LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆU QUẢ KINH DOANH 3 I. những quan niệm về hiệu quả kinh doanh 3 II. bản chất, vị trí , vai trò của hiệu quả hoạt động kinh doanh 6 1. Vai trò và vị trí c
Trang 1lời mở đầu
Trong những năm cuối của thế kỉ xx, nền kinh tế nớc ta có những thay đổiđáng kể về nhiều mặt đổi mới với việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung bao cấp sang nền kinh tế htị trờng có sự định hớng của nhà nớc Cơ chếkinh tế mới cùng xu hớng hội nhập nền kinh tế hiện nay đã đặt doang nghiệpvào một thách thức lớn để tồn tại và phát triển Trong nền kinh tế thị trờng sảnphẩm của Trung Tâm luôn phải đối mặt cạnh tranh với các sản phẩm cùng loạivà những biến động không ngừng trong môi trờng kinh doanh Do vậy để đạtđợc hiệu quả các doang nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồnlực: nguồn lực về vốn, về con gời, không ngừng tổ chức lại bộ máy hoạt động.Thực chất những việc này là doanh nghiệp thực hiện hiệu quả kinh doanh vànâng cao hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là thớc đo tổng hợp phản ánh năng lực sản xuất vàtrình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, điều kiện quyết định sự thành bạicủa tất cả các doanh nghiệp nói chung và Trung Tâm Dịch Vụ Thơng Mại D-ợc-Mỹ Phẩm nói riêng Để khai thác triệt để các nguồn lực nhằm tạo ra cácsản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng Các công ty cần phảinâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến hành đánh giá kết quả đã thực hiện và đara các giải pháp, biện pháp hiệu quả nâng cao kết quả kinh doanh.
Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn đợc ban lãnh đạo Trung Tâm Dịch Vụ ơng Mại Dợc- Mỹ Phẩm quan tâm xem đây là thớc đo và công cụ thực hiệnmục tiêu kinh doanh tại Trung Tâm
Tuy là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Tổng công ty Dợc ViệtNam đợc thành lập theo quyết định số 53/ TCTD-QD ngày 10/05/1997 Trảiqua 11 năm hoạt độngTrung Tâm đã từng bớc vơn lên để khẳng định mình gâyđợc chữ tínvới khách hàng nhờ chất lợng phục vụ và tiên phong là chất lợngsản phẩm.
Qua thời gian thực tập tại Trung Tâm Dịch Vụ Thơng Mại Dợc – Mỹ Phẩmkết hợpp với kiến thức đã lĩnh hội đợc ở trờng, ở các thầy cô, là một sinh viênkhoa Quản Trị Kinh Doanh với hy vọng đóng góp một phần công sức nhỏ bécủa mình vào sự phát triển chung và hoàn thiện hoạt động tiêu thụ nói riêngcủa Trung Tâm Dịch Vụ Thơng Mại Dợc- Mỹ Phẩm em đã mạnh dạn nghiêncứu và chọn đề tài “Hiệu Quả Kinh Doanh ở DNTM” làm báo cáo tốt nghiệpcủa mình.
Trang 2Do thời gian thực tập tại Trung Tâm còn ít, trình độ lý luận cũng nh kinhnghiệm thực tế còn hạn chế và lần đầu tiên nghiên cứu về một vấn đề khá mớimẻ nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận đợc ý kiến quý báu và những bổ xung của các thầy cô để bài báo cáo củaem đợc hoàn chỉnh và có ý nghĩa thực tiễn hơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng chí lãnh đạo và cán bộ các phòngban của Trung Tâm Dịch Vụ Thơng Mại Dợc- Mỹ Phẩm, Các thầy cô trờngcao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật- Thơng Mại đặc biệt là cô giáo
Phạm Thị Lý đã nhiệt tình hớng dẫn, truyền thụ kiến thức và giúp đỡ phơngpháp để em sớm hoàn thiện bài báo cáo này.
Báo cáo của em gồm 3 phần:
Chơng I: Cơ sở lý luận của hiệu quả kinh doanh
Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ở Trung tâm dịchvụ thợng mại dợc- mỹ phẩm
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ởTrung tâm Dịch vụ Thơng mại Dợc – Mỹ phẩm
Em xin chân thành cảm ơn!
Chơng I
Cơ sở lý luận của hiệu quả kinh doanh
I những quan niệm về hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệpnhằm thu đợc kết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất Hiệu quả kinh doanhkhông chỉ là thớc đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinhdoanh là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh Tuỳtheo từng lĩnh vực nghiên cứu mà ngời ta đa ra các quan điểm khác nhau về hiệuquả kinh doanh Dới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:
Nhà kinh tế học ngời Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả là kết quảđạt đợc trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá" (Kinh tế thơng
Trang 3mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998) Theo quan điểm này của AdamSmith đã đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinhdoanh Hạn chế của quan điểm này là kết quả sản xuất kinh doanh có thể tănglên do chi phí sản xuất tăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất.Nếu với cùng một kết quả sản xuất kinh doanh có hai mức chi phí khác nhauthì theo quan điểm này cũng có hiệu quả Quan điểm này chỉ đúng khi kết quảsản xuất kinh doanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vàocủa sản xuất.
Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữaphần tăng thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của chi phí", (Kinh tế th -ơng mại dịch vụ - Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan điểm này đã xác địnhhiệu quả trên cơ sở so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc với phần chi phí bỏra để có đợc kết quả đó Nhng xét trên quan niệm của triết học Mác-Lênin thìsự vật hiện tợng đều có quan hệ ràng buộc có tác động qua lại lẫn nhau chứkhông tồn tại một các riêng lẻ Hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trìnhtăng thêm có sự liên hệ mật thiết với các yếu tố có sẵn Chúng trực tiếp hoặcgián tiếp tác động làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi Hạn chế củaquan điểm này là nó chỉ xem xét hiệu quả trên cơ sở so sánh phần tăng thêmcủa kết quả và phần tăng thêm của chi phí, và nó không xem xét đến phần chiphí và phần kết quả ban đầu Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá đợc hiệuquả của phần kết quả sản xuất kinh doanh mà không đánh giá đợc toàn bộhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh đợc đo bằng hiệu sốgiữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó", (Kinh tế thơng mại dịchvụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan niệm này có u điểm là phản ánh đợcmối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế Nó gắn đợc kết quả với toàn bộ chiphí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kindoanh Tuy nhiên quan điểm này cha phản ánh đợc tơng quan về lợng và chấtgiữa kết quả và chi phí Để phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng taphải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quả đầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nh-ng trên thực tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi vàvận động.
