Bước sang giai đoạn mới - giai đoạn hội nhập và phát triển, nền kinh tế đất nước ta đã và đang có sự chuyển đổi lớn - mang diện mạo của một cơ chế mở, tự do cạnh tranh. Nền kinh tế thị trư
Trang 1Phần mở đầu
Bớc sang giai đoạn mới - giai đoạn hội nhập và phát triển, nền kinh tế đấtnớc ta đã và đang có sự chuyển đổi lớn - mang diện mạo của một cơ chế mở, tựdo cạnh tranh Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh ởphạm vi ngành, phạm vi quốc gia và trên trờng quốc tế Cạnh tranh là xu thế tấtyếu của nền kinh tế hội nhập, là cơ chế tự đào thải và là động lực cho sự pháttriển của lĩnh vực kinh tế nói riêng Hơn bao giờ hết, nâng cao năng lực cạnhtranh của ngành đợc quan tâm và chú trọng từ nhà nớc cũng nh các doanh nghiệpngành dệt may Việt Nam gia nhập thị trờng Mỹ là một trong những ngành nhvậy giàu tiềm năng, và rất có u thế của đất nớc ta Tuy nhiên so với nhiều quốcgia trong khu vực, năng lực cạnh tranh của ngành còn cha cao, cần có giải phápphát triển, cải thiện theo phơng hớng hiệu quả nhất, đó cũng là lý do tôi chọn đềtài:
" Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam vào thị trờngMỹ" Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:
- Phần lý luận
I Khái niệm cạnh tranh
II Những nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh ngành- Phần nội dung
I Thực trạng ngành dệt may Việt Nam - những thuận lợi và khó khănkhi sản xuất vào thị trờng Mỹ.
II Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may vào thị ờng Mỹ.
tr Phần kết luận.
Trang 2Phần lý luận
I Khái niệm cạnh tranh
Khi nói đến cạnh tranh, có rất nhiều quan niệm khác nhau và theo xu thếphát triển, quan niệm đó cũng đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ, mới mẻ hơn rấtnhiều.
1 Nhìn nhận cạnh tranh theo quan điểm kinh tế học
Cạnh tranh theo định nghĩa của kinh tế học là sự tranh giành thị trờng đểtiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp và yếu tố đó chỉ tồn tại trong nền kinhtế thị trờng Ngời ta chia cạnh tranh theo hai dạng: cạnh tranh hoàn hảo và cạnhtranh không hoàn hảo.
* Cạnh tranh hoàn hảo là môi trờng cạnh tranh mà ở đó có nhiều ngời muavà ngời bán độc lập với nhau Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi có nhiềungời mua và nhiều ngời bán mà mỗi ngời trong số họ hành động độc lập với tấtcả với những ngời khác Tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi đợc coi là giốngnhau, tất cả ngời mua và ngời bán đều có hiểu đầy đủ về các thông tin liên quanđến việc trao đổi và không có gì cảm trở đối với việc gia nhập cũng nh rút khỏithị trờng.
* Cạnh tranh không hoàn hảo: biểu hiện dới dạng cạnh tranh độc quyền vàđộc quyền toàn tập đoàn Đối với cạnh tranh độc quyền: các doanh nghiệp cạnhtranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt, các sản phẩm này có thể thaythế cho nhau ở mức độ cao nhng không phải là thay thế hoàn hảo Doanh nghiệpmới gia nhập thị trờng tơng đối rễ ràng và các doanh nghiệp ở trong ngành dờibỏ cũng tơng đối dễ nếu các sản phẩm của họ trở nên không có lãi Đối với độcquyền toàn tập đoàn: thị trờng này chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộhay hầu hết tổng sản lợng, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau, hàngrào gia nhập lớn làm cho các doanh nghiệp mới không thể hoặc khó mà gia nhậpđợc vào thị trờng.
