1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc

52 533 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 564,5 KB

Nội dung

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.

Trang 1

PHẦN I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHẢI THU KHÁCH HÀNG

I KHÁI NIÊM , VAI TRÒ CỦA KHOẢN PHẢI THU:1 Khái niệm, bản chất nguồn gốc các khoản phải thu:

a Khái niệm các khoản phải thu:

Khoản phải thu là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ mà khách hành còn nợ Công ty.

Khoản phải thu tồn tại một cách tất yếu trong doanh nghiệp Mọi Công ty đều muốn hạn chế độ lớn của khoản phải thu Tuy nhiên, khoản phải thu của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thời gian, tốc độ thu hồi nợ cũ và tạo ra nợ mới cũng như sự tác động kinh tế nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp.

b Bản chất các khoản phải thu :

Khoản phải thu thực chất là khoản tiền mà doanh nghiệp cho khách hàng vay hay nói cách khác doanh nghiệp tài trợ rẻ cho khách hàng Khách hàng có thể dựa vào nguồn tài trợ thông qua hình thức bán hàng trả chậm của các doanh nghiệp để có hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Hình thức bán hàng trả chậm này là nguồn tài trợ ngắn hạn quan trọng đối với hầu hết tất cả các doanh nghiệp va đặc biệt là đối với các Công ty thương mại.

Trang 2

c Nguồn gốc các khoản phải thu:

Trong nền kinh tế phát triển người mua thường được mua hàng hóa và dịch vụ mà có thể trả ngay bằng tiền mặt hoặc có thể trả chậm một thời gian theo sự cho phép của người bán Còn người bán hàng là người bán hàng hóa, dịch vụ có thể được thu tiền ngay hoặc phải đợi môt thời gian Người bán thường mở rộng tín dụng hơn so với các tổ chức tài chính -đó là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng Vậy một khoản phải thu được hình thành khi doanh nghiệp cấp tín dụng cho khách hàng.

Chính sách tín dụng là công cụ tác động mạnh mẽ đến độ lớn cũng như hiệu qủa của khoản phải thu trên cơ sở căn nhắc rủi ro và tính sinh lời do vậy, việc thiết lập một chính sách tín dụng hợp lý sẽ giúp cho việc quản lý khoản phải thu khách hàng được hữu hiệu hơn Ngoài ra, nó còn liên quan chặt chẽ đến tồn kho của các doanh nghiệp.

2 Vai trò của các khoản phải thu:a Đối với người bán:

Để có thể đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường thì mọi doanh nghiệp đều phải cố gắng tận dụng triệt để mọi khả năng, nguồn lực cũng như các công cụ mà doanh nghiệp hiện có Trong đó chính sách tín dụng là một thứ vũ khí sắt bén nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu về doanh số Vì khi Công ty nới lỏng các biến sốcủa bán tín dụng thì ngoài việc tăng số lượng hàng bán ra còn tiết kiệm được định phí do phần sản lượng tăng thêm khong tốn định phí Tín dụng thương mại có thể làm cho Công ty ngày càng có uy tín, tạo uy danh tiếng trên thị trường và làm cho khách hàng mua sản phẩm của mình thường xuyên hơn Mặt khác, khi nới lỏng chính sách tín dụng sẽ giúp cho Công ty giải tỏa được lượng hàng tồn kho, đồng thời giảm các chi phí liên quan đến tồn kho Về căn bản tín dụng thương mại đó là sự tin tưởng của người của người cấp tín dụng và người hưởng tín dụng nên nó sẽ làm cho khách hàng hưởng được một khoản tín dụng với các thủ tục tương đối đơn giản Đây là thủ tục cấp tín dụng chứ không phải thủ tục vay nợ do đó sẽ kích thích nhu cầu mua hàng và mở rộng quy mô kinh doanh Ngoài ra nó còn giúp cho khách hàng gắn bó với Công ty hơn, duy trì được mối quan hệ thường xuyên với khách hàng truyền thống và tìm kiếm thêm những khách hàng mới.

Bên cạnh những thuận lợi trên thì khi nới lỏng chính sách tín dụng có thể làm cho khoản phải thu tăng từ đó làm tăng vốn đầu tư nên dễ dẫn đến việc mất đi cơ hội kiếm lời từ các hoạt động khác Mặt khác khi mở rộng các điều kiện tín dụng sẽ làm tăng khả năng mất mát, rủi ro không đòi được nợ Đồng thời phải tốn chi phí quản lý nợ của khách hàng cũng như các chi phí thăm viếng, giao dịch

b Đối với người được chấp nhận:

Người được hưởng tín dụng hay người mua hàng sẽ được một phần lợi nhuận trích từ nhà cung cấp đó là các khoản chiết khấu hay thời hạn trả được kéo dài thêm hoặc khi khách hàng thiếu vốn kinh doanh hay muốn dâud tư vốn vào cơ hội khác thì tín dụng thượng mại là biện pháp tài trợ vốn hữu hiệu.

II NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU VÀ QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG:

1.Nội dung công tác quản lý khoản phải thu khách hàng:1.1/ Phân tích vị thế tín dụng khách hàng :

Khi doanh nghiệp muốn thiết lập một chính sách tín dụng phù hợp vói khách hàng của mình thì doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá vị thế tín dụng của khách hàng Một phương pháp có thể đánh giá khách hàng là phương pháp phán đoán dựa trên “4 C” về tín

Trang 3

- Tư cách tín dụng (Character): là tính cách riêng hay thái độ tự nguyện đối với nghĩa vụ trả nợ Tất nhiên, tuy không thể đo lường một cách chính xác về tư cách tín dụng của khách hàng, nhưng cũng có thể đánh giá điièu đó dựa trên các dữ liệu về những lần mua chịu trước đó, qua đó có thể thấy khách hàng tiềm năng đã thanh toán các món nợ nhanh chóng đến mức nào.

- Thế chấp (Collateral): Là bất cứ loại tài sản riêng nào mà khách hàng có thể sử dụng để đẩm bảo cho các khoản nợ.

- Vốn (Capital): Là sự đo lường về sức mạnh tài chính dài hạn của khách hàng Yếu tố này được đánh giá bằng việc phân tích các báo cáo tài chính.

- Điều kiện kinh tế (Condition): đề cập đến tiềm năng mở rộng của nền kinh tế hay xu hướng phát triển của ngành kinh doanh Thực tế cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng giảm xuống khi các điều kiện kinh tế trong tình trạng xấu Có thể đánh giá khả năng thích ứng của khách hàng thông qua nhưng điều kiện kinh tế bất lợi Chỉ có những khách hàng nào có tình hình tài chính lành mạnh có khả năng thích nghi cao, được quản trị tốt mới có thể vượt qua những giai đoạn suy thoái kinh tế.

Phân tích vị thế tín dụng của khách hàng là một công việc rất quan trọng Mục đích của công việc này là xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng và so sánh với những tiêu chuẩn tín dụng tối thiểu mà doanh nghiệp có thể chấp nhận được

Để làm được điều này trước tiên doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành thu thập thông tin tín dụng Những nguồn thông tin cần được sử dụng để đánh giá tư cách tín dụng của khách hàng bao gồm :

Các báo cáo tài chính :

Doanh nghiệp có thể yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính, sổ tài chính để đánh giá khách hàng của họ trong những năm gần nhất.Sau đó tiến hành phân tích các kỳ

Các báo cáo tín dụng về lịch sử thanh toán nợ với các doanh nghiệp khác :

DN có thể tiến hành những nghiên cứu hoặc mua thông tin về tình hình thanh toán nợ của các doanh nghiệp trong quá khứ của khách hàng tiềm năng Những khách hàng có tình trạng công nợ dây dưa có thể bị từ chối cấp tín dụng.

Yêu cầu sự hổ trợ của ngân hàng:

Người bán có thể yêu cầu ngân hàng cung cấp những thông tin cần thiết về vị thế tín dụng của khách hàng và các ngân hàng thường hổ trợ doanh nghiệp.

Đánh giá quá trình thanh toán công nợ của khách hàng với chính doanh nghiệp:

Người bán có thể tiến hành phân tích xác suất trả nợ đúng hạn của khách hàng thông qua các giao dịch mua bán trong quá khứ.

Ngoài những nguồn thông tin trên DN còn có thể áp dụng các biên pháp thu thập thông tin khác như phỏng vấn trực tiếp hay đến thăm khách hàng tại nhiệm sở của họ

Sau khi đã đánh giá vị thế tín dụng cảu khách hàng, ta có thể dựa trên nguyên tắc “4C” và phương pháp cho điểm để tién hành phân nhóm khách hàng Phương pháp cho điểm được tiến hành theo các bước sau:

- Bước 1: Liệt kê các khách hàng hiện đang quan hệ làm ăn với Công ty trong những

năm qua

- Bước 2: Các yếu tố của nguyên tắc “4C” để làm tiêu thức đánh giá.- Bước 3: Gán cho mỗi yếu tố 1 tầm quan trọng (từ 0 đến 1)

Chẳng hạn : + Bản chất tín dụng: 0.6 điểm + Vốn : 0.2 điểm + Thế chấp : 0.2 điểm

Trang 4

- Bước 4: Xác định mức độ thoả mãn của mỗi yếu tố đến từng khách hàng Có thể

quy định mức độ đánh giá như sau:+ Mức tốt nhất : 5 điểm + Mức khá : 4 điểm + Mức trung bình : 3 điểm + Mức yếu : 2 điểm + Mức kém nhất : 1 điểm

- Bước 5: Nhân số điểm thỏa mãn với các hệ số quan trọng tương ứng với từng yếu

tố trong nguyên tắc “4C”.

