến lược tiêu thụ sản phẩm thép

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAMVÀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG

1.1/ Tổng quan về thị trường thép Việt Nam

1.1.1/ Thị trường thép Việt Nam trước sức ép của thị trường thép Trung Quốc

Từ lịch sử cho đến hiện tại, người láng giềng Trung Quốc luôn cạnh tranhvới Việt Nam về nhiều mặt cả về quân sự, chính trị, cũng như về kinh tế - xãhội Trong những năm gần đây, chúng ta luôn luôn phải cạnh tranh với họ ởcác ngành chủ chốt như: may mặc, thủy hải sản,… Ngày 1/6/2006, ngành thépViệt Nam đã chính thức hội nhập với thế giới khi thực hiện thoả thuận“ASEAN + 1” Điều này cũng đồng nghĩa thị trường thép Việt Nam chấpnhận cạnh tranh với thép Trung Quốc - quốc gia sở hữu 1/3 sản lượng théptrên toàn thế giới với những tập đoàn thép lớn như Vũ Hán, Bảo Sơn….Trong khi thép Vũ Hán, Bảo Sơn chưa thực sự để mắt tới thị trường Việt Namthì dòng thép địa phương ở khu vực phía Nam Trung Quốc đã gây khó dễ chothị trường thép Việt Nam Theo Hiệp hội thép, trong cơ cấu sản phẩm thépTrung Quốc có mặt trên thị trường, chỉ có thép cây bị người tiêu dùng ViệtNam “dị ứng” Bởi lâu nay, thị trường vẫn quen dùng sản phẩm của các nhàsản xuất nội địa Hơn nữa, thép cây vốn sử dụng nhiều cho công trình xâydựng lớn, những nhà đầu tư chưa dám mạo hiểm với các sản phẩm chưa đượckiểm định chất lượng qua thị trường và nguồn gốc không rõ ràng

Trong khi sự lạc quan của các doanh nghiệp trong nước chỉ còn trông đợi ởmảng thép cây thì hàng loạt chủng loại khác phần lớn phải nhập khẩu từ TrungQuốc: từ 80% tổng cầu phôi đến gần 100% thép dây, 70% thép tấm lá Vàogiữa năm 2006, thị trường thép “nóng” lên từ việc thép dây Trung Quốc nhậpkhẩu vào Việt Nam nhưng tờ khai hải quan lại ghi là thép que hàn để được

Trang 4

hưởng chênh lệch 5% thay vì 10% thuế nhập khẩu nếu mang danh thép dây Vốn sức cạnh tranh đã yếu, lại thêm tư tưởng cạnh tranh lẫn nhau, nênngành Thép Việt Nam bất lực trước sự đổ bộ của Thép Trung Quốc

Gần đây, thị trường thép xôn xao xung quanh thông tin Công ty thép Việt– Ý (VIS) đặt đơn hàng 5.000 tấn thép mác C3 tại Trung Quốc sau đó nhậpkhẩu trở lại Việt Nam nhằm phân tán đầu tư để giảm thiểu rủi ro Chưa bànđến những tranh chấp pháp lý cũng như ảnh hưởng của chúng đối với cảngành thép và việc giải quyết hài hoà các nhóm lợi ích khác nhau, nhưng cóthể thấy đó cũng là lời cảnh báo mạnh mẽ cho các doanh nghiệp Việt Nam vàcác bộ ngành trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho ngành thép.

Những sự thách thức với thép Trung Quốc không chỉ đến với những sảnphẩm đang có mặt trên thị trường mà còn với cả những dự án đang và chuẩnbị đầu tư lớn của Tổng công ty thép, của Tycoons hay Posco… Chủ tịch Hiệphội thép cho biết, một khi môi trường đầu tư đầy rủi ro thì rất khó để thu hútdòng vốn FDI.

Từ đầu năm đến nay, số lượng phôi thép và thép xây dựng nhập khẩu quacửa khẩu Lào Cai đường bộ và đường sắt tăng đột biến.

