1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội

40 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 365 KB

Nội dung

Do vậy em chọn đề tài nghiên cứu trong thời gian thực tập tại đơn vị kinh doanh là: “Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà n

Trang 1

Lời nói đầu

Xã hội loài người cho đến nay đã trải qua hai loại hình kinh tế đó là kinh tế tựnhiên và kinh tế hàng hóa Sự ra đời của kinh tế hàng hóa trên mô hình kinh tế thịtrường nước ta đã phủ định biện chứng loại hình kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp,tạo ra bước nhảy vọt của lực lượng sản xuất Người sản xuất sản xuất ra sản phẩm.Chính vì thế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trường mà sản xuất hànghóa ra đời và phát triển ở mức độ cao Kinh tế thị trường ra đời với đặc trưng tiêubiểu là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế, tự bù đắp những chi phí và tự chịutrách nhiệm với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình Các chủ thể kinh tếđược tựdo liên doanh liên kết, tự tổ chức quá trình kinh doanh theo luật định Đây

là đặc trưng quan trọng của kinh tế thị trường Đặc trưng nay xuất phát từ nhữngđiều kiện khách quan của việc tồn tại kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa khôngbao dung hành vi bao cấp tức là đòi hỏi tính tự chủ, tính năng động đối với chủ thể Việt Nam chúng ta xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, chịu nhiềuhậu quả chiến tranh và hiện nay đang trong giai đoạn từng bước hội nhập sâu rộngvới nền kinh tế khu vực và thế giới Vì vậy môi trường kinh doanh đang ngày càngchịu sự tác động của nhiều phía với nhiều chiều hướng tác động khác nhau, tácđộng ngày càng mạnh mẽ vào nền kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp nóiriêng Đây là một thách thức không nhỏ đối với cả nền kinh tế quốc dân và đối vớitất cả các doanh nghiệp Dể có thể đối phó với mọi biến động của môi trường Kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự dự báo, phân tích và đề ra các giảipháp để thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh

Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng, tiềm lực,

Sự nhạy bén, tầm nhìn xa trông rộng để tồn tại và phát triển Trước sự chuyển đổisang nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần Hiện nay có không ít các doanhnghiệp bị phá sản do kinh doanh thua lỗ Song có một số doanh nghiệp nhà nước

đã chuyển đổi hình thức kinh doanh từ dạng tập trung quan lieu bao cấp sang kinh

tế nhiều thành phần đã đạt được những bước đáng kể.Trong đó co công ty Lương

Trang 2

phẩm hà nội công ty đã thích ứng nhanh và kịp thời trong cơ chế mới Với sự nỗlực và khả năng của mình công ty đang dần chuyển mình phát triển hơn nữa.

Do vậy em chọn đề tài nghiên cứu trong thời gian thực tập tại đơn vị kinh doanh

là: “Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội”

Báo cáo này căn cứ trên số liệu thu thập được từ đơn vị kinh doanh là công ty

cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội để phân tích đánh giá thựctrạng hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây, trên cơ sở đóđưa ra một số biện pháp kinh doanh cho công ty trong thời gian tới

Báo cáo gồm có các nội dung cơ bản sau:

Trang 3

Phần I : Giới thiệu doanh nghiệp

1.1 Tên doanh nghiệp :

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm Hà Nội.

1.2 Giám đốc hiện tại của Công ty (DN)

Ông : Nguyễn Đăng Khai

1.3 Địa chỉ :

Trụ sở Công ty: 84 Quán Thánh – Ba Đình - Hà Nội

1.4 Cơ sở pháp lý của Công ty (DN)

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội được thànhlập theo quyết định số 44/NN/TCCB - QĐ ngày 18/01/1993 của Bộ Nông nghiệp

và công nghiệp thực phẩm “nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

Tháng 12 năm 2005 chuyển đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theoquyết định số 3528/QĐ/BNN- ĐMDN ngày 16 /12/2005 của Bộ trưởng Bộ NN &PTNT- Với số vốn điều lệ là : 43.000.000.000đồng ( Bốn mươi ba tỷ đồng )