- Bước 6: Tính tổng các điểm thỏa mãn sau đã quy đổi của từng yếu tố

Khách hàng nào có tổng số điểm :

Từ 4.5 đến 5 điểm :Xếp vào nhóm khách hàng A Từ 3 đến 4.5 điểm :Xếp vào nhóm khách hàng B

Từ 3 điểm trở xuống:Xếp vào nhóm khách hàng C

+ Xác suất về tình trạng khách hàng sẽ không trả tiền:

Trong trường hợp khách hàng là những DN thuộc những ngành có rủi ro cao hay là những DN có vị thế tài chính yếu thì cần áp dụng những điều kiện tín dụng hạn chế nhằm loại bỏ rủi ro.

Mục tiêu t ní dụng

Mục tiêu t n dí ụngH nh thành ì

phương náĐo lường phương

Đánh gi c c phá á ương n

Hợp đồng t n ídụng

Phân t ch ít nh trì ạng

tài ch nh ícủa Công Phân t ch í

điều kiện môi trường

đặc điểm sản phẩm

Trang 5

+ Độ lớn của khoản tín dụng:

Đối với những khoản tín dụng có giá trị nhỏ, thì thời gian bán chịu sẽ ngắn hơn và đây là những giao dịch tốn kém với những khách hàng không quan trọng.

+ Tính chất đặc trưng của hàng hóa:

Nếu hàng hóa có giá trị thấp và thuộc loại mau hỏng thì không nên áp dụng tín dụng thương mại.

Độ dài của thời hạn cấp tín dụng có tác dụng đến giá cả, thời gian càng dài thì giá càng cao và ngược lại.

Việc mở rộng thời hạn tín dụng cho khách hàng còn dựa vào việc xác định thời hạn tín dụng tối thiểu và thời hạn tín dụng tối đa.

• Thời hạn tín dụng tối thiểu : được xác định dựa trên cơ sở - Thời hạn tín dụng của đối thủ cạnh tranh

- Kỳ thu tiền bình quân hiện tại của Công ty

- Chu kỳ kinh doanh của nhóm khách hàng tốt nhất.

• Thời hạn tín dụng tối đa : được xác định dựa trên cơ sở - Đặc điểm kinh doanh sản phẩm, tiêu dùng sản phẩm - Khả năng tài chính của khách hàng

- Chức năng của khách hàng.

• Thời hạn tín dụng tối ưu :

Dao động giữa thời hạn tín dụng tối thiểu và thời hạn tín dụng tối đa Vậy để có thể xác định thời hạn tín dụng tối ưu ta lập bảng sau:

Thời hạn tín dụng (THTD) Là những thời hạn tín dụng trong khoản thời gian tín dụng tối thiểu và thời gian tín dụng tối đa

Doanh số bán tín dụng Doanh số bán tín dụng được khi thay đổi thời hạn tín dụng, doanh số này được dự kiến dựa trên kế hoạch kinh doanh của Công ty

Doanh số bán tín dụng tăng thêm

Di - Di-1

Di: doanh số của THTD thứ i

Di-1: doanh số của thòi hạn tín dụng i-1

-Khi tăng THTD thì doanh số sẽ tăng thêm bao nhiêu?

-Được xác định dựa vào khách hàng mua của Công ty bao nhiêu và của đối thủ cạnh tranh bao nhiêu?

Thu nhập tăng thêm Doanh số tăng thêm x chi phí cố định biên tế

Phần doanh số tăng thêm khi thay đổi THTD sẽ không tốn định phí Đây chính là lợi nhuận tăng thêm của Công ty

Kỳ thu tiền bình quân Thời hạn tín dụng Khoản thời gian sẽ thu được số tiền bán trước đó

Khoản phải thu khách hàng

(Kỳ thu tiền bình quân x doanh số) /2

Tương ứng với kỳ thu tiền bình quân như trên thì số tiền mà khách hàng chưa thanh toán cho Công ty Vốn đầu tư vào khoản

phải thu khách hàng tăng thêm

Chi phí thu nợ tăng thêm

Khoản phải thu tăng thêm x chi phí biên tế tăng thêm

% chi phí thu hồi x

Là những thiệt hại do từ chối cấp tín dụng

Do khoản phải thu KH tăng khi

Trang 6

Chi phí mất mát tăng thêm

doanh số tăng thêm

% chi phí mất mát x doanh số tăng thêm

doanh số tăng nên Công ty tốn thêm chi hpí thu nợ cho KPT tăng thêm đó Chi phí thu nợ gồm: chi phi điện thoại,thu, thủ tục, cử người đi đời nợ

Xuất hiện nợ khó đòi khi doanh số tăng.

Lợi nhuận ròng tăng thêm Thu nhập tăng thêm - (cp vốn đầu tư + cp thu mua + cp mất mát)

DN căn nhắc khả năng sinh lợi của thời hạn tín dụng mới

Lợi nhuận ròng biên tăng thêm

LN ròng biên tăng: vốn đầu tư tăng

Cứ đầu tư thêm 1 đồng thì có bao nhiêu đông tiền lời.

Thời hạn tín dụng tối ưu được chọn khi lợi nhuận ròng biên chuyển từ (+) sang (-) và lợi nhuận ròng biên >0 Ta có thể xem mô hình sau:

Mô hình đánh giá tiêu chuẩn tín dụng1.4/ Chính sách chiết khấu:

Chiết khấu là sự khấu trừ làm giảm tổng giá trị của hóa đơn bán hàng được áp dụng đối với khách hàng nhằm khuyến khích họ mua hàng thanh toán đúng thời hạn.

Yếu tố này là một trong những yếu tố quyết định sự từ chối hay chấp nhận đề nghị chiết khấu giảm giá của một chính sách tín dụng Nếu khách hàng trả tiền sớm hơn, Công ty sẽ không bị chiếm dụng vốn lâu, tiết kiệm được một khoản chi phí vốn nhưng Công ty lại mất đi phần giảm giá Vì vậy Công ty cần căn nhắc kỹ lưỡng giữa thời hạn tín dụng và chiết khấu giảm giá so với lợi nhuận ròng tăng thêmđể đưa ra một mức chiết khấu hợp ly.

Có 3 điều kiện chiết khấu:

- k/d Net N: thời hạn thanh toán N ngày kể từ ngày ghi hóa đơn, nếu thanh toán trong d ngày đầu thì khách hàng sẽ đưọc hưởng mức chiết khấu là k.

Ngày ghi h aó

Ngày thanh to n á

Trang 7

- k/ Cod Net N: Thời hạn thanh toán N ngày kể từ khi ghi hóa đơn, nếu thanh toán ngay được hưởng chiết khấu là k.

- k/ EOM Net 30: Thời hạn thanh toán cho phép 30 ngày đối với tất cả các khoản nợ trước cuối tháng, và được hưởng chiết khấu k nếu thanh toán trước trong d ngày đầu

Khả năng khách hàng chấp nhận hay từ chối tín dụng tùy thuộc vào các yếu tố :- Chi phí cơ hội vốn của khách hàng

- Khả năng chậm trễ của khách hàng trong thanh toán so với thời hạn bán chịu

- Khả năng tìm kiếm nguồn tài trợ , vay ngân hàng.

Sau khi căn nhắc, lựa chọn nếu tham gia chiêt khấu khách hàng sẽ hưởng được phần chiết khấu giảm giá Tùy thuộc vào sự tính toán, cân nhắc của khách hàng mà có những phản ứng khác nhau để đảm bảo mục tiêu cuối cùng là vẫn có lợi cho họ

* Cơ sở xác định chính sách chiết khấu : bằng cách đưa ra 2 biến số cơ bản của chính sách chiết khấu là:

+ Xây dựng thời hạn hưởng chiết khấu (d) :

Để thanh toán lượng tiền hàng hóa mua sớm hơn kỳ hạn để hưởng chiết khấu, khách hàng phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau như đi vay hay rút tiền gởi ngân hàng, dùng nguồn vốn chiếm từ chính sách tín dụng đối thủ hay lượng tiền bên trong(d-1) ngày đối với khách hàng của họ Căn cứ vào thời gian mà các thủ tục trên hoàn tất hay thời gian mà từ lúc nhận hàng cho đến khi hàng hóa chuyển thành thiền thì ta chọn thời hạn hưởng chiết khấu d.

+ Xác định giới hạn hưởng chiết khấu k:

Tỷ lệ chiêt khấu được xác định dựa trên chi phí cơ hội vốn của Công ty và chi phí cơ hội vốn của khách hàng nên chỉ áp dụng chiết khấu cho những khách hàng có chi phí cơ hội vốn nhỏ hơn so với Công ty Vì vậy một tỷ lệ chiết khấu được đưa ra thỏa mãn điều kiện sau:

C01 < C0(k) < C02

Với C01 : phí tổn cơ hội thấp nhất của khách hàng C0(k) : tỷ lệ hưởng chiết khấu

C02 : phí tổn cơ hội vốn của Công ty

Tức là tại mức này vẫn đảm bảo lợi ích của Công ty không bị tổn hại và lợi ích khách hàng được cải thiện

+ Dự đoán tỷ lệ khách hàng chấp nhận mức chiết khấu của Công ty đưa raThời hạn

chiết khấu

Ngày ghi h a ó đơn

Thời hạn t n dí ụng (N)

Ngày thanh t anó

Thời hạn chiết khấu 25/

4

Trang 8

Thông thường khách hàng có doanh số càng lớn thì chi phí cơ hội của họ càng nhỏ Nên ta có thể dựa vào sự cách biệt về doanh số của khách hàng trong nhóm để dự đoán tỷ lệ khách hàng chấp nhận mức chiết khấu mà Công ty đưa ra.