Cạnh tranh là hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng và để đạt đợcmục tiêu lợi nhuận, những ngời tham gia thị trờng phải thông qua sự cạnh tranhlẫn nhau nên từ lâu, vấn đề cạnh tranh đã là một trong những nội dung quantrọng của các môn khoa học về kinh tế và là một đối tợng điều chỉnh của luậtpháp theo quy luật chung cạnh tranh luôn có xu hớng dẫn đến độc quyền do sựtác động của quy luật hiệu quả kinh tế theo quy mô hoặc độc quyền là trạng tháiđem lại cho cá nhân các nhà cung cấp lợi nhuận siêu ngạch Cũng bởi lý do đómà trên bình diện xã hội, cuộc cạnh tranh quyết liệt để giành lấy vị thế độc
Trang 3quyền, bất chấp mọi thủ đoạn - một khía cạnh không hoàn hảo, bị lên án về mặtđạo đức.
2 Nhìn nhận cạnh tranh dựa trên mô hình năm lực lợng của MichaelPorter.
Theo phơng pháp" năm lực lợng", cấu trúc cạnh tranh trong một ngành cóthể đợc mô tả bằng "năm lực lợng chính".
2.1 Khách hàng
Đối với mỗi một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì sự tínnhiệm của khách hàng có thể đợc coi là một trong những tài sản vô giá củadoanh nghiệp Sự tín nhiệm đó có đợc là do doanh nghiệp đã cung cấp những sảnphẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng Khi khách hàng có uthế có thể làm giảm lợi nhuận của ngành bằng cách ép giá, bằng cách đòi hỏichất lợng sản phẩm cao hơn hoặc bằng cách đòi hỏi có nhiều dịch vụ đi kèm hơnkhi tiêu thụ sản phẩm Khách hàng sẽ có u thế Đối với doanh nghiệp khi màkhách hàng mua một lợng hàng lớn của doanh nghiệp, khi mà việc chuyển sangngời bán khác không có gì khó khăn cả, khi có sự thay đổi chất lợng sản phẩmcủa doanh nghiệp không có ảnh hởng gì tới khách hàng Trong trờng hợp nhàcung cấp giữ vị trí độc quyền thì khách hàng lệ thuộc hoàn toàn vào nhà cungcấp Chính vì vậy trong nền kinh tế thị trờng, chúng ta cần có luật chống độcquyền.
2.2 Các đối thủ cạnh tranh theo ngành
Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh giữa các đối thủ không phải là mộtbiến số dễ dàng đo đợc Trong một số ngành cạnh tranh có thể gọi là " bópnghẹt", trong khi đó ở một số ngành khác mối quan hệ giữa các doanh nghiệp lạiđợc coi là "lịch sử" hay " có trật tự", các yếu tố xác định mức độ cạnh tranhgiành: Tăng trởng của ngành, chi phí cố định hoặc chi phí lu kho, sự vợt côngsuất không liên tục, những khác biệt về sản phẩm, sự xác định của nhãn hàng vàchi phí chuyển của khách hàng, số các doanh nghiệp và quy mô tơng đối củachúng, sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh, lợi ích của Công ty, hàng rào rútkhơi cao Trong thực tế các nhà đầu t đặc biệt không thích các cuộc chiến cạnhtranh thông qua giá cả vì nó sẽ làm giảm lợi nhuận cho cả ngành.
2.3 Các nhà cung cấp
Những nhà cung cấp vật t thiết bị nguyên vật liệu cho doanh nghiệp có thểlàm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp bằng việc tăng giá, giảm chất lợng vật tcung cấp hoặc giảm các dịch vụ đi kèm sẽ có thể gây áp lực đối với doanh
Trang 4nghiệp khi số lợng các nhà cung cấp ít, không có loại thay thế khi chi phí choviệc chuyển sang các nhà cung cấp khác rất tốn kém.
2.4 Các doanh nghiệp sẽ tham gia thị trờng ( đối thủ tiềm ẩn).
Các đối thủ tiềm ẩn thờng xuất hiện ở những khu vực mới hình thành bởivì ở những khu vực này lợng cầu thờng lớn, lợi nhuận còn cao thì khách hàng ch-a kịp làm quen với những sản phẩm có uy tín Mối đe doạ suất hiện các đối thủtiềm ẩn này phụ thuộc vào 3 nhân tố: độ hẫp dẫn của khu vực, độ lớn của các cácrào chắn vào khu vực, phản ứng từ phía các nhà sản xuất trong khu vực đối vớinhững đối thủ mới.
