1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn

115 392 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 33,94 MB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO IN ẤN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG SƠN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 1.1.1. Quá trình hình thành của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn bắt đầu hoạt động kinh doanh từ ngày 09102009. Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn giao dịch tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Hiện nay Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn có một thị trường khá rộng hoạt động ở gần hết các tỉnh phía Bắc và công ty đang có xu hướng mở rộng địa bàn xuống các tỉnh Miền Trung và Miền Nam. Đây là chiến lược quan trọng của công ty trong những năm tới để làm được việc này toàn thể nhân viên trong công ty đang nỗ lực làm việc không mệt mỏi nhằm tạo dựng thương hiệu riêng cho Công ty. Công ty hoạt động với mã số thuế 0104200356, với số vốn điều lệ là 1.600.000.000đ, ngành nghề kinh doanh, ... các thông tin cơ bản của doanh nghiệp được thể hiện minh bạch trên Bản sao “Giấy phép đăng kí kinh doanh” của doanh nghiệp.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

PHẦN 1 8

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO IN ẤN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG SƠN 8

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 8

1.1.1 Quá trình hình thành của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 8

1.1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty 12

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 14

1.2.1 Tổ chức bộ máy tại Công ty 14

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 14

1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất & kinh doanh của Công ty CP Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn: 16

1.3.1 Đặc điểm quy trình tổ chức sản xuất, kinh doanh 16

1.3.2 Đánh giá khái quát ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm và hoạt động đến công tác kế toán của công ty 17

1 4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn trong 3 năm hoạt động 18 1.4.1 Một số chỉ tiêu kinh tế từ năm 2012 - 2014 18

1.5 Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 21

1.5.1 Các chính sách kế toán chung 21

Trang 2

1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán 22

1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán 24

1.5.4 Hệ thống sổ sách kế toán 27

1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán 29

PHẤN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO IN ẤN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG SƠN 33

2.1 Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 33

2.1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ của hạch toán vốn bằng tiền 33

2.1.2 Hệ thống chứng từ sử dụng để hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại Công ty 33

2.1.3 Kế toán tiền mặt 34

2.1.4 Kế toán tiền gửi ngân hàng 44

2.1.5 Hệ thống sổ sách để hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại Công ty 55

2.2 Hạch toán kế toán chi phí SXKD và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 59

2.2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 59

2.2.2 Giá thành sản phẩm 60

2.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 61

2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tập hợp giá thành 61

2.2.5 Phương pháp tính giá thành 61

2.2.6 Trình tự hạch toán 62

2.2.7 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại đơn vị: 63

2.2.8 Hệ thống sổ sách sử dụng tại đơn vị 72

2.3 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 78

2.3.1 Đặc điểm của hoạt động bán hàng tại công ty 78

Trang 3

2.3.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 78

2.3.3 Quy trình luân chuyển chứng từ 80

2.3.4 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại đơn vị: 85

2.3.4.1 Kế toán giá vốn hàng bán 85

2.3.4.2 Kế toán doanh thu bán hàng 87

2.3.4.3 Kế toán chi phí kinh doanh và xác định kết quả kinh doanh 90

2.3.4.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 97

2.4 Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị vè Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 101

2.4.1 Nhận xét về bộ máy tổ chức, quản lý của đơn vị 101

2.4.1.1 Nhận xét chung 101

2.4.1.2 Về ưu điểm 102

2.4.1.3 Về những hạn chế còn tồn tại trong kế toán 103

2.4.2 Một số giải pháp, kiến nghị tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn 104

KẾT LUẬN 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

Trang 4

Tài sản cố địnhChi phí

Nguyên vật liệuCông cụ, dụng cụThành phẩmSản xuất kinh doanhThương mại

Trách nhiệm hữu hạnDoanh nghiệp nhỏCông nghiệp

Kê khai thường xuyênSản phẩm

Định mứcHóa đơnKết chuyểnSản xuất chungPhân xưởngNhân công trực tiếpChi phí sản xuấtDoanh thuHàng bán

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, có

sự quản lý của nhà nước, giữa các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển có

sự cạnh tranh gay gắt Muốn đứng vững đòi hỏi đơn vị sản xuất kinh doanh phải cảitiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ phù hợp Tiết kiệm chi phí và không ngừng hạ giáthành là hai yếu tố quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường,không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã đẹp và đặc biệt hơn nữa là giáthành hợp lý Trước sự cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị trường, hiện nay ngoàiviệc sản xuất và cung cấp một khối lượng sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, chủngloại mẫu mã phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải tìmmọi cách tiết kiệm chi phí sản xuất và đưa ra thị trường những sản phẩm có giá cảtương xứng với chất lượng của sản phẩm

