1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KHU VỰC I

112 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

3.1 Định hướng phát triển công ty trong thời gian tới. Trên cơ sở những kết quả đạt được năm 2008, căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 của công ty cổ phần thủy sản khu vực I đã đề ra một số mục tiêu phấn đấu, định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới như sau: 1Mục tiêu chung Phát huy hiệu quả đầu tư, khai thác và sử dụng triệt để năng lực sản xuất, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh với mức tăng trưởng bình quân từ 10% => 20%. 2Chỉ tiêu cụ thể về sản xuất kinh doanh năm 2009 Tổng doanh thu : 25 tỷ đồng Giá vốn hàng bán : 19 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế : 1,2 tỷ đồng Thu nhập bình quân : 3.000.000 đồng người 3 Chăm lo đời sống cán bộ CNV Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNV, tổ chức thi nâng bậc cho công nhân, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho 100% CBCNV, duy trì và nâng cao chất lượng bữa ăn giữa ca đảm bảo đủ định lượng. Tổ chức cho 10% đi thăm quan học tập trong nước và nước ngoài. Tổ chức tốt các đợt thi đua, phong trào luyện tay nghề thành thợ giỏi, phong trào phát huy sáng kiến cải tiến, thực hành tiết kiệm, duy trì và phát huy thành tích trong phong trào văn hoá, văn nghệ thể dục – thể thao. Thực hiện tốt qui chế dân chủ, duy trì lịch tiếp dân hàng tuần, lắng nghe ý kiến của CBCNV, thực hiện đầy đủ nội dung thoả ước lao động tập thể, nội qui, qui chế của công ty, đảm bảo công bằng, công khai và khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với công ty.

Trang 1

Chơng 1 Vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1 Tổng quan chung về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của việc phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1 khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơbản của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó đóng vai trò quantrọng thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp cũng nh sựphát triển của nền kinh tế

Tài chính doanh nghiệp xét về mặt hình thức là quỹtiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận

động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp Xét về bảnchất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dới hìnhthức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹtiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

1.1.1.2 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ bản,

có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác của doanhnghiệp Nó có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các đối tợngquan tâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính của doanhnghiệp

Trang 2

Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm, cácphơng pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kếtoán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tìnhhình tài chính đã qua và hiện tại của một doanh nghiệp,

đánh giá rủi ro, mức độ và chất lợng hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp đó Hay nói cách khác, phân tích tài chính làviệc thu thập, phân tích mà trọng tâm là phân tích các báocáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trng tài chính để đánhgiá thực trạng và xu hớng tài chính, khả năng tiềm lực củadoanh nghiệp nhằm mục đích đảm bảo an toàn vốn tíndụng, nâng cao năng lực sản xuất Yêu cầu của phân tích tàichính là đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tìnhhình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpqua đó đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của doanhnghiệp, dự báo những bất ổn trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

1.1.1.3 Mục tiêu của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sởhữu khác nhau, đều bình đẳng trớc nhau trớc pháp luậttrong việc lựa chọn ngành nghề và các lĩnh vực kinh doanh

Do vậy sẽ có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp nh: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ,nhà cung cấp khách hàng, kể cả các cơ quan nhà nớc và ng-

ời làm công, mỗi đối tợng quan tâm đế tình hình tài chínhtrên một góc độ khác nhau

Trang 3

Quy trình phân tích tài chính hiện nay ngày càng đợc

áp dụng rộng rãi ở các đơn vị tự chủ nhất định về tài chính,các tổ chức xã hội, tập thể, các cơ quan quản lý, tổ chứccông cộng Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, củangân hàng và của thị trờng vốn đã tạo nhiều cơ hội đểchứng tỏ phân tích tài chính thực sự có ích và cần thiết

 Đối với nhà quản trị

Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh,

điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở để định hớng raquyết định của ban tổng giám đốc, giám đốc tài chính nhquyết định đầu t, tài trợ, phân chia cổ tức, , dự thảo tàichính: kế hoạch đầu t, ngân quỹ, kiểm soát các hoạt độngquản lý Mặt khác, tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặnhoạt động kinh doanh tronh quá khứ, tiến hành cân đối tàichính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trả nợ, rủi ro tàichính của doanh nghiệp

 Đối với nhà đầu t

Các nhà đầu t là các cá nhân hoặc doanh nghiệp, quantâm trực tiếp đến tính toán các giá trị của doanh nghiệpvì họ bỏ vốn cho doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinhdoanh sản xuất và họ có thể chịu rủi ro từ khoản vốn đó Dovậy, các nhà đầu t cần biết tình hình thu nhập của mình

có tơng xứng với mức rủi ro của khoản đầu t mà họ chịu.Phân tích tài chính giúp nhận biết khả năng sinh lãi củadoanh nghiệp , đây là một trong những căn cứ giúp nhà

đầu t ra quyết có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?

Trang 4

Thu nhập của nhà đầu t là tiền chia lợi tức cổ phần vàgiá trị tăng thêm của vốn đầu t Hai yếu tố này ảnh hởng

đến lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Các nhà đầu t ờng tiến hành đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp vớicâu hỏi trọng tâm: lợi nhuận bình quân cổ phiếu của công

th-ty sẽ là bao nhiêu? Dự kiến lợi nhuận sẽ đợc nghiên cứu đầy

đủ trong chính sách phân chia lợi tức cổ phần và trongnghiên cứu rủi ro hớng các lựa chọn vào những cổ phiếu phùhợp nhất

 Đối với ng ời cho vay

Ngời cho vay phân tích tài chính để nhận biết khảnăng vay và trả nợ của khách hàng phân tích Để đa raquyết định cho vay, thì một trong những vấn đề mà ngờicho vay cần phải xem xét là doanh nghiệp thật sự có nhucầu vay hay không? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp nh thếnào? Bởi nhiều khi một quyết định cho vay có ảnh hởngnặng nề đến tình hình tài chính của ngời cho vay, có thểdẫn đến tình trạng phá sản của ngời cho vay, hay đơn vịcho vay Phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạnhay khoản nợ ngắn hạn cũng có sự khác nhau

Nếu là những khoản nợ ngắn hạn, ngời cho vay đặc biệtquan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp Nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khikhoản nợ tới hạn trả nợ

Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngời cho vay phảitin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanhnghiệp vì việc hoàn trả vốn và lãi phụ thuộc vào khả năngsinh lời này

Trang 5

Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất và theo thờihạn của khoản vay, nhng cho đó là khoản vay dài hạn haynhắn hạn thì ngời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tàichính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đivay