Tại cửa khẩu đường bộ Lào Cai, đã nhập khoảng 100 nghìn tấn phôi thép,20 nghìn tấn thép cuộn loại phi 6 Tại cửa khẩu đường sắt Lao Cai đã nhậpkhoảng 26 nghìn tấn phôi thép và thép cuộn xây dựng

Hiện tại, có 12 doanh nghiệp trung ương và địa phương, công ty TNHH tưnhân tham gia nhập khẩu

Chi Cục phó Hải quan cửa khẩu Lào Cai cho biết, đây là sự gia tăng độtbiến cả về số doanh nghiệp tham gia và số lượng phôi thép, thép cuộn nhậpkhẩu ở cửa khẩu Lào Cai từ trước đến nay.

Những thông tin trên đòi hỏi các doanh nghiệp Thép cần thận trọng, phântích những hướng đi đúng đắn để có thể tránh khỏi bị loại ra khỏi cuộc cạnhtranh đầy cam go và thử thách, khi mà đến năm 2010 mà một số loại thép sẽ

Trang 5

chịu mức thuế bằng không khi nhập khẩu vào Việt Nam.

1.1.2/ Phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam

Ngành thép Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành công trong phát triển!Nhưng cũng có thực tế là từ hơn 10 năm nay, trong khi thị trường thép ViệtNam phát triển rất mạnh, thì công nghiệp thép lại chưa phát triển tương ứng.Và đó là điều bất bình thường của ngành thép Việt Nam.

Tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010 (ban hànhnăm 2001), Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2005: sẽ đạt sản lượng sản xuất1,2 - 1,4 triệu tấn phôi thép; 2,5 - 3,0 triệu tấn thép cán các loại; 0,6 triệu tấnsản phẩm thép gia công sau cán Còn đến năm 2010, kế hoạch đặt ra sẽ đạtmức: sản xuất 1,8 triệu tấn phôi thép, 4,5 - 5,0 triệu tấn thép cán các loại; và1,2 - 1,5 triệu tấn sản phẩm thép gia công sau cán

Phá kỷ lục dự báo !

Về cơ bản, ngành thép đã phát triển đúng kế hoạch, đạt được những chỉtiêu trên đúng thời gian xác định Trừ một số chỉ tiêu then chốt! Chẳng hạn,đến năm 2007, sản lượng phôi thép sản xuất trong nước mới đạt trên 782.000tấn - thấp hơn so với mức phải đạt được theo kế hoạch vào năm 2005 Cònthép cán cả năm 2007 đạt: 2,2 triệu tấn - cũng thấp hơn cả mức phải đạt đượcvào năm 2005 Cần phải nói rõ là sản lượng phôi thép và thép cán trong nướccủa năm 2007 đã tăng hơn 10% - 14% so với năm 2006 Trong khi đó, thìlượng thép tiêu thụ của cả nước năm 2007 đã đạt 10,3 triệu tấn - tăng tới 42%so với năm 2006 Mức tăng này đã phá vỡ mọi dự báo về sự tăng trưởng - đưaViệt Nam trở thành thị trường có mức tiêu thụ thép cao nhất khu vực ĐôngNam Á

Năm 2007 cũng ghi nhận bình quân tiêu thụ thép của Việt Nam đã gầntiệm cận "ngưỡng" 100 kg thép/người/năm - mức được nhiều chuyên giakhẳng định là điểm đầu trong giai đoạn "cất cánh" của công nghiệp quốc gia.Nhưng dường như, điều này sẽ không có nhiều "ý nghĩa" với thực tế tại Việt

Trang 6

Nam! Vì với 8,1 triệu tấn thép tiêu thụ trong năm 2007 được cung ứng từ cácnguồn không phải sản xuất trong nước, đã làm sai lệch hẳn theo hướng nhậpphôi thép! Và, phần lớn sản lượng là thép xây dựng, thì rõ ràng thị trườngthép Việt Nam đang phát triển một cách tự phát!