Quan điểm thứ t cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãnyêu cầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tcách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngời trong doanh nghiệp",
Trang 4(Kinh tế thơng mại dịch vụ-Nhà xuất bản Thống kê 1998) Quan điểm này cóu điểm là bám sát mục tiêu tinh thần của nhân dân Nhng khó khăn ở đây làphơng tiện đó nói chung và mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú,nhiều hình nhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mãn nhu cầuhay mức độ nâng cao đời sống nhân dân.
Quan điểm thứ năm cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh xã hội tổng hợp để lựa chọn các phơng án hoặc các quyết định trong quá trìnhhoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm Bất kỳ cácquyết định cần đạt đợc phơng án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải phápthực hiện có tính cân nhắc, tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quyluật khách quan trong từng điều kiện cụ thể", (GS Đỗ Hoàng Toàn-Những vấnđề cơ bản của quản trị doanh nghiệp-Nhà Xuất Bản Thống kê,1994).
tế-Theo quan điểm này hiệu quả ở đây hiểu trên một số nội dung sau:+ Hiệu quả là kết quả hoạt động thực tiễn của con ngời
+ Biểu hiện của kết quả hoạt động này là các phơng án quyết định.+ Kết quả tốt nhất trong điều kiện cụ thể
Để làm sáng tỏ bản chất và đi đến một khái niệm hiệu quả kinh doanhhoàn chỉnh chúng ta phải xuất phát t luận điểm của triết học Mác - Lênin vànhững luận điểm của lý thuyết hệ thống.
Hiệu quả kinh doanh, chủ yếu đợc thẩm định bởi thị trờng, là tiêu chuẩnxác định phơng hớng hoạt động của doanh nghiệp.
Nh vậy hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực(bao gồm nhân lực, tài lực và vật lực) vào hoạt động sản xuất kinh doanh để cóđợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
Từ khái niệm này có thể đa ra công thức chung để đánh giá hiệu quả kinh doanhlà:
* C : Chi phí yếu tố đầu vào * K : Kết quả nhận đợc
Trang 5Kết quả đầu ra có thể đo bằng các chỉ tiêu nh: giá trị tổng sản lợng,doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm:lao động đối tợng lao động, vốn chủ sở hữu và vốn vay.
Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (mức sinh lời) của các yếu tố đầuvào đợc tính cho tổng số và riêng cho giá trị gia tăng Công thức này cho biếtcứ một đơn vị đầu vào đợc sử dụng thì cho ra bao nhiêu kết quả đầu ra.
Công thức (2) đợc tính nghịch đảo của công thức (1) phản ánh suất haophí các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì cần cóbao nhiêu đơn vị yếu tố đầu vào.
ii bản chất, vị trí , vai trò của hiệu quả hoạt động kinh doanh
1 Vai trò và vị trí của hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trờng
1.1 Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu của kinh doanh.
Mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ,tối u hoá lợi nhuận trên cơ sở nguồn lực sẵn có Để đạt đợc mục tiêu nàydoanh nghiệp sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau Trong đó hiệu quả kinhdoanh là một trong những mục đích mà nhà quản lý kinh tế kinh doanh muốnvơn tới và đạt đợc Việc xem xét, đánh giá tính toán hiệu quả kinh doanhkhông chỉ cho biết sử dụng các nguồn lực vào các hoạt động kinh doanh ởmức độ nào mà còn cho phép nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố để đ ara các biện pháp quản trị kinh doanh thích hợp trên cả hai phơng diện: tăng kếtquả và giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.Bản chất của hiệu quả kinh doanh chỉ rõ trình độ sử dụng nguồn lực vào kinhdoanh: Trình độ sử dụng nguồn lực kinh doanh càng cao, các doanh nghiệpcàng có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặctốc độ tăng của kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng của việc sử dụng nguồn lựcđầu vào Do đó, trên phơng diện lý luận và thực tiễn phạm trù hiệu quả kinhdoanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc so sánh đánh giá phân tích kinhtế nhằm tìm ra một giải pháp tối u nhất đa ra phơng pháp đúng đắn nhất để đạtđợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Nh vậy, hiệu quả kinh doanh không nhữnglà mục tiêu mục đích của các nhà kinh tế, kinh doanh mà còn là một phạm trùđể phân tích đánh giá trình độ dụng các yếu tố đầu vào nói trên.
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh.
Kinh doanh cái gì? Kinh doanh nh thế nào? Kinh doanh cho ai? chi phíbao nhiêu? Câu hỏi này sẽ không thành vấn đề nếu nguồn lực đầu vào của sản
Trang 6xuất kinh doanh là không hạn chế; ngời ta sẽ không cần nghĩ tới vấn đề sửdụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn đầu vào nếu nguồn lực là vô tận Nhngnguồn lực kinh doanh là hữu hạn Trong khi đó phạm trù nhu cầu con ngời làphạm trù vô hạn: không có giới hạn của sự phát triển các nhu cầu - hàng hoádịch vụ cung cấp cho con ngời càng nhiều, càng phong phú, càng có chất lợngcàng cao càng tốt Do vậy, của cải càng khan hiếm lại càng khan hiếm hơntheo cả nghĩa tuyệt đối và nghĩa tơng đối của nó Khan hiếm nguồn lực đòihỏi bắt buộc con ngời phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, khan hiếm càngtăng nên dẫn tới vấn đề lựa chọn tối u ngày càng đặt ra nghiêm túc và ngaygắt Thực ra khan hiếm mới chỉ là điều kiện cần để lựa chọn kinh tế, nó bắtbuộc lựa chọn con ngời phải lựa chọn kinh tế Chúng ta biết rằng lúc đầu dânc còn ít mà của cải trên trái đất còn phong phú, cha bị cạn kiệt vì khai thác vàsử dụng: lúc đó con ngời chỉ chú ý phát triển theo chiều rộng Điều kiện đủcho việc lựa chọn kinh tế là cùng với sự phát triển nhân loại thì càng ngày ng-ời ta càng tìm ra nhiều phơng pháp sản xuất kinh doanh Vì vậy, cho phépcùng một nguồn lực đầu vào nhất định ngời ta làm nhiều công việc khác nhau.Điều này cho phép các doanh nghiệp có khả năng lựa chọn kinh tế: lựa chọnkinh tế tối u Sự lựa chọn này sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả kinhdoanh cao nhất, thu đợc nhiều lợi ích nhất Giai đoạn phát triển theo chiềurộng nhờng chỗ cho phát triển theo chiều sâu: sự phát triển theo chiều sâunhờ vào nâng cao của hiệu quả kinh doanh.