1.5 Loại hình doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội là doanhnghiệp Nhà nước

1.6 Nhiệm vụ của doanh nghiệp

- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vàongân sách Nhà nước

- Dự trữ và lưu thông lương thực theo kế hoạch và điều hành của Tổng công

ty ( Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội là đơn vị trựcthuộc Tổng công ty lương thực Miền Bắc

- Vận tải lương thực và phân phối lưu thông

- Cung ứng xuất khẩu cho Tổng công ty, để phục vụ cho mục đích xuất khẩugạo ra nước ngoài

- Kinh doanh kho và đại lý vận tải

- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng như : Bia, sữa đậu nành, bột canh,

Trang 4

- Cho thuê kho và nhà xưởng.

- Hiện nay còn kinh doanh cả mặt hàng thuỷ sản (xuất khẩu)

1.7 Lịch phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ

Tiền thân của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm HàNội là xí nghiệp vận tải V73 Xí nghiệp vận tải V73 được thành lập vào ngày30/10/1973 theo quyết định số 353 LT/ TCCB/QĐ của Bộ lương thực Mục đíchcủa xí nghiệp là giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho các tỉnh Miền núiphía Bắc và chiến tranh chống Mỹ cứu nước ở Miền Nam Đây là một nhiệm vụhết sức quan trong, khi lương thực thực phẩm là nhu cầu không thể thiếu trong đờisống

Giai đoạn 1986 - 1992

Xí nghiệp đang trên đà phát triển mạnh nên xí nghiệp phải thay đổi cho phùhợp với cơ chế thị trường (chủ yếu là kinh doanh mặt hàng gạo là sản phẩm truyềnthống)

- Giai đoạn 1993 - 1998

Xí nghiệp ngày càng phát triển mạnh số cán bộ công nhân viên tăng lên: Xínghiệp tiếp tục kinh doanh lương thực, thực phẩm, thuê vận tải Đầu năm 1993 xínghiệp được chuyển thành Công ty vật tư lương thực theo quyết định của Bộ nôngnghiệp và công nghiệp thực phẩm

Trang 5

- Giai đoạn 1999 - 2001.

Để phù hợp với chế độ quản lý của Tổng Công ty và phù hợp với xu thếphát triển, mở rộng kinh doanh, đa dạng hoá ngành nghề, dịch vụ hàng hoá Tổngcông ty đã quyết định sát nhập thêm Công ty xây lắp, xí nghiệp chế biến thựcphẩm trương định và 3 trung tâm lương thực: Thanh trì, Gia Lâm Như vậy số cán

bộ công nhân viên tăng lên đó cũng là thuận lợi cũng là khó khăn cho lãnh đạoCông ty

Được phép của Tổng công ty, Công ty đã lắp đặt dây truyền sản xuất bộtcanh và nước tinh lọc tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên

- Giai đoạn 2002 - 2004

Tổng Công ty cho phép tách xí nghiệp chế biến thực phẩm Trương Định.Cuối năm 2002 Công ty quyết định thành lập xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản ở tỉnhSóc Trăng

- Giai đoạn từ 2005 đến nay

Tháng 12 năm 2005 chuyển đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theoquyết định số 3528/QĐ/BNN- ĐMDN ngày 16 /12/2005 của Bộ trưởng Bộ NN &PTNT- Tổng công ty lương thực Miền Bắc chiếm dữ 51% cổ phần

- Công ty không ngừng mở rộng kinh doanh các mặt hàng Bia, các loại gạo,thức ăn gia súc, sữa đậu nành, bột canh, nước tinh lọc, và nuôi trồng thuỷ sản

Trang 6

Phần II : Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1 Mặt hàng sản phẩm :

Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự

phẩm Hà Nội đã lựa chọn sản xuất ba mặt hàng chính đó là: Gạo, Bia và Sữa đậu

nành lượng thực Những sản phẩm của Công ty phục vụ nhu cầu thiết yếu của conngười trong đời sống sinh hoạt hàng ngày Do đặc điểm về ngành hàng kinh doanhkhác nhau nên nguyên liệu để sản xuất ba mặt hàng đó cũng khá phong phú Do đómáy móc, trang thiết bị và công nghệ sản xuất cũng khác nhau

Hiện nay theo chương trình phòng chống bướu cổ Quốc gia, công ty đangtiến hành sản xuất thêm mặt hàng bột canh I ốt

2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :

Bảng 01 : Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh

4 Doanh thu xuất khẩu 11.000 25.000 50.000 80.000 100.000

7 Giá trị TSCĐ bq trong năm 10.930 16.850 20.805 26.760 30.208

8 Vốn lưu động bq trong năm 21.650 32.925 43.142 53.825 62.390

9 Số lao động bq trong năm

10 Tổng chi phí sản xuất trong 120.196 182.984 256.551 305.935 328.150

Trang 7

Nguồn : Phòng kinh doanh

Qua kết quả kinh doanh của các năm cho thấy tình hình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp ngày càng tăng lên Do sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều,khách hàng quen thuộc, đã có nhiều khách hàng trung thành với các mặt hàng có

uy tín, chất lượng và giá cả hợp lý Sản lượng lớn thu được nhiều doanh thu giảmchi phí, lợi nhuận càng tăng tạo điều kiện ngày càng mở rộng quy mô sản xuất,kinh doanh

Kết quả kinh doanh có thể thể hiện qua biểu đồ :

Biểu đồ 01 : Kết quả kinh doanh năm 2005- 2009.

N¨m

2005 2006 2007 2008 2009 Lợi

nhuận

Trang 8

Phần III : Công nghệ sản xuất

3.1 Các dây chuyền sản xuất sản phẩm:

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội gồm nhiềuđơn vị trực thuộc, hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau.Nhưng với các mặt hàng chủ yếu như sau : Gạo và sữa đậu nành

a Dây chuyền chế biến gạo :

Sơ đồ 01: hệ thống thiết bị chế biến gạo

Nguồn : Phòng kinh doanh

* Thuyết minh sơ đồ dây chuyền chế biến gạo :

- Bộ phận phân loại: Đây là khâu xác định loại gạo cần chế biến để chuẩn bịđưa vào máy xay xát

Bộ phận Phân loại Các máyxay xát Máy s ng, làng, l ọc

sạn, lọc tấm

Bộ phận lọc sau

Trang 9

- Xay : Là quá trình loại bỏ vỏ trấu và cám

- Sàng lọc : Là quá trình loại bỏ sạn, giảm tấm bằng cách dùng quạt hòm,quạt hút tuần hoàn

- Đánh bóng: Tạo cho hạt gạo bóng, đẹp và bảo quản được lâu hơn

- Lọc sau : Là quá trình chọn lọc bằng tay để loại bỏ sạn, thóc còn sót lại saucác công đoạn trước để có gạo thành phẩm hoàn thiện cho khâu đóng gói

- Đóng gói : Là đóng gạo thành phẩm vào túi đã in sẵn theo từng khối lượng

để phù hợp với yêu cầu của khách hàng, ví dụ như 2kg, 5kg, 10kg

b Dây chuyền sản xuất sữa đậu nành :

Sơ đồ 02: hệ thống thiết bị sản xuất sữa đậu nành

Trang 10

Nguồn : Phòng kinh doanh

*Thuyết minh dây chuyền sản xuất sữa đậu nành :

- Bộ phận chuẩn bị : Là khâu ngâm đỗ(trong thời gian là 3 giờ) sau đó đãi vỏ, loại

bỏ tạp chất Rửa sạch và khử trùng vỏ chai

- Máy nghiền : Đỗ sau khi đã được chuẩn bị sẽ đưa vào máy nghiền

Bộ phận lọc(đồng hoá): Đỗ sau khi nghiền thì tự động chuyển sang bộ phận lọc – ởđây phần lớn bã đậu đã được lọc bỏ, chỉ còn lại nước đỗ tương