Sau khi tìm được giới hạn chiết khấu, ta cho k giao động trong khoản đó và đề ra những phương án chiết khấu k=k1,k2,k3,

Để tìm được phương án chiết khấu tối ưu, ta có thể tính toán như sau:

Phương án chiết khấu k1,k2,k3 Là những mức chiết khấu nằm trong khoản C01 và C02

Doanh số bán tín dụng Doanh số tín dụng có thể bán được tại thời điểm tín dụng đã chọn.Kỳ thu tiền bình quân % khách hàng chấp nhận

chiết khấu x d + %khach hàng chấp nhận chiêt khấu) x N

(1 Tỷ lệ chấp nhận mức chiết khấu - k càng tăng thì kỳ thu tiền bình quân càng giảm

Khoản phải thu (kỳ thu tiền bình quân x

doanh số )/ 360 Số tiền khách hàng cồn nợ Công tyKhoản phải thu giảm Khoản phải thu (k2) -

khoản phai thu (k1) Mức chiết khấu k đã có tác dụng gia tăng tốc độ thu tiền bán hàng của Công ty

Tiết kiệm chi phí cơ

hội vốn Khoản phải thu giảm x C02

Công ty có thêm 1 khoản tiền từ việc giảm khoản phải thu để đầu tư vào các cơ hội kinh doanh khácChiết khấu giảm giá Doanh số x % khách

hàng chấp nhận chiết khấu x tỷ lệ chiết khấu

Số tiền mà những khách hàng chấp nhận chiết khấu được hưởng

Tăng chiết khấu giảm giá

CK giảm giá k(i+1) -CK giảm giá k(I)

Khi mức chiết khấu tăng thì khoản chiết khấu sẽ tăng thêm

Lợi nhuận ròng tăng Tiết kiệm cp cơ hội vốn - tăng CK giảm giá

Lợi nhuận tăng thêm khi áp dụng mức chiết khấu mới

Tỷ lệ chiết khấu tối ưu được chọn khi lợi nhuận ròng tăng thêm >0 tức là tại mức chiết khấu k đó lợi nhuận không bị giảm.

2 Quản lý khoản phải thu khách hàng:

Chính sách tín dụng thương mại tác động đên quy mô khoản phải thu của doanh nghiệp Trong khi đó, khoản này là một bộ phận mà vốn lưu động đã đầu tư Khi giá trị khoản nợ này càng lớn và kéo dài thì doanh nghiệp sẽ mất đi nguồn tài chính để tái đầu tư cho sản xuất kinh doanh, khi có nhu cầu về vốn thì đi vay và chịu chi phí lãi vay Vì vậy để

Trang 9

quản lý các khoản phải thu khách hàng, doanh nghiệp cần phải xem xét chính sách tín dụng thương mại cũng như các biện pháp quản lý để thu hồi vốn kịp thời

2.1.Chính sách thương mại tín dụng của doanh nghiệp:

Trước khi đưa ra một chính sách Thương mại tín dụng, DN cần phải căn nhắc đến rủi ro và lợi ích mang lại khi chấp nhận cho khách hàng chiếm dụng vốn trong thời hạn tín dụng thỏa thuận.

Để đạt được điều này, đòi hỏi phải có những dự đoán về sự thay đổi mức cầu khi áp dụng các tiêu chuẩn về tín dụng thương mại và phải kể đến rủi ro tức là khả năng không thu hồi nợ đúng hạn từ khách hàng DN nên xem xét đến các yếu tố sau khi đưa ra chính sách tín dụng thương mại:

- Tiêu chuẩn tín dụng: Xác định mức độ chấp nhận đối với các yêu cầu tín dụng, về mặt lý luận, tiêu chuẩn tín dụng có thể hạ thấp đến mức mà tính sinh lời của lượng bán tăng thêm phải lớn chi phí cho khoản phải thu khách hàng tăng thêm Như vậy, khi đưa ra các tiêu chuẩn tín dụng áp dụng cho khách hàng, DN cần quan tâm đến kết quả đánh giá các yếu tố về khách hàng:

+ Các thành tích tín dụng trong quá khứ của khách hàng+Tình trạng tài chính hiện tại của khách hàng

+ Các đánh giá của giới tài chính về khách hàng

- Thời hạn tín dụng : Trên cơ sơ đánh giá về khách hàng và các tiêu chuẩn về tín dụng đặt ra, DN đưa ra các thông số về chính sách tín dụng thương mại, bao gồm:

+Thời hạn thanh toán để được hưởng chiết khấu (Nd)+Thời hạn cuố phải thanh toán (Nc)

+Tỷ lệ chiết khấu được hưởng (k%)

Chính sách tín dụng thương mại sẽ như sau: k% /Nd Net Nc

Vấn đề đặt ra khi xác định thời hạn tín dụng là hiệu quả Nếu khách hàng chấp nhận trả chậm thì doanh nghiệp phải tính toán chi phí sử dụng vốn trong thời hạn tín dụng cho phép

Chi phí này có thể tính vào trong giá bán khi khách hàng chấp nhận thanh toán chậm Tỷ lệ chiết khấu cũng được xác định sao cho đảm bảo lợi ích của khách hàng và lợi ích của doanh nghiệp không bị giảm Tỷ lệ k% được xác định sao cho chi phí của việc từ chối chiết khấu của khách hàng lớn hơn phí tổn cơ hội vốn của khách hàng và nhỏ hơn phí tổn cơ hội vốn của doanh nghiệp khi cho khách hàng hưởng chiết khấu

Phí tổn cơ hội vốn k x 360 Phí tổn cơ hội vốn của khách hàng (100 - k) x (Nc - Nd) của doanh nghiệp

+ Phí tổn cơ hội vốn của khách hàng có thể là mức lãi vay ngắn hạn tính cho một năm hay mức lãi suất tiền gởi không kỳ hạn tính cho một năm, tùy theo trường hợp khách hàng dùng vốn tự do để thanh toán hay vay ngắn hạn ngân hàng để thanh toán.

+ Phí tổn cơ hội vốn của doanh nghiệp là chi phí vay vốn ngắn hạn tính cho một năm và mức sinh lời của vốn lưu động.

2.2 Chính sách quản lý và thu hồi nợ:

Khi các khách hàng chấp nhận thanh toán chậm trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận thì doanh nghiệp phải có các biện pháp quản lý để thu hồi nợ đúng hạn Cần thiết phải theo dõi chi tiết từng khách hàng để đôn đốc việc thanh toán khoản vốn mà khách hàng đã chiếm dụng của doanh nghiệp Hạn chế thu hồi nợ bằng pháp luật vì sẽ không có lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, biện pháp can thiệp bằng pháp luật có thể áp dụng nếu nợ trở nên khó đòi vá doanh nghiệp không còn biệ pháp nào khác.

Trang 10

Khi đến hạn tín dụng mà khách hàng chưa thanh toán thì khoản nợ này được xem như nợ quá hạn,ngoài số vốn phải trả , DN có quyền tính thêm chi phí sử dụng vốn quá hạn đối với khách hàng với mức lãi suất quá hạn tính theo lãi suất quá hạn của ngân hàng là 150% lãi suất bình thường.

Trong công tác quản lý khoản phải thu khách hàng, để hạn chế thiệt hại do việc khách hàng không trả nợ doanh nghiệp có thể xem xét, đánh giá khả năng xảy ra nợ khó đòi trong năm kế hoạch để tíến hành lập dự phòng nợ khó đòi vào cuối niên độ kế toán.

Công tác kế toán giữ vai trò quan trọng trong việc theo dõi các khoản nợ của khách hàng, do đó các doanh nghiệp cần phải xây dựng và tổ chức công tác kế toán sao cho hợp lý để theo dõi chi tiết được các khoản phải thukhách hàng cũng như số nợ đã trở thành quá hạn Định kỳ doanh nghiệp phải đối chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình công nợ của khách hàng đặc biệt là nợ quá hạn và nợ khó đòi Có như vậy vốn của doanh nghiệp mới có thể được thu hồi và tiếp tục được quay vòng, năng cao hiệu quả sử dụng và bảo toàn được nguồn vốn kinh doanh.

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHOẢN PHẢI THU:1 Lạm phát:

Lạm phát làm cho giá cả hàng hóa tăng lên và lớn hơn giá tri thật của nó, tiền phát hành quá mức cần thiết Mặt khác, lạm phát còn làm chi phí lớn, khó tiêu thụ hàng hóa, chi phí trả lãi vay cao Khi lạm phát gay gắt sẽ gây nên hiện tượng là tìm cách tháo chạy khỏi đồng tiền và tìm mua bất cứ hàng hóa mà không có nhu cầu Mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc đưa lạm phát bằng không Bởi lẻ, lạm phát không hoàn toàn tiêu cực, nếu ở một nước nào đó có thể duy trì được lạm phát đó có lợi cho sự phát triển nền kinh tế.