Nh vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả năng sử dụngcác nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để đạt đợc sự lựa chọn tối u Trongđiều kiện khan hiếm nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là điềukiện sống còn đặt ra đối với doanh nghiệp trong quá trình tiến hành các hoạtđộng kinh doanh
Tuy nhiên, sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong cơ chế kinhtế khác nhau là không giống nhau: Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tậptrung, việc lựa chọn kinh tế thờng không đặt ra cho mọi cấp xí nghiệp mọiquyết định kinh tế sản xuất cái gì?sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? đều đ-ợc giải quyết ở trung tâm duy nhất Các đơn vị kinh doanh cơ sở tiến hành cáchoạt động của mình theo sự chỉ đạo từ một trung tâm vì vậy mục tiêu cao nhấtcủa các đơn vị này là hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao Do hạn chế nhất địnhcủa cơ chế kế hoạch hoá tập trung cho nên không những các đơn vị kinh tế cơsở ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế của mình mà trong nhiều trờng hợp các
Trang 7đơn vị kinh tế hoàn thành kế hoạch bằng mọi giá.
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng, môi trờng cạnh tranh gaygắt, nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại của doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng việc giải quyết vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuấtnh thế nào? sản xuất cho ai? đợc dựa trên cơ sở quan hệ - cung cầu, giá cả thịtrờng, cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự đặt ra các quyết địnhkinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lãi, lãi nhiều hởng nhiều lãi ít hởng ít,không có lãi sẽ đi đến phá sản doanh nghiệp Do đó mục tiêu lợi nhuận trởthành một trong những mục tiêu quan trọng nhất, mang tính sống còn củadoanh nghiệp
Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải cạnh tranhđể tồn tại và phát triển Môi trờng cạnh tranh càng gay gắt, trong cuộc cạnhtranh đó có những doanh nghiệp vẫn đứng vững và phát triển, bên cạnh đókhông ít doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, phá sản Để đứng vững trên thị tr-ờng các doanh nghiệp luôn phải chú ý tìm mọi cách giảm chi phí sản xuấtkinh doanh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng nhằm tối đa hoálợi nhuận Các doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận càng cao càng tốt Nh vậy, đểđạt đợc hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đềquan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và trở thành vấn đề sống còn đểdoanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.
2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (laođộng, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả kinhdoanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đâylà hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh Chínhviệc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằmthoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hôị, đặt ra yêu cầu phải khai thác,tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh,các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực,hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kếtquả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất
Trang 8định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây ợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồnlực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là chi phí của sựlựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinhdoanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải đợc bổsung vào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợiích kinh tế thực Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọnphơng án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn.
Trang 9đ-iii những nội dung cơ bản phân tích hiệu quả kinh doanh
1 Hệ thống chỉ tiêu khái quát
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trongquá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quanhệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh( lao động, t liệu lao động,đối tợng lao động) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi sử dụngcác yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả.
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉtiêu tổng hợp
( khái quát) và cấc chỉ tiêu chi tiết (cụ thể) Các chỉ tiêu đó phải phản ánh đ ợcsức sản xuất, suất hao phí cữn nh sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn(kể cả tổng số và phần gia tăng) và phải thống nhất với công thức đánh giáhiệu quả chung.
Công thức (*) phản ánh sức sản xuất( hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêuphản ánh đầu vào đợc tính cho tổng số và cho phần gia tăng.
Hiệu quả kinh doanh lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo:Yếu tố đầu vào
Hiệu quả kinh doanh = (**)Kết quả đầu ra
Công thức (**) phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa làđể có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết đơn vị chi phí(hoặc vốn) ở đầuvào.
2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
- Sức sản xuất của tài sản cố định - Sức sinh lợi của tài sản cố định
Trang 10- Suất hao phí tài sản cố định
3.Phân tích hiêu quả sử dụng tài sản lu động
a Phân tích chung
- Sức sản xuất của vốn lu động - Sức sinh lợi của vốn lu động
b Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động - Vòng quay của vốn lu động
- Thời gian của một vòng luân chuyển - Hệ số đảm nhiệm vốn lu động
4 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn
- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh
a Đánh giá chung khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Để đánh giá chung khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu cần tính ra và sosánh chỉ tiêu “hệ số doanh lợi” của vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích với kỳgốc( kỳ kế hoạch, thực tế các kỳ trớc) Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khảnăng sinh lời càng cao và ngợc lại.
Lãi ròng trớc thuế Hệ sốdoanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
b Xác định nhân tố và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến khả năng sinhlợi của vốn chủ sở hữu
Lãi ròng Hệ số doanh lợi =
Trang 11chức, quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần phải nghiên cứu mộtcách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quảkinh doanh.
Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có thể đợc chia thành hainhóm đó là nhóm các nhân tố khách quan và nhóm các nhân tố chủ quan.Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh nhằm mục đích lựa chọn mục đích các phơng án kinh doanh phù hợp.Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh cầnphải đợc thực hiện liên tục trong suốt qúa trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trên thị trờng.
1 Nhân tố khách quan
1.1 Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh
Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồm nhiều nhân tố nh là: Đối thủcạnh tranh, thị trờng, cơ cấu ngành, tập quán, mức thu nhập bình quân của dânc
* Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm đồngnhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sản phẩmcó khả năng thay thế) Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việcnâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều Bởi vì doanhnghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng caochất lợng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanhthu tăng vòng quay của vốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tổ chức lại bộ máyhoạt động phù hợp tối u hơn, hiệu quả hơn để tạo cho doanh nghiệp có khảnăng cạnh tranh về giá cả, chất lợng, chủ loại, mẫu mã Nh vậy đối thủ cạnhtranh có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo ra động lựcphát triển của doanh nghiệp Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh thìviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn và sẽbị giảm một cách tơng đối.
* Thị trờng
Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu racủa doanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định qúa trình tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp Đối với thị trờng đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trìnhsản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Cho nên nó tác động trực tiếp
Trang 12đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của qúa trình sản xuất Cònđối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sởchấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trờng đầu ra sẽ quyết địnhtốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân dân c
Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.Nó quyết định mức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng Doanhnghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu làm sao phù hợp với sức mua, thóiquen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân của tầng lớp dân c Những yếu tố nàytác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất cũng nh công tác marketingvà cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng
Đây chính là tiềm lực vô hình của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh củadoanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình, nó tác động rất lớn tới sựthành bại của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Sự tác động này là sự tácđộng phi lợng hoá bởi vì chúng ta không thể tính toán, định lợng đợc Mộthình ảnh, uy tín tốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ chất lợngsản phẩm, giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩmcủa doanh nghiệp mặt khác tạo cho doanh nghiệp một u thế lớn trong việc tạonguồn vốn, hay mối quan hệ với bạn hàng Với mối quan hệ rộng sẽ tạo chodoanh nghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp lựa chọnnhững cơ hội, phơng án kinh doanh tốt nhất cho mình.
Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh hàng hoá thay thế,hàng hoá phụ thuộc doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh nó tác động trựctiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để có những cách ứng xửvới thị trờng trong từng doanh nghiệp từng thời điểm cụ thể.