- Máy ly tâm: Nước đỗ tương được tự động chuyển vào máy quay ly tâm với tốc

độ cao làm văng nước đỗ tương ra loại bỏ hoàn toàn bã đậu

Bộ phận khử trùng bằng nhiệt độ cao: ở đây nước đỗ tương được pha đường kínhtrắng với tỷ lệ đã được quy định sẵn, rồi đun sôi (Khử trùng) ở nhiệt cao trở thànhsữa đậu nành

- Bộ phận chiết và đóng chai: Đây là khâu chiết sữa đậu nành vào chai và dập nútchai bằng máy

- Khử trùng lần cuối ở t0=1300C: đây là khâu quan trọng đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm và để bảo quản tốt hơn

- Dán mác: Dán nhãn vào chai sữa đậu nành, trên nhãn in đầy đủ các thông tinnhư : Tên Công ty, tên sản phẩm, thành phần, ngày sản xuất, hạn sử dụng, dungtích Sau đó xếp vào két mỗi két 24 chai

Nhập kho: Sữa được đem đi nhập kho thành phẩm

3.2 Đặc điểm của công nghệ sản xuất:

a Đặc điểm về phương pháp sản xuất

Khử trùng lần cuối ở t 0 =130 0 C Dán mác

Nhập kho

Trang 11

Công nghệ sản xuất hiện đại cho ra sản phẩm hàng loạt đồng nhất tạo điềukiện cạnh tranh trên thị trường Với đội ngũ công nhân lành nghề luôn phát minhcải tiến công nghệ phù hợp với nhu cầu sản xuất.

b Đặc điểm trang thiết bị

Công nghệ nhập từ Nhật Bản cho chất lượng sản phẩm tốt giảm được các chiphí về nhân công, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường

c Đặc điểm bố trí mặt bằng, nhà xưởng, về thông gió, ánh sáng

Với những thuận lợi về mặt bằng nhà xưởng bố trí thuận lợi cho các phươngtiện qua lại và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch nhanh gọn Nhàxưởng anh toàn vệ sinh thoáng mát đủ ánh sáng để đạt được năng suất tối đa

d Đặc điểm an toàn lao động

Công ty đưa ra nội quy bắt mọi cán bộ công nhân kho sản xuất đều phảichấp hành kỷ luật lao động như mặc quần áo bảo hộ

Trang 12

Phần IV: Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

4.1 Tổ chức sản xuất:

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội có 3 xưởngsản xuất các sản phẩm : Xưởng chế biến gạo, xưởng sản xuất sữa đậu nành và xưởngsản xuất bia hơi Các xưởng sản xuất của công ty dựa trên các nguyên tắc và chức năngnhiệm vụ đã được phân công cụ thể để thực hiện nhiệm vụ SXKD

a Loại hình sản xuất của công ty

Là sản xuất hàng loạt, sản xuất đồng thời cùng một lúc nhiều sản phẩmgiống nhau, chất lượng và giá thành, giá bán giống nhau

b Chu kỳ sản xuất và kết cấu chu kỳ sản xuất

Cơ cấu sản xuất của Công ty mang tính dây truyền và liên tục, các sản phẩmđược sản xuất theo một quy trình công nghệ khép kín Các bộ phận phối hợp nhịpnhàng ăn khớp từ khâu đầu đến khi ra thành phẩm tiêu thụ

4.2 Kết cấu sản xuất của công ty

Kết cấu sản xuất của Công ty được tổ chức phân chia thành những bộ phậnsản xuất chính, sản xuất phụ, phụ trợ và phục vụ sản xuất (bộ phận cung cấp, vậnchuyển)

- Bộ phận sản xuất chính gồm các dây truyền sản xuất như: Dây truyền sảnxuất nước tinh lọc, dây truyền chế biến gạo và nhà xưởng để phục vụ cho sảnxuất

