Chính sâch tăng cường bân chịu vă quản lý câc khỏan phải thu khâch hăng 4.1/ Chính sâch tăng cường bân chịu:

Một phần của tài liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc (Trang 45 - 47)

II. MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM NĐNG CAO HIỆU QUẢ TÌNH HÌNH HẠCH TOÂN CÔNG NỢ NÓI CHUNG VĂ PHẢI THU KHÂCH HĂNG NÓI RIÍNG

4/Chính sâch tăng cường bân chịu vă quản lý câc khỏan phải thu khâch hăng 4.1/ Chính sâch tăng cường bân chịu:

4.1/ Chính sâch tăng cường bân chịu:

Do quâ trình kinh doanh, doanh nghiệp dễ dăng xĩt đoân về khả năng thanh toân nợ của khâch hăng đồng thời cũng có thể đo lường được độ rủi ro trong việc bân chịu.

Ngăy nay, bân chịu trở thănh một dụng cu, khuyến mêi của người bân, một phương tiện quảng câo để đẩu mạnh tiíu thụ của doanh nghiệp. Do vậy để cạnh tranh vă đứng vững trong cơ chế thị trường hiện nay, buộc Công ty phải thực hiện chính sâch bân chịu. Việc tăng cường chính sâch bân chịu tại Công ty lă một đòi hỏi vă cũng có những nguyín tắc răng buộc nhất định.

Khi thực hiện chính sâch mở rộng bân chịu vă chấp nhận thời hạn thanh toân dăi hơn đối thủ cạnh tranh lă để phât triển thị trường, tăng doanh thu. Tuy nhiín doanh nghiệp cúng chiu một khoản phí tổn khâ cao tương ứng với độ rủi ro mă doanh nghiệp gânh chịu

• Nếu Công ty bân bình quđn 20.000.000 đồng hăng hóa mỗi ngăy vơi thời hạn bân chịu 20 ngăy thì Công ty có khoản phải thu khâch hăng

20.000.000 * 20 ngăy = 400.000.000 đồng

• Đồng thời nếu Công ty mua 15.000.000 đồng hăng hóa mỗi ngăy với thời hạn thiếu chịu nhă cung cấp cho phĩp lă 30 ngăy thì khoản phải trả lă:

12.000.000 * 30 ngăy = 360.000.000 đồng

Như vậy, Công ty đê cấp tín dụng nhiều hơn nhận tín dụng lă 40.000.000 đòng (sai biệt giữa khoản phải thu vă khoản phải trả).

Từ tính toân, trín thiết nghĩ Công ty phải tận dụng việc mua chịu để hưởng nguồn tăi trợ về vốn trong kinh doanh, mặt khâc lại phải nổ lực trong việc đôn đốc khâch hăng trả nợ hay thay đổi chính sâch bân chịu nhằm giảm thiểu vốn của mình bi kẹt trong phải thu khâch hăng.

Một khía cạnh khâc, thời hạn bân chịu dăi hay ngắn lại tùy thuộc văo tầm quan trọng của mức chiết khấu vă phí tổn cơ hội vốn:

+ Nếu tỷ lệ chiết khấu tăng thườn khuyến khích rút ngắn thời hạn bân chiu vă ngược lại.

+ Như đê đề cập, khâch hăng mua chịu phải chịu một phí tổn thiếu chịu khâ lớn so với lêi vay, chính điểm năy khuyến khích khâch hăng tìm mọi câch để thanh toân nợ.

+ Ngược lại nếu khâch hăng không nổ lực hoặc không có phương ân năo khâc trong việc thanh toân sớm để hưởng chiết khấu tức phí tổn thiếu chịu thì phải chịu điều kiện thiếu chịu khâ lớn.

Do vậy, điều kiện bân chịu hoăn toăn do chính Công ty đặt ra nhưng phải được sự chấp nhận vă hưởng ứng từ phía khâch hăng thì khi đó mục đích của Công ty mới thực hiện được.

Mặt khâc, một yếu tố có tâc động đến chính sâch bân chịu nữa lă lêi suất tín dụng cấp vốn cho Công ty để tăi trợ cho kinh doanh có xu hướng tăng, thì lập tức Công ty phải có xu hướng giảm thời hạn bân chịu, vì nếu tiếp tục kĩo dăi thời hạn bân chịu sẽ rất tốn kĩm về chi phi tăi chính.

Giả sử trong năm 2002, doanh thu thuần của Công ty dự kiến lă:36.450 triệu đồng, trong đó tiền khâch hăng mua chịu lă 8.000 triệu đồng thì thời gian bân chịu cho khâch hăng sẽ lă:

(Với lêi suất vay ngắn hạn ngđn hăng lă 0,6%/ thâng)

Nhưng nếu lêi suđt vay nhắn hạn ngđn hăng tang lín 0,8%/thâng thì thời hạn bân chịu cho khâch hăng sẽ lă:

Nói chung chính sâch bân chịu của Công ty sẽ được mở rộng bân hăng khi việc tăng

cường bân chịu doanh nghiệp xĩt thấy nó có lợi cho mình nhiều hơn trong việc tăng mức tiíu thụ, tăng doanh thu vă tăng lợi nhuận.

4.2/ Quản lý câc khỏan phải thu khâch hăng:

Việc thực hiện chính sâch tăng cường bân chịu tại Công ty lă điều kiện để tồn tại vă đứng vững trín thị trường. Thế nhưng bín cạnh thúc đẩy tiíu thụ qua chính sâch bân chịu thì việc theo dõi vă quản lý câc khoản phải thu khâch hăng lă rất cần thiết. Theo dõi, song với việc kiểm tra sât sao công nợ, thường xuyín đôn đốc khâch hăng trả nợ, Công ty cần đề ra câc quy định:

- Tùy thuộc văo đối tượng khâch hăng mă có nhận xĩt, đânh giâ khả năng chi trả để đồng ý hoặc không đồng ý việc bân chịu. Trường hợp Công ty biết rõ khâch hăng đó không còn khả năng thanh toân nữa thì kiín quyết không bân chịu cho khâch hăng năy. - Công ty phải quy định số nợ tối đa cho từng khâch hăng vă khi khâch hăng thanh toân xong nợ cũ thì Công ty mới đồng ý tiếp tục bân chịu lô hăng khâc (trong trường hợp khâch hăng năy lă khâch hăng thường xuyín, có đủ độ tin cậy về khả năng thanh toân) - Câc thủ tục cần thiết để có thể bân chịu như thế chấp tăi sản, khế ước vay nợ ... nhằm hạn chế rủi ro khả năng không thu hồi được nợ của khâch hăng đối với Công ty.

- Ngoăi ra, kế toân Công ty cần phải theo dõi thường xuyín chi tiết theo từng đối tượng khâch hăng khi có nghiệp vụ bân chịu phât sinh. Để từ đó có kế hoạch trong công tâc

y ngaì nga yì 78,54 360 450 . 36 ) 006 , 0 1 ( 000 . 8 = × − × 3 , 78 360 450 . 36 ) 008 , 0 1 ( 000 . 8 = × − ×

thu hồi nợ đúng hạn trânh tình trạng vốn bị ứ động lđu trong khâch hăng nhằm hạn chế nợ qua hạn vă nợ khó đòi có thể xảy ra.

Có như vậy thì việc thực hiện chính sâch tăng cường bân chịu tại Công ty mới có hiệu quả vă phât huy được tâc dụng của nó.

Một phần của tài liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc (Trang 45 - 47)