1.2 Nhân tố môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự nhiên bao gồm các nhân tố nh thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tàinguyên thiên nhiên, vị trí địa lý
* Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ
Các nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến qui trình công nghệ, tiến độ thựchiện kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh
Trang 13doanh các mặt hàng mang tính chất mùa vụ nh nông, lâm, thủy sản, đồ maymặc, giày dép Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất địnhthì doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó Và nhvậy khi các yếu tố này không ổn định sẽ làm cho chính sách hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp không ổn định và chính là nhân tố đầu tiên làm mấtổn định hoạt động kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
* Nhân tố tài nguyên thiên nhiên
Nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Một khu vực có nhiều tài nguyênthiên nhiên, với trữ lợng lớn và có chất lợng tốt sẽ ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất nằmtrong khu vực này mà có nhu cầu đến loại tài nguyên, nguyên vật liệu nàycũng ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nhân tố vị trí địa lý
Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nh: Giao dịch, vận chuyển, sản xuất các nhântố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thông qua sự tác động lên các chi phítơng ứng.
1.3 Môi trờng pháp luật
Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến
hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị đợc xác định làmột trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể ảnh hởng có lợi cho mộtnhóm doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệpkhác hoặc ngợc lại Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là mộttrong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh Mức độ hoàn thiện, sự thayđổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến việc hoạchđịnh và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờngnày nó tác động trực tiép đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vìmôi trờng pháp luật ảnh hởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phơng thứckinh doanh của doanh nghiệp Không những thế nó còn tác động đến chiphí của doanh nghiệp cũng nh là chi phí lu thông, chi phí vận chuyển, mức độ
Trang 14về thuế đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh XNK còn bị ảnh hởng bởichính sách thơng mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nớc giao cho, luật bảo hộcho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Tóm lại môi trờngchính trị - luật pháp có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệpthông qua hệ thống công cụ luật pháp, cộng cụ vĩ mô
1.4 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, hệ thốngthông tin liên lạc, điện, nớc, đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vựccó hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nớc đầy đủ, dân c đông đúc và có trìngđộ dân trí cao sẽ có nhiều đIều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốcđộ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh, và do đónâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Ngợc lại, ở nhiều vùng nông thôn,miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi choviệc cho mọi hoạt động nh vận chuyển, mua bán hàng hoá, các doanh nghiệphoạt động với hiệu quả kinh doanh không cao Thậm chí có nhiều vùng sảnphẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhng không có hệ thống giao thông thuậnlợi vẫn không thể tiêu thụ đợc dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.
Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất lợng của lực lợng lao động xãhội nên tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp Chất l-ợng của đội ngũ lao động lại là nhân tố bên trong ảnh hởng quyết định đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2 Nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lực củamột doanh nghiệp Cơ hội, chiến lợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yêú tố phản ánh tiềm lực củamột doanh nghiệp cụ thể Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bấtbiến có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộphận Chính vì vậy trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chúý tới các nhân tố này nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệphơn nữa.
Trang 152.1 Nhân tố vốn
Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối, đầu t có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý cóhiệu quả các nguồn vốn kinh doanh.
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệpvà quy mô có cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanhnghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinhdoanh.
2.2 Kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay công nghệ là yếu tố quyết định cho
sự phát triển của sản xuất kinh doanh, là cơ sở để doanh nghiệp khẳng định vịtrí cảu mình trên thơng trờng Chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá củađảng và nhà nớc chính là để khuyến khích các doanh nghiệp thích ứng tốt hơnvới những thay đổi trong môi trờng công nghệ Sự thay đổi của công nghệ tácđộng tới doanh nghiệp theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt nó khôngtách rời khỏi yếu tố con ngời Hơn nữa yếu tố con ngời còn quyết định sựthành công hay thất bại của những thay đổi lớn trong công nghệ.
Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực là nhân tố của phát triểntrong các doanh nghiệp Đổi mới công nghệ là yếu tố là biện pháp cơ bản giữvai trò quyết định để doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh Côngnghệ lạc hậu sẽ tiêu hao nguyên vật liệu lớn, chi phí nhân công và lao độngnhiều, do vậy và giá thành tăng
Nền kinh tế hàng hoá thực sự đặt ra yêu cầu bức bách, buộc các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển muốn có vị trí vững chắc trong quá trìnhcạnh tranh phải thực hiện gắn sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lợngsản phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trờng đồng thời làphơng pháp có hiệu qủa tạo ra nhu cầu mới Ngày nay, cạnh tranh giá cả đãchuyển sang cạnh tranh chất lợng Nh vậy vai trò của đổi mới công nghệ tiêntiến có thể giải quyết đợc các vấn đề mà nền kinh tế thị trờng đặt ra
Căn cứ vào các đặc trng của công nghệ cũng nh nhu cầu cần thiết củaviệc đổi mới công nghệ thì mục đích chính và quan trọng nhất của đổi mớicông nghệ là nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, duy trì và phát triển doanh nghiệpngày càng đi lên Mục đích đổi mới công nghệ cần phải tập chung là:
Trang 16-Tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp về chất lợng , sản phẩm, thôngqua chiến lợc sản phẩm trên cơ chế thị trờng
-Tăng năng suất lao động, tạo ra hiệu quả cao cho các doanh nghiệp -Tạo ra lợi nhuận siêu nghạch, đạt đợc năng suất cao trong sản xuất kinhdoanh
-Góp phần thực hiện tốt chủ trơng của đảng và nhà nớc về hiện đại hóa,công nghiệp hóa trong các doanh nghiệp phù hợp với xu hớng chung của cả n-ớc
2.3 Lao động
Ngời ta nhắc đến luận điểm ngày càng khoa học kỹ thuật công nghệ đãtrở thành lực lợng lao động trực tiếp áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiệntrên quyết để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Tuynhiên, cần thấy rằng:
Thứ nhất, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ngời chế tạo Nếukhông có sự lao động sáng tạo của con ngời sẽ không thể có các máy mócthiết bị đó.
Thứ hai, máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu thì cũng phải phù hợp vớitrình độ tổ chức kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngời lao động Thựctế do trình độ sử dụng kém nên vừa không đem lại năng suất cao vừa tốn kémtiền bạc cho hoạt động sửa chữa, kết cục là hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.Trong sản xuất kinh doanh lực lợng lao động của doanh nghiệp có thểvừa sáng tạo vừa đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh cũng chính lực lợng sáng tạo ra sản phẩm mới.Với kiểu dáng phù hợp với ngời tiêu dung làm cho sản phẩm cảu doanhnghiệp có thể bán với giá cao tạo ra hiệu quả kinh doanh cao Lực lợng laođộng trực tiếp tác động đến năng suất lao đông, trình độ sử dụng nguồn lựckhác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ) nên tác động trực tiếp đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chăm lo việc đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của độingũ lao động đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của nhiều doanh nghiệp hiện nayvà thực tế cho thấy những doanh nghiệp mạnh trên thị trờng thế giới là nhữngdoanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao , có tác phonglàm việc khoa học và có kỷ luật nghiêm minh
Trang 172.4 Trình độ quản lý doanh nghiệp
Trong sản xuất kinh doanh hiện tại, đối với mọi doanh nghiệp có đặcđiểm sản xuất kinh doanh cũng nh quy mô khác Nhân tố quản trị đóng vai tròcàng lớn trong việc nâng cao hiệu quả và kết qủa hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp, lãnhđạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọngbậc nhất, ảnh hởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của một doanhnghiệp Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụthuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng nhcơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn của từng bộ phận chức năng và thiết lập mối quan hệ giữa cácbộ phận chức năng đó Ngời quản trị doanh nghiệp phải chú ý tới hai nhiệm vụchính.