Trong mỗi doanh nghiệp, vai trò và nhiệm vụ của người kế toán là cung cấpđầy đủ các thông tin kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcho các nhà quản lý đồng thời phản ánh được tình hình biến động của toàn bộ tàisản và nguồn vốn của đơn vị kinh doanh từ đó giúp các nhà quản lý tìm ra hướng đimới cho doanh nghiệp nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao nhất có thể

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường thì các doanhnghiệp cũng cần phải có đội ngũ lao động và quản lý tốt, có nghiệp vụ và nhân lựcđào tạo bài bản phải kết hợp giữa lý thuyết và thực hành

Để có được kiến thức như hôm nay, em vô cùng biết ơn quý thầy cô giảng viênKhoa Kế Toán-Kiểm Toán Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Trong quá trìnhthực tập tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn, em đãnhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty,

đặc biệt là chị Ngô Thị Thanh Nga– nhân viên kế toán tổng hợp trong công ty.

Trong báo cáo thực tập em đã cố gắng trình bày một cách trung thực và chính xác

về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn

và Thương mại Trường Sơn Dù đã có rất nhiều cố gắng song báo cáo thực tập này

không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy

Trang 6

cô giáo, ban lãnh đạo và cán bộ phòng kế toán của công ty cùng toàn thể các bạnsinh viên.

Bài báo cáo có kết cấu gồm 2 phần:

Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường

Sơn

Phấn 2: Thực trạng công tác kế toán một số phần hành chủ yếu tại Công ty Cổ phần

Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn

Trang 7

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO IN ẤN VÀ

THƯƠNG MẠI TRƯỜNG SƠN

Cán bộ hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Lan Anh

Sinh viên thực hiện: Dương Thị Trang

Lớp: ĐHKT2

Khóa: 7

Mã sinh viên: 0741070104

HÀ NỘI – 2016

Trang 8

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO IN ẤN VÀ

THƯƠNG MẠI TRƯỜNG SƠN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn

và Thương mại Trường Sơn

1.1.1 Quá trình hình thành của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn

Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn bắt đầu hoạtđộng kinh doanh từ ngày 09/10/2009

Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn giao dịch tại Ngânhàng TMCP Quân Đội

Hiện nay Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn cómột thị trường khá rộng hoạt động ở gần hết các tỉnh phía Bắc và công ty đang có

xu hướng mở rộng địa bàn xuống các tỉnh Miền Trung và Miền Nam Đây là chiếnlược quan trọng của công ty trong những năm tới để làm được việc này toàn thểnhân viên trong công ty đang nỗ lực làm việc không mệt mỏi nhằm tạo dựng thươnghiệu riêng cho Công ty

Công ty hoạt động với mã số thuế 0104200356, với số vốn điều lệ là

1.600.000.000đ, ngành nghề kinh doanh, các thông tin cơ bản của doanh nghiệp được thể hiện minh bạch trên Bản sao “Giấy phép đăng kí kinh doanh” của doanh

nghiệp

Trang 12

1.1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty.

Hiện nay Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn cómột thị trường khá rộng hoạt động ở gần hết các tỉnh phía Bắc.Theo giấy phép đăng

ký kinh doanh số 0104200356 Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mạiTrường Sơn họat động kinh doanh chủ yếu vào hai lĩnh vực chính là thương mại và

in Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực buôn bán các loại thiết bị điện các loạinhư dây cáp, bóng đèn trang trí, cung cấp vật tư lắp đặt cho công trình và in cácloại biển quảng cáo, áp phích… Với số vốn ban đầu là 1.600.000.000đ và diện tíchmặt bằng của công ty khoảng 300m2 tại Thôn Thuỵ Khuê – Xã Sài Sơn - HuyệnQuốc Oai – Hà Nội Hiện tại Công ty có 30 lao động với 12 người trên đại học vàđại học, còn lại trình độ Cao Đẳng vả Trung cấp chuyên nghiệp

Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn hoạt độngchủ yếu trong lĩnh vực thương mại và in với các ngành nghề kinh doanh:

Kinh doanh các loại thiết bị chiếu sáng, đèn trang trí các loại

Sản phẩm in như áp phích quảng cáo, tờ rơi, nhãn mác

Dưới đây là một số hình ảnh đặc trưng về các mặt hàng kinh doanh chính củaCông ty

 Sản phẩm in ấn

Hình 1.2 Hình ảnh sản phẩm in ấn của công ty

Trang 13

Các thành tựu, kết quả chủ yếu đã đạt được từ khi thành lập cho đến nay

Từ lúc thành lập cho đến nay công ty nhận được nhiều bằng khen, chứng nhậncủa thành phố Hà Nội về các mặt:

- Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và Bảo hiểm xã hội

- Đóng góp vào sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc

Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và

Thương mại Trường Sơn trong thời gian tới.