- Bộ phận sản xuất phụ gồm : Bộ phận nhỏ nằm ở các phân xưởng như gạothì có cám để đóng bao bán cho gia súc, gia cầm

- Bộ phận sản xuất phụ thuộc, một số đơn vị phụ thuộc vào sản phẩm để tạothành thành phẩm, như muối làm bột canh, đậu tương để sản xuất sữa đậu nành

- Bộ phận cung cấp với đội ngũ tiếp thị trên thị trường các tỉnh phía Bắc, đã

có kinh nghiệm thực tế nên tiêu thụ được số lượng thành phẩm lớn

- Bộ phận vận chuyển: với đội ngũ tiếp thị có thể vận chuyển với khối lượnglớn bằng ô tô, nhỏ bằng xe máy (ô tô, xe máy của công ty)

Trang 14

Phần V: Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ Công ty nào đều có

bộ máy quản lý phù hợp với chức năng nhiệm vụ cụ thể, để điều hành các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp năng suất và hiệu quả

5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cửa h ng àng, l DVAU

780 Minh khai

Trang 15

5.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :

- Chủ tịch HĐQT và Ban giám đốc ( 01 Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công

ty và 03 Phó giám đốc ) là cơ quan quản trị cao nhất của công ty có quyền quyếtđịnh những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty như: Chiến lượcphát triển công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh, thuyên chuyển, điều động, bổnhiệm cán bộ và chịu trách nhiệm với Tổng công ty về hoạt động của công ty

- Phòng tài chính kế toán : Thu chi ngân sách của Công ty, phân bổ cáckhoản tài chính theo kế hoạch, chịu trách nhiệm trước Công ty về tài chính Thựchiện nghĩa vụ nộp thuế và phí đối với Nhà nước, cung cấp các thông tin để lãnhđạo công ty đưa ra được những quyết định xác thực hơn

- Phòng tổ chức hành chính: Với chức năng nhiệm vụ tổ chức nhân sự,nghiên cứu tham mưu đề xuất về chính trị cán bộ quản lý nhân lực Thực hiện cácchế độ thi đua khen thưởng, chế độ chính sách với người lao động, công tác vănthư lưu trữ, công tác phục vụ tiếp khách của công ty

- Phòng kinh doanh tiếp thị : Đảm nhận công việc nghiên cứu và phát triểnthị trường, thiết lập và quản lý hệ thống đại lý và cửa hàng Chỉ đạo kế hoạch kinhdoanh của Công ty, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty

đề ra

- Phòng kế hoạch đầu tư : Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm củacông ty, theo dõi các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Công ty Lập các dự án đầu

tư trong từng thời kỳ nhất định

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi các thông số kỹ thuật củacác loại sản phẩm sản xuất ra, đảm nhận việc mua sắm các trang thiết bị phục vụccho sản xuất và đổi mới công nghệ Quản lý máy móc thiết bị của Công ty

- Xí nghiệp xuất nhập khẩu : Chịu trách nhiệm về mảng xuất nhập khẩu củaCông ty như gạo, nông sản các loại

- Trung tâm giới thiệu sản phẩm và dịch vụ : Trung tâm thực hiện các nhiệm

vụ bán và trưng bày, giới thiệu sản phẩm của Công ty như : Gạo, bia hơi, sữa đậu

Trang 16

nành Trực thuộc trung tâm có 2 cửa hàng dịch vụ là: cửa hàng số E7 Bách Khoa

và cửa hàng số 780 Minh Khai chuyên kinh doanh dịch vụ ăn uống

- Xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản lương thực Hà Nội : Là một xí nghiệp mớihình thành và phát triển nhưng cũng mang lại một nguồn lợi nhuận đáng kể choCông ty: Chuyên nuôi tôm sú phục vụ cho thị trường trong nước và chủ yếu là xuấtkhẩu

- Xưởng sản xuất sữa đậu nành : Chuyên sản xuất sữa đậu nành, lấy thươnghiệu là “Sữa đậu nành lương thực”