Tốc độ tăng sản lượng sản xuất trong nước đã không đáp ứng kịp nhu cầutăng trưởng, đồng thời dự báo tốc độ tăng trưởng không chính xác, đã đẩythị trường thép Việt Nam tới thực tế phụ thuộc vào nguồn thép nhập khẩu Cónghĩa là tính chủ động trong chiến lược phát triển ngành và hoạch định thịtrường đã bị suy giảm, bị hạn chế! Và, đó là thực tế không tốt, không bìnhthường của ngành thép Việt Nam, với tư cách là công nghiệp cơ bản, đóng vaitrò thúc đẩy các ngành công nghiệp khác của nền kinh tế Nói một cách hìnhtượng: nếu mục tiêu của Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm2010 của Việt Nam là một đường thẳng, thì thực tế phát triển để đi đến mụctiêu ấy lại mang dáng vẻ gấp khúc hình chữ Z!

Ai làm chủ thị trường?

Bất chấp sự tăng trưởng của sản lượng sản xuất trong nước và sản lượngtiêu thụ, giá thép trên thị trường Việt Nam vẫn tăng với tốc độ phi mã.Trong 5 năm (2003 - 2008) giá thép đã tăng gấp đôi Và chỉ trong vài thángcuối năm 2007, đầu năm 2008, giá thép đã tăng tới 4 lần, lên tới "ngưỡng" 18 triệu VND/tấn như hiện tại! Giá thép tăng gấp, không những làm các nhàthầu xây dựng, người tiêu dùng khốn đốn; mà đã ảnh hưởng trực tiếp tới nềnkinh tế Vì: Nhà nước buộc phải bù giá vài nghìn tỷ VND cho các nhà thầu;đồng thời yêu cầu khẩn trương ban hành quy chế mới xác định giá vật liệuxây dựng đảm bảo sát với diễn biến của thị trường.

Có không ít ý kiến đã khẳng định thép tăng giá là do phân phối thao túng.Hiệp hội Thép Việt Nam - với số hội viên hiện chiếm trên 80% sản lượngthép xây dựng - thừa nhận hiện việc đầu cơ giá thép là có thật với hình thứcgăm hàng để chờ giá Cũng theo Hiệp hội thép, thực tế kinh doanh thép hiện

Trang 7

tại chỉ bán qua đại lý đã tạo điều kiện cho giới kinh doanh thép có cơ hội thaotúng giá Thừa nhận này rõ ràng là nghiêm trọng Vì Chính phủ đã chính thứccó ý kiến yêu cầu các ngành chức năng phải tăng cường giám sát "xử lýnghiêm những vi phạm về liên kết độc quyền giá, nâng giá thép thành phẩmbất hợp lý" (Công văn 1609/VPCP-KTTH của Chính phủ ngày 14/3/2008).

Thừa nhận của Hiệp hội thép và "phản ứng" của Chính phủ là sự khẳngđịnh thực tế thị trường thép Việt Nam hiện nay đang chỉ do một số đầu mốiphân phối thép làm chủ Xa hơn, các nhà sản xuất thép Trung Quốc cũngđang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Vì sản lượng thép thành phẩm nhập vềViệt Nam từ Trung Quốc đang ngày càng tăng, đặc biệt là phôi thép Vớinhững điều chỉnh về thuế của chính phủ Trung Quốc trong thời gian gần đây,không ít DN Việt đã công bố ý định, thậm chí nhập khẩu thép thành phẩm củaTrung Quốc để sử dụng thay cho thép trong nước sản xuất Và trong thời giantrước mắt, đó dường như là giải pháp kinh doanh có lợi nhất đối với DN.