Quy mô rào cản ở các khu vực bao gồm quy mô sản xuất trong khu vực vàquy mô sản xuất của một doanh nghiệp ảnh hởng đến gia thành một sản phẩm,quy mô càng lớn thì giá thành càng thấp Chính vì vậy một doanh nghiệp mớinhẩy vào một khu vực thì quy mô doanh nghiệp mới cần vợt qua ngỡng: giáthành sản phẩm thấp hơn giá mà thị trờng chấp nhận Doanh nghiệp mới thamgia khu vực phải có quy mô bằng hoặc lớn hơn quy mô của các doanh nghiệpđang hoạt động trong khu vực.
Nhân tố quyết định quy mô rào cản đầu vào cũng chính là khả năng liênkết của doanh nghiệp đối với hệ thống kênh tiêu thụ Một doanh nghiệp mớitham gia khu vực để cho hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm cho mình phải dùngbiện pháp giảm giá hoặc là u đãi khác Quyết định quy mô rào cản đầu vào baogồm cả hệ thống chính sách: thủ tục cấp giấy phép, thủ tục đăng ký chất lợngsản phẩm nhãn mác và đó là một rào cản: chính sách thuế xuất nhập khẩu.
2.5 Các sản phẩm thay thế
Nếu các sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của ngành là sẵn có thìkhách hàng có thể chuyển sang các sản phẩm thay thế đó nếu các doanh nghiệpđang tồn tại đặt giá cao Vì thế mối đe doạ của các sản phẩm thay thế là một lựclợng thị trờng quan trọng tạo ra giới hạn đối với các mức giá mà các doanhnghiệp đã đặt ra Tầm quan trọng của mối đe doạ này phụ thuộc vào 3 yếu tố:Giá và công dụng của các sản phẩm thay thế, chi phí chuyển đổi với khách hàng,khuynh hớng thay thế của ngời mua, khả năng sản phẩm thay thế tăng lên cùngsự già cõi, sự lạc hậu của sản phẩm trong khu vực (khu vực đang trong giai đoạnsuy thoái) bên cạnh đó do tiến bộ của khoa học công nghệ, suất hiện sản phẩmmới đáp ứng tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
3 Thực tế cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh
3.1 Thực tế cạnh tranh
Môi trờng thờng xuyên biến động của thực tiễn hoạt động sản xuất kinhdoanh đã cho thấy không có một môi trờng nào ở trạng thái cạnh tranh hoàn hảo
Trang 5hoặc hoàn toàn độc quyền, nó chỉ có ý nghĩa tơng đối vì năng lực thực tế, điềukiện chủ quan và kể cả " cơ may" của các doanh nghiệp không thể đồng nhất.Mọi nền kinh tế thị trờng đều có trạng thái cạnh tranh không hoàn hảo, ở đâu đógiữa hai cực này Cả hai loại lực lợng độc quyền và cạnh tranh kết hợp với nhautrong việc xác định phần lớn giá cả.Vì thế càng khẳng định rõ hơn: Xác định mộtnền kinh tế là có tính cạnh tranh hay độc quyền trở nên có ý nghĩa tơng đối Tuynhiên cũng không phải là vì tính tơng đối và sự phức tạp của vấn đề mà khôngthể phân biệt rạch ròi giữa tình trạng độc quyền và tính cạnh tranh về nguyên tắc,ngời ta có thể coi một nền kinh tế có nhiều yếu tố cản trở sự cạnh tranh là mộtnền kinh tế thiếu tính cạnh tranh và ngợc lại.
Cạnh tranh là hiện tợng gắn liền với kinh tế thị trờng, do đó cạnh tranh chỉxuất hiện dới những tiền đề kinh tế và pháp lý cụ thể Ngày nay, nền kinh tế thịtrờng đợc khẳng định là một sự phát triển tất yếu là động lực phát triển nội tạicủa nền kinh tế thị trờng Cạnh tranh cũng chỉ thực sự diễn ra khi pháp luật thừanhận và bảo hộ tính đa dạng của các loại hình sở hữu, khi tự do thơng mại vàtheo đó là tự do kinh doanh Cạnh tranh cũng chỉ diễn ra khi không có bất kỳmột quy định hay hành vi nào ngăn cản sự nhập cuộc của các doanh nghiệp tiềmnăng - những doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trờng.