2.Tỷ giá hối đoái:

Việc thay đổi tỷ giá hối đoái sẽ dẫn đến tình trạng làm cho đồng nội tệ giảm hoặc tăng so với đồng tiền ngoài nước, tác động trực tiếp đến các trao đổi nước ngoài như: xuất khẩu, đầu tư, việc chuyển đổi tiền, sức mua

3 Lãi suất:

Khi cần vốn đầu tư vào kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ cần rất nhiều đến sự hổ trợ của ngân hàng như lãi suất ngân hàng là vấn đề răt rối của bao doanh nghiệp Việc doanh nghiệp mở rộng chính sách tín dụng nhằm tăng doanh số bán ra là rất cần đến vốn Nếu khoản phải thu khách hang vẫn không giảm thì Công ty không những không trả được nợ cho ngân hàng mà còn chịu lãi suất vay hàng tháng, góp phần làm gia tăng chi phí của Công ty Do vây, lãi suất ngân hàng cũng là yếu tố tác động rất lớn đến việc mở rộng các chính sách phải thu tại Công ty.

4 Chi phí cơ hội vốn:

Chi phí cơ hội của khách hàng là sự mất mát đi lợi ích mà có thể khách hàng thu được từ khoản vốn đó Khi đầu tư vốn vào cơ hội này dẫn đến việc từ chối đầu tư vào cơ hội khác.

Giả sử một khách hàng không còn có cơ hội đầu tư nào khác nên đã đến đầu tư khoản vốn đó vào Công ty Khi đó chi phí cơ hội vốn cho khoản vốn này có thể được xem là tỷ lệ tiền lãi ngân hàng Điều này có nghĩa là khách hàng từ chối khoản tiền lãi nếu gởi vào ngân hàng để vào kinh doanh với mong muốn có kiếm được một khoản lợi nhuận lớn hơn Vì vậy, chúng ta có thể dựa vào lãi suất ngân hàng để xác định chi phí cơ hội vốn của khách hàng.

Trang 11

IV HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG:1/ Tài khoản hạch toán:

Để theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ lao vụ ,tài sản, kế toán sử dụng tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” TK này được theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, trong đó phân ra khách hàng đúng hạn, khách hàng có vấn đề để có căn cứ xác định mức dự phòng cần lập và biệ pháp sử lý.

- Số tiền đã thu ở khách hàng (kể cả tiền ứng trước của khách hàng)

- Số chiết khấu, giảm giá hang bán và giá bán của hàng bán bị trả lại trừ vào khoản phải thu

- Các nghiệp vụ khác làm giảm khoản phải thu ở khách hàng (chênh lệch giảm tỷ giá, thanh toán bù trừ, xóa sổ nợ khó đòi )

TK 131 có thể vừa đồng thời có số dư bên nợ vừa có số dư bên có :- Dư Nợ : phản ánh số tiền DN còn phải thu của khách hàng - Dư Có : phản ánh số tiền người mua đặt trước hoặc trả thừa.

+ Các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính hay hoạt đọng bất thường bán chịuNợ TK 131 : Tổng giá thanh toán

Có TK 711,721,121,221 :Số lãi hoặc giá gốc các khoản đầu tư hay tổng giá bán chưa VAT

Có TK 3331 : VAT đầu ra

+ Trường hợp chấp nhận chiết khấu thanh toán cho khách hàng và được trừ vào số nợ phải thu, kế toán ghi:

Nợ TK 811:Số chiết khấu thanh toán khách hàng được hưởng

Có TK 131: Số chiết khấu thanh toán trừ vào số tiền phải thu ở người mua+Trường hợp giảm giá hàng bán trên giá thỏa thuận do hàng kém phẩm chất, sai quy cách hoặc bớt giá, hồi khấu chấp nhận cho người mua trừ vào nợ

NợTK 532 :Số giảm giá hàng bán KH được hưởng thuộc hoạt động KD (không VAT)

Nợ TK 711,721: Số giảm giá hàng bán thuộc hoạt động TC và hoạt đông bất thườngNợ TK 3331: VAT trả lại cho KH tương ứng với số giảm giá KH được hưởng

Có TK 131:Tổng số giảm giá chấp nhận cho người mua trừ vào số tiền phải thu KH

+ Trường hợp phát sinh hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân khác nhau, phản ánh tổng giá thanh toán của hàng bị trả lại

Nợ TK 531: Doanh thu của hàng bán bị trả lại thuộc hoạt động KD

Nợ TK 711,721: thu nhập của hàng bán bị trả lại thuộc hoạt động TC và hoạt đông BTNợ TK 3331: VAT trả lại cho KH tương ứng với số hàng bán bị trả lại.

Trang 12

Có TK131: Tổng giá thanh toán của hàng bị trả lại trừ vào số phải thu của KH+Phản ánh số tiền KH đã thanh toán trong kỳ

Nợ TK 111,112: Số nợ đã thu bằng tiền mặt hay chuyển khoảnNợ TK 113: Số nợ đã thu đang chuyển

Có TK 131 : Số nợ đã thu từ khách hàng

+ Số tiền thanh toán bù trừ với những KH vừa là con nợ vừa là chủ nợ sau khi 2 bên đã lập bảng thanh toán bù trừ.

Nợ TK 331 Có TK 131

+ Trường hợp khách hàng thanh toán bằng vật tư, hàng hóa

Nợ TK liên quan (151,152,153) : giá thanh toán chưa có VATNợ TK 133(1331) : VAT đầu vào được khấu trừ tương ứng

Có TK 131:Tổng giá thanh toán của vật tư,hàng hóa, dịch vụ nhận về+ Trường hợp người mua đặt trước tiền hàng

Nợ TK 111,112 : số tiền hàng người mua đặt trước Có TK 131

+ Khi giao hàng cho khách hàng có tiền ứng trướcNợ TK 131

Đồng thời ghi

Nợ TK 004 : Số nợ đã xóa sổ

3/ Sơ đồ hạch toán thanh toán với người mua:

TK131TK511, 711,

TK333Giảm gi hàngá

Hàng b n trá ả VAT tương ứng với

Giảm gi và hàng trá ả lại

Dthu b n hàngáThu nhập HĐ kh cá

VAT phải nộp

Trang 13

4/ Sổ chi tiết phải thu khách hàng (thanh toán với người mua):

Sổ chi tiết thanh toán với người mua được mở theo từng đối tượng, từng khách hàng Mỗi khách hàng được theo dõi trên 1 trang sổ Sổ này cho biết chi tiết số tiền khách hàng nợ, số tiền quá hạn trong tháng Đồng thời có thể cho biết được số nợ quá hạn, đến hạn của từng thời điểm để kịp báo cáo với nhà lãnh đạo khi có yêu cầu gấp.

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA

Ngày

tháng năm

Ngày thángCtừ

Diễn giải

TK đối ứng

Số tiền

Số tiền quá hạn thanh

Số tiền quá hạn đã ttoán

1 Số dư đầu tháng2 Số phát sinh

Số chi hộ hoặc trả lại

Tiền thừ cho người mua

Bù trừ công nợ

Số tiền đ thuã(kể cả ứng trước)

Nợ kh ó đ i ò đ xã ử lý

Trang 14

Cột (4): Ghi nội dung phát sinh nghiệp vụ kinh tếCột (5): Ghi TK đối ứng với TK phải thu

Cột (6), (7) : Ghi số tiên phát sinh bên nợ, bên cĩ

Cột (8) : Ghi số tiền quá hạn thanh tốn trong tháng, vào đầu tháng khi cĩ số dư đầu kỳ thì chi tiết ra số tiền quá hạn thanh tốn trong tổng số dư.

Cột (9): Nếu trong tháng phát sinh nghiệp vụ trả nợ liên quan đến nợ đã ghi là quá hạn thì sẽ được ghi số tiền quá hạn được trả vào cột này.

V PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THU HỒI NỢ:

1.Hệ số vịng quay của nợ phải thu (hệ số thu hồi):

Hệ số này chỉ rõ khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp Chỉ tiêu này sử dụng để quản lý cơng nợ của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ DN bán hàng thu tiền ngay chiếm tỷ trọng lớn và đã tích cực thu hồi nợ

Trong cơng thức trên, số dư bình quân các khoản phải thu được xác định:

2.Số ngày (kỳ hạn) thu hồi nợ:

Chỉ tiêu này cho thấy để thu được các khoản phải thu thì DN nên cần một khoản thời gian là bao nhiêu Nếu chỉ tiêu này giảm so với kỳ trước (gốc) điều đĩ chứng tỏ DN đã cĩ sự cải thiện trong chính sách bán hàng (thu hồi nợ nhiều hơn) Ngược lại nếu chỉ tiêu này tăng so với kỳ trước thì do DN quản lý các khoản phải thu khách hàng kém làm cho các khoản phải thu cần thiêt thời gian mới thu được nợ Do đĩ, phải dựa vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp để cĩ thể rút ra nhứng nhận xét đúng đắn.