Đối với các nhà quản lý và không ít DN, thực tế ấy là hạn chế, nhưng cũnglại là cơ hội để ngành thép trong nước phát triển Bằng chứng là có hàng loạtdự án, với số vốn đầu tư lên tới hàng tỷ USD công bố sẽ đầu tư sản xuất phôi,các loại thép thành phẩm tại Việt Nam Mà, tín hiệu đầu tiên chính là việccông bố sản xuất thành công thép tấm cán nóng tại cụm công nghiệp (CCN)thép Cửu Long Vinashin (Hải Phòng) Đây là CCN thép được xây dựng từnăm 2004 với số vốn đầu tư lên tới trên 1.400 tỉ đồng Sản lượng của CCNnày đủ đáp ứng tới 20% nhu cầu thép tấm mỗi năm của Việt Nam - loại sảnphẩm từ trước đến nay DN trong nước hoàn toàn phải nhập khẩu ! Cái"được" nữa là với việc tổ chức CCN thép này thành 6 NM hoàn chỉnh, khépkín từ khâu luyện phôi đến cán thép thành phẩm và chế tạo thiết bị, khí côngnghiệp Mô hình này sẽ: không những đảm bảo sự chủ động trong quản lýsản xuất; mà còn đảm bảo khai thác tối đa các giá trị gia tăng từ các loại sảnphẩm thép Xa hơn, điều đó cũng có nghĩa là nhà sản xuất sẽ nắm được quyền

Trang 8

chủ động kinh doanh trên thị trường thép.

1.1.3/ Thị trường ống thép và phôi thép

Suốt trong một thời gian dài cho đến nay, thị trường ống thép luôn ở trongtình trạng cung lớn hơn cầu Hiện nay, năng lực sản xuất ống thép toàn ngànhđạt khoảng 4 triệu tấn/ năm Trong khi nhu cầu thị trường chỉ ở mức khiêmtốn là 2 triệu – 3 triệu tấn/năm Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp sản xuấtthép VN vẫn đang phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài Lượng phôi thépngoại nhập chiếm tới 70% trong tổng các nguồn phôi Hơn nữa cung luôntrong tình trạng lớn hơn cầu, làm cho giá bán đôi khi thấp hơn giá thành sản

phẩm Thực trạng này đang đặt ra một thách thức to lớn cho người “đứng mũichịu sào” là Hiệp hội thép VN phải tìm ra một hướng đi mới, một giải pháp

mới cho việc tự chủ nguồn phôi, nguyên liệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho ngành sản xuất thép trong nước.

“ Hiện nay, giá thép của một số đơn vị trong Tổng công ty Thép ViệtNam chỉ ở mức hơn 13 triệu đồng/tấn đối với các loại thép cuộn và thép cây.Giá thép của Công ty gang thép Thái Nguyên (đã tính 5% VAT) đối với thépcây là 13,65 triệu đồng/tấn và thép cuộn là 13,7 triệu đồng/tấn Trong khi đó,giá bán tại các đại lý lên tới 15 - 16 triệu đồng/tấn, thậm chí có nơi bán tới17 triệu đồng/tấn, đã gây ra sự chênh lệch lớn về giá trên thị trường thép xâydựng

Ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng,nguyên nhân quan trọng khiến cho giá thép liên tục tăng cao là do phụ thuộcvào nguồn phôi thép nhập khẩu, đến 50% nhu cầu thép trong nước, mà phầnlớn nhập từ Trung Quốc Trong khi, giá phôi thép Trung Quốc liên tục cónhững biến động khó lường Đặc biệt, để siết chặt xuất khẩu, đầu năm 2008Trung Quốc đã chính thức nâng thuế xuất khẩu phôi thép từ 15% lên 25% vàtừ 10% lên 15% đối với thép thành phẩm

Tuy nhiên, việc mua phôi thép từ Trung Quốc cũng đang rất khó khăn do

Trang 9

nước này cắt giảm sản lượng phôi thép và thép thành phẩm nhằm hạn chế ônhiễm môi trường Do vậy, các doanh nghiệp phải tìm mua phôi từ các nướctrong khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Thái Lan và các nước khác nhưThổ Nhĩ Kỳ, Nga, Ucraina thậm chí là từ Nam Phi hay Brazil Tuy nhiên, việcmua phôi từ các nước này cũng không dễ dàng