1.1.2 Tài liệu phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiệp.

Khi phân tích tài chính, ngời phân tích phải thu thập,

sử dụng mọi nguồn thông tin: từ những thông tin nội bộdoanh nghiệp dến những thông tin bên ngoài doanh nghiệp,

từ thông tin số lợng đến thông tin giá trị Những thông tin đó

đều giúp nhà phân tích có thể da ra đợc những nhận xétkết luận tinh tế và thích đáng

Những thông tin bên ngoài, cần lu ý thu thập thông tinchung nh các thông tin liên quan đến cơ hội kinh doanh,trạng thái kinh tế: sự suy thoái hay tăng trởng có tác độngmạnh mẽ đến kết quả kinh doanh Khi cơ hội thuận lợi, cáchoạt động của doanh nghiệp đợc mở rộng, lợi nhuận của công

ty, giá trị của công ty cũng tăng lên, và ngợc lại Khi phân tích

ta phải chú ý đến sự xuất hiện mang tính chu kỳ: qua thời

kỳ tăng trởng thì sẽ đến thời kỳ suy thoái và ngợc lại Đồngthời tìm hiểu về chính sách thuế, lãi suất, các thông tin vềngành kinh doanh nh thông tin liên quan đến vị trí củangành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, và các sản phẩm củangành, tình trạng công nghệ, thị phần và các thông tin vềpháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp: các thông tin mà cácdoanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý nh: tình

Trang 6

hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp

Tuy nhiên để đánh giá một cách cơ bản tình hình tàichính của doanh nghiệp, ta sử dụng thông tin kế toán trongnội bộ doanh nghiệp nh là một nguồn thông tin quan trọngbậc nhất Thông tin kế toán đợc phản ánh khá đầy đủ trongcác báo cáo kế toán Phân tích tài chính đợc thực hiện trêncơ sở các báo cáo tài chính đợc hình thành thông qua việc

xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu: đó là bảng cân đối kếtoán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ,thuyết minh báo cáo tài chính…

Bên tài sản: Tài sản lu động: tiền chứng khoán ngắn hạn

dễ bán, khoản phải thu, dự trữ Tài sản cố định hữu hình

và tài sản cố định vô hình

Bên nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các tài sản

hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo

1.1.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh.

Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của mộtdoanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nó cung cấpnhững thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụngtiềm năng về vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lýsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 7

Những khoản mục chủ yếu đợc phản ánh trên báo cáo kếtquả kinh doanh: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt độngbất thờng và chi phí tơng ứng từ các hoạt động đó.

Những loại thuế nh: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, về bảnchất không phải là doanh thu cũng không phải là chi phí củadoanh nghiệp nên không phản ánh trên báo cáo kết quả kinhdoanh Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và cáckhoản phải nộp khác đợc phản ánh trong phần: Tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc

1.1.2.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập để trả lời những vấn

đề liên quan đến luồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp,tình hình tài trợ, đầu t bằng tiền của doanh nghiệp trongtừng thời kỳ

Báo cáo lu chuyển tiền tệ xác định hoặc dự báo dòngtiền thực nhập, bao gồm: dòng tiền nhập quỹ từ hoạt độngkinh doanh (từ bán hàng hoá hoặc dịch vụ); dòng tiền nhậpquỹ từ hoạt động đầu t tài chính; dòng tiền nhập quỹ từhoạt động bất thờng Xác định hoặc dự báo dòng tiền thựcxuất quỹ, bao gồm: dòng tiền xuất thực hiện sản xuất kinhdoanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu t tàichính; dòng tiền xuất thực hiện hoạt động bất thờng

Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ,nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số d ngânquỹ đầu kỳ để xác định số d ngân quỹ cuối kỳ Từ đó cóthể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanhnghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả

Trang 8

1.1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấpcác thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp,các chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp, chi tiết một sốchỉ tiêu trong báo cáo tài chính, giải thích và thuyết minhmột số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinhdoanh Và hteem vào đó là một số chỉ tiêu đánh giá kháiquát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, phơng hớngsản xuất kinh doanh trong kỳ tới, các kiến nghị

1.1.3 Các phơng pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.3.1 Phơng pháp so sánh

Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biếntrong phân tích hoạt động kinh doanh Có ba nguyên tắccơ bản khi sử dụng phơng pháp này, đó là:

 Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh

Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của một kỳ đợc lựachọn làm căn cứ để so sánh, tiêu chuẩn đó có thể là: tài liệucủa năm trớc (kỳ trớc), nhằm đánh giá xu hớng phát triển củacác chỉ tiêu Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán,

định mức), nhằm đành giá tình hình thực hiện so với kếhoạch, dự toán, định mức Các chỉ tiêu của kỳ đợc so sánh với

kỳ gốc đợc gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả màdoanh nghiệp đã đạt đợc

 Điều kiện so sánh đ ợc

Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết làcác chỉ tiêu đợc sử dụng phải đồng nhất Trong thực tế, th-

Trang 9

ờng điều kiện có thể so sánh đợc giữa các chỉ tiêu kinh tếcần đợc quan tâm hơn cả là về thời gian và không gian.

 Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu đợctính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thốngnhất trên ba mặt sau:

- Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế

- Phải cùng một phơng pháp phân tích

- Phải cùng một đơn vị đo lờng

 Về mặt không gian: các chỉ tiêu cầnphải đợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh t-

ơng tự nhau

Tuy nhiên, thực tế ít có các chỉ tiêu đồng nhất đợc vớinhau Để đảm bảo tính thống nhất ngời ta cần phải quantâm tới phơng diện đợc xem xét mức độ đồng nhất có thểchấp nhận đợc, độ chính xác cần phải có, thời gian phântích đợc cho phép

 Kỹ thuật so sánh

Các kỹ thuật so sánh cơ bản là:

 So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu sốgiữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêukinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lợng quy mô tănggiảm của các hiện tợng kinh tế

 So sánh bằng số tơng đối: là thơng sốgiữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêukinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc

độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tợng kinh tế

 So sánh bằng số bình quân: số bìnhquân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính

Trang 10

Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích, tính chất vànội dung phân tích của các chỉ tiêu kinh tế mà ngời ta sửdụng kỹ thuật so sánh thích hợp.

Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phơng pháp sosánh có thể thực hiện theo ba hình thức:

- So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác

định tỷ lệ quan hệ tơng quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ củacác báo cáo kế toán-tài chính, nó còn gọi là phân tích theochiều dọc (cùng cột của báo cáo)

- So sánh chiều ngang: là quá trình so sánh nhằm xác

định tỷ lệ và chiều hớng biến động các kỳ trên báo cáo kếtoán tài chính, nó còn gọi là phân tích theo chiều ngang(cùng hàng trên báo cáo)

- So sánh xác định xu hớng và tính liên hệ của các chỉtiêu: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trênbáo cáo đợc xem trên mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánhquy mô chung và chúng có thể đợc xem xét nhiều kỳ (từ 3

đến 5 năm hoặc lâu hơn) để cho ta thấy rõ xu hớng pháttriển của các hiện tợng nghiên cứu

Các hình thức sử dụng kỹ thuật so sánh trên thờng đợcphân tích trong các phân tích báo cáo tài chính- kế toán,nhất là bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân

Trang 11

đối kế toán và bảng lu chuyển tiền tệ là các báo cáo tàichính định kỳ của doanh nghiệp.