3 Lập báo cáo cơng nợ phải thu:

Nợ phải thu là phần tài sản bị các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khác chiếm dụng của doanh nghiệp mình Thơng tin về cơng nợ phải thu KH trợ giúp đắt lực trong cơng tác quản lý tại doanh nghiệp Báo cáo cơng nợ phải thu được lập bảng sau:

BẢNG BÁO CÁO CƠNG NỢ PHẢI THU

thuiíkhoa n phaíqu n á

d bçnh ỉ

Sä ú Doanh thu thu ná ưâ ënh

xạ câ ücỉå na yìsä ú

PT =

kyìcu iä ú thuPha iíkyì

â uá ư thu

PT =

Hệ số này được x c á định

= H ûãsä ú thu h iä ư ti nã ư ph n têchákyì

cu aí nga yìSä ú

Trang 15

Chỉ tiêu

Số tiềnSó phải thu

đầu kỳ Số phát sinh Số còn phải thuTổng

Số quá hạn

Tổng số phải

Số đã quá hạn

Số đã

thu Tổng số

Số quá hạn thanh

Số tiền mất khả

năng thanh toán1.Pthu KH

2.Pthu NB3.Pthu TƯ4.Pthu khác

- Cột số phải thu đầu kỳ chi tiết ra số nợ quá hạn

- Cột số phát sinh trong kỳ chi tiết ra số phải thu, số đã thu và số nợ quá hạn thu trong kỳ

- Cột số còn lại cũng chi tiết theo tổng số và số quá hạn

- Ngoài ra báo cáo còn có thêm 1 cột số tiền mất khả năng thanh toán

PHẦN II

TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

Trang 16

CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG

A KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG :

I Quá trình hình thành và phát triển Công ty:

Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng tiền thân là xí nghiệp quốc doanh khai thác thủy sản QNĐN được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 1977 Với một chức năng là khai thác hải sản trên các phương tiệnkỹ thuật bán cơ giới.

Ngay từ khi mới thành lập toàn Công ty có - Tổng số vốn : 870.759.000 đồng

- Phương tiện khai thác : 25 tàu - Tổng số lao động : 172 người

Với phương tiện khai thác thô sơ (bán tự động ) với công suất tàu thuyền từ 33 CV-110/chiếc, Công ty hoạt động trong một ngành nghề phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết mùa vụ, ngư trường, nguồn lợi và có nhiều biến cố rủi ro về người và tài sản Cho nên loại trừ thời kỳ bao cấp Công ty được sự cung cấp đầy đư vật tư tiền vốn của nhà nước và bao tiêu toàn bộ sản phẩm khai thác được Vì vậy ít khó khăn trong sản xuất kinh doanh nhưng hiệu quả thực tế thì bị lỗ.

Chuyển sang cơ chế mới không cần sự bao cung của nhà nước, Công ty phải tự lo liệu tất cả do đó gặp rất nhiều khó khăn (khó khăn trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, khó khăn do thiếu vốn thiếu vật tư, khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm ) Cộng thêm việc đầu tư kém hiệu quả vào năm 1986 đã đưa Công ty đến dạng doanh nghiệp chuẩn bị giải thể theo quyêt định 315 /HĐBT.

Để tồn tại một cách có hiệu quả Công ty đã quyết định chuyển hướng sản xuất kinh doanh bằng việc đầu tư mạnh vào dịch vụ nghề cá bằng nguồn vốn huy động trong cán bộ công nhân viên Công ty, khép kín dây chuyền sản xuất kinh doanh từ khâu khai thác đến chế biến các mặt hàng hải sản Với phuơng hướng trên Công ty đã hoạt động trên nhiều lĩnh vực : Khai thác hải sản, đóng mới và sửa chữa các loại tàu thuyền, cung ứng vật tư

Trang 17

thiết bị cho nghề cá, nuôi trồng hải sản, thu mua và chế biến hải sản các loại Sự chuyển hướng trên đã giúp cho Công ty ổn định và phát triển làm tốt nhiệm vụ của doanh nghệp, bảo toàn và phất triển nguồn vốn, thu nhập và đời sống người lao động tăng đảm bảo các khoản nộp cho Nhà nước.

Điều cơ bản của thắng lợi trên là việc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả vốn kinh doanh, biết nắm bắt được thị trường Công ty đã giảm quy mô khai thác đánh bắt, tăng cường mở rộng quy mô dịch vụ chế biến Thủy sản kinh doanh tổng hợp.

Đến năm 1997 Công ty được thành phố chọn làm điểm cổ phần hóa và Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Khai thác và Dịch vụ Thủy Sản Đà Nẵng theo quyết định số 5011/ QĐ - UB ngày 17 tháng 12 năm 1997 Công ty chính thức đi vào hoạt động đầu năm 1998 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059534 ngày 07 tháng 01 năm 1998 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp.

Vì vậy được sự ủng hô mạnh me, tích cực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty mà thực tế đến nay Công ty đã hoạt động với trên 50% vốn của cán bộ công nhân viên trong Công ty cho vay Điều đó đi đến giải nghĩa cho việc Công ty xin tiến hành thí điểm cổ phần hóa Doanh nghiệp vì thực trạng Công ty đã và đang hoạt động rất gần với Công ty Cổ phần.

Đến đầu năm 2000 Công ty đã đổi tên thành Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng Theo yêu cầu phát triển của Công ty trên cơ sở các phân xưỡng sản xuất có sẵn, Công ty đã thành lập 2 Xí nghiệp trực thuộc đó là: Xí nghiệp Thủy Sản Nại Hưng và Xí Nghiệp Thủy Sản Hòa Cường.

- Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng.- Tên giao dịch: Danang City Seaproducts Corporation- Tên viết tắt: Seafish Corp

- Địa chỉ Công ty: Đường 2 tháng 9, phường Hòa Cường - Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng

- Họ và Tên Giám Đốc : Nguyễn Văn Việt.

- Điện thoại Công ty : 0511-826457-815204- 831266- 831155- Fax: 84511- 815204

- Tài khoản Việt Nam : 362121- 370079 tại Ngân Hàng Ngoại Thương Đà Nẵng- Tài Khoản ngoai tệ : 362131-370079 tại Ngân hàng Công Thương Đà Nẵng- Vốn điều lệ : 3.892.500.000 đồng

Trong đó : Vốn cố định : 3.609.000.000 đồng Vốn lưu động : 283.500.000 đồng

II Chức năng - nhiệm vụ của Công ty: 1 Chức năng:

- Khai thác và thu mua hái sán

- Kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa - Nuôi trồng, chế biến hải sản.

- Cưa xẽ gỗ gia công, đóng mới và sửa chửa tàu thuyền.- Sản xuất nước đá.

2 Nhiệm vụ:

- Tổ chức thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, thực hiện kinh doanh xuất khẩu hái sản, nhập khẩu vật tư thiết bị và hàng tiêu dùng phát triển nghề cá của dất nước

- Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đồng thời quản lý khai thác tốt và sử dụng cá hiệu quả nguồn vốn đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất.

Trang 18

- Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người dân trong khu vực.

-Quan hệ mua bán và hỗ trợ cho các xí nghiệp đông lạnh trong khu vực, hợp tác để nâng cao trình độ kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.

3 Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm:

Nhìn chung dưới hình thức là một Công ty cổ phần, điều kiện về vốn và cơ sở vật chất còn rất hạn chế, sau nhiếu năm hoạt động cùng với sự miệt mài và nổ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của Công ty không ngừng tăng lên cụ thể:

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

Chỉ tiêuĐVT

19992000200100/99 (%)

1.Giátrị SL hàng hóa Giá trị ngoại tệ 2.Sản phẩm chủ yếu Thủy sản xuất khẩu Nước đá

Đóng mới tàu thuyền

3.Tổng doanh thu4.Tổng chi phí

5.Lợi nhuận trước thuế

6.VAT được khấu trừ7.Thu nhập bình quân

Với số liệu ở bảng phân tích trên cho ta thấy được rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng đều qua các năm về giá trị ngoại tệ, thủy sản xuất khẩu, nước đá và đóng mới tàu thuyền Vì vậy doanh thu qua các năm cũng đã tăng lên rõ rệt.

Có thẻ nói trong 3 năm 1999, 2000, 2001 Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và toàn thể cán bộ trong Công ty đã nổ lực hết sức cùng thực hiện kế hoạch, chỉ tiễu đã đề ra, bảo đảm được việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động.

Tổng doanh thu của năm 2000 đã tăng hơn rất nhiều so với năm 99 là 181,3% tương ứng với mức là 11.197.780.000 đồng là do ảnh hưởng của nhân tố :

- Do dặc thù riêng của ngành thủy sản chịu ảnh hưởng rất nhiều vào thời tiết, nên trong năm 99 đã có những khó khăn do thiên tai gây ra nên doanh thu và lơi nhuận đã ít hơn đáng kể so với 2 năm 2000, 2001 Vì lý do phải ngưng hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải trả chi phí cho cán bộ công nhân viên trong thời gian này.

Trang 19

Lợi nhuận thì vẫn tăng qua các năm, tuy nhiên năm 2001 lợi nhuận có giảm đi so với năm 2000 là 9.547.175 đồng tương ứng với tỷ lệ 96,4% là do phải chịu ảnh hưởng của nhân tố:

- Công ty đã mở rộng quan hệ hợp tác làm ăn với một số nước khác, ngoài những khách hàng truyền thống là Trung quốc, Đài loan, Singapore, Nay lại mở rộng quan hệ thêm với Nhật Bản, Ôtrauslia, Hàn quốc Từ đó ta thấy địa bàn tiêu thụ của Công ty ngày càng rộng Do đây là những khách hàng ở khá xa so với Công ty nên chi phí bỏ ra trong vấn đề vận chuyển cũng như trong công tác thu hồi nợ là tương đối lớn Đây là một nguyên nhân quan trọng trong việc làm tăng chi phi của năm 2001 so với năm 2000.