- Xây dựng tập thể thành một hệ thống đoàn kết, năng động, sáng tạo, laođộng đạt hiệu quả cao.
- Dìu dắt tập thể dới quyền, hoàn thành mục đích và mục tiêu của doanhnghiệp một cách vững chắc và ổn định
2.5 Vị trí và uy tín của doanh nghiệp
Đây chính là tiềm lực vô hình của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh của
doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình, nó tác động rất lớn tới sựthành bại của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Sự tác động này là sự tácđộng phi lợng hoá bởi vì chúng ta không thể tính toán, định lợng đợc Mộthình ảnh, uy tín tốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ chất lợngsản phẩm, giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩmcủa doanh nghiệp mặt khác tạo cho doanh nghiệp một u thế lớn trong việc tạonguồn vốn, hay mối quan hệ với bạn hàng Với mối quan hệ rộng sẽ tạo chodoanh nghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp lựa chọnnhững cơ hội, phơng án kinh doanh tốt nhất cho mình.
Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh hàng hoá thay thế,hàng hoá phụ thuộc doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh nó tác động trựctiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để có những cách ứng xửvới thị trờng trong từng doanh nghiệp từng thời điểm cụ thể.
Trang 18v hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình hoạt động kinhdoanh
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựavào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn làmục tiêu phấn đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xácđịnh ranh giới có hay không có hiệu quả Nếu theo phơng pháp so sánh toànngành có thể lấy giá trị bình quân đạt đợc của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả.Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trớc.Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt đợc các chỉ tiêu này mới có thểđạt đợc các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp bao gồm:
1.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp thơng mại
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
- Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồngchi phí =
Doanh thu tiêu thụ Tổng chi phí và tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ tạo ra đợc baonhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp, do vậy nó có ýnghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phí đểtăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất (sức sản xuất củavốn)
Sức sản xuất của vốn = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tổng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu Do đó, nó
Trang 19có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lý vốn chặt chẽ, sửdụng tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh.
1.2 Các chỉ tiêu về lợi nhuận
- Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí =
Lợi nhuận trong kỳ Tổng chi phí và tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí và tiêu thụ trong kỳ tạo ra đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận
- Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh =
Lợi nhuận
Tổng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồngvốn tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ sử dụng yếu tốvốn của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần =
Lợi nhuận
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuậntừ một đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanhnghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơntốc độ tăng chi phí.
2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng các yếu tố kinh doanh
2.1 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn
Bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần có vốn, đặc biệt đói với doanhnghiệp sản xuất kinh doanh Do vậy, đánh giá hiệu quả kinh tế trong doanhnghiệp sản xuất kinh doanh không thể bổ qua hiệu quả sử dụng vốn
Trang 20- Mức doanh thu đạt đợc từ một đồng vốn
- Sức sinh lời của đồng vốn
- Mức sinh lời của đồng vốn
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn = Lợi nhuận
- Sức sinh lợi vốn cố định của doanh nghiệp
Sức sinh lợi vốn cố định = Lợi nhuận trong kỳ
Trang 21b Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Sức sản xuất vốn lu động của doanh nghiệp
Sức sản xuất vốn lu động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Vốn lu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động trong kỳ sẽ tạo ra đợc baonhiêu đồng lợi nhuận trong quá trình sản xuất king doanh.
- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động của doanh nghiệp
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động =
Vốn lu độngDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động đảm nhiệm để tạora một đồng doanh thu.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốnlu đọng nêu trên thờng đợc sosánh giữa các thời kỳ Các chỉ tiêu này thờng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụngcác yếu tố VLĐ tăng và ngợc lại.
Mặt khác, nguồn VLĐ thờng xuyên vận động không ngừng vf tồn tại ởnhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hoámđể đảm bảocho quá trình tái sản xuất Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ, do đó sẽ gópphần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn Chính vì vậy, trong thực tế ngời ta còn sử dụng 2 chỉ tiêu sau để xác địnhtốc độ luân chuyển của VLĐ, cũng là những chỉ tiêu đánh gí hiệu quả sử dụngVLĐ.
- Số vòng quay vốn lu động của doanh nghiệp
Số vòng quay vốn lu động = Doanh thu thuần
Trang 22Thời gian một vòng quaycủa doanh nghiệp =
Thời gian kỳ phân tích của doanh nghiệp Số vòng quay vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lu động quay đợc một vòng Thờigian này càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.
2.2 Chỉ tiêu chi phí kinh doanh, tỷ xuất phí - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:
= x 100
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất.Nó cho thấy vói một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này cóhiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
- Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí:
HQKD theo chi phí = x100
Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
3 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động
- Chỉ tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu năng suất lao động = Tổng giá trị kinh doanh tạo ra trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng giá trịkinh doanh.
- Chỉ tiêu kết quả kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lơng của doanh
- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho mộtlao động =
Lợi nhuận
Tổng số lao động bình quân
Trang 23Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra đợc baonhiêu đồng lợi nhuận.