Cuối năm 2007, các doanh nghiệp thép đã nhập khẩu một lượng phôi dựtrữ, số phôi này đủ dùng đến hết quý 1/2008 Tuy nhiên, giá phôi thép được dựbáo sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới và đạt mức 730 USD/tấntrong tháng đầu năm 2008 (hiện nay, công ty thép Vinakyoei đã phải mua vớigiá 742 USD/tấn, còn các công ty khác mua với giá trung bình khoảng 720USD/tấn), thêm vào đó, có thông tin trong thời gian tới giá quặng sắt sẽ tăngthêm 30% và than mỡ tăng thêm 20% thì giá phôi thép sẽ tiếp tục còn tăngcao

Theo dự tính, trong năm 2008 tổng nhu cầu phôi cho sản xuất thép vàokhoảng 4,6 triệu tấn Tuy nhiên, nguồn phôi trong nước mới chỉ đáp ứngđược 2 triệu tấn, còn lại hơn 2 triệu tấn vẫn phải nhập khẩu

Cũng theo ông Phạm Chí Cường, ngành thép đang gặp rất nhiều khó khăntrong việc nhập khẩu thép phế liệu để sản xuất phôi Ông Cường cho rằng,cần quy định lại cho rõ ràng về quy định nhập khẩu thép phế, để các cơ quancùng hiểu rõ và từ đó tìm ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợicho ngành thép trong việc nhập khẩu thép phế sao cho hài hòa giữa lợi íchkinh tế và đảm bảo được yêu cầu bảo vệ môi trường

Nhằm hạn chế và kiềm giá trên thị trường, các doanh nghiệp thuộc Tổngcông ty Thép như Thép Thái Nguyên, Thép miền Nam đã buộc phải tăng giá,tuy nhiên việc tăng giá cũng hạn chế chỉ từ 100-200 nghìn đồng/tấn, nhưnggiá này vẫn thấp hơn giá của các công ty ngoài (không thuộc Tổng công tyThép) từ 500 nghìn - 1 triệu đồng/tấn

Do biết được thông tin này, một số doanh nghiệp thương mại đã đặt hàngcủa hai công ty Thép Thái Nguyên và Thép miền Nam với số lượng hàng

Trang 10

nghìn tấn và trả tiền trước Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thương mại đãtích trữ tới vài vạn tấn thép đợi đợt tăng giá thép mới bán ra

Theo một số chuyên gia trong ngành thép cho biết, với tốc độ phát triểnnhanh cùng với nhu cầu xây dựng tăng cao thì nhu cầu thép của thị trườngtrong năm 2008 tăng khoảng 20% so với năm 2007, sẽ khiến giá thép tiếp tụctăng cao trong thời gian tới

Tuy nhiên, sẽ không có chuyện khan hiếm hàng, bởi các doanh nghiệpkhông hề giảm sản lượng mà ngược lại còn tăng lên Theo thống kê của Hiệphội Thép, trong mấy tháng cuối năm 2007 sản lượng thép tăng khá cao, trungbình đạt 330 nghìn tấn/tháng, nhất là trong tháng 10/2007 sản lượng thép đạtmức 380 nghìn tấn

Ông Cường cho rằng, để giải quyết tình trạng căng thẳng về nguồn cungphôi chỉ còn cách duy nhất là đẩy mạnh sản xuất phôi trong nước Như vậy,sẽ không những chủ động được đầu vào mà giá cũng sẽ thấp hơn nhập khẩu.Bởi lẽ, giá thành phôi sản xuất trong nước thấp hơn nhập khẩu tới 200USD/tấn

Tuy nhiên, hiện nay các nhà sản xuất trong nước lại đang gặp khó khăntrong nhập khẩu thép phế do chưa có quy định rõ ràng của các cơ quan chứcnăng Hiệp hội thép cũng đã có kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường vàBộ Công Thương cần có những quy định thoáng hơn các tiêu chuẩn môitrường, tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước được nhập khẩu thép

phế, giảm giá thành sản xuất phôi nội ”