- Giai đoạn 2011-2020 là giai đoạn chiến lược phát triển, với định hướng mởrộng sản xuất kinh doanh theo hướng:

+ Tăng cường, hội nhập, tiếp thu công nghệ mới, cải tiến kĩ thuật

+ Đẩy mạnh công tác đaò tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cao và mạng lưới cán

bộ điều hành đầy kinh nghiệm trên trường nội địa và quốc tế

+ Xây dựng tác phong công nghiệp trong đội ngũ cán bộ, công nhân viên củacông ty

Trang 14

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn

1.2.1 Tổ chức bộ máy tại Công ty

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Công ty

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn

Hội Đồng Quản Trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh

công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

+ Trong công ty cổ phần thì Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, tiếp đến mới là Hội đồng Quản trị

+ Có quyền quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển, các phương án đầu

tư, chào bán và mua lại cổ phần, bổ nhiệm, miễn nhiệm , cách chức Giám Đốc và người quản lý quan trọng khác của công ty

Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, là người trực tiếp lãnh đạo, điều hành

mọi hoạt động thông qua bộ máy lãnh đạo của công ty, chịu trách nhiệm trong việcquản lý và sử dụng hiệu quả toàn bộ số vốn kinh doanh

+ Chỉ đạo công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch các mặt kinh doanh, kếtoán tài chính, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức sản xuất

Hội đồng quản trịGiám Đốc

Phòng

Kế

Toán

Phòng Kinh Doanh

Phòng Sản Xuất

Phòng bảo vệ

Trang 15

+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản vật tư, tiền vốn, lao động

+ Chỉ đạo các mặt ngoại giao, nhập hàng, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức lao động,

ký kết và chỉ đạo thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá Thực hiện yêu cầu bảotoàn và phát triển vốn trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả

+ Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin, các nội quy trong Công ty

+ Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo bộ luật lao động

Tổ chức đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng nghề nghiệp theo yêu cầu và tính chất côngviệc

Phòng kế toán

-Chức năng chính của phòng kế toán là thực hiện các nghiệp vụ kế toán nhưphối hợp cùng phòng kinh doanh để tiến hành thu tiền từ các hợp đồng đã ký vớikhách hàng sau khi tiến hành các thao tác kỹ thuật bàn giao cho khách hàng

Nhiệm vụ chủ yếu của phòng tài chính kế toán:

+ Tổng hợp và xác minh, cung cấp số liệu thực tế trong công ty theo quy địnhcủa chế độ kế toán- tài chính, phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh và từ đóđưa ra các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của công ty

+ Nghiên cứu xây dựng quy chế tài chính của công ty, tổ chức thực hiện côngtác kế toán, lập báo cáo tài chính, phân tích tài chính, xác định kết quả kinh doanh

và tình hình sử dụng vốn và tài sản của công ty

+ Tham gia lập và thẩm định các hợp đồng thương mại của công ty Tổ chứchuy động vốn để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các dự án đầu tư của công ty

Phòng kinh doanh

Chức năng: Tham mưu giúp lãnh đạo công ty trong công tác xây dựng kế hoạch

và tổ chức triển khai nhiệm vụ kinh doanh của toàn công ty và tổ chức mạng lướikinh doanh, quản lý kỹ thuật chất lượng hàng hóa mà công ty kinh doanh

Phòng kinh doanh gồm các bộ phận như:

+ Bộ phận bán hàng

+ Bộ phận marketing

Nhiệm vụ của phòng kinh doanh:

+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, theo dõi đôn đốc vàkiểm tra việc thực hiện theo kế hoạch đã giao

Trang 16

+ Giúp lãnh đạo công ty quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, tổ chức thực hiệncác hợp đồng mua bán hàng hóa của công ty Tổng hợp thông tin kinh tế, giá cả thịtrường, chinh sách đối với khách hàng.

Phòng sản xuất: Phòng có nhiệm vụ thực hiện các đơn đặt hàng và hợp đồng

của khách hàng về việc in các loại sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Hoàn thànhcác đơn đặt hàng theo kế hoạch đưa ra và tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốtnhất

Phòng bảo vệ: Thực hiện đảm bảo an ninh trật tự, chịu trách nhiệm bảo vệ tài

sản công ty, thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy

1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất & kinh doanh của Công ty CP Quảng cáo In Ấn

và Thương mại Trường Sơn:

1.3.1 Đặc điểm quy trình tổ chức sản xuất, kinh doanh.