- Những mặt hàng Công ty xuất cho Hàn quốc và Nhật Bản là chủ yếu những mặt hàng tươi, vì chi phí bỏ ra khá lớn trong công tác bảo quản lưu trữ hợp lý để tránh tình trạng hư hỏng nên lợi nhuận đem lại cho Công ty không cao so với việc xuất khẩu các loại thủy sản khác.

Nhìn chung Công ty đã đáp ứng được yêu cầu của thị trường đảm bảo được nguồn hàng cung cấp cho người mua, đảm bảo được sự ổn định đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nước Công ty đang tồn tại và phát triển ở tốc độ cao.

III Một số đặc trưng cơ bản về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại Công ty cổ phần Thủy sản Đà Nẵng:

1/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Do đặc thù của Công ty là khai thác và dịch vụ thủy sản (chủ yếu là chế biến hải sản) Công ty sản xuất hoàn toàn theo đơn dặt hàng, chính vì bị động trong thị trường đầu ra nên tiến hành sản xuất chế biến gặp không ít khó khăn Mặt khác nguồn nguyên liệu hải sản đầu vào là tươi sống, thời gian lưu kho không lâu do đặc tính mau hư hỏng Thêm vào đó số lượng chủng lọai, chất lượng, quy cách phụ thuộc hoàn toàn vào từng mùa, khả năng khai thác đánh bắt của Công ty và của ngư dân Nên để ổn định sản xuất, thực hiện tốt các hợp đã ký kết và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động luôn là vấn đề cần quan tâm hàng đầu tại Công ty.

Chính vì bị động trong cơ cấu thành phẩm nên Công ty phải căn nhắc kỹ lưỡng khi ký kết các hợp đồng với khách hàng đặc biệt là với những khách hàng mới và những khách hàng không thường xuyên của Công ty Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay do sự cạnh tranh gay gắt trong thu mua nguyên liệu đầu vào cũng như thị trường đầu ra và sự biến động rất lớn của giá cả sản phẩm, nên có thể nói Công ty đang họat động trong điều kiện kinh doanh với hiệu quả thấp, rủi ro cao.

Công ty có chức năng sản xuất kinh doanh xuất khẩu trực tiếp theo giấy phép kinh doanh số 3112067/GP ngày 19 tháng 2 năm 1998 của bộ thương mại cấp.

Kinh doanh nội địa các mặt hàng hải sản, vật tư hàng hóa với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước.

2/ Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh:

Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực thủy sản nên thành phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú về mặt chủng loại, các mặt hàng của Công ty gồm:

Các loại tôm đông lạnh như tôm sú, tôm hùm ,các loại cá đông lạnh như cá thu fillet, cá bò nguyên con, cá bánh đường, cá leo , các loại ghẹ mảnh, ghẹ nguyên con, các thành phẩm đã qua chế biến như cá bò khô tẩm gia vị, mực khô tẩm gia vị.

3/ Đặc điểm quy trình công nghệ chế biến hải sản của Công ty :

Trang 20

Do đặc thù của ngành thủy sản, nên nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất là rất phong phú và đa dạng Do đó cũng có nhiều quy trình chế biến khác nhau để phù hợp với từng loại hải sản.

Sau đây là 2 quy trình công nghệ tiêu biểu của mặt hàng cá đông lạnh và cá tẩm gia vị:

Sơ đồ quy trình chế biến cá đông lạnh

Quy trình công nghệ chế biến cá bò tẩm gia vị

Từ 2 quy trình công nghệ chế biến tiêu biểu trên cho ta thấy quy trình sản xuất là ngắn, nguyên liệu phải đảm bảo độ tươi sống từ khâu tiếp nhận đến khâu đóng gói và baỏ quản thành phẩm nên việc bố trí sản xuất và quản lý là có nhiều nét riêng.

4/ Cơ cấu tổ chức quản ly:

4.1/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý :

Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty và tình hình đổi mới kinh tế hiện nay của đất nước, đồng thời để tinh giảm bộ máy quản lý nhưng vẫn đảm bảo việc điều hành có hiệu quả toàn bộ quá trình kinh doanh sản xuất kinh doanh Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng quyết định tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến có thể hình dung qua sơ đồ sau:

1.Bảo quản sơ ộ2.Rửa

3.Phân cở

4 Ngâm nước đ álạnh

8.T ch khuôná7.Cấp đông6.Chờ đông

9.Cân5.Xếp khuôn10.Mạ băngNguyên liệu tươisồng

Xử l ban ýđầuLọc Fillet (nếu c )ó

Bảo quản lạnh

Xếp vĩ

Phơi khôRửa sạch

Tẩm gia vị

Bao g ió

Bảo quản thành phẩm

Trang 21

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

: : Quan hệ chức năng : Quan hệ trực tuyến : Quan hê nghiệp vụ chuyên môn

4.2/ Chức năng - nhiệm vụ của các phòng ban:

* Hội đồng quản trị : là tổ chức đã thành lập ra Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng

người đề ra phương hướng sản xuất kinh doanh và điều hành Công ty trong quá trình kinh doanh.

* Ban giám đốc : gồm 1giám đốc và 2 phó giám đốc.

Giám đốc Công ty là do Hội đồng quản trị cử ra, có trách nhiệm quản lý hoạt động sản xuất của Công ty và chịu mọi trách nhiệm về hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của Công ty Để có thời gian tập trung vào các vấn đề lớn, Giám đốc Công ty giao quyền chỉ huy sản xuất, kỹ thuật cho những phó giám đốc Phó gíam đốc có nhiệm vụ giúp đỡ cho giám đốc và chỉ huy đến các phân xưởng sản xuất, bộ phận cung ứng vật liệu để kịp giải quyết các vấn đề sản xuất kỹ thuật.

* Phòng kế toán tài vụ :

Chức năng: chịu trách nhiệm trước giám Đốc Công ty về hệ thống: thống kê, kế toán,

tài chính và ngân sách của Công ty, tham mưu cho Giám Đốc hạch toán kinh tế nội bộ và sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Ph ng ò KT - TV

Ph ng ò TC - HC Ph ng ò

KH - KD

PX Chế

PXNước

đá

Cửa hàng

xăng

Trạm thu mua

PX đóng

thủy

PX cơ khí

Trạm KD thủy hải sản G M ÍÁ ĐỐC

X nghií ệp SX & DV

Hội đồng quản trị

Trang 22

Nhiệm vụ : phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sản xất kinh doanh của Công ty

hằng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm Hoạch toán kinh tế nội bộ cho phân xưởng và Công ty Tổ chức quản lý tài sản, thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm xử lý những tài sản hư hỏng, tổ chức lưu trữ hệ thống Séc và tiền mặt của Công ty

Quyền hạn: phát hiện kịp thời những quyền hạn vi phạm thống kê, hoạch toán tài

chính để báo cáo cho Gíam Đốc xử lý, có quyền duyệt hoặc không duyệt những chi phí không đúng nguyên tắc

* Phòng kế hoạch kinh doanh:

- Làm tham mưu cho giám Đốc trong việc hưởng chính sách chế độ, chương trình kế hoạch công tác.

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty

- Tổ chức điều hành thu mua nguyên liệu, các mặt hàng thủy sản

- Ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đồng thời thực hiện các cuộc tiếp xúc với khách hàng trong nước và ngoài nước

- Có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc các thành viên trong lĩnh vực được phân công

- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng tài chính và điều phối quỹ tài chính chung cho toàn Công ty một cách hợp lý và hiệu quả.

- Phân tích hoạt động kinh tế thường kỳ nhằm phát hiện mặt yếu để tìm biện pháp khắc phục.

- Lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn đâu tư trang thiết bị cho Công ty cũng như máy móc cho các đơn vị sản xuất sử dụng có hiệu quả.

* Phòng tổ chức hành chính:

Chức năng: Hướng dân nghiệp vụ lao động tiền lương, tổ chức quản lý đời sống

cho cán bộ công nhân viên, tổ chức bảo vệ tuần tra canh gác.

Nhiệm vụ: Lập kế hoạch hàng năm cho toàn Công ty theo yêu cầu quản lý lao động,

phối hợp các bộ phận liên quan thực hiện chế độ xếp lương, nâng bậc cho nhân viên theo quy định hiện hành, tổ chức đào tạo thi nâng bậc, nâng cao tay nghề cho công nhân viên.

Quyền hạn : Có quyền yêu cầu cán bộ công nhân viên thực hiện những quy

định,quy chế, nội quy của Công ty, được quyền kiểm tra chế độ lao động, thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên

* Phân xưởng chế biến :

- Chuyên chế biến các mặt hàng thủy sán đông lạnh phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ nội địa

- Gia công các mặt hàng thủy sản đông lạnh khi có yêu cầu gia công của khách hàng.

* Phân xưởng sản xuất nước đá: Chuyên sản xuất nước đá phục vụ cho việc ướp sản

phẩm đánh bắt (hải sản khai thác) được giữ độ tươi và đảm bảo tốt cho công tác tiêu thụ

* Phân xưởng đóng tàu: Gia công, cưa xẽ gỗ phục vụ cho đóng sửa tàu thuyền, mua

bán gỗ, đánh mới tàu thuyền đánh cá.

* Cửa hàng xăng dầu: Mua bán dầu phục vụ nghề cá

* Phân xưởng cơ khí: Phục vụ cho việc đóng tàu và nhằm phục vụ kỹ thuật cho khâu

Trang 23

* Trạm kinh doanh hàng thủy sản: Chuyên mua bán kinh doanh các mặt hàng thuỷ

sản để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuât khẩu.