Điều đó có nghĩa là cạnh tranh chỉ xuất hiện đợc khi không có độc quyềndới bất cứ hình thức nào Ngày nay nhu cầu nâng cao hơn nữa hiệu quả và sứccạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của nền kinh tế đang đòi hỏi phảitạo ra những cơ sở pháp lý cho tự do kinh tế Có thể có nhiều định nghĩa khácnhau về cạnh tranh, song nhìn chung, cạnh tranh đợc hiểu là sự chậy đua hayganh đua của các thành viên của một thị trờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằmmục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng, thị trờng và thịphần của một thị trờng Nh vậy về phơng diện kinh tế, cạnh tranh đợc hình thànhtrên cơ sở của tiền đề là: có sự hiện diện của các thành viên thơng trờng có cuộcchạy đua vì mục tiêu kinh tế giữa các thành viên và chúng đều diễn ra trên mộtthị trờng hàng hoá cụ thể Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của côngquyền và đời sống kinh tế, ngời ta phân thị trờng thành hai hình thái: cạnh tranhtự do và cạnh tranh có sự điều tiết Cạnh tranh tự do là hiện tợng không thể cótrong thế giới hiện đại vì kinh tế thị trờng hiện đại luôn có nhu cầu đợc điều tiếtvà nhà nớc nào cũng có chính sách kinh tế riêng và vì thế luôn tìm cách hớng cáchoạt động kinh tế vào mục tiêu kinh tế (vĩ mô) của mình Căn cứ vào mục đích,tính chất của các phơng thức cạnh tranh ngời ta phân nhóm các hành vi cạnhtranh trên các hình thái thị trờng gồm hai loại: cạnh tranh lành mạnh và cạnhtranh không lành mạnh Tuy nhiên, vì đợc bảo hộ bởi các nguyên tắc về quyền tự
Trang 6do kinh doanh, tự do thế ớc và tự do lập hội và sự giục dã của lợi nhuân nên thựctrạng của thơng trờng luôn diễn ra theo hớng không lành mạnh.
3.2 Tính hai mặt của cạnh tranh
Cạnh tranh luôn biểu hiện ở hai mặt: mặt tích cực và tiêu cực
* Cạnh tranh có xu hớng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ, điềuchỉnh các nguồn lực phát triển của đất nớc Thông qua quy luật cung cầu, cạnhtranh có khả năng nhanh nhạy trong việc phát hiện và đáp ứng mọi nhu cầu vàthị hiếu của ngời tiêu dùng Vì cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút vềmình ngày càng nhiều khách hàng nên nó buộc các nhà sản xuất công nghiệp vàdịch vụ phải tạo ra những sản phẩm có chất lợng ngày càng cao với giá thànhngày càng hạ Vì vậy, cạnh tranh là cơ hội bắt buộc các doanh nghiệp phải ápdụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật, cạnh tranh là nguồn gốc độnglực để phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ cao Các doanh nghiệp phải th-ờng xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụngnhững thành tựu khoa học kỹ thuật vào quản lý hiện đại vào trong quá trình sảnxuất kinh doanh Mặt khác vì cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút vềmình ngày càng nhiều khách hàng nền nó buộc các doanh nghiệp phải sản xuấtsản phẩm chất lợng giá thành hạ Trong kinh doanh để cạnh tranh về giá, một sốdoanh nghiệp chấp nhận lời ít, bán giá thấp nhng dùng số nhiều để thu lại Phơngthức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính độcđáo của sản phẩm giữ lòng tin với khách hàng giúp cho quá trình buôn bán diễnra nhanh chóng, tiện lợi Trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nớc vớicác doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờnglinh hoạt hơn so với doanh nghiệp nhà nớc.