1.1.3.2 Phơng pháp chi tiết

Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiếttheo những hớng khác nhau Thông thờng trong phân tích,phơng pháp chi tiết đợc thực hiện theo những hớng sau:

 Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Mọi kếtquả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồmnhiều bộ phận Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với

sự biểu hiện về lợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rấtnhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt đợc Với ýnghĩa đó, phơng pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành đợc

sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả kinhdoanh

Trong phân tích kết quả kinh doanh nói chung, chỉ tiêugiá trị sản lợng (hay giá trị dịch vụ trong xây lắp, trong vậntải, du lịch…) thờng đợc chi tiết theo các bộ phận có ý nghĩakinh tế khác nhau

 Chi tiết theo thời gian: kết quả kinh doanh bao giờ cũng

là kết quả của một quá trình Do nhiều nguyên nhân chủquan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quátrình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thờng không

đều Chi tiết theo thời gian sẽ giúp ích cho việc đánh giá kếtquả kinh doanh đợc sát, đúng và tìm đợc các giải pháp cóhiệu lực cho công việc kinh doanh Tuỳ đặc tính của quátrình kinh doanh, tuỳ nội dung kinh tế của chỉ tiêu phântích và tuỳ mục đích phân tích, khác nhau có thể lựa chọn

Trang 12

khoảng thời gian cần chi tiết khác nhau và chỉ tiêu khác nhauphải chi tiết.

 Chi tiết theo địa điểm kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là do các bộ phận, các phân xởng, đội, tổsản xuất kinh doanh thực hiện Bởi vậy, phơng pháp này th-ờng đợc ứng dụng rộng rãi trong phân tích kinh doanh trongcác trờng hợp sau:

- Một là, đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanhnội bộ Trong trờng hợp này, tuỳ chỉ tiêu khoán khác nhau cóthể chi tiết mức thực hiện khoán ở các đơn vị có cùng nhiệm

- Ba là, khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật

t, lao động, tiền tồn, đất đai…trong kinh doanh

1.1.3.3 Phơng pháp loại trừ

Trong phân tích kinh doanh, nhiều trờng hợp nghiên cứu

ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh nhờ

ph-ơng pháp loại trừ

Loại trừ là một phơng pháp nhằm xác định mức độ ảnh hởngcủa từng nhân tố đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác

định mức độ ảnh hởng của nhân tố này, thì loại trừ ảnh ởng của các nhân tố khác

h- Cách thứ nhất: có thể dựa trực tiếp vào mức độ biến

động của từng nhân tố và đợc gọi là phơng pháp “số chênhlệch”

Trang 13

- Phơng pháp tính số chênh lệch là một dạng đặc biệtcủa phơng pháp thay thế liên hoàn, nhằm phân tích nhân

tố thuận, ảnh hởng đến sự biến động của các chỉ tiêu kinhtế

- Là dạng đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn,nên phơng pháp tính số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nộidung các bớc tiến hành của phơng pháp liên hoàn Chúng chỉkhác ở chỗ là khi xác định các nhân tố ảnh hởng đơn giảnhơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch cácnhân tố sẽ ảnh hởng cho ta mức độ ảnh hởng của từng nhân

tố đến chỉ tiêu phân tích

Nh vậy phơng pháp số chênh lệch chỉ đợc áp dụng trongtrờng hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số vàcũng có thể áp dụng trong trờng hợp các nhân tố có quan hệvới chỉ tiêu bằng thơng số

 Cách thứ hai: Có thể dựa vào phép thay thế sự ảnh ởng lần lợt từng nhân tố và đợc gọi là phơng pháp “thay thếliên hoàn”

h-Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp xác định mức

độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của từngchỉ tiêu phân tích Quá trình thực hiện phơng pháp thaythế liên hoàn gồm các bớc sau:

- Bớc 1: Xác định đối tợng phân tích là mức chênh lệchchỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc

- Bớc 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉtiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất

định, từ nhân tố lợng đến nhân tố chất

Trang 14

- Bớc 3: Lần lợt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳgốc theo trình tự sắp xếp ở bớc 2.

- Bớc 4: Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố

đến đối tợng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lầnsau so với kết quả thay thế lần trớc (lần trớc của nhân tố đầutiên là so với gốc) ta đợc mức ảnh hởng của nhân tố mới vàtổng đại số của các nhân tố đợc xác định băng đối tợngphân tích

1.1.3.4 Phơng pháp liên hệ

Mọi kết quả kinh doanh đều có liên hệ mật thiết với nhaugiữa các mặt, các bộ phận Để lợng hoá các mối liên hệ đó,ngoài các phơng pháp đã nêu, trong phân tích kinh doanhcòn sử dụng phổ biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ biến

nh liên hệ cân đối, liên hệ tuyến tính và liên hệ phi tuyếnLiên hệ cân đối có cơ sở là sự cân bằng về lợng giữa haimặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh: giữa tổng sốvốn và tổng số nguồn, giữa nguồn thu, huy động và tìnhhình sử dụng các quỹ, các loại vốn giữa nhu cầu và khả năngthanh toán, giữa nguồn mua sắm và tình hình sử dụng cácloại vật t, giữa thu với chi và kết quả kinh doanh…mối liên hệcân đối vốn có về lợng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằngcả về mức biến động (chênh lệch) về lợng giữa các mặt củacác yếu tố và quá trình kinh doanh Dựa vào nguyên tắc đó,cũng có thể xác định dới dạng “tổng số” hoặc “hiệu số”bằng liên hệ cân đối, lấy liên hệ giữa nguồn huy động và sửdụng một loại vật t

Liên hệ trực tiếp: là mối liên hệ theo một hớng xác địnhgiữa các chỉ tiêu phân tích Chẳng hạn lợi nhuận có quan hệ

Trang 15

cùng chiều với lợng hàng bán ra, giá bán có quan hệ ngợc chiềuvới giá thành, tiền thuế Các mối liên hệ chủ yếu là:

Liên hệ trực tiếp giữa các chỉ tiêu nh giữa lợi nhuận vớigiá bán, giá thành, tiền thuế Trong những trờng hợp này, cácmối quan hệ không qua một chỉ tiêu liên quan nào: giá bántăng (hoặc giá thành hay tiền thuế giảm) sẽ làm lợi nhuậntăng