- Xưởng chế biến gạo: : Chế biến gạo, đóng gói, phân phối đến các đại lý,các siêu thị ở Hà nội và các tỉnh lân cận, các cửa hàng cửa hàng tiện ích, bán lẻ chongười tiêu dùng và nhất là phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu

- Xưởng sản xuất bia hơi: Sản xuất bia hơi phục vụ nhu cầu giải khát bình

dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận

Ngoài ra trong Công ty còn có tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn thể Thànhviên của hai tổ chức này là CBCNV của công ty Các tổ chức hoạt động để đảmbảo quyền lợi của CBCNV, tạo môi trường văn hóa lành mạnh và phát triển trongcông ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty được tổ chức theo mô hình chức năng, táchbạch giữa sản xuất và kinh doanh, song bên cạnh đó có gắn liền giữa trách nhiệm

và quyền lợi, thẩm quyền cao nhất của Công ty là do HĐQT và Ban giám đốc đảmnhiệm Có thể nói đây là hình thức quản lý mang đậm nét đặc trưng của phongcách thời kỳ hội nhập kinh tế Nó đảm bảo quyền lực cao nhất được thể hiện dướidạng tập trung, phù hợp với quy mô không quá lớn của công ty

5.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của công ty : Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp theo cơcấu tổ chức của công ty:

Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị là người trực tiếp điều hành công

ty Chịu trách nhiệm với Tổng công ty, các cổ đông về quá trình phát triển sảnxuất, kinh doanh của công ty Ba phó giám đốc được giám đốc phân công, ủy

Trang 17

nhiệm quản lý và điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty, Phó giám đốcchịu trách nhiệm trước giám đốc và liên đới trách nhiệm với Giám đốc trướcHĐQT trong phạm vi được phân công ủy nhiệm Các phòng ban, đơn vị thực hiệnnhiệm vụ SXKD thuộc chức năng của mình và trực tiếp chịu trách nhiệm với Giámđốc công ty về nhiệm vụ được giao

Phần VI : Khảo sát phân tích các yếu tố đầu vào đầu ra của doanh nghiệp

Trang 18

6.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào :

a Yếu tố đối tượng lao động (nguyên liệu và năng lượng)

Công ty sản xuất một số mặt hàng chủ yếu như : Gạo, bia, sữa đậu nành.Nguồn cung chủ yếu là từ nông nghiệp

Ví dụ : Sữa đậu nành: nguyên liệu chủ yếu là đậu tương và đường trắng

- Năng lượng chủ yếu là : Than đá, điện cung cấp từ sở điện lực Hà Nội vànước từ nguồn nước của Công ty

Để cho quá trình sản xuất được liên tục và kịp thời nguyên vật liệu dự trữcho sản xuất luôn phù hợp, không có hiện tượng nghỉ sản xuất do nguyên nhân chủquan

- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu là các đại lý lớn của Hà Nội

- Giá cả khối lượng được thể hiện qua bảng số liệu sau :

Bảng 02 : Nguyên liệu sản xuất sữa đậu nành năm 2009

Nguồn: Phòng kinh doanh

Qua bảng số liệu cho thấy nguyên vật liệu đầu vào được mua với giá hợp lýnhất là cho chi phí trên giá thành đơn vị giảm, tạo khả năng cho sản phẩm đượccạnh tranh trên thị trường

b.Yếu tố lao động

Trang 19

Lao động là yếu tố hàng đầu vì vậy lao động phải được bồi dưỡng để đápứng phù hợp với công nghệ hiện đại của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lươngthực thự phẩm Hà Nội.

Bảng 03 : Cơ cấu lao động của công ty

Đơn vị tính : Triệun v tính : Ngị tính : Triệu ườii

Cán bộ có trình độ đại học : 53 người chiếm 26,5%

Cán bộ có trình độ cao đẳng là: 9 người chiếm 4,5 %

Cán bộ có trình độ trung cấp là: 18 người chiếm 9 %

Trang 20

Lao động phổ thông : 20 người chiếm 10%

- Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Độ tuổi từ 18 - 30 có 100 người chiếm 50%

Độ tuổi từ 30 - 45 có 70 người chiếm 35%

Độ tuổi từ 45 - 60 có 30 người chiếm 15%

Biểu đồ 02 : Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi của công ty.