Phó giám đốc phụ trách trực tiếp các phòng ban: phòng kinh doanh, phòng kếtoán

Sơ đồ quá trình kinh doanh hàng hóa trong Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn

và Thương mại Trường Sơn

Sơ đồ 1.2.Sơ đồ Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty

CP Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn.

Giai đoạn 1: Khi có đơn đặt hàng hoặc hợp đồng của khách hàng, công tytiến hành xem xét, thẩm định Nếu đơn đặt hàng có giá cả phù hợp, và các điều kiệnkhác thoả thuận kèm theo mà cả 2 bên đều thống nhất thì sẽ đi đến ký hợp đồng,hay đơn đặt hàng

Giai đoạn 2: Lập dự toán về chi phí

Giai đoạn 3: Công ty tiến hành sản xuất theo hợp đồng hay đơn đặt hàng

Tiến hành sản xuất

Giao hàng cho khách hàng

Khách hàng thanh toán

Trang 17

Giai đoạn 4: Sau khi sản xuất sản phẩm hoàn thành, tiến hành bàn giaonghiệm thu sản phẩm và giao hàng cho khách hàng theo đúng thời gian và địa điểm

đã thoả thuận trên hợp đồng

Giai đoạn 5: Khách hàng thanh toán cho Công ty theo như thoả thuận trên hợpđồng

1.3.2 Đánh giá khái quát ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm và hoạt động đến công tác kế toán của công ty.

Sản xuất là ngành nghề có nhiều đặc điểm riêng, khác biệt với các ngànhkhác Những điểm đặc thù của ngành kinh doanh thương mại và sản xuất có ảnhhưởng mạnh mẽ đến công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí, doanhthu và kết quả kinh doanh dịch vụ nói riêng Cụ thể:

Yêu cầu quản lý:

- Cơ sở dữ liệu đảm bảo tốc độ truy cập nhanh chóng

- Dữ liệu được ghi nhận và cho kết quả cần chính xác

- Có đầy đủ phần hành để thực thi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

o Quản lý thông tin về sản phẩm, dịch vụ

o Quản lý thông tin về đối tác, nhân viên, hợp đồng

o Quản lý quỹ tiền mặt, các khoản thu chi tiền mặt, các nghiệp vụ liênquan tới tạm ứng

o Quản lý các tài khoản ngân hàng, các nghiệp vụ liên quan tới ngânhàng

o Quản lý tiếp nhận các sản phẩm dịch vụ của nhà cung cấp:

 thông tin nhà cung cấp, công nợ với nhà cung cấp,

 tiến độ thanh toán tiến độ cung cấp sản phẩm dịch vụ…

o Kế toán TSCĐ hữu hình; Công cụ dụng cụ

 Tình hình tăng, giảm của TSCĐ, CCDC

 Tình hình phân bổ và trích khấu hao của TSCĐ, CCDC

Trang 18

 Quản lý CCDC, TSCĐ: nơi sử dụng, ngày đưa vào sử dụng,người chịu trách nhiệm đối với tài sản…

o Kế toán thuế GTGT, thuế TNDN và các loại thuế, phí, lệ phí:

 Lập bảng kê Hóa đơn GTGT đầu ra, đầu vào

 Tạm tính thuế TNDN…

o Quản trị và tiền lương

 Quản lý các thông tin về nhân sự

 Quản lý các thông tin về lương và các khoản trích theo lương

 Lập bảng tính lương, bảng thanh toán lương…

o Đầy đủ báo cáo theo quy định của pháp luật và báo cáo quản trị

Thuận lợi

- Công ty có bộ máy kế toán trình độ chuyên môn

- Đội ngũ nhân viên lao động có tay nghề

Kinh doanh các loại thiết bị chiếu sáng, đèn trang trí các loại

Sản phẩm in như áp phích quảng cáo, tờ rơi, nhãn mác, sách báo, tài liệu, Thành phẩm sản xuất của công ty là các sản phẩm Sản phẩm in như áp phíchquảng cáo, tờ rơi, nhãn mác, sách báo, tài liệu, Nên công tác bảo quản sản phẩm

là vô cùng quan trọng Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Miền Bắc nước ta,hàng tồn kho của công ty phải được lưu kho và bảo quản riêng biệt, tốn kém mộtkhoản chi phí kho bãi, bảo quản, Mặt khác, việc hao hụt và không thể tránh khỏi

nên gây khó khăn cho công tác Kế toán kho

1 4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

CP Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn trong 3 năm hoạt động 1.4.1 Một số chỉ tiêu kinh tế từ năm 2012 - 2014