Liên hệ gián tiếp là quan hệ giữa các chỉ tiêu trong đómức độ phụ thuộc giữa chúng đợc xác định bằng một hệ sốriêng

Liên hệ phi tuyến tính là mối liên hệ giữa các chỉ tiêutrong đó mức liên hệ không đợc xác định theo tỷ lệ vàchiều hớng liên hệ luôn biến đổi

1.2 Nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1.1 Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản

Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tàisản cuối kỳ với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng của từng

Trang 16

loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản dễ thấy mức độ bảo

đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuỳ theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh

để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản là cao hay thấp Nếu làdoanh nghiệp sản xuất thì cần phải có lợng dự trữ nguyênvật liệu đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm.Nếu là doanh nghiệp thơng mại thì cần phải có lợng hànghoá dự trữ đầy đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra

Trong cơ cấu tài sản có tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn

 Tài sản ngắn hạn: chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trịtiền, các khoản tơng đơng tiền và các tài sản ngắn hạn khác

có thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụngtrong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh của doanhnghiệp có đến thời điểm lặp báo cáo Gồm:

-Tiền và các khoản tơng đơng tiền của doanh nghiệp:nếu tăng lên sẽ làm cho khả năng thanh toán của doanhnghiệp thuận lợi và ngợc lại Tuy nhiên, vốn bằng tiền ở mộtmức độ hợp lý là tốt, vì nếu quá cao sẽ làm cho hiệu quả sửdụng vốn không cao, nhng quá thấp lại ảnh hởng đến nhucầu thanh toán của doanh nghiệp…

-Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: nếu tăng lên thểhiện doanh nghiệp ngoài đầu t cho hoạt động sản xuất kinhdoanh còn đầu t cho lĩnh vực tài chính khác và ngợc lại Mục

đích đầu t nhằm sử dụng hợp lý các nguồn vốn để tăng thunhập, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

-Đối với các khoản phải thu, nó phụ thuộc vào chính sáchbán hàng của doanh nghiệp đó nh thế nào Cũng có thể

Trang 17

khoản mục này cao cha chắc là tình hình xấu của doanhnghiệp Nếu tăng thì doanh nghiệp cần tăng cờng công tácthu hồi vốn, tránh tình trạng bị ứ đọng và sử dụng vốnkhông có hiệu quả Nếu các khoản phải thu giảm thì chứng

tỏ doanh nghiệp đã tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu,giảm bớt đợc hiện tợng bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toánlàm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn

-Hàng tồn kho: nếu giảm chứng tỏ sản phẩm, hàng hoácủa doanh nghiệp có chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thịtrờng Nếu tăng doanh nghiệp phải xem xét lại sản phẩmhàng hoá của mình có phù hợp với nhu cầu của thị trờngkhông Mặt khác, để đánh số d hàng tồn kho tốt hay chatốt, cần phải so sánh với số dự trữ theo kế hoạch Số d hàngtồn kho tăng hay giảm so với dự trữ cần thiết là đều khôngtốt, bởi vì nếu tăng sẽ gây ứ đọng vốn, nếu giảm sẽ dẫn

đến thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩmgây ảnh hởng đến tính liên tục của hoạt động sản xuất kinhdoanh

-Tài sản ngắn hạn khác: phản ánh chi phí trả trớc ngắnhạn, thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế và các khoản phải thu nhànớc, tài sản ngắn hạn khác Nếu tỷ trọng của các khoản nàycang thấp càng thể hiện doanh nghiệp sử lý nhanh gọn cáckhoản tài sản thiếu của mình

 Tài sản dài hạn: phản ánh toàn bộ các tài sản còn lại không

đợc phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn Gồm có:

-Các khoản phải thu dài hạn: nếu các khoản này mà có tỷtrọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốncàng nhiều Do đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp Vì các

Trang 18

khoản phải thu hồi này trên một năm hoặc trên một chu kỳkinh doanh Tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào đặc diểm kinhdoanh của doanh nghiệp, tình hình thực tế trên thị trờng

và giai đoạn phát triển của nền kinh tế…

-Tài sản cố định: nếu tăng lên thể hiện cơ sở vật chất

kỹ thuật của doanh nghiệp đợc tăng cờng, quy mô vốn vềnăng lực sản xuất đang đợc mở rộng và xu hớng phát triểnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại cũng nhtrong tơng lai

-Bất động sản đầu t: phản ánh toàn bộ giá trị còn lại củacác loại bất động sản đầu t tại thời điểm báo cáo Nếu khoảnnày tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang đầu t vào một loại bất

động sản nào đó và vào thời điểm lập báo cáo doanhnghiệp vẫn cha thu hồi đợc hết hoặc đang đầu t thêm vàobất động sản đầu t Muốn xem xét rõ ta phải xem vào điềukiện hiện tại của doanh nghiệp để đa ra ý kiến phân tíchsao cho phù hợp

-Các khoản đầu t tài chính dài hạn: nếu tăng thì đây là

xu hớng tốt vì sẽ tạo nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp

Nó còn một phần thể hiện doanh nghiệp muốn đầu t ra bênngoài tăng lên bao nhiêu và xu hớng phát triển lâu dài củadoanh nghiệp Các khoản đầu t tài chính dài hạn này tuỳthuộc vào đặc điểm của từng ngành kinh doanh cụ thể.-Tài sản dài hạn khác: nếu khoản này tăng nó có thể thểhiện rằng doanh nghiệp vẫn còn tăng chi phí trả trớc dài hạn,hoặc tăng khoản thuế thu nhập hoãn lại, hoặc tăng mộtkhoản tiền ký quỹ, ký cợc dài hạn… nào đó

Trang 19

Khi phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản khôngnhững cung cấp thông tin về sự tăng lên hay giảm đi về cả

số tơng đối và số tuyệt đối của mỗi loại tài sản mà còn biết

đợc cơ cấu của từng loại trong tổng số Từ đó, có thể đánhgiá mức độ hợp lý của việc phân bổ, nhìn vào đây đểnhận định sự biến động của các khoản mục trong tơng lai

1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn

Bên cạnh việc phân tích đợc cơ cấu tài sản, chúng tacần phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm biết đợc khả năng tựtài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng nh mức độ

độc lập, tự chủ trong kinh doanh hay những khó khăn màdoanh nghiệp phải đơng đầu

Trong nguồn hình thành tài sản gồm có nợ phải trả vàvốn chủ sở hữu Khi phân tích cần xem xét tỷ trọng củatừng loại chiếm trong tổng số cũng nh xu hớng biến độngcủa chúng Ta có:

Nguồn vốn = nợ phải trả + vốn chủ sở hữu

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trongtổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năng tự bảo

đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanhnghiệp đối với các chủ nợ là cao và ngợc lại, nếu công nợ phảitrả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng

đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp Doanhnghiệp có thể gặp rủi ro trong kinh doanh do không trả đợccác khoản nợ khi đến hạn trả Tỷ suất tài trợ bằng vốn chủcàng cao chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chính haymức độ tự tài trợ của doanh nghiệp cao Tỷ trọng nợ phải trả

Trang 20

càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp càng ít đi chiếmdụng vốn để đầu t cho tài sản của doanh nghiệp Tuy nhiên

nó còn phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh củangành, có ngành tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao, có ngành tỷtrọng nợ phải trả cao

Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính củadoanh nghiệp , ta có thể đa ra kết luận sơ bộ về việc phân

bổ vốn (tài sản) và nguồn vốn của doanh nghiệp Cụ thể làviệc phân bổ đó có hợp lý hay không, các khoản nợ phải thutăng hay giảm, tình hình đầu t có khả quan hay không, khảnăng tự tài trợ của doanh nghiệp nh thế nào Từ đó đa rakết luận chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp làtốt hay xấu

1.2.1.3 phân tích tình hình tài chính qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả của cảmột kỳ sản xuất, kinh doanh tất cả các mặt hàng, cung cấpdịch vụ của doanh nghiệp Nếu tăng chứng tỏ doanh nghiệp

đó đang đi đúng hớng, đầu t có hiệu quả, việc quản lý tấtcả các mặt về doanh thu, chi phí là tốt Nó còn phản ánhnhững thuận lợi khó khăn doanh nghiệp đang gặp phải và từ

đó đề ra những phơng hớng phát triển trong thời kỳ tới

Khi phân tích chi tiết kết quả sản xuất kinh doanh chobiết sự dịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nó cho phép dự tính khả năng hoạt

động của doanh nghiệp trong tơng lai Kết quả sản xuấtkinh doanh đợc phản ánh qua báo cáo kết quả sản xuất kinhdoanh, nó đồng thời cũng giúp cho nhà phân tích so sánh

Trang 21

doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch

vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ đểvận hành doanh nghiệp Phân tích kết quả sản xuất kinhdoanh nhằm cung cấp những thông tin tổng hợp về tìnhhình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹthuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Và nó cũng cho ta đánh giá khái quát tình hình tàichính doanh nghiệp, biết đợc trong kỳ doanh nghiệp kinhdoanh có lãi hay bị lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn

là bao nhiêu Từ đó tính đợc tốc độ tăng trởng của kỳ này sovới kỳ trớc và dự đoán tốc độ tăng trong tơng lai

Ngoài ra, qua việc phân tích tình hình thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nớc, ta biết đợc doanh nghiệp có nộpthuế đủ và đúng thời hạn không Nếu số thuế còn phải nộplớn chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là không khả quan

Nh vậy, việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

sẽ giúp ta có những nhận định sâu sắc và đầy đủ hơn vềtình hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.2 các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Tình hình tài chính đợc thể hiện khá rõ nét qua cácchỉ tiêu tài chính về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan

hệ tài chính các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ vớikhoản phải thanh toán trong kỳ sự thiếu hụt về khả năngthanh khoản có thể đa doanh nghiệp tới tình trạng không

Trang 22

hoàn thành nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

đúng hạn và có thể phải ngừng hoạt động do đó cần chú ý

đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhóm chỉ tiêu

này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

HS khả năng thanh toán hiện

thời =

Tổng tài sản ngắn hạn

nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời thể hiện mối quan

hệ giữa tài sản lu động( bao hàm cả khoản đầu t tài chínhngắn hạn) với các khoản nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn thờng baogồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thơng mại và các

tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp,thuế các khoản phải trả ngời lao động, nợ dài hạn đến hạntrả, các khoản phải trả các khoản phải nộp khác

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền

để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì vậy hệ số này cũngthể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp Khi đã có hệ số này ta tiến hành so sánhvới tỷ số tham chiếu khác nh: mức trung bình ngành, tỷ lệ kỳtrớc để đợc sự đánh giá tốt hơn

Nếu hệ số này thấp thì cũng cho thấy khả năng trả nợcủa doanh nghiệp là thấp và qua đó ta cũng thấy đợc nhữngkhó khăn tiềm ẩn về mặt tài chính của doanh nghiệp có thểgặp phải trong việc trả nợ Tuy nhiên trong một số trờng hợp

hệ số này quá cao cha chắc đã phản ánh khả năng thanhtoán của doanh nghiệp là tốt Chính vì vậy ta phải xem xétthêm tình hình tài chính của doanh nghiệp, hoặc đi sâuxem xét chi tiết hơn

Trang 23

 Hệ số thanh toán nhanh

bị lỗ nhất khi bán Do vậy, tỷ số khả năng thanh toán nhanhcho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụthuộc vào việc bán hàng tồn kho

 Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán nhanh cha bộc lộ hết khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp bởi nó mới tính đến các khoản nợ ngắnhạn Nếu nợ dài hạn đến hạn trả doanh nghiệp phải xử lý nhthế nào nếu không lập kế hoạch từ trớc và nó có khiến doanhnghiệp mất khả năng thanh toán không? Hệ số thanh toán tứcthời cho chúng ta biết khá rõ về tình trạng đó tuy nhiên hệ

số này hết sức nhạy cảm nên doanh nghiệp cần xác định phùhợp vì nếu hệ số thanh toán tức thời thấp hơn một thìdoanh nghiệp phải bán các tài sản lu động khác nh chứngkhoán ngắn hạn để thanh toán, còn hệ số thanh toán tức

Trang 24

thời quá cao tức doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặtthì doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội sinh lời Với lại hệ số này chỉphản ánh tình hình của doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định.

 Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số thanh toán lãi

Lãi vay phải trả là chi phí sử dụng vốn mà doanh nghiệp

có nghĩa vụ phải trả đúng hạn cho chủ nợ Nguồn để trả lãivay là lợi nhuận trớc lãi vay và thuế Hệ số thanh toán lãi vayphản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận trớc lãi vay và thuế với lãivay phải trả

Nh vậy, hệ số thanh toán lãi vay phản ánh số lợi nhuận trớclãi vay và thuế mà doanh nghiệp có thể bù đắp đợc số tiềnvay phải trả trong kỳ ở mức độ nào Nếu hệ số này cao chothấy doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, mức sinh lời của

đồng vốn cao đủ để đảm bảo thanh toán lãi vay đúng hạn

và ngợc lại

Sau khi tính toán các chỉ tiêu trên doanh nghiệp, doanhnghiệp tiến hành phân tích một cách chi tiết nhu cầu vàkhả năng thanh toán nhằm đánh giá chính xác tình hìnhthanh toán của doanh nghiệp bằng cách đối chiếu và so sánhvới các hệ số thanh toán năm trớc và các chỉ số tham chiếu Không thể đa ra một chỉ tiêu chuẩn mực về hệ số thanhtoán cho tất cả các loại hình doanh nghiệp Khi xem xét taphải xem hệ số trung bình của ngành là bao nhiêu và qua

đó so sánh

Trang 25

Hệ số này dùng để đo lờng phần vốn góp của các chủ sởhữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối vớidoanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trọng phân tích tàichính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìn vào số vốn chủ sở hữu củacông ty để thể hiện mức độ tin tởng vào sự đảm bảo antoàn cho các món nợ Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ

đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trongsản xuất kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu Mặtkhác bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanhnghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát, điều hành doanhnghiệp Ngoài ra, nếu doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận từ tiềnvay thì lợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp sẽ gia tăng

đáng kể

Nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn nhằmmục đích chỉ ra doanh nghiệp đã có một cơ cấu vốn hợp lýhay cha? Một trong nững mục tiêu của doanh nghiệp là đạt

đợc cơ cấu vốn tối u nhằm tối đa hoá giá trị tài sản sở hữu.Trong quá trình hoạt động kinh doanh cơ cấu tài chính củadoanh nghiệp luôn luôn thay đổi, nghiên cứu nhóm chỉ tiêunày chúng ta xem xét một số chỉ chủ yếu:

 Hệ số n ợ

Hệ số nợ

=

Tổng số nợ Tổng nguồn vốn của danh

nghiệp

= 1 – hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số này xác định trong một đồng doanh nghiệp đang

sử dụng có bao nhiêu phần là nợ vay Hệ số nợ là tỷ số này đợc

sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đốivới các chủ nợ trong việc góp vốn Hệ số nợ đợc các chủ nợ vàchủ đầu t góp vốn liên doanh quan tâm rộng rãi Thông th-

Trang 26

ờng các chủ nợ thích tỷ số nợ trên tổng tài sản vừa phải tỷ sốnày càng thấp thì các khoản nợ càng đợc đảm bảo trongtruờng hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong khi đó, các chủ

sở hữu doanh nghiệp a thích tỷ số này cao vì họ muốn lợinhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanhnghiệp Song nếu tỷ số nợ quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơivào tình trạng mất khả năng thanh toán

 Hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở

hữu =

Vốn chủ sở hữu = 1- hệ số

nợ

Tổng nguồn vốn

Tỷ số này xác định mức đóng góp của của chủ sở hữutrong tổng nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp Tỷ số cơcấu nguồn vốn có quan hệ mật thiết với hệ số nợ Tỷ số nàylớn thì vốn chủ sở hữu lớn doanh nghiệp có đợc lợi thế khitiếp cận một số nguồn vốn vay mà yêu cầu vay phải có vốnchủ sở hữu lớn Và ngợc lại, tỷ số này thấp gây bất lợi chodoanh nghiệp khi đi vay cũng nh trong cạnh tranh

Các hệ số về cơ cấu tài sản phản ánh mức độ đầu t vàocác loại tài sản của doanh nghiệp: tài sản lu động và tài sảnngắn hạn khác, tài sản cố định và tài sản dài hạn khác

Để đánh giá về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp chúng

ta đi sâu phân tích hai chỉ tiêu cơ bản:

 Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn

Tỷ lệ đầu t vào tài sản dài

hạn = Tổng tài sản TSCĐ & ĐTDH

= 1 - Tỷ lệ đầu t vào tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh

ma doanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu đồng đợc dùng để

Trang 27

hình thành nên tài sản ngắn hạn, qua đó cho thấy mức độ

đầu t vào tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp: tiền và cáckhoản tơng đơng tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu…

 Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn

Tỷ lệ đầu t vào tài sản

TSCĐ & ĐTNH Tổng tài sản

= 1 - tỷ lệ đầu t vào tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh

mà doanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu đồng đợc dùng đểhình thành nên tài sản dài hạn Đồng thời, chỉ tiêu này cònphản ánh mức độ đầu t vào tài sản cố định và tình hìnhtrang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất hiện

có và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp trong

t-ơng lai

Nhìn chung, khi đánh giá về cơ cấu tài sản của doanhnghiệp, cần căn cứ vào đặc điểm của từng ngành nghềkinh doanh để xem xét tính hợp lý trong việc đầu t vào cácloại tài sản của doanh nghiệp

1.2.2.3 Hệ số hiệu suất hoạt động

Để đánh giá mức độ hoạt động của doanh nghiệp, thôngthờng chúng ta đi vào phân tích các hệ số hiệu suất hoạt

động của doanh nghiệp Các chỉ số này đợc xác định bằngcách so sánh giữa doanh thu với việc bỏ vốn kinh doanh dớicác loại tài sản khác nhau, thông qua đó có tác dụng đo lờngnăng lực quản lý và sử dụng vốn hiện có của doanh nghiệp

 Số vòng quay hàng tồn kho

Trang 28

Số vòng quay hàng tồn kho đợc xác định theo công thức:

Số vòng

quay hàng

tồn kho =

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân

Hàng tồn

kho bình

Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng tồn kho cuối kỳ

2

Số vòng quay hàng tồn kho là số lần hàng tồn kho bìnhquân luân chuyển trong kỳ Thông thờng, nếu số vòng quayhàng tồn kho cao hơn so với các doanh nghiệp trong ngànhcho thấy việc tổ chức và quản lý hàng tồn kho của doanhnghiệp là tốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn đợc chu kỳ kinhdoanh và giảm lợng vốn bỏ vào hàng tồn kho Ngợc lại, nếu sốvòng quay hàng tồn kho thấp thì điều này chứng tỏ hàngtồn kho chậm luân chuyển, vốn bị ứ đọng, sản phẩm chậmmang tiêu thụ nên làm giảm khả năng sinh lời của doanhnghiệp.Tuy nhiên, khi số vòng quay hàng tồn kho bị giảm,doanh nghiệp cần xem xét nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng trên Chẳng hạn, nếu nguyên nhân là do doanh nghiệptăng dự trữ nguyên vật liệu vì biết trớc giá nguyên vật liệu sẽtăng hoặc nguyên vật liệu sẽ trở nên khan hiếm trong tơng laithì điều này hoàn toàn hợp lý

 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay một ngày hàng tồn kho đợc xác đinh theocông thức:

Trang 29

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình để thực hiệnmột vòng quay hàng tồn kho Nói cách khác, chỉ tiêu này chobiết số ngày hàng tồn kho nằm trong kho Nếu số ngày nàycàng ngắn thì chứng tỏ hàng tồn kho quay vòng nhanh,doanh nhgiệp nhanh chóng thu hồi vốn, hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp đợc đánh giá là tốt và ngợc lại.

 Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển

đổi các khoản phải thu thanh tiền mặt và đợc xác địnhtheo công thức:

khoản phải thu =

Số d khoản phải thu đầu kỳ +số d khoản phải thu cuối kỳ

Số d bình quân các khoản

phải thu

Số d bình quân các khoản phải thu đợc tính bằng

ph-ơng pháp bình quân số học khoản phải thu trên bảng cân

đối kế toán

Vòng quay các khoản phải thu càng lớn cho thấy tốc độthu hồi các khoản phải thu nhanh Do đó, doanh nghiệpkhông phải đầu t nhiều tài sản lu động cho các khoản phảithu hay các khoản mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếmdụng ít Ngợc lại, vòng quay các khoản phải thu càng nhỏchứng tỏ một phần vốn của doanh nghiệp đã vị khách hàngchiếm dụng

 Kỳ thu tiền bình quân

Trang 30

Kỳ thu tiền bình quân là chỉ tiêu phản ánh số ngày cầnthiết để thu đợc các khoản phải thu Số ngày này chính làcác khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp xuất giao hàngcho đến khi thu đợc tiền bán hàng.

Kỳ thu tiền trung

360 (ngày) Vòng quay các khoản

 Vòng quay vốn l u động

Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lu độnghay số vòng quay của vốn lu động thực hiện đợc trong mộtkhoảng thời gian nhất định

Công thức xác định nh sau:

Trang 31

Vòng quay vốn lu động =

Doanh thu thuần Vốn lu động bình

quân Vốn lu động

bình quân = Vốn lu động đầu kỳ + Vốn lu động cuối kỳ

2

Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn lu động đầu ttrong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Nh vậy, nếutrong kỳ, vốn lu động quay vòng nhanh tức bình quân một

đồng vốn lu động bỏ ra sẽ tạo ra càng nhiều doanh thu, điềunày chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanhnghiệp là cao

 Kỳ luân chuyển vốn l u động

Chỉ tiêu kỳ luân chuyển vốn lu động phản ánh số ngàybình quân cần thiết để vốn lu động thực hiện một vòngluân chuyển hay chính là độ dài thời gian một vòng luânchuyển ở trong kỳ Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Kỳ chu chuyển vốn

 Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác

Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác làchỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanhnghiệp và đợc xác định nh sau:

= Doanh thu thuần

Trang 32

Hiệu suất sử dụng

vốn cố định Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định và vốndài hạn khác tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì

sẽ tao ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần

 Vòng quay toàn bộ vốn

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một

kỳ quay đợc bao nhiêu vòng Công thức xác định nh sau :

Vòng quay vốn kinh

Doanh thu thuần Vốn kinh doanh bình quân

Thông qua chỉ tiêu này, chúng ta có thể biết đợc một

đồng vốn đa vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu thuần Từ đó, đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản củadoanh nghiệp Nhìn chung nếu vòng quay toàn bộ vốn lớnthì chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cao

và ngợc lại

1.2.2.4 Hệ số về khả năng sinh lời

Với một kinh doanh, lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để

đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ khi hoạt động

có lợi nhuận doanh nghiệp mới có khả năng thanh toán nhữngkhoản nợ mà không ảnh hởng tới nguồn vốn, mới có khả năngtái đầu mở rộng sản xuất, khẳng địnhvị trí của mìnhtrong nền kinh tế Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận cha phản ánh

Vốn cố

định bình quân

=

Vốn cố định đầu kỳ + Vốn cố

định cuối kỳ

2

Trang 33

đầy đủ tình hình kinh doanh, nếu ta chỉ nhìn chỉ tiêu lợinhuận để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp là tốt hayxấu thì dễ dẫn đến sai lầm Bởi vì đánh giá lợi nhuận cần

so sánh tơng quan với chi phí, với lợng tài sản mà doanhnghiệp sử dụng và bộ phận vốn chủ sở hữu huy động vàosản xuất kinh doanh

Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay hệ số lãiròng

Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế trên doanh thu( hệ

số lãi ròng) =

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

Doanh thu trong kỳ

Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế(thu nhập sau thuế) cho doanh thu Nó phản ánh mối quan hệgiữa số lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ Nóthể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, doanhnghiệp có thể thu đợc bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này nóichung càng cao càng tốt tuy nhiên nó còn phụ thuộc vàongành nghề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp

 Tỷ suất lợi nhuận tr ớc lãi vay và thuế trên vốn kinh doanhhay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAE)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hayvốn kinh doanh khi không tính đến ảnh hởng của thuế thunhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh Chỉtiêu này đợc xác định nh sau:

Tỷ suất sinh lời

kinh tế của tài

sản (ROA E ) =

Lợi nhuận trớc lãi vay và thuế Tài sản hay vốn kinh doanh

bình quân

Trang 34

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản không chỉ có

ý nghĩa để đánh giá khả năng sinh lời của đồng vốn đối vớibản thân doanh nghiệp mà còn cho thấy giá trị mà doanhnghiệp đóng góp vào nền kinh tế quốc dân

 Tỷ suất lợi nhuận tr ớc thuế trên vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ

có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trangtrải lãi tiền vay và cha tính đến ảnh hởng của thuế thu nhậpdoanh nghiệp Chỉ tiêu này đợc xác định:

Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh còn đợc xác

định theo phơng pháp Dupont nh sau:

Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế trên vốn kinh

hệ số lãi ròng x

Vòng quay toàn bộ vốn

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh là một chỉtiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi củamột đồng vốn đầu t, nó cho thấy một đồng tài sản bỏ ra tạo

đợc mấy đồng lợi nhuận

 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế

Trang 35

bộ vốn x

mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính

họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp, bởi vì tỷ sốnày cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra đem lại mấy

đồng lợi nhuận sau thuế Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu

là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tàichính doanh nghiệp

 Thu nhập một cổ phần (EPS)

Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng đối với mọi công ty

cổ phần Nó phản ánh mỗi cổ phần thờng đang lu hànhtrong năm đó tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận sau thuế Côngthức xác định:

Lợi nhuận sau thuế - cổ đông u đãi cổ tức trả cho

(nếu có) thu nhập =

Trang 36

một cổ

phần (EPS) tổng số cổ phần thờng đang lu hành

Nếu hệ số này càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp đó

đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả Các chính sáchphát triển của nhà quản lý là đúng đắn, phù hợp với xu thếphát triển của thị trờng hiện tại Đó chỉ số và cũng là mụctiêu mà tất cả các nhà quản trị doanh nghiệp nào cũng hớngtới

 Cổ tức một cổ phần (DIV)