( Nguồn từ website : http.//www.yb.com.vn )1.1.4/ Thị trường thép tấm, thép lá và xà gồ

Thị trường thép tấm, lá và xà gồ nói chung cũng có tình trạng tương tự nhưthị trường ống thép đó là cung thường lớn hơn cầu, gía cả phụ thuộc và lênxuống theo giá nguyên liệu đầu vào và nhu cầu của khách hàng Đôi khi sựlên xuống đó là thất thường Gía thép tấm, lá vào hai quý cuối năm 2004 có

Trang 11

xu hướng tăng mạnh do nguồn cung thế giới giảm mạnh, Nhưng đến năm2005 thì xu hướng giảm mạnh giá bán lại xuất hiện trên thị trường do nhu cầuthị trường giảm xuống Đến quý 1 năm 2007, nhu cầu thép tấm, lá tương đốiổn định, do vậy giá cả cũng không có nhiều biến động Riêng đối với thịtrường xà gồ thì do điều kiện thời tiết nước ta vẫn chưa vào mùa mưa nên cáccông trình công nghiệp vẫn đang được xây dựng nhiều Do vậy làm cho nhucầu, giá cả xà gồ tăng lên nhưng tăng một cách chậm dần.

Sau khi nước ta gia nhập WTO, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cáccông trình công nghiệp, dân dụng, nhu cầu của các ngành cơ khí chế tạo…sẽtăng lên nhanh chóng trong những năm tới, mở ra cơ hội phát triển mới chocác doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thép nói chung

 B ng báo giá thép t m, lá, cu nảng báo giá thép tấm, lá, cuộnấm, lá, cuộnộn

Tên sản phẩm

Tổng giáchưaVAT

Tổng giácó VAT

Thép tấm, lá CT3C-SS400-08KP-Q235B (Thời gian hiệu lực từ ngày 11/04/2008)