Trang 19

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

181.124.502 344.515.734 872.803.037 90,2 163.391.232 153,34 528.287.303 Vốn Chủ

Trang 20

NHẬN XÉT CHUNG:

Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần quảng cáo

in ấn và thương mại Trường Sơn 3 năm gần đây đạt kết quả tốt, cụ thể như sau:

- Năm 2012, doanh thu của công ty đạt 675.089.118 đồng, sang năm 2013 doanhthu tăng lên mức 1.046.097.467 đồng tương ứng tăng 54,96% so với năm 2012.Trong năm 2012 là một năm đầy biến động, tình hình kinh tế bất ổn, rất nhiềudoanh nghiệp đã phá sản, giải thể, năng lực sản xuất kinh doanh của nhiều doanhnghiệp bị suy yếu nghiêm trọng, khả năng tiếp cận vốn bị suy giảm do lãi suất tíndụng trở nên đắt đỏ và nguồn vốn khan hiếm Trước tình hình này, công ty đã cóchiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn, cắt giảm bớt sản xuất để duy trì hoạtđộng, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn

- Năm 2013, doanh thu của công ty tăng lên 54,96% so với năm 2012, đây là năm

mà nước ta vẫn chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường tiêuthụ hàng hóa bị thu hẹp, sức mua trong nhân dân giảm Tuy vậy, bằng việc tổchức sản xuất hợp lý, hiệu quả, xây dựng các chiến lược về giá và mẫu mã sảnphẩm, nên công ty vẫn duy trì hoạt động tốt và có doanh thu tăng lên

- Năm 2014, tình hình kinh tế có cải thiện hơn, tuy nhiên vẫn phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn, công ty vẫn luôn duy trì hoạt động tốt với chiến lược ngắn hạn vàdài hạn cụ thể, hiệu quả, giúp doanh thu của công ty tăng lên mức 1.681.703.891đồng so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 60,76%

- Về lợi nhuận sau thuế, năm 2013 lợi nhuận sau thuế tăng 977.540 đồng so vớinăm 2012, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,75% Năm 2014, lợi nhuận sau thuế tăng35.774.936 đồng so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 98,01% Qua đây cóthể thấy mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của sự khủng hoảng kinh tế, nhưng với sựquản lý chặt chẽ, tổ chức sản xuất hợp lý, hiệu quả, xây dựng chiến lược dài hạn,ngắn hạn đúng đắn đã giúp công ty vượt qua được khó khăn, và đạt mức doanhthu tăng ổn định hằng năm, đây là một thắng lợi của công ty trong thời kỳ khủnghoảng như hiện nay

Trang 21

1.5 Những vấn đề chung về công tác kế toán của Công ty Cổ phần Quảng cáo

In Ấn và Thương mại Trường Sơn.

1.5.1 Các chính sách kế toán chung

- Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Được quy đổi rađồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng của Ngân hàng nhà nước tạithời điểm phát sinh

- Chế độ kế toán áp dụng: áp dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

- Hình thức ghi sổ áp dụng: Hình thức nhật ký chung, sử dụng phầm mềm kế toánFAST ACCOUNTING

Fast Accounting là giải pháp quản lý tài chính kế toán được áp dụng cho cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước.Phần mềm Fast Accounting tuân thủ theo chế độ kế toán QĐ số 48/2006/QĐ-BTCngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày14/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Với phần mềm Fast Accounting thì người sử dụng chỉ cần cập nhật các sốliệu đầu vào còn máy tính sẽ tự động tính toán và lên các sổ sách, báo cáo theo yêucầu Chức năng của chương trình là theo dõi các chứng từ đầu vào (Phiếu thu, Phiếuchi, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hoá đơn bán hàng, Phiếu thanh toán, giấy báo

có, giấy báo nợ ngân hàng, ) Dựa trên các chứng từ đó chương trình sẽ tự độnglên các báo cáo kế toán

Với phần mềm kế toán này công việc của kế toán được giảm nhẹ, nhưng vẫnđảm bảo hệ thống số sách kế toán chính xác, vì các báo cáo tài chính của Công ty sẽđược tự động cập nhập với các số liệu chính xác để cung cấp cho những người quantâm đến báo cáo tài chính của công ty