5/ Các yếu tố sản xuất kinh doanh tại Công ty :

5.1/ Tổ chức lao động:

Số lượng và cơ cấu lao động của Công ty được thể hiện như sau :

Bảng cơ cấu lao động

Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động biến đổi qua các năm Điều này có thể hiểu đơn giản rằng khi Công ty mở rộng sản xuất, đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản xuất khẩu thì lúc đó số lao động sẽ tăng lên tương ứng Nhưng năm 1999 do phải chịu ảnh hưởng năng nề của đợt lũ lụt lớn ở miền trung nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng bị trì trệ, từ đó đã có một số lao động xin thôi việc bởi vì trong thời gian này không đánh bắt và cũng không thu mua được hải sản để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nên Công ty đã trả lương rất thấp cho công nhân Do vậy số lượng lao động của năm 1999 đã giảm xuống rõ rệt so với những năm khác Nhưng đây chỉ là tạm thời Công ty đã nhanh chóng khắc phục.

Nhìn chung lực lượng lao động phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty Lực lượng lao động này chưa ổn định, thường xuyên thay đổi nhưng Công ty rất linh hoạt trong việc bố trí lực lượng lao động nên không ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của Công ty.

Mặt khác Công ty cần đòi hỏi một lượng lao động cán bộ quản lý có trình độ, điều này thể hiện qua bảng cơ cấu lao động theo trình độ sau:

Cơ cấu trình độ lao độngLao động chia theo trình

g

-Tiến sĩ, phó tiến sĩ-Đại học, cao đẳng-Trung cấp

-Công nhân kỹ thuật-Lao động khác

7104165Nhìn chung, lao động của Công ty ngày acàng tăng cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, trình độ của người lao động trong Công ty đã có sự chuyển hướng tốt và ngày càng năng cao, đây chính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triên của Công ty Tuy nhiên so với các doanh nghiệp khác cùng ngành trong nước và trong khu vực như Công ty thủy sản Miền trung, Công ty xuất nhập khẩu thủy sản thì còn

Trang 24

thua sút và chưa thực sự phù hợp với tình hình hiện nay Do đó muốn tiến hành sản xuất được thuận lợi thì Công ty phải có đầy đủ lực lượng lao động, công nhân có trình độ tay nghề nhất định đủ đảm bảo cho việc tiến hành sản xuất kinh doanh Để làm được điều này Công ty phải tiến hành đào tạo cán bộ có trình độ đại học cao hơn nữa để góp phần quản lý Công ty có hiệu quả hơn.

5.2/ Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty:

* Trụ sở chính của Công ty:

Đặt tại khối Tuyên Sơn, phường Hòa Cường, đường 2- 9, có diện tích sử dụng là 8000 m2, địa điểm này tuy không nằm trên mặt tiền nhưng rât thuận lợi cho Công ty trong việc khai thác và mua bán với khách hàng.

* Hệ thống phân xưởng sản xuất:

Ở các huyện thị thuộc thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quãng Nam, trong đó có các phân xướng như:

- Phân xưởng chế biến đông lạnh và kho dự trữ hàng hóa: toàn bộ có diện tích 3000 m2, phân xưởng này nằm dọc bờ sông Hàn thuộc phường Hòa Cường rất thuận lợi cho việc sản xuất và xử lý chất thải, đây là phân xưởng sản xuất chính của Công ty nó được đưa vào sử dụng năm 1996 với trị giá 1.622.104.000đ Bao gồm nhà xưởng chế biến, văn phòng làm việc, nhà khách, kho bảo quản số 1 và sô 2, kho vật tư nhỏ và lớn, nhà vệ sinh, nhà ăn, nhà xe.

- Phân xưởng sản xuất nước đá, với diện tích là 2000m2, tổng công suất là 2500 cây đá/ 1ngày, được đưa vào sử dụng năm 1996 với tổng giá trị 601.674.000đ

- Phân xưởng gỗ đóng tàu, với diện tích 2000m2 được đưa vào sử dụng năm 1999 với trị giá 137.950.000đ, được đặt tại Xí nghiệp 2, là nơi tiếp nhận mua gỗ và đóng sửa tàu thuyền.

- Trạm kinh doanh xăng dầu, với diện tích 1000 m2 được đưa vào sử dụng từ năm 1999 có trị giá 42.832.000đ.

- Trạm kinh doanh thu mua hàng thủy sản tươi sống có diện tích 1000 m2, được đưa vào sử dụng từ 7/99, giá trị ban đầu là 19.550.000đ Đây là nơi thuận tiện thu mua hải sản tươi sống của ngư dân đánh bắt và chế biến.

* Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải:

Hiện nay, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty tương đối đủ điều kiện để phục vụ sản xuất kinh doanh trong quá trình phát triển đi lên, do yêu cầu cung ứng các mặt hàng thủy sản ngày càng lớn Công ty đang và tiếp tục hoàn chỉnh, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của mình, góp phần làm tốt chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ đổi mới này.

Bảng 3: Máy Móc Thiết Bị và phương tiện vận tải của Công ty

Tên loạiSố lượngNăm sử dụng Công suấtGiá trị (đồng)

Tủ đông số 1:Tủ đông số 2:Hầm đông số 1:Hầm đông số 2:Container :

Máy điều hòa nhiệt độ :Máy vi tính :

1 cái1 cái2 cái5 cái2 bộ

0,3 tấn/mẻ0,5 tấn/mẻ

135 m2

135 m2

5 và 10 tấn

202.423.000251.025.000175.853.00094.736.00069.613.00028.130.00034.620.000

Trang 25

Máy fax :

Hệ thống thiết bị truyền dẫn Xe Toyota :

1 cái11 chiếc

- Tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế - Xây dựng các kế hoạch tài chính.

- Chỉ đạo công tác hạch toán của các nhân viên

- Tư vấn cho Giám đốc về phương hướng và biện pháp vận dụng các chế độ quản lý kinh tế - tài chính thích hợp với hoàn cảnh cụ thể của Công ty

Kế toán tổng hợp:

- Thực hiện công tác kế toán chi tiết về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm- Tập hợp các chứng từ kế toán, tổng hợp và ghi sổ kế toán theo định kỳ quy định. Kế toán tiền mặt, nguyên liệu chính, thành phẩm tiêu thụ, xây dựng cơ bản:

- Thực hiện kế toán thu chi, thanh toán tiền mặt mỗi ngày, vào sổ chi tiết để theo dõi và đối chiếu.

- Thực hiện công tác kế toán nhập, xuất kho nguyên liệu chính, thành phẩm tình hình tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng, tính toán các nghĩa vụ phải giao nộp cho nhà nước, phân phối lợi nhuận doanh nghiệp, lập các chứng từ xuất kho nguyên liệu chính, thành phẩm và các sổ chi tiết, thẻ chi tiết phục vụ cho việc quản lý đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh này.

- Theo dõi, hạch toán kế toán về các hoạt động đầu tư XDCB của Công ty. Kế toán tiền gởi Ngân hàng, TSCĐ, vật liệu phụ, tiền lương và bảo hiểm:

- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán thông qua Ngân hàng, các khoản tiền gởi, việc nộp tiền vào tài khoản tại ngân hàng, rút tiền gởi ngân hàng về nhập quỹ.

- Thực hiện công tác kế toán nhập, xuất kho vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ, tình hình quản lý, sử dụng công cụ, tình hình phân bổ vào chi phí sản xuất, quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng đối với những công cụ, dụng cụ được phân bổ nhiều kỳ

- Theo dõi việc quản lý tăng giảm TSCĐ của Công ty, thực hiện khấu hao TSCĐ để kết chuyển vào chi phí sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng.

Kế to n trá ưởngKế

to ná tổng hợp

Thủ quỹKế to n tiá ền

mặt, NLC thành phẩm

tiêu thụ,

Kế to n tiá ền gởi ngân hàng , tiền lương,

Kế to ná thông kê c c phânáxưởng và

Trang 26

- Theo dõi tình hình lao động và tính tiền lương phải trả cho cán bộ quản lý, công nhân sản xuất trực tiếp, nhân viên bán hàng.

Kế toán thống kê các phân xưởng và dịch vụ:

Thống kê các nghiệp vụ kinh tế tại các phân xưởng, trạm thu mua, cửa hàng Xử lý hồ sơ các chứng từ phát sinh tại các đơn vị này Sau đó gởi về các kế toán liên quan của phòng kế toán để hạch toán theo các nghiệp vụ quy định.

 Thủ quỹ: Mở sổ cập nhập chứng từ thu chi, kiểm tra thường xuyên tồn quỹ hằng

ngày cuối tháng kiểm quỹ, đối chiếu quỹ với kế toán tiền mặt.

2 Hình thức kế toán của Công ty:

Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp là hình thức sổ nhật ký chung Có thể sơ đồ hóa tình hình hạch toán ở Công ty qua trình độ luân chuyển chứng từ như sau:

Ghi chú : : ghi hằng ngày

: ghi cuối tháng hoặc định kỳ : quan hệ đối chiếu

Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập định khoản phản ảnh vào sổ chi tiết liên quan Riêng các nghiệp vụ thu chi tiền mặt được thủ quỹ theo dõi trên sổ quỹ và thường xuyên đối chiếu với kế toán Đồng thời kế toán sau khi kiểm kê phân lọai các chứng từ gốc thì phản ảnh vào sổ nhật ký chung.