8 466.215

0 489.5267 Thép lá SS400 2,5 x 1250 x

Trang 12

8Tấm SS400 3.0 x 1250 x 6000mm176,62 13.809

2.560.8139Tấm SS400 3.0 x 1500x 6000mm212 13.80

3.073.78810 Thép tấm SS400 4,0 x 1500 x

3.956.11711 Thép tấm SS400 5,0 x 1500 x

4.945.14712 Thép tấm SS400 6,0 x 1500 x

5.934.17613 Thép tấm SS400 8,0 x 1500 x

7.912.23514 Thép tấm SS400 10 x 1500 x

9.890.29415 Thép tấm SS400 12 x 2000 x

15.824.47016 Thép tấm SS400 14 x 1500 x

14.835.51117 Thép tấm SS400 16 x 2000 x

23.812.25318 Thép tấm SS400 18 x 1500 x

20.345.92819 Thép tấm SS400 20 x 2000 x

30.142.11620 Thép tấm SS400 22 x 1500 x

34.192.52821 Thép tấm SS400 25x 2000 x

37.677.64522 Thép tấm SS400 30 x2000

45.213.17423 Thép tấm SS400 40ly x 1500 x

46.626.17424 Thép tấm SS400 50 x 1500 x

48.853.539

Trang 13

25 Thép tấm SS400 60mm ->100mm1 16.27

6 16.276

0 17.09026 Thép lá nguội 0,5-0,6x1250mm

2 16.752

0 17.59032 Tấm 5->12 x 1500 x 6000 CT3PC

8.138.37135 Tấm 16Mn 8x1800x6000mm678,24 15.23

10.851.16236 Tấm 16Mn 10x1800x6000mm847,8 15.23

13.563.95237 Tấm 16Mn 12x1800x6000mm 1.017,3

16.276.74338 Tấm 16Mn 14x1800x6000mm 1.186,9

21.115.30739 Tấm 16Mn 16x1800x6000mm 1.356,4

24.267.42740 Tấm 16Mn 20x1800x6000mm1.695,6 17.14

30.519.10441 Tấm 16Mn 25x1800x6000mm2.11917.14 36.323.6 17.99 38.139.8

Trang 14

29698142 Tấm 16Mn 30x1800x6000mm2.543 17.14

45.771.45743 Tấm C45 6 x 1100 x 6000mm310,86 18.08

5.903.23144 Tấm C45 14x1500x6000989,1 18.08

18.783.00945 Tấm C45 10x1500x6000706,5 18.08

13.416.43546 Tấm 65G 6 x 1540 x 6000435,2 18.75

8.569.08847 Tấm 65G 7 x 1540 x 6000mm507,7 18.75

9.996.61348 Tấm 65G 8 x 1540 x 6000mm580,3 18.75

11.426.10749 Tấm 65G 10 x 1540 x 6000mm725,3 18.75

14.281.15750 Tấm 65G 12 x 1540 x 6000mm870,4 18.75

17.138.17651 Lá hợp kim S50C 2.5 x 1060 x 250052 17.13

3 890.933

0 935.48052 Lá hợp kim SK5 2.5 x 1060 x 250052 17.13

3 890.933

0 935.48053 Tấm 65G 16 x 1540 x 6000mm 1.160,5

Thép tấm chịu nhiệt ASTM-A515 (Thời gian hiệu lực từ ngày 11/04/2008)

54 Tấm chịu nhiệtA515 8x2400x6000904,32 25.705

24.407.59755 Tấm chịu nhiệt A515 10x2400x60001.130,4 25.70

30.509.49656 Tấm chịu nhiệt A515 6x2400x6000628,24 25.70

Thép tấm nhám (CHEQUERED PLATE) SS400 (Thời gian hiệu lực từ ngày 11/04/2008)

57 Thép tấm nhám 3 x 1240 x 6000mm197,913.89 2.749.86 14.59 2.887.36

Trang 15

580158 Thép tấm nhám 4 x 1500 x 6000mm309,6 14.27

4.640.90459 Thép tấm nhám 5 x 1500 x 6000mm380,7 13.99

5.595.90960 Thép tấm nhám 6 x 1500 x 6000mm450,9 13.99

6.627.77961 Thép tấm nhám 8 x 1500 x 6000mm593 13.99

8.716.50762 Thép lá chống trượt

63 Thép tấm chống trượt

3.492.84664 Thép tấm nhám 4ly x 1250 x

3.867.42065 Thép tấm nhám 6 x 1250 x 6000mm375,8 13.99

1.1.5/ Dự báo nhu cầu thép năm 2008

“ Tổng khối lượng tiêu thụ thép năm 2008 của Việt Nam sẽ là 9 triệu tấn(tăng 25% so với năm 2006) bao gồm dự báo nhu cầu của tất cả các loạithép như Phôi, Tấm lá cán nóng, nguội thép hình, thép đặc chủng

Tổng khối lượng tiêu thụ thép năm 2008 của Việt Nam sẽ là 9 triệu tấn (tăng25% so với năm 2006) bao gồm :

- Tổng nhu cầu Thép phôi là 4,4 triệu tấn

Ngày đăng: 04/12/2012, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sau sẽ cho biết tình hình hoạt động sản xuất của nhà máy trong 3 năm qua :  - Sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm thép của Công ty TNHH Thương mại Nhật Quang - Thực trạng và giải pháp
Bảng sau sẽ cho biết tình hình hoạt động sản xuất của nhà máy trong 3 năm qua : (Trang 18)
HÌNH 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH - Sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm thép của Công ty TNHH Thương mại Nhật Quang - Thực trạng và giải pháp
HÌNH 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH (Trang 19)
HÌNH 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH - Sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm thép của Công ty TNHH Thương mại Nhật Quang - Thực trạng và giải pháp
HÌNH 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH (Trang 21)
2.2.2/ Phân tích các hình thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty - Sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm thép của Công ty TNHH Thương mại Nhật Quang - Thực trạng và giải pháp
2.2.2 Phân tích các hình thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w