* Trong điều kiện của cơ chế thị trờng khi mức độ cạnh tranh đã trở nêngay gắt thì các doanh nghiệp vì sự tồn tại của mình luôn phải toán tính để vợtlên trên các đối thủ của mình vì cạnh tranh là một quy luật trong nền kinh tế thịtrờng mà ở đó các chủ thể kinh tế tìm mọi biện pháp - cả nghệ thuật lẫn thủđoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình Với nghĩa đó, cạnh tranh bao hàm cảnhững thủ đoạn trong hoạt động kinh doanh nh dùng tài chính để thao túng đốivới doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn: bằng cách bán phá giá loại đối ph-ơng ra khỏi cuộc chơi Mặt khác dù doanh nghiệp còn dùng thủ đoạn: sử dụng sựliên kết để thao túng thị trờng, khống chế thị trờng, thu lợi nhuận độc quyền caonh liên kết về giá nhằm bóp chẹt ngời tiêu dùng, liên kết về vùng tiêu thụ, cùngnhau phân chia thị trờng, cùng nhau giảm chất lợng hàng hoá, không cung cấphàng hoá cho một số tổ chức thơng mại nào đó nhằm gây áp lực về giá bán.Ngoài ra hiện tợng mắc ngoặc với quan chức nhà nớc để lũng đoạn thị trờng, tìm
Trang 7kiếm những cơ hội đầu t tạo những điều kiện "đặc biệt" thuận lợi trong sản xuấtkinh doanh thông qua mua chuộc, hối lộ các quan chức nhà nớc, lợi dụng kẽ hởluật pháp đã đợc nhiều doanh nghiệp tiến hành Một số thủ đoạn nữa đó là sửdụng các thủ đoạn phi kinh tế khác: đa thông tin sai lệch về sản phẩm làm giảsản phẩm, sử dụng gián điệp kinh tế để ăn cắp một công nghệ, chiến lợc đầu tphát triển của đối phơng, dùng bạo lực để loại trừ đối thủ cạnh tranh dẫn đếnhiện tợng " cá lớn nuốt cá bé".
II Những nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh ngành1 Tác động của môi trờng quốc tế:
Môi trờng quốc tế có ảnh hởng rất lớn đến cạnh tranh của ngành Ngàynay xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là xu hớng có tínhkhách quan Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trờng theo hớng mở cửa vàhội nhập Nền kinh tế quốc dân nớc ta trở thành một phân hệ mở cửa của hệthống lớn là khu vực và thế giới Hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệpphụ thuộc vào sự thay đổi chính trị trên thị trờng quốc tế, các quy định pháp luậtcủa các quốc gia, luật pháp và các thông lệ quốc tế, ảnh hởng của các yếu tốkinh tế quốc tế Mức độ thịnh vợng, khủng hoảng, những thay đổi trong quan hệbuôn bán quốc tế, các yếu tố kỹ thuật công nghệ văn hoá xã hội tất cả đều ảnhhởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, có thể tạo cơ hộicũng nh thách thức đối với sự tồn tại phát triển của ngành.
2 Tác động của môi trờng kinh tế quốc dân
Môi trờng kinh tế quốc dân bao gồm mọi nhân tố của nền kinh tế quốcdân nằm ngoài môi trờng cạnh tranh nội bộ ngành tác động trực tiếp hoặc giántiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế có vai tròquan trọng hàng đầu và ảnh hởng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanhcủa mọi doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế ảnh hởng mạnh nhất đến hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp thờng là trạng thái phát triển của nền kinh tế.Tăng trởng, ổn định hay sinh thái Việc tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnhhay không lành mạnh hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và quản lý nhànớc về kinh tế Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lợng và đa vào đời sốnglà điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trờng kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện chomọi doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh cùng với hệ thống luật pháp,quản lý nhà nớc về kinh tế là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanhcủa từng doanh nghiệp Các chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế, chínhsách cơ cấu sẽ tạo ra sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, tác
Trang 8động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngànhkinh tế nhất định Trình độ kỹ thuật công nghệ, nhân tố văn hoá xã hội, nhân tốtự nhiên ảnh hởng rất lớn, đòi hỏi phải nghiên cứu, ứng dụng phù hợp nhất.
3 Tác động của môi trờng bên trong doanh nghiệp
* Thứ nhất phải đề cập đến chất lợng của hoạt động Marketing nhằm xácđịnh cầu của khách hàng, thị hiếu của khách hàng để trên cơ sở đó hoạch địnhcác chính sách về sản phẩm, giá cả, các chính sách phân phối cũng nh các chínhsách kích thích tiêu thụ Chất lợng hoạt động Marketing của doanh nghiệp càngcao, phạm vi càng rộng thì càng góp phần giúp cho doanh nghiệp có lợi thế hơntrong cạnh tranh.