Đây là chỉ tiêu mà các cổ đông của doanh nghiệp quantâm nhất, vì nó phản ánh số cổ tức mà họ nhận đợc trênmỗi cổ phần trong năm đó

Lợi nhuận sau thuế dành trả cổ tức cho cổ đông thờng

Cổ tức một cổ

phần thờng(DIV) = Số cổ phần thờng đang lu hành

Các cổ đông rất thích tỷ số này cao, nếu cao chứng tỏ

họ càng nhận đợc nhiều cổ tức trong năm đó

 Hệ số trả cổ tức

Hệ số này phản ánh công ty đã dành ra bao nhiêu phầntrăm thu nhập để trả cổ tức cho cổ đông Hệ số này đợctính bằng:

Trang 37

Các nhà đầu t rất quan tâm đến hệ số giá trên thu nhậpnày, qua đó các nhà đầu t sẽ xem xét và đa ra những quyết

định lựa chọn để đầu t vào cổ phiếu của công ty haykhông

Hệ số giá trên thu

Giá thị trờng một cổ

phần Thu nhập một cổ

phần

Chỉ tiêu này cho biết một đồng thu nhập của công ty

đ-ợc thị trờng và các nhà đầu t trả giá là bao nhiêu Nếu hệ sốnày cao chứng tỏ thị trờng rất quan tâm và đánh giá cao sựphát triển cũng nh triển vọng của công ty tại thời điểm hiệntại, và cả ở tơng lai Tuy nhiên hệ số này cũng cha chắc đãhoàn toàn phản ánh đúng đánh giá của thị trờng, muốn xemxét kỹ hơn ta phải kết hợp với các chỉ số khác Và phải thậntrong với chỉ số này khi xem xét đầu t

 Hệ số giá thị tr ờng trên giá trị sổ sách (M/B)

phần

Phân tích hệ số này nhằm đánh giá mối quan hệ giữagiá thị trờng và giá trị sổ sách một cổ phần của công ty.Nừu hệ số này nhỏ hơn 1 thì công ty đó có nhiều dấu hiệuxấu trong sản xuất kinh doanh, và triển vọng của công tytrong tơng lai là ko sáng sủa Tuy nhiên nếu hệ số này quácao thì các nhà đầu t cũng phải thận trọng trong việc xemxét đầu t vào công ty đó

Trang 38

Hệ số này còn cho biết sự tách rời giữa giá thị trờng vàgiá sổ sách Rằng 2 giá này hoàn toàn khác nhau, không phụthuộc vào nhau.

 Tỷ suất cổ tức :

Tỷ suất cổ

Cổ tức một cổ phần Giá thị trờng một cổ

phần

Các nhà đầu t rất quan tâm đến tỷ suất này, nó phản

ánh nếu nhà đầu t bỏ ra một đồng đầu t vào cổ phần củacông ty thì có thể thu đợc bao nhiêu cổ tức

Sau khi đã xác định đợc các tỷ lệ tài chính trên, ta tiếnhành phân tích và so sánh với các năm để đánh giá tìnhtrạng của doanh nghiệp Nếu thu thập đợc tỷ lệ bình quânngành thì ta cũng đem so sánh với các chỉ tiêu ngành để

đánh giá tình hình của doanh nghiệp so với doanh nghiệpkhác trong ngành và từ đó đa ra những kết luận

1.2.3 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta ờng xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sửdụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo sốliệu giữa hai thời điểm của BCĐKT Một trong những công cụhữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kê nguồn vốn và

th-sử dụng vốn (bảng tài trợ)

Bảng kê này giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứngvốn và mục đích sử dụng các nguồn vốn Để lập đợc bảng kênày, trớc hết phải liệt kê sự thay đổi của các khoản mục trênBCĐKT từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi đợc phânbiệt ở hai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc:-Sử dụng vốn: tăng tài sản, giảm nguồn vốn

Trang 39

-Nguồn vốn: giảm tài sản, tăng nguồn vốn

Trong đó nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối vớinhau

Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở

để tiến hành phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn nhằmchỉ ra những trọng điểm đầu t vốn và những nguồn vốnchủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những đầu t đó Quátrình phân tích sẽ cho thấy nguồn vốn của một kỳ kinhdoanh tăng, giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn ra sao,những chỉ tiêu nào ảnh hởng đến sự tăng giảm nguồn vốn

và sử dụng vốn của doanh nghiệp Có nh vậy, nhà quản lý sẽ

có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn trong doanh nghiệp

1.2.4 Đánh giá khả năng tăng trởng của doanh nghiệp

Tăng trởng và phân tích tăng trởng là vấn đề rất đợcquan tâm đặc biệt khi tiến hành phân tích tài chínhdoanh nghiệp Khi doanh nghiệp tăng trởng, tốc độ tăng tr-ởng gia tăng và gia tăng thị phần thì lợi nhuận của công ty sẽ

đợc tăng lên đáng kể Để việc quản lý đạt đợc mục tiêu là tối

đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp đó phải tăng trởng mộtcách đúng mức và bền vững Nếu tăng trởng quá nhanhhoặc tăng trởng quá chậm cũng cha chắc là tốt, nó phụthuộc vào điều kiện của mỗi doanh nghiệp và thực trạngtrung của ngành kinh doanh, dịch vụ đó

Nếu tăng trởng dựa vào nguồn lực bên trong để tài trợthì có thể mang lại sự đảm bảo về mặt tài chính chodoanh nghiệp Nhng nó lại đem lại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ

Trang 40

không cao Do đó cần phối hợp với nguồn tài trợ bên ngoài đểtăng lợi nhuận vốn chủ Nếu tăng nguồn tài trợ bên ngoài quánhiều cũng không tốt vì nó làm doanh nghiệp mất kiểm soát

và có thể dẫn tới doanh nghiệp đó bị phá sản

Tăng trởng thế nào và tăng trởng ra sao, đây là vấn đềhết sức quan trọng không chỉ với chủ doanh nghiệp mà cònvới cả các nhà đầu t Mỗi doanh nghiệp có một chính sách

Vốn chủ sở hữu sau thuế lợi nhuận

= Hệ số lãi ròng x vòng quay toàn bộ

mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính x

lợi nhuận giữ lại lợi nhuận sau thuế

Trong đó lợi nhuận giữ lại và đồn bẩy tài chính phản ánhchính sách tài chính, nó cho thấy chính sách phân chia lợinhuận của doanh nghiệp nh thế nào và mức độ sử dụng đònbẩy tài chính của doanh nghiệp ra sao Hệ số lãi ròng vàvòng quay toàn bộ vốn phản ánh tình hình hoạt động củadoanh nghiệp

Ngày đăng: 15/04/2016, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w