Chơng ii
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ởTrung tâm dịch vụ thợng mại dợc- mỹ phẩm
i.khái quát về trung tâm dịch vụ thơng mại dợc- mỹ phẩm
1 Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm
a Quá trình hình thành của Trung Tâm
Trung Tâm Dịch Vụ Thơng Mại Dợc- Mỹ Phẩm( gọi tắt là Trung Tâm)
là đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Tổng công ty Dợc Việt Nam, TrungTâm đợc thành lập theo quyết đinh số 53/TCTD - QĐ ngày 10/5/1997 củaTổng giám đốc Tổng Công Ty Dợc Việt Nam, trên cơ sở đợc sự đồng ý của bộtrởng Bộ Y Tế ( tại công văn số 3540/TCCB ngày 28/5/1997)
1 Trụ sở: Tại 95 Đờng Láng Hạ, Phờng Láng Hạ, Q Đống Đa HN,TPHN
2 Điện thoại: 04.8561030 ; Fax: 8561030 ; Email: 3 Con dấu riêng, tài khoản mở tại ngân hàng
b Quá trình phát triển của Trung Tâm
Trong những năm đầu hoạt động Trung Tâm Dịch Vụ Thơng Mại Dợc
Mỹ Phẩm gặp rất nhiều khó khăn, nền kinh tế nớc ta chuyển hớng từ nền kinhtế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờngtheo định hớng xã hộichủ nghĩa Vì thế, là một Trung Tâm còn non trẻ thì sẽ không tránh khỏi
Trang 24những thách thức Nhng với sự nỗ lực của ban giám đốc cũng nh toàn thể cánbộ công nhân viên Trung Tâm đã phat triển và ngày càng đứng vững hơn trongcơ chế thị trờng Trong những năm hoạt động kinh doanh Trung Tâm Dịch VụThơng Mại Dợc- Mỹ Phẩm đã luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà Nớc Là một trong những đơn vị đầu nghành về phân phối dợc phẩm TrungTâm đã và đang mở rộng địa bàn hoạt động ra các tỉnh phía nam và vùngtrung bộ Hiên nay, ngoài hai văn phòng đại diện tại hai thành phố lớn là ĐàNẵng và thành phố Hồ Chí Minh Trung Tâm đang tiếp tục đầu t xây dựngthêm 2 văn phòng tại thành phố Nam Định và TP Vinh Cùng với đó là mởrộng chi nhánh tại khu vực Đông Nam Bộ.
Trung Tâm đang phấn đấu đầu năm 2009 thì cổ phần hoá 100% Đểnhững dự định trên đi vào thực tế Trung Tâm đang vợt qua những khó khănchung trong nền kinh tế thị trờng để phát triển, không những giữ vững thị tr-ờng trong nớc mà còn tăng cờng mở rộng thị trờng ra bên ngoài.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Trung Tâm
a Chức năng
- Kinh doanh xuất nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, đại lý kí gửi và giới thiệucác sản phẩm thuốc chữa bệnh, nguyên liệu làm thuốc, dợc liệu, tinh dầu, h-ơng liệu, phụ liệu, mỹ phẩm, dụng cụ Y Tế thông thờng, hoá chất xếtnghiệm,kính thuốc, dợc phẩm bổ sung dinh dỡng.
- sản xuất thuốc đông dợc Tổ chức quầy kê đơn bốc thuốc theo quy chếcủa bộ Y Tế ban hành.
- Dịchvụ t vấn về thuốc, thông tin qủng cáo và dịchvụ kho bãi - Cung cấp thuốc cho các chơng trình Y Tế do Tổng công ty DợcViệt Nam phân công theo kế hoạch đột xuất.
- Kinh doanh các nghành nghề khác theo định của pháp luật
b Nhiêm vụ
- Đăng kí kinh doanh và tổ chức các hình thức kinh doanh theo đúng
nghành nghề đã đăng ký theo quy định của Bộ Y Tế và của Pháp Luật, phù hợp với hoạt động của Tổng công ty
- Tổ chức thực hiện tốt chức năng sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu doTổng công ty giao, đảm bảo đúng chế độ quy định của nhà nớc, bảo toàn và phát triển nguồn vốn và tài sản đợc Tổng Công Ty giao quản lý sử dụng.
Trang 25- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh , tài chính hàng quý, hàng năm theo quy định của Tổng công ty hoặc báo các đột xuất theo yêu cầu của Tổng giám đốc
- Nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà Nớc theo quy định hiệnhành của pháp luật.
- Thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Tổng công ty theo quy định của Tổng giám đốc.
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm
Cơ cấu tổ chức của Trung Tâm gồm: Giám đốc, Phó giám đốc, Các bộ
phận nghiệp vụ chuyên môn.
Ban Giám đốc
Phòng tổ chức
hành chínhPhòng
KD thị tr
Phòng kế toán
tài chính
Bộ phận
kho hàng
Tổ Bán hàng BV
Tổ bán hàng OTC
Tổ kế toán
tài vụTổ
nghiệp vụ quầy liên kếtTổ quầy liên kết
Quầy ban buôn
Trang 26- Ban giám đốc: 3 ngời (1 GĐ và 2 phó GĐ)
- Phòng KD thị trờng: 18 ngời - Phòng TCHC: 2 ngời
- Phòng KTTC: 9 ngời - Bộ phận kho hàng: 4 ngời
3.1 Giám đốc Trung Tâm do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm khen ởng và kỷ luật; Giám đốc Trung Tâm phải đảm bảo các tiêu chuẩn cán bộ quản lý theo quy định của Tổng công ty.
Giám đốc Trung Tâm chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về hoạt động của Trung Tâm Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Trung Tâm.
Giám đốc Trung Tâm có nhiệm vụ và quyền hạn:
Trang 27Nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực hiện các nhiệmvụ khác do Tổng Giám đốc giao; Sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triểnnguồn vốn đợc Tổng Công ty giao;
- Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh( hàng tháng) của Trung Tâm vớiTổng giám đốc
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng quý, 06 tháng và hàng nămcủa Trung tâm với Tổng Công ty;
- Chỉ đạo xây dựng, ban hành tổ chức thực hiện các Quy định về quảnlý nội bộ của Trung Tâm;
- Chỉ đạo xây dựng, ban hành tổ chức thực hiện các Quy định về quảnlý nội bộ của Trung Tâm;
- Đề xuất với Tổng giám đốc về phơng án sử dụng lợi nhuận từ kết quảkinh doanh của Trung tâm.
3.2 Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành Trung Tâm theo sự phân côngvà uỷ nhiệm của Giám đốc; chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ đợcGiám đốc phân công.
Phó Giám đốc do Tổng giám đốc ký quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc Trung Tâm.
3.3 Trung Tâm có các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ:- Tổ chức hành chính
- Tài chính kế toán- Kế hoạch kinh doanh - Thị trờng- Mar
- Kho hàng
Trang 28- Hệ thống các quầy bán buôn, bán lẻ- Quầy chuẩn trị Đông y
Trởng các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ do Giám đốc Trung Tâm bổnhiệm( sau khi có thoả thuận của Công ty)
Tuỳ theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ,Trung Tâm nghiên cứu, tổ chức lại mô hình phù hợp, đảm bảo hiệu quả cao.
a Phòng kinh doanh thị trờng (18 nhân viên)
Bộ phận kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra và hỗ trợcho việc đạt đợc các mục tiêu bán hàng của Trung Tâm.Tiếp thị và định hớngcho các hoạt động bán hàng và cung cấp các bảo trợ có tính chiến lợc nh pháttriển, nâng cấp và quyết định giá sản phẩm.
Các nhiệm vụ/ hoạt động của bộ phận kinh doanh:
- Lập kế hoạch kinh doanh, Marketing cho từng quý, tháng, năm - Thực hiện các hoạt động Marketing và bán hàng.