* Thứ hai đó là khả năng sản xuất nghiên cứu và phát triển khả năng nàythể hiện ở việc doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm chất lợng cao hơn, giáthành thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh Khả năng nghiên cứu và phát triểncủa doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, nó có thể giúp cho doanh nghiệp vẫngiữ đợc vị trí hàng đầu trong khu vực cạnh tranh hoặc có thể làm cho doanhnghiệp tụt hậu trong khu vực.
* Thứ ba đó là nguồn nhân lực: là năng lực trình độ cán bộ quản lý, trìnhđộ tay nghề đạo đức của ngời lao động, giá trị của các mối quan hệ lao độngtrong doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
* Thứ t là tình hình tài chính: điều kiện tài chính thờng đợc xem là phơngpháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất của doanh nghiệp so với các đối thủ vàđiều kiện tài chính của doanh nghiệp thờng đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêunh khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cán nợ, vốn luân chuyển, lợng tiềnmặt, tỷ suất lợi nhuận
* Thứ năm là cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp : quản trị doanh nghiệp tácđộng mạnh mẽ đến hoạt động lao động sáng tạo của đội ngũ lao động, đến sựđảm bảo cân bằng giữa doanh nghiệp với môi trờng bên ngoài cũng nh cân đốicó hiệu quả các bộ phận bên trong doanh nghiệp, quan hệ nhân quả giữa hai hoạtđộng này ảnh hởng đến hiệu quả cơ cấu tổ chức thông qua các chỉ tiêu tốc độgiao thiết bị, tính kịp thời, độ chính xác của các quyết định.
Trang 9Phần nội dung
I Thực trạng ngành dệt may Việt Nam - những thuận lợi và khó khănkhi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ
1 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam
Trong điều kiện mở cửa, hội nhập của nớc ta hiện nay, là thành viên củaASEAN, APEC và đã ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, sẽ trở thành thànhviên chính thức của WTO trong tơng lai, ngành dệt may Việt Nam đón nhậnnhiều cơ hội, tính đến năm 2000 năng lực sản xuất của toàn ngành là 162000 tấnsợi, 800 triệu mét vải, 39 triệu sản phẩm dệt kim, 400 triệu sản phẩm may và cácloại hàng dệt, may khác Giá trị hàng dệt, may xuất khẩu năm 1999 đạt 1747 tỷUSD Sự khởi sắc này bắt đầu t năm 1993; từ vị trí cuối của những mặt hàng xuấtkhẩu năm 1990 thì đến năm 1996, 1997 vơn lên vị trí số 1 trong danh sách cácmặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và năm 1998 đã lùi xuống vị trí thứ hai nhờngcho mặt hàng dầu thô Xuất khẩu dệt may có ý nghĩa quan trọng nh giải quyếtviệc làm, phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay, vì vậy dệtmay Việt Nam là mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của Việt Nam.
Hiện nay, mặt hàng dệt may chiếm tỷ trọng từ 20 - 25% trong cơ cấu cácmặt hàng xuất khẩu nói chung Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt hơn2 tỷ USD Nhiều doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đã xây dựng đợc thơnghiệu trong nớc, uy tín ở nớc ngoài nh công ty may Nhà Bè, Công ty may ThắngLợi, Công ty Dệt Kim Hà Nội, Công ty May Mời Các sản phẩm nổi tiếng này đãđợc tiêu dùng ở Châu Âu, Châu á, Châu úc, đạt đợc những kết quả này là cảsự thay đổi, đầu t mạnh dạn của nhiều doanh nghiệp cũng nh sự điều tiết của nhànớc Nhng xét trên bình diện chung ngành may mặc có sự khởi sắc hơn ngànhdệt và cũng nhiều doanh nghiệp đã không thể đứng vững đợc trên thơng trờng.Có thể thấy thực trạng đó qua thực tiễn sau:
Trớc hết phải kể đến ngành dệt của nớc ta trong những năm của thập kỷ90, ngành dệt hay dệt may có tốc độ phát triển không ổn định, tốc độ tăng trởngđạt 13% năm 1994, 12% năm 1995 và lại tăng lên 14% vào năm 1997 Tốc độphát triển không đều nói trên một phần là do sự yếu kém của ngành dệt trongviệc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc của các sản phẩm dệt Việt Nam so với sảnphẩm dệt Ngoại, phần khác là do thiếu nguồn vốn nhập trang thiết bị và nguyênliệu vào năm 1995 - 1996 Tỷ trọng giá trị tổng sản phẩm hàng dệt trong GDP cóxu hớng giảm dần, chiếm gần 4% GDP năm 1993 xuống còn gần 2% GDP năm1998 Và ngay trong ngành dệt may cũng phản ánh xu hớng này, mặc dù dệt vẫn
Trang 10chiếm tỷ trọng cao trong ngành dệt - may nhng tỷ trọng của ngành dệt đã giảmđi rất nhiều, từ gần 80% năm 1993 xuống còn hơn 6% năm 1998
Thực trạng công nghệ, trang thiết bị của ngành dệt rất khác nhau tuỳ thuộcvào lĩnh vực khác nhau của ngành nh kéo sợi, dệt thoi, dệt kim, nhuộm, in vàhoàn tất Mặc dù ngành đã có nỗ lực đầu t đổi mới trang thiết bị, xong nhìnchung toàn ngành, công nghệ, trang thiết bị vẫn ở trong tình trạng lạc hậu so vớicác nớc trong khu vực.