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc

Trang 22

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp bình quân cả kì

dự trữ

- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp kế toán tài sản cố định đang áp dụng

+Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo giá thực tế

+Phương pháp khấu hao áp dụng: Phương pháp đường thẳng

- Nguyên tắc nghi nhận chi phí đi vay: Thận trọng

- Nguyên tắc và ghi nhận các khoản dự phòng: Thận trọng

- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái: Tỷ giá thực tế theo tỷ giá bìnhquân liên Ngân hàng

- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Phù hợp

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí: Đúng kỳ

1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán

Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 48/QĐ-BTC ngày14/09/2006 của Bộ tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp Ngoài ra công ty còn

sử dụng thêm một số chứng từ mang tính chất hướng dẫn riêng khác

Biểu 1.1: Chứng từ kế toán tiền lương

6 Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành 05-LĐTL

7 Bảng thanh toán tiền thưởng làm thêm giờ 06-LĐTL

10 Biên bản thanh lý(nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL

Biểu 1.2: Chứng từ kế toán hàng tồn kho

Trang 23

2 Phiếu xuất kho 02-VT

3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ sản phẩm, hàng hóa 03-VT

5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa 05-VT

Ngoài các chứng từ sử dụng theo quyết định số 48/QĐ-BTC ngày 14/09/2006công ty còn sử dụng các chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác như:

Biểu 1.6: Một số chứng từ khác

Trang 24

2 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03PXKT3-001

(Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại

Trường Sơn)

1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán phản ánh và giám sát thường xuyên, liên tục, có hệthống về tình hình và sự vận dụng của từng loại tài sản, nguồn vốn cũng như tứngquá trình kinh doanh của công ty Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo

quyết định số 48/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và lựa

chọn ra các tài khoản thích hợp để vận dụng vào hoạt động kế toán nên hệ thống tàikhoản chủ yếu của công ty

Biểu 1.7 Tài khoản sử dụng chủ yếu của đơn vị

TK Cấp 1 TK cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN

LOẠI 1: TÀI SẢN NGẮN HẠN

1111 Tiền Việt Nam

1121 Tiền Việt Nam

1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ

154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

1541 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1542 Chi phí nhân công trực tiếp

1543 Chi phí máy thi công

1544 Chi phí sản xuất chung

Trang 25

333 Thuế và các khoản nộp Nhà nước

3331 Thuế GTGT phải nộp

33311 Thuế GTGT đầu ra

33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu

3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp

3335 Thuế thu nhập cá nhân

3336 Thuế tài nguyên

3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất

4111 Nguồn vốn kinh doanh

4112 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

4118 Thặng dư vốn cổ phần

419 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước

4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

LOẠI 5: DOANH THU

511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trang 26

515 Doanh thu hoạt động tài chính

5211 Chiết khấu thương mại

821

Chi phí khác Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

LOẠI TK 0: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG 001

Nợ khó đòi đã xử lý Ngoại tệ các loại

1.5.4 Hệ thống sổ sách kế toán

Để theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty sử dụng hình thức Kếtoán trên máy vi tính.Trình tự ghi sổ theo hình thức này có thể tóm tắt qua sơ đồsau:

Trang 27

Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính

Cụ thể :

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có đểnhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm

kế toán

- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy theo từngchứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chitiết liên quan)

- Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thaotác khoá sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệuchi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin

đã nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kếtoán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Cuối kỳ kế toán, sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện cácthủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay

Trang 28

1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán

- Báo cáo tháng:

Hàng tháng kế toán thuế phải tập hợp chứng từ, nhập số liệu vào các bảng kê bán

ra và bảng kê mua vào để lập Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT ban hành theo Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 6 tháng 11 năm 2013 và gửi lên Chi cục thuế quận

- Báo cáo hàng quý

- Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn (Mẫu số BC26/AC ban hành kèm theo39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ tài chính)

- Báo cáo năm:

Báo cáo tài chính: Hiện nay, Công ty CP TNHH Thương mại và In Việt Tiến ápdụng hệ thống Báo cáo tài chính ban hành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theoquyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày14/09/2006

- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 - DNN ban hành theo QĐ số

48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

- Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F 01- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006 /

QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02- DNN ban hành theo QĐ

số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09- DNN ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân (Mẫu số 05/KK-TNCN ban hành kèmtheo TT 156/2013/TT-BTC ban hành ngày 06/11/2013)

- Tờ khai quyết toán thuế TNDN (Mẫu số 03/TNDN ban hanh kèm theo TT156/2013/TT- BTC ban hành ngày 06/11/2013)