Từ sổ nhật ký chung đem đối chiếu với sổ chi tiết và sổ chuyên dùng, nếu đúng thì cuối tháng ghi vào sổ cái, sổ cái bao gồm tất cả các tài khoản Sau khi ghi vào sổ cái kế toán tiến hành cộng số phát sinh, số lũy kế, số dư cuối tháng của các tài khoản, đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết.

Cuối quý kế toán khóa sổ, lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra việc ghi chép trên sổ sách và bảng tổng hợp chi tiết, trên cơ sở đó lập báo cáo tài chính.

* Sổ kế toán sử dụng:

CHỨNG TỪ GỐC

Nhật k chungýNhật

k ýchuyêSổ

Sổ thẻ KT chi tiêtBảng tổng hợp chi tiếtSỔ C IÁ

Bảng cân đối tài khoảnB o c o tài ch nhá á í

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình đânh giâ tiíu chuẩn tín dụng 1.4/ Chính sâch chiết khấu: - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
h ình đânh giâ tiíu chuẩn tín dụng 1.4/ Chính sâch chiết khấu: (Trang 6)
TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA  - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA (Trang 15)
Nhìn chung dưới hình thức lă một Công ty cổ phần, điều kiện về vốn vă cơ sở vật chất còn rất hạn chế, sau nhiếu năm hoạt động cùng với sự miệt măi vă nổ lực hết mình của  tập thể cân bộ công nhđn viín trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của  Cô - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
h ìn chung dưới hình thức lă một Công ty cổ phần, điều kiện về vốn vă cơ sở vật chất còn rất hạn chế, sau nhiếu năm hoạt động cùng với sự miệt măi vă nổ lực hết mình của tập thể cân bộ công nhđn viín trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của Cô (Trang 18)
Do đặc điểm ngănh nghề sản xuất kinh doanh của Công ty vă tình hình đổi mới kinh tế hiện nay của đất nước, đồng thời để tinh giảm bộ mây quản lý nhưng vẫn đảm bảo việc  điều hănh có hiệu quả toăn bộ quâ trình kinh doanh sản xuất kinh doanh - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
o đặc điểm ngănh nghề sản xuất kinh doanh của Công ty vă tình hình đổi mới kinh tế hiện nay của đất nước, đồng thời để tinh giảm bộ mây quản lý nhưng vẫn đảm bảo việc điều hănh có hiệu quả toăn bộ quâ trình kinh doanh sản xuất kinh doanh (Trang 20)
Sơ đồ quy trình chế biến cá đông lạnh - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
Sơ đồ quy trình chế biến cá đông lạnh (Trang 20)
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
Sơ đồ b ộ máy quản lý của Công ty (Trang 21)
Bảng cơ cấu lao động - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
Bảng c ơ cấu lao động (Trang 23)
Qua bảng trín ta thấy tổng số lao động biến đổi qua câc năm. Điều năy có thể hiểu đơn giản rằng khi Công ty mở rộng sản xuất, đa dạng hóa câc mặt hăng thủy sản xuất khẩu  thì lúc đó số lao động sẽ tăng lín tương ứng - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
ua bảng trín ta thấy tổng số lao động biến đổi qua câc năm. Điều năy có thể hiểu đơn giản rằng khi Công ty mở rộng sản xuất, đa dạng hóa câc mặt hăng thủy sản xuất khẩu thì lúc đó số lao động sẽ tăng lín tương ứng (Trang 23)
Bảng cơ cấu lao động - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
Bảng c ơ cấu lao động (Trang 23)
thua sút vă chưa thực sự phù hợp với tình hình hiện nay. Do đó muốn tiến hănhsản xuất được thuận lợi thì Công ty phải có đầy đủ lực lượng lao động, công nhđn có trình  độ tay nghề nhất định đủ đảm bảo cho việc tiến hănh sản xuất kinh doanh - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
thua sút vă chưa thực sự phù hợp với tình hình hiện nay. Do đó muốn tiến hănhsản xuất được thuận lợi thì Công ty phải có đầy đủ lực lượng lao động, công nhđn có trình độ tay nghề nhất định đủ đảm bảo cho việc tiến hănh sản xuất kinh doanh (Trang 24)
Bảng 3: Máy Móc Thiết Bị  và phương tiện vận tải của Công ty - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
Bảng 3 Máy Móc Thiết Bị và phương tiện vận tải của Công ty (Trang 24)
- Tổ chức công tâc kế toân, kiểm tra toăn bộ tình hình thu chi tăi chính, kiểm tra vă ký câc chứng từ gốc, chứng từ kế toân, kiểm tra việc ghi chĩp sổ sâch hạch toân câc nghiệp  vụ kinh tế phât sinh ... - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
ch ức công tâc kế toân, kiểm tra toăn bộ tình hình thu chi tăi chính, kiểm tra vă ký câc chứng từ gốc, chứng từ kế toân, kiểm tra việc ghi chĩp sổ sâch hạch toân câc nghiệp vụ kinh tế phât sinh (Trang 25)
- Theo dõi tình hình lao động vă tính tiền lương phải trả cho cân bộ quản lý, công nhđn sản xuất trực tiếp, nhđn viín bân hăng. - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
heo dõi tình hình lao động vă tính tiền lương phải trả cho cân bộ quản lý, công nhđn sản xuất trực tiếp, nhđn viín bân hăng (Trang 26)
2. Hình thức kế toán của Công ty: - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
2. Hình thức kế toán của Công ty: (Trang 26)
Qua số liệu ở bảng trín cho ta thấy chỉ tiíu số vòng quay của khoản phải thukhâch hăng tại Công ty trong năm 2000 lă lớn hơn so với năm 99 lă 0,8 vòng (5,3 - 4,5) vă  năm 2001 lă 1,2 vòng (5,3 - 4,1) - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
ua số liệu ở bảng trín cho ta thấy chỉ tiíu số vòng quay của khoản phải thukhâch hăng tại Công ty trong năm 2000 lă lớn hơn so với năm 99 lă 0,8 vòng (5,3 - 4,5) vă năm 2001 lă 1,2 vòng (5,3 - 4,1) (Trang 32)
Qua bảng số liệu trín ta thấy kỳ thu tiền ngắn nhất trong 3 năm có biến động không đâng kể, chính lệch giữa nă 2001 vă 2000 lă   3 ngăy - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
ua bảng số liệu trín ta thấy kỳ thu tiền ngắn nhất trong 3 năm có biến động không đâng kể, chính lệch giữa nă 2001 vă 2000 lă 3 ngăy (Trang 33)
-Công ty muốn mở rộng doanh số bân ra nín chưa kịp tìm hiểu kỹ về tình hình tăi chính của khâch hăng, do đó dộ tin cậy trong câc khâch hăng năy lă chưa cao - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
ng ty muốn mở rộng doanh số bân ra nín chưa kịp tìm hiểu kỹ về tình hình tăi chính của khâch hăng, do đó dộ tin cậy trong câc khâch hăng năy lă chưa cao (Trang 33)
HÌNH HẠCH TOÂN CÔNG NỢ NÓI CHUNG  VĂ THU HỒI NỢ NÓI RIÍNG  - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
HÌNH HẠCH TOÂN CÔNG NỢ NÓI CHUNG VĂ THU HỒI NỢ NÓI RIÍNG (Trang 39)
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG NỢ QUÝ I NĂM 2002 - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
2002 (Trang 41)
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG NỢ QUÝ I NĂM 2002 S Tên đơn vị - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
2002 S Tên đơn vị (Trang 41)
Với câch theo dõi như trín thì có thể cho Ban lênh đạo thấy được tình hình thu hồi nợ tại đơn vị mình nhất lă câc khoản nợ quâ hạn - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
i câch theo dõi như trín thì có thể cho Ban lênh đạo thấy được tình hình thu hồi nợ tại đơn vị mình nhất lă câc khoản nợ quâ hạn (Trang 43)
văo bảng năy, kế toân biết được số nợ gần đến hạn, từ đó cung cấp thông tin về số nợ cần thu hồi để có biện phâp đôn đốc kế hoạch đòi nợ đến hạn. - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
v ăo bảng năy, kế toân biết được số nợ gần đến hạn, từ đó cung cấp thông tin về số nợ cần thu hồi để có biện phâp đôn đốc kế hoạch đòi nợ đến hạn (Trang 44)
BẢNG KÍ CHI TIẾT KHOẢN DỰ PHÒNG - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
BẢNG KÍ CHI TIẾT KHOẢN DỰ PHÒNG (Trang 45)
BẢNG Kấ CHI TIẾT KHOẢN DỰ PHềNG - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
BẢNG Kấ CHI TIẾT KHOẢN DỰ PHềNG (Trang 45)
Tóm lại, qua thực tế tìm hiểu về tình hình hạch toân vă phđn tích câc khỏan phải thu khâch hăng tại Công ty Cổ phần Thủy Sản Đă Nẵng ta thấy việc ghi chĩp, phản ânh,  hạch toân của Công ty rõ răng cụ thể - Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc
m lại, qua thực tế tìm hiểu về tình hình hạch toân vă phđn tích câc khỏan phải thu khâch hăng tại Công ty Cổ phần Thủy Sản Đă Nẵng ta thấy việc ghi chĩp, phản ânh, hạch toân của Công ty rõ răng cụ thể (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w