Qua cơ cấu trình độ cho thấy đội ngũ cán bộ và công nhân đều có trình độ vànăng lực tốt, để có thể điều hành sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao

- Với sức trẻ làm việc nhiệt tình chu đáo, ham học hỏi tìm tòi sáng tạo củalãnh đạo và cán bộ công nhân viên Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trêngiao cho

- Số lượng lao động của từng thành phần cơ cấu

Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo đều có trình độ Đại học và tuổi đời bình quân là

45 tuổi Đa số đã học qua lớp lý luận chính trị có bản lĩnh chính trị vững vàng

- Đội ngũ tham mưu cho các phòng ban lãnh đạo đây là lực lượng trẻ rấtnăng động nhiệt tình, sáng tạo, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ

Đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao trong tổng số nguồn nhân lựccủa công ty

- Nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thựphẩm Hà Nội hiện nay chủ yếu được cung cấp từ các trường đại học, cao đẳng,trung học kỹ thuật và dạy nghề, và một số công nhân lành nghề của chế độ bao cấp

cũ chuyển sang

Ngày đăng: 14/01/2016, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình quản trị kinh doanh - GS.TS Đỗ Hoàng Toàn - GS. TS Nguyễn Kim Truy – Nhà Xuất bản thống kê năm 2007 Khác
2.Giáo trình quản trị chiến lược – PGS – TS Lê Văn Tâm (Chủ biên) NXB Thống kê 2007 Khác
3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – PGS.TS Phạm Thị Gái – Nhà xuất bản thống kê Khác
4. Quản trị kinh doanh - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam – GS. PTS Nguyễn Đình Phan, Nxb chính trị Quốc gia 2006 Khác
5. Giáo trình Quản trị nhân lực - Phạm Đức Thành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân-HN, NXB Thống kê, năm2006 Khác
6. Giáo trình Quản trị nhân lực- Nguyễn Thanh Hội, NXB Giáo dục, năm 2005 Khác
7. Giáo trình Quản trị nhân lực- Nguyễn Văn Lê, NXB Thống kê, năm 2006 Khác
8. Giáo trình Quản trị nhân lực- Trần Kim Dung, NXB Thống kê, năm 2005 Khác
9. Giáo trình Quản trị nhân sự- Nguyễn Hữu Thân, NXB Thống kê, năm 2007 Khác
10. Giáo trình Quản trị nhân sự- ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB Đại học kinh tế quốc dân - 2007 Khác
11. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh-Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Giáo dục- 2008 Khác
12. Các tài liệu của Công ty Cổ phần Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01 :   Một số chỉ tiêu kết quả sản  xuất kinh doanh - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội
Bảng 01 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh (Trang 6)
Sơ đồ 02: hệ thống thiết bị sản xuất sữa đậu nành - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội
Sơ đồ 02 hệ thống thiết bị sản xuất sữa đậu nành (Trang 9)
5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty . - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội
5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 14)
Bảng 03 :  Cơ cấu lao động của công ty - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội
Bảng 03 Cơ cấu lao động của công ty (Trang 19)
Bảng 04 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm từ năm 2005-2009 - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội
Bảng 04 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm từ năm 2005-2009 (Trang 23)
Bảng 05 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian từ năm 2005- 2009 - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội
Bảng 05 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian từ năm 2005- 2009 (Trang 24)
Bảng 06 : Doanh thu của Công ty Cổ phần XD & CBLT Vĩnh Hà theo các  hình thức bán hàng (2005- 2009) - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội
Bảng 06 Doanh thu của Công ty Cổ phần XD & CBLT Vĩnh Hà theo các hình thức bán hàng (2005- 2009) (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w