Trang 29

1.5.6 Bộ máy kế toán của công ty.

Sơ đồ 1.6 Sơ đồ bộ máy kế toán

Các thành viên của phòng kế toán có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, mỗi thànhviên là một mắt xích tạo thành cơ cấu tổ chức kế toán hoàn chỉnh, nếu thiếu một mắt xích thì không thể tạo ra một hệ thống kế toán chặt chẽ

Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán

Kế toán trưởng:

Là người tham mưu chính về công tác kế toán tài vụ của công ty, có năng lựctrình độ chuyên môn về tài chính kế toán, nắm chắc các chế độ hiện hành của nhànước chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra các công việc do các kế toán viên tổng hợp từ bộphận mình phụ trách

- Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp nghiệp vụ kinh tế yếu tố sản xuất kinhdoanh từ khâu tổ chức chứng từ, khâu lập các báo cáo và tổ chưc kiểm tra phân tíchcác yếu tố sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ:

+ Tổ chức thực hiện các chứng từ, tài khoản sổ kế toán và các báo cáo yếu tố sảnxuất kinh doanh phù hợp với chế độ quản lý kế toán tài chính và đặc điểm tình hình

tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp

+ Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra ghi chép kế toán đối với các bộ phận liên quan tớicác yếu tố sản xuất kinh doanh và lập báo cáo tài chính

kế toánthuế

Thủ quỹ

Kế toántiền lương,vốn bằngtiền, công nợ

Trang 30

+ Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin về các yếu tố sản xuất kinh doanh cho bộphận liên quan, phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩmcũng như việc lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố.

 Kế toán tổng hợp và kế toán thuế

- Vào sổ nhật ký chung và sổ cái toàn bộ các tài khoản phát sinh hàng tháng

- Kiểm tra định khoản trên bảng kê toàn bộ các chứng từ phát sinh của công ty

- Tổng hợp Bảng cân đối phát sinh của toàn công ty

- Lập Bảng cân đối kế toán, theo dõi sổ sách, báo cáo tổng hợp doanh thu, tổng hợpchi phí

- Kết chuyển giá thành và tính lỗ, lãi từng đơn đặt hàng, từng công trình

- Xác định kết quả kinh doanh, hạch toán thuế thu nhập, kết chuyển và xác định kếtquả hoạt động tài chính và hoạt động bất thường của Công ty

- Hàng tháng tổng hợp chứng từ, lập bảng kê thuế GTGT, xác định số thuế GTGTphải nộp và được khấu trừ

- Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ tại Công ty Tính và trích khấu hao TCĐhàng tháng, hàng năm

 Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương, công nợ

- Theo dõi sự biến động tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền vay, thực hiện các nhiệm

vụ liên quan tới vốn bằng tiền của công ty

- Theo dõi và thanh toán công nợ, phải trả người bán, phải thu khách hàng

- Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước

Trang 31

- Thực hiện trả lương cho CNV, trong toàn công ty Các khoản trích theo lương củacán bộ công nhân viên trong công ty.

Thủ quỹ:

Theo dõi quản lý tiền mặt các loại của Công ty, thực hiện chi tiền và đảm bảoquỹ tiền mặt Đảm bảo việc thu chi phải có chứng từ đầy đủ, hợp lệ Thường xuyênthông báo tình hình thu, chi quỹ với các bộ phận liên quan để đảm bảo cho hoạtđộng tài chính được thông suốt, phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh của Côngty

Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán

Các bộ phận Kế toán tổng hợp và xác minh, cung cấp số liệu thực tế trongcông ty theo quy định của chế độ kế toán- tài chính, phân tích các hoạt động sảnxuất kinh doanh và từ đó đưa ra các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của côngty

Cùng nghiên cứu xây dựng quy chế tài chính của công ty, tổ chức thực hiệncông tác kế toán, lập báo cáo tài chính, phân tích tài chính, xác định kết quả kinhdoanh và tình hình sử dụng vốn và tài sản của công ty

Tham gia lập và thẩm định các hợp đồng thương mại của công ty Tổ chứchuy động vốn để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các dự án đầu tư của công ty

Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý công ty:

Để tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý trình độ của các cán bộ kếtoán, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Với hìnhthức này thì toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toán của công ty

Bộ máy kế toán công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác

kế toán trong phạm vi toàn đơn vị, giúp giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh

tế, đưa ra các giải pháp tài chính kịp thời phục vụ kinh doanh đạt hiệu quả

Trang 32

PHẤN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO IN ẤN VÀ

THƯƠNG MẠI TRƯỜNG SƠN.