- Đối với lĩnh vực dệt kim: Công nghệ dệt kim của ngành khá hiện đại sovới các công nghệ khác Phần lớn các máy dệt kim nhập của Trung Quốc, Tiệpvà Đông Đức từ trớc năm 1986 đều đã thanh lý và chuyển nhợng cho địa phơng.Hiện nay các doanh nghiệp dệt lớn của Nhà nớc đều sử dụng máy dệt kim nhậpcủa các nớc nh Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan và Đức từ sau năm 1996; 30% số máynày thuộc thế hệ mới, một số máy đã đợc vi tính hoá Vi chất lợng sợi bông kémnên hầu hết các doanh nghiệp chọn phơng án sản xuất sử dụng sợi Pc/Co để sảnxuất những sản phẩm đơn giản nh vải màn, vải valies, cha quan tâm đến sản xuấtcác loại vải cao cấp nh vải trang trí, vải thảm, vải dùng trong xây dựng.
- Đối với lĩnh vực nhuộm, in và hoàn tất: Tất cả các thiết bị in, nhuộm vàhoàn tất là nhập từ nớc ngoài Hiện nay 35% thiết bị in và nhuộm trong ngànhnhập từ năm 1986 trở lại đây (khoảng 300 máy) Tất cả các thiết bị này đềuthuộc thế hệ A2, A3 và vẫn hoạt động tốt Số còn lại nhập từ tr ớc năm 1985,thậm chí có những máy nhập từ những năm 60 Theo chủ trơng của VINATEXnhững máy này cần phải giải quyết dần Năm 1997, công suất sử dụng máymóc, thiết bị của ngành là 75% Năm 1998, tình hình còn xấu đi nhiều do tácđộng của khủng hoảng tài chính khu vực.
Tình trạng công nghệ lạc hậu đã làm cho ngành dệt không có khả năng đápứng yêu cầu về chất lợng của nguyên liệu đào vào cho ngành may, ngành mayphải phụ thụoc nhiều vào nhập khẩu, và nh vậy đất nớc mất đi nhiều cơ hội chosản xuất thay thế nhập khẩu trong các khâu sử dụng khá nhiều lao động củangành dệt Vì ngành dệt năng lực sản xuất nhỏ không đáp ứng đủ cho nhu cầudệt may cả nớc nên ngành may phải nhâpj vải từ nớc ngoài Vải sản xuất trong n-ớc tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về chất lợng, mẫu mã, giá cả so với vảinhập ngoại nhất là vải nhập từ Trung Quốc Ngành may mặc dù đã có sự chuyểnđổi nh đầu t công nghệ, thay đổi thiết bị dệt thoi, dệt kim, dây chuyền nhuộm, xửlý vải khổ nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế Sản phẩm may mặc kỹthuật cao đáp ứng cha nhiều, trình độ ngời lao động còn non nớt, yếu kém, hệthống quản lý chất lợng ngành dệt may hiện nay đã bắt đầu đợc chú trọng từ phíacác doanh nghiệp.