- T vấn cho khách hàng về sản phẩm và các tính năng công dụng từngloại dợc phẩm
- Chịu trách nhiệm theo dõi, thực hiện hợp đồng cho đến khi thanh lý hợpđồng.
b Phòng tổ chức hành chính (2 nhân viên)
Giải quyết các quan hệ lao động, đảm bảo cho Trung Tâm thực hiện kếhoạch kinh doanh Đây là bộ phận có trách nhiệm soạn thảo, thực hiện thốngnhất các chính sách quản lý nhân sự, tuyển dụng và sử dụng có hiệu quảnguồn nhân lực của Trung Tâm Việc quản lý nhân viên và phúc lợi cũng làmột phần việc không thể thiếu của bộ phận này Các hoạt động mang tính chấtphát triển là trọng tâm của bộ phận Điều này thể hiện qua việc: Đào tạo nhânviên mới về Cẩm nang của Trung Tâm, nội quy Trung Tâm, các chính sách vàquy định; luân chuyển công việc, nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quảlàm việc.
Bộ phận cũng có trách nhiệm đảm bảo việc tuân theo quy định của phápluật áp dụng cho mọi hoạt động của Công ty, thu xếp xử lý mọi vấn đề có liênquan đến thủ tục hành chính.
c.Phòng kế toán tài chính( 9 nhân viên)
Giữ vai trò then chốt trong việc duy trì tình trạng tài chính của
Trang 29Trung Tâm Nó không chỉ có trách nhiệm xây dựng các chính sách
tài chính của Trung tâm mà nó còn có vai trò trực tiếp trong việc áp dụngnhững chính sách đó Tham mu cho Giám đốc về mặt tài chính, quản lý tiềnvốn, tài sản của Trung Tâm, giúp Giám đốc thực hiện đúng chủ trơng chínhsách tài chính của Nhà Nớc, và phân cấp quản lý tài chính của Tổng Công ty.Hoạt động của bộ phận tài vụ bao gồm những lĩnh vực sau:
- Quản lý ngân quỹ, cân đối việc lu thông tiền tệ
- Quản lý sổ sách kế toán, theo dõi ban hàng, làm báo cáo XNK, thuế - Theo dõi công nợ khách hàng
- Quản lý kho, làm các thủ tục xuất, nhập khẩu và giao hàng cho kháchhàng.
- Kiểm tra sổ sách nội bộ, các vấn đề có liên quan đến dịch vụ về tài chính
d Bộ phận kho hàng(4 nhân viên)
Bộ phận có nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động có liên quan
đến việc xuất nhập hàng hoá ở kho Nghiên cứu và tìm ra biện pháp bảo quảnhàng hoá, giảm tới mức thấp nhất nhất lợng hàng hoá hao hụt.
Trung tâm hoạt động theo quy chế tổ chức và hoạt động, các văn bảnphân cấp quản lý của Tổng giám đốc trên cơ sở bảo toàn và phát triển nguồnvốn đợc giao, tự trang trải các chi phí Trung Tâm thực hiện quản lý theo đúngcác quy định của pháp luật và theo phân cấp quản lý của Tổng công ty
Các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch vụ…còn các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, tcủa Trung Tâm hàng năm và từngthời kỳ theo chỉ đạo của Giám đốc Trung Tâm.
ii một số đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh
Là một Trung Tâm chuyên kinh doanh về thuốc tân dợc, thuốc y họcdân tộc, dợc liệu hoá chất, dụng cụ y tế, thực phẩm dinh dỡng, mỹ phẩm dovậy sản phẩm của Trung Tâm sẽ có đặc điểm là dợc phẩm.
Kinh doanh dợc phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của con ngời,sản phẩm của Trung Tâm phục vụ cho mọi loại đối tợng không phân biệt giàtrẻ, gái trai, tầng lớp giai cấp Do vậy,các chủng loaị sản phẩm cũng đa dạngcho các mục đích khác nhau.
Trang 30Sản phẩm dợc phẩm là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sức khoẻ củamọi đối tợng khách hàng Mặt khác sản phẩm thuốc tân dợc, y học dân tộc, d-ợc liệu, dụng cụ y tế thì phụ thuộc vào sức khoẻ con ngời Do đó Trung Tâmđã chú trọng vào những sản phẩm là thuốc tân dợc( dợc phẩm) có nhu cầu lớntừ ngời tiêu dùng.Do vậy sản phẩm chính của Trung Tâm là dợc phẩm dùngcho thị trờng trong nớc và cho xuất khẩu( trên 80% sản phẩm kinh doanh củaTrung Tâm là dợc phẩm chữa bệnh)
Vì thế trong điều kiện hiện nay để đáp ứng nhu câù ngày càng cao về mặthàng thuốc chữa bệnh( môi trờng, cuộc sống đã phát sinh rất nhiều bệnh ảnhhởng đến sức khoẻ của con ngời) Đặc biệt là những loại thuốc tốt, đặc trị vàcác loại thuốc có giá trị cao về mặt kinh tế cũng nh tác dụng chữa trị bệnh.Hơn nữa, để tránh gây ảnh hởng nhiều đến sức khoẻ mọi ngời có xu hớng tìmcác loại thuốc dân tộc( không gây tác dụng phụ) để tiêu dùng Trung Tâm đãkinh doanh những mằt hàng chủ yếu sau đây:
- Sản phẩm thuốc chữa bệnh- Nguyên liệu làm thuốc- Dợc liệu
- Tinh dầu - Hơng liệu- Phụ liệu - Mỹ phẩm
- Dụng cụ y tế thông thờng- Hoá chất xét nghiệm- Kính thuốc
2 Đặc điểm về nguồn hàng
Trang 31Trung Tâm hoạt động trực thuộc Tổng Công ty Dợc Việt Nam do vậynguồn hàng chính của Trung Tâm là các loại dợc phẩm của các nhà sản xuấttrong nớc và các loại thuốc có giá trị cao từ nớc ngoài nh Pháp, ấn- độ, Pháp,Nga, Mĩ, Nhật…còn các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, t
Đặc điểm này có ảnh hởng tích cực và tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh nh sau:
- ảnh hởng tích cực: Trung Tâm không phải chịu chi phí nghiên cứu thịtrờng đầu vào của mình và do có nhiều nhà cung cấp cạnh trạnh nên giá thànhcó thể giảm đợc.
- ảnh hởng tiêu cực: Chủng loại, số lợng, chất lợng bị hạn chế.