2.1 Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn và Thương mại Trường Sơn.

2.1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ của hạch toán vốn bằng tiền.

Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn SXKD thuộc tài sản lưu động của doanhnghiệp, được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệthanh toán

Vồn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi ngân hàng Tiềnmặt là số vốn bằng tiền được thủ quỹ bảo quản trong két sắt an toàn của công ty

- Khi phát sinh các nghiệp vụ thu tiền, căn cứ vào các hóa đơn, các giấy thanhtoán tiền kế toán tiền mặt lập phiếu thu tiền mặt, sau khi được kế toán trưởng kiểmduyệt, phiếu thu được chuyển cho thủ quĩ để ghi tiền Sau đó thủ quỹ sẽ ghi số tiềnthực phận vào phiếu thu, đóng dấu đã thu và lấy vào phiếu thu

- Khi phát sinh các nhiệm vụ chi tiền, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi phầntiền sau khi có đầy đủ chữ ký kế toán trưởng và của Giám đốc công ty Căn cứ vào

số tiền thực chi của thủ quỹ ghi vào sổ quỹ và đến cuối ngày thì chuyển cho kế toántiền mặt để ghi sổ

Phiếu thu và phiếu chi là tập hợp của một chứng từ hoặc nhiều chứng từ Riêngphiếu chi của thủ quỹ nộp ngân hàng là dựa trên bảng kê các loại tiền nộp viết làm 3liên

Đối với kế toán tiền gửi ngân hàng thì khi có các giấy báo có và báo nợ của Ngânhàng thì kế toán tiến hành định khoản và lập các chứng từ ghi sổ sau đó vào các sổ

kế toán có liên quan

2.1.2 Hệ thống chứng từ sử dụng để hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại Công ty

Đối với các nghiệp vụ thu, chi bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng ta điều hạch

toán trên giao diện:

Ti ền mặt, tiền gửi, tiền vay.

Trang 33

2.1.3 Kế toán tiền mặt

Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp baogồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, tín phiếu và ngânphiếu

- Trong mỗi doanh nghiệp đều có một lượng tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụcho hoạt động SXKD hàng ngày của doanh nghiệp Số tiền thường xuyên tồn quỹphải được tính toán định mức hợp lý, mức tồn quỹ này phụ thuộc vào quy mô, tínhchất hoạt động của doanh nghiệp

- Mọi khoản thu, chi bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải cóchữ ký của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị

- Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt:

+ Phiếu thu (Mẫu số 01 – TT)

+ Phiếu chi (Mẫu số 02 – TT)

+ Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 08a – TT)+ Bảng kê chi tiền (Mẫu số 09-TT)

- Các loại sổ sách liên quan:

+ Sổ quỹ tiền mặt

+ Các sổ kế toán tổng hợp

Trang 34

Quy trình luân chuyển chứng từ:

Người nộp tiền

Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán

Kế toán trưởng Thủ quỹ

Sơ đồ 2.1: Quy trình thu tiền

Đề nghị nộp tiềnLập phiếu thu

Nhận lại phiếu thu

Trang 36

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt.

Trích dẫn số liệu minh họa.

Một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu liên quan đến các tài khoản vốn bằng tiền:Hóa đơn GTGT đầu vào tháng 10/2015 mua vật liệu thanh toán trực tiếp bằng tiềnmặt :

Báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính

Nhập dữ liệu vào phần mềm

Chứng từ gốc (Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng )

Chứng từ gốc (Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng )

Trang 37

Hình 2.1 Hóa đơn GTGT số 0000189

Trang 38

Kế toán thực hiện chi tiền trên giao diện :

Ti ền mặt, tiền gửi, tiền vay/ Phiếu chi tiền mặt.

Biểu 2.1 Giao diện hạch toán thanh toán bằng tiền mặt trên Phiếu chi

Trang 39

Phiếu Chi trên phần mềm kế toán máy tại Công ty Cổ phần Quảng cáo In Ấn vàThương mại Trường Sơn.

Hình 2.2 Phiếu chi số 177

Ngoài các hóa đơn mua NVL, bán thành phẩm, … còn có các hóa đơn phí

thực hiện trên phiếu chi Đối với hóa đơn điện nước,điện thoại, hóa đơn dịch vụ

viễn thông, giấy nộp tiền vào NSNN kế toán hạch toán trực tiếp trên giao diện phiếuchi

Trang 40

Hóa đơn GTGT đầu ra tháng 10/2015 bán hàng thu tiền trực tiếp bằng tiền mặt:

Ngày đăng: 04/04/2016, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w