Đối với thị trờng cung ứng sản phẩm Trung Tâm chủ yếu chủ động đếnvới các thị trờng truyền thống Tuy nhiên, để gia tăng tiêu thụ các sản phẩmcủa các nhà thuốc trong nớc đòi hỏi Trung Tâm phải có những phơng thức giớithiệu, địa điểm, đặt quầy cho những bạn hàng truyền thống nh vậy sẽ bỏ ramột khoản chi phí lớn, cần quản lý tốt, nâng cao tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
3 Đặc điểm khách hàng
Do đặc điểm kinh doanh của Trung Tâm bao gồm cả phơng thức bánbuôn, bán lẻ do vậy lợng khách hàng của Trung Tâm là rất lớn và rất đa dạng Cung cấp thuốc cho các chơng trình y tế do Tổng Công ty Dợc Việt Namphân công hoặc theo kế hoạch đột xuất của Bộ y tế
Do đặc điểm kinh doanh là dợc phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nên khách hàngchủ yếu của Trung Tâm là : Công ty TNHH dợc phẩm, Công ty cổ phần dợcphẩm, các Trung Tâm y tế, nhà thuốc lớn nhỏ, bệnh viện và các phòng khám,trạm y tế toàn quốc Hiện nay Trung tâm đang từng bớc chiếm đợc đa số thịphần ở miền Trung nhất là các sản phẩm dợc phẩm và đã tạo đợc uy tín, chiếmđợc lòng tin ở khách hàng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhng dongời Việt Nam nói chung và ngời miền Trung nói riêng cha có cái nhìn đầy đủvề chất lợng sản phẩm trong nớc nên đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quảkinh doanh của Trung Tâm
Do sản phẩm dợc phẩm trong nớc còn cha cao do vậy thị trờng tiêu thụ chủ yếu là trong nớc và lợng khách hàng nớc ngoài còn thấp Trung Tâm cần mở rộng phạm vi hoạt động hơn để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
4 Đặc điểm về nguồn vốn
Trang 32Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải cóvốn Doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết choviệc huy động hình thành các nguồn vốn nhằm đảm bảo cho quá trình kinhdoanh tiến hành liên tục và có hiệu quả.
Nguồn vốn của Trung Tâm đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Sauđây là một số nguồn hình thành :
- Nguồn vốn do Tổng công ty Dợc Việt Nam giao quản lý sử dụng đểthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh , xuất nhập khẩu.
- Nguồn vốn vay ngân hàng, vay tập thể, vay cá nhân.
- Nguồn vốn tự bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch vụ của Trung Tâm.
Bảng bố trí cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: tỷ đồngNăm Tổng vốn kinh doanh Vốn cố định Vốn lu động
Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu bộ máy
quản lý, khả năng xác định chính xác mục tiêu chính sách và chỉ đạo tổ chứcthực hiện kế hoạch đặt ra Và Trung Tâm có đặc điểm về quản lý tài chính, tàisản nh sau:
- Trung Tâm thực hiện việc quản lý tài chính, tài sản theo đúng các quyđịnh của Bộ tài chính đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc và theo phân cấp củaTổng công ty Toàn bộ tài sản do Trung Tâm quản lý, sử dụng phải đợc thốngkê đầy đủ ghi sổ sách theo đúng quy định hiện hành
- Trung Tâm có trách nhiệm báo cáo định kỳ( hoặc theo yêu cầu đột xuất) với Tổng công ty về tình hình tài chính, tài sản của Trung Tâm.
- Trung Tâm có trách nhiệm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc kiểm trakhi có yêu cầu của Tổng giám đốc Tổng công ty và các cơ quan quản lý cóthẩm quyền.
6 Đặc điểm về cơ sở vật chất
Trang 33Tài sản của Trung Tâm bao gồm: Tài sản cố định và tài sản lu động đợc
Tổng công ty Dợc Việt Nam giao(hoặc do Trung Tâm tự mua sắm theo phâncấp)
Trung Tâm có trách nhiệm quản lý sử dụng và khấu hao để bảo tồn và
phát triển nguồn vốn.Đối với một Trung Tâm kinh doanh dợc phẩm thì việcđòi hỏi trang thiết bị cơ sở vật chất là không cao cụ thể nh:
Đơn vị: 1000đCác chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị còn lại
Nhân tố con ngời là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh
doanh do đó công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trìnhsản xuất kinh doanh Nếu nh đảm bảo đợc số lợng, chất lợng lao động sẽmang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động,hệ số sử dụng lao động,
Đặc điểm về lao động sản xuất của công ty là lao động đợc đào tạo cơbản từ các trờng có uy tín, tuỳ theo từng bộ phận Trung Tâm sẽ bố trí thíchhợp cho từng vị trí đảm bảo sự thông suốt trong quá trình sản xuất kinh doanhcũng nh phù hợp với trình độ chuyên môn của từng ngời.
Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong doanh nghiệp đợc thể hiện ở bảng 1 3
Bảng Cơ cấu lao động theo chức năng của Trung Tâm
Trang 34Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng 12/2007
Nhìn vào bảng trên ta thấy với 275 cán bộ công nhân viên củaTrungTâm, lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ (21,8%) trong đó có 9,1% là laođộng quản lý, đây là một bộ máy quản lý đã đợc tinh giảm, gọn nhẹ, chứng tỏban giám đốc chú trọng đến chất lợng lao động hơn là số lợng lao động TrungTâm cũng là doanh nghiệp làm việc theo chế độ một thủ trởng Vì vậy, cũnghạn chế tối đa đợc sự chồng chéo trong khâu quản lý trong
Trung Tâm Cơ cấu lao động trong Trung Tâm cũng đợc xắp xếp hợp lý:
Bảng Cơ cấu lao động theo trình độ của Trung Tâm
Chỉ tiêu lao động Đại và sauđại học đẳngCao Trung cấp Lao động giảnđơn
Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng 12/2007
Số lợng lao động quản lý là 25 ngời, trong đó có 12 ngời có trình độ đạihọc và trên đại học, còn lại cán bộ phòng ban có trình độ đại học và cao đẳngchiếm tỷ trọng lớn là 38,9% Nhng với xu thế hội nhập kinh tế thế giới TrungTâm nên thờng xuyên cử cán bộ đi đào tạo bồi dỡng thêm về kiến thức chuyênmôn nghiệp vụ
Số lợng nhân viên quầy hàng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn đây chính làđội ngũ đại diện cho bộ mặt của Trung Tâm.
Lao động giản đơn là những ngời tham gia vào công tác trông xe, dọn vệsinh kho, do vậy cần quan tâm đến vấn đề sức khoẻ của đội ngũ này Nh vậyvới bộ máy quản lý nhỏ gọn nhng lại có tỷ trọng cán bộ có trình độ cao chiếmphần lớn nên công việc quản lý của Trung Tâm vẫn đợc tổ chức một cáchkhoa học và hiệu quả.
iii kết quả hoạt động kinh doanh của Trung Tâm
Trong cơ chế thị trờng, nền kinh tế mới đã tạo đà cho các doanh nghiệpphát triển mạnh mẽ, phát huy đợc hết các khả năng cũng nh các tiềm năng thếmạnh của mình, song điều đó cũng đẩy các doanh nghiệp vào cuộc cạnh tranhkhốc liệt trên thị trờng Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